1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở nước ta hiện nay 1

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 73,42 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tên đề tài: Lạm phát giải pháp chống lạm phát nước ta Người hướng dẫn: Cô Phạm Thị Nguyệt Người thực hiện: Bùi Thị Phương Quỳnh Lớp: Thanh toán quốc tế B, khóa Khoa: Ngân hàng Hà Nội, tháng 08 năm 2007 Kinh tế trị Bïi ThÞ Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị MC LC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung lạm phát 1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đo lường 1.1.3 Các quan điểm giải thích lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Căn vào tốc độ lạm phát 1.2.2 Căn vào tính chủ động, bị độn từ phía Chính phủ đối phó với lạm phát 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát 1.3.1 Lạm phát tăng cung ứng tiền tệ 1.3.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao 1.3.2.1 Lạm phát chi phí đẩy .8 1.3.2.2 Lạm phát cầu kéo 1.3.3 Lạm phát theo tỉ giá hối đoái 1.3.4 Lạm phát thâm hụt ngân sách 10 1.3.5 Lạm phát yếu tố tâm lý 10 1.4 Tác động lạm phát 10 1.4.1 Lạm phát lãi suất .10 1.4.2 Lạm phát thu nhập thực tế 11 1.4.3 Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng .11 1.4.4 Lạm phát nợ quốc gia .11 Chương 2: Thực tiễn lạm phát Việt Nam thời kì đổi 12 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam qua thời kì phát triển đất nước 12 2.2 Lạm phát cao tháng đầu năm 2007 Việt Nam 14 Chương 3: Giải pháp kiềm chế lạm phát kinh tế nước ta nay.16 3.1 Những giải pháp chung 16 3.1.1 Tham gia vào hợp tác quốc tế .16 3.1.2 Cân đối Ngân sách Nhà nước 16 3.1.2.1 Bịt chặt lỗ hổng thất thu, thất thoát Ngân sách Nhà nước qua kênh, hình thức 16 3.1.2.2 Bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước .16 3.1.3 Cải cách khu vực kinh tế Nhà nước .16 3.1.4 Thiết lập hệ thống Ngân hàng lành mạnh, đại thị trường vốn phát triển 17 31 Chống tham nhũng 17 3.1.6 Giải vấn đề nhân lực xã hội .18 3.2 Những giải pháp cụ thể tháng đầu năm 2007 .18 Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị 3.2.1 Tạm thời hi sinh phần thu Ngân sách 18 3.2.2 Kiểm soát "chi phí" chống lạm phát khơng q cao 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, lạm phát vấn đề trung tâm nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế - xã hội cấp quốc gia quốc tế Đặc biệt, lạm phát bạn đồng hành kinh tế thị truờng muốn phát triển kinh tế không vào việc nghiên cứu vấn đề lạm phát Lạm phát kết tổng hồ sách kinh tế - xã hội vĩ mơ, có tác động trực tiếp gián tiếp, nhanh chậm, tích cực tiêu cực đến khía cạnh hoạt động phủ, doanh nghiệp cá nhân, đến quan hệ kinh tế đối nội đối ngoại quốc gia Mặt khác, thực tiễn lạm phát giới ln diễn tiến khơng ngừng với nhiều đặc tính mẻ chưa phân tích thấu đáo Vì vậy, nghiên cứu lạm phát ln ln có ý nghĩa thời lý thuyết lẫn thực tiễn Ở Việt Nam, trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, tượng lạm phát xảy điều khó tránh khỏi Bởi lẽ thời kỳ độ này, chế cũ bị phá vỡ chưa xoá bỏ hết ngay, chế bắt đầu hình thành lại chưa hồn chỉnh Vì thế, việc tìm kiếm giải pháp để chống lạm phát đến kiểm soát lạm phát phù hợp với thực tế Việt Nam đồng thời thích ứng với giai đoạn độ đòi hỏi phải cân nhắc, lựa chọn cách kỹ Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề lạm phát biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát, em lựa chọn: "Lạm phát giải pháp kiềm chế lạm phát kinh tế nước ta nay" để làm đề tài cho mơn Kinh tế trị Trong trình nghiên cứu, tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nên không tránh khỏi hạn chế độ xác Em mong nhận góp ý giáo bạn Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Khái niệm lạm phát: 1.1.1 Khái niệm: Lạm phát đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong cơng trình mình, nhà kinh tế đưa khái niệm lạm phát, có nhiều cách hiểu định nghĩa lạm phát khác trường phái kinh tế Theo Các Mác tư bản: "Lạm phát việc tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá tăng vọt" Ông cho lạm phát "bạn đường" Chủ nghĩa Tư bản, việc bóc lột người lao động giá trị thặng dư, Chủ nghĩa Tư gây lạm phát để bóc lột người lao động lần nữa, lạm phát làm tiền lương thực tế người lao động giảm xuống Nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: "Lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung" Theo ông: "Lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng - giá bánh mì, dầu xăng, xe ơtơ , tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng" Còn Milton Friedman quan niệm: "Lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài" Ông cho rằng: "Lạm phát luôn tượng tiền tệ" Ý kiến ơng đa số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ Keynes tán thành Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền so với loại tiền tệ khác