1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN MẠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THƠNG TIN *********** Đề tài AN TỒN THƠNG TIN TRÊN MẠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THUỘC CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC Sinh viên thực : Đỗ Quang Hưng Mã số : PD 511112 Giáo viên hướng dẫn : TS Hồ Văn Canh Hà Nội 2002 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Tran g Chương 1: Những khái niệm mạng máy tính .… 1.1 Khái niệm mạng máy tính …… 1.2 Các kiểu nối mạng máy tính … 1.3 Phân loại mạng máy tính .…… 1.3.1 Mạng cục ( LAN - Local area Network ) … 1.3.2 Mạng đô thị (MAN - Metropolitan area Network ) .… 1.3.3 Mạng diện rộng (WAN - Wide area Network ) .… 1.3.4 Mạng toàn cầu ( GAN - Global area Network ) … 1.3.5 Mạng Internet … 1.4 Mơ hình OSI 1.4.1 Chức tầng .… 1.5 Các giao thức mạng … 1.5.1 Giao thức TCP/IP ……………………………………………….…… 10 1.5.2 Dãy giao thức OSI …… … 11 1.5.3 X.25 ………… 11 Chương 2: Các khái niệm an tồn thơng tin mạng …… 12 2.1 Định nghĩa an tồn an ninh thơng tin …… 12 2.2 Các khu vực yếu hệ bảo mật ……… 13 2.3 Các phương pháp công … 14 2.4 Các biện pháp đối phó .……… 15 2.5 FireWall ………………… 18 2.5.1 Định nghĩa .……… 18 2.5.2 Chức ………… 19 2.5.3 Cấu trúc FireWall .……… 19 2.5.4 Các thành phần FireWall ….… 19 Chương : Hệ mật mã … 21 3.1 Bảo mật thông tin mạng .… 21 3.1.1 Mã hoá theo đường truyền …….… 21 3.1.2 Mã hoá từ nút tới nút ………… 21 3.1.3 Giới thiệu chung mật mã ……… 22 3.1.4 Một số phương pháp mật mã ………… 24 a Phương pháp đổi chỗ …… 24 b Phương pháp thay ……….…… 24 c Phương pháp mã hoá DES ……… 24 d Phương pháp mã hoá với khố cơng khai RSA …… 24 3.1.5 An tồn thông tin trêm mạng .……… 25 Chương : Thuật tốn mã hóa ……………… 26 4.1 Mộtsốkháiniệm …………… 26 a Mã hoá ……… 26 b Phân tích mật mã .………… 26 4.2 Mã dòng tổng quát …… 28 4.2 Định nghĩa …….… 28 4.2.2 Phương pháp tạo dòng khoá …… 28 4.3 Thiết lập lược đồ mã hoá … 29 4.3.1 Thiết lập ghi dịch phản hồi tuyến tính ………… 29 4.3.2 Các bảng sở …………… 29 4.3.3 Xây dựng lược đồ tạo dòng loạn số ………… 34 4.3.4.Lấp đầy cho ghi dịch ……….………… 35 4.3.5 Thuật toán mã dịch .…….………… 39 Kết luận ……………………………………………… 47 Tài liệu tham khảo ………… 48 LỜI CẢM ƠN Ð& ẹ Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, thầy tận tâm dẫn dắt, phương hướng để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi tới Thầy, Cơ khoa CNTT - ĐH DL Phương Đơng lịng biết ơn sâu sắc truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá cho em Và cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực Luận Văn Tốt Nghiệp Do trình độ thời gian hạn chế nên việc hoàn thành luận văn có sai sót, chưa mong muốn Em mong nhận đóng góp ý kiến tất Thầy, Cô bạn để tạo điều kiện cho việc hoàn thành luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn ! Hà nội tháng năm 2002 LỜI MỞ ĐẦU Trong số cách thức (phương pháp) nhằm đảm bảo an tồn thơng tin, thuật tốn mã hóa (mật mã hóa) đóng vai trị quan trọng Đặc biệt thông tin có tính chiến lược thơng tin có giá trị kinh tế đặc biệt, người ta khơng bảo mật chúng thuật tốn mã hóa Đó an tồn liệu cao mà quốc gia phải tuân thủ Ta biết rằng, liệu quan trọng bảo vệ để chống lại hai dạng công đối phương: Tấn cơng tiêu cực ( passive attack) Tấn cơng tích cực ( active attack) Ở hiểu cơng tiêu cực loại cơng mà đối phương tiếp cận liệu mật mà khơng phép Cịn cơng tích cực loại cơng đối phương cố gắng điều khiển thay đổi liệu Hiện xu hướng “tồn cầu hóa” hợp tác đấu tranh đan xen nước, nước quan tâm đến vấn đề bảo mật thông tin ( liệu ) quan trọng Đặc biệt với “bùng nổ” thông tin nay, việc bảo vệ thông tin quan trọng quỗc gia, ngành, xí nghiệp trở nên cấp thiết hết Theo em biết vấn đề an tồn liệu mạng nói chung có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều phương pháp khác sử dụng passwords ( từ khoá ), sử dụng hàm chiều ( one_way function), ứng dụng kỹ thuật nhận dạng vân tay sống,…vv Nhưng tác giả quan tâm sâu bảo mật liệu kỹ thuật mã hoá ( Cryptography), giới vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm ( Hội mật mã EURO_crypt, ASEAN_crypt, …vv đặc biệt hội IEEE ) Em thấy vấn đề hấp dẫn lý thú Song vấn đề mẻ em luận văn chắn cịn có nhiều thiếu sót em mong bảo thầy, cô giúp em tiến bộ, em xin chân thành cảm ơn Hà nội tháng 05 năm 2002 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH: Mạng máy tính tích hợp hai hay nhiều máy tính nối với theo đường truyền theo kiến trúc định để trao đổi thơng tin với nhau, nâng cao hiệu khai thác tài nguyên từ vị trí địa lý khác Mạng máy tính đời phát triển đem lại thành lớn lao Chính mà mạng máy tính sử dụng rộng rãi ngành, lĩnh vực đời sống xã hội: kinh doanh thương mại, quảng cáo, sản xuất, xây dựng, kế toán Các cơng ty,các trường học dùng mạng máy tính dùng riêng để phục vụ cho cơng việc Có nhiều khía cạnh mạng máy tính cần nghiên cứu phát triển Thơng thường mạng máy tính cần phải đảm bảocác yếu tố sau: Truyền tin đúng, xác phù hợp tốc độ Sau xem xét hình thành phát triển mạng máy tính Lịch sử phát triển mạng máy tính: Từ năm 60 xuất mạch vi xử lý, trạm cuối thụ động nối vào máy xử lý trung tâm Máy xử lý trung tâm làm tất nhiệm vụ: từ quản lý thủ tục truyền liệu, quản lý việc đồng xử lý yêu cầu từ thiết bị đầu cuối Để giảm nhẹ nhiệm vụ máy trung tâm người ta thêm vào tiền xử lý, để truyền tin mạng truyền tin tập trung (Concentrator) dồn kênh (Multiplexor) Đầu năm 70, máy tính nối với trực tiếp để tạo thành mạng máy tính nhằm phân tán tải hệ thống tăng độ tin cậy Tiếp theo phát triển mạnh mẽ máy tính đòi hỏi phải tăng yêu cầu truyền số liệu máy tính với với thiết bị đầu cuối đồng thời phải tăng tốc độ truyền mạng máy tính phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu truyền xử lý thông