Chuyên đề iv dao động và sóng điện từ gv gửi

37 1 0
Chuyên đề iv  dao động và sóng điện từ gv gửi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MỤC LỤC MỤC LỤC CHỦ ĐỀ MẠCH DAO ĐỘNG Dạng Xác định đặc trưng ω, T, f mạch dao động Dạng Giá trị cực đại, giá trị tức thời đại lượng mạch dao động Loại Giá trị cực đại Loại Giá trị tức thời Hệ thức độc lập với thời gian Dạng Viết biểu thức điện tích, cường độ dịng điện hiệu điện Sử dụng máy tính cầm tay Casio Dạng Mạch dao động ghép tụ điện cuộn cảm .9 Loại Ghép nối tiếp Loại Ghép song song 10 Dạng Năng lượng mạch dao động lí tưởng Tương quan dao động dao động điện từ .11 Loại Năng lượng điện trường WC; Năng lượng từ trường WL; Năng lượng điện từ W: W= WL + WC 13 Loại Sự bảo toàn lượng điện từ mạch dao động điện từ lí tưởng: WL=nWC; WC=WL/n 14 Dạng Thời gian mạch dao động 15 Loại Thời gian ngắn 15 Loại Bài toán hai thời điểm 18 Dạng Bài toán ngắt tụ 18 Dạng Bài toán mạch dao động có điện trở Cung cấp lượng cho mạch dao động 20 CHỦ ĐỀ SĨNG ĐIỆN TỪ NGUN TẮC THƠNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN 22 Dạng Xác định bước sóng sóng điện từ .27 Dạng Bài tập mạch thu sóng Xác định khoảng biến thiên đại lượng λ, L, C, T, f 30 Dạng Mạch thu sóng liên quan đến ghép tụ điện, tụ phẳng, tụ xoay 31 Loại Liên quan đến ghép tụ điện 31 Loại Liên quan đến tụ điện phẳng .32 Loại Liên quan đến tụ điện xoay 32 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 34 Đề kiểm tra 45 phút số 9_Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Hải Phòng 2020 34 Đề kiểm tra 45 phút số 10 _Chương IV_THPT Nguyễn Tất Thành – Đắc Nông 2020 35 File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Mạch dao động lý tưởng gồm A tụ điện cuộn cảm B tụ điện điện trở C cuộn cảm điện trở D nguồn điện tụ điện Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng hoạt động Điện tích tụ điện A biến thiên theo hàm bậc thời gian B không thay đổi theo thời gian C biến thiên theo hàm bậc hai thời gian D biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện Cđdđ qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A pha B với tần số C ngược pha D với biên độ Câu 4: Trong mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Chu kỳ dao động riêng mạch A tăng tăng điện dung C tụ điện B không đổi điện dung C tụ điện thay đổi C giảm tăng điện dung C tụ điện D tăng gấp điện dung C tụ điện tăng gấp đôi Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hịa LC có chu kỳ A phụ thuộc vào L C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C D không phụ thuộc vào L C Câu 6: Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành mạch dao động LC Chu kỳ dao động điện từ tự mạch phụ thuộc vào A dòng điện cực đại chạy cuộn dây mạch dao động B điện tích cực đại tụ điện mạch dao động D điện dung C độ tự cảm L mạch dao động D hiệu điện cực đại hai tụ điện mạch dao động Câu 7: Trong dao động điện từ dao động học, cặp đại lượng - điện sau có vai trị khơng tương đương nhau? A Li độ x điện tích q B Khối lượng m độ tự cảm L C Độ cứng k 1/C D Vận tốc v điện áp u Câu 8: Trong thực tế, mạch dao động LC tắt dần Ngun nhân A ln có toả nhiệt dây dẫn mạch B cường độ dịng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần C điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường nhỏ D lượng ban đầu tụ điện thường nhỏ Câu 9: Trong mạch dao động điện từ khơng lí tưởng, đại lượng coi không đổi theo thời gian A pha dao động B lượng điện từ C chu kì dao động riêng D biên độ Câu 10: Để dao động điện từ mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp sau đây? A Ban đầu tích điện cho tụ điện điện tích lớn B Tạo dịng điện mạch có cường độ lớn C Sử dụng tụ điện có điện dung lớn cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp mạch dao động D Cung cấp thêm lượng cho mạch cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito Câu 11: Dao động điện từ tự mạch dao động LC hình thành tượng A tự cảm B cộng hưởng điện C cảm ứng điện từ D từ hố Câu 12: Trong mạch dao động, dịng điện mạch có đặc điểm sau đây? A Tần số nhỏ B Tần số lớn C Chu kì lớn D Cường độ lớn Câu 13: Dòng điện dịch A dòng chuyển dịch hạt mang điện qua tụ điện B dòng chuyển dịch hạt mang điện C khái niệm biến thiên điện trường tụ D dòng điện mạch dao động LC Câu 14: Trong không gian hai tụ mạch dao động LC hoạt động Điều sau đúng: A Chỉ có điện trường, khơng có từ trường B Có điện trường điện trường xốy C Từ trường khơng gian hai tụ có đường sức từ giống đường sức từ từ trường dòng điện dây dẫn thẳng dài gây D Có từ trường từ trường Câu 15: Trong câu sau đây, câu sai? A Chỉ có điện trường tĩnh tác dụng lực điện lên hạt mang điện, cịn điện trường xốy không B Điện trường từ trường hai biểu cụ thể trường điện từ C Khi điện trường biến thiên theo thời gian làm xuất từ trường có đường sức từ bao quanh đường sức điện trường D Đường sức điện trường xốy đường cong khép kín Câu 16: Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Đường sức điện trường điện trường xoáy giống đường sức điện trường điện tích đứng yên gây B Đường sức từ từ trường ln đường cong kín C Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường D Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy Câu 17: Dòng điện dịch A dòng chuyển dịch hạt mang điện B khái niệm biến thiên điện trường tụ C dòng điện mạch dao động LC D dòng chuyển dịch hạt mang điện qua tụ điện Câu 18: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, Cđdđ mạch hiệu điện hai tụ điện lệch pha góc A B π/4 C π D π/2 Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn cảm L, dao động tự với tần số góc A ω=2π B ω=2π/ C ω= D ω=1/ Câu 20: Chu kỳ dao động điện từ tự mạch dao động LC xác định L/C A T=2π B T=2π C/ L C T=2π/ D T=2π Câu 21: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Tần số dao động riêng mạch √ File word: ducdu84@gmail.com √ Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 A.f = √ LC 2π B.f = CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ C.f = π √ LC 2π √ LC D.f = 2π L C √ Câu 22: Trong mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự với tần số f Hệ thức là: A.C = 2 4π f L f2 C.C = π2 L π2 f B.C = L π2 L D.C = f2 Câu 23: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại tụ điện Q o Cđdđ cực đại mạch I o chu kỳ dao động điện từ mạch A T=2πQ0/I0 B T=2πLC C T=2πI0/Q0 D T=2πQ0I0 Câu 24: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ tự không tắt Giá trị cực đại hiệu điện hai tụ Uo Giá trị cực đại Cđdđ mạch L/C A I0=U0 B I0=U0 C I0=U0 C/ L D I0=U0/ Câu 25: Một mạch dao động LC có điện trở khơng Khi mạch có dao động điện từ tự với biểu thức điện tích tụ điện q=q0cos(ωt+φ)ωt+φ)φ)) giá trị cực đại Cđdđ mạch A ωq0/2 B ωq0/ C ωq0 D ωq0 Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện Q Cđdđ cực đại mạch I Tần số dao động tính theo cơng thức A f =1/2πLC B f = 2LC C f =Q0/2πI0 D f =I0/2πQ0 Câu 27: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ tự Gọi U0 điện áp cực đại hai tụ; u i điện áp hai tụ Cđdđ mạch thời điểm t Hệ thức √ √ 2 2 A i2=LC(ωt+φ) U -u2) B i2=C(ωt+φ) U -u2)/L C i2= (ωt+φ) U -u2) D i2=L(ωt+φ) U -u2)/C Câu 28: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i u Cđdđ mạch hiệu điện hai đầu cuộn dây thời điểm đó, I0 Cđdđ cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ i, u I0 2 2 2 2 2 2 A L ( I +i ) / C =u B C ( I −i ) / L=u C L ( I 0−i )/ C =u D ( I + i ) =u Câu 29: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ tự Gọi Qo điện tích cực đại hai tụ; q i điện tích Cđdđ mạch thời điểm t Hệ thức đúng? i= LC Q −q2 i= Q2 −q2 / LC √ i= Q2 −q2 √ i= C Q 2−q2 / L √ √ ( ) ( ) ( ) /LC ( ) A B C D Câu 30: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm độ tự cảm L tụ điện có điện dung thay đổi từ C đến C2 Mạch dao động có chu kì dao động riêng thay đổi A từ 4π √ LC1 đến 4π √ LC B từ 2π √ LC √ LC √ LC1 đến 2π √ LC C từ √ LC1 đến √ LC đến D từ Câu 31: Một mạch dao động LC lý tưởng thực dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện q Cđdđ cực đại mạch I0 Tại thời điểm Cđdđ mạch 0,5I0 điện tích tụ điện có độ lớn A q0 √ q0 √2 /2 B q0 √ q0/2 C q0 q0/2 D q0 √ q0 √5 /2 Câu 32: Một mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự Hiệu điện cực đại hai tụ Cđdđ cực đại qua mạch U o Io Tại thời điểm Cđdđ mạch có giá trị I0/2 độ lớn hiệu điện hai tụ điện A U0/2 B U0/4 C 3U0/4 D U0/2 Dạng Xác định đặc trưng ω, T, f mạch dao động Câu 33: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L tụ điện C Khi tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần giảm điện dung tụ điện lần tần số dao động mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu 34: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C, tăng điện dung tụ điện lên lần chu kỳ dao động mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 35: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C, tăng điện dung tụ điện lên lần tần số dao động mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 36: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C, tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần chu kỳ dao động mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 37: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C, tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần tần số dao động mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 38: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C Khi tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần giảm điện dung tụ điện lần tần số dao động mạch A không đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần Câu 39: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L tụ điện C Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần giảm điện dung lần chu kỳ dao động mạch dao động File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 40: Tụ điện mạch dao động tụ điện phẳng Khi khoảng cách tụ tăng lên lần tần số dao động riêng mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 41: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L tụ điện C Khi tăng độ tự cảm lên lần giảm điện dung lần tần số dao động mạch A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 42: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp lần A tăng điện dung C lên gấp lần B giảm độ tự cảm L L/16 C giảm độ tự cảm L L/4 D giảm độ tự cảm L cịn L/2 Câu 43: Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động T, chu kỳ dao động mạch