Thơng thường nói tới theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, hiểu theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát giảm phát Một số lạm phát hay số dương nhỏ người ta gọi ổn định giá 1.1.2 Đo lường: Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hoá dịch vụ kinh tế Các giá hàng hoá dịch vụ tổ hợp với để đưa số giá để đo mức giá trung bình Tỉ lệ lạm phát tỉ lệ phần trăm mức tăng số Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo giá lựa chọn hàng hoá hay mua "người tiêu dùng thơng thường", sử dụng rộng rãi Trong nhiều quốc gia công nghiệp, thay đổi theo phần trăm hàng năm số số lạm phát thông thường hay nhắc tới CPI tính chi phí giỏ hàng tiêu dùng dịch vụ thị trường, nhóm đo hàng lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vật tư y tế - Chỉ số giá sản xuất (PPI): đo mức nhà sản xuất nhận Chỉ số có ích tính chi tiết sát với thay đổi thực tế - Chỉ số giảm phát GDP: Đây số giá cho tồn GNP, xác định sau: Chỉ số giảm phát GNP=GNP danh nghĩa / GNP thực tế Chỉ số tồn diện CPI bao hàm giá tất loại hàng hóa dịch vụ GNP 1.1.3 Các quan điểm giải thích lạm phát - Quan điểm T " rữ kim": Quan điểm cho xảy tượng lạm phát số lượng tiền giấy phát hành lớn lượng vàng đảm bảo kho Tuy nhiên, trường hợp lượng vàng kho lớn lượng tiền giấy phát hành nhiều xảy lạm phát, quan điểm khơng giải thích tượng - Quan điểm tĩnh lạm phát: Tiêu biểu cho quan điểm nhà kinh tế học Hoa Kỳ Iring Fisher, ông cho kinh tế khối hàng hóa dịch vụ cân với khối tiền tệ Theo ơng: M × V = P × Y Trong đó: M: mức cung tiền tệ V: tốc độ lưu thông tiền tệ P: Mặt chung giá hàng hóa Y: Khối lượng giao dịch phải đảm bảo Phương trình cho thấy mối quan hệ nhân quả: Nếu giả định tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định thời gian xác định số lượng tiền tệ tổng giá không ảnh hưởng đến mặt trao đổi, rõ ràng tổng giá biến thiên chiều với số lượng tiền tệ lưu thơng Do ơng cho mức cung tiền tệ tăng lên nguyên nhân gây lạm phát - Quan điểm động lạm phát Tiêu biểu cho quan điểm nhà kinh tế học J.M.Keynes ông mệnh danh tổng cơng trình sư CNTB Quan điểm Keynes cách xử lý mâu thuẫn CNTB để tiến lên tầm cao Ông chia kinh tế làm hai trường hợp: + Nền kinh tế chưa toàn dụng: Các nhà đầu tư cho mở rộng sản xuất thua lỗ, họ chọn giải pháp lỗ thấp đóng cửa nhà máy, xí nghiệp, dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao Trong trường hợp này, theo ông cần phải tăng mức cung tiền tệ để làm cho lãi suất hạ xuống Lãi suất hạ xuống làm cho nguồn vốn đầu tư tăng lên, lúc nhà máy, xí nghiệp mở cửa hoạt động trở lại dẫn đến công ăn việc làm tăng lên, sản lượng hàng hóa sản xuất tăng lên cân bng vi mc cung tin t Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị ễng quan nim trước có tồn dụng nhân cơng lực sản xuất tồn xã hội khoản tài trợ làm tăng cầu xã hội khơng cần thiết mà chưa gây lạm phát hay tạo loại lạm phát lành mạnh + Nền kinh tế toàn dụng: Trong kinh tế toàn dụng, nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết cơng suất họ thấy mở rộng sản xuất lãi, chắn dẫn đến số bệnh tắc nghẽn lưu thông thiếu lượng, nguyên liệu, lao động Trong trường hợp này, cung tiền tiếp tục tăng sản lượng tăng nữa, buộc giá phải tăng thêm xảy lạm phát Theo Keynes, lạm phát tuyệt đối giai đoạn tồn dụng có ích, làm hưng thịnh kinh tế, cứu vãn suy thoái, thất nghiệp 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Căn vào tốc độ lạm phát - Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát xảy giá tăng chậm tỉ lệ lạm phát 10% năm Đây mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này, tác động hiệu khơng đáng kể Loại lạm phát phổ biến tồn gần thường xuyên, "căn bệnh kinh niên" cố hữu đặc trưng hầu hết kinh tế thị trường giới - Lạm phát phi mã: Khi tỉ lệ tăng, giá bắt đầu tăng đến hai chữ số năm Ở mức lạm phát hai chữ số thấp (11, 12, 13% năm) nói chung tiêu cực khơng đáng kể, kinh tế chấp nhận Nhưng tỉ lệ tăng giá mức hai chữ số cao, lạm phát trở thành kẻ thù sản xuất thu nhập tác độn tiêu cực khơng nhỏ Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe dọa đến ổn định kinh tế - Siêu lạm phát: lạm phát "mất kiểm sốt", tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Khơng có định nghĩa xác siêu lạm phát chấp nhận phổ quát Một định nghĩa đơn giản số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa 51 ngày giá lại tăng gấp đơi) Theo Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, là: (1) người dân không muốn giữ tài sản dạng tiền; (2) giá hàng hóa nước khơng cịn tính nội tệ mà ngoại tệ ổn định; (3) khoản tín dụng tính mức giá cho dù thời gian tín dụng ngắn; (4) lãi suất, tiền công giá gắn với số giá tỷ lệ lạm phát cộng dồn ba năm lên tới 100 phần trăm 1.2.2 Căn vào tính chủ động, bị động từ phía Chính phủ đối phó với lạm phát - Lạm phát cân dự đốn trước: lạm phát mà tồn giá hàng