1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất và hàm φ x trên cơ sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện t630 1 do việt nam sản xuất trong điều kiện sản xuất công nghiệp quốc phòng

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất hàm φ(x) sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện T630-1 Việt nam sản xuất điều kiện sản xuất cơng nghiệp Quốc Phịng NGUYỄN ANH DƯƠNG DUONG.NA20211059M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Cơ khí Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Chữ ký GVHD Khoa: Cơ khí chế tạo máy Trường: Cơ khí HÀ NỘI, 04/2023 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (theo định số 867/QĐ-ĐHBK-ĐT ngày 04/05/2022) Đề tài: Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí - Thạc sĩ (Khoa học/Kỹ thuật): Khoa học a Tên đề tài - Tên tiếng Việt: Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất hàm φ(x) sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện T630-1 Việt nam sản xuất điều kiện sản xuất cơng nghiệp Quốc Phịng - Tên tiếng Anh: Studying the pressure distribution chart and φ(x) function bases on guideway's wear amount of the T630-1 lathe, which was make in Vietnam, for industrial production conditions b Mục tiêu đề tài (các kết cần đạt được): - Khảo sát mịn máy tiện Việt Nam sản xuất - Đánh giá biểu đồ phần bố áp xuât hàm φ(x) máy tiện T630-1 Việt Nam Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: - Nghiên cứu tổng quan biểu đồ phân bố áp suất, hàm φ(x) mịn đường dẫn hướng máy tiện - Tính kỹ thuật ưu nhược điểm máy tiện T630-1 Việt Nam sản xuất - Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất hàm φ(x) sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện T630-1 Việt nam sản xuất điều kiện sản xuất công nghiệp Quốc Phòng./ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ, em nhận nhiều trợ giúp đến từ thầy, cô môn Máy Ma sát học trường Đại học Cơ khí- Đạo học Bách khoa Hà nội Đặc biệt, cho phép em bày tỏ trân quý biết ơn tới PGS TS.Phạm Văn Hùng Em nhận hướng dẫn tận tình, tâm huyết đến từ thầy Thầy nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ em trình học tập q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cơ Trường Cơ khíTrường Đại Học Bách Khoa Hà Nội; cảm ơn gia đình, Thủ trưởng đơn vị Nhà máy Z113, đồng nghiệp động viên, quan tâm chia sẻ em suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Năng lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Máy tiện vạn cỡ trung nhà máy sử dụng với mục đích: Chế tạo dụng cụ cho chặng sản xuất đạn pháo hải quân; chế tạo dụng cụ phục vụ sửa chữa loại đạn pháo; thực nguyên công sửa chữa đầu đạn, vỏ liều đạn pháo… Với công dụng nêu máy tiện vạn sử dụng nhiều năm, nên việc sai số qua thời gian sử dụng phần độ xác giảm, vấn đề đặt “Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất hàm φ(x)” để từ đưa dự báo thời gian sử dụng lại máy làm sở để mài băng máy nến thời gian sử dụng vượt thời gian cho phép Mòn băng máy yếu tố ảnh hưởng lớn đến độ xác máy, độ xác gia cơng Hậu q trình mòn băng máy dẫn hướng bàn xe dao gây sai số hình dạng hình học cho chi tiết gia cơng côn, tang trống, yên ngựa … Hiện nhà máy có 05 máy tiện T630-1/ tổng số 85 máy tiện Vì để đảm bảo chất lượng gia cơng ứng dụng máy cho công nghệ, sản phẩm việc “Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất hàm φ(x) sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện T630-1 Việt nam sản xuất điều kiện sản xuất cơng nghiệp Quốc Phịng” nhằm xác định thời gian sử dụng lại máy tiện qua sử dụng điều kiện thực tế Các luận điểm luận văn: - Tổng quan lý thuyết ma sát mòn - Nghiên cứu mòn đường dẫn hướng máy tiện vạn hạng trung - Khảo sát hàm M(x) biểu đồ áp suất P(x) sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện điều kiện sản xuất công nghiệp quốc phòng Luận văn đưa phương pháp đo lượng mòn tổng cộng băng máy dẫn hướng bàn xe dao cho máy tiện T630-1 dựa quy tắc kiểm máy công cụ theo TCVN 7011 -1 -2007 Xây dựng quy luật mòn máy đường dẫn bàn xe dao theo chiều dài khảo sát, xây dựng vẽ biểu đồ phân bố áp suất mịn P(x), từ xây dựng biểu đồ đường cong phân bố áp suất φ(x) Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy đường cong phân bố M(x) có dạng phức tạp phân bố áp suất đều, điều thể đa dạng chi tiết gia công điều kiện sử dụng máy tiện phục vụ sản xuất quốc phòng Hiện nhà máy Z113 sử dụng nhiều loại máy tiện, loại máy tiện vạn hạng trung T630-1 cịn sử dụng nhiều loại máy tiện vạn hạng trung khác máy tiện, C620, CW6263C, CU500MT, CA6140, CAK-3665ni… loại máy tiện có băng máy áp dụng công nghệ vật liệu chế tạo khơng hồn tồn giống nên cần có nghiên cứu mở rộng cho loại máy tiện vạn hạng trung khác, đặc biệt máy tiện CNC Để làm sở trình sử dụng hiệu quả, đầu tư thêm thiết bị phù hợp với phát triển Cơng Nghiệp Quốc Phịng, An ninh đất nước HỌC VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, MÃ HIỆU SỬ DỤNG DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT MA SÁT MÒN 10 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MA SÁT VÀ MÒN 10 1.1.1 Các khái niệm ma sát 10 1.1.2 Các khái niệm mòn 14 1.2 TÍNH MỊN KHỚP MA SÁT 23 1.2.1 Mòn bề mặt khớp ma sát 23 1.2.2 Các phương pháp tính mịn khớp ma sát 28 1.2.3 Tính mịn giới hạn Umax, [1], [2] 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ MÒN CẶP MA SÁT ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG HẠNG TRUNG 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ MÒN CẶP MA SÁT ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN 36 2.1.1 Cặp ma sát đường dẫn hướng máy tiện 36 2.1.2 Ảnh hưởng mòn cặp ma sát đường dẫn hướng máy tiện đến độ xác gia công chất lượng sản phẩm 38 2.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HÌNH HỌC MÁY CƠNG CỤ 42 2.2.1 Phương pháp kiểm tra độ thẳng, [12] 42 2.2.2 Phương pháp kiểm tra độ song song, [12] 53 2.2.3 Phương pháp kiểm tra độ song song chuyển động, [12] 59 2.3 KẾT QUẢ ĐO ĐỘ MÒN ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG HẠNG TRUNG BẰNG THỰC NGHIỆM 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT HÀM M(X) VÀ BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT P(X) TRÊN CƠ SỞ LƯỢNG MÒN ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG SẢN XUẤT QUỐC PHÒNG 72 3.1 TÍNH TỐN GIÁ TRỊ ĐỘ MỊN THEO BĂNG MÁY THEO PHƯƠNG ĐỨNG 72 3.2 LẬP BIỂU ĐỒ HÀM M(X) VÀ BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT P(X) TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÒN ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN 75 3.3 DỰ ĐOÁN THỜI GIAN SỬ DỤNG CỦA MÁY TIỆN TRÊN CƠ SỞ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÒN ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: NGUYỄN ANH DƯƠNG Sinh ngày: 03 tháng 11 năm 1984 Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Khóa: 2021A- Thạc sĩ khoa học Mã học viên: 20211059M Trường Cơ khí- Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Nghiên cứu biểu đồ phân bố áp suất hàm φ(x) sở lượng mòn đường dẫn hướng máy tiện T6301 Việt nam sản xuất điều kiện sản xuất cơng nghiệp Quốc Phịng” tự thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Hùng Các số liệu kết hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm điều khơng thật Học viên thực Nguyễn Anh Dương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, MÃ HIỆU SỬ DỤNG Ký, mã hiệu Ý nghĩa Đơn vị Ar Diện tích tiếp xúc thực m2 F Lực ma sát N F Hệ số ma sát Jn Các số I Cường độ mòn Ih Cường độ mịn khơng thứ ngun ih Cường độ mịn đơn vị M x Kg/m,m3/m Đường cong phân bố quãng đường ma sát k Hệ số mòn L Quãng đường ma sát M M Khối lượng Kg N Lực pháp tuyến N P Áp suất P(x) Kg/cm2 Phân bố áp suất s Chiều dài quãng đường ma sát M U Lượng mòn Kg,m3 Ual Lượng mòn cho phép Kg,m3 Umax Lượng mòn giới hạn Kg,m3 Vận tốc theo phương tiếp tuyến m/s vt Vận tốc theo phương pháp tuyến m/s WT Công tiêu hao để thắng lực ma sát J DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ đồ phân loại khớp ma sát theo điều kiện ma sát Bảng 1.2 Cách phân loại theo dạng phân bố mòn bề mặt Bảng 1.3 Cận tích phân Bảng 1.4 Cơng thức tính mịn đường dẫn hướng Bảng 2.1 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt máy Bảng 2.2 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt máy Bảng 2.3 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt 5’ máy Bảng 2.4 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt máy Bảng 2.5 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt máy Bảng 2.6 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt 5’ máy Bảng 2.7 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt máy Bảng 2.8 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt máy Bảng 2.9 Kết đo mòn đường dẫn hướng bề mặt 5’ máy Bảng 2.10 Độ mịn trung bình bề mặt 2, máy số Bảng 2.11 Độ mịn trung bình bề mặt 5, máy số Bảng 2.12 Độ mòn trung bình bề mặt 5’, máy số Bảng 2.13 Độ mịn trung bình bề mặt 5, máy số Bảng 2.14: Độ mịn trung bình theo phương đứng bề mặt 5’, máy số Bảng 2.15 Độ mịn trung bình bề mặt 2, máy số Bảng 2.16 Độ mịn trung bình bề mặt 5, máy số Bảng 2.17 Độ mòn trung bình bề mặt 5’, máy số Bảng 2.18 Độ mịn trung bình bề mặt 5, máy số Bảng 2.19: Độ mịn trung bình theo phương đứng bề mặt 5’, máy số Bảng 2.20 Độ mịn trung bình bề mặt 2, máy số Bảng 2.21 Độ mịn trung bình bề mặt 5, máy số Bảng 2.22 Độ mòn trung bình bề mặt 5’, máy số Bảng 2.23 Độ mịn trung bình bề mặt 5, máy số Bảng 2.24: Độ mịn trung bình theo phương đứng bề mặt 5’, máy số Hình 2.29 Độ song song hai đường thẳng Phương pháp yêu cầu dụng cụ đo phải lắp cứng vững, áp dụng trường hợp hai đường thẳng gần nhau, nguyên tắc sử dụng nivơ phép đo độ song song