T' = 2T A thay C C' = 2C B thay L L' = 2L D thay C C' = 2C L L' = 2L D thay C C' = C/2 L L' =L/2 Câu 44: Tần số dao động mạch LC tăng gấp A điện dung tụ tăng gấp đôi B độ tự cảm cuộn dây tăng gấp đôi C điên dung giảm cịn nửa D chu kì giảm nửa Câu 45: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Biết điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Khi điện dung có giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 tần số dao động điện từ riêng mạch A f2= f1/2 B f2= 4f1 C f2= f1/4D f2= 2f1 Câu 46: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C=2.10-6 F cuộn cảm L=4,5.10-6 H Chu kỳ dao động điện từ mạch A 1,885.10-5 s B 2,09.106 s C 5,4.104 s D.9,425 s Câu 47: Mạch dao động gồm C L=0,25 µH Tần số dao động riêng mạch f =10 MHz Cho π2=10 Điện dung tụ A nF B 0,5 nF C nF D nF Câu 48: Một mạch dao động LC có điện trở khơng Biết cuộn cảm có độ tự cảm L=0,02 H tần số dao động điện từ tự mạch 2,5 MHz Điện dung C tụ điện mạch A 2.10-14/π F B.10-12/π2 F C 2.10-12/π2 F D 2.10-14/π2 F -6 Câu 49: Mạch dao động gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L=10 H tụ điện mà điện dung thay đổi từ 6,25.10-10 F đến10-8 F Lấy π = 3,14 Tần số nhỏ mạch dao động A MHz B 1,6 MHz C 2,5 MHz D 41 MHz Câu 50: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 16 nF cuộn cảm có độ tự cảm 25 mH Tần số góc dao động mạch là: A 2000 rad/s B 200 rad/s C 5.104 rad/s D 5.10–4 rad/s Câu 51: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 1/π mH tụ điện có điện dung 4/π nF Tần số dao động riêng mạch A 2,5.105 Hz B 5π.105 Hz C 2,5.106 Hz D 5π.106 Hz Câu 52: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 -2/π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10-10/π 10−10 F π Chu kì dao động điện từ riêng mạch A 3.10–6 s B 4.10–6 s C 2.10–6 s D 5.10–6 s Câu 53: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung pF, lấy π =10 Tần số dao động riêng mạch A 2,5 Hz B 2,5 MHz C Hz D MHz Câu 54: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 3183 nH tụ điện có điện dung 31,83 nF Chu kì dao động riêng mạch A 15,71 μs s B μs s C 6,28 μs s D μs s Câu 55: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung 0,5 μs F Tần số góc dao động mạch 2000 rad/s Giá trị L A 0,5 H B mH C 0,5 mH D mH Câu 56: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 2.10 -3/π động riêng mạch 500 Hz Giá trị L A 10-3/π 10−3 H π B 5.10–4 H 2.10−3 F mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Tần số dao π C 10-3/2π 10−3 H 2π D π/500 H Câu 57: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm10−4 H tụ điện có điện dung C Biết tần số dao động riêng mạch là100 kHz Lấy π2 =10 Giá trị C A 0,25 F B 25 nF C 0,025 F D 250 nF Câu 58: Mạch dao động LC lí tưởng có điện tích mạch biến thiên điều hồ theo phương trình q = q 0cos(ωt+φ)2π.104t) μs C Tần số dao động mạch A.10 Hz B.10 kHz C f = 2π Hz D f = 2π kHz Câu 59: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4 mH tụ có điện dung C = pF Chu kì dao động riêng mạch dao động A 0,2513 µs B 25,12 µs C 2,512 ns D 2,512 ps Câu 60: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/  H tụ điện có điện dung (ωt+φ)C) Tần số dao động riêng mạch MHz Giá trị C A 1/4   F B 1/4  mF C 1/4  pF D 1/4  F File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 61: Mạch dao động LC lí tưởng có L = mH C = nF Tần số dao động điện từ riêng mạch A 106/6  (ωt+φ)Hz) B 3.106/2  (ωt+φ)Hz) C 106/6 (ωt+φ)Hz) D 1012/9  (ωt+φ)Hz) Câu 62: Khung dao động LC (ωt+φ)L = const) Khi mắc tụ C = 18µF tần số dao động riêng khung f Khi mắc tụ C2 tần số dao động riêng khung f = 2f0 Tụ C2 có giá trị A C2 =  F B C2 = 4,5  F C C2 =  F D C2 = 36  F Câu 63: Một mạch dao động với tụ điện C cuộn cảm L thực dao động tự Điện tích cực đại tụ q = 2.10-6 C dòng điện cực đại mạch I0 = 0,314 (ωt+φ)A) Lấy  =10 Tần số dao động điện từ tự khung A 25 kHz B MHz C 50 kHz D 2,5 MHz Câu 64: Cđdđ tức thời mạch LC có dạng i=0,02cos2.103t (ωt+φ)A) Tụ điện mạch có C=5µF Độ tự cảm cuộn cảm A L = 5.10-8 H B L = 50 H C L = 5.10-6 H D L = 50 mH Câu 65: Dòng điện mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(ωt+φ)2500t +φ)  /3) (ωt+φ)mA) Tụ điện mạch có điện dung C = 750 nF Độ tự cảm L cuộn dây A 426 mH B 374 mH C 125 mH D 213 mH Câu 66: Dòng điện mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(ωt+φ)2000t) (ωt+φ)mA) Tụ điện mạch có điện dung C =10  F Độ tự cảm L cuộn dây A 0,1H B 0,25H C 0,025H D 0,05H Câu 67: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch i = 4.10-2cos(ωt+φ)2.107t) (ωt+φ)A) Điện tích cực đại A q0 = 2.10-9 C B q0 = 8.10-9 C C q0 = 4.10-9 C D q0 =10-9 C Câu 68: Trong mạch dao động cường độ dòng điện dao động i = 0,01cos100t (ωt+φ)A) Hệ số tự cảm cuộn dây 0,2 H Điện dung C tụ điện A 0,001 F B 4.10-4 F C 5.10-4 F D 5.10-5 F Câu 69: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm L C mắc nối tiếp có dung kháng 50 Ω cuộn cảm có cảm kháng 80 Ω Ngắt mạch, đồng thời giảm C 0,125 mF nối LC tạo thành mạch dao động tần số góc dao động riêng mạch 80 rad/s Tính ω? A 100 rad/s B 74 rad/s C 60 rad/s D 50 rad/s Câu 70: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 640 µH tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 pF đến 225 pF Lấy π2=10 Chu kì dao động riêng mạch biến thiên từ A 960 ms đến 2400 ms B 960  s đến 2400  s C 960 ns đến 2400 ns D 960 ps đến 2400 ps Câu 71: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 8,1mH tụ điện có điện dung C biến thiên từ 25 µF đến 49 µF Chu kì dao động riêng mạch biến đổi khoảng từ A 0,9 π ms đến 1,26 π ms B 0,9 π ms đến 4,18 π ms C 1,26 π ms đến 4,5 π ms D 0,09 π ms đến 1,26 π ms Câu 72: Mạch dao động máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung thay đổi Để máy thu bắt sóng vơ tuyến có tần số từ MHz đến MHz điện dung tụ phải thay đổi khoảng A 1,6 pF £ C £ 2,8 pF B F £ C £ 2,8 F C 0,16 pF £ C £ 0,28 pF D 0,2 F £ C £ 0,28 F Câu 73: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 64 (ωt+φ)mH) tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 (ωt+φ)pF) đến 225 (ωt+φ)pF) Tần số riêng mạch biến thiên khoảng nào? A 0,42 kHz → 1,05 kHz B 0,42 Hz → 1,05 Hz C 0,42 GHz → 1,05 GHz D 0,42 MHz → 1,05 MHz Câu 74: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm μs H tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF Lấy π2 = 10 Chu kỳ dao động riêng mạch có giá trị A từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s B từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s C từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s D từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s Dạng Giá trị cực đại, giá trị tức thời đại lượng mạch dao động Loại Giá trị cực đại Câu 75: Mạch dao động LC lí tưởng có L = mH Cđdđ cực đại mạch mA, hiệu điện cực đại hai tụ là10 V Điện dung C tụ có giá trị A 10 pF B 10 µF C 0,1 µF D 0,1 pF Câu 76: Trong mạch dao động LC, điện trở mạch không đáng kể, có dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ điện 1µC dòng điện cực đại qua cuộn dây là10A Tần số dao động riêng mạch A 1,6 MHz B 16 MHz C 16 kHz D 1,6 kHz Câu 77: Một mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với hiệu điện cực đại hai tụ điện 20 V Biết mạch có điện dung10-3 F độ tự cảm 0,05 H Khi dịng điện mạch A hiệu điện hai tụ điện A 10 V B V C.10 V D 15 V Câu 78: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 μs F cuộn cảm có độ tự cảm 50 μs H Điện trở mạch không đáng kể Hiệu điện cực đại hai tụ điện V Cđdđ cực đại mạch A 7,52 A B 7,52 mA C 15 mA D 0,15 A Câu 79: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự (ωt+φ)dao động riêng) với tần số góc10 rad/s Điện tích cực đại tụ điện là10−9 C Khi Cđdđ mạch 6.10−6 A điện tích tụ điện A 6.10−10C B 8.10−10C C 2.10−10C D 4.10−10C Câu 80: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn là10 -8 C Cđdđ cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch A 2,5.103 kHz B 3.103 kHz C 2.103 kHz D.103 kHz Câu 81: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF cuộn cảm L = 25 mH Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện 4,8 V cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, Cđdđ hiệu dụng mạch A I = 3,72 mA B I = 4,28 mA C I = 5,20 mA D I = 6,34 mA Câu 82: Một tụ điện có điện dung C = (ωt+φ)nF) nạp điện tới điện áp U = V mắc với cuộn cảm có L = mH Cđdđ cực đại qua cuộn cảm A I0 = 0,12 A B I0 = 1,2 mA C I0 = 1,2 A D I0 = 12 mA File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 83: Một mạch dao động điện từ lí tưởng, có dao động điện từ tự Biểu thức Cđdđ mạch i = 0,04cos(ωt+φ)2.10 7t) (ωt+φ)A) Điện tích cực đại tụ điện A 4.10-9 C B 2.10-9 C C 8.10-9 C D 10-9 C Câu 84: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,125 μs F cuộn cảm có độ tự cảm 50 μs H Cđdđ cực đại mạch 0,15 A Hiệu điện cực đại hai tụ điện ? A 10 V B V C V D V Câu 85: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 0,16.10–11 C Cđdđ cực đại qua cuộn cảm mA Tần số góc mạch dao động LC A 0,4.105 rad/s B 625.106 rad/s C 16.108 rad/s D 16.106 rad/s Câu 86: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì T Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn là10–8 C Cđdđ cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Giá trị T A μs s B μs s C μs s D μs s Câu 87: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10 -6C, Cđdđ cực đại mạch 0,1πA Chu kì dao động điện từ tự mạch A 10-6/3 10−6 s −6 B 10-3/3 10 10−3 s C 4.10-7 s D 4.10-5 s Câu 88: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng hoạt động, biểu thức điện tích tụ điện q = 2.10−9cos(ωt+φ)2.107t+φ)π/4) (ωt+φ)C) Cđdđ cực đại mạch A 40 mA B 10 mA C 0,04 mA D mA Câu 89: Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện 4.10 −8 C Cđdđ cực đại mạch là10mA Tần số dao động điện từ mạch A 79,6 kHz B 100,2 kHz C 50,1 kHz D 39,8 kHz Câu 90: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 µF cuộn dây cảm có độ tự cảm L Hiệu điện cực đại hai tụ U0 = V Biết cường độ dòng điện cực đại mạch A, tần số dao động mạch A kHz B 4/π kHz C 1/π kHz D kHz Câu 91: Một mạch dao động gồm tụ điện có C = 18 nF cuộn dây cảm có L =  H Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 87,2 mA B 21,9 mA C 12 mA D 219 mA Câu 92: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R = Ω vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động khơng đổi điện trở r mạch có dịng điện khơng đổi cường độ I Dùng nguồn điện để nạp điện cho tụ điện có điện dung C = 2.10 -6 F Khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn nối tụ điện với cuộn cảm L thành mạch dạo động mạch có dao động điện từ tự với chu kì π.10-6 s Cđdđ cực đại 8I Giá trị r A 0,25 Ω B Ω C 0,5 Ω D Ω Câu 93: Mạch dao động gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 20 mH tụ điện phẳng có điện dung C = 2,0 μs F, có dao động điện từ tự với Cđdđ cực đại qua cuộn dây I o = 5,0 mA Biết khoảng cách hai tụ điện 0,10 mm Cường độ điện trường hai tụ có giá trị cực đại A 0,10 MV/m B 1,0 μs V/m C 5,0 kV/m D 0,50 V/m Câu 94: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF cuộn cảm có độ tự cảm μs H Trong mạch có dao động điện từ với hiệu điện cực đại hai tụ điện 2,4 V Cđdđ hiệu dụng mạch có giá trị A 92,95 mA B 131,45 mA C 65,73 mA D 212,54 mA Câu 95: Một mạch dao động LC có điện dung C = 6/π µF Điện áp cực đại tụ U = 4,5 V dòng điện cực đại I = mA Chu kì dao động mạch điện A 18 ms B 0,9 ms C ms D 1,8 ms Câu 96: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện cực đại V, điện dung C = nF, độ tự cảm L = 25 mH Cường độ hiệu dụng mạch A mA B 20mA C 1,6mA D 16mA Loại Giá trị tức thời Hệ thức độc lập với thời gian Câu 97: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H tụ điện có điện dung C =10 F thực dao động điện từ tự Biết cường độ dòng điện cực đại khung I = 0,012 A Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01 A hiệu điện cực đại hiệu điện tức thời hai tụ điện A U0 = 1,7 V, u = 20 V B U0 = 5,8 V, u = 0,94 V C U0 = 1,7 V, u = 0,94 V D U0 = 5,8 V, u = 20 V Câu 98: Một mạch dao động điện từ điều hoà LC với L = 0,1 H C =10 µF Tại thời điểm dịng điện mạch i = 30 mA hiệu điện hai tụ điện uc = V Cường độ dòng điện cực đại khung A 40 mA B 50 mA C 60 mA D 80 mA Câu 99: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C =5 µF cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH Hiệu điện cực đại tụ V Khi hiệu điện tụ V cường độ dịng điện chạy qua cuộn dây có giá trị A A B 44,7 mA C 4,47 A D mA Câu 100: Mạch dao động LC, hiệu điện hai đầu cuộn cảm 1,2 V cường độ dịng điện mạch 1,8 mA Khi hiệu điện hai đầu cuộn cảm 0,9 V cường độ dịng điện mạch 2,4 mA Biết độ tự cảm cuộn dây L = mH Điện dung tụ điện mạch A 10 nF B 10 nF C 20 nF D 20 nF Câu 101: Mạch dao động LC có điện trở khơng gồm cuộn dây cảm (ωt+φ)cảm thuần) có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung nF Trong mạch có dao động điện từ tự (ωt+φ)riêng), hiệu điện cực đại hai cực tụ điện V Khi hiệu điện hai tụ điện V Cđdđ cuộn cảm A mA B mA C mA D 12 mA File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 102: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50 (ωt+φ)μs F) cuộn dây có độ tự cảm L = (ωt+φ)mH) Điện áp cực đại tụ điện U0 = V Cđdđ mạch thời điểm điện áp tụ điện u = V A i = 0,32A B i = 0,25A C i = 0,6A D i = 0,45A Câu 103: Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = (ωt+φ)nF) cuộn dây cảm có độ tự cảm L = (ωt+φ)mH) Biết hiệu điện cực đại tụ U0 = V Khi Cđdđ mạch (ωt+φ)mA), hiệu điện đầu cuộn cảm gần A V B 5,2 V C 3,6 V D V Câu 104: Cđdđ tức thời mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08cos(ωt+φ)2000t) A Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH Xác định hiệu điện hai tụ điện thời điểm Cđdđ tức thời giá trị hiệu dụng ? A u = V B u = V C u = V D u = V Câu 105: Mạch LC gồm tụ C = μs F, cuộn dây có L = 0,5 mH Điện tích cực đại tụ 2.10-5 C Cđdđ cực đại mạch A 0,4A B 4A C 8A D 0,8A Câu 106: Một mạch dao động gồm tụ 20 nF cuộn cảm 80μs H, điện trở không đáng kể Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện U0 = 1,5V Tính Cđdđ hiệu dụng chạy qua mạch A 53mA B 43mA C 63mA D 73mA Câu 107: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C =10μs F cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1H Khi hiệu điện hai đầu tụ 4V Cđdđ mạch 0,02A Hiệu điện hai tụ điện là: A 4V B 5V C V D V Câu 108: Mạch dao động LC lí tưởng gồm độ tự cảm mH tụ điện có điện dung nF Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện cực đại hai cực tụ điện V Khi hiệu điện hai tụ điện V Cđdđ mạch A mA B 12 mA C mA D mA Câu 109: Trong mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 μs H, tụ điện có điện dung C = μs F có dao động điện từ tự Tại thời điểm Cđdđ mạch có giá trị 20 mA điện tích tụ điện có độ lớn 2.10 ─8 C Điện tích cực đại tụ điện A 4.10─8 C√ B 2,5.10─9 C C 12.10─8 C D 9.10─9 C Câu 110: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dịng điện mạch có cường độ 8π (ωt+φ)mA) tăng, sau khoảng thời gian 3T/4 điện tích tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,5ms B 0,25ms C 0,5μs s D 0,25μs s Câu 111: Một mạch dao động LC lí tưởng dao động điện từ với tần số góc là10 rad/s, điện tích cực đại tụ 4.10 -12 C Khi điện tích tụ 2.10-12 C Cđdđ mạch có độ lớn A √ 2.10-5 A B 2√ 3.10-5 A C 2.10-5 A D 2√ 2.10-5 A Câu 112: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Cđdđ tức thời mạch dao động LC lí tưởng có biểu thức i = 0,157cos(ωt+φ)100πt) A, t tính s Lấy π = 3,14 Điện tích tụ điện thời điểm t = 1/120 (ωt+φ)s) có độ lớn A 2,50.10-4 C B 1,25.10-4 C C 5,00.10-4 C D 4,33.10-4 C Câu 113: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung µF Trong mạch có dao động