hóa dịch vụ tăng với số ổn định chờ đợi có tính mặc nhiên, dự báo tính toán thu nhập tăng theo tương ứng Trong thực tế, có loại lạm phát lạm phát kết tổng hợp nhiều yếu tố chi phối khó dự báo hết trước - Lạm phát khơng cân khơng thể dự đốn trước: loại lạm phát mà giá hàng hóa, dịch vụ tăng không không Nhà nước Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trÞ khơng dự báo chủ động điều tiết Đây tượng phổ biến nước phát triển Lạm phát thường gây cú số cho kinh tế thiếu tin tưởng người dân vào Chính quyền đương đại 1.3 Nguyên nhân gây lạm phát Lạm phát kết tổng hòa nhiều nguyên nhân kinh tế xã hội; loại lạm phát đặc trưng cho nhóm ngun nhân đặc trưng thân ngun nhân khơng giống Tuy nhiên dù đa dạng khác đến đâu, quy tụ nguyên nhân chủ yếu sau: 1.3.1 Lạm phát tăng cung ứng tiền tệ Theo quan điểm nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ, cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng kéo dài gây lạm phát p as as p as1 p p ad ad y ad y y n Cung ứng tiền tệ lạm phát tiền tệ Ban đầu, kinh tế điểm 1, có sản lượng đạt mức sản lượng tự nhiên YN, mức giá P1, điểm giao đường tổng cung AS đường tổng cầu AD1 Khi cung tiền tăng lên đường tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong thời gian ngắn, kinh tế chuyển động đến điểm 1' với sản lượng tăng mức tỉ lệ tự nhiên Y 1>YN Điều làm giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, tiền lương tăng lên làm giảm tổng cung - đường tổng cung dịch chuyenr vào đến AS Tại đây, kinh tế quay trở lại mức tỉ lệ tự nhiên sản phẩm đường tổng cung dài hạn Ở điểm cân 2, mức giá tăng từ P1 đến P2 Cung tiền tiếp tục tăng, đường tổng cầu lại dịch chuyển đến AD đường tổng cung dịch chuyển vào AS 3, kinh tế đạt mức cân điểm Tại đây, mức giá tăng đến P3 Nếu cung tiền tiếp tục tăng dịch chuyển đường tổng cầu đường tổng cung li tip tc Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ diễn kinh tế đạt tới mức giá ngày cao hơn, lạm phát tăng cao 1.3.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà đa số Chính phủ nước theo đuổi thường gây nên lạm phát, mục tiêu cơng ăn việc làm cao Có loại lạm phát kết sách ổn định động nhằm thúc đẩy mức cơng ăn việc làm cao, là: 1.3.2.1 Lạm phát chi phí đẩy Nó xảy cú số cung tiêu cực kết đấu tranh đòi tăng lương gây ( Tỉng møc gi¸ ) p as3 as2 p3 as p 2' p2 p1' p1 ad3 ad2 ad1 y y' yn ( Tỉng s¶n phẩm ) Lạm phát phí đẩy Lỳc u, nn kinh tế điểm 1, giao điểm đường tổng cầu AD đường tổng cung AS1, với mức sản lượng tự nhiên tỉ lệ thật nghiệp tự nhien Do mong muốn có mức sống cao cho tỉ lệ lạm phát dự tính kinh tế tăng cao, người công nhân đấu tranh địi tăng lương Vì tỉ lệ thất nghiệp mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nên địi hỏi tăng lương cơng nhân dễ giới chủ chấp nhận Ảnh hưởng việc tăng lương làm đường tổng cung AS1 dịch chuyển đến AS2 Nền kinh tế chuyển từ điểm đến 1', giao điểm đường tổng cung AS2 đường tổng cầu AD1, với mức sản lượng giảm xuống mức sản lượng tự nhiên Y'Yn mục tiêu tỉ lệ thất nghiệp thấp tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên đạt Do đó, tiền lương tăng lên, đường tổng cung di chuyển đến AS2, kinh tế dịch từ 1' đến 2' Nền Kinh tế quay trở mức Y n tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên giá P2>P1 Lúc này, tỉ lệ thất nghiệp lại cao mục tiêu đề Do đó, nhà hoạch định lại đưa sách làm tăng tổng cầu Quá trình tiếp diễn đẩy giá lên cao 1.3.3 Lạm phát theo tỉ giá hối đoái Tỉ giá hối đoái đồng nội tệ ngoại tệ tăng nguyên nhân gây lạm phát Khi tỉ giá tăng, đồng nội tệ giá, trước hết tác động lên tâm lý người sản xuất nước, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng tỉ giá hối đoái Thứ 2, tỉ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hóa nhập tăng cao, đẩy chi phí sản xuất tăng, lại quay trở lạm phát chi phí đẩy Việc tăng giá thường gây phản ứng dây chuyền, làm tăng giá rt nhiu mt Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ hàng khác, đặc biệt hàng hóa ngành có sử dụng nguyên liệu nhập có mối quan hệ chặt chẽ với 1.3.4 Lạm phát thâm hụt ngân sách Chính phủ khắc phục tình trạng thâm hụt Ngân sách biện pháp phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường tài để vay vốn dân chúng, bù đắp cho phần bị thiếu hụt Biện pháp không ảnh hưởng đến số tiền tệ nên không làm tăng cung tiền, khơng gây lạm phát Chính phủ sử dụng biện pháp phát hành tiền Nó trực tiếp làm tăng số tiền tệ, làm cung tiền tăng, đẩy tổng cầu lên cao, tăng tỉ lệ lạm phát Ở nước phát triển, thị trường vốn bị hạn chế nên phát hành trái phiếu khó thực Và biện pháp "sủ dụng máy in tiền" Do vậy, trường hợp, tình trạng thâm hụt Ngân sách Nhà nước cao, kéo dài nguồn gốc tăng cung tiền gây lạm phát 1.3.5 Lạm phát yếu tố tâm lý Yếu tố tâm lý nhiều nguyên nhân quan trọng gây lạm phát Khi tiền tệ bị giá, tài sản bị giá theo Người ta đổi sang tài sản có giá trị nhà cửa, đất đai, kim khí quý, ngoại tệ mạnh để đảm bảo tài sản họ Khi đó, người ta đồng loạt rút tiền Ngân hàng nên số lượng tiền lưu thông lớn số lượng tiền cần thiết lưu thơng làm cho đồng tiền bị giảm giá Trong tình hình đó, Ngân hàng Trung ương cần phải giảm lãi suất tiền gửi đồng ngoại tệ, tăng lãi suất tiền gửi đồng nội tệ cấm trao đổi ngoại tệ Tóm lại, nguyên nhân gây lạm phát đa dạng bao quát lĩnh vực cung cầu, sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng, sách tài chính-tiền tệ lẫn yếu tố tâm lý, nhân tố bên lẫn bên ngoài, nhân tố khách quan chủ quan mà tùy theo điều kiện cụ thể, lạm phát nảy sinh với tư cách kết trực tiếp gián tiếp tổ hợp nguyên nhan vài nguyên nhân số 1.4 Tác động lạm phát tới kinh tế Lạm phát tác động trực tiếp đến kinh tế, làm thay đổi mức độ hình thức sản lượng, đồng thời tạo phân phối thu nhập cải xã hội Hơn nữa, lạm phát tác động đến kinh tế theo hướng tích cực tiêu cực 1.4.1 Lạm phát lãi suất Từ thực tế diễn biến lạm phát nước giới, nhà kinh tế cho rằng: Lạm phát cao triền miên có ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống kinh tế, trị xã hội quốc gia Trước tiên lãi suất Để trì ổn định hoạt động mình, hệ thống Ngân hàng phải ln ln cố gắng trì tính hiệu tài sản nợ tài sản có mình, tức phải luôn giữ cho lãi suất thực ổn định Và lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa − tỉ lệ lạm phát Do đó, tỉ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỉ l lm Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng 1.4.2 Lạm phát thu nhập thực tế Nếu thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy làm giảm thu nhập thực tế người lao động VD: Với tiền lương 600.000đ/tháng, công nhân mua tạ gạo (giá gạo: 3000đ/kg) Năm sau, tiền lương không đổi, tỉ lệ lạm phát tăng thêm 50% so với năm trước, giá gạo tăng lên 4.500đ/kg người mua 133,3kg gạo/tháng thơi Lạm phát không làm giảm giá trị thực tài sản khơng có lãi (tiền mặt) mà làm hao mòn giá trị tài sản có lãi, tức làm giảm thu nhập thực từ khoản lãi, lợi tức Điều xảy sách thuế Nhà nước tính sở thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, người vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỉ lệ lạm phát tăng cao, làm cho số tiền thuế thu nhập mà người có tiền cho vay phải nộp tăng cao (dù thuế không tăng) Kết thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thực (sau loại trừ tác động lạm phát) mà người cho vay nhận bị giảm Suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động trở nên khó khắn làm giảm lịng tin dân chúng Chính phủ hậu trị, xã hội xảy 1.4.3 Lạm phát phân phối thu nhập khơng bình đẳng Trong quan hệ kinh tế người cho vay người vay, lạm phát tăng cao, người cho vay người chịu thiệt người vay lại lợi Điều tạo nên phân phối thu nhập khơng bình đẳng người vay người cho vay Nó cịn thúc đẩy người kinh doanh tăng cường thu hút tiền vay để đầu kiếm lợi Do vậy, tăng thêm nhu cầu tiền vay kinh tế đẩy lãi suất lên cao Lạm phát tăng cao cịn khiến người thừa tiền giàu có dùng tiền vơ vét thu gom hàng hóa, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hóa thị trường, giá hàng hóa lên sốt cao Cuối người dân nghèo vốn nghèo trở nên khốn khó Họ chí khơng mua hàng hóa tiêu dùng thiết yếu Tình trạng gây rối loạn kinh tế tạo khoảng cách lớn thu nhập, mức sống người giàu người nghèo 1.4.4 Lạm phát nợ quốc gia Lạm phát cao làm cho Chính phủ lợi thuế thu nhập đánh vào người dân, khoản nợ nước trở nên trầm trọng Chính phủ lợi nước bị thiệt với nước ngồi Vì lạm phát làm làm tỉ giá tăng cao đồng tiền nước trở nên giá nhanh so với ngoại tệ tính khoản nợ Như vậy, bệnh mãn tính kinh tế thị trường, lạm phát có tác hại ích lợi Nếu nước trì, kiềm chế, điều tiết mức lạm phát vừa phải phù hợp có lợi cho thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế lạm phát khơng cịn bệnh nguy hiểm kinh tế nữa, mà công cụ điều tiết kinh tế đắc lực Cũn vi lm phỏt 1 Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị phi mó hay siờu lạm phát khơng thể dự đốn điều tiết gây tác hại roc rệt cho kinh tế trở thành bệnh hiểm nghèo cần điều trị tích cực cách CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam qua thời kỳ phát triển đất nước Xét góc độ quan điểm sách thức vấn đề lạm phát Việt Nam, chia diễn biến trình Việt Nam từ năm 1976 (năm thống đất nước) đến thành thời kỳ sau: - Thời kì thứ từ năm 1979 đến năm 1980 Thời kì coi khơng có lạm phát quan hệ kinh tế trị phổ biến nướcXHCN đương thời không phản ánh thống kê thức Tuy nhiên, thực tế Việt Nam có lạm phát, thể khan hàng hóa, dịch vụ giảm sút chất lượng chúng; đồng thời ghi nhận diễn biến gia tăng giá bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng thị trường xã hội mức 20% năm - Thời kì thứ hai từ năm 1981 đến năm 1988 Thời kì lạm phát chuyển từ dạng "ẩn" sang dạng "mở" song chưa thừa nhận