tin, phục vụ phát triển tảng kinh tế xã hội Sự hình thành phát triển mạng máy tính mơ tả qua giai đoạn sau: 1- Các terminal nối trực tiếp với máy tính 2- Qua thiết bị tập trung dồn kênh 3- Các tiền xử lý 4- Mạng máy tính Trong giai đoạn 2, máy trung tâm có chức quản lý truyền tin qua ghép nối điều khiển cứng, giai đoạn ta thay ghép nối, quản lý đường truyền máy tính MINI Bộ tiền xử lý nối với máy tính trung tâm làm tăng sức mạnh xử lý hệ thống Trong giai đoạn việc đưa vào mạch truyền tin cho phép xây dựng mạng máy tính rộng lớn, mạng truyền tin bao gồm nút truyền tin đường truyền tin nối nút để thực việc truyền tin Các thiết bị đầu cuối, thiết bị tập trung, tiền xử lý máy tính ghép nối vào nút mạng Việc xây dựng mạng truyền tin để xây dựng mạng máy tính rộng lớn 1.2 CÁC KIỂU NỐI MẠNG MÁY TÍNH : Để thực kết nối máy tính với có nhiều cách nối khác cho đáp ứng yêu cầu người sử dụng Trong kiến trúc mạng có đề cập đến vấn đề Các kiểu nối mạng chủ yếu là: điểm- điểm ( Point to point ) quảng bá (Broadcast hay Point to multipoint ) - Theo kiểu điểm-điểm đường truyền nối từ cặp nút với nhau, nút có trách nhiệm lưu trữ tạm thời liệu sau chuyển tới đích Kết nối theo kiểu ta có hình dạng mạng sau: a) b) c) Hình1-1: Một số hình dạng mạng nối kiểu điểm -điểm a) hình (Star ), b) mạng đầy đủ (complet ) c) mạng hình (tree ) Theo kiểu quảng bá tất nút phân chia chung đường vật lý, liệu truyền từ nút tiếp nhận tất nút lại, cần địa đích để nút kiểm tra xem liệu có phải dành cho khơng Thực kết nối kiểu quảng bá ta có hình dạng mạng sau: Hình 1-2: Các hình dạng mạng a.Mạng BUS ( mạng xa lộ )b Mạng RING ( mạng vòng ) 1.3 PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH : Có nhiều cách để phân loại mạng máy tính, tuỳ thuộc vào tiêu chọn để phân loại mà ta có loại máy tính sau: Dựa vào khoảng cách địa lý: Theo tiêu ta có loại máy tính sau: Mạng cục (LAN), mạng đô thị (MAN ) , mạng diện rộng (WAN ) mạng toàn cầu (GAN ) 1.3.1 Mạng cục ( LAN - Local area Network ): Giả sử : K(1) = a1, a2,…, a16 với  a,z , i = 1,16 K(1) = b1, b2,…, b10 bi   a,z , j = 1,10 - Bước 1: chuyển ai, bj i = 1,16 ; j = 1,10 theo bảng thành vectơ nhị phân thành phần Ta ký hiệu: = ai1 ai2 ai3 ai4 ai5 i = 1,16 bi = bj1 bj2 bj3 bj4 bj5 j = 1,10 với ail  0,1 ; i = 1,16 , l = 1,5 bjl  0,1 ; j = 1,10 , l = 1,5 - Bước 2:  Với i, ta chuyển thành ci gồm vectơ nhị phân thành phần sau: ai1 ai2 ai3 ai4 ai5 0  0 ai1 ai2 ai3 ai4 ai5 ci1 ci2 ci3 ci4 ci5 ci6 ci7 ci8 Trong đó: ci1 = ai1, ci2 = ai2, ci3 = ai3, ci4 = ai4  ai1, ci5 = ai5  ai3, ci6 = ai3, ci7 = ai4, ci8 = ai5 Tiếp tục làm cho i = 1,16 Ta ma trận: c = (cij) , i = 1,8; j = 1,16 C= c11 c12  c18  c1 16 c21 c22  c28  c2 16  c81 c82  c88  c8 16  Với j, ta chuyển bi thành di gồm vectơ nhị phân thành phần sau: bi1 bi2 bi3 bi4 bi5 0  0 bi1 bi2 bi3 bi4 bi5 di1 di2 di3 di4 di5 di6 di7 di8 Trong đó: di1 = bi1, di2 = bi2, di3 = bi3, di4 = bi4  bi1, di5 = bi5  bi3, di6 = bi3, di7 = bi4, di8 = bi5 Tiếp tục làm cho j = 1,10 Ta ma trận: D = (dij) , i = 1,8; j = 1,10 D= d11 d12  d18  d1 10 d21 d22  d28  d2 10  d81 d82  d88  d8 10 - Bước : cho i = 1,8 , ta cộng dòng ma trận C với dòng tương ứng ma trận D theo qui tắc sau đây: cg-i, cg-i,  cg-i, 10 cg-i, 11 cg-i, 12  cg-i, 16 cg-i, cg-i,  cg-i, mi  dg-i, dg-i,  dg-i, 10 cg-i, cg-i, gi, gi,   gi, 10 gi, 11 gi, 12  gi, 16 gi, 17 dg-i, ki  gi, di Số mi, ki lấy cho độ dài ghi R i trừ ( tức mi = di – , i = 1,8 ) - Bước : lấp đầy ghi tất ô ghi ta đưa vào số 1, ô ri, ta ghi vào gi, ô ri, ta ghi vào gi, ;  ô thứ di ( với i = 1,8 ), cho i chạy từ đến 8, ta có lấp đầy tất ô ca ghi dịch (LFSR1  LFSR8) VÍ DỤ : Giả sử khố K(1) = AAAABBBBCCCCDDDD K(2) = AAABBBCCCD Tra bảng II ta có A = 00001 Vậy, ta có cột ma trận C 00001000  00000001 00001001 Ta thực tương tự ký tự cuối cùng, ta có ma trận C là: 0000000000000000 0000000000000000 0000000000001111 C= 0000111111110000 1111000011110000 0000000000001111 0000111111110000 1111000011110000 Tương tự ta có ma trận ứng với khoá điện ( khoá phiên ) là: 0000000000 0000000000 0 0 0 0 01 D= 001111110 111 000111 0 0 0 0 01 001111110 111 000111 Lúc ghi lấp đầy sau: R1 : 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 0 R2 : 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 R3 : 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 R4 : 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 R5 : 0 0 0 1 1 1 1 1 1 R6 : 0 0 0 0 01 0 1 1 0 0 R7 : 0 0 0 0 0 0 0 0 0 R8 : 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.3.5 Thuật toán mã dịch: Giả sư ta có khố K(1) K(2) cho ví dụ Và giả sử ghi dịch lấp đầy ban đầu ( ví dụ tính ) Ta có, theo công thức (*) mục : U8(1) = r8, 3(1)  r8, 31(1) = U7(1) = r7, 14(1)  r7, 17(1)  r7, 18(1)  r7, 19(1)=    = U6(1) = r6, 18(1)  r6, 23(1) =  = U5(1) = r5, 22(1)  r5, 25(1) =  = U4(1) = r4, 22(1)  r4, 25(1)  r4, 26(1)  r4, 27(1)=    = U3(1) = r3, 25(1)  r3, 28(1) =  = U2(1) = r2, 27(1)  r2, 29(1) =  = U1(1) = r1, 28(1)  r1, 31(1) =  = Như vậy, bước ta có: U1 = U8(1) U7(1)… U1(1) = 0 1 0 Bây giờ, ta tính bước thứ 2: U8(1) = r8, 3(1)  r8, 31(1) = r8, 2(1)  r8, 30(1) =  = U7(1) = r7, 13(1)  r7, 16(1)  r7, 17(1)  r7, 18(1) U6(1) = r6, 18(1)  r6, 23(1) = r6, 17(1)  r6, 22(1) U5(1) = r5, 22(1)  r5, 25(1) = r5, 21(1)  r5, 24(1) U4(1) = r4, 21(1)  r4, 24(1)  r4, 25(1)  r4, 26(1) U3(1) = r3, 25(1)  r3, 28(1) = r3, 24(1)  r3, 27(1) U2(1) = r2, 27(1)  r2, 29(1) = r2, 26(1)  r2, 28(1) U1(1) = r1, 28(1)  r1, 31(1) = r1, 27(1)  r1, 30(1) Ở bước 2: ghi chuyển sang phải bước VÍ DỤ : Giả sử K(1) = OGNBLMJOIKMQFGMX K(2) = NZIJUIHRFO Ta có ma trận khố K(1) là: OGNBLMJOIKMQFGMX 0000000000010001 1010111111100011 1110110100101110 C= 1111001101011101 0110101000010101 1110110100101110 1111001101001100 1100010111110110 Và ma trận khoá K(2) là: NZ I J U I H RFO 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 11 D= 0 1 0 11 1 1 0 0 0 11 1 0 1 0 1 0 Ta có: R1 : 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 R2 : 0 0 1 1 0 0 1 0 1 R3 : 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 R4 : 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 1 R5 : 1 1 1 1 1 1 1 0 1 R6 : 1 0 1 1 0 1 0 1 1 R7 : 1 1 0 1 0 1 1 0 R8 : 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 Ta ký hiệu U(i) = U8(i) U7(i) U6(i) U5(i) U4(i) U3(i) U2(i) U1(i) , i = 1, 2, … Ta có : U(1)  U(5) : 11010001 00011000 10100011 11101110 00010111 U(6)  U(10) : 01110101 11001111 01111010 11001001 11001111 U(11)  U(15) : 01011000 10111111 00100001 01101110 01011010 U(16)  U(20) : 11111101 00100110 01111101 10011000 00100100 U(21)  U(25) : 00000000 10101011 11100100 01111010 10010001 U(26)  U(30) : 01011110 01100011 10011100 11101110 00100111 U(31)  U(35) : 01010110 01100001 01001111 10110100 10001011 U(36)  U(40) : 01010011 10100100 01111100 00100100 00001100 U(41)  U(45) : 11000100 00100010 11110111 10011100 01000000 U(46)  U(50) : 11110111 00011001 00110000 10010011 10000001 U(51)  U(55) : 00011000 10001000 01100100 11000010 11001111 U(56)  U(60) : 11101001 10001110 11011000 00011010 01011001 U(61)  U(65) : 11011100 00100000 00011110 10101110 11110010 U(66)  U(70) : 10010001 11001101 01000000 11100010 10011010 Từ ta có loạn số ( dãy dòng loạn tạo ): L1 = U8   Ui(0) = U8(1) =  = i=1 (1) L2 = U8   Ui(1) =  (1        1) = i=1 (2) L3 = U8   Ui(2) =  (0        0) = i=1 (3) L4 = U8   Ui(3) =  (1        1) = i=1 (4) L5 = U8(5)   Ui(4) =  (0        1) = i=1 L6 = U8   Ui(5) =  (1        0) = i=1 (6) L7 = U8   Ui(6) =  (1        1) = i=1 (7) L = U8 (8)   Ui(7) =  (1        1) = i=1 L = U8 (9)   Ui(8) =  (0        0) = i=1 L10 = U (10) L11 = U (11) L12 = U (12) L13 = U (13) 8   Ui(9) =  (1        1) = i=1   Ui(10) =  (1        1) = i=1   Ui(11) =  (0        0) = i=1   Ui(12) =  (1        1) = 4 i=1 L14 = U (14) L15 = U (15) L16 = U (16)   Ui(13) =  (1        0) = i=1   Ui(14) =  (0        0) = i=1   Ui(15) =  (0        0) = i=1 L17 = U8(17)   Ui(16) =  (1        1) = i=1 L18 = U8(18)   Ui(17) =  (0        0) = i=1 L19 = U8(19)   Ui(18) =  (1        0) = i=1 L20 = U8(20)   Ui(19) =  (0        1) = i=1 L21 = U8(21)   Ui(20) =  (0        0) = i=1 L22 = U (22) L23 = U (23)   Ui(21) =  (0        0) = i=1   Ui(22) =  (1        1) = i=1 L24 = L36 = L48 = L60 = L25 = L37 = L49 = L61 = L26 = L38 = L50 = L62 = L27 = L39 = L51 = L63 = L28 = L40 = L52 = L64 = L29 = L41 = L53 = L65 = L30 = L42 = L54 = L66 = L31 = L43 = L55 = L67 = L32 = L44 = L56 = L68 = L33 = L45 = L57 = L69 = L34 = L46 = L58 = L70 = L35 = L47 = L59 = Ta có: L1  L20 : 10110000010010101111 L21  L40 : 01000111100010101110 L41  L60 : 11100011110100010101 L61  L70 : 1111000101 