1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== GIÁP THỊ THUỲ ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƯƠNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1968 1.1 Chủ trương Đảng Hà Tây 1.1.1 Những xác định chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây 27 1.2 Quá trình đạo thực 30 1.2.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương mặt bảo vệ hậu phương 30 1.2.2 Công tác giao thơng vận tải 30 1.2.3 Tích cực chi viện cho tiền tuyến Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƯƠNG TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975Error! Bookmark not defined 2.1 Hoàn cảnh lịch sử nhiệm vụ đặt cho Đảng tỉnh Hà Tây Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hà Tây bước vào giai đoạn Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trương Trung ương Đảng Đảng tỉnh Hà Tây Error! Bookmark not defined 2.2 Quá trình đạo thực Error! Bookmark not defined 2.2.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương mặt bảo vệ hậu phương defined 2.2.2 Công tác giao thông vận tải Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not 2.2.3 Tích cực chi viện cho tiền tuyến Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 60 3.1 Nhận xét 60 3.1.1 Ưu điểm 60 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kinh nghiệm 70 3.2.1 Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân, dựa vào dân, xây dựng đoàn thể quần chúng phát huy sức mạnh khối đoàn kết toàn dân để xây dựng, bảo vệ hậu phương chi viện tiền tuyến 70 3.2.2 Đảng xác định thời cơ, chủ động chiến đấu có phương án thích hợp để có thắng lợi 72 3.2.3 Thường xuyên chăm lo xây dựng Đảng, xây dựng máy quyền đội ngũ cán vững mạnh đồng thời coi trọng vai trị nhân dân, xây dựng khối đại đồn kết toàn dân 74 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBT : Ban Bí thư BCH : Ban Chấp hành BCĐ : Ban Chỉ đạo BCT : Bộ Chính trị BTV : Ban Thường vụ CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTPH : Chiến tranh phá hoại ĐLĐVN : Đảng Lao động Việt Nam GTVT : Giao thông vận tải HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất PKND : Phòng khơng nhân dân UBHC : Ủy ban Hành VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH : Việt Nam Cộng hòa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến tranh, bên có sức mạnh áp đảo bên giành thắng lợi Muốn có sức mạnh ngồi yếu tố binh khí, kĩ thuật, tư tưởng, người cịn phải kể đến nhân tố có vai trị quan trọng hậu phương chiến tranh Sự chi viện hậu phương cho tiền tuyến yếu tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh, hậu phương nơi xây dựng dự trữ tiềm lực chiến tranh mặt trị, kinh tế, qn sự, văn hố khoa học kĩ thuật, nơi chi viện nhân lực, vật lực, chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ chấm dứt ách thống trị tàn bạo kỷ chủ nghĩa thực dân cũ Việt Nam Để làm nên chiến tích vang dội khơng thể khơng nói tới vai trị hậu phương miền Bắc hết lòng, chi viện cho tiền tuyến miền Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV ĐLĐVN rõ: “Khơng thể có thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước khơng có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, suốt 16 năm qua luôn lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược” [26, tr.490] Hà Tây tỉnh có vị trí quan trọng, hậu phương trực tiếp Thủ đô, áo giáp bảo vệ suốt từ phía Nam đến Tây bắc Hà Nội, đồng thời, nơi cửa ngõ nối Thủ đô Hà Nội với vùng núi Tây Bắc Ngày 21 - năm 1965, BTV Quốc hội phê chuẩn định số 103-NQ/TVQH Về việc hợp Hà Đông Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây Ngay sau hợp nhất, Tỉnh ủy nắm rõ vai trò hậu phương đưa nhiệm vụ: tiếp tục cải tạo phát triển nông nghiệp, sở không ngừng phát triển ngành kinh tế khác nhằm bước nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng, sẵn sàng chi viện cho cách mạng Việt Nam Song song với nhiệm vụ việc thực tốt hiệu “Tiền tuyến gọi Hà Tây sẵn sàng, tiền tuyến cần bao nhiêu, Hà Tây có nhiêu”, bên cạnh đó, cịn có phong trào “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” diễn sôi khắp địa phương tỉnh Đã có biế t chàng trai, gái Hà Tây đã sẵn sàng dâng hiế n tuổ i xuân của mình , ngày đêm nối tiế p đoàn quân “Nam tiến” “chia lửa miền Nam” r ̣t thit.