văn kiện thức Vấn đề quy vào xử lý khía cạnh "giá - lương - tiền", mà lại chủ yếu giải pháp hành xem xét điều chỉnh đơn giản giá khu vực thị trường có tổ chức năm 1981, 1985, 1987 "bù giá vào lương", đổi tiền năm 1985 Đây thời kì xuất siêu lạm phát với chữ số kéo dài suốt năm (1986 - 1988) đạt đỉnh cao lịch sử kinh tế đại nước ta suốt nửa kỉ - Thời kì thứ ba từ tháng năm 1988 đến 1991 Đây thời kì mà lần lạm phát thức thừa nhận Nghị số 11 Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh với lạm phát Ngay sau Nghị đời, chương trình chống lạm phát soạn thảo nhiều quan thuộc cấp, ngành khác nhau; vài chục dự án chống lạm phát đời, bổ sung, chí mâu thuẫn quan điểm đánh giá tình hình đề xuất giải pháp thực tế Các biện pháp chống lạm phát gắn với trình đổi mới, thực cải cách thị trường Việt Nam Song chúng dạng thử nghiệm, chưa đồng bộ, ngập ngừng, lúc tiến, lúc lùi, với đợt "sốc" nhỏ, thu thành cơng đáng kể năm 1989, sau bị chững lại tình hình nước quốc tế có biến động mạnh Việt Nam bước vào thời điểm thử thách khó khăn đất nước kể từ năm 1975 - Thời kì thứ tư từ cuối năm 1991 đến Đây thời kì mà chống lạm phát đưa lên vị trí hàng đầu gắn quyện hữu với sách đổi tồn diện đất nước Kết thu khả quan vững chắc, từ đo rút nhiều học quý cho việc định hướng sách chống lạm phát cải cách thị trường Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị tương lai Đây thời kì tiêu biểu chứa đựng đầy đủ đặc điểm đấu tranh chống lạm phát Việt Nam Vì vậy, đáng ưu tiên tập trung nghiên cứu bốn thời kì nêu Chỉ số tăng giá bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dung thị trường xã hội thời kì 1976 - 2002 Năm Tốc độ năm Năm Tốc độ năm Năm Tốc độ năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 121,9 118,6 120,9 119,4 125,2 169,6 195,4 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 191,6 774,7 223,1 393,8 134,7 167,1 167,5 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 114,4 112,7 104,5 103,6 109,2 100,1 99,4 Căn vào số liệu bảng, ta thấy thời kì 1976 - 1986 thời kì lạm phát tăng liên tục không đạt đỉnh cao vào năm 1986, hai năm lạm phát mức cao với số Từ năm 1989 đến 1991, lạm phát có giảm cao với mức tăng 67% liên tục tron năm 1990, 1991 Phải từ năm 1992 trở đi, tình hình lắng dịu tạm ổn định năm 1995 Lạm phát cao gây hậu tai hại Nền kinh tế bị chao đảo mạnh, đồng tiền giá nhanh, niềm tin vào giá trị đồng bạc Việt Nam khơng cịn, hoạt động đầu tư bị đình trệ, đời sống phận dân cư, người ăn lương điêu đứng Các hoạt động buôn lậu phát triển nhanh, khu vực công nghiệp sống quen vào nguồn vật tư cung ứng theo tiêu kế hoạch khơng thích ứng với tình hình nên bị đình đốn hàng loạt Song, 10 năm từ sau đại lạm phát năm 1986, kinh tế Việt Nam vào năm 1996 xuất hiện tượng suy giảm số giá hàng tiêu dùng CPI bị âm liên tiếp nhiều tháng khiến số giá tháng 12/1996 so với kì năm trước tăng 4,5%, thấp vòng 20 năm kể từ 1976 Hiện tượng kéo dài qua năm 1997, giảm giá bắt đầu sớm kết thúc với số giá tăng 3,6% Năm 1998, CPI tăng 9,2% nhờ xuất gạo tăng mạnh (về lượng giá cả) điều chỉnh nhiều lần tỉ giá ngoại tệ Năm 1999, mức độ giảm giá lại trầm trọng năm 1996, 1997 Chỉ số giá giảm liên tục tháng, kể từ tháng đến tháng 10, xem năm đánh dầu giai đoạn giảm phát tồi tệ số giá tăng 0,1%, tượng suy giảm số giá xuất từ 1996 Năm 2000, tình hình khơng khác năm 1999, chí số mặt tiêu cực CPI liên tiếp giảm nhiều nhóm hàng so với năm trước Chỉ số giá năm 99,4%, giảm 0,6% so vi nm 1999 Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ Năm 2001 khơng cịn tượng giảm phát nữa, số năm so với năm 2000 tăng 1,4% Tuy mức độ tăng giá chưa cao phần góp phần cải thiện tình hình kinh tế nước ta Sang năm 2002, khỏi tình trạng suy thối giá để nhịp với đà tăng trưởng chuyển động lên 2.2 Lạm phát cao tháng đầu năm 2007 Việt Nam Nguyên nhân gây áp lực lạm phát gia tăng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài, cộng với việc Ngân hàng Nhà nước mua vào ngoại tệ với giá trị gần lượng vốn chảy vào kể từ đầu năm 2007 Hiện tượng giá thị trường tăng nhanh từ đầu năm đến gây nên nhiều lo ngại Đã có nhiều ý kiến phân tích ngun nhân số giá tiêu dùng tăng đến 5,2% tháng đầu năm Lạm phát, sau hai năm liên tục vào mức cao (9,5% năm 2004 8,4% năm 2005) tưởng chừng có dấu hiệu suy giảm 6,6% năm 2006 Tuy nhiên, áp lực tăng giá lại bùng phát từ đầu năm 2007 Trong tháng đầu năm, số giá tiêu dùng tăng 5,2% Nếu so với tháng năm 2006, số giá tiêu dùng tăng 7,8% Có thể nói mối quan ngại lớn kinh tế vĩ mô bên cạnh dấu hiệu tích cực tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP), xuất đặc biệt đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước Câu hỏi đặt áp lực lạm phát bắt nguồn từ yếu tố chủ đạo nào? Nguyên nhân gây lạm phát thường đề cập nhiều tăng giá lượng, vật liệu xây dựng sản phẩm nông nghiệp thị trường giới, từ gây