điện từ tự với tần số 12,5 kHz điện áp cực đại hai tụ 13 V Khi điện áp tức thời hai tụ 12 V Cđdđ tức thời mạch có độ lớn A 5π.10-3 A B 5π.10-2 A C 5π.10-1 A D 5π.10-4 A Câu 114: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H tụ điện có điện dung10 μs F Trong mạch có dao động điện từ tự Khi điện áp hai tụ V Cđdđ mạch 60 mA Cđdđ cực đại mạch dao động A 500 mA B 40 mA C 20 mA D I0 = 0,1 A Câu 115: Mạch dao động gồm cuộn cảm tụ điện có điện dung10 μs F Trong mạch có dao động điện từ tự Khi điện áp hai tụ V điện tích tụ điện A 80 μs C B 40 μs C C 0,8 μs C D μs C Câu 116: Một mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự với điện tích tụ q = 2.10-7 cos2.104t C Khi điện tích q =10-7 C dịng điện mạch A 3√ 3(ωt+φ)mA) B √ 3(ωt+φ)mA) C (ωt+φ)mA) D 2√ 3(ωt+φ)mA) Câu 117: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự với Cđdđ i = 0,12cos2000t (ωt+φ)i tính A, t tính s) Ở thời điểm mà Cđdđ mạch nửa cường độ hiệu dụng hiệu điện hai tụ có độ lớn A 12√ 3V B 5√ 14 V C 6√ 2V D 3√ 14 V Câu 118: Trong mạch LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại tụ q o dòng điện cực đại qua cuộn cảm Io Cho cặp số dương x n thoả mãn n – x2 = Khi dòng điện qua cuộn cảm I 0/n I0 điện tích tụ có độ lớn n A q0x2/n2 x2 n2 B q0n2/x2 C q0n/x D q0x/n Câu 119: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Lúc điện tích tụ điện q =10-5 C Cđdđ chạy mạch i1 = mA Lúc điện tích tụ điện q2 = 3.10-5 C Cđdđ chạy mạch i2 = √ mA Tần số góc dao động điện từ mạch A 40 rad/s B 50 rad/s C 80 rad/s D.100 rad/s Câu 120: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng có dao động điện từ tự Khi điện áp hai đầu tụ V Cđdđ qua cuộn dây i, điện áp hai đầu tụ V Cđdđ qua cuộn dây 0,5i Điện áp cực đại hai tụ A 2√ 5V B 4V C 2√ 3V D V File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 121: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T 1, mạch thứ hai T = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (ωt+φ)0 < q < Q0) tỉ số độ lớn Cđdđ mạch thứ độ lớn Cđdđ mạch thứ hai A B C 1/2 D 1/4 Câu 122: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự với Cđdđ cực đại I Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Khi Cđdđ hai mạch có độ lớn nhỏ I0 độ lớn điện tích tụ điện mạch dao động thứ q1 mạch dao động thứ hai q2 Tỉ số q1/q2 q1 q2 A B 2,5 C 0,5 D 1,5 Câu 123: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 LC2 có tần số dao động riêng f = 3f f2 = 4f Điện tích tụ có giá trị cực đại Q Tại thời điểm dòng điện hai mạch dao động có cường độ 4,8πfQ tỉ số độ lớn điện tích hai tụ q2/q1 A q2 q1 12 12/9 B 16 16/9 C 40 40/27 27 D 44/27 Câu 124: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự với tần số góc 10 rad/s, cho biết L = mH Hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện V Khi cường độ dịng điện mạch 0,1 A hiệu điện hai đầu tụ điện A V B 1,414 V C 1,732 V D 1,975 V Câu 125: Một mạch dao động LC có ω = 107 rad/s, điện tích cực đại tụ q = 4.10-12 C Khi điện tích tụ q = 2.10 -12 C dịng điện mạch có giá trị A √ 2.10-5A B 2√ 2.10-5A C 2.10-5A D 2√ 3.10-5A Câu 126: Cho hai mạch dao động điện từ lí tưởng có điện dung C giả sử độ tự cảm liên hệ theo biểu thức L = 2016L1 Ban đầu cho hai tụ hai mạch mắc song song vào nguồn điện có suất điện động E Sau thời gian đủ lớn ngắt nối với cuộn cảm Khi độ lớn điện tích tụ hai mạch tỉ số độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm L1 so với cuộn cảm L2 là: A.2016 B.√ 2016 C.20162 D.1008 Câu 127: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 LC2 có tần số dao động riêng f = 3f f2 = 4f Điện tích tụ có giá trị cực đại Q Tại thời điểm dòng điện hai mạch dao động có cường độ 4,8π.f.Q tỉ số độ lớn điện tích hai tụ A q2 q1 12 B 16 C 40 27 D 44 27 Câu 128: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng có dao động điện từ tự Điện tích tụ điện mạch dao động thứ 2 thứ hai q q2 với 4q 1+φ) q = 1,3.10-17, q tính C Ở thời điểm t, điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động thứ 10-9 C mA, cường độ dòng điện mạch dao động thứ hai có độ lớn : A.10 mA B.6 mA C.4 mA D.8 mA Dạng Viết biểu thức điện tích, cường độ dịng điện hiệu điện Câu 129: Điện tích tụ điện mạch dao động điện biến thiên theo phương trình q=q 0cos(ωt+φ)ωt+φ)φ)) cường độ dịng điện mạch biến thiên theo phương trình A i=ωq0cos(ωt+φ)ωt+φ)φ)) B i=ωq0cos(ωt+φ)ωt+φ)φ)+φ)π/2) C i=ωq0cos(ωt+φ)ωt+φ)φ)-π/2) D i=-ωq0cos(ωt+φ)ωt+φ)φ)+φ)π/2) Câu 130: Phương trình dao động điện tích mạch dao động LC q = q0cos(ωt+φ)ωt +φ) φ)) Biểu thức hiệu điện hai tụ điện A u =ωq0cos(ωt+φ)ωt +φ) φ)) B u = q0 cos(ωt+φ)ωt +φ) φ)) C C u = ωq0cos(ωt+φ)ωt +φ) φ) - π ) D u =ωq0sin(ωt+φ)ωt +φ) φ)) Câu 131: Biểu thức Cđdđ mạch dao động LC i = I0cos(ωt+φ)ωt +φ) φ)) Biểu thức điện tích tụ điện A q = ωI0cos(ωt+φ)ωt +φ) φ)) B q = I0 π cos(ωt+φ)ωt +φ)φ) - ) ω C q = ωI0cos(ωt+φ)ωt +φ) φ) - π ) D q = q0sin(ωt+φ)ωt +φ) φ)) Câu 132: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự với điện tích tụ điện có biểu thức q = 3.10-6cos(ωt+φ)2000t) C Biểu thức Cđdđ mạch A i = 6cos(ωt+φ)2000t –π/2) (ωt+φ)mA) π B i = 6cos(ωt+φ)2000t - π/2 ) (ωt+φ)mA) π C i = 6cos(ωt+φ)2000t - π/2 ) (ωt+φ)A) π D i = 6cos(ωt+φ)2000t - π/2 ) (ωt+φ)A) Câu 133: Một mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự Cđdđ tức thời mạch dao động i = 0,05cos(ωt+φ)100πt) A Lấy π2 =10 Biểu thức điện tích tụ điện A q = 5.10−4 cos(ωt+φ)100πt – 0,5π) CB q= 5.10−4 cos(ωt+φ)100πt–0,5π) μs C C q= 5.10−4 cos(ωt+φ)100πt+φ)0,5π) C D q = 5.10−4 cos(ωt+φ)100πt) π π π π C Câu 134: Một mạch dao động LC có tụ điện C=25pF cuộn cảm L=4.10-4 H Lúc t = 0, dịng điện mạch có giá trị cực đại 20 mA giảm Biểu thức điện tích cực tụ điện File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ A q=2cos(ωt+φ)107t) (ωt+φ)nC) B q=2.10-9cos(ωt+φ)2.107t) (ωt+φ)C) C q=2cos(ωt+φ)107t-π/2) (ωt+φ)nC) D q=2.10-9cos(ωt+φ)107t+φ)π/2) C Câu 135: Một cuộn dây cảm, có độ tự cảm L=2/π H, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=3,18 µF Điện áp tức thời cuộn dây có biểu thức uL =100cos(ωt+φ)100πt - π/6) (ωt+φ)V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch có dạng là: A i = cos(ωt+φ)100πt – π/3) (ωt+φ)A) B i = cos(ωt+φ)100πt +φ)π/3) (ωt+φ)A) C i = 0,1 cos(ωt+φ)100πt – π/3) (ωt+φ)A) D i=0,1 cos(ωt+φ)100πt+φ)π/3) (ωt+φ)A) Câu 136: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây có độ tự cảm L=10-4H Điện trở cuộn dây dây nối không đáng kể Biết biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là: u=80cos(ωt+φ)2.106t - π/2)V, biểu thức dòng điện mạch A i = 4sin(ωt+φ)2.106t )(ωt+φ)A) B i = 0,4cos(ωt+φ)2.106t - π)(ωt+φ)A) C i = 0,4cos(ωt+φ)2.106t)(ωt+φ)A) D i=40sin(ωt+φ)2.106t - π/2)(ωt+φ)A) Câu 137: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=640µH tụ điện có điện dung C=36p Lấy π 2=10 Giả sử thời điểm ban đầu điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại q0=6.10-6C Biểu thức điện tích tụ điện cường độ dịng điện là: A q=6.10-6cos6,6.107t (ωt+φ)C) i=6,6cos(ωt+φ)1,1.107t-π/2) (ωt+φ)A) B q=6.10-6cos6,6.107t (ωt+φ)C) i=39,6cos(ωt+φ)6,6.107t+φ)π/2) (ωt+φ)A) -6 6 C q=6.10 cos6,6.10 t (ωt+φ)C) i=6,6cos(ωt+φ)1,1.10 t-π/2) (ωt+φ)A) D q=6.10-6cos6,6.106t (ωt+φ)C) i=39,6cos(ωt+φ)6,6.106t+φ)π/2) (ωt+φ)A) Câu 138: Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = µC Mạch dao động điện từ với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL=5cos(ωt+φ)4000t+φ)π/6) (ωt+φ)V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i=80sin(ωt+φ)4000t+φ)2π/3) (ωt+φ)mA) B i=80sin(ωt+φ)4000t+φ)π/6) (ωt+φ)mA) C i=40sin(ωt+φ)4000t-π/3) (ωt+φ)mA) D i=80sin(ωt+φ)4000t-π/3) (ωt+φ)mA) Câu 139: Mạch LC gồm L=10-4H C=10nF.Lúc đầu tụ nối với nguồn chiều E=4V Sau tụ tích điện cực đại, vào thời điểm t=0 nối tụ với cuộn cảm ngắt khỏi nguồn Biểu thức điện tích tụ A q=4.10-8cos(ωt+φ)106t) (ωt+φ)C) B q=4.10-8cos(ωt+φ)106t+φ)π/2) (ωt+φ)C) C q=4.10-8cos(ωt+φ)106t-π/2) (ωt+φ)C) D q=4.10-8cos(ωt+φ)106t+φ)π/4) (ωt+φ)C) √ √ Câu 140: Một mạch dao động LC lí tưởng Hiệu điện hai tụ u = 5cos10 4t (ωt+φ)V), điện dung C = 0,4 F Biểu thức cường độ dòng điện khung A i = 2.10-2cos(ωt+φ)104t +φ)π/2) (ωt+φ)A) B i = 2.10-3sin(ωt+φ)104t -π/2) (ωt+φ)A) C i = 0,2cos(ωt+φ)104t) (ωt+φ)A) D i = 2cos(ωt+φ)104t +φ)π/2) (ωt+φ)A) Câu 141: Một mạch dao động LC có C = 500 pF cuộn cảm với độ tự cảm L = 0,2 mH Lúc t = điện áp tụ đạt cực đại U0 = 1,5 V Lấy π2=10 Điện tích tụ có phương trình A q=5,7.10-10cos(ωt+φ)106πt) (ωt+φ)C) B q=7,5.10-10cos(ωt+φ)106πt) (ωt+φ)C) -10 C q=7,5.10 cos(ωt+φ)10 πt-π/2) C D q=5,7.10-10cos(ωt+φ)106πt+φ)π/2) (ωt+φ)C) Câu 142: Cho mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = pF Lúc đầu điện tích tụ điện Q0 = nC Viết biểu thức điện tích q tụ điện A q=10-8cos(ωt+φ)2,5.107t-π/2) (ωt+φ)C) B q=10-8cos(ωt+φ)2,5.107t-π) (ωt+φ)C) C q=10-9cos(ωt+φ)2,5.107t) (ωt+φ)C) D.q=10-9cos(ωt+φ)2,5.107t+φ)π) (ωt+φ)C) Câu 143: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,25 mH, cường độ dòng điện cực đại 50 mA Tại thời điểm ban đầu cường độ dịng điện qua mạch khơng Biểu thức điện tích tụ A q = 5.10-9cos(ωt+φ)107t +φ)  /2) (ωt+φ)C) B q = 5.10-10cos(ωt+φ)107t +φ)  /2) (ωt+φ)C) C q = 5.10-10sin(ωt+φ)107t ) (ωt+φ)C) D q = 5.10-9cos(ωt+φ)107t) (ωt+φ)C)  Câu 144: Trong mạch dao động LC, tụ điện có điện dung F, cường độ tức thời dòng điện i = 0,05sin(ωt+φ)2000t) (ωt+φ)A) Biểu thức điện tích tụ A q = 2,5sin(ωt+φ)2000t - π/2) (ωt+φ)µC) B q = 25sin(ωt+φ)2000t - π/2) (ωt+φ)µC) C q = 25sin(ωt+φ)2000t - π/4) (ωt+φ)µC) D q=25sin(ωt+φ)2000t-π/2) (ωt+φ)µC) Câu 145: Cho mạch dao động điện từ tự gồm tụ có điện dung C = 1(ωt+φ)µF) Biết biểu thức cường độ dòng điện mạch i=20cos(ωt+φ)1000t +φ)  /2) (ωt+φ)mA) Biểu thức hiệu điện hai tụ điện có dạng A u=20cos(ωt+φ)2000t+φ)π/2) (ωt+φ)V) B u=20cos(ωt+φ)1000t+φ)π/2) (ωt+φ)V) C u=20cos(ωt+φ)1000t) (ωt+φ)V) D u=20cos(ωt+φ)1000t-π/2) (ωt+φ)V) Câu 146: Một tụ điện mạch dao động có điện dung 1800 pF; cuộn cảm mạch có độ tự cảm μHH Để tạo dao động điện từ mạch, ban đầu người ta nạp điện cho tụ điện cho điện áp cực đại hai tụ điện mV Bỏ qua điện trở dây nối điện trở cuộn cảm Lấy gốc thời gian lúc điện áp tụ điện đạt giá trị cực đại Phương trình cường độ dịng điện mạch A i=30cos(ωt+φ)1,6.107t) (ωt+φ)µA) B i=30cos(ωt+φ)1,6.107t-π/6) (ωt+φ)µA) C i=30cos(ωt+φ)1,6.10 t+φ)π/3) (ωt+φ)µA) D i=30cos(ωt+φ)1,6.107t+φ)π/2) (ωt+φ)µA) Câu 147: Một khung dây dao động gồm tụ điện có điện dung C =10 pF cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L =10 mH Tụ điện tích điện đến hiệu điện 12 V Sau cho tụ điện phóng điện mạch Lấy π 2=10 gốc thời gian lúc tụ điện bắt đầu phóng điện Biểu thức điện tích tụ điện A q=1,2.10-7sin(ωt+φ)106πt+φ)π/2) (ωt+φ)C) B q=1,2.10-7sin(ωt+φ)106πt) (ωt+φ)C) C q=1,2.10-10sin(ωt+φ)106πt+φ)π/2) (ωt+φ)C) D q=1,2.10-10sin(ωt+φ)106πt) (ωt+φ)C) Câu 148: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = μs F cuộn dây cảm có hệ số tử cảm L = 10 mH Tụ điện tích điện đến hiệu điện 12 V Sau cho tụ phóng điện mạch Lấy π = 10, góc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện Biểu thức dòng điện cuộn cảm là: A i = 1,2.10-10cos(ωt+φ)106πt +φ) π/3) (ωt+φ)A) B i = 1,2π.10-6cos(ωt+φ)106πt - π/2) (ωt+φ)A) -8 C i = 1,2π.10 cos(ωt+φ)10 πt - π/2) (ωt+φ)A) D i = 1,2.10-9cos(ωt+φ)106πt) (ωt+φ)A) Dạng Mạch dao động ghép tụ điện cuộn cảm Loại Ghép nối tiếp Câu 149: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C hai tụ C C2 mắc nối tiếp chu kỳ dao động riêng mạch tính công thức √ L ( C +C ) 2π √ L 1 2π L + C1 C2 √( 1 + C1 C2 ) 2π √ L 1 + C1 C A T = 2π B T = C T = D T = Câu 150: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C hai tụ C C2 mắc nối tiếp tần số dao động riêng mạch tính cơng thức File word: ducdu84@gmail.com Phone+Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 π √ L(C +C ) A f = CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1 1 + π L C1 C √( 1 L + 2π C1 C2 √( ) 2π ) √ L 1 + C1 C B f = C f = D f = Câu 151: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C tụ C mạch có tần số dao động riêng f1 Khi thay tụ C tụ C mạch có tần số dao động riêng f Khi ghép hai tụ nối tiếp với tần số dao động mạch thỏa mãn hệ thức sau ? f 1f f 21 + f 21 f= f= 2 f = f +f f 1f f 21 + f 21 A B C f = f1 +φ) f2 D Câu 152: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C tụ C mạch có chu kỳ dao động riêng f Khi thay tụ C tụ C mạch có chu kỳ dao động riêng f Khi ghép hai tụ nối tiếp với chu kỳ dao động mạch thỏa mãn hệ thức sau ? T T2 T 21 +T 21 T= T= 2 T = T 1+ T T T2 T 21 +T 21 A B C T = T1 +φ) T2 D Câu 153: Một mạch dao động dùng tụ C tần số dao động mạch f = 30 kHz, dùng tụ C tần số dao động riêng mạch f2 = 40 kHz Khi mạch dùng tụ C1 C2 nối tiếp tần số dao động mạch A 35 kHz B 24 kHz C 50 kHz D 48 kHz Câu 154: Một cuộn cảm L mắc với tụ C tần số riêng mạch dao động f = 7,5 MHz Khi mắc L với tụ C tần số riêng mạch dao động f2 = 10 MHz Tìm tần số riêng mạch dao động ghép C1 nối tiếp với C2 mắc vào L A f = 2,5 MHz B f = 12,5 MHz C f = MHz D f = MHz Câu 155: Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn cảm L Bỏ qua điện trở mạch Nếu thay C tụ điện C1, C2 (ωt+φ)C1 > C2) mắc nối tiếp tần số dao động riêng mạch f nt = 12,5 Hz, thay hai tụ mắc song song tần số dao động riêng mạch fss = Hz Xác định tần số dao động riêng mạch thay C C1 ? A f = 10 MHz B f = MHz C f = MHz D f = 7,5 MHz Câu 156: Mạch dao động (ωt+φ)L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5 MHz mạch dao động (ωt+φ)L, C 2) có tần số riêng f = 10 MHz Tìm tần số riêng mạch mắc L với C1 ghép nối với C2 A 8,5 MHz B 9,5 MHz C 12,5 MHz D 20 MHz Câu 157: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi có tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 tần số dao động riêng mạch 30 kHz C = C tần số dao động riêng mạch 40 kHz Nếu C = C C2 C +C tần số dao động riêng mạch √ √ √ √ √ √ A 50 kHz B 24 kHz C 70 kHz D 10 kHz Loại Ghép song song Câu 158: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C hai tụ C C2 mắc song song chu kỳ dao động riêng mạch tính cơng thức 2π 2π √ L(C +C ) √ L 1 ( √ C +C ) 1 + C1 C2 2π L 2π √ L C +C √ L 1 + C1 C2 2 A T = B T = C T = D T = Câu 159: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C hai tụ C C2 mắc song song tần số dao động riêng mạch tính công thức 1 2π L + C1 C2 √( ) 1 1 + π L C1 C √( π L ( C +C ) ) 2π √ A f = B f = C f = D f = Câu 160: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ C mắc nối tiếp Để chu kỳ dao động mạch tăng lần phải ghép tụ C tụ C’ có giá trị ? A Ghép nối tiếp, C’ = 3C B Ghép nối tiếp, C’ = 4C C Ghép song song, C’ = 3C D Ghép song song, C’ = 4C Câu 161: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung C = 40 nF, mạch có tần số f = 2.104 Hz Để mạch có tần số f’ = 104 Hz phải mắc thêm tụ điện C’ có giá trị A C’ = 120 (ωt+φ)nF) nối tiếp với tụ điện trước B C’ = 120 (ωt+φ)nF) song song với tụ điện trước C C’ = 40 (ωt+φ)nF) nối tiếp với tụ điện trước D C’ = 40 (ωt+φ)nF) song song với tụ điện trước Câu 162: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C tụ C mạch có tần số dao động riêng f1 Khi thay tụ C tụ C2 mạch có tần số dao động riêng f2 Khi ghép hai tụ song song với tần số dao động mạch thỏa mãn hệ thức sau ? f 1f f 2+ f f= f= 1 2 f = f +f f 1f f 21 + f 21 A B C f = f1 +φ) f2 D Câu 163: Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện có điện dung C Khi thay tụ C tụ C mạch có chu kỳ dao động riêng f1 Khi thay tụ C tụ C2 mạch có chu kỳ dao động riêng f Khi ghép hai tụ song song với chu kỳ dao động mạch thỏa mãn hệ thức sau ? √ File word: ducdu84@gmail.com √ √ 10 Phone+Zalo: 0946 513 000

Ngày đăng: 02/08/2023, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan