1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Lsttql.docx

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần lịch sử tư tưởng qu[.]

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: lịch sử tư tưởng quản lý Mã phách:…………………………… Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tập lớn này, xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường cho sinh viên có hội tiếp cận học phần bổ ích cung cấp kiến thức thực tế với chuyên nghành học Do kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên tập lớn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đóng góp thầy để báo cáo hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ VÀ THÂN THẾ CỦA HÀN PHI TỬ…………… …… 1.1 Khái niệm quản lý tư tưởng quản lý …………………… …1 1.1.1 khái niệm quản lý……………………………………………….1 1.1.2 khái niệm tư tưởng quản lý…………………………………….1 1.2 Những đặc điểm tư tưởng quản lý………………….1 1.3 Bối cảnh đời trường phái pháp trị……………………….2 1.4 Thân nghiệp Hàn Phi Tử………………………….3 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ………………………………………………………………………… 2.1 Hệ thống tư tưởng quản lý…………………………………… ….5 2.2 Các tư tưởng quản lý Hàn Phi…………………………… … 2.2.1 Quan niệm chất người Hàn Phi Tử………… 2.2.2 Quan niệm phù hợp lý luận thời Hàn Phi Tử…………………………….………………………………………… 2.2.3 khái niệm quản lý – cai trị Hàn Phi Tử……………………………………………………………………………8 2.2.3.1 “Thế” tư tưởng trọng thế………………………………… 2.2.3.2 “pháp” tiêu chuẩn luật pháp……………….……….10 2.2.3.3 “thuật” phương pháp thi hành quyền lực, pháp luật 11 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG THỰC TIỄN TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA 3.1 Đánh giá chung 12 3.1.1 Ưu điểm hạn chế 12 3.2 Định hướng áp dụng vào thực tiễn 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI KHẢO………………………………… 14 LIỆU THAM PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ VÀ THÂN THẾ CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Khái niệm quản lý tư tưởng quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động đa dạng, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Vì vậy, có nhiều cách hiểu khác quản lý Về chất, hiểu quản lý q trình làm việc với (hoặc thông qua) người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Ở cấp, dạng quản lý có đặc điểm, nhiệm vụ phương thức đặc thù Nhưng nhìn chung, hoạt động quản lý ln ln thực thi chức với công cụ đặc trưng phương pháp phù hợp 1.1.2 Khái niệm tư tưởng quản lý - Là quan điểm quản lý, chưa đầy đủ, tồn cách rời rạc, phản ánh thực tiễn quản lý giai đoạn xã hội định lịch sử - Các tư tưởng quản lý xuất có phân cơng lao động trí óc lao động chân tay 1.2 đặc điểm tư tưởng quản lý Tư tưởng quản lý Trung Quốc thời kỳ Cổ đại mang đặc điểm sau: - Thứ nhất, tư tưởng mang tính chất quản lý nhà nước tầm vĩ mô, kinh tế - Thứ hai, tư tưởng quản lý hồ trộn với tư tưởng triết học, trị, pháp lý, đạo đức - Thứ ba, tư tưởng quản lý tập trung bàn quan hệ người sợi dây ràng buộc người gia đình - Thứ tư, nội dung tư tưởng quản lý không bàn kỹ thuật quản lý (chức quản lý) mà chủ yếu bàn nghệ thuật quản lý - Thứ năm, công cụ quản lý với phương pháp quản lý triển khai phù hợp với quan niệm người nói chung khách thể quản lý nói riêng 1.3 Bối cảnh lịch sử đời trường phái pháp trị Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử đời với hình thành phát triển trường phái Pháp gia vào cuối thời Chiến Quốc Đây thời kỳ bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc Từ kỉ VIII – III TNC, xã hội nhà Chu bước vào thời kì biến động lớn toàn diện, kéo dài Giai đoạn lịch sử gọi giai đoạn Đơng Chu, có hai thời kì nhỏ Xn Thu Chiến Quốc Về kinh tế : thời kỳ công cụ sắt đời thay công cụ đồng, đá kinh tế nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có phát triển mạnh mẽ Bước đầu hình thành phát triển thương nghiệp nên thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập Về xã hội : Tuy đất đai trước thuộc quyền sở hữu Vua bị chiếm làm tư Giai cấp quý tộc nhà Chu bị đất dần địa vị kinh tế bị xa sút, vai trị trị cịn hình thức nước chư hầu khơng chịu phục tùng mang qn thơn tính lẫn tự xưng bá xưng vương Tù nảy sinh loạt mâu thuẫn xã hội: mâu thuẫn thứ tầng lớp địa chủ lên với giai cấp quý tộc cũ Do giai cấp địa chủ lên có tiềm lực kinh tế lại khơng có địa vị trị Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn nhân dân lao động với giai cấp địa chủ quý tộc nhà Chu mâu thuẫn cục nội tầng lớp quý tộc nhà Chu bị phân hóa Một số muốn bảo lưu chế độ nhà Chu số không thỏa mãn với chế độ ấy, đòi cải cách trật tự cũ Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt nguyên nhân xã hội đại loạn đâu? Chữa trị cách nào? Từ loạt nhà tư tưởng xuất Họ bậc tri thức kẻ sĩ, nhà tư tưởng vĩ đại mang nặng khát vọng cứu đời Các bậc tri thức quý tộc đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp bày tỏ quan điểm, địi xóa bỏ trật tự xã hội cũ, xây dựng xã hội tương lai Họ phê phán đả kích lẫn Người ta gọi thời kì “ Bách gia tranh minh, Chư tử phong khởi” q trình tranh luận ấy, sản sinh nhà tư tưởng lớn, hình thành hệ thống triết học, mở đầu cho triết học Trung Quốc Trung Quốc thời kì có chín trường phái triết học là: Nho gia, Mạc Gia, Âm Dương Gia, Danh Gia, Pháp gia, Nơng Gia, Tung hồnh gia,Tạp gia Các trường phái đua tư tưởng giải pháp để đưa xã hội thời trị tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử đời vào thời kì với tư tưởng “ Đức trị” Nho gia Tuy nhiên thánh Nho cố sức giảng đạo đức nhân nghĩa khắp nơi mà khơng dùng Thì Pháp trị trở thành hệ thống tư tưởng thống trị chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hàng nghìn năm lịch sử trở thành giải pháp chữa trị thiết thực phù hợp với hoàn cảnh Trung quốc lúc 1.4 Thân nghiệp Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử sinh vào năm 208 – 233 TNC, vốn thuộc dòng dõi q tộc nước Hàn , Ơng cơng tước nước Hàn từ nhỏ thơng minh học giỏi Vì thứ không kế vị nên ông nhận thức sâu sắc quan hệ vua tôi, vấn đề trị nước Ông say mê nghiên cứu Nho gia, Đạo gia, ham thích thuyết Pháp trị Ơng theo học Tuân Tử với Lý Tư lại có tư tưởng khác biệt với thầy Tuân Tử trọng giáo hóa Lễ nghĩa, cịn Hàn Phi với Lý Tư lại nặng pháp chế quyền