mặt phẳng thẳng đứng 2.2.3 Phương pháp kiểm tra độ song song chuyển động, [12] a) Định nghĩa Độ song song chuyển động dựa vào vị trí quỹ đạo điểm làm việc phận chuyển động máy liên quan đến: - Một mặt phẳng (giá đỡ đường hướng) - Một đường thẳng (trục, giao tuyến mặt phẳng) - Quỹ đạo điểm phận chuyển động khác máy b) Phương pháp đo +) Khái niệm chung Các phương pháp đo thường giống phương pháp đo độ song song đường thẳng mặt phẳng sử dụng Bộ phận chuyển động phải di chuyển xa đến mức có thể, theo phương pháp thơng thường để tính tác động khe hở sai lệch đường hướng +) Độ song song quỹ đạo mặt phẳng - Mặt phẳng nằm phận chuyển động Một đồng hồ so gắn phận cố định máy đầu đo tỳ vng góc với bề mặt đo Bộ phận chuyển động di chuyển khoảng cách định (Hình 2.30a) Các phép đo áp dụng điển hình cho máy phay máy mài phôi lắp bàn máy 59 Hình 2.30 Độ song song quỹ đạo mặt phẳng a Mặt phẳng nằm phận chuyển động b Mặt phẳng không nằm phận chuyển động Đồng hồ so lắp đầu trục chính, dẫn Hình 2.35a bàn máy di chuyển ngang, kết số đồng hồ phản ảnh độ xác (độ song song) mong muốn phôi gia công tinh - Mặt phẳng không nằm phận chuyển động Dụng cụ đo gắn phận chuyển động dịch chuyển khoảng cách xác định; đầu đo tỳ vng góc với bề mặt trượt dọc theo bề mặt (Hình 2.30b) Nếu đầu đo khơng thể tỳ trực tiếp lên bề mặt (ví dụ, cạnh rãnh hẹp) sử dụng hai phương pháp: Dùng đồ gá địn bẩy góc dùng phận có hình dáng phù hợp (Hình 2.31) Hình 2.31 Một số đồ gá dùng đo độ song song +) Độ song song quỹ đạo trục Dụng cụ đo cố định với phận chuyển động khoảng cách định chuyển động theo phận Đầu đo trượt mặt trụ trục kiểm đặc trưng cho trục (Hình 2.32) Khi trục quay, sử dụng vị trí trung bình Trừ tất mặt phẳng có tầm quan trọng ngang nhau, có thể, phép đo phải tiến hành hai mặt phẳng vng góc lựa chọn quan trọng với thực tế sử dụng máy 60 Hình 2.32 Độ song song quỹ đạo trục +) Độ song song quỹ đạo giao tuyến hai mặt phẳng Độ song song hai mặt phẳng quỹ đạo phải đo tách riêng phép đo độ song song quỹ đạo mặt phẳng Vị trí đường giao suy từ vị trí mặt phẳng +) Độ song song hai quỹ đạo Một đồng hồ so gắn lên phận chuyển động máy cho đầu đo tỳ vào điểm cho phận chuyển động khác Hai phận chuyển động với theo hướng khoảng cách định thay đổi số dụng cụ đo ghi lại (Hình 2.33) Hình 2.33 Độ song song hai quỹ đạo Khi tất mặt phẳng quan trọng nhau, phép đo phải tiến hành hai mặt phẳng vng góc lựa chọn theo thực tế sử dụng máy 61 2.3 KẾT QUẢ ĐO ĐỘ MÒN ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG HẠNG TRUNG BẰNG THỰC NGHIỆM 2.3.1 Đặc điểm máy tiện vạn hạng trung - Máy tiện vạn hạng trung loại máy tiện phân loại dựa công dụng khối lượng máy: + Về công dụng loại máy tiện vạn tức loại máy tiện gia cơng nhiều loại chi tiết khác chi tiết dạng trục, dạng đĩa ren vít… + Về khối lượng, máy tiện hạng trung có khối lượng trung bình (khối lượng máy d tấn, đường kính chi tiết gia công D = 200 y 500mm) + Máy tiện vạn hạng trung lại chia thành loại theo cách điều khiển như: máy tiện điều khiển thủ công, bán tự động, tự động (máy tiện CNC) Hiện nước ta, loại máy tiện vạn hạng trung sử dụng phổ biến sở sản xuất Nhà máy sản xuất quốc phịng Ví dụ: máy tiện 1K62, C616, CA6140, CW6140, T630-1… 2.3.2 Nghiên cứu mòn đường dẫn hướng máy tiện T630-1 2.3.2.1 Đặc điểm máy tiện T630-1, [11] a Công dụng Máy tiện T630-1 máy tiện vạn dùng để gia cơng chi tiết trịn xoay ngồi lỗ, gia công mặt trụ côn, mặt phẳng mặt đầu cắt đứt Ngoài máy cịn thực khoan, kht, doa, đánh bóng, sử dụng đồ gá mài thực công việc khác Các bánh thay máy tiện ren hệ mét, ren mơ đun, ren hệ anh Máy sử dụng sản xuất hàng loạt, sản xuất đơn hay phân xưởng sửa chữa Tại Nhà máy Z113, máy tiện T630-1 sử dụng để gia công sửa chữa đạn dạng trục như: đầu đạn, vỏ liều, chi tiết đồ gá ghép đại đạn,… (Hình 2.34) Hình 2.34 Sửa chữa đầu đạn pháo vỏ liều máy tiện T630-1 62 Hình 2.35 Sửa chữa vỏ liều đồ gá ghép đai đạn máy tiện T630-1 b Cấu tạo máy tiện T630-1 (Hình 2.36) Hình 2.36 Cấu tạo phận máy tiện T630-1 STT Tên công dụng Tay gạt thay tốc độ trục Tay gạt thay tốc độ trục Tay gạt đổi chiều bàn dao Tay gạt tăng bước Tay gạt thay đổi tốc độ trục Tay gạt qua ren Anh ren Quốc tế Tay gạt đặt bước Tay gạt số Tay gạt đặt vị trí quốc tế mô đun STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên công dụng Tay quay bàn máy Tay gạt đóng mở ăn dao tự động Tay gạt đổi chiều bàn dao ngang Tay gạt đóng vít me Tay gạt cho chạy thay chiều máy Tay gạt để tiến bàn dao ngang tay Tay khóa đài gá dao Tay quay bàn dao Tay khóa nịng ụ động 63 Tay gạt chạy vít me hay trục trơn Tay gạt cho chạy thay chiều chạy bàn máy Tay gạt đảo chiều bàn dao 10 11 12 22 23 24 Tay quay tịnh tiến nòng ụ động Hộp nút điện điều khiển Nút ấn điều khiển động c Đặc tính kỹ thuật máy tiện T630-1 STT I 01 02 03 04 II 05 06 III 07 08 09 10 11 12 Thơng số Kích thước máy Dài Ngang Cao Trọng lượng Kích thước Chiều cao tâm đầu máy Khoảng cách tâm Kích thước vật tinh chế Đường kính vật qua lỗ trục Đường kính tiện bàn dao Đường kính tiện thân máy Đường kính tiện chỗ lõm (nếu băng lõm) Chiều dài tiện Chiều dài tiện chỗ mõm (nếu băng lõm) 13 Bước tiện (Răng Quốc tế) 14 Số 1’’ Anh 15 Mô-đun tiện mm IV 16 Bàn dao Số dao bắt 17 18 19 20 21 22 23 24 Tối thiểu Tối đa Tối thiểu Tối đa Tối thiểu Tối đa Răng Cao Chiều cao từ đế giữ dao đến tâm máy mm Khoảng cách từ tâm máy ro đến cạnh để giữ dao Khoảng cách di chuyển mm Dọc Tay Ngang Dọc Bảng vít me hay trục trịn Ngang Giá trị gạch vòng chia mm Ngang Bàn dao di động mm vòng chia số quay vòng Dọc Bề trục bàn dao quay Giá trị gạch Kích thước dao mm Đơn vị Giá trị mm mm mm kg 3550 1959 1271 4000 mm mm 300 1500 mm mm mm mm mm mm 68 352 615 880 1310 400 mm mm mm mm mm mm mm mm mm mm 224 28 0,25 56 30 30 30,5 330 1510 390 1310 390 0,05 400 r60q 1q 64 25 26 VII 34 35 36 37 38 39 Bề trục di động mm Giá trị gạch vòng chia Bề trượt di động mm vịng chia quay vịng Trục Cơn quốc tế đầu trục chỉnh số Lỗ trục mm Đường kính đầu trục Ụ động Cơn bên nịng ụ động Giá trị gạch nòng mm Khoảng cách di động nòng ụ động mm Chuyền lực Số cấp tốc độ máy Tối thiểu Tối đa Cơng xuất động điện truyền lực Số vịng mơ tơ Điện áp Tần số điện trở Công xuất động nước làm mát 40 Dây chuyền hình thang mm 41 Lượng dây chuyền 27 V 28 29 30 VI 31 32 33 mm 200 0,05 mm 80 I70 M120*6 Nº5 mm Vg/phút Vg/phút Kw Vg/phút Vôn Kw 250 18 14 750 10 1450 380 50 0.125 2370 2.3.2.2 Phương pháp, trình tự tiến hành đo mòn đường dẫn hướng, [14], [15] - Điều kiện đo; máy tiện sử dụng lâu ngày có độ mịn tương đối lớn - Thiết bị, dụng cụ đo: dùng đồng hồ so có giá trị vạch chia nhỏ 0,001mm - Phạm vi đo: đo độ mòn đường dẫn hướng bàn xe dao máy tiện vạn hạng trung T630-1 - Trình tự tiến hành đo: + Tháo ụ động ra, tháo bàn xe dao + Kiểm tra bề mặt trượt (1), (hình 2.37): 65 Hình 2.37 Kiểm tra mặt trượt (1) Ta lấy bề mặt lắp (6,9) làm chuẩn để kiểm tra bề mặt (1) mặt (6,9) khơng tiếp xúc với bàn xe dao, khơng có ma sát nên khơng bị mịn Kiểm tra bề mặt (1), bề mặt (1) không đảm bảo độ phẳng độ song song với mặt lắp ta phải tiến hành cạo rà bề mặt (1) để đảm bảo độ phẳng độ song song với mặt (6,9) theo tiêu chuẩn Bề mặt (1) phải đảm bảo độ phẳng, sau kiểm tra số điểm tiếp xúc bề mặt (1) phải đạt 13 đến 14 điểm ô kiểm tra (25x25) mm suốt chiều dài Đảm bảo độ song song với bề mặt (6,9) theo hai chiều ngang dọc với sai lệch cho phép 0,02/1000 mm + Tiếp theo ta lấy bề mặt (1), bề mặt lắp (6,9) làm chuẩn để kiểm tra bề mặt (4) – (4,), bề mặt (4) – (4,) phải đảm bảo phẳng song song với bề mặt (1), Ta dùng cầu kiểm vạn năng, có chiều dài tối thiểu 1/3 y 1/4 băng máy tiến hành kiểm bề mặt (4)-(4’) (hình 2.38) dây Hình 2.388 Kiểm tra mặt trượt (4)-(4’) + Sau kiểm tra xong bề mặt (1), (4) – (4,) ta dùng cầu kiểm lắp đồng hồ so lên cầu kiểm tra để đo độ mòn mặt trượt (2), (5) – (5,), (Hình 2.39) 66 Hình 2.39 a)Sơ đồ kiểm tra bề mặt (2), b)Sơ đồ kiểm để kiểm tra mặt(5)-(5,) + Tiến hành đo bề mặt (2) (Hình 2.40): Ta tiến hành đo điểm 2/3 chiều dài băng máy (1500mm) tiến hành đo điểm chiều rộng mặt trượt (2) Ta lấy giá trị trung bình ba giá trị đo theo đường làm thành giá trị độ mòn trung bình mặt (2) Hình 2.40 Đo độ mịn mặt trượt (2) + Tiến hành đo bề mặt (5)- (5,) (Hình 2.40): ta đặt đầu đồng hồ so vng góc tỳ vào bề mặt cần đo cho đầu đồng tiến hành đo độ mòn điểm 2/3 chiều dài băng máy đo điểm chiều rộng bề mặt giống mặt (2) 67 Hình 2.41 Đo độ mòn mặt trượt (5) 2.3.2.3 Kết đo độ mịn máy tiện T630-1 - Vị trí điểm “0” theo chiều dài băng máy điểm sát với trục lắp mâm cặp - Tại vị trí điểm “0” theo chiều dài băng máy lấy độ mòn băng máy “0” khơng tiếp xúc với bàn xe dao, khơng có ma sát nên khơng bị mịn - Khi tiến hành đo độ mòn băng máy, thấy độ mòn phía lắp ụ động giảm dần Từ khoảng cách đo 1000mm theo chiều dài băng máy không thấy xuất mòn băng máy, nên bảng số liệu thể độ mòn băng máy chiều dài 1000mm - Từ vị trí đo 600mm theo chiều dài băng máy, thực đo độ mịn vị trí khoảng cách 150mm a Kết đo theo thực nghiệm 1/ Máy tiện T630-1 (máy số 1): - Lý lịch máy: + Nơi sản xuất, năm sản xuất: Việt Nam, 1973 + Thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng: 1979 (lần mài băng máy gần năm 2005) - Kết độ mòn bề mặt: + Độ mịn bề mặt 2: Bảng 2.1 Vị trí điểm đo theo chiều rộng Điểm Điểm Điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 0 0 100 200 300 0,15 0,17 0,223 0,112 0,165 0,242 0,113 0,154 0,228 400 500 600 750 0,172 0,123 0,071 0,044 0,184 0,135 0,083 0,047 0,185 0,126 0,084 0,048 1000 0 Bảng 2.1: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt máy số 68 + Độ mòn bề mặt 5: Bảng 2.2 Vị trí điểm đo theo chiều rộng Điểm Điểm Điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 0 0 100 0,083 0,092 0,084 200 300 0,143 0,171 0,141 0,193 0,151 0,176 400 0,133 0,144 0,131 500 600 0,083 0,061 0,095 0,085 0,082 0,074 750 1000 0,046 0,045 0,044 Bảng 2.2: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt máy số + Độ mòn bề mặt 5’: Bảng 2.3 Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 0 0 Điểm Điểm Điểm 100 0,041 0,046 0,042 200 0,071 0,105 0,075 300 400 0,11 0,076 0,116 0,097 0,118 0,08 500 0,041 0,047 0,041 600 0,03 0,042 0,037 750 1000 0,023 0,022 0,022 Bảng 2.3: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt 5’ máy số 2/ Máy tiện T630-1 (máy số 2) - Lý lịch máy: + Nơi sản xuất, năm sản xuất: Việt nam, 1973 + Thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng: 1979 (lần mài băng máy gần năm 2007) - Kết độ mòn bề mặt: + Độ mòn bề mặt 2: Bảng 2.4 Vị trí điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) đo theo 100 200 300 400 500 600 750 1000 chiều rộng 0 0,127 0,147 0,2 0,149 0,1 0,048 0,021 Điểm Điểm 0,089 0,142 0,219 0,161 0,112 0,024 Điểm 0,09 0,131 0,205 0,162 0,103 0,061 0,025 0,06 Bảng 2.4: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt máy số + Độ mòn bề mặt 5: Bảng 2.5 Vị trí điểm đo theo chiều rộng Điểm Điểm Điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 0 0 100 0,054 0,063 0,055 200 300 0,114 0,142 0,112 0,164 0,122 0,147 400 0,104 0,115 0,102 500 600 0,054 0,032 0,066 0,056 0,053 0,045 750 1000 0,017 0,016 0,015 Bảng 2.5: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt máy số + Độ mòn bề mặt 5’: Bảng 2.6 69 Vị trí điểm đo theo chiều rộng Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) 100 200 300 400 500 600 750 1000 Điểm 0,021 0,051 0,09 0,056 0,021 0,01 0,003 Điểm 0,026 0,085 0,096 0,077 0,027 0,022 0,002 Điểm 0,022 0,055 0,098 0,06 0,021 0,017 0,002 Bảng 2.6: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt 5’ máy số 3/ Máy tiện T630-1 (máy số 3) - Lý lịch máy: + Nơi sản xuất, năm sản xuất: Việt Nam, 1973 + Thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng: 1979 (lần mài băng máy gần năm 2009) - Kết độ mòn bề mặt: + Độ mòn bề mặt 2: Bảng 2.7 Vị trí điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) đo theo 100 200 300 400 500 600 750 1000 chiều rộng 0 0,115 0,135 0,188 0,137 0,088 0,036 0,023 Điểm Điểm 0,077 0,131 0,207 0,149 0,102 0,048 0,021 Điểm 0,078 0,119 0,193 0,15 0,091 0,049 0,024 Bảng 2.7: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt máy số + Độ mòn bề mặt 5: Bảng 2.8 Vị trí điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) đo theo 100 200 300 400 500 600 750 1000 chiều rộng 0 0,051 0,111 0,139 0,101 0,051 0,029 0,018 Điểm Điểm 0,061 0,109 0,161 0,112 0,063 0,053 0,019 Điểm 0,052 0,119 0,144 0,099 0,05 0,042 0,018 Bảng 2.8: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt máy số + Độ mòn bề mặt 5’: Bảng 2.9 Vị trí điểm Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) đo theo 100 200 300 400 500 600 750 1000 chiều rộng 0 0,023 0,041 0,083 0,046 0,02 0,026 0,014 Điểm Điểm 0,025 0,075 0,086 0,067 0,03 0,028 0,013 Điểm 0,026 0,045 0,088 0,028 0,025 0,012 0,05 Bảng 2.9: Kết đo mòn dẫn hướng bề mặt 5’ máy số 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu tiêu chuẩn quy tắc kiểm máy công cụ TCVN 7011-1:2007, [12] với đặc điểm kết cấu mặt cắt ngang thân máy tiện T630-1, tiến hành xác định phương pháp, sơ đồ đo đơn giản dựa thiết bị đo phù hợp, có độ xác cao Từ kết đo ta dễ thấy độ mòn chủ yếu tập trung phần đường dẫn hướng bàn xe dao gần với trục Kết phản ánh thực tế hoạt động máy tiện T630-1 điều kiện sản xuất quốc phịng chủ yếu gia cơng sửa chữa chi tiết ngắn, hoạt động di trượt bàn xe dao đường dẫn hướng chủ yếu diễn khoảng 1/3 chiều dài băng máy tính từ phía mâm cặp máy 71 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT HÀM M(X) VÀ BIỂU ĐỒ ÁP SUẤT P(X) TRÊN CƠ SỞ LƯỢNG MÒN ĐƯỜNG DẪN HƯỚNG MÁY TIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG SẢN XUẤT QUỐC PHÒNG 3.1 TÍNH TỐN GIÁ TRỊ ĐỘ MỊN THEO BĂNG MÁY THEO PHƯƠNG ĐỨNG Từ số liệu đo độ mòn bề mặt đường dẫn hướng bàn xe dao với vị trí đo chiều dài băng máy, vị trí đo điểm ta tính giá trị trung bình điểm lấy giá trị mịn trung bình làm sở để lập biểu đồ mịn đường dẫn hướng Đối với bề mặt (2) bề mặt phẳng ngang nên có độ mịn theo phương đứng Đối với bề mặt nghiêng (5) (5,) (Hình 3.1) ta phải tính tốn giá trị độ mịn theo phương đứng theo cơng thức sau: Uy = U/sin α (3.1) Trong đó: U – độ mịn theo phương đo Uy – độ mòn theo phương đứng; Ta có độ mịn bề mặt tính theo phương đứng: U5/sin600 Ta có độ mịn bề mặt 5’ tính theo phương đứng: U5’/sin300 Hình 3.1 Tính độ mịn theo bề mặt (5) (5’) theo phương đứng * Kết tính tốn cụ thể sau: - Máy tiện T630-1 (máy số 1): + Độ mịn trung bình bề mặt 2: Bảng 2.10 Vị trí điểm đo theo chiều dài (mm) Độ mịn trung bình 0 100 200 300 0,125 0,163 0,231 400 0,18 500 600 750 0,128 0,079 0,046 1000 Bảng 2.10: Độ mòn trung bình bề mặt 2, máy số 72 + Độ mịn trung bình bề mặt 5: Bảng 2.11 Vị trí điểm đo theo chiều dài 100 200 300 400 500 600 750 1000 (mm) Độ mòn trung 0,086 0,145 0,18 0,136 0,087 0,073 0,045 bình Độ mòn theo 0,099 0,167 0,208 0,157 0,1 0,084 0,052 phương đứng Bảng 2.11: Độ mòn trung bình bề mặt 5, máy số + Độ mịn trung bình bề mặt 5’: Bảng 2.12 Vị trí điểm 100 200 300 400 500 600 750 1000 đo theo chiều dài (mm) Độ mòn 0,043 0,084 0,115 0,084 0,043 0,036 0,022 trung bình 0 Độ mòn theo 0 0,086 0,168 0,23 0,168 0,086 0,072 0,044 phương đứng Bảng 2.12: Độ mịn trung bình bề mặt 5’, máy số + Độ mòn trung bình theo phương đứng bề mặt 5’: Bảng 2.13 Vị trí điểm đo theo chiều 100 200 300 400 500 600 750 1000 dài (mm) Độ mòn 0 0,093 0,168 0,219 0,163 0,093 0,078 0,048 trung bình Bảng 2.13: Độ mịn trung bình theo phương đứng bề mặt 5’, máy số - Máy tiện T630-1 (máy số 2): + Độ mòn trung bình bề mặt 2: Bảng 2.14 Vị trí điểm đo theo chiều dài 100 200 300 400 500 600 750 1000 (mm) Độ mòn trung 0,102 0,14 0,208 0,157 0,105 0,056 0,034 bình Bảng 2.14: Độ mịn trung bình bề mặt 2, máy số + Độ mịn trung bình bề mặt 5: Bảng 2.15 Vị trí điểm đo theo chiều dài 100 200 300 400 500 600 750 1000 (mm) Độ mòn trung 0,057 0,116 0,151 0,107 0,058 0,044 0,0283 bình Độ mịn theo 0 0,066 0,134 0,174 0,124 0,067 0,051 0,033 phương đứng Bảng 2.15: Độ mòn trung bình bề mặt 5, máy số 73

Ngày đăng: 27/07/2023, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w