1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Dung Quất

164 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 11,96 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HQC KINH TE

DOAN NGQC CAM

QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG VIET NAM -

CHI NHANH DUNG QUAT

LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH Mã số: 8340101

Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ QUỲNH NGA

Trang 2

dưới sự hướng dẫn của TS Võ Thị Quỳnh Nga

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác Các kết quả trong luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Tác giả luận văn

ed Đoàn Ngọc Cẩm

Trang 3

2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu -:-22c:++5cccvzzrrccvre 3

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

S1 na

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG

1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng

12 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng -©ccsccccssec e-.v T3

1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

22 ae) 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tin dung .26

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tin dụng

1.3.2 Sự cần thiết và mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng

Trang 4

"ÔÖÔÔÔÔ,Ô

1.3.6 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay theo Basel II 38

CHƯƠNG 2 THUC TRANG QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOI VOL

2.1.2 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam —

ChEnháäBITDGHjf QUẤU s-asceeseaieeoisrssdaeeossaossaaasasssasolET

2.1.3 Tình hình kinh doanh và cho vay KHDN của Ngân hàng thương mại cỗ phần ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Dung Quát giai đoạn 2019-2021

22 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO

VAY KHDN TAI VIETCOMBANK DUNG QUAT

2.2.1 Rủi ro xét theo quy mô tín dụng

2.2.2 Rui ro xét theo cơ cầu tín dụng

2.3.THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN TRI RUI RO TIN DUNG pai VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK DUNG QUÁT.61 2.3.1 Thẩm quyền đối với công tác quản trị rủi ro tin dụng tại 61 62

Vietcombank Dung Quat

2.3.2 Thực trạng công tác nhận diện rủi ro tin dụng

Trang 5

2.3.5 Thực trạng công tác tài trợ rủi ro tín dụng đ9 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐôI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VIETCOMBANK DUNG QUÁT 78

3.427: Những triệt Hạn GHẾ se, s122ss2216Ÿ242222622~eaadsaoe.TĐ

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế của công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Vietcombank Dung Quất 80

TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN NGOAI THUONG VIET

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

3.1.1 Định hướng hoạt động của Vietcombank đến năm 2025 4

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN TRI RUI RO TÍN DỤNG ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

Trang 6

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 222222222cEErEtrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrre TỶ

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Trang 7

Tiếng Việt: CBTD KHDN

KHDN SMEs KHCN

NH NHNN NHNNVN NHTM NHTMCP NHTMNN RRTD TMCP

: Ngân hàng Thương mại cổ phần

: Ngân hàng Thương mại nhà nước

ủi ro tín dụng : Thương mại cô phần

: Ngân hàng Thương mại cổ phần

Ngoại thương Việt Nam

: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chỉ nhánh Dung Quất

: Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia

Trang 8

1.1 _ | Xếp hạng doanh nghiệp của Moody's 29 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 - 2021 46 Tình hình cho vay KHDN giai đoạn 2019 - 2021 52 Hệ thống phân loại nợ tại Vietcombank Dung Quất 66 Phân loại nợ theo tiêu thức định tính tại

a5 _|Két qui XHTD KHDN tai Vietcombank Dung Quat

Trang 9

hiệu 'Tên hình Trang

2.2 _ | Tổng tài sản giai đoạn 2019 — 2021 47 2.3 | Tình hình huy đông vốn cuối kỳ giai đoạn 2019 - 2021 48 2.4 | Tinh hinh cho vay cudi ky giai doan 2019 — 2021 49 2.5 | Tinh hình thu dịch vụ giai đoạn 2019 - 2021 50 2.6 | Lợi nhuận HĐKD giai đoạn 2019 —2021 51 2.7 | Co cdu cho vay KHCN va KHDN giai doan 2019 — 2021 33 2-8 | Tình hình cho vay KHDN giai doan 2019 — 2021 34 2.9 | Dư nợ cho vay trên tổng tài san han giai doan 2019-2021 | 56 2.10 | Cơ cấu cho vay KHDN theo ky han giai doan 2019-2021 | 57

23.11 | Cơ cấu cho vay KHDN theo ngành nghề giai đoạn 2019 —|_ sg 2021

2.12 | Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay KHDN giai đoạn 2019 - 2021 60

213 Mô hình quản trị rủi ro tin dung tại Vietcombank 77

Trang 10

Cùng với sự phát triên chung của nên kinh tế, hoạt động của các Ngân

hàng thương mại (NHTM) từ lâu đã được xem là huyết mạch, là xương sống

nên kinh tế của quốc gia

Đối với bất kỳ NHTM nào, tín dụng luôn là một trong những hoạt động

cốt lõi, tạo nên nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng, vì thế rủi ro trong

hoạt động tín dụng không chỉ gây hậu quả nặng nẻ đối với bản thân ngân hàng mà còn đối với nên kinh té

Trong bối cảnh như hiện nay, để cạnh tranh và hội nhập, một trong những vắn đẻ đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của NHTM là khả năng quan

trị rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng (RRTD) một cách toàn diện và hệ thông

Điều này sẽ giúp ngân hàng giảm chi phí, nâng cao thu nhập, bảo toàn vốn;

tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền và các nhà đầu tư: tạo tiền đề dé mở

rộng thị trường, tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phan

Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam không ngừng

phát triển về số lượng, quy mô hoạt động, đồng thời nghiệp vụ cũng phong phú và phức tạp hơn Thực tiễn phát triên của hệ thống ngân hàng đòi hỏi phải quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, theo đó cần có các mô hình quản trị

rủi ro, các công cụ và phương pháp quản trị rủi ro hiện đại và thích hợp với

thực tiễn Việt Nam đề đảm bảo an toàn hệ thống

Vẻ mặt lý thuyết, ở Việt Nam cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về quản

trị RRTD, bao gồm việc quản trị RRTD ở phạm vi toàn bộ hệ thống của một ngân hàng thương mại như đề tài luận án tiến sĩ: “Quản lý RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hùng Tiến (2016), hay tại phạm vi chỉ nhánh như đề tài: “Quản trị rủi ro tín

dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” của tác giá Nguyễn

Trang 11

Việt Nam hiện tại Như vậy, theo hiểu biết của tác giả thì hiện nay vẫn chưa

có bài nghiên cứu nào đánh giá thực trạng Quản trị RRTD và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD tại Vietcombank trong bối cảnh hiện nay với nhiều xu hướng thay đối trong lương lai

Vẻ mặt thực tiễn, Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội cùng với Quyết định só 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ra đời trong bối cảnh yêu cầu cấp bách là phải cơ cấu lại hệ thống các tô chức tín dụng gắn với

trọng tâm là xử lý căn bản, triệt dé no xau và các tô chức tín dụng yếu kém

trong giai đoạn 2016-2020, đồng thời NHNN đã định hướng cho các ngân

hàng thương mại xây dựng hệ thông quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc và chuân mực của Ủy ban Basel Tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành đã giảm từ

2.5% năm 2016 xuống 1.6% trong năm 2019, nhưng lại tăng lên mức 1,7%

năm 2020 và 1,9% năm 2021, chủ yếu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19