̣ Họ hy sinh tình u đơi lứa khát vọng riêng tình yêu vĩ đại - tình yêu quê hương đấ t nước Hàng ngàn người mẹ , người vơ ̣ ga ̣t nước mắ t tiễn chồ ng trận dẫu biết ngày trở niềm hy vọng mong manh Họ đóa hoa bấ t tử đe ̣p maĩ lòng dân tơ ̣c Viê ̣t Nam Do vị trí chiến lược trọng yếu điều kiện tự nhiên riêng mình, Hà Tây xác định cứ, hậu phương vững kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cùng chung sức với quân dân miền Bắc, nhân dân Hà Tây hăng hái thi đua sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mỹ, nhằm xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa vững lớn mạnh.Chi viện to lớn người cho tiền tuyến miền Nam,góp phần quân dân miền Nam đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược Do đề tài giúp lý giải cách khoa học rằng, phải đối đầu với đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quốc phịng lớn mạnh, qn đội, vũ khí đại dân tộc ta vẫn giành thắng lợi? Trong ngun nhân làm nên thắng lợi có vai trị định hậu phương miền Bắc nói chung, hậu phương Hà Tây nói riêng Cho đến chưa có cơng trình mang tính chất chun khảo hậu phương Hà Tây góc độ lịch sử Đảng Rút học kinh nghiệm cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày Đảng Nhà nước nhấn mạnh đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975” làm đề tài Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, số lượng công trình nghiên cứu việc thực nhiệm vụ hậu phương miền Bắc nói chung hậu phương Hà Tây nói riêng phong phú đa dạng, cơng trình lại có mục đích, góc độ nghiên cứu khác cơng trình nhiều đề cập đến hậu phương, có vấn đề hậu phương Hà Tây Mối quan hệ khăng khít hậu phương tiền tuyến thể rõ nét thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam Trên sở tài liệu đề cập đến Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954- 1975) gián tiếp có liên quan đến đề tài như: “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 1975 thắng lợi học” Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), hay tập sách tổng kết lại lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước tồn dân tộc Bộ quốc phịng - Viện lịch sử quân biên soạn như: “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội xuất Những sách trên, khái quát cách toàn diện kháng chiến chống Mỹ cứu nước phạm vi nước, khắc họa hậu phương miền Bắc năm tháng chống Mỹ, nguồn tài liệu quý giá cho tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị có “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi học” xuất năm 1995 ;trình bày khái quát kiện tiến trình lịch sử chủ yếu; nhận định, đánh giá lãnh đạo Đảng chiến tranh cách mạng Việt Nam; đúc kết học lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh.Tác phẩm có đề cập đến vấn đề hậu phương nói chung hậu phương miền Bắc XHCN nói riêng góc độ học kinh nghiệm;đồng thời cho hậu phương nội dung quan trọng lãnh đạo chiến tranh cách mạng Đảng.Tuy nhiên, vấn đề xây dựng địa, thực nhiệm vụ hậu phương có hậu phương miền Bắc XHCN tác phẩm trình bày mang tính khái lược, tổng quát Liên quan trực tiếp đến vấn đề hậu phương, sách : “Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)” GS.TS Phan Ngọc Liên, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2005, nghiên cứu mối quan hệ sâu sắc, bền chặt nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam - Bắc, viết đề cập đến đóng góp cụ thể số địa phương (Thanh Hóa, Hải Phịng, Hà Nam) tiền tuyến lớn miền Nam nhiều lĩnh vực khác Cũng đề cập đến hậu phương chiến tranh cách mạng Việt Nam, “Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, tập I, Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm 2007 có chuyên đề “Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945 - 1975” PGS.TS Ngô Đăng Tri Chuyên đề có ba nội dung chính: Vai trị hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại; Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945 - 1975; nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu trình Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương Hai tác giả V.I.Lênin J.Stalin có tác có nội dung xây dựng hậu phương nghệ thuật chiến tranh “Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng” “Muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh, phải có hậu phương tổ chức cách vững chắc” [83, tr.23], nội dung chủ đạo, Đảng quán triệt vận dụng vào xây dựng miền Bắc XHCN trở thành hậu phương lớn, tiền đề cho cách mạng miền Nam thành cơng Ngồi số tác phẩm, cơng trình trên, cịn có số viết liên quan đến vấn đề hậu phương miền Bắc như: “Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ năm 1965 -1972” Nguyễn Minh Long; “Tác động quốc tế đến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam” PGS.TS Trình Mưu; “Vài nét hậu phương miền Bắc với chiến thắng Buôn Ma Thuột chiến dịch Tây Nguyên Đại thắng mùa Xuân năm 1975” Nguyễn Hữu Đạo Tác giả Hồ Khang với viết “Hậu phương miền Bắc chuyển nhanh từ thời bình sang thời chiến - thành công đạo chiến lược Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, năm 1998 Trong cơng trình nêu trên, viết PGS.TS Hồ Khang Nguyễn Minh Long phân tích tồn diện hậu phương miền Bắc hai chống CTPH toàn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tuy nhiên, khuôn khổ báo chuyển tải đầy đủ cụ thể chủ trương, đường lối trình đạo quân dân miền Bắc xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh, vai trò hậu phương miền Bắc hai kháng chiến CTPH (1965 -1972) Đặc biệt, người viết tham khảo số tài liệu có liên quan trực tiếp đến đề tài “Hà Tây - lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 1945- 1975” Tỉnh đội Hà Tây (1994) cuốn: “Hà Tây chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tây Trong hai này, tác giả liệt kê xen kẽ kiện, chiến đấu đội địa phương, chủ lực dân quân tự vệ hai chiến tranh chống Pháp Mỹ địa phương…Tuy nhiên, tác giả có phần nghiêng trình bày thành tích trận đánh dựng lại tranh toàn diện lịch sử chiến đấu Năm 1992, Tỉnh ủy Hà Tây xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây” sách thiên việc ghi lại chặng đường lịch sử vẻ vang Đảng Hà Tây mà nêu mối quan hệ hậu phương Hà Tây tiền tuyến miền Nam Tuy vậy, sách cung cấp nguồn tư liệu phong phú, đáng tin cậy kiện, số cụ thể để người viết sử dụng nghiên cứu luận văn mình, ngồi cơng trình kể hầu hết huyện, xã viết lịch sử Đảng Bên cạnh cịn có Bác Hồ với Hà Tây Tỉnh ủy Hà Tây biên soạn xuất góp phần hiểu sâu sắc quan tâm Bác Hồ với Hà Tây, Hà Tây với Bác Hồ Hy vọng rằng, từ lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho Đảng nhân dân Hà Tây nói riêng, cho đồng bào chiến sĩ nước nói chung, Thủ đô Hà Nội xây dựng ngày phát triển, xứng đáng với vị nước Việt Nam đường hội nhập Ngoài ra, cịn có luận văn, luận án liên quan đến vấn đề hậu phương địa phương khác nước, hồi ức viết tay, ghi nhớ người tản mạn có giá trị tham khảo góp thêm nhiều kiện làm cho lịch sử sinh động hơn, tính nhân dân rõ nét Nhìn chung, tác phẩm khía cạnh khác đề cập đến tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương cho kháng chiến, đề cập đến quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng việc xây dựng địa hậu phương cho chiến tranh cách mạng Các cơng trình tiêu biểu kể trên, có tác dụng gợi mở hướng nghiên cứu sở giúp người viết hồn thành luận văn Trên sở tiếp thu có chọn lọc thành nghiên cứu bậc thầy trước, người viết định hướng nên nội dung luận văn rút đặc điểm riêng biệt hậu phương Hà Tây bình diện chung hậu phương lớn miền Bắc Tuy nhiên, góc độ Lịch sử Đảng chưa có cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây công tác thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 Chính vậy, đề tài luận văn tập trung sâu nghiên cứu chủ trương, sách