Bây giả sử ta muốn mã thông báo sau đây: “VietNam” Bước 1: chuyển ký tự rõ sang dãy nhị nguyên qua mã 7-bit (Bảng 3) Ta có: Vi : 1011010 0100111 et : 0010111 1010011 Na : 0111010 0000111 mx : 0110111 1100011 xx : 1100011 1100011 Ta có bước 2: cộng khối 14 bits rõ với 14 bit loạn số L1, …,L70 ta có: R  L: R1  L = 0000010 0110101 = m1 1001001 0010100 = m2 1110000 0110010 = m3 10011000100110 = m4 Bước 3: chuyển dãy nhị nguyên mã sang dạng ciphertext: ta xét khối nhị phân mã: 0000010 = 0110101 = 25 + 24 + 22 + = 53 Tra bảng ta có ~ ( C, ) 53 ~ (B, ) Bây cặp (2, 0) tương ứng bảng K tức (2,0) ~ K (trong bảng 5) Vậy m ~ CBK Tiếp tục làm hết mã xong Sau cho in thành nhóm nhóm ký tự (từ A  Z) KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển mạng mẽ ngành công nghệ thông tin đặc biệt với phát triển mạnh mẽ hệ thống máy tính, mạng máy tính đặc biệt kết hợp chặt chẽ ngành tin học với mạng truyền thơng vấn đề bảo mật thông tin nhu cầu thực tế quan trọng Mặt khác lĩnh vực cần bảo mật trước trị, quân sự, ngoại giao vấn đề bảo mật lĩnh vực kinh tế ngày đóng vai trị quan trọng Tất nhiên thực tế có nhiều biện pháp bảo mật, ví dụ hệ điều hành với chương trình login, nhập password,… giúp tránh xâm nhập từ vào hệ thống Tuy nhiên biện pháp tạo rào chắn xâm nhập vào hệ thống mà thơi, người sử dụng máy Terminal hệ thống rào chắn trở nên vô tác dụng Do thời gian hạn chế nên tập đồ án trình bày số khái niệm an toàn an ninh thơng tin mạng máy tính Vì thời gian thực đề tài hiểu biết có hạn, nên tập luận văn tập trung khảo sát đánh giá mặt lý thuyết Em hy vọng có đủ thời gian , trang thiết bị phần mềm chuyên dụng vấn đề mà đề tài em quan tâm hoàn chỉnh lý thuyết lẫn thực hành ứng dụng rộng rãi thực tế Đối với vấn đề mật mã liệu cần phải chứng minh độ an tồn thuật tốn mã hố cụ thể , từ người sử dụng có sở chọn lựa thuật tốn cho việc mã hố , đảm bảo đủ an tồn chi phí thấp tốc độ thực nhanh Xây dựng phần mềm mã hố liệu hồn chỉnh sử dụng mạng , cải tiến bước tạo mã hoá khác để tăng độ phức tạp , đặc biệt ý tới vấn đề phân phối khoá cho nhiều người sử dụng vấn đề nằm hướng phát triển đề tài Sinh viên thực hiện: Đỗ quang Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ph.D William Stallings “Network and Internetwork Security Principles and Practice“ PRENTICE HALL - 1995 [2] Douglas R stinson “Cryptography_ Theory and Practice” CRC Press - 1995 [3] Man Young Rhee, Hanyang University “ Cryptography and Secure Communications “ McGRAW – HILL BOOK CO - 1994 [4] Netscape Navigator, IavaScript Guide – 1996 [5] Iohn J.Valley, QUE, 1991 “UNIX Programming’s Reference” [6] Nguyễn Tiến - Đặng Xuân Hường Nguyễn Văn Hoài – Trương Ngọc Vân “Hệ Bảo Mật WINDOWS NT Khai thác Ứng dụng” Nhà xuất giáo dục – 2000 [7] ROHDE & SCHWARZ “OPERATIONAL SECURITY” 5

Ngày đăng: 28/07/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w