tác động tăng giá nội địa Nhưng lạm phát tăng chủ yếu cú sốc giá từ bên ngồi phải có tác động đến nước khác, đặc biệt nước khu vực Đông Á Đông Nam Á Để kiểm chứng điều này, xem Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Malaysia có chịu áp lực lạm phát cao Việt Nam nửa đầu năm 2007 hay không Tốc độ tăng số giá tiêu dùng Việt Nam nước khu vực: Việt Trung Thái Indonesia Nam Quốc Lan Malaysia tháng đầu 4,3% 2,9% 1,7% 2,2% 1,8% năm 2007 Năm 2006 6,6% 1,7% 3,5% 3,2% 6,6% Năm 2005 8,4% 1,8% 4,5% 3,1% 10,5% (Nguồn: Ngân hàng Phát triển châu Á số liệu thức từ quan thống kê nước) Số liệu thức từ quan thống kê quốc gia cho thấy tốc độ trượt giá họ thấp hẳn so với Việt Nam Indonesia, vốn chịu lạm phát cao mức 10% năm 2005 sau kiềm chế tỷ lệ tương đương với Việt Nam 6,6% năm 2006, có tốc độ tăng giá tiêu dùng 1,8% tháng đầu năm 2007 Thái Lan Malaysia u cú Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ tốc độ tăng giá tháng đầu năm 2007 2% Trong đó, số Việt Nam 4,3%.Chỉ có Trung Quốc, nơi tăng trưởng nóng Việt Nam sản xuất cơng nghiệp đầu tư tài chính, chịu áp lực lạm phát gia tăng Nhưng tốc độ tăng giá Trung Quốc tháng đầu năm mức 2,9% Vì vậy, việc Việt Nam có tốc độ tăng giá tiêu dùng cao năm trước cao hẳn quốc gia khác khu vực vào nửa đầu năm 2007 phải xuất phát từ nguyên nhân đặc thù kinh tế Việt Nam Yếu tố đột biến xảy kinh tế Vệt Nam tháng vừa qua tác động đến kinh tế vĩ mơ nói chung số giá nói riêng? Đó vốn đầu tư nước Trong tháng đầu năm 2007, có 2,2 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngân 5,2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào thị trường chứng khốn Như vậy, có 7,2 tỷ USD chảy vào Việt Nam, chưa kể giải ngân vốn ODA kiều hối Với luồng tệ lớn vậy, tháng đầu năm Ngân hàng Nhà nước mua vào tỷ USD để tăng dự trữ ngoại tệ Điều có nghĩa Ngân hàng Nhà nước phải phát hàng thêm tiền đồng Sử dụng tỷ giá làm trịn 16.000 VND/USD, ước tính Ngân hàng Nhà nước đưa thêm 112 nghìn tỷ đồng vào lưu thơng kinh tế.Đương nhiên, với chức điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước áp dụng số biện pháp giảm cung tiền quan trọng việc tăng cường bán chứng khốn phủ thơng qua đấu thầu thị trường mở nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Vào cuối tháng 5, Ngân hàng Nhà nước nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (đối với tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn năm) ngân hàng thương mại cơng ty tài từ 5% lên 10% Quyết định đồng nghĩa với việc khoảng 25 nghìn tỷ đồng rút khỏi lưu thông Cũng tháng đầu năm, khối lượng tiền đồng tương tự Ngân hàng Nhà nước thu vào thông qua việc đấu giá chứng khốn phủ thị trường mở Tổng hợp biện pháp làm tăng giảm cung tiền nói trên, tác động rịng khoảng 60 nghìn tỷ đồng tiền mặt đưa vào lưu thông nửa đầu năm 2007, tương đương với 6% GDP hay 18% tổng mức tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, số vơ lớn, chưa tính tới khoản Ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại vay thông qua hoạt động chiết khấu tái chiết khấu Tóm lại, ngun nhân gây áp lực lạm phát gia tăng kinh tế gia tăng vốn đầu tư nước ngoài, cộng với việc Ngân hàng Nhà nước mua vào ngoại tệ với giá trị gần lượng vốn chảy vào kể từ đầu năm 2007 Để kiềm chế áp lực trước khả dịng vốn nước ngồi cịn tiếp tục tăng từ cuối năm, việc thắt chặt cung tiền thơng qua hạn chế tăng tín dụng hệ thống ngân hàng phải tập trung Đó biện pháp để chủ động kiểm soát lạm phát Tác động việc tăng giá lượng nơng sản giới, dù có gây phần tác động lạm phát, ta cú kh nng can thip Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị CHNG 3: GII PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Những giải pháp chung 3.1.1 Tham gia vào hợp tác quốc tế Tham gia đầy đủ vào hoạt động hợp tác ASEAN, APEC nói riêng q trình hội nhập vào giới nói chung xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa nhân tố bên ngồi lạ, có tác động hai chiều linh hoạt phức tạp đến động thái lạm phát nước ta Sự cần thiết vừa phải tích cực đổi cơng nghệ, khơi thông nguồn nội lực, phát triển lực lượng sản xuất nước, hoàn thiện chế thị trường để tăng sức cạnh tranh sản phẩm môi trường nước Phải tuân thủ cam kết, thông lệ quốc tế Điều quan trọng bật cần chủ động khai thơng nguồn vốn bên ngồi an toàn (FDI, ODA ) đồng thời với hạn chế luồng vốn an toàn (vay thương mại, chứng khốn ) để giảm thiểu cú sốc tài - tiền tệ rút chạy đình hỗn dự án có vốn đầu tư bên ngồi Việc chống đầu bn lậu có hiệu thực tế, biện pháp kinh tế tài chính, phải coi mũi nhọn biện pháp bảo đảm an tồn q trình mở cửa đất nước 3.1.2 Cân đối ngân sách Nhà nước 3.1.2.1 Bịt chặt lỗ hổng thất thu, thất thoát ngân sách Nhà nước qua kênh, hình thức - Giảm dần đầu tư xây dựng bản, tăng đầu tư vào thiết bị máy móc, đổi cơng nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm - Tập trung