Mặc dù nợ xấu của toàn hệ thống không quá cao, nhưng nếu xem xét đến khía

cạnh quy mô nợ xấu thì một số ngân hàng vẫn đang phải đối mặt với thách

thức không hè nhỏ, mà Vietcombank vẫn đang nằm trong số đó Quy mô nợ

xấu tại Vietcombank thời điểm 31/12/2020 đạt 18,802 tỷ đồng tương đương mức tăng 34% so với năm 2019, trong đó nợ nhóm 5 đạt 7,170 tỷ đồng tăng

1,940 tỷ đồng so với năm 2019 tương đương mức tăng lên đến 37% Nợ xấu

gia tăng khiến chi phi trích lập dự phòng RRTD gia tăng theo làm ảnh hưởng

đến lợi nhuận kinh doanh của hệ thống

Xuất phát từ những yêu cầu lý thuyết và thực tiễn nói trên, vấn đề cấp

thiết đặt ra đó là phải nâng cao năng lực quản trị RRTD của Vietcombank, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới

Tại Vietcombank, đã có nhiều biện pháp được đưa ra nhằm giảm thiêu

Trang 12

thị trường tài chính và nẻn công nghiệp dịch vụ tài chính đang phát triển mạnh mẽ đó, Vietcombank Dung Quat đã đánh giá được răng nhận diện, đo

lường và đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao và phát trién hiéu qua quản trị rủi ro tín dụng là việc hết sức quan trọng và có ý nghĩa thực tế hơn bao giờ hét

Ngay từ khi mới thành lập vào năm 2007 Vietcombank Dung Quất đã xác định KHDN là phân khúc khách hàng trọng tâm, đóng vai trò đặc biệt

quan trọng trong việc mang lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng song đây

cũng là hoạt động tiềm ân rủi ro lớn có khả năng tác động và ảnh hưởng xấu

đến ngân hàng nếu không được kiêm soát và quản trị rủi ro chặt chẽ Với những đặc thù của hoạt động tín dụng KHDN, vấn đề đặt ra là phải kết hợp

một cách chặt chẽ giữa việc vửa mở rộng, vừa phát triên, vừa đảm bảo chất

lượng và việc quản trị rủi ro Do đó, việc mở rộng hoạt động tín dụng chỉ thực

sự hiệu quả khi đi liền với việc quản trị rủi ro hiệu quả

Với thực trạng như trên và tính cấp thiết cần phải có những giải pháp

thiết thực trong quản trị rủi ro tín dụng cho Vietcombank Dung Quat, tôi chọn đẻ tài: “Quản trị rúi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại

Ngân hàng Thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh

Dung Quất” làm đẻ tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mỉnh

2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.I.Câu hỏi nghiên cứu:

- Hoạt động quản trị RRTD đối với KHDN tại Vietcombank Dung

Quất đạt được những kết quả và hạn chế gì? Nguyên nhân của những hạn chế

đó?

- Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản trị RRTD đối với KHDN tai

Trang 13

Đề tài thực hiện các mục tiêu nghiên cứu chung là đánh giá thực trạng

RRTD và công tác quản trị RRTD đối với KHDN tại Vietcombank Dung

Quất, từ đó đề xuất các giải pháp quản trị RRTD có căn cứ khoa học và thực

tiễn để nâng cao hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng đối với nhóm khách

hàng nảy trong thời gian tới

Mục tiêu nghiên cứu cụ thê như sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản trị RRTD trong tô chức - Phân tích thực trạng RRTD và công tác quản trị RRTD đối với KHDN tại Vietcombank Dung Quat

- Đề xuất các giải pháp quản trị RRTD đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới tại Vieteombank Dung Quắt

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Lý luận và thực tiễn liên quan đến quản trị RRTD đối với Khách hàng

doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tại Vietcombank Dung

Quat

3.2 Pham vi nghién ciru

+ Vẻ nội dung: Nghiên cứu quản trị RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

+ Về không gian: Nghiên cứu tại Vietcombank Dung Quat

+ Về thời gian: Đè tài nghiên cứu hoạt động quản trị RRTD trên cơ sở

lấy đữ liệu thực tế trong giai đoạn 2019-2021 và đề xuất giải pháp cho giai

đoạn từ năm 2022-2025 4 Phương pháp nghiên cứu

Dé dat duoc mục tiêu nghiên cứu của đè tải, tác giá đã sử dụng các

Trang 14

+ Tài liệu được thu thập dùng làm cơ sở lý thuyết cho luận văn gồm: Các giáo trình, công trình nghiên cứu liên quan đến quản trị RRTD: Các văn

bản quy định của Nhà nước, cơ quan có thâm quyền; Ngoài ra, còn có các bài

báo, tạp chí có nội dung liên quan

+ Số liệu sử dụng trong luận văn được thu thập từ các báo cáo nội bộ của Vietcombank Dung Quất trong 3 năm 2019-2021

+ Thông tin còn được thu thập từ các văn bản nội bộ về quy định, quy

chế cấp tín dụng, cham điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ và trích

lập dự phòng rủi ro tín dụng được áp dụng cho toàn hệ thống Vietcombank

- Phương pháp tông hợp, xử lý dữ liệu:

+ Toàn bộ số liệu được chọn lọc, xử lý, tính toán dựa trên chương trình

excel

+ Thông tin thu thập được thông kê và trình bày phù hợp với nội dung

đề tài

- Phương pháp phân tích dữ liệu:

+ Phương pháp so sánh: So sánh theo số tuyệt đối, số tương đối; So

sánh theo không gian và thời gian; So sánh theo chuỗi thời gian được sử dụng nhăm phân tích sự biến động và xu thế của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian

+ Phương pháp thống kê mô tả trên cơ sở các số liệu tuyệt đối thu thập

được và số liệu tương đối thông qua các bảng biêu

- Một số phương pháp khác: Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương

pháp so sánh, phân tích đánh giá nhăm đánh giá một cách toàn điện vẻ thực

trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng KHDN tại đơn vị, từ đó đề

xuất những giải pháp hạn chế rủi ro đối với công tác trên.

Trang 15

của NHTM, vẻ quy trình quản trị RRTD cũng như các nhân tổ ảnh hưởng đến

công tác quản trị RRTD hệ thong NHTM

Tông hợp phân tích, đánh giá nhân tổ gây ra rủi ro và thực trạng công

tác quản trị RRTD trong cho vay tại Vietcombank Dung Quat

Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả

công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp trong bối cảnh và điều kiện đặc thù tại Vietcombank Dung Quắt

6 Bồ cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, đanh mục tài liệu tham khảo, dé

tài gồm 3 phần chính:

-_ Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh

nghiệp tại Ngân hàng thương mại

- (Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cô phần Ngoại thương Việt

Nam - Chi nhánh Dung Quất

- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín

dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cô phân Ngoại thương Việt Nam — Chi nhánh Dung Quat

7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Công tác quản trị RRTD rất được quan tâm trong hoạt động kinh doanh

các Ngân hàng thương mại Vì vậy, thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu vẻ quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là

những nghiên cứu vẻ quản trị rủi ro trong cho vay KHDN Trong khuôn khô

của đề tài, tác giả đã tham khảo các tài liệu nghiên cứu sau:

7.1 Nhóm các tài liệu về lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng:

Trang 16

một số loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro thu nhập, rủi ro phá sản

e Joel Bessis (2001), Quan tri rui ro trong ngân hàng Chương 3 va

Chương 4 của tài liệu đã khảo sát mọi khía cạnh của quản trị rủi ro và nhắn

mạnh sự cân thiết phải quản trị rủi ro trong ngành ngân hàng

se Aremu, Mukaila Ayanda (2013) nghiên cứu hiệu quả của ngân hàng tại Nigeria trong giai đoạn 1980-2010 Kết quả của bài nghiên cứu chỉ ra rằng

tỷ lệ dự phỏng RRTD, tỷ lệ cho vay trên tông tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tông tài sản có mối tương quan âm với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Ngược lại thì quy mô ngân hàng, tông tài sản tác động cùng chiều lên

hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Nigeria

e Nguyễn Văn Tiến (2015) Toàn tập Quản trị Ngân hàng thương mại,

Nhà xuất bán Lao động Tài liệu cung cấp những kiến thức mới nhất về quản

trị ngân hàng thương mại nói chung và quản trị rủi ro tín dụng được trình bày chỉ tiết ở chương 22 (Tông quan vẻ rủi ro tín dụng) chương 23 (Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ), chương 24 (Quy trình quản trị rủi ro tín dụng)

e Nguyễn Minh Kiều (2009) Tín dụng và thấm định tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Tài liệu trình bày các khái niệm, kiến thức về tín dụng ngân hàng, thâm định tín dụng và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

72 Nhóm các tài liệu về ứng dụng quản trị rúi ro tín dụng trong các

ngân làng thương mại

e TS Nguyễn Thị Loan (2012), “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín

dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên Tạp chí Ngân hàng,

số 1+2, tháng 1/2012 Thành công của bài viết là thông qua số liệu và thực

trạng vẻ tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR của các

Trang 17

nhóm giải pháp theo mục tiêu nghiên cứu của bài viết

e Bùi Thị Thúy Hăng (2013), Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã sử dụng đữ

liệu thứ cấp, tông hợp các số liệu thực tế hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro

tại Ngân hàng Quốc tế VN Điểm nỗi bật của luận văn là tác giả đã áp dung

kính nghiệm quản trị rủi ro từ CBA - Ngân hàng bán lẻ số 1 tại Úc để làm rõ

van dé

e Lê Thị Kim Đính (2015), Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho

vay KHDN tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hoá lý luận về rủi ro tín dụng và

quản trị rủi ro tín dụng các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Luận văn đã

phân tích và đánh giá được thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đang áp

dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

Như vậy, có thê thấy, xét theo phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn thì chưa có đề tài nghiên cứu nảo tập trung vào những vẫn đề lý luận và thực tiễn

vẻ quản trị RRTD hướng đến đối tượng KHDN trong giai đoạn 2019-2021 tại

Vietcombank Dung Quất., sau khi Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về

thí điểm xử lý nợ xấu của các tô chức tín dụng ra đời Nên khoảng trồng trong

nghiên cứu của đẻ tài luận văn cỏn rất rộng mở Do vậy, đẻ tài luận văn là

công trình nghiên cứu có tính độc lập, không trùng lắp với các công trình

nghiên cứu khoa học đã được công bo.

Trang 18

TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 HOAT DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Ngan hang thuong mai

Khái niệm ngân hàng thương mại

Theo luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12 do Quốc Hội ban

hành ngày 16 tháng 06 năm 2010, thì khái nhiệm ngân hàng thương mại như

sau:

“Ngân hàng thương mại là tô chức kinh doanh tiên tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiên kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sứ dụng số tiền đó dé cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khẩu và làm phương tiện thanh toán ”

Chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại s* €C hức năng trung gian tín dụng

Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là "cầu nối" giữa người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn

Thông qua việc huy động các khoản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ đề cho vay nhằm cung cấp tín dụng cho nên kinh tế Với chức năng nảy, ngân hàng thương mại vừa đóng

vai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay, góp phân tạo lợi ích

cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồng thời thúc đây sự phát triên của nên kinh tế

Đối với người gửi tiền, họ thu được một khoản tiền lãi, đồng thời được ngân hàng đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch

vụ thanh toán tiện lợi.

Trang 19

Đối với người đi vay, họ sẽ thoả mãn được nhu câu về vốn nhằm đáp

ứng hoạt động kinh doanh, chi tiêu, thanh toán, sinh hoạt hay nhu cầu về mua

sắm mà không phải tốn quá nhiều chi phí về sức lực, thời gian cho việc tìm

kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi nhất, chắc chắn, an toàn và hợp pháp

Đối với ngân hàng thương mại, họ sẽ kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Đây

chính là cơ sở và nên tảng cho sự tôn tại và phát triên của ngân hàng

Đối với nên kinh tế, chức năng trung gian tín dung có vai trò quan trọng

trong việc thúc đây tăng trưởng kính tế, đáp ứng nhu cầu vốn để đám bảo quá

trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất, kích

thích quá trình luân chuyên vốn, thúc đây sản xuất kinh đoanh ngày càng phát

trién hon

Do đó, chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan

trọng nhất của ngân hàng thương mại, phản ánh đúng bản chất của ngân hàng

thương mại là đi vay để cho vay, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân

hàng Đồng thời cũng là cơ sở đề thực hiện các chức năng khác s* Chức năng trung gian thanh toán

Đối với chức năng nảy, ngân hàng thương mại sẽ là nơi thanh toán tiền

hàng hóa, dịch vụ của khách hàng từ những yêu câu thanh toán của khách

hàng thông qua những chứng từ giao dịch như ủy nhiệm chi, séc, rút tiền gửi

từ tài khoản khách hàng này để thanh toán kịp thời nhanh chóng cho bên

người nhận tiền

Chức năng này vô cùng quan trọng đối với nên kinh tế, giúp cho người

nhận tiền và người chuyên tiền giảm thiêu thời gian, chỉ phí đi lại và rất an toàn, hạn chế sử dụng tiền mặt trong lưu thông

* Chức năng "tạo tiền"

Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân

Trang 20

hàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không

còn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa Nhưng với chức

năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại có

kha nang tao ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sô) thê hiện trên tài khoản tiền gửi

thanh toán của khách hàng tại NHTM

Ban đầu từ những khoản tiền dự trữ tăng lên, NHTM sử dụng để cho

vay bằng chuyên khoản, sau đó những khoản tiền này sẽ được quay lại

NHTM một phần khi những người sử dụng tiền gửi vào đưới dạng tiền gửi

không kỳ hạn Quá trình này tiếp diễn trong hệ thống ngân hàng và tạo nên một lượng tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban

đầu

Với chức năng "tạo tiền", hệ thống ngân hàng thương mại đã làm tăng

phương tiện thanh toán trong nên kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả

của xã hội Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng

và lưu thông tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà NHTM cho vay ra làm tăng

khả năng tạo tiền của NHTM, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng

Các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bô sung và hỗ trợ

cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất,

tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau Đồng thời khi ngân hàng thực

hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng hoạt động tín dụng

1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tin dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nên kinh tế Tín dụng có nguồn goc tir chit Credit — Creditum — hay

được hiệu đơn giản là một “quan hệ sử dụng sự tín nhiệm” hoặc nói khác đi là sử

dung sự tin tưởng hoặc tín nhiệm đê thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng

giá trị vật chất hoặc tiền tệ trong một thời gian nhất định Từ đó quan hệ tín

Trang 21

dụng được hiểu là quan hệ chuyên nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới

hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng dé sau

một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban

đầu Tín dụng biêu hiện ra bên ngoài như là sự vận động đơn phương của giá

trị thuộc hai quá trình ngược chiều nhau trong một thời gian cụ thê

Trong phạm vi luận văn này, người viết chỉ tập trung vào quan hệ tín dụng

ngân hàng, trong đó tín dụng được nhìn nhận là một chức năng cơ bản của hệ

thông ngân hàng thương mại

Tóm lại: “Tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thê trong nên kinh tế, trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng/“tổ chức tín dụng khác)

chuyển giao một tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cả nhân hoặc các chủ thê khác) sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi ”

Khi ngân hàng thực hiện vai trò trung gian tín dụng thì tín dụng ngân

hàng được hiểu dưới hai giác độ sau:

- Ngân hàng là người có vai trò huy động vốn (người đi vay): Các ngân

hàng thương mại có khả năng thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với những

thời hạn khác nhau của những tô chức kinh tế bao gồm các cá nhân trong nên kinh tế như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán với mức lãi suất khác

nhau

- Ngân hàng đóng vai trò người cho vay: Dựa trên cơ sở vốn huy động được ngân hàng thực hiện cho vay đối với các tô chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn đề phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nên kinh tế

1.1.3 Nguyên tắc cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín

dụng

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp

Trang 22

đồng tín dụng

- Ngân hàng chỉ xem xét và quyết định cấp tín dụng khi khách hàng có

đủ các điều kiện sau:

+ Có năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vị dân sự và chịu trách

nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật, không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự mà pháp luật đã quy định cụ thê:

+ Nhu câu vay vốn sử dụng vào mục đích hợp pháp;

+ Có khả năng tài chính dé tra no:

+ Có dự án đầu tư, phương án sử dụng vốn khả thi;

+ Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo đúng quy định của pháp luật

- Dé phát triên và hạn chế rủi ro tín dụng, các ngân hàng luôn không

ngừng đa dạng hoá các hình thức tín dụng, phù hợp với nhu cầu của khách

hàng

1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VẺ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG

HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Có nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng được ghi nhận trong các tài liệu nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước, có thê dẫn ra như sau:

Quan điểm của A.Saunđer vả H.Langge (1999) thì: “Rủi ro tín dụng là

khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là

khả năng luông thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngan hàng

không thẻ thực hiện đầy đủ về cả số lượng và thời gian”

Quan điểm của Timmothy W.Koch (2012): “Rủi ro tín dụng là sự thay

đôi tiềm ân của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc vốn vay không được thanh toán hay thanh toán trễ hạn”

Theo quan niém cuia Uy ban Basel (2000) thi “Rui ro tin dung 1a kha

Trang 23

năng khách hàng vay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng

cam kết đã thỏa thuận"

Tại Điều 3, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của

NHNN néu rd: “Rui ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tốn thất có khả

năng xảy ra đối với nợ của Tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

do khách hàng không thực hiện, hoặc không có khả năng thực hiện một phân

hay toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”

Như vậy, đứng trên nhiều góc độ khác nhau đẻ nhìn nhận thì rủi ro tín

dụng có thê được diễn đạt đưới các hình thức khác nhau Vì vậy, dé thống nhất quan điểm vẻ rủi ro tín dụng xuyên suốt trong toàn bộ nội dung luận văn, khái niệm này có thê hiệu như sau: Â#ứi ro tín dụng là những khoản tốn thất phát

sinh trong trường hợp ngân hàng không thu duoc day du cả gốc và lãi của

khoản vay, hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng kỳ hạn

1.2.2 Đặc điểm của rủi ro tín dụng

- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: luôn tôn tại và gắn liên với hoạt

động của ngân hàng Tình trạng thông tin bất cân xứng làm cho ngân hàng

không thể nắm bắt các dấu hiệu rủi ro một cách toàn điện Do đó, tất cả các

khoản vay nào cũng tồn tại những rủi ro tiềm ân Vì thế, ngân hàng cần phải

cân nhắc giữa lợi nhuận và mức rủi ro có thể chấp nhận được dé dua ra san

phâm, chính sách, quyết định phù hợp trong kinh doanh

- Rúi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Khi người vay gặp rủi ro trong

sản xuất, kinh doanh thì rủi ro đó sẽ tác động gián tiếp ảnh hưởng đến ngân

hàng Ngân hàng là một định ché tài chính trung gian, một tô chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng

chuyên giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng Rủi ro tín dụng xảy ra khi

khách hàng gặp tôn thất trong quá trình sử dụng vốn Do đó rủi ro trong hoạt

Trang 24

động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân gián tiếp gây nên rủi ro tín

dụng của ngân hàng

- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: thê hiện ở

nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng Khi phòng ngừa, xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, tìm hiểu nguyên nhân, hậu

quả đề từ đó có biện pháp phòng ngừa thích hợp 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

a Vguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài:

- Tình hình an ninh, chính trị trong khu vực và trong nước không ôn định;

- Sự biến động quá nhanh của thị trường kinh tế thế giới;

- Sự khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát;

- Thiếu sự quy hoạch, phân bố đầu tư hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng

thừa vẻ dau tư trong một số ngành;

- Môi trường pháp lý không thuận lợi;

- Sự thanh tra, kiêm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN - Những nhân tố bắt khả kháng: thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn

b Vguyên nhân từ phía khách hàng:

- Khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý:

- Sử dụng vốn sai mục đích, không mang lại hiệu quả:

- Vốn tự có tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh thấp: - Tình hình tải chính yếu kém thiếu minh bạch:

- Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến mắt cân đối tài chính, thiếu thanh

khoản;

- Công nghệ sản xuất lạc hậu:

- Nang lực điều hành yêu kém; mất đoàn kết trong nội bộ ban điều

hành; tham ô, tham nhũng, .;

Trang 25

- Khách hàng có tình lừa đảo; thiếu thiện chí trả nợ

c Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

- Chính sách tín dụng không hợp lý, mục tiêu lợi nhuận được chú trọng

quá mức dẫn đến nhiêu trường hợp cho vay đầu tư quá liều lĩnh, nguồn vốn

cho vay lại được tập trung quá nhiều cho riêng một lĩnh vực kinh tế

- Do thiếu am hiệu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tư không hợp lý

- Do cạnh tranh giành thị phần, ngân hàng buộc phải nới lỏng các điều

kiện cho vay

- Quy trình cho vay không được nhân viên tín dụng làm theo đúng quy

định, yêu kém về trình độ nghiệp vụ, vi phạm đạo đức kinh doanh;

- Tài sản được định giá tài sản chưa đúng với thực tế: các thủ tục pháp lý cần thiết chưa được thực hiện đầy đủ; hoặc chưa đáp ứng đúng quy định

của tài sản đảm bảo là: dễ định giá: dễ chuyên nhượng quyền sở hữu; dễ tiêu

thụ

- Không chú trọng đến giám sát và quản lý trước, trong và sau khi cho

vay;

- Hệ thống cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng còn yếu kém

1.2.4 Phân loại rúi ro tín dụng

a Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rúi ro thì rủi ro tin dung dugc chia thành 2 loại:

- Rủi ro giao dịch: Là loại rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quá

trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch

được chia làm 3 loại: rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ

+ Rui ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả

để ra quyết định cho vay.

Trang 26

+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều

khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đám bảo, chủ thê đảm bảo,

cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trị giá của tài sản đảm bảo

+ Rui ro nghiép vu: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay

và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và

kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vẫn đẻ

- Rúi ro danh mục: Là loại rủi ro phát sinh là do những hạn chế trong

quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm: Rủi ro nội tại và rủi ro

tập trung

+ Rui ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang

tính cá biệt bên trong của mỗi chủ thê đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Rúi ro này phát sinh từ đặc điểm hoạt động kinh doanh đặc thù hoặc đặc điểm

sử dụng vốn đặc biệt của khách hàng vay vốn

+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá

nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động

trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế: hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất

định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao

b Căn cứ vào phương điện quản lý và giám sát của ngân hàng thì rủi ro tín dụng được chia thành 2 loại:

- Rủi ro tín dụng nhận diện được: Là loại rủi ro mà ngân hàng có thê nhận diện được nguyên nhân gây ra rủi ro, ước tính mức độ ảnh hưởng, dự

kiến thời điểm phát sinh và cách phòng ngừa, hạn chế Những rủi ro này thường do yếu tố chủ quan từ phía khách hàng hoặc ngân hàng gây ra

- Rủi ro tín dụng chưa nhận diện được: Là loại rủi ro mà ngân hàng

không thê dự đoán trước được, thường là những rủi ro bất khả kháng như

thiên tại, hỏa hoạn, dịch bệnh

Trang 27

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

Đánh giá rủi ro tín dụng là khâu quan trọng đối với nhà quản trị ngân

hàng Có nhiều hình thức đánh giá rủi ro tín dụng khác nhau dựa theo đặc điểm riêng của từng khoản vay và các chính sách riêng của từng ngân hàng

Nhìn chung, để đánh giá rủi ro tín dụng đối với ngân hàng có thê căn cứ vào các chỉ tiêu như: nợ quá hạn, nợ xấu, dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô tín

dụng, mức độ tăng trưởng quy mô tín dụng cơ cấu tín dụng

s* Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng cũng như phản ánh rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nợ quá hạn sẽ phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả được nợ một phần hay toàn bộ khoản vay cho người cho vay Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ đưới tiêu

chuân, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mất vốn Qua đó, chỉ tiêu phản

ánh khả năng quản lý tín dụng trong khâu cho vay, thu hồi nợ của ngân hàng

đối với các khoản vay

Nợ quá hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau:

Tỉ lệ nợ quả hạn = Số dư nợ quá hạn/T: ong duno

Tỉ lệ khách hàng có nợ quá hạn trên tổng khách hàng cỏ dư nợ = Số khách hàng có nợ quá hạn/T: ống số khách hang cé du ng

Nếu ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn

lớn thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro cao và ngược lại

% Nợ xấu

Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà khó hoặc

không thẻ thu hồi được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lễ hoặc phá sản, nợ

phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán Nợ xấu sẽ phản ánh

một cách rõ nét chất lượng tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả

Trang 28

thời hạn quá hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay Nợ

xâu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại Điều 10 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Tý lệ nợ xấu trên tông dư nợ là tỷ lệ

để đánh giá chất lượng tín dụng của tô chức tín dụng Tý lệ nợ xấu an toàn

theo thông lệ quốc tế là 33% Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua các chỉ số:

Tỉ lệ nợ xấu = Nợ xấu/ Tổng du no,

Tỉ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu = Nợ xdu/Von chủ sở hữu,

Tỉ lệ nợ xấu trên quỳ dự phòng tốn thất = Nợ xấu/(Quÿ dự phòng tốn

Dư nợ trên tông tài sản = Tông dự nợ/Tổng tài sản

Dự nợ bình quản trên số hượng cán bộ tín dụng = Tổng dư nơ/T: ong số cán bộ tín dụng bình quân

Số lượng khách hàng trên số lượng cán bộ tín dụng = Tổng số khách hàng/Tổng số cán bộ tín dụng bình quân

Tốc độ tăng trưởng dư nợ = (Dư nợ năm nay - Dư nợ năm trước)/Dư HỢ năm trước

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng so với tốc độ tăng trưởng kinh té =

Tốc dé tang truéng tin dung/Téc dé tang trudng kinh tế

Các chí tiêu này dùng để đánh giá khả năng cho vay tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng Tuy nhiên, nếu ngân hang mở rộng quy mô tín dụng theo hướng nới lỏng tín dụng cho các khách hàng sẽ dẫn đến rủi ro là khách hàng sử dụng vốn sai mục đích,

Trang 29

không kiêm soát được mục đích sử dụng vốn vay điều này sẽ gây rủi ro cho

ngân hàng

s% Cơ cầu tín dụng

Cơ cau tin dung phản ảnh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành nghé, lĩnh vực, loại tiền Do đó, tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro,

nhưng nếu cơ cấu tín dụng quá thiên lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ

phản ánh rủi ro tín dụng tiềm năng Cơ cấu tín dụng chia theo các nhóm sau:

- Cơ cấu tín dụng theo ngành: Nêu tập trung cho vay vào những ngành

có độ rủi ro cao thì rủi ro không trả được nợ ngân hàng cũng cao Hoặc cơ cầu

tín dụng tập trung quá nhiều vào một ngành, lĩnh vực thì có thể mức độ rủi ro

cao khi ngành đó bị suy thoái hay bị các ảnh hưởng khác

- Cơ cầu tín dụng theo loại hình: cho thây tỉ lệ tập trung theo các đối tượng là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, đoanh nghiệp có vốn

đầu tư nước ngoài

- Cơ cầu tín dụng theo kỳ hạn vay: Yếu tố này phải dựa trên cơ cau vốn

của ngân hàng Nếu ngân hàng có cơ cấu vốn ôn định đài hạn thì có thê cho vay trung đài hạn nhiều, và ngược lại

- Co cau tin dung theo loai tiên tệ: Rủi ro tín dụng xảy ra khi có sự

biến động mạnh hay bất lợi về tỷ giá; khả năng không đáp ứng của nguồn

vốn huy động theo từng loại tiền tệ đối với dư nợ cho vay

- Cơ câu tin dụng theo tai san dam bao: Nếu tí lệ các khoản cho vay có

tải sản đảm bảo thấp thì ngân hàng đối mặt với rủi ro khi khách hàng không

trả được nợ Cơ cấu tín dụng theo tải sản đảm bảo phản ánh qua chỉ tiêu tỉ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo trên tông dư nợ

Các chỉ tiêu về Quy mô tín dụng và cơ cấu tín dụng mặc dù không phản

ảnh cụ thê rủi ro tín dụng của ngân hàng, tuy nhiên nếu các chỉ tiêu này có sự

thay đôi lớn của kỳ này so với kỳ trước hay so với trung bình của hệ thống

Trang 30

ngân hàng thì các chỉ tiêu này là dấu hiệu phản ánh rủi ro tín dụng của ngân hàng

Ngoài các chỉ tiêu trên, một số chỉ tiêu như phân tán rủi ro, hiệu quả sử

dụng vốn, sinh lời hoạt động chính trị hay các chính sách ôn định vĩ mô

cũng là hình thức đánh giá hiệu quả tín dụng phô biến của những nhà quản lý

ngân hàng

1.2.6 Anh hướng của rủi ro tín dụng

Ngân hàng thương mại được coi là trung gian tài chính, có vai trò điều

tiết dòng vón cho nên kinh tế Hoạt động của ngân hàng bắt ôn sẽ gây hậu quả

nặng nẻ đến bản thân ngân hàng đó hệ thông ngân hàng và rộng hơn đó là sự

bất ôn định của nên kinh tế

% Anh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng:

Như đã phân tích, hoạt động tín dụng là thành phần mang lại lợi nhuận

chủ yếu cho ngân hàng, do vậy rủi ro tín dụng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến

hiệu quả hoạt động của ngân hàng, cụ thê:

- Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: Ngân hàng thường lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và góc tiền gửi, cho vay, đầu tư mới ) và

dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ gốc và lãi cho vay ) tại các thời

điểm trong tương lai Khi các hợp đồng vay không được thanh toán đầy đủ và

đúng hạn sẽ dẫn đến sự không cân đối giữa hai dòng tiền Một thực tế diễn ra,

các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn

trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại không được hoàn trả đúng

hạn Nếu ngân hàng không đi vay hoặc bán các tài sản của mình thì khả năng

chi trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu, dẫn đến rủi ro thanh toán

- Giảm uy tín của ngân hàng: Tình trạng mắt khả năng chỉ trả tái diễn nhiều lần, hay những thông tin về rủi ro tín dụng của ngân hàng bị tiết lộ ra

công chúng, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm sút, đây

Trang 31

là cơ hội tốt cho các đối thủ cạnh tranh giành giật lấy thị trường và khách

hàng

- Phá sản ngân hàng: Nếu nhiều khách hàng vay vốn ngân hàng gặp

khó khăn trong việc hoàn trả, nhất là những khoản vay lớn thì có thê dẫn đến

khủng hoảng trong hoạt động của chính ngân hàng Khi ngân hàng không

chuân bị trước các phương án dự phòng không đủ khả năng đáp ứng được

nhu cầu rút vốn quá lớn, sẽ nhanh chóng mắt khả năng thanh toán, dẫn đến sự

sụp đô của ngân hàng

Anh hưởng đến nền kinh tế xã hội:

Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nên kinh tế Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ảnh hưởng đến người gửi tiền, tâm lý lo sợ, hoang mang của người dân dẫn đến việc ô ạt rút tiền gửi ngân hàng Theo hiệu ứng đomino, điều này có thê đưa đến phá sản hàng loạt các ngân hàng và

gây ra tình trạng khủng hoảng tài chính tiền tệ nghiêm trọng, ảnh hưởng dây

chuyên đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kìm hãm sự phát triển kinh

tế, gây suy thoái nên kinh tế

Ngoài ra việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn do

thiếu vốn người gửi tiền không lấy lại tiền được Những hậu quả này còn giảm lòng tin của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài

chính, những như hiệu lực của các chính sách tiền tệ của Chính phủ

1.3 QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

Đối với rủi ro tín dụng, trước hết, nên coi đó là một hiện tượng có thê

xảy ra ngoài mong muốn của ngân hàng khi thực hiện cho vay đối với khách hàng Với quan niệm như vậy, mỗi khi bắt đầu xem xét một khoản tín dụng,

ngân hàng cần lường trước những rủi ro có thê xảy ra Đây cũng chính là xuất

phát điểm hình thành nên ý tưởng quản trị rủi ro tín dụng của NHTM.

Trang 32

Theo Ủy ban Basel thì “Quán trị RRTD là việc tổ chức mô hình nhận

biết, đo lường, quản lý và kiêm soát được các rủi ro hiện tại và rủi ro tiêm an trong hoạt động tín dụng một cách đây đủ, nhằm tối đa hoá lợi nhuận được mức độ RRTD trong phạm vi chấp nhận được điều chỉnh theo yếu to ri ro

bằng cách duy trì mức độ RRTD trong phạm vì chấp nhận được” Duy trì

RRTD trong phạm vi có thể chấp nhận là việc áp dụng các giải pháp đề hạn

chế RRTD, giảm chi phí trích lập DPRR đề tăng hiệu quả tín dụng Hiệu quả

quản trị RRTD là một bộ phận quan trọng trong cách tiếp cận rủi ro tông thê

và được coi là đóng vai trò cốt lõi cho sự thành công của ngân hàng trong dai

hạn (Basel Committee on Banking Supervision, 2000) Mục đích của quản trị

RRTD đó là tập trung đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng, không ngừng

nâng cao chất lượng tín dụng ngay cả trong điều kiện thị trường đây biến

động và rủi ro

“Hiệu quả Quản trị rủi ro tín dụng là một bộ phận quan trọng trong cách tiếp cận rủi ro tong thé va được coi là đóng vai trò cốt tử cho sự thành cong cua ngdn hang trong dai han” (Basel Committee on Banking Supervision, 2000, [20])

Như vậy, Quản trị RRTD trong hoạt động NHTM có thê hiệu là quá

trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công

cụ quản lý để nhận diện, phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biện pháp nhằm

hạn chế đến mức tối đa việc các nguy cơ tiềm ân và khả năng xảy ra các nguy

cơ đó đối với các khoản cấp tín dụng của ngân hàng

1.3.2 Sự cần thiết và mục tiêu của quản trị rủi ro tin dung

Rủi ro luôn tôn tại song song với các hoạt động kinh doanh NHTM, vì

vậy việc hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối

với ngân hàng Tín dụng là một nội dung quan trọng, chiếm khoảng 60-80% trong toàn bộ hoạt động kinh doanh ngân hàng Các rủi ro tín dụng vì thế có

Trang 33

ảnh hưởng rất lớn tới ngân hàng, thông thường các rủi ro tín dụng chiếm

khoảng 90% các rủi ro cơ bản Quản trị rủi ro tín dụng là một trong những

vấn đề trọng tâm hiện nay, đang được sự quan tâm chú ý đặc biệt của hệ

thông ngân hàng trên toàn thế giới Khi ngân hàng kiểm soát tốt được rủi ro tín dụng sẽ tránh được nhiều điều bất lợi, chủ yếu là các vấn đề như:

1.3.2.1 Đối với ngân hàng:

- Quản trị rủi ro tín dụng tốt sẽ tránh được tình trạng giảm lợi nhuận: Anh hưởng trước tiên đến hoạt động ngân hàng khi rủi ro tín dụng xảy ra là sự

ứ đọng vốn dẫn đến làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng Mặt khác, khi có

quá nhiều các khoản nợ khó đòi hoặc không thu hỏi được sẽ lại phát sinh các khoản chỉ phí quản lý, giám sát, thu nợ, mà thực tế ngân hàng rất khó có khả

năng thu hỏi đầy đủ được Bên cạnh đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các

khoản tiền huy động được trong khi một bộ phận tài sản của ngân hàng không

thu được lãi cũng như không chuyên được thành tiền đề cho người khác vay

và thu lãi Kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm sút Nếu quản trị rủi

ro tín dụng được thực hiện tốt ngân hàng sẽ tránh được tình trạng trên

- Quản trị rúi ro tín dụng tốt sẽ tránh được tình trạng giảm khả năng

thanh toản: Ngân hàng thường lập kế hoạch cân đối dòng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, cho vay, đầu tư mới ) và dòng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ góc và lãi cho vay ) tại các thời điểm trong tương lai Khi các món vay

không được thanh toán đầy đủ và đúng hạn sẽ dẫn đến sự không cân đối giữa hai dòng tiền Các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại

không được hoàn trả đúng hẹn Nếu ngân hảng không đi vay hoặc bán các tải

sản của mình thì khả năng chỉ trả của ngân hàng sẽ bị suy yếu và hạn chế,

ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong khâu thanh toán, do đó quản trị rủi ro tín dụng là hết sức cân thiết.

Trang 34

- Quản trị rủi ro tín dụng tốt sẽ giúp ngân hàng trảnh được tình trạng

giảm tụy tín: quản trị rủi ro tín dụng tốt thì tinh trang mat khả năng chỉ trả khó có thê xảy ra, do đó, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ không bị

ngân hàng nếu NHNN không can thiệp kịp thời hoặc không thể can thiệp

1.3.2.2 Đấi với khách hang

Quản trị rủi ro tín dụng tốt sẽ giúp khách hàng tránh được tình trạng

không trả được nợ hoặc phá sản Lãi vay ngân hàng được hạch toán vào chì

phí sản xuất của doanh nghiệp, nêu để phát sinh nợ quá hạn thì chi phí của

đoanh nghiệp sẽ tăng lên Doanh nghiệp đã đang gặp khó khăn trong tình hình

tài chính, giờ lại càng thêm khó khăn gấp bội Nguy cơ không có đủ tiền đề trả nợ cho ngân hàng là điều không thẻ tránh khỏi, dẫn đến việc phát mại tài sản thế chấp, đôi khi dẫn đến tình trạng phá sản cho khách hàng

1.3.2.3 Đối với nền kinh tế

Quản trị rủi ro tín dụng tốt sẽ tránh được tình trạng khủng hoảng kinh

tế Khi ngân hàng gặp khó khăn thì việc cung cấp vốn cho đoanh nghiệp, nền

kinh tế bị ngừng trệ Khi một lượng vốn lớn tồn đọng trong các khoản nợ có

vấn đẻ, ngân hàng không có đủ vốn đề cho vay các dự án có hiệu quả Kết quả là sản xuất đình trệ, nền kinh tế không phát triển, xã hội bị rối loạn Quản trị tốt sẽ tránh được rủi ro nói trên

Như vậy, rủi ro tín dụng xảy ra dù ở mức độ nào cũng gây ảnh hưởng

đến sự phát triển của ngân hàng nói riêng và sự tăng trưởng của nên kinh tế

Trang 35

nói chung Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng không chỉ là trách nhiệm của riêng

ngân hàng mà là của toàn nèn kinh tế

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro tín dụng

a Mire giảm tỉ lệ nợ quá hạn

Tỳ lệ nợ quả hạn = Dư nợ quá hạn/T: ống du no

Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thi rủi ro tín dụng của ngân hàng càng lớn

b Mức giảm tỉ lệ nợ xấu

Tỳ lệ nợ xấu = Dư nợ xâu/T ông dung

Ty lệ nợ xấu càng cao chứng tỏ mức độ nguy cơ tôn thất trong hoạt

động tín dụng của ngân hàng càng lớn

c Mức giảm tí lệ trích lập dt phòng rủi ro tín dụng

Tỳ lệ trích lập dự phòng = Số đã trích lập dự phòng/Tông dư nợ

Mức trích lập dự phòng RRTD phản ánh mức độ rủi ro tin dung của

ngân hàng dựa trên việc phân loại nợ theo mức độ rủi ro Mức giảm tỷ lệ trích

lập dự phòng cho thấy mức độ RRTD chung của ngân hàng giảm xuống và

ngược lại

ad Mức giảm tỉ lệ xóa nợ ròng

Tỳ lệ xóa nợ ròng = Giá trị xóa nợ ròng/T: ống dung

Tỷ lệ xóa nợ ròng là chỉ tiêu đánh giá mức độ tôn thất thực sự do rủi ro

tín dụng của ngân hàng, nó cũng đánh giá khả năng thu các món nợ đã xử lý rủi ro Chí tiêu này còn có ý nghĩa trong việc kết hợp với chỉ tiêu nợ xấu:

ngân hàng có thê giảm tỉ lệ nợ xấu trên số sách bằng cách xuất các khoản nợ

nảy ra ngoại bảng

1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay a Nhân điện rủi ro tín dụng

Nhận diện RRTD là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các

khách hàng vay vốn, tình hình kinh tế, môi trường kinh doanh, quy trình,

Trang 36

chính sách cấp tín dụng đề từ đó nhận diện được RRTD Bắt kỳ khoản vay nào cũng có thê có vấn đẻ, việc sớm nhận biết vấn đề và có những biện pháp theo đõi nhanh chóng, chuyên nghiệp giúp các vấn đẻ, tôn thất có thê giảm đến mức thấp nhát

Đề nhận diện rủi ro cần xem xét đến các dấu hiệu của rủi ro tín dụng Dấu hiệu của rủi ro tín dụng có thê đến từ phía khách hàng hay từ chính nội

bộ ngân hàng

- Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng

+ Nhóm dấu hiệu tài chính: các số liệu tài chính thay đôi theo chiều

hướng xấu: doanh thu giảm sút, xuất hiện lỗ, giảm sút số du tài khoản tiền gửi, khó khăn trong thanh toán lương, không có khả năng thanh toán nợ khi đến

hạn

+ Nhóm dấu hiệu phi tài chính: thay đôi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành, hệ thông quản trị và ban điêu hành có tranh

chấp, bắt đồng; gây khó khăn đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra tình

hình sử dụng vốn vay, chậm trễ, trì hoãn nộp các báo cáo tài chính; khó khăn

trong phát triển sản phẩm, thay đôi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất, thay đối thi

hiếu, công nghệ mới

- Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng

+ Quy mô tín dụng tăng quá nhanh vượt quá khả năng quản trị của ngân

hàng, cơ cấu tín dụng tập trung quá mức vào một ngành, một lĩnh vực rủi ro,

hoặc là các chỉ tiêu no qua han, no xấu có dấu hiệu vượt qua ngưỡng cho

Trang 37

dụng không chặt chẽ tạo khe hở cho khách hàng lợi dụng

b Đo lường rủi ro tín dụng

Sau khi nhận diện được rủi ro tín dụng bước tiếp theo là đo lường rủi ro

Đo lường RRTD là việc lượng hóa mức độ các rủi ro cũng như biết được xác

suất xảy ra rủi ro, mức độ tôn thất khi rủi ro xảy ra đề xem xét khả năng chấp

nhận nó của ngân hàng Đây là cơ sở đề ngân hàng đưa ra quyết định cho vay

cũng như xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp, nhanh chóng với RRKTD khi

tình trạng này xảy ra Đề đo lường RRTD các ngân hàng thường xây dựng các

mô hình thích hợp để lượng hóa các rủi ro Một số mô hình đo lường rủi ro phô biến như: Mô hình 6C, mô hình dự đoán xác suất vỡ nợ (EL), mô hình điểm số Z, mô hình xếp hạng của Moody's và Standard & Poor`s, mô hình

xếp hạng nội bộ

s Mô hình định tính: Mô hình 6C

Mô hình này xem xét người vay có thiện chí và khả năng thanh toán

các khoản vay khi đến hạn hay không Cụ thê gồm 6 yếu tố sau:

+ Tính cách người vay (Character): CBTD phải làm rõ mục đích vay của

khách hàng, mức vay, trả nợ như thế nào, mục đích vay có phù hợp với chính

sách tín dụng hiện hành của ngân hàng không: xem xét lịch sử đã từng vay vốn

và lịch sử trả nợ của khách hàng đề có cái nhìn chỉ tiết nhất về khách hàng:

+ Năng lực của người vay (Capactty): Tùy thuộc vào quy định luật

pháp của quốc gia Đối với Việt nam thì người đi vay phải có năng lực pháp

luật dân sự và năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không hạn chế hoặc mắt năng

lực hành vị dân sự mà pháp luật đã qui định;

+ Thu nhập của người vay (Cash): Trước hết phải xác định nguôn trả

nợ của người vay như dòng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập,

nguồn trả nợ từ các nguồn khác tử gia đình như từ sản xuất kinh doanh, từ thanh lý tài sản, lương, thưởng, .:

Trang 38

+ Bảo đảm tién vay (Collateral): La diéu kién dé ngân hàng cấp tín

dụng và là nguồn tài sản có thể sử dụng đề trả nợ vay khi khách hàng mắt khả

năng trả nợ;

+ Các điều kiện (Conditions): Ngân hàng quy định các điều kiện tùy

theo chính sách tín dụng từng thời kỳ;

+ Kiém soát (Control): Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đôi của

luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu

chuân của ngân hàng

Việc sử dụng mô hình 6C tương đối đơn giản, tuy nhiên lại phụ thuộc

quá nhiều vào mức độ chính xác của nguôn thông tin thu thập được, khả năng

dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng s* Mô hình định lượng

> Mé hinh 1: Mé hinh xép hang Moody’s va Standard & Poor’s

Rủi ro tín dụng thường được thẻ hiện băng việc xếp hạng các khoản cho vay Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng tư nhan trong d6 cé Moody’s va Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nhất

Bang 1.1 Xếp hạng doanh nghiép cita Moody’s

Xép hang Tinh — hoạt động của Tỷ lệ rủi ro hàng năm

Aa Chat luong cao 0,04

(Nguồn: Theo bảo cáo của Moody's)

Đối với Moody xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng đối với Standard & Poor`s thì cao nhất là AAA Việc xếp hạng giảm dan tir Aaa (Moody’s) va

AAA (Standard & Poor's) sau đó thấp dân để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao Nhưng thực tế vì phải xem xét mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa rủi

Trang 39

ro và lợi nhuận nên những khoản cho vay tuy được xếp hạng thấp (rủi ro không hoàn vốn cao) nhưng lại có lợi nhuận cao nên đôi lúc ngân hàng vẫn

chấp nhận đầu tư vào các khoản cho vay nảy

> Mô hình 2: Mô hình điểm số Z

Chỉ số Z là một trong những công cụ đề phát hiện dấu hiệu báo trước sự phá sản của khách hàng vay luôn là một trong những mỗi quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu về rủi ro Chỉ số này được phát minh bởi Giáo sư

Edward I.Altman trường kinh doanh Leonard N Stem, thuộc Đại học New

York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ và được phát triên độc lập bởi giáo sư Richard Taffer và những nhà nghiên cứu khác Đến nay, hầu hết các nước vẫn còn sử dụng vì nó có độ tin cậy khá cao

Z = 1,2X; + l,4X; + 3,3X; + 0,6X, + 1.0%;

Chỉ số Z bao gồm 5 yếu tô = Xị, X:, X:, Xa, X:: X: = Vốn lưu động/Tông tài sản

X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản

X3 = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tông tài sản

X4 = Giá trị thị trường của Vốn chủ sở hữu/Giá trị số sách của tông nợ

X§ = Doanh số/Tông tài sản

Đại lượng Z dùng làm thước đo tông hợp dé phan loại rủi ro đối với

người đi vay và phụ thuộc vào:

Trị số của các chỉ số tài chính của người vay

Tâm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác xuất vỡ nợ

của người vay trong quá khử

Trị số Z cảng cao, thì xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp Ngược lại, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm thì đó là căn cứ xếp hạng khách

hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.

Trang 40

> Mô hình 3: Cham điểm tín dung va xép loại tín dựng

Hiệp ước Basel II cho phép ngân hàng lựa chọn giữa “đánh giá tiêu chuân” và “xếp loại nội bộ” Về cơ bản có hai công cụ là xếp loại tín dụng

(Credit rating) đối với khách hàng doanh nghiệp và chấm điểm tín dụng

(Credit scoring) đối với KHCN Về bản chất cả hai công cụ đều dùng đề xếp loại tín dụng đối với khách hàng

e Kiếm soát rủi ro tín dụng

Các phương thức kiểm soát RRTD cơ bản hiện nay gồm:

- Né tránh rủi ro: là né tránh những hoạt động, đối tượng khách hàng, khoản cấp tín dụng có thê làm phát sinh tôn thất bởi việc không thừa nhận nó ngay từ đầu, hoặc loại bỏ nguyên nhân dẫn đến tôn thất đã được thừa nhận

- Ngăn ngừa tôn thất: là phương pháp tìm cách giảm bớt số lượng các

tôn thất xảy ra, hoặc loại bỏ chúng hoàn toàn Trong quản trị rủi ro tín

dụng, hoạt động ngăn ngừa tôn thất được thực hiện thông qua hoạt động

kiểm tra kiểm soát thường xuyên của ngân hàng đối với khoản cấp tín dung/khach hàng đề phát hiện kịp thời rủi ro nhằm ngăn ngừa tôn thất có thê

Xảy ra

- Giảm thiêu tôn thất: là hoạt động tác động trực tiếp Vào Các rủi ro

nhằm làm giảm bớt giá trị hư hại khi tôn thất xảy ra, tức là giảm nhẹ sự

nghiêm trọng của tôn thất Hoạt động giảm thiểu tôn thất được thực hiện sau

khi đã tiến hành các biện pháp ngăn ngừa tồn thất nhưng tôn thất vẫn xảy ra

- Chuyên giao rủi ro: là việc chuyên giao toàn bộ hoặc một phần kinh

phí bù đắp tôn thất cho đối tượng khác bên ngoài gánh chịu (chuyên giao

trách nhiệm tài chính)

- Đa dạng hóa: Là việc thực hiện đa dạng lĩnh vực đầu tư, danh mục

dau tư, đối tượng đầu tư đề phân tán hoặc trung hòa rủi ro

Trên cơ sở kết quả đo lường rủi ro tín dụng, nhà quản trị sẽ đưa ra các

Ngày đăng: 28/07/2023, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w