1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chủ đề “dòng điện xoay chiều” vật lý 12 thpt thông qua bộ thí nghiệm dùng cảm biến và thiết bị amixer mga

77 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT THƠNG QUA BỘ THÍ NGHIỆM DÙNG CẢM BIẾN VÀ THIẾT BỊ AMIXER MGA LĨNH VỰC: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT THƠNG QUA BỘ THÍ NGHIỆM DÙNG CẢM BIẾN VÀ THIẾT BỊ AMIXER MGA LĨNH VỰC: VẬT LÍ Nhóm tác giả: Phạm Thị Hồng Loan Nguyễn Doãn Nga Tổ chuyên môn: Tự nhiên Số điện thoại: 0985 061 497 Năm thực hiện: 2022 – 2023 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT  PPTN Phương pháp thực nghiệm  THTN Thực hành thí nghiệm  TN Thí nghiệm  GV Giáo viên  HS Học sinh  BTTN Bài tập thí nghiệm  KNTHTN Kỹ thực hành thí nghiệm  THPT Trung học phổ thông  ĐC Đối chứng  TNg Thực nghiệm  TNSP Thực nghiệm phạm  SGK Sách giáo khoa  SGV Sách giáo viên  MVT Máy vi tính MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2 Phương pháp nghiên cứu Tính mới, đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 16 Bồi dưỡng, rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề dòng điện xoay chiều vật lý 12 THPT thơng qua thí nghiệm cảm biến ghép nối thiết bị amixer MGA 19 2.1 Khai thác thí nghiệm dùng cảm biến ghép nối thiết bị amixer MGA 19 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy chủ đề “Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 THPT thơng qua thí nghiêm dùng cảm biến gắn với thiết bị amixer GMA 20 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng rèn luyện kỹ THTN cho học sinh 2.4 Khảo cấp thiết tính khả thi giải pháp mà đề tài đề xuất 2.4.1.Mục đích khảo sát 37 45 45 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 45 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 45 2.4.3 Đối tượng khảo sát vềthiết cấp khả 2.4.4 Kết Đánhquả giákhảo sựsát cấp củathiết giảitính pháp đãthi đềcủa xuấtcác giải pháp 45 2.4.5 đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Thực nghiệm sư phạm 50 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 56 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 56 56 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 62 Kết luận sau thực nghiệm sư phạm 62 Một số kiến nghị 62 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" để mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Trước yêu cầu đổi định hướng đổi phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động nhận thức người học, giáo dục học sinh thành người có lực thực hành, có khả tư sáng tạo lực giải vấn đề Trong đổi kiểm tra đánh giá cần đánh giá coi trọng thái độ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế Trước yêu cầu đổi Giáo dục nước ta theo hướng phát triển lực người học, việc sử dụng đa dạng phối hợp phương tiện dạy học để nâng cao hiệu học tập môn học quan trọng cần thiết.V.I.Lênin qui luật chung hoạt động nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan’’ Vật lí môn khoa học thực nghiệm Để học tốt môn Vật lí, học sinh khơng cầ n hiểu biết sâu sắc lí thuyết mà cịn phải làm thực hành thí nghiệm Thí nghiệm Vật lí trường THPT giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ thu từ thực tiễn giảng lí thuyết, gắn lí thuyết với thực hành, học đôi với hành, giúp học sinh tin tưởng vào chân lí khoa học Vì việc bồi dưỡng, rèn luyện phát triển học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành thí nghiệm Vật lí tư duy, khả suy luận, vận dụng lí thuyết vào thực hành thí nghiệm vấn đề quan tâm dạy học Vật