đầu tư Ngân sách Nhà nước, cho khắc phục chênh lệch xa trình độ phát triển vùng, đáp ứng nhu cầu đầu tư mà không hấp dẫn vốn tư nhân, phát triển yếu tố kích thích đầu tư tư nhân - Xử lí khoản nợ khó địi tồn đọng q khứ, đồng thời có xu hướng phình tương lai Biểu rõ khối lượng to lớn khoản nợ thuế hay nghĩa vụ tài khác mà doanh nghiệp Nhà nước phải nộp cho Ngân sách Nhà nước; tỉ lệ nợ khó địi hệ thống Ngân hàng thương mại, Nhà nước tư nhân 3.1.2.2 Bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước Kiên không sử dụng đường phát hành lạm phát, giảm dần khoản vay tín dụng thương mại Nhà nước Khai thác hội với nguồn vốn đầu tư tiềm (ODA, FDI, vốn tư nhân nước Việt kiều nước ngoài) đẻ giảm khoản đầu tư khơng cần thiết từ Ngân sách Nhà nước Nói chung nên cân đối việc nuôi dưỡng phát triển nguồn thu đôi với định hướng, thu hẹp lại việc nâng cao hiệu khoản chi Ngân sách Đó cơng tác tảng cho NSNN không tiếp cận tận thu tăng chi tiêu NSNN cách chủ quan, ý chí Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị 3.1.3 Cải cách khu vực kinh tế Nhà nước - "Thu nhỏ" khu vực doanh nghiệp NN lại giảm thiểu bao cấp NSNN, để giành vốn chi NSNN cho ưu tiên chiến lược tăng hiệu sử dụng vốn xã hội - Tăng cường chế quản lý thị trường NN pháp quyền cho doanh nghiệp NN hoạt động - Bảo đảm hoạt động bình thường guồng máy sản xuất xã hội Khơng phép gây sốc", làm giảm sút sản xuất, tăng trưởng kinh tế thu NSNN làm tăng tỉ lệ thất nghiệp xã hội 3.1.4 Thiết lập hệ thống Ngân hàng lành mạnh, đại thị trường vốn phát triển - Thay việc NHNN tái cấp vốn với lãi suất thấp cho NHTM quốc doanh việc tái cấp vốn với lãi suất bám sát thị trường thời hạn ngắn - Hạn chế chấm dứt cho vay ngoại tệ, tăng cường quản lí ngoại tệ, đẩy lùi "đơla hóa" tình trạng đầu tín dụng chênh lệch lãi suất tệ ngoại tệ - Chấm dứt việc NHNN cho NSNN vay trực tiếp hình thức - Đề cao việc sử dụng công cụ điều tiết tiền tệ NHNN: Quy định hạn mức tín dụng, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở - Giảm bớt khối lượng sử dụng tiền mặt ngoại tệ toán xã hội Việc toán qua Ngân hàng phải trở nên chủ yếu phổ biến, bao quát rộng rãi lĩnh vực so với mức khoảng 60% tổng toán xã hội - Thực lãi suất thực dương cách sử dụng nguyên tắc lãi suất cho vay lớn lãi suất vay lãi suất vay lớn tốc độ lạm phát việc điều chỉnh lãi suấ cho vay lãi suất vay tiến hành liên tục, sát với thị trường - Trong tương lai, Ngân hàng phải phát triển hoạt động tham gia đầu tư Phát triển hệ thống sở tín dụng nông thôn thị xã, vùng trung tâm phải hướng ưu tiên địa bàn hoạt động Ngân hàng, NHTM quốc doanh - Tham gia vào hoạt động thị trường chứng khoán nhân tố lạ thị trường vốn nói riềng, kinh tế nước ta nói chung Trong điều kiện đó, hoạt động thị trường mở NHNN hoạt động kinh doanh tiền tệ NHTM gia tăng tầm ảnh hưởng bề sâu bề rộng Hoạt động huy động vốn Ngân hàng phải cạnh tranh với thị trường chứng khốn Mơi tương quan Ngân hàng với TTCK mật thiết ảnh hưởng tới kinh tế nói chung, đến động thái lạm phát nói riêng nên vai trị điều phối, giám sát Chính phủ với hoạt động trở nên cần thiết phức tạp 3.1.5 Chống tham nhũng - Lấp kín lỗ hổng Luật pháp mà nơi xuất phát ẩn nấp tệ tham nhũng: hệ thống Luật rõ ràng, đồng bộ, quỏn, hin i, mang Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế trị tớnh cht quc t; thủ tục hành đơn giản hóa, cơng khai, cơng bằng, thống nhất, nhanh chóng, trực tiếp - Tạo chế phịng ngừa, trấn áp tham nhũng có hiệu lực Phát triển hệ thống Tư pháp thực rộng rãi tự báo chí, ngơn luận Mọi khiếu nại công dân doanh nghiệp phải xét xử nhanh thỏa đáng sở PL Xây dựng đội ngũ cơng an kinh tế hình mạnh, hành động theo PL thân bảo vệ PL - Thường xuyên tiến hành "làm sạch" máy Nhà nước từ xuống Tập trung quyền lực cho người đủ uy tín, lực, kiên loại bỏ phần tử quan chức tham nhũng Cải thiện đời sống cho quan chức NN, bảo đảm tin tưởng an toàn vào sống tương lai họ đẻ họ an tâm công tác, khơng cần tham nhũng túng thiếu 3.1.6 Giải vấn đề nhân lực xã hội - Giải việc làm, giảm thiểu nạn thất nghiệp VN không thiếu vốn, tài nguyên hội kinh doanh nước thừa lao động thiếu chế đào tạo, tập hợp trọng dụng nhân tài, lao động có trình độ cao, nhà khoa học, chuyên gia cao cấp, nhà tổ chức, kinh doanh tài ba Hoạt động họ chất keo dính nhân tố, tạo động lực mạnh mẽ hàng đầu cho phát triển đời sống KT-XH Việt Nam đại - Phát triển hệ thống an sinh xã hội Đặc biệt loại hình bảo hiểm xã hội cho tồn thể lao động khơng phân biệt hay ngồi quốc doanh - Phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích trọng dụng nhân tài Phát hiện, lựa chọn sử dụng nhân tài đầu đàn có ý nghĩa quan trọng Cần tái lựa chọn liên tục, lấy hiệu công việc làm sở đánh giá lựa chọn cấp, học vị, chức tước Tóm lại, thời gian tới, Việt Nam, lạm phát mang tính chất kinh tế chuyển đổi lạm phát phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những xung lực lạm phát biện pháp đối phó ngày đậm nét kinh tế thị trường hơn, gắn bó sâu sắc Điều định đay Việt Nam không ngưng lại đảo chiều công đổi vĩ đại theo mục tiêu hành trình Đảng, Nhà nước nhân dân nước chọn 3.2 Những giải pháp cụ thể tháng đầu năm 2007 Quyết định số 69/2007/QĐ-BTC số 70/2007/QĐ-BTC, ngày 3/8/2007 Bộ Tài giảm thuế suất thuế nhập số mặt hàng nhằm thực đạo Thủ tướng Chính phủ giải pháp thực mục tiêu kiềm chế lạm phát Biện pháp Tài thực kể từ ngày 8/8/2007 Theo đó, Bộ Tài định cắt giảm thuế nhập 18 mặt hàng, với hàng trăm mặt hàng cụ thể có liên quan 3.2.1 Tạm thời hy sinh phần thu Ngân sách Theo định nói trên, thuế nhập nhóm mặt hàng thịt trâu, thịt bị tươi đơng lạnh giảm từ 20% xuống cịn 12%; nhóm mặt hàng thịt lợn Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tế chÝnh trÞ tươi, đơng lạnh ướp lạnh giảm từ 30% xuống cịn 12%; sữa kem đặc giảm từ 10-15-30% xuống cịn 5-7-15%; ngơ từ 5% xuống 2%; ngô nghiền xay sát từ 10-20% xuống 5-10%; thức ăn gia súc từ 5-8-10% xuống 2-35%; phôi thép từ 5% xuống 2%; thép xây dựng từ 10-12% xuống 5-7-8-10%; mĩ phẩm, điều hòa nhiệt độ, quạt điện, máy lạnh, máy khâu từ 40% xuống 30%; ôtô nguyên từ 80% xuống 70% Đồng thời, Bộ Tài cho giãn thời hạn nộp thuế VAT từ 1-3 tháng với mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn ni, ngun liệu nhựa, hóa chất Bên cạnh đó, giảm mức thuế nhập tuyệt loại xe ôtô qua sử dụng khoảng 5% VD: Xe ôtô chở khách không người, dung tích xilanh từ 1500-2000cc, mức thuế 8075USD, giảm 425USD Vì vậy, ước tính chung 18 nhóm mặt hàng, tổng số thuế giảm tháng lên tới 2.500-3.000 tỉ đồng, tháng cuối, nguồn thu Ngân sách giảm 12.500-15.000 tỉ đồng, chưa kể số giảm thuế nhập xăng dầu 0% thực từ số tháng trước Tuy nhiên, để kiềm chế lạm phát mục tiêu lớn phải tạm thời hy sinh phần thu ngân sách 3.2.2 Kiểm sốt " chi phí"chống lạm phát khơng q cao Về thực sách tiền tệ, từ cuối tháng 5/2007, trước xu hướng diễn biến thị trường, NHNN tăng gấp đôi dự trữ bắt buộc Bên cạnh việc thu hút tiền từ lưu thơng về, tác động ngược lại trước hết giải pháp làm cho chi phí hoạt động tín dụng NHTM tăng cao Từ tác động tăng chi phí vay vốn doanh nghiệp, tăng giá thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ Tác động định ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế thời kì thời kì sau thực sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất cho vay NHTM tăng, làm hạn chế nhu cầu vay đầu tư người dân doanh nghiệp Trong tháng đầu năm 2007, để thực mục tiêu ổn định tỉ giá, NHNN mua vào dự trữ tỉ USD tung lưu thông khoảng 112.000 tỉ đồng Nhưng cảy nghịch lý tỉ giá VND/USD tháng đầu năm tăng thị trường: thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng, thị trường giao dịch khách hàng NHTM, thị trường tự Mức tỉ giá lên tới 16.170 đồng/USD so với mức 15.988 đồng/USD thời điểm đầu năm Sử dụng giải pháp tài chính-tiền tệ để chống lạm phát có tác động mặt Đó lựa chọn tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo kiềm chế lạm phát điều hành sách tài sách tiền tệ, mà quan trực tiếp Bộ Tài Ngân hàng Trung ương phải cân nhắc, ưu tiên lựa chọn, hy sinh mục tiêu để có mục tiêu thời kì Như vậy, biện pháp cấp bách đặt cơng tác quản lí giá cho định cắt giảm thuế nói có tác động thực đến việc giảm giá bán lẻ Đồng thời có biện pháp tương tự khác quản lí giá để bình ổn thị trường, khơng ảnh hưởng đến việc điều hành sách tài chính-tiền tệ, làm cho sách điều hành bị động, bị chia cắt, thiếu tính tổng thể bị "chi phí" lớn thời gian qua hin Bùi Thị Phuơng Quỳnh_TTQTB,K9 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ KẾT LUẬN Tồn đề án phần làm rõ đặc điểm, diễn biến, thực trạng số biện pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam Trong thời kì tới, với tiếp tục trình chuyển đổi kinh tế, lạm phát nước ta tiếp tục mang tính chất đặc trưng kinh tế chuyển đổi Động thái lạm phat chịu quy định nhiều nhân tố bên bên ngoài, ngắn hạn dài hạn, "quen" "lạ", liên quan đến q trình tiếp tục hồn thiện mơ hình chế kinh tế thị trường Việt Nam xu hướng mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực giới Do việc áp dụng giải pháp thị trường nhằm kiềm chế lạm phát cần phải xem xét tính hai mặt Cân nhắc tính đến đầy đủ tác động trái chiều mà chúng bộc lộ âm ỉ, lâu dài tính đến bối cảnh cụ thể ngồi nước, tính đến phản ứng linh động đối tượng điều chỉnh mà sách vĩ mơ hướng đến, để từ có quan điểm áp dụng sách đồng bộ, quán, mềm dẻo, phù hợp yêu cầu thị trường độ điều kiện đảm bảo cho thắng lợi kiềm chế lạm phát thành công công chuyển đổi kinh tế Những vấn đề đặt yêu cầu cần cố gắng để góp phần đưa kinh tế phát triển lành mạnh văn minh, kiềm chế lạm phát mức độ hợp lí Chúng ta mong đợi tin tưởng trinh phát triển kinh tế đất nước ta đến thắng lợi

Ngày đăng: 02/08/2023, 11:04

w