thuật, theo đường hoàn toàn trái ngược với đạo Nho Hàn Phi bảo “ Ngô ngô sư bưu chân lý”( Ta mến thầy ta chuộng chân lý hơn) Thấy nước Hán suy nhược người nhà vua nuôi người cần dùng, người cần dùng khơng nhà vua ni Ơng thương xót người tài giỏi, trực bị bọn gian thần làm hại Vì ơng viết nhiều sách nhiều lần dâng kiến nghị lên vua trình bày cách trị nước, chẳng trọng dụng Nước Tần đánh Hàn lúc lâm nguy vua Hàn cử ông sứ sang Tần Vua Tần xem sách ông ngưỡng mộ muốn trọng dụng Lý Tư bạn học Hàn Phi Tử tể tướng nước Tần không đồng ý với quan điểm Hàn Phi lo sợ vua Tần trọng dụng Hàn Phi thay địa vị Nên bất chấp tình nghĩa bạn học với ngầm thơng đồng với Điêu Giả hãm hại Hàn Phi, kết thúc đời bi thống vào năm 233 TCN Hàn Phi Tử tiếp thu tư tưởng ba phái trước đây, phát triển hoàn thành đường lối trị nước: hành pháp - chấp thuật – thị thế, viết thành sách 55 thiên gọi “ Hàn Phi Tử” Học thuyết pháp trị ơng trình bày cụ thể CHƯƠNG QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP TRỊ 2.1 Hệ thống tư tưởng quản lý - Quan niệm người ác, tự tư, tư lợi tranh giành quyền lợi lẫn - Công cụ quản lý pháp luật - Phương pháp quản lý chủ yếu thưởng phạt cưỡng chế - Với cơng cụ phương pháp quản lý đó, người quản lý phải có thuật Hàn Phi Tử nhà triết học chuyên nghiệp Các tác phẩm ông tập trung giải vấn đề trị quản lý cai trị, có sở triết học vững chắc, bật lên hai tư tưởng bản: Một là, chất người có tính ác, mưu lợi cho thân; hai là, lý luận phải tuỳ thời có ích 2.2 Các tư tưởng Hàn Phi Tử 2.2.1 quan niệm chất người Hàn Phi Tử Trong Khổng Tử cho chất người "thiện" Tuân Tử, học trị ơng lại cho chất người "ác" Hàn Phi Tử học trò Tn Tử cho người có "tính ác" Tn Tử nói đến tính ác để khun nhà cầm quyền dùng đức trị, uốn nắn lại tính cho dân; cịn Hàn Phi Tử chủ trương dùng hình phạt để ngăn ngừa hành động dân có hại cho nước Theo Hàn Phi Tử, có số thánh nhân có tính thiện, cịn đại đa số vốn có tính ác: tranh lợi, sẵn sàng giết miếng ăn hay chức vụ, làm biếng; có dư ăn khơng muốn làm nữa, phục tùng quyền lực Ơng viết: "Thầy lang khéo mút vết thương, ngậm máu bệnh nhân đâu phải tình cốt nhục mà lợi Thợ đóng xe mong cho nhiều người giàu sang, cịn thợ đóng quan tài mong có nhiều người chết Khơng phải thợ đóng xe có lịng nhân cịn thợ đóng quan tài tàn nhẫn, người ta khơng giàu sang khơng mua xe, khơng chết quan tài khơng bán Thợ đóng quan tài khơng phải kẻ ghét người có người chết có lợi"[2.tr.24] Về sau tư tưởng vị lợi Hàn Phi Tử tái tư tưởng "con người kinh tế" - sở triết học học thuyết quản lý theo khoa học F.Taylor "con người lười nhác, ham lợi" thuyết X Mc Gregor Thực dụng hơn, cực đoan tư tưởng quản lý thời F.Taylor, Hàn Phi Tử mở rộng chất vị lợi đến mối quan hệ gia đình xã hội Trong quan hệ cha - con, chữ "hiếu" Nho giáo bị thay tính tốn lợi hại, tàn nhẫn Cha mẹ con, sinh trai mừng mà sinh gái giết Trai gái từ lịng cha mẹ mà ra, mà trai mừng, gái giết nghĩ sau đứa có lợi lâu dài cho Vậy cha mẹ cịn đem lịng tính tốn lợi hại, hồ người khơng có tình cha với Theo ông, quyền lực suy cho quyền lợi vật chất Các vua thời cổ nhường thiên tử từ bỏ sống người giữ cổng, từ bỏ đời lao khổ tên nơ lệ, có đáng khen đâu Một viên huyện lệnh ngày chết mà cháu đời sau ung dung ngựa xe, mà người ta quý chức huyện lệnh Thời xưa nhường thiên tử thật dễ từ chức huyện lệnh thật khó lợi hậu, bạc khác Cổ nhân khinh tài vật, khơng phải có lịng nhân, mà tài vật nhiều, ngày người ta tranh đoạt khơng phải ty tiện mà tài vật Ngày xưa người ta coi thường từ bỏ thiên tử khơng phải cao thượng mà quyền ít, ngày người ta coi trọng, tranh quan chức khơng phải đê tiện mà quyền nhiều Có thể thấy Hàn Phi Tử người lý, lợi, theo chủ nghĩa thực dụng Song, ơng có trí tuệ sâu sắc, tồn vong đất nước mà chịu chết bi thảm, biết trước số phận chung Pháp gia có tài, có tâm, nhiệt thành yêu nước Đặc biệt, Hàn Phi Tử vượt xa thời đại nêu tư tưởng đấu tranh sinh tồn giải thích nguyên nhân nghèo khổ dân số tăng nhanh, vượt gia tăng sản xuất 2.2.2 quan niệm phù hợp lý luận thời Hàn Phi Tử Là người có đầu óc thực tế mạnh mẽ hiểu biết sâu rộng lịch sử, Hàn Phi Tử sớm nhận hạn chế lý luận Nho gia Ông phê phán cách học nệ cổ Nho gia Căn vào tiên vương, học theo Nghiêu Thuấn, khơng ngu lường gạt thiên hạ Ông coi Nho gia bọn đồng cơ, thầy cúng, nói lơng bơng, bắt thực tế phải khuôn theo lý luận lạc hậu, làm cho dân ngu, xã hội loạn Theo Hàn Phi Tử, lý luận phải phù hợp với thời có ích Việc phải theo thời, biện pháp phải thích hợp, phong tục xưa khác nhau, biện pháp cũ phải khác Khổng Tử nói "Vua vua, tơi tơi" nhấn mạnh đến mặt nhân nghĩa, đạo đức, Hàn Phi Tử lại quan tâm nhiều đến khoảng cách, địa vị người cai trị người bị trị Đồng thời, ủng hộ chế độ chuyên chế phong kiến, cổ vũ cho độc tài vua Ơng viết: "Khơng nước mạnh, không nước yếu Người thi hành pháp luật mà cương cường nước mạnh, người thi hành pháp luật mà nhu nhược nước yếu"[1.tr.55] Nho gia đề cao tư tưởng "dân gốc nước" coi dân nước, vua thuyền, nước chở thuyền mà lật thuyền; vua, quan phải biết thương yêu dân, làm cho dân giàu Hàn Phi Tử phê phán tư tưởng trên, cho mị dân Theo ơng, trí dân ngây thơ trẻ, vua chúa cầu bậc thánh trí dân khơng đủ cho theo được, cho nên, làm trị mà mong vừa lịng dân mối loạn, khơng thể theo sách trị nước Mặc dù vậy, Hàn Phi Tử người đề cao sách dùng người Tài nhà cai trị thể việc dùng sức, dùng trí người khác “Sức người không địch đám đơng, trí người khơng biết vật, dùng người không dùng nước Vua chúa bậc thấp dùng hết khả mình, bậc trung dùng người, bậc cao dùng hết trí người Dùng hết trí người vua thần”[3.tr.32] Đây tư tưởng sâu sắc quản lý Hàn Phi Tử Theo Hàn Phi Tử, quan hệ vua - quan hệ quản lý chiều Ơng khun vua dùng hết tài trí dân khơng gần gũi, tỏ lịng thương dân Đây tư tưởng mâu thuẫn lợi ích phản dân chủ, người dân thứ công cụ vua phải tuyệt đối phục tùng kẻ thống trị Tư tưởng Đức trị Khổng Tử cho có thống cơng tư, gia đình xã hội Ngược lại, Hàn Phi Tử cho công - tư mâu thuẫn với nhau, phải hy sinh tư cho cơng, gia đình phải phục tùng hy sinh cho xã hội, lợi ích quốc gia tối thượng, quan trọng dân Về điểm này, mơ hình quản lý Hàn Phi Tử có nét giống với mơ hình "Tổ chức quan liêu" M.Weber thời đại 2.2.3 Các khái niệm quản lý – cai trị Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử đưa ba khái niệm quản lý - cai trị, "thế" (quyền lực), "pháp" (luật pháp) "thuật" (phương pháp quản lý) Đây ba vấn đề cốt lõi quản lý - cai trị, liên hệ khăng khít với nhau, "pháp" yếu tố quan trọng nhất, có tính định 2.2.3.1."Thế" tư tưởng trọng Hàn Phi Tử cho vua không cần "hiền" mà cần "thế", vua phải biết dựa vào ban lệnh, buộc quan dân phải răm rắp tuân theo Theo ông, "thế" không liên quan đến đạo đức tài trí người, hiền tài vua Nghiêu chưa làm vua nói khơng nghe, bạo tàn vua Kiệt vua nên người không dám trái lệnh Trong Nho gia đặt tài, đức lên uy quyền cho phải có tài, đức xứng đáng với vị để tránh làm hại dân Ngược lại, Hàn Phi Tử đặt địa vị, quyền lên tài, đức Theo ơng, cần tài, đức trung bình có quyền trị nước Là người trọng thế, trọng cưỡng chế quyền lực, Hàn Phi Tử chủ trương: Chủ quyền phải tập trung vào người, vua Vua phải nắm quyền thưởng, phạt, phải người tơn kính tn thủ triệt để Hàn Phi Tử khen sách Đức trị đạo Nho đẹp chê không thực tế, vua Thuấn (được Khổng Tử suy tôn bậc thánh) sửa khuyết điểm cho dân, năm sửa tật, ba năm sửa ba tật Tuổi thọ ơng có hạn mà tật dân vô cùng; lấy hữu hạn trừ vô trừ bao lâu? Nếu dùng thưởng phạt, bắt dân thi hành mà lệnh rằng: “hễ làm phép thưởng, trái phép phạt, sáng ban lệnh, chiều tình thay đổi, mười ngày khắp nước thay đổi cả, đâu phải đợi đến năm?"[1.tr.394] Hàn Phi Tử cho cách thưởng phạt nguyên nhân làm cho quốc gia thịnh, suy, loạn lạc Thưởng phải "tín" (xác thực, tin tưởng) trọng hậu, phạt phải "tất" (cương quyết) phải nặng Thưởng hậu dân thấy lợi mà ham; phạt nặng dân thấy sợ mà tránh Sự thưởng phạt phải theo phép nước, trị tội không chừa quan thưởng công không bỏ sót dân thường Hình phạt nặng người sang khơng dám khinh kẻ hèn, pháp luật phân minh người tôn trọng, không bị lấn Vua phải nắm hết quyền thưởng phạt, dùng thưởng phạt để chế ngự bề tơi, bỏ hai quyền đó, chí bỏ bầy tơi dùng ngược lại bị bầy chế ngự Hàn Phi Tử đề tính nghiêm khắc, cơng pháp luật khuyên vua, chúa phải vô tư, công minh sử dụng pháp luật Song, ơng lại thừa nhận người hành động tư lợi; điểm mâu thuẫn học thuyết ông 2.2.3.2."Pháp" tiêu chuẩn luật pháp Hàn Phi Tử coi pháp luật thứ dùng làm tiêu chuẩn để phân biệt - sai, phải - trái mực, quy, củ Pháp không tách rời Thế Thuật, mà tạo nên kiềng ba chân Vua có quyền đặt luật pháp (lập pháp) không tùy tiện mà phải kịp thời tuân theo nguyên tắc định.Thời thay mà pháp luật khơng đổi nước loạn, đời thay đổi mà cấm lệnh khơng biến nước bị chia cắt Cho nên thánh nhân trị dân pháp luật theo thời mà đổi, cấm lệnh theo thời mà biến Pháp luật phải soạn cho dân dễ biết, dễ thi hành, phải thống nhất, cố định dân dễ hiểu Cái mà kẻ sĩ có óc tinh tế biết khơng nên ban lệnh, dân khơng phải người có óc tinh tế Cái mà bậc hiền làm khơng nên dùng làm phép tắc khơng phải người dân hiểu Pháp luật phải công bằng, bênh vực kẻ yếu, thiểu số Nhìn chung, Pháp gia chủ trương người bình đẳng trước pháp luật: "Trị nước phải định pháp luật, đặt hình phạt nghiêm khắc để cứu loạn cho dân, trừ hại cho thiên hạ, khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám 10 đơng khơng hiếp đáp số ít, người già hưởng hết tuổi trời, bọn trẻ mồ côi nuôi lớn, biên giới không bị xâm phạm, vua thân nhau, cha bảo vệ nhau, không lo bị giết hay bị giặc cầm tù"[1.tr.130] Pháp luật phải có tính phổ biến, ban hành công khai, truyền bá tới người để khơng người dân viện cớ khơng biết luật pháp mà lỡ phạm pháp Ơng yêu cầu vua, quan phải lấy luật pháp mà dạy dân, phải truyền bá luật pháp phép công điều khiển hành vi người 2.2.3.3."Thuật" phương pháp thi hành quyền lực, pháp luật Nho gia nói nhiều tới tâm đức quản lý - cai trị, Pháp gia nhấn mạnh tới kĩ thuật cai trị Vì cơng việc vua nhiều nên phải giao việc cai trị dân cho quan lại, nên thuật vua chủ yếu trị quan trị dân Chữ "thuật" Hàn Phi Tử có hai nghĩa: kĩ thuật tâm thuật Kỹ thuật cách thức, biện pháp để tuyển, dùng, kiểm tra khả quan lại Tâm thuật mưu mô để chế ngự quần thần khơng cho họ biết suy nghĩ, tình cảm thực Thuật trừ gian cách loại trừ bọn gian thần Hàn Phi Tử quan niệm chất người tư lợi nên địa vị, quyền lực nhà vua mục tiêu lợi dụng, giành giật nhiều người Theo ơng có tám loại gian thần, lại gồm hai hạng là: kẻ thân thích vua quần thần, hai đánh vào tình cảm, dục vọng điểm yếu vua để lung lạc, che giấu vua, để tự hoành hành, ngăn cản, hãm hại trung thần Các trung thần muốn giết bọn gian thần vua lại che chở chúng, chúng lộng hành mà bóc lột dân, làm giàu, lập bè cánh để che giấu tội ác cho nhau, bịt mắt nhà vua Cũng lồi chuột đào hang đền thờ mà khơng làm dùng lửa sợ bị cháy, dùng nước sợ hỏng lớp đất màu bao quanh cột Muốn kiềm chế hạng người tư lợi có địa vị cao, Hàn Phi Tử chia bọn họ 11 loại để có cách xử lý khác nhau: Người hiền, bắt vợ thân thích làm tin; kẻ tham lam, cho tước lộc hậu hỹ, mua chuộc để khỏi làm phản; kẻ gian tà, phải làm cho khốn khổ cách trừng phạt Theo ông, với kẻ xấu, khơng cải hóa phải trừ khử Muốn trừ họ mà không làm thương tổn đến danh tiếng vua nên đầu độc họ dùng kẻ thù họ để giết, tốt không dùng kẻ không nên dùng, để khỏi phải đề phòng Nguyên tắc thuật dùng người Pháp gia thuyết hình danh Theo thuyết này, muốn đánh giá người phải xét thực làm (hình) tên gọi cơng việc (danh) có phù hợp với khơng Dùng quy tắc hình danh mà thu phục bề tơi khơng nghe lời giới thiệu người khác, mà phải đích thân xem xét người cần dùng có xứng đáng khơng người giới thiệu tình riêng, tư lợi, muốn kéo bè đảng mà đề cử hạng bất tài vơ đức Trong đời, kẻ có tài chưa định có đức, kẻ có đức chưa định có tài, việc bổ nhiệm người khơng có thuật bại Ơng nhấn mạnh việc dùng người phải thận trọng Muốn vậy, phải có phương pháp nghe (thánh ngơn) bề tơi nói, phải khảo sát nhiều mặt để biết lịng bề tơi, phải xem lời nói họ có giá trị khơng, cuối giao chức cho họ, dùng thực tiễn kiểm tra thực lực họ Trong việc trên, ông có kĩ thuật tỉ mỉ nhằm đạt hiệu cao Chẳng hạn, việc giao chức cần phải giao cho chức nhỏ thăng cấp, không cho kiêm nhiệm chức vụ, phải phân công rõ ràng, người chức để họ hoàn toàn chịu trách nhiệm Hàn Phi Tử cho vượt chức đầu mối loạn Giao trách nhiệm cho người kiểm tra kết công việc, theo dõi không can thiệp vào công việc họ 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG THỰC TIỄN TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA 3.1 Đánh gia chung 3.1.2 Ưu điểm hạn chế + Ưu điểm: Nhận thức rõ vai trò pháp luật coi trọng pháp luật tính khách quan tồn pháp luật xã hội Phản ánh quy luật khách quan + Hạn chế: Coi thường người dân, tuyệt đối hóa kẻ thống trị Chính sách theo xu hướng chuyên chế độc tôn không quan tâm đến nhân nghĩa, tài đức Khuynh hướng tải xã hội nên gây nhiều mâu thuẫn 3.2 Định hướng áp dụng dụng vào thực tiễn Lý luận Pháp trị có ảnh hưởng lớn thực tiễn xây dựng, thực bảo vệ pháp luật chế độ phong kiến Việt Nam Vì vậy, giải đắn mặt nhận thức lý luận vấn đề ảnh hưởng học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại tư tưởng trị – pháp lý phong kiến Việt Nam có ý nghĩa quan trọng khơng phương diện lịch sử văn hóa, mà phương diện tổ chức đời sống xã hội Việt Nam đại Mặt khác, nhận thức giá trị ảnh hưởng học thuyết trị – pháp lý Trung Hoa cổ đại tư tưởng trị – pháp lý phong kiến Việt Nam giúp đánh giá đắn nguyên nhân vấn đề nảy sinh đời sống trị – pháp lý Việt Nam đại phương hướng, giải pháp quan trọng để hoàn thiện nhà nước, pháp luật Việc kế thừa, phát huy tư tưởng đề cao vai trò pháp luật nguyên tắc đảm bảo thực thi pháp luật nghiêm minh học thuyết pháp trị góp phần khắc phục 13 hạn chế tư phương pháp quản lý xã hội truyền thống, xây dựng ý thức pháp luật, tăng cường quản lý xã hội pháp luật KẾT LUẬN quản lý trình làm việc trực tiếp thông qua người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Học thuyết Pháp gia Là học thuyết trị – pháp lý đồng thời học thuyết quản lý xã hội tiêu biểu lịch sử, học thuyết trở thành cờ tư tưởng Trung Hoa thời cổ đại tảng tư tưởng chế độ phong kiến phương Đơng Học thuyết có ảnh hưởng lớn đến ý thức hệ, định chế trị sách phát triển kinh tế Trung Quốc nước láng giềng Học thuyết Pháp trị Trung Hoa cung cấp nội lực cho văn hóa Trung Quốc tự cường, chi phối mạnh văn hóa trị qua suốt thời trung cổ, cận đại Với giá trị khoa học thực tế, học thuyết Pháp trị chứa đựng nhiều yếu tố phù hợp thực tiễn pháp lý đương đại với tư tưởng dùng pháp luật để quản lý xã hội quản lý đất nước, tinh thần thượng tôn pháp luật, đề cao giá trị công tính nghiêm minh thi hành pháp luật Nghiên cứu, tham chiếu học thuyết Pháp trị Trung Hoa cổ đại Hàn Phi Tử không giúp hiểu thêm lịch sử tư tưởng trị – pháp lý thời đại khác nhau, mà cịn góp phần khẳng định yêu cầu khách quan 14 việc quản lý xã hội pháp luật, tác dụng pháp luật việc trị nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc (2001) Hàn Phi Tử Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (1994) Hàn Phi Tử Nhà xuất Văn hóa Hồng Văn Luân(2008) Bài giảng lịch sử tư tưởng quản lý Trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn http://philosophy.vass.gov.vn/phuong-dong/Tu-tuong-phap-tri-cua-HanPhi-83.0 15

Ngày đăng: 27/07/2023, 02:42

Xem thêm:

w