Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
12,75 MB
Nội dung
H P H U Trang TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU 1.1 Mục đích tài liệu 1.2 Qui mô tài liệu 1.3 Đối tượng sử dụng tài liệu H P 1.4 Một số khái niệm sử dụng tài liệu 10 1.5 Hướng dẫn cách sử dụng tài liệu 11 MỘT SỐ LƯU Ý DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN 13 2.1 Chuẩn bị buổi sinh hoạt 14 U 2.2 Trong trình hướng dẫn buổi sinh hoạt 16 2.3 Một số phương pháp hướng dẫn viên sử dụng điều hành buổi sinh hoạt 20 H NỘI DUNG CÁC BÀI GIẢNG 25 HỢP PHẦN I: Tôi nuôi dưỡng để trở thành người cha/mẹ nào? 26 Bài học 1.1: Khám phá trải nghiệm thời thơ ấu giới 28 Bài học 1.2: Phá vỡ định kiến giới/chuẩn mực giới 33 Bài học 1.3: Dấu ấn người cha mẹ tích cực yêu thương 36 HỢP PHẦN II: Khi bắt đầu làm cha/mẹ, mong muốn trở thành người cha/mẹ nào? 42 Bài học 2.1: Hiểu kỷ luật tích cực 43 Bài học 2.2: Mối quan hệ lành mạnh 50 Bài học 2.3: Thực hành giao tiếp không bạo lực 56 HỢP PHẦN III: Hiểu thực hành làm cha/mẹ tích cực trách nhiệm 64 Bài học 3.1: Hiểu năm tháng đầu đời để trở thành người cha tích cực trách nhiệm 66 Bài học 3.2: Hỗ trợ bạn đời nuôi sữa mẹ 73 Bài học 3.3: Bình đẳng giới nhà/gia đình 78 Bài học 3.4: Hiểu bạo lực giới Việt Nam 81 Bài học 3.5: Hiều lựa chọn giới tính sở định kiến giới Việt Nam 89 Bài học 3.6: Làm cha trách nhiệm 93 H P Bài học 3.7: Trở thành ông bố hình mẫu phịng chống bạo lực giới lựa chọn giới tính sở định kiến giới 96 HỢP PHẦN IV: Xây dựng trí tuệ cảm xúc trẻ em nhằm phịng ngừa sớm bạo lực giới lựa chọn giới tính sở định kiến giới 102 Bài học 4.1: Xoa dịu cảm xúc trẻ 104 Bài học 4.2: Khám phá mơ hình huấn luyện cảm xúc 111 U Bài học 4.3: Thực hành huấn luyện cảm xúc trẻ 116 PHỤ LỤC 120 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 TỪ VIẾT TẮT BĐG Bình đẳng giới BLG Bạo lực giới BLGĐ Bạo lực gia đình BLPN Bạo lực với phụ nữ CLB Câu lạc HDV Hướng dẫn viên HND Hội nơng dân LCGTTCSĐKG Lựa chọn giới tính sở định kiến giới NCTN Người cha trách nhiệm Quỹ DS LHQ Quỹ dân số liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế giới H H P U H P H U I GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU H P H U TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Giai đoạn chờ đón đứa chào đời chắn giai đoạn đầy hứng khởi cặp vợ chồng, nhiên nhiều nghiên cứu trước ghi nhận việc giảm sút mức độ mãn nguyện hôn nhân cặp đôi sau có đứa đời Nguyên nhân gây việc giảm sút thường gắn với vấn đề cá nhân ví dụ căng thẳng, mệt mỏi, áp lực vai trò mới, phân công lao động (White Booth, 1985) Các nghiên cứu chuyên sâu tình yêu người chăm sóc ban đầu mối liên hệ “mật thiết an tồn” trẻ với người chăm sóc ban đầu đóng vai trị nhân tố bảo vệ cho trẻ sơ sinh trẻ em chống lại bất cơng mặt tình cảm bất cơng xã hội (Egeland Hiester, 1995; Van Zendoorn, Sagai Lambermom, 1992) H P Nhiều nam giới cho việc làm cha chặng đường chuyển đổi lớn làm thay đổi sống thân mối quan hệ họ với người bạn đời Một người cha quan tâm có trách nhiệm có mối liên kết chặt chẽ với bạn đời mình, từ tạo mối dây tình cảm gia đình chặt chẽ lành mạnh Những lợi ích việc vô to lớn sống cái, người bạn đời cho thân người bố Theo báo cáo, ông bố chủ động tham gia chăm sóc thường có nhiều kết nối tình cảm ưu tiên gia đình vấn đề khác sống Các ông bố cho tham gia họ giúp vợ chồng chung tay làm cha mẹ tốt hơn, bình đẳng dẫn đến gắn bó tình cảm nhiều hai vợ chồng (White Ribbon, 2014) Báo cáo Promundo (2013) xác định lợi ích tới người bố chủ động thực vai trị làm cha tích cực bao gồm: H U • Các bé trai gái có bố yêu trẻ chủ động thực vai trị làm cha tích cực thường có kết học tập tốt hơn, đồng thời có kết phát triển tình cảm xã hội tốt hơn; • Có ơng bố hành xử không bạo lực giúp bé trai giảm hành vi hăng thách thức, phân biệt đối xử giới; • Đối với em gái, việc có mối quan hệ tích cực gần gũi với bố với nhân vật nam có quyền lực thường dẫn đến việc em có