chung Đảng Đảng Hà Tây việc thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 trình đạo thực Đảng tỉnh, từ đưa nhận xét rút kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ngồi ra, cơng tác trị an quốc phòng việc trấn an, làm tốt vấn đề tư tưởng trọng, Chỉ thị ngày 28 - - 1965 Tỉnh ủy nêu rõ : tồn bơ ̣ cơng tác tư tưởng phải đảm bảo nhấ t trí và tin tưởng tuyê ̣t đố i vào sự lañ h đa ̣o Trung ương Đảng T ỉnh ủy về các mă ̣t kinh tế , trị, q́ c phòng… Phát huy ma ̣nh mẽ tính tiên phong và tính chiế n đấ u của cán bô ̣, đảng viên, cổ vũ cao đô ̣ chủ nghĩa anh hùng cách mạng ý chí chiế n quyế t thắ ng giă ̣c Mỹ xâm lươ ̣c Trong tin ̀ h hin ̀ h trước mắ t , cấp ủy Đảng , ngành tập trung tăng cường lãnh đạo công tác tư tưởng , thường xuyên củng cố bô ̣ máy tuyên huấ n các cấ p Công tác giáo du ̣c, văn hóa - thông tin, y tế , khoa ho ̣c - kỹ thuật, thể du ̣c - thể thao cũng sớm đươ ̣c chuyể n hướng Như vậy, Đảng tỉnh Hà Tây vận dụng sáng tạo đường lối chống Mỹ, cứu nước Trung ương Đảng kịp thời lãnh đạo quân dân bước vào chiến đấu với ý chí “Khơng có q độc lập - tự do” Quân dân bình tĩnh, khẩn trương, chuyển từ trạng thái sinh hoạt thời bình sang trạng thái sinh hoạt thời chiến, thích ứng với yêu cầu hồn cảnh đất nước có chiến tranh Tỉnh kịp thời đề chủ trương bảo vệ, chuyển hướng kinh tế nhằm phát huy tiềm lực mặt kinh tế để vừa sản xuất, vừa chiến đấu sẵn sàng chiến đấu 1.2 Quá trình đạo thực Ngay từ đầu, Đảng tỉnh Hà Tây quán triệt đường lối tiếp tục xây dựng CNXH điều kiện có chiến tranh Trung ương Đảng Trên sở đó, Tỉnh ủy cố gắng để xây dựng Hà Tây phát triển, với miền Bắc để trở thành hậu phương lớn cho chiến trường miền Nam 1.2.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương mặt bảo vệ hậu phương 1.2.1.1 Xây dựng tiềm lực hậu phương mặt * Cơng tác trị - tư tưởng Đảng Hà Tây thường xuyên trọng giáo dục trị cho nhân dân, tồn thể cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc đường lối cách mạng CNXH miền Bắc, đường lối cách mạng miền Nam đấu tranh thực thống nước nhà, qua nâng cao ý thức trị, củng cố đồn kết tầng lớp nhân dân, giữ vững ý chí, tâm kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ thực nhiệm vụ hậu phương *Cơng tác văn hóa - giáo dục, y tế Đảng lãnh đạo chuyển hướng hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa phù hợp với thời kì có chiến tranh Về giáo dục, Đảng tỉnh lãnh đạo xây dựng sở vật chất cho hệ thống giáo dục thời chiến, đảm bảo cho việc dạy học Trên lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng tỉnh kịp thời lãnh đạo thực cơng tác cấp cứu phịng khơng, chuẩn bị hệ thống hầm, hào phòng tránh cho bệnh nhân, dụng cụ thuốc men, cấp cứu Ngay chiến tranh, ngành y tế vẫn hoàn chỉnh sở vật chất, tăng cường cán bộ, phương tiện, dụng cụ chuyên môn để phục vụ chiến đấu, sản xuất chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đối với văn hóa - nghệ thuật, triển khai định hướng phát triển văn hóa, văn nghệ Đảng hoàn cảnh phải đẩy mạnh hoạt động văn hóa, thơng tin đơn vị, sở chiến đấu sản xuất với “Tiếng hát át tiếng bom” *Lĩnh vực kinh tế Đảng đạo tiếp tục xây dựng có trọng điểm sở vật chất - kỹ thuật cho ngành kinh tế quốc dân với quy mô vừa nhỏ, có tính chất phân tán, phù hợp với phương hướng trước mắt lâu dài Toàn tỉnh chuyển hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế địa phương với nội dung tồn diện: nơng nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp địa phương Về phát triển nông nghiệp: nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế tồn miền Bắc nói chung với Hà Tây nói riêng, vậy, cơng tác xây dựng hậu phương, cần phải đặc biệt quan tâm đến phát triển nông nghiệp Qua 10 năm khôi phục phát triển, nơng nghiệp Hà Tây có tiến bộ, hậu chiến tranh để lại vẫn cịn nặng nề, với yếu tố thiên tai, dịch bệnh, thiếu thốn nguồn nhân lực, kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, đó, yêu cầu lương thực cần để huy động cho kháng chiến