Thiết kế và hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập vật lí theo hướng đánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt đƣợc kết quả cao trong các kỳ thi đánh giá năng lực

67 3 0
Thiết kế và hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu quả các bài tập vật lí theo hướng đánh giá năng lực và tư duy nhằm giúp các em đạt đƣợc kết quả cao trong các kỳ thi đánh giá năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Trang Trang Trang Đối tượng nghiên cứu đề tài Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Phạm vi nghiên cứu Trang Những đóng góp thể tính đề tài: Phân công nhiệm vụ: Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang Trang Trang Cơ sở lý luận thực trạng Trang 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Trang Trang Trang 2.1 Đặc trưng tập vật lí theo định hướng PTNL học sinh 2.1.1 Những đặc điểm chung tập định hướng PTNL 2.1.2 Đặc điểm tập Vật lí theo định hướng phát triển lực Trang Trang Trang 2.1.2.1 “Năng lực”, “Năng lực Vật lí” 2.1.2.2 Các cấp độ tập Vật lí theo định hướng PTNL 2.1.2.3 Các bước xây dựng tập Vật lí theo định hướng PTNL Trang Trang Trang 2.2 Định hướng kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL 2.3 Một số điểm khác biệt đánh giá tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng) đánh giá tiếp cận lực 2.4 Cấu trúc nội dung đề thi lực mơn Vật lí trường đại học Trang Trang 11 2.4.1 Những vấn đề chung kỳ thi đánh giá lực 2.4.1.1 Kỳ thi đánh giá lực gì? 2.4.1.2 Ưu điểm nhược điểm kỳ thi đánh giá lực 2.4.1.3 Cấu trúc thi đánh giá lực 2.4.1.4 Hình thức thi 2.4.1.5 Cách tính điểm kỳ thi đánh giá lực 2.4.1.6 Thời gian tổ chức kỳ thi năm 2022 trường Trang 11 Trang 11 Trang 12 Trang 13 Trang 13 Trang 14 Trang 14 2.4.2 Cấu trúc nội dung đề thi phần Vật lí theo đánh giá lực Xây dựng tập Vật lí THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Trang 15 Trang 15 3.1 Một số tập Vật lí lực lớp 11 điển hình Trang 15 3.2 Một số tập Vật lí lực lớp 12 điển hình Phƣơng pháp giải hiệu tập Vật lí THPT theo định hƣớng PTNL học sinh đề thi đánh giá lực trƣờng đại học giai đoạn KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Trang 25 Trang 46 PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 50 Trang 11 Trang 47 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Đại học Thành phố Hồ Chí Minh KÍ HIỆU VIẾT TẮT OECD ĐH TPHCM Trung học phổ thông THPT Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV Multiple Choice Question MCQ Scholastic Assessment Test SAT Thinking Skills Assessment TSA Đánh giá lực Sách giáo khoa ĐGNL SGK Khoa học tự nhiên KHTN Giải vấn đề GQVĐ Học sinh HS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Modul 2,3,4,9 Vật lí chương trình ETEP [2] Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 [4] SGK SGV, SBT Vật lí 11, 12 Ban bản, ban KHTN [5] Ma trận đề đề minh họa trường Đại học QGHN, Đại học QGTPHCM, Đại học BKHN năm 2021 – 2022 năm 2022 – 2023 [6] Phương pháp dạy học môn Vật lý - Nguyễn Phú Đồng [7] Tạp chí Vật lý & Tuổi trẻ [8] Trang ảnh video minh họa tượng khoa học ứng dụng Vật lý mạng Internet SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2022-2023 Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH PHƢƠNG PHÁP GIẢI HIỆU QUẢ CÁC BÀI TẬP VẬT LÍ THEO HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ TƢ DUY NHẰM GIÚP CÁC EM ĐẠT ĐƢỢC KẾT QUẢ CAO TRONG CÁC KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, ĐÁNH GIÁ TƢ DUY CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiện có nhiều quan niệm lực, theo OECD: Năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập học sinh môn học hoạt động giáo dục theo trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, vừa sử dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề thực tiễn Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều môn học, lĩnh vực học tập khác nhau, từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Trong năm gần đây, bên cạnh sử dụng kết kỳ thi THPTQG làm xét tuyển, trường đại học ngày mở rộng nhiều phương thức khác, có phương thức tuyển sinh riêng Đặc biệt, nhiều năm trường nhiều tỉnh, thành nước sử dụng kết kỳ thi đánh giá lực ĐH Quốc gia TPHCM ĐH Quốc gia Hà Nội để xét tuyển Đây phương thức xét tuyển ngày phổ biến trường Khơng năm cịn có trường thuộc khối ngành công an, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm TPHCM, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Việt Đức,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi đánh giá lực để xét tuyển Tuy nhiên đa số học sinh chủ yếu quen với cách đánh giá kiến thức, kĩ nên làm đề thi đánh giá theo định hướng bỡ ngỡ chưa đạt kết kỳ vọng Xuất phát từ thực trạng nói tơi đề xuất đề tài nghiên cứu “ Thiết kế hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu tập Vật lí theo hướng đánh giá lực tư nhằm giúp em đạt kết cao kỳ thi đánh giá lực, đánh giá tư trường đại học giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Cơ sở lý thuyết tập Vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh - Cơ sở lý luận việc đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh - Xây dựng hệ thống tập Vật lí THPT theo định hướng phát triển lực học sinh - Đề xuất phương pháp giải hiệu tập Vật lí THPT theo định hướng phát triển lực học sinh đề thi đánh giá lực trường đại học giai đoạn - Xây dựng nguồn học liệu rõ ràng, có hệ thống phục vụ cho việc vận dụng chuyên đề khác Đối tƣợng nghiên cứu chuyên đề: Chuyên đề tập trung vào xây dựng thiết kế hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu tập Vật lí THPT theo hướng đánh giá lực tư học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu: Tìm hiểu, đọc, tổng hợp, phân tích kiến thức dạy học đánh theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí THPT Nghiên cứu kỹ cấu trúc, nội dung đề thi lực, tư trường Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia TPHCM, Đại học bách khoa Hà Nội năm 2021 – 2022, ma trận đề minh họa năm 2022 – 2023 rút cấu trúc định hướng chung Xây dựng tập Vật lí THPT theo định hướng phát triển lực học sinh từ tập quen thuộc theo định hướng kiến thức, kĩ Hình thành ý tưởng từ đợt tập huấn đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Tổng hợp phát triển sáng kiến từ kinh nghiệm giảng dạy thân, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn nội dung thiết kế hướng dẫn học sinh phương pháp giải hiệu tập Vật lí theo hướng đánh giá lực tư phục vụ cho kỳ thi đánh giá lực dành cho học sinh lớp 12 xét tuyển trường đại học có liên quan Những đóng góp thể tính đề tài: - Nêu đặc trưng ưu điểm việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Nêu đặc trưng tập vật lí xây dựng theo định hướng phát triển lực học sinh - Chỉ yêu cầu chung phân bố mức độ kiến thức đề thi lực mơn Vật lí trường đại học lớn giai đoạn - Xây dựng hệ thống tập Vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh cho phần thuộc chương trình Vật lí 11 12 hành - Nêu điểm học sinh cần lưu ý để giải hiệu tập Vật lí THPT theo định hướng phát triển lực học sinh đề thi đánh giá lực trường đại học lớn giai đoạn Phân công nhiệm vụ: Tác giả 1:- Làm phần đặt vấn đề - Cơ sở lí luận thực trạng vấn đề cần nghiên cứu - Xây dựng số toán lực thuộc Vật lí lớp 12 - Nêu phương pháp giải hiệu tập Vật lí THPT theo định hướng phát triển lực học sinh đề thi đánh giá lực Tác giả 2:- Cơ sở lí thuyết vấn đề - Xây dựng số tốn lực thuộc Vật lí lớp 11 Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực trạng 1.1 Cơ sở lý