Hiện nay, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển, trong đó phát triển kinh tếxã hội (KTXH) là yếu tố cơ bản, là nền tảng của sự phát triển nói chung. Quá trình phát triển KTXH của nhiều địa phương ở nước ta hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn như sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp của thị trường, các địa phương luôn xác định nhiều giải pháp để tăng trưởng kinh tế nhưng việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chất lượng cuộc sống của nhân dân vùng nông thôn miền núi còn nhiều khó khăn; những rào cản đối với việc phát triển KTXH chưa được nhận định đầy đủ, rất nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc lựa chọn mô hình và giải pháp phát triển KTXH phù hợp,... Những vấn đề đặt ra đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu, đánh giá, xác định mục tiêu phát triển để chọn những bước đi, cách làm mới phù hợp, mang lại hiệu quả lâu dài. Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã từng bước phát triển toàn diện, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên, quốc phòng, an ninh được đảm bảo, chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, chủ quyền biên giới quốc gia được giữ vũng. Tuy nhiên, nhìn chung sự phát triển KTXH còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện. Vì vậy, cần phải nghiên cứu, có những giải pháp hữu hiệu để Văn Lãng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THANH HẢI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THANH HẢI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Bá Uân HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2020” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, trung thực Kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn độc lập, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan, đơn vị, cá nhân Trường Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập làm luận văn cao học Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người tận tình hướng dẫn định hướng cho tác giả thu thập số liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy cung cấp nhiều kiến thức chuyên ngành trình học tập ln dành quan tâm góp ý, giúp đỡ, nhận xét cho luận văn tác giả Xin trân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, động viên quan, đơn vị huyện Văn Lãng, gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thanh Hải ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Khái niệm phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm phát triển .3 1.1.2 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.3 Khái niệm phát triển xã hội 1.2 Nội dung phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp huyện 1.2.1 Lĩnh vực kinh tế .6 1.2.2 Lĩnh vực văn hóa xã hội 1.2.3 Lĩnh vực quốc phòng an ninh, đối ngoại 1.2.4 Cơ cấu kinh tế kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội 12 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 12 1.3.2 Khả huy động sử dụng nguồn lực vào phát triển kinh tế 13 1.3.3 Chính sách phát triển kinh tế 18 1.3.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội .18 1.3.5 Hệ thống trị cấp 19 1.3.6 Sự tham gia cộng đồng 20 1.3.7 An ninh trị, trật tự an tồn xã hội .21 1.3.8 Các nhân tố khác 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội 23 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 23 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội số địa phương nước 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Văn Lãng .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN .33 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng .33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Địa hình, địa mạo 34 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 35 2.1.4 Tài nguyên khoáng sản .35 2.1.5 Tài nguyên du lịch, thương mại 37 2.1.6 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội 38 2.1.7 Dân số, lao động, văn hoá xã hội 38 2.1.8 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức .40 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Văn Lãng 42 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 42 2.2.2 Cơ cấu kinh tế .43 2.2.3 Phát triển ngành kinh tế 44 2.2.4 Phát triển kinh tế vấn đề xã hội .49 2.2.5 Giải vấn đề môi trường 52 2.2.6 Cơng tác quốc phịng, an ninh 53 2.2.7 Công tác đạo, điều hành cấp, ngành 54 2.3 Đánh giá chung 55 2.3.1 Những kết đạt .55 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2017-2020 59 3.1 Quan điểm phương hướng phát triển kinh tế - xã hội .59 3.1.1 Quan điểm phát triển 59 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội 59 3.2 Những hội thách thức 62 3.2.1 Những hội tiến trình phát triển 62 iv 3.2.2 Những thách thức 63 3.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 64 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 64 3.3.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2017-2020 64 3.4 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 65 3.4.1 Nhóm giải pháp hồn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xây dựng kết cấu hạ tầng .65 3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 68 3.4.3 Nhóm giải pháp phát triển ngành kinh tế .73 3.4.4 Sử dụng hiệu nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội 80 3.4.5 Nhóm giải pháp giải vấn đề xã hội .85 3.4.6 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh .92 3.4.7 Giải pháp phát triển thị trường .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001 - 2015 23 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Văn Lãng 34 Hình 2.2 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Văn Lãng, 2010 – 2016 43 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ trọng ngành GDP 24 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Văn Lãng năm 2016 36 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Văn Lãng năm 2016 39 Bảng 2.3 Thực trạng cán công chức viên chức huyện Văn Lãng năm 2016 41 Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Văn Lãng giai đoạn 2014 – 2016 44 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng số công nghiệp, ăn quả, rau đậu huyện Văn Lãng năm 2013, 2016 47 Bảng 2.6 Tình hình chăn ni huyện Văn Lãng thời kỳ 2013 – 2016 48 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế 2016 49 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation- Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Association of South East Asian Nations - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố FDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước GATT General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income - Thu nhập quốc dân GRDP Tổng sản phẩm nội huyện IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KTXH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QLNN Quản lý Nhà nước QPAN Quốc phòng an ninh TC – KH Tài – Kế hoạch TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới viii