ngày tăng Trước tình hình đó, quyền ngành chức tỉnh tập trung đầu tư sở vật chất cho nông nghiệp đầu tư thêm máy bơm dầu, máy kéo, trạm bơm điện Các phong trào “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang” phát động khắp nơi tỉnh với nội dung cụ thể, thiết thực động viên người dân Trên mặt trận sản xuất, quân dân Hà Tây hăng hái tiến quân vào ba cách mạng khoa học, nhạy bén tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất Công tác đắp đê, làm thủy lợi thực hiệu quả, mũi tiến công nơng nghiệp Những năm 1965 - 1966, Tỉnh đồn Hà Tây phát động phong trào “Ba sào, năm việc” đến chi đồn địa phương Ngồi cịn số phong trào khác diễn sôi nhằm khuyến khích tinh thần sản xuất, chiến đấu nhân dân Như vậy, nhờ lãnh đạo Đảng tỉnh mà suất lúa đạt kết tích cực, tồn tỉnh có 202 HTX đạt 6,7 tấn, HTX Mỗ Lao đạt tấn/ha, cao miền Bắc [3, tr 25] Sang những nă m 1966 - 1968, chiế n tranh ngày càng ác liê ̣t , sản xuất nông nghiê ̣p điạ bàn t ỉnh Hà Tây chiụ nhiề u tở n thấ t lớn Do đó, Tỉnh ủy tập trung đa ̣o hai vấn đề trọng tâm: là, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật; hai là, cải tiến quản lý, phân vùng kinh tế, phương hướng sản xuất nông nghiê ̣p vẫn Tỉnh ủy xác định là l sản xuất lương thực thực phẩm chủ yếu Đại hội Đảng đề Nông nghiê ̣p đươ ̣c trang bi ̣thêm nhiề u nông cu ̣ thông du ̣ng và cải tiế n, bước đầ u xây dựng đươ ̣c ma ̣ng lưới điê ̣n và khí nhỏ ở từng khu vực tro ̣ng điể m, đồ ng thời thí điể m giới hóa khâu làm đấ t Hê ̣ thố ng tra ̣m bơm nước đươ ̣c đầ u tư thêm nhiề u máy bơm phu ̣c vu ̣ yêu cầ u tưới tiêu Đồng thời, cấp ủy Đảng , quyền đoàn thể phát động mạnh mẽ viê ̣c thực hiê ̣n các phong trào thi đua “Tay cày , tay súng”, “Cánh đồ ng tấ n thắng Mỹ”, “Báo công, lập công chống Mỹ cứu nước” Các phong trào diễn ngày sôi lan rộng quần chúng nhân dân, làm cho nông dân có thêm động lực để lao động, sản xuất, nơi đạt xuất cao Tỉnh ủy đạo tổ ng kế t phong trào thâm canh tăng suấ t lúa của các xã tiêu biể u để phổ biế n cho các địa phương khác ho ̣c tâ ̣p Nhờ quan tâm đạo Đảng tỉnh cố gắ ng khắ c phu ̣c khó khăn của nhân dân , sản xuất nông nghiệp điều kiện chiế n tranh vẫn đa ̣t kế t quả khả quan Các địa phương đạt thành tích tiêu biểu là: Hịa Xá (Ứng Hịa), Hồng Minh (Phú Xuyên), Mỗ Lao, Đan Phượng… Mặc dù gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế nơng nghiệp Đảng nhân dân tỉnh Hà Tây giữ vững tâm đạt nhiều kết tích cực Đó thắng lợi sản xuất nông nghiệp Hà Tây Về phát triển công nghiệp: từ cuối năm 1965, công nghiệp Hà Tây gặp số khó khăn trước tình hình đế quốc Mỹ cho tiến hành CTPH miền Bắc Nhưng công nhân sở sản xuất vẫn giữ vững ý chí chiến đấu, sản xuất, nêu cao tinh thần bám máy, bám xưởng để sản xuất điều kiện khó khăn Các phong trào “Luyện tay nghề thi thợ giỏi”, “rèn luyện thái độ lao động ngành bưu điện”, “Hai mũi tiến công”, “Dũng sĩ ba thắng Mỹ” diễn cách sôi Từ giữa tháng năm 1967, tình hình sản xuất cơng nghiệp địa phương tiểu thủ công nghiệp giảm theo mức độ ác liệt chiến tranh Các sở cơng nghiệp bị tàn phá bom đạn trút xuống suốt ngày đêm Trước hồn cảnh đó, Tỉnh ủy Hà Tây đã chủ t rương điề u chỉnh mô ̣t bước công nghiê ̣p điạ phương phù hơ ̣p với yêu cầ u mới, trọng vào ngành nghề mặt hàng chủ yếu Đi đôi với sản xuất tư liệu sản xuất , Hà Tây chú ý nhiề u đế n công nghiê ̣p sản xuấ t h àng tiêu dùng, thủ công nghiệp - mạnh tỉnh, trọng tư trang tự chế , tăng tỉ trọng phục vụ GTVT Mặc dù cịn nhiều khó khăn, nhờ có lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Đảng tỉnh với kiên trì, tinh thần sản xuất hăng hái nhân dân mang lại nhiều kết tích cực cho ngành cơng nghiệp, tỷ trọng sản lượng công nghiệp kinh tế tăng từ 28% năm 1965 lên đến 30% năm 1967 [3, tr 25] 1.2.1.2 Bảo vệ hậu phương Sau đưa quân vào miền Nam, Mỹ tiếp tục âm mưu đánh miền Bắc nhằm phá hoại công xây dựng miền Bắc, ngăn chặn đường tiếp tế từ miền Bắc vào miền Nam Hà Tây có vị trí quan trọng, cửa ngõ, áo giáp bảo vệ Thủ đơ, vậy, suốt năm chống chiến tranh phá hoại, tỉnh Hà Tây bị đế quốc Mỹ ném bom tàn phá nặng nề nhằm mục đích tiêu diệt mục tiêu kinh tế, quân sự, mở đường đánh vào thủ đô Hà Nội.Trước âm mưu hành động chiến tranh địch, Đảng Hà Tây nêu cao tâm chiến đấu bảo vệ địa bàn, bảo vệ thành mà Đảng nhân dân gây dựng 10 năm qua Ngày 27 - - 1965, giặc Mỹ đánh phá Hà Tây mở đầu trận suối Hai, Mỹ dùng nhiều loại máy bay khác cách đánh nham hiểm(đánh lén, đánh lẻ) Cùng với CTPH, Mỹ tăng cường chiến tranh tâm lý, tung gián điệp để thăm dị tình hình nhằm có lợi cho mục đích Được lãnh đạo Đảng tỉnh dũng cảm, tâm quân dân Hà Tây bắn rơi máy bay, bắt sống giặc lái Mỹ Dân quân xã Tuy Lai (Mỹ Đức) điển hình Hà Tây dũng cảm chiến đấu lập công hạ máy bay địch súng binh Các địa phương Cổ Đô, Cầu Giẽ, Xuân Mai, Vạn Điểm, Miếu Môn, Ba Thá phối hợp với đội địa phương để làm nên chiến công Bước sang năm 1967, năm mà địch đánh phá ác liệt năm (1965 - 1968), vậy, Đảng đạo phải tăng số trận địa số quân chiến đấu gấp 4,5 lần so với hai năm trước, phát triển nhanh chóng lực lượng chiến đấu góp phần đảm bảo thắng lợi chiến đấu với địch Như vậy, từ năm 1965 đến năm 1968 nhân dân Hà Tây lãnh đạo Đảng tỉnh, hoàn thành vai trị hậu phương lớn với tiền tuyến lớn, góp phần làm phá sản mục tiêu chiến lược chủ yếu địch chiến tranh cục Tính chung đến hết năm 1968, Hà Tây bắn rơi 56 máy bay Mỹ, huy động hàng triệu người với nhiều ngày công phục vụ chiến đấu, bảo đảm giao thông vận tải, chuyến hàng vận chuyển kịp thời tiền tuyến Hàng chục vạn niên Hà Tây tham gia đội, công an, niên xung phong chiến đấu khắp chiến trường Đảng bộ, quân dân Hà Tây kiên định, vững vàng, “khó khăn vượt qua ,kẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện Đảng vềchống Mỹ cứu nước, tập I, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập II, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tây, Hà Tây chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội 1965 - 1975 Lưu Ban Tuyên giáo thành phố Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tây (2006), Bác Hồ với Hà Tây Lưu Thành ủy Hà Nội BCH Đảng tỉnh Hà Tây (1964), Báo cáo tổng kết năm 1964 Lưu UBND Thành phố Hà Nội BCH Đảng tỉnh Hà Tây (1974), Báo cáo tổng kết Đại hội II tình hình nhiệm vụ Hà Tây tháng 12 năm 1974 Lưu Thành ủy Hà Nội BCĐTổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia BCĐ tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1954-1975 thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia BCĐ phịng khơng nhân dân Trung ương - Qn chủng phịng khơng - khơng qn - Cục phịng khơng lục qn (2007), Cơng tác phịng khơng nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc xã hội chủ nghĩa( 1964 - 1972), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân 11 Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975 tập 4: Cuộc đụng đầu lịch sử, NXB Chính trị quốc gia 12 Bộ quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân Việt Nam tập 11: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia 13 Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2007), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, tập VII: Thắng lợi định năm 1972, NXB Chính trị quốc gia 14 Bộ quốc phịng - Viện Lịch sử quân (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tập VIII: Tồn thắng, NXB Chính trị quốc gia - Sự Thật 15 Bộ Tổng tham mưu (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Chuyên đề: “phát huy vai trị dân qn tự vệ biển góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại chủ yếu không quân, hải quân Mỹ mặt sông biển miền Bắc (1964 - 1973)”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Tổng tham mưu (2002), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương Chuyên đề đạo xây dựng hoạt động chiến đấu lực lượng không quân địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc (1954-1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1985), Chiến thắng sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân tộc thời đại, NXB Sự Thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1966), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 28, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 29, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 30, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 31, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1971), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 32, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1972), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1986), Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (1973), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1975), Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại mới, NXB Sự thật 30 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật 31 George C.Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam tập III (1945 - 2006), NXB Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hoài (1968), “Vấn đề hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (117), tr.44-56 Lưu Thư viện quốc gia Việt Nam 35 Nguyễn Hữu Hoạt (2015), Quan điểm Đảng công tác hậu cần kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 3, tr.13-16 Lưu thư viện quốc gia Việt Nam 36 Hồ Khang (1998), “Hậu phương miền Bắc chuyển nhanh từ thời bình sang thời chiến - thành cơng đạo chiến lược Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr.8-13 Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 37 Nguyễn Đình Lê (2009), Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Lênin toàn tập, tập 30, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 40 Trần Huy Liệu (1968), “Gắn liền chiến tranh nhân dân vĩ đại ta với ủng hộ to lớn bạn quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (109), tr.1-4 Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 41 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (1952 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia 42 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà 43 Mác-Ănghen (1977), Về mối quan hệ kinh tế hậu phương, chiến Nội tranh quân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1970), Về hợp tác hóa nơng nghiệp, NXB Sự Thật, Hà 45 Hồ Chí Minh toàn tập (1989), tâ ̣p 10, NXB Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i, 1989 46 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), tập 11, NXB Chính trị quốc gia 47 Nhiều tác giả (1982), Những kiện Lịch sử Đảng, tập IV, NXB Thông 48 Nhiều tác giả (2004),Từ điển bách khoa quân sự, NXB Quân đội nhân Nội tin dân, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2009), Quân đội nhân dân Việt Nam 65 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành, NXB Chính trị quốc gia 50 Nhiều tác giả (2010), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Những mốc son lịch sử, NXB Chính trị quốc gia 51 Nhiều tác giả (2010), Đại thắng mùa Xuân 1975 - Toàn cảnh kiện, NXB Quân đội Nhân dân 52 Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (5 - 1955), Văn kiện lịch sử Đảng, Trường Nguyễn Ái Quốc ấn hành, tập 9, tr.67 53 Đặng Phong (2008), đường mịn Hồ Chí Minh, NXB Tri Thức, Hà 54 Nguyễn Văn Quang (2014), Vai trò hậu phương quân khu Nội kháng chiến chống Mỹ cứu nước, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 55 Nguyễn Văn Quyền (2005), “Tìm hiểu viện trợ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Rumani cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Tạp chí Lịch sử Quân sự, (11), tr.38-41 Lưu Thư viện quốc gia Việt Nam 56 Võ Văn Sen - Hà Minh Hồng (2011), Lịch sử Việt Nam (1954-1975), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 57 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Văn Tạo (1985), “Miền Bắc xã hội chủ nghĩa - hậu phương lớn miền Nam thắng Mỹ”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử quân sự, (15), tháng 4-1985 Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 59 Hà Huy Thơng (2008), Tư tưởng hồ Chí Minh nghệ thuật đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Ngô Vi Thiện (1985), “Vấn đề hậu phương - địa tuyến hậu cần chiến lược kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử quân sự, tr.52-55 Lưu Thư viện quốc gia Việt Nam 61 Thường vụ Đảng ủy huy Cục Hậu Cần (2000), Lịch sử hậu cần chiến dịch kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 62 Tổng cục lương thực (1967), Báo cáo Tổng cục lương thực tình hình huy động, phân phối lương thực năm 1967 năm có chiến tranh phá hoại (1965 - 1967) Tổng cục lương thực, Cục lưu trữ nhà nước, TTL.TQG 3, Phòng Tổng cục lương thực 63 Tổng cục thống kê (1977), Tình hình phát triển kinh tế văn hóa miền Bắc xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1960 - 1975, NXB Thống Kê, Hà Nội 64 Tổng cục thống kê (1978), Tình hình phát triển kinh tế văn hóa nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, NXB Sự Thật, Hà Nội 65 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1, NXB Thống Kê, Hà Nội 66 Thế Trường (1984), “Sức mạnh hậu phương tác động đến tinh thần chiến, thắng Quân đội ta”, Tạp chí lịch sử quân sự, (9), tr.15-19 Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 67 Đặng Thị Thanh Trâm (2015), Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc (1965 - 1972), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 68 Ngô Đăng Tri (2007), Chuyên đề “Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương, chi viện tiền tuyến thời kỳ 1945 - 1975”, “Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Tỉnh đội Hà Tây (1994), Hà Tây - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), NXB Quân đội Nhân dân 70 Tỉnh ủy Hà Tây (1960), Nghị Tỉnh ủy số 69 - NĐ/TU nhận định năm 1960 xác định nhiệm vụ địa phương Lưu Thành ủy Hà Nội 71 Tỉnh ủy Hà Tây (1967), Nghị số 71/NQ-TU Về nhiệm vụ động viên năm 1967 Lưu Thành ủy Hà Nội 72 Tỉnh ủy Hà Tây, Nghị số 05/NQ-TU Về việc kịp thời chuyển hướng kinh tế phục vụ đắc lực cho việc xây dựng kinh tế xã hội tích cực chi viện cho cách mạng miền Nam Lưu Thành ủy Hà Nội 73 Tỉnh ủy Hà Tây (1967), Nghị số 72/NQ-TU Về nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa hai năm 1966 - 1967 ngày 23 - 27 tháng 11 năm 1966 Lưu Thành ủy Hà Nội 74 Tỉnh ủy Hà Tây (1966), Nghị số 78/NQ-TU Về tâm hoàn thành nhiệm vụ tuyển quân năm 1967 ngày 20 - - 1966 Lưu Thành ủy Hà Nội 75 Tỉnh ủy Hà Tây (1967), Nghị số 86/NQ-TU tăng cường lãnh đạo chiến đấu bảo vệ giao thông Ngày 21 - - 1967 Lưu Thành ủy Hà Nội 76 Tỉnh ủy Hà Tây (1969), Nghị số 06/NQ-TU phương hướng nhiệm vụ công tác giao thông vận tải năm 1969 đến năm 1972 Lưu Thành ủy Hà Nội 77 Tỉnh ủy Hà Tây (1992), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây Lưu UBND Thành phố Hà Nội 78 Nguyễn Xuân Tú (2009), Hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Chính trị quốc gia 79 UBHC Hà Tây (1958), Báo cáo trước Hội nghị đại biểu nhân dân Lưu UBND Thành phố Hà Nội 80 UBHC Hà Tây (1973), Báo cáo tình hình cơng tác q năm 1973, ngày 12 - 10 - 1973 Lưu UBND Thành phố Hà Nội 81 UBHC Hà Tây (1965), Quyết định số 5/QĐ việc chuyển hướng phát triển kinh tế, phục vụ cách mạng trước mắt Lưu UBND Thành phố Hà Nội 82 Văn kiện Lịch sử Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (5 - 1955), Trường Nguyễn Ái Quốc ấn hành, tập Lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 83 V.Lênin J.Stalin (1966), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, NXB Sự thật 84 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện kinh tế học (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện Lịch sử quân Việt nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 86 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 - 1975), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Viện Sử học - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2014), Lịch sử Việt Nam tập 13: Từ năm 1965 đến năm 1975, NXB Khoa học xã hội

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w