lí trường THPT Các phương tiện dạy học số ngày phổ biến áp dụng rộng rãi trường phổ thơng Đối với mơn Vật lí, việc sử dụng thí nghiệm ghép nối với máy vi tính giúp nâng cao kỹ thực hành phương án thí nghiệm mà dụng cụ truyền thống không thực hạn chế thời gian khó khăn kỹ thuật Thí nghiệm sử dụng cảm biến ghép nối máy vi tính cho phép tự động thu thập nhiều số liệu thời gian ngắn Học sinh sử dụng phần mềm để lập bảng, đồ thị thí nghiệm, phân tích xử lý số liệu thu từ cảm biến cách nhanh chóng xác Các kết phân tích số liệu hiển thị hình rõ ràng, khoa học có tính trực quan cao Qua thực tiễn dạy học, kỹ thực hành thí nghiệm học sinh cịn hạn chế, nhiều giáo viên chưa quan tâm đến rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh Vì dạy học Vật lí cần tăng cường hoạt động thực hành thí nghiệm cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong trình giảng dạy chúng tơi nhận thấy chủ đề “Dịng điện xoay chiều” Vật lý lớp 12 THPT có nhiều kiến thức gần gũi với đời sống hàng ngày, gắn kết với thí nghiệm, thực hành áp dụng vào khoa học kỹ thuật đại Trên sở lí trình bày trên, với mong muốn nâng cao hiệu sử dụng thiết bị thí nghiệm, tăng cường hoạt động thí nghiệm cho học sinh học tập mơn Vật lí theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT thơng qua thí nghiệm dùng cảm biến thiết bị amixer MGA” Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh thơng qua thí nghiệm dùng cảm biến thiết bị amixer MGA dạy học chủ đề dòng điện xoay chiều Vật lý 12 THPT từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực hành, thí nghiệm trường THPT - Bộ thí nghiệm dùng cảm biến ghép nối máy thiết bị amixer MGA - Q trình dạy học Vật lí trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chủ đề “Dòng điện xoay chiều” Vật lí lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng thí nghiệm dùng cảm biến ghép nối máy thiết bị amixer MGA dạy học chủ đề “Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 THPT bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành, thí nghiệm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu lí luận dạy học phát triển lực, kỹ thực hành thí nghiệm - Biện pháp bồi dưỡng, rèn luyện kĩ thực hành, thí nghiệm - Thiết kế kế hoạch dạy học có thí nghiệm sử dụng thí nghiệm dùng cảm biến ghép nối thiết bị amixer MGA Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp dạy học Vật lý - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Điều tra thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm trường trung học phổ thông - Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để tổ chức thí nghiệm sản phẩm, đánh giá hiệu sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê - Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thống kê tốn học Tính mới, đóng góp đề tài - Đề tài tập trung khai thác hưỡng dẫn sử dụng thí nghiệm dùng cảm biến ghép nối máy thiết bị amixer MGA máy vi tính để dùng dạy học chủ đề dịng điện xoay chiều vật lý 12 THPT nhằm bồi dưỡng KNTHTN cho học sinh - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh - Thiết kế quy trình rèn luyện KNTHTN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kỹ thực hành thí nghiệm 1.1.1.1 Khái niệm kỹ thực hành thí nghiệm Kỹ thực hành thí nghiệm vật lý khả thực có kết thí nghiệm vật lý Kỹ thực hành thí nghiệm vật lý khả vận dụng kiến thức cách thực hành thí nghiệm kỹ xảo thí nghiệm vật lý có vào việc chuẩn bị, thực xử lý, đánh giá kết thí nghiệm nhằm đạt mục đích thí nghiệm Như vậy, rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm vật lý cho học sinh nhằm giúp họ nhận thức hệ thống hành động, thao tác chuẩn bị, thực hiện, xử lý, đánh giá kết thí nghiệm vật lý, biết sử dụng phương tiện (các dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ đo, phương tiện hỗ trợ quan sát, đo đạc,…) tương ứng với thao tác Nghĩa học sinh biết đối chiếu mục đích, tiến trình thí nghiệm với hệ thống hành động, thao tác thí nghiệm biết điều kiện thực tế (vật liệu, dụng cụ có,…) để lựa chọn, lập hệ thống hành động, thao tác, dụng cụ thí nghiệm vật lý phù hợp thực Như để rèn luyện kỹ THTN vật lý cho học sinh, ta phải việc rèn luyện kỹ thành phần như: kỹ tìm hiểu phương án TN, kỹ chuẩn bị tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, kỹ bố trí thí nghiệm, kỹ thu thập số liệu TN, kỹ xử lí số liệu TN, kỹ sửa chữa chế tạo dụng cụ TN, kỹ đánh giá kết thí nghiệm 1.1.1.2 Cấu trúc kỹ thực hành thí nghiệm Các kỹ thành tố kỹ thực hành TN vật lí Kĩ tìm hiểu phương án TN Kĩ chuẩn bị tìm hiểu dụng cụ TN Kĩ bố trí TN Kĩ thu thập số liệu TN Kĩ xử lí số liệu TN Kĩ sửa chữa, chế tạo dụng cụ TN Kỹ đánh giá kết TN Sơ đồ 1.1.Cấu trúc kỹ thực hành thí nghiệm 1.1.1.2.1 Kĩ tìm hiểu phương án TN Đây bước trình làm TN, định tới thành cơng TN Xây dựng kế hoạch tốt tạo điều kiện thuận lợi để HS tiến hành hướng, phương pháp, thu đủ kết hồn thành thời gian quy định Kĩ tìm hiểu phương án TN gồm: - Xác định vấn đề, mục đích TN - Đề xuất phương án TN lựa chọn phương án TN - Xây dựng tiến trình làm TN - Lập bảng biểu, đồ thị Nhằm bồi dưỡng phát triển kĩ lập kế hoạch, GV cần tăng dần mức độ tự lực HS, từ việc lập kế hoạch cho TN có hướng dẫn tài liệu đến việc hoàn toàn tự lực việc lập kế hoạch cho TN Kĩ tìm hiểu phương án TN cần rèn luyện thường xuyên, đặc biệt với TN thực hành, GV nên dành nhiều thời gian hướng dẫn em lập kế hoạch đầy đủ chi tiết 1.1.1.2.2 Kĩ chuẩn bị tìm hiểu dụng cụ TN TN tiến hành với kết hợp nhiều dụng cụ khác Mỗi dụng cụ có cơng dụng ngun tắc hoạt động riêng Do đó, trước tiến hành TN, HS cần có kĩ tìm hiểu kĩ dụng cụ liên quan để sử dụng cách, tránh làm hư hỏng đảm bảo an toàn làm TN Các hành động đòi hỏi HS cần thực kĩ là: - Quan sát hình dạng bên ngồi dụng cụ gọi tên dụng cụ - Tìm hiểu cấu tạo, công dụng, nguyên tắc hoạt động dụng cụ - Đọc, hiểu kí hiệu, số liệu kĩ thuật giới hạn sử dụng dụng cụ - Chuẩn bị dụng cụ TN Để thực TN, HS cần lựa chọn dụng cụ phù hợp với phương án lựa chọn Thực tế, dụng cụ thường có sẵn phịng TN trường, em việc lựa chọn dụng cụ chất lượng tốt để thực TN Tuy nhiên, trường hợp, thiết bị khơng có sẵn trường GV u cầu HS tự chế tạo dụng cụ phù hợp với phương án lựa chọn Các dụng cụ chế tạo từ phế liệu sống hàng ngày lon bia, vỏ chai, ơng nhựa, bìa cáttơng… Nếu kĩ rèn luyện khơng kiến thức vật lí nâng cao mà thơng qua HS phát hư hỏng khác để khắc phục, sửa chữa 1.1.1.2.3 Kĩ bố trí TN Bố trí TN xếp, lắp ráp dụng cụ cách trật tự, hợp lí để việc đo đạc diễn quy trình bảo đảm an tồn làm TN Sự bố trí thích hợp giúp quan sát rõ ràng hiệu tác động, không bị nhiễu, không bị nhầm lẫn Sự bố trí khéo léo làm giảm tượng phụ làm lạc hướng quan sát Ngoài ra, chương trình SGK có số TN u cầu nghiêm ngặt an toàn làm TN chẳng hạn TN phóng điện chất khí, bố trí khơng hợp lí xảy cố nguy 25 20 15 TNg 10 ĐC 5 10 Điểm số Biểu đồ Phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC Bảng: Phân phối tần suất Để thấy rõ số % HS đạt mức điểm khác lập bảng phân phối tần suất Trong bảng tần suất giá rị Xi tỷ số nni , ni số HS đạt điểm Xi, n HS dự kiểm tra TN ĐC 31 26 21 16 11 1 10 Đồ thị: Phân phối tần suất hai nhóm TNg ĐC 58 Số HS dự k/tra Lớp Số % HS đạt điểm Xi 6,25 11,15 15 TN 80 0 2,5 ĐC 80 1,25 11,25 18,75 27,5 26,25 18,75 13,75 8,75 10 2,5 1,25 30 25 20 TNg 15 ĐC 10 5 10 Biểu đồ Phân phối tần suất tích lũy hai nhóm TNg ĐC Tính tốn tham số cụ thể sau: - Giá trị trung bình cộng: Là tham số đặc trưng cho tập trung số liệu X  tính theo cơng thức: n  fi X i n i 1 Trong X giá trị trung bình cộng, fi tần số ứng với điểm số Xi, n số HS tham gia kiểm tra  f X n - Phương sai  : Được tính theo cơng thức:   i 1 i i X  n 1 - Độ lệch chuẩn  : Cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng n thức:     ni  X I  X i 1  n 1 S nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: Là tỷ số độ lệch chuẩn giá trị trung bình, cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu C   X 100% 59 - Sai số tiêu chuẩn: m  n Với số liệu thu từ thực nghệm chúng tơi tiến hành tính tốn tham số Kết tổng hợp trình bày bảng 3.6 Bảng Tổng hợp tham số hai nhóm TNg ĐC X 2 Nhóm Tổng HS C(5%) m X  X m  TNg 80 6,64 2,5 1,58 23,8 0,19 6,64  0,19 ĐC 80 5,69 2,19 1,48 26 0,19 5,69  0,19 Từ bảng tham số thống kê, dựa bảng biểu đồ thị, rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TNg cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn  có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán Do trị trung bình có độ tin cậy cao - Đường tích luỹ ứng với nhóm TNg nằm bên phải, phía đường tích luỹ ứng với nhóm ĐC Điều chứng tỏ số lượng HS đạt điểm cao nhóm TNg nhiều nhóm ĐC - Đường biểu diễn điểm trung bình tiêu chí nhóm TNg nằm phía đường biểu diễn điểm trung bình tiêu chí nhóm ĐC Điều cho phép khẳng định kỹ thực nghiệm HS lớp TNg tốt so với nhóm ĐC, đặc biệt khác biệt thể rõ kỹ vận dụng vào thực tiễn Như vậy, kết việc bồi dưỡng kỹ NLTH cho HS dạy học chương ‘‘Dòng điện xoay chiều’’ lớp TNg cao lớp ĐC Nghĩa sau trình rèn luyện bồi dưỡng NLTH HS lớp TNg tốt so với HS nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao cần tiến hành kiểm định thống kê 3.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê Dùng phép kiểm định thống kê để có hai câu trả lời ứng với hai giả thiết sau:  Giả thiết H0: Sự khác giá trị trung bình cộng X X nhóm TNg nhóm ĐC khơng có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa kết thu chưa đủ để kết luận tiến trình dạy học tốt cũ, mà ngẫu nhiên  Giả thiết H1: Sự khác giá trị trung bình cộng X X nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa thống kê Kết luận có nghĩa đem áp dụng tiến trình dạy học chúng tơi soạn thảo có hiệu cách soạn giáo án dạy theo phương pháp cũ Để có câu trả lời chúng tơi tiến hành bước sau: 60 - Tính đại lượng kiểm định t theo công thức: t  X  X1 m12  m2  X  X1 1  2 n1  n2 Sau tính t, ta so sánh giá trị t với giá trị tới hạn t tra bảng Student với mức ý nghĩa  bậc tự N = n1+ n2 – - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1 - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thiết H0 Vận dụng cách tính với mức ý nghĩa  = 0,05, chúng tơi tính kết sau: 6,64 −5,69 t= = 3,59 2 √1,58 + 1,48 67 Vậy độ tin cậy t = 3,59 Ta có N = n1 + n2 -2 = 80 +80 -2 =158 Tra bảng phân phối Student với bậc tự N =132 ta giá trị t ứng với xác suất: t1=2,0 (P=0,95), t2=2,6 (P=0,99), t3=3,4 (P= 0,999) Như so sánh với giá trị thực nghiệm rõ ràng t > t  nghĩa sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 99,9% Qua việc phân tích số liệu thực nghiệm kiểm định giả thiết thống kê cho phép kết luận: Tiến trình dạy học theo hướng có sử dụng quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTH cho HS đề xuất đề tài giúp HS phát triển NLTH tốt so với tiến trình dạy học thông thường 61 PHẦN III : KẾT LUẬN Kết luận sau thực nghiệm sư phạm Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu kết q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi rút kết luận sau: Đề tài xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ THTN cho học sinh Sử dụng biện pháp vào trình dạy học góp phần bồi dưỡng kỹ THTN cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học Chúng biên soạn số tiến trình dạy theo hướng bồi dưỡng kỹ THTN xây dựng số thí nghiệm thực hành nhằm góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục THPT Những kết nêu nói đóng góp mặt lý luận thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm Những điểm hạn chế đề tài Kết TNSP mang tính thống kê chưa cao mẫu điều tra TNg nhỏ Số lượng dạy theo hướng đề xuất đề tài cịn nên chưa đánh giá hết tính khả thi đề tài Việc rèn luyện KNTHTN cho HS dạy học vật lí muốn đem lại hiệu cao cần phải đầu tư chuyên môn, thời gian chuẩn bị GV phải tiến hành suốt trình dạy học, nhiên thời gian thực nghiệm lại ngắn nên hiệu chưa cao Một số kiến nghị Qua thực nghiệm chúng tơi có số kiến nghị sau để việc dạy học vật lý trường THPT ngày có hiệu hơn, đáp ứng đòi hỏi ngành giáo dục: - Tăng cường trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập theo phương châm “Học đôi với hành” ngày tốt Trên kết nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Mẫu thử nghiệm cịn nên việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái qt Chúng tơi thử nghiệm diện rộng nhằm hoàn chỉnh tiến trình dạy học để áp dụng cách đại trà Kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp để sáng kiến hồn chỉnh 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Chúng nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Để làm sở thực tiễn cho đề tài chúng tơi kính mong q Thầy (Cơ) cung cấp số thông tin liên quan đến việc giảng dạy Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) giáo viên trường… Theo thầy (Cô), vài trò THTN dạy học vật lý nào? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Trong tiết dạy thầy (cơ) có ý rèn luyện kĩ THTN cho HS không? Chú ý thực Chú ý chưa có điều kiện thực thực chưa tốt Chưa ý Thầy cô đánh kĩ THTN HS Tốt Khá Trung bình Cịn hạn chế Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) 63 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC HỌC SINH HS lớp:………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Theo bạn kĩ THTN HS thuộc mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Bạn đánh kĩ THTN mình? Tốt Khá Dưới trung bình Trung bình Bạn có thường xuyên làm THTN không? Thường xuyên Không thường xuyên Chưa làm Thầy (Cơ) có dạy hết thực hành sách giáo khoa khơng? Có Khơng Bạn cảm thấy học THTN? Giờ học hứng thú bổ ích Giờ học bình thường Giờ học nhàm chán Khi có THTN vật lý, khơng thực hành em làm gì? 64 PHỤ LỤC Bảng 1.1: Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ THTN cho HS TT Câu hỏi Theo thầy (cơ), vai trị THTN vật lý dạy học Trong tiết dạy thầy (cơ) có ý rèn kĩ THTN cho HS không? Thầy cô đánh kĩ THTN HS? Các phương án trả lời Kết SL % Rất cần thiết 87,5 Cần thiết 12,5 Ít cần thiết 0 Chú ý thực 75 Chú ý chưa có điều kiện thực thực chưa tốt 25 Chưa ý 0 Tốt 0 Khá 25 Trung bình 50 Còn hạn chế 25 Bảng 1.2: Kết điều tra thực trạng việc rèn luyện kĩ THTN cho HS TT Câu hỏi Kết Các phương án trả lời SL Theo bạn kĩ THTN HS thuộc mức độ nào? Bạn đánh kĩ THTN mình? % Rất quan trọng 323 73,4 Quan trọng 99 22,5 Không quan trọng 18 4,1 Tốt 46 10,5 Khá 118 26,8 Trung bình 173 39,3 Dưới trung bình 103 23,4 65 Thầy (cơ) có dạy hết thực hành sách giáo khoa khơng? Có 197 44,8 Khơng 243 55,2 Bạn cảm nhận học THTN? Giờ học hứng thú bổ ích 210 47,7 Giờ học bình thường 203 46,1 Giờ học nhàm chán 27 6,1 66 PHỤ LỤC BẢN KẾ HOẠCH TN CỦA NHĨM THỰC NGHIỆM Mục đích thí nghiệm - Tập dùng thí nghiệm có sử dụng cảm biến ghép nối thiết bị Amixer MGA máy vi tính để đo điện áp xoay chiều - Vận dụng phương pháp giản đồ Frenen để xác định L, r, C, Z cosφ đoạn mạch xoay chiều có R, L,C mắc nối tiếp Dụng cụ Hai cảm biến điện ±6V; điện trở R = 1kΩ ; nguồn điện xoay chiều 3V máy phát dao động hình sin; tụ điện; cuộn dây có 1000 ÷ 2000 vịng;dây dẫn;bảng điện A matrix kít; thước 200mm, compa; thước đo góc Phương án thí nghiệm Bố trí TN hĩnh vẽ Điều chỉnh Amixer MGA có thang đo phù hợp, đo điện áp hai đầu đoạn mạch Sử dụng phương pháp giản đồ Frenen biểu diễn giá trị điện áp véctơ quay tương ứng Dựa vào giản đồ, tính tốn xác định giá trị L, r, Z, C cosφ Tiến trình thí nghiệm Bước Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1 - Chọn U xoay chiều 3V máy phát dao động hình sin UMN = ± ( ) UMP = ± ( ) UMQ = ± ( ) UNP = ± ( ) UPQ = ± ( ) 67 Bước 2: Dùng thước compa biểu diễn điện áp đo giản đồ Frenen P IZRLr  M IR IZLr N IL H Ir  C IZ Q ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ UMN ⇔𝑀𝑁 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ UNP ⇔𝑁𝑃 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ UMP ⇔𝑀𝑃 ⃗⃗⃗⃗⃗ UPQ ⇔𝑃𝑄 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ UMQ ⇔𝑀𝑄 Bước 3: Từ giản đồ đo độ dài MN, MP, NH, PH, PQ VÀ MQ Từ nhóm tính tốn cụ thể r, L, C, Z cos  𝑈𝐿 𝑈𝑅 𝑈𝑅 𝑈𝐶 𝑈𝑟 𝑈𝑅 = = = 𝐼𝜔𝐿 𝐼𝑅 𝐼𝑅 𝐼 𝜔𝐶 𝐼𝑟 𝐼𝑅 = 𝜔𝐿 𝑅 = 𝑃𝐻 𝑀𝑁 = 𝜔𝐶𝑅= 𝑟 𝑁𝐻 𝑅 𝑀𝑁 = = → L = … 𝑀𝑁 𝑃𝑄 → C = … cosφ = 𝑀𝐻 cosφ = 𝑅+𝑟 𝑀𝑄 𝑍 = … (…) nên Z = 𝑅+𝑟 𝑐𝑜𝑠𝜑 = … (…) → r = … Kết thực hành - Đo UMN, UMQ, UNP, UMP, UPQ, ghi vào bảng 19.1 UMQ(V) UMN(V) UNP(V) UMP(V) UPQ(V) .± .± .± .± .± 68 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑁𝑃 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , 𝑃𝑄 - Dùng Compa thước vẽ giãn đồ Fre-nen véctơ quay ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝑁 , 𝑀𝑃 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑀𝑄 có độ dài biểu diễn điện áp hiệu dụng UMN, UMP, UMQ, UNP, UPQ đo với mức xác đến 1mm, theo tỉ lệ xích 10mm ứng với 1V MN = ± .(mm) NH= ± .(mm) MP = ± (mm) MQ= ± .(mm) PH = ± .(mm) PQ= ± .(mm) - Tính tốn trị số r, L, C, Z cos  L= 𝑃𝐻 𝑀𝑁 𝑅 2𝜋𝑓 r = 𝑅 𝑁𝐻 𝑀𝑁 = … (…), C = 𝑀𝑁 𝑃𝑄 2𝑅𝜋𝑓 = … (…) = … (…) (Kiểm tra lại r ôm kế) cosφ = 𝑀𝐻 cosφ = 𝑅+𝑟 𝑀𝑄 𝑍 = … (…) nên Z = 𝑅+𝑟 𝑐𝑜𝑠𝜑 = … (…) Nhận xét, đánh giá - Nhận xét kết TN: - Nhận xét tiến trình TN: - Một số khó khăn làm TN: - Nguyên nhân sai số: - Biện pháp khắc phục: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXBGD Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị (2011), Đo lường đánh giá dạy học vật lí (Bài giảng cho cao học) Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh Vũ Quang (Chủ biên, 2008) Vật lý 12, NXBGD Vũ Quang (Chủ biên, 2008) Vật lý 12- Sách giáo viên, NXBGD Vũ Quang (Chủ biên, 2008) Bài tập vật lý 12, NXBGD 70 Hình ảnh HS lập phương án thí nghiệm Hình ảnh HS làm thí nghiệm 71 Hình ảnh HS làm thí nghiệm Hình ảnh HS làm thí nghiệm 72

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w