luận Đổi lớn giáo dục Việt Nam năm gần việc tập trung phát triển lực cho người học Thay việc đặt trọng tâm vào việc “học sinh học gì”, cần đặt trọng tâm vào việc “học sinh làm gì” Dạy học theo hướng phát triển lực mô hình tập trung vào việc phát triển tối đa khả người học Trong đó, lực tổng hòa yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Qua đó, việc thiết kế hoạt động dạy học có đan xen, liên quan,… nhằm mục đích giúp người học chứng minh khả học tập thực Từ đây, bạn phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tinh thần tự học để không ngừng nâng cao lực học tập Để việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đạt hiệu cao việc đánh đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học vơ quan trọng - Đánh giá lực học sinh đánh giá dựa vào lực đầu ra, tiến học sinh khả vận dụng thực tiễn - Học sinh tham gia đánh giá lẫn tích hợp với q trình dạy học - Đánh giá thời điểm trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá để cung cấp thông tin kịp thời chỉnh sửa cần thiết Bên cạnh việc đánh giá lực học sinh trình học với mục tiêu đa dạng hóa phương pháp tuyển sinh sinh viên Đại học, năm gần trường đại học lớn tổ chức kỳ thi đánh giá lực học sinh THPT để tuyển sinh 1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Kỳ thi đánh giá lực diễn diễn từ năm 2015 trở lại phát triển mạnh mẽ từ năm 2021 chủ yếu nghiên cứu đánh giá tổng thể kỳ thi dừng lại thông báo vấn đề chung cấu trúc tổng thể số câu hỏi đề thi theo phần Ngân hàng đề thi trường đại học bảo mật xuất ngẫu nhiên cho thí sinh thi khơng cơng bố rộng rãi sau kỳ thi nên việc học sinh khóa tiếp cận để ơn thi khó khăn Hiện có số tài liệu tham khảo xây dựng đề thi vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh thực tế cịn hạn chế số lượng chất lượng, chủ yếu cải biên từ toán đánh giá theo kiến thức, kĩ cũ chưa có tài liệu hướng dẫn học sinh cách phương pháp giải hiệu tập lực mơn vật lí Cơ sở lý thuyết 2.1 Đặc trưng tập vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.1 Những đặc điểm chung tập định hướng phát triển lực a) Yêu cầu tập - Có mức độ khó khác - Mô tả tri thức kỹ yêu cầu - Định hướng theo kết b) Hỗ trợ học tích lũy - Liên kết nội dung qua suốt năm học - Làm nhận biết gia tăng lực - Vận dụng thường xuyên học c) Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập - Chẩn đốn khuyến khích cá nhân - Tạo khả trách nhiệm việc học thân - Sử dụng sai lầm hội d) Xây dựng tập sở chuẩn - Bài tập luyện tập để bảo đảm tri thức sở - Thay đổi tập đặt (mở rộng, chuyển giao, đào sâu kết nối, xây dựng tri thức thông minh) - Thử hình thức luyện tập khác đ) Bao gồm tập cho hợp tác giao tiếp - Tăng cường lực xã hội thông qua làm việc nhóm - Lập luận, lí giải, phản ánh để phát triển củng cố tri thức e) Tích cực hóa hoạt động nhận thức - Bài tập giải vấn đề vận dụng - Kết nối với kinh nghiệm đời sống - Phát triển chiến lược giải vấn đề g) Có đường giải pháp khác - Nuôi dưỡng đa dạng đường, giải pháp - Đặt vấn đề mở - Độc lập tìm hiểu - Khơng gian cho ý tưởng khác thường - Diễn biến mở học h) Phân hóa nội - Con đường tiếp cận khác - Phân hóa bên - Gắn với tình bối cảnh 2.1.2 Đặc điểm tập Vật lí theo định hướng phát triển lực 2.1.2.1 “Năng lực”, “Năng lực Vật lí” Trong đề tài này, đề cập đến quan niệm “năng lực” “năng lực VL” theo quan điểm Bộ GD-ĐT (2018) Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, lực thuộc tính cá nhân, hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có trình rèn luyện, cho phép người thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể (Bộ GD-ĐT, 2018) Theo Bộ GD-ĐT (2018), lực Vật lí lực khoa học, hình thành dạy học mơn Vật lí THPT với biểu cụ thể sau đây: - Nhận thức Vật lí: Nhận thức kiến thức, kĩ phổ thông cốt lõi mơ hình hệ Vật lí; lượng sóng; lực trường; nhận biết số ngành, nghề liên quan đến Vật lí - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí: Tìm hiểu số tượng, q trình Vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận - Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ học số trường hợp đơn giản, bước đầu sử dụng tốn học ngơn ngữ công cụ để giải vấn đề 2.1.2.2 Các cấp độ tập Vật lí theo định hướng phát triển lực Việc phát triển lực vật lí cho học sinh qua tập Vật lí thể ba cấp độ sau đây:  Xác định vấn đề khoa học (Nhận thức Vật lí) - Nhận dạng vấn đề nghiên cứu khoa học - Xác định từ khóa (keyword) để tìm kiếm thơng tin khoa học - Nhận dạng đặc điểm (key features) trình nghiên cứu khoa học (scientific investigation)  Giải thích tượng khoa học (Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí) - Áp dụng kiến thức khoa học tình đặt - Mơ tả giải thích tượng khoa học dự báo thay đổi - Xác định thành phần giới thiệu, giải thích dự đốn thích hợp  Sử dụng chứng khoa học (Vận dụng kiến thức, kĩ học.) - Giải thích chứng khoa học, đưa (make) truyền tải (communication) kết luận - Xác định giả thiết, chứng lí đưa kết luận - Nghiên cứu hệ (implication) mặt xã hội phát triển khoa học cơng nghệ Để phát triển lực Vật lí học sinh, thiết kế, sử dụng tập tình dạy học phổ biến sau: + Sử dụng dạy học mới: Bài tập sử dụng tiết học nghiên cứu tài liệu thường tập sử dụng tình có vấn đề, dùng để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh + Sử dụng luyện tập,ôn tập: Trong tiết luyện tập, giáo viên cần xây dựng hệ thống tập đa dạng, phù hợp phong phú để tạo hứng thú học tập cho học sinh Nếu tập dễ không lôi học sinh giỏi, tập khó khiến học sinh có học lực trung bình cảm thấy bị áp lực + Sử dụng tự học nhà: Với nội dung, kiến thức mang tính thực tiễn, liên quan đến đời sống nội dung kiến thức, kĩ đòi hỏi cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu, thực tập trước nhà theo nhóm cá nhân, sau báo cáo lớp ôn, luyện tập + Sử dụng kiểm tra,đánh giá: Cùng với xu hướng đổi giáo dục, hoạt động kiểm tra, đánh giá không đánh giá kết học tập mà dần hướng đến đánh giá lực, không giới hạn vào khả tái tri thức mà cần trọng vào lực vận dụng tri thức vào giải nhiệm vụ phức hợp, lực phát giải vấn đề thực tiễn 2.1.2.3 Các bước xây dựng tập Vật lí theo định hướng phát triển lực Quy trình xây dựng tập theo hướng phát triển lực Vật lí cho học sinh THPT gồm bước sau: - Bước 1: Xác định mục đích việc sử dụng tập Xác định nội dung chi tiết lực HS cần đạt chủ đề dạy học GV cần cân nhắc, chọn lọc nội dung kiểm tra, đánh giá, không thiết tất nội dung môn học phải đưa vào kiểm tra - Bước 2: Lựa chọn tình gắn liền với thực tiễn Trên sở nội dung mục tiêu học, lựa chọn tình phù hợp với nội dung học gắn với thực tiễn để đưa vào tập - Bước 3: Xác định mức độ kiểu câu hỏi Căn vào mục đích việc sử dụng tập, mục tiêu dạy học học để lựa chọn mức độ câu hỏi, từ lựa chọn kiểu câu hỏi cho tập - Bước 4: Soạn thảo câu hỏi theo tình Từ mức độ kiểu câu hỏi xác định bước 3, biên soạn câu hỏi tương ứng cho tập - Bước 5: Dạy học thực nghiệm điều chỉnh tập Sau hoàn thành việc biên soạn câu hỏi cho tập tiếp cận lực, tập đưa vào dạy học thực nghiệm để đánh giá chỉnh sửa trước đưa vào sử dụng 2.2 Định hƣớng kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực tập trung vào định hướng sau: (i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình); (ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; (iii) Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; (iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với định hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học

Ngày đăng: 31/07/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan