Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẢNG s PHẠM NHA TRANG KHOA XÃ HỘI ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC TRONG THƠ GIANG NAM Giáo viên hưóng dẫn: ThS Bùi Thị Như Phượng Sinh viên thưc hiên : Nguyễn Thi Bích Hanh Lóp : S P N g ữ v ăn K Nha T ran g , ngày 10 tháng 04 năm MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn M đ ầ u 1 Lí chọn đề tà i Mục tiêu nghiên u Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tà i Nội dung Chương Khái quát chung 1.1 Vài nét nhà thơ Giang N am 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 10 1.2 Khái niệm hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình 11 1.2.1 Hình tượng .7 11 1.2.2 Hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình 11 Chương Hình tượng nghệ thuật thơ Giang N am 13 2.1 Hình tượng quê hương thơ Giang Nam 13 2.2 Hình tượng người phụ nữ thơ Giang Nam 24 2.3 Hình tượng Bác Hồ thơ Giang Nam 30 Kết luận 36 Tài liệu tham k h ả o .38 LỜI CẢM ƠN ê thực đề tài nghiên cứu khoa học cần nhiều yếu tố, tô thiếu dẫn hệ trước Trong q trình thực tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn ;iảng khác khoa Bên cạnh tơi cịn nhận giúp đỡ bổ ích thơ Giang Nam Hơm nay, đề tài hồn thành với kết ngồi mong đợi Tơi lời cảm ơn sâu sắc đến thạc sĩ Bùi Thị Như Phượng - giảng viên trực tiếp lẫn, thầy cô khoa đặc biệt nhà thơ Giang Nam.Tôi cố gắng iện đề tài thời gian tới, cố gắng hoàn thiện cho thân :ách nhà nghiên cứu khoa học, để không phụ lịng mong đợi thầy Sinh viên thực đê tài Nguyễn Thị Bích Hạnh Đế thực đề tài nghiên cứu khoa học cần nhiều yếu tố, yếu tố thiếu dẫn thề hệ trước Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình giảng viêĩT hướng dẫn giảng khác khoa Bên cạnh tơi cịn nhận giúp đỡ bổ ích nhà thơ Giang Nam Hơm nay, đề tài hoàn thành vớỉ kết mong đợi Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thạc sĩ Bùi Thị Như Phượng - giảng viên trực tiếp hướng dẫn, thầy cô khoa đặc biệt nhà thơ Giang Nam.Tôi cố gắng hoàn thiện đề tài thời gian tới, cố gắng hoàn thiện cho thân phong cách nhà nghiên cửu khoa học, để khơng phụ lịng mong đợi thầy Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Bích Hạnh MỞ ĐẦU X Lí chọn đề tài Chiên tranh lùi vào khứ, ngày tháng đau khổ qua dư âm cịn vang vọng Góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi chung toàn dân tộc phải kể đến lực lượng nhà văn, nhà thơ, người vừa trực tiếp cầm súng chiến đấu vừa cầm bút “làm đòn xoay chế độ ” (Nguyễn Đình Chiểu) Chính họ đem lại diện mạo cho văn học Việt Nam đại Có thể nói văn học giải phóng miền Nam phận quan trọng văn học cách mạng nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Trong sổ nhiều gương mặt tiếng tiêu biểu giai đoạn này, bên cạnh Lê Anh Xuân, Thanh Hải, Nguyễn Thi, Phạm Tiến Duật phải kể đến Giang Nam - “một cảnh chim đầu đàn văn học giải phóng miền Nam ” (Thúy Thanh) Vì vậy, việc nghiên cứu văn học giải phóng miền Nam đồng thời tìm hiểu sáng tác Giang Nam việc làm cần thiết ý nghĩa, góp phần làm cho văn học dân tộc thêm phong phú Hơn nửa kỉ cầm bút, với khối lượng tác phẩm lớn gồm thơ văn xuôi, Giang Nam tạo chỗ đứng vững văn đàn Việt Nam lòng độc giả Nhưng có lẽ người đọc nhớ đến Giang Nam chủ yếu với tư cách nhà thơ Người đọc yêu mến thơ Giang Nam thơ ông giúp ta yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, người miền Nam; yêu thêm hình ảnh người phụ nữ Việt kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh - “cha chúng con, hồn muôn hồn ” (Tố Hữu) Những cống hiến Giang Nam văn học giải phóng miền Nam, văn học đại Việt Nam giới chuyên môn khẳng định tôn vinh Trước thơ Giang Nam đưa vào giảng dạy chương trình trung học phổ thông Nhưng tên tuổi sáng tác Giang Nam chưa nhiều người biết đến, đặc biệt hệ trẻ Tôi yêu mến thơ Giang Nam từ sáng tác tiếng nửa kỉ trước Vê vùng tạm chiếm, Quê hương, Nghe em vào đại học Tiếng thơ chân thành, đăm thắm, sâu lắng lời tâm tình, đượm niềm tin yêu quê hương đât nước, người; ngôn ngữ thơ giản dị mộc mạc mà gợi bao niềm xúc động Chính điều giúp thơ Giang Nam đọng lại lòng bao hệ yêu thơ ông Mặc khác, nhận thấy hiểu biết thân nhà văn, nhà thơ Khánh Hòa, đặc biệt hệ lão thành cách mạng Giang Nam, hạn chế Hi vọng đề tài sau hoàn thành trở thành tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu học sinh - sinh viên Đó tài liệu bổ ích cho quan tâm tìm hiểu văn học giải phóng miền Nam, văn học đại Việt Nam nói chung tác phẩm Giang Nam nói riêng Với tất lí trên, tơi định lựa chọn đề tài "Hình tượng nghệ thuật thơ Giang N a m ” để nghiên cứu Vì vấn đề khởi đầu nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý gợi ý để đề tài ngày hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Đê tài khái quát đời nghiệp nhà thơ Giang Nam Trên tảng tơi tập trung vào khái qt hình tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Giang Nam Nhiệm vụ nghiên cửu Thứ nhất, đề tài khái quát đời nghiệp văn chương nhà thơ Giang Nam (tiểu sử, trình hoạt động văn chương cách mạng, tác phẩm xuất bản), mổi quan hệ đời nghiệp văn chương Thư hai, đê tài khái quát hình tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Giang N am qua phân tích thơ tiêu biểu tập thơ, tương ứng với m ôc quan trọng lịch sử đời nhà thơ Đoi tượng khách thể nghiên cửu 4.1 Đỗi tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài hình tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Giang Nam từ đầu kháng chiến chống Mỹ đến 4.2 Khách thể nghiên cứu Các tập thơ xuất từ đầu kháng chiến chống Mỹ đến Tháng tám ngày mai, Quê hương, vầng sáng phía chân trời, Hạnh phúc từ nay, Thành phố chưa dừng chân Lịch sử vấn đề nghiên cửu Tìm hiểu, nghiên cứu, phê bình thơ Giang Nam, từ năm 1960 đến có số viết bút tên tuổi Hoài Thanh, Vũ Văn Sỹ, Vũ Quần Phương, Phạm Văn S ĩ Trong Tuyển tập Hoài Thanh (tập 1), Nxb Văn học, 1982, phần viết th a Giang N am có đoạn “ Hình ảnh quen thuộc thơ Giang Nam hình ảnh chị Khơng phải đợi đến Giang Nam người phụ nữ Việt Nam có mặt thơ ca cách mạng , Nhimg Giang Nam đưa thêm vào thơ ca cách mạng nhiều hình ảnh phụ nữ trẻ có đủng nét riêng người phụ nữ Việt Nam Ngòi bút Giang Nam trân trọng, 'trìu mến đổi với người phụ nữ chỉnh icu điểm lớn thơ anh ” [116, tr.329-331] R iêng V ũ Quàn Phương lời giới thiệu tập thơ Giang Nam, thơ tuôỉ thơ NXB Kim Đồng, 2001 viết: “ Hơi thở chiến âấu phả vào tình cảm ỷ nghĩ nhà thơ, tạo nên chủ đề gần thơ Giang Nam: dũng cảm kiên cường, lạc quan chiến đẩu Ông viết nhanh, viết kịp thời, theo sát kiện chỉnh trị, quân chiến đẩu Nhà thơ tận tụy phấn đẩu làm phát ngôn cho kháng chiến ” [79] Trong Văn học Giải phóng miền Nam, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, năm 1976, Phạm Văn Sĩ dành chương viết thơ Giang Nam Ông viết: “Người phụ nữ lởn lên chiến đẩu đạo đức, người phụ nữ kiên cường bất khuất, trung hậu, đảm hình ảnh tập trung thơ Giang Nam, hình ảnh đẹp, phong phủ nhiều màu sắc’’ [98, 183] Tính từ viết Hồi Thanh thơ Giang Nam đãng tạp chí Văn học năm 1961 đến có bốn mươi viết, nghiên cứu, phê bình, giới thiệu đời tác phẩm Giang Nam, chủ yếu thơ Dù vậy, tác giả chưa sâu khai thác hệ thống hình tượng nghệ thuật thơ Giang Nam Nhìn chung, nhà nghiên cứu trước giúp cho người đọc có nhận định ban đầu hình tượng thường gặp tác phẩm thơ Giang Nam, ghi nhận đóng góp nhà thơ văn học nước nhà Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu số phương pháp sau: thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, thi pháp học 6.1 Phương pháp thống kê Tôi tiến hành sưu tầm, nghiên cứu tài liệu nhà thơ, tac phẩm thơ tiêu biểu Từ thống kê hình tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Giang Nam 6.2 Phương pháp hệ thống Phương pháp sử dụng để khái quát hệ thống hình tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Giang Nam 6.3 Phương pháp so sánh Phương pháp vận dụng nhằm so sánh hình tượng sáng tác giai đoạn khác nhà thơ 6.4 Phương pháp phân tích- tằng hợp Phương pháp vận dụng nhằm phân tích, tổng hợp tác phẩm thơ Giang Nam Tôi chủ yếu dựa vào văn để phân tích Từ khái quát hình tượng thơ tiêu biểu thơ Giang Nam 6.5 Phương pháp thi pháp học Phương pháp sử dụng để nghiên cứu phương thức xây dựng hình tượng nghệ thuật nhà thơ Giang Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phàn Mở đầu phần Kết luận, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương Khái quát chung 1.1 Vài nét nhà thơ Giang Nam 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 1.2 Khái niệm hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình 1.2.1 Hình tượng 1.2.2 Hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình Chương Hình tượng nghệ thuật thơ Giang Nam 2.1 Hình tượng quê hương thơ Giang Nam 2.2 Hình tượng người phụ nữ thơ Giang Nam 2.3 Hình tượng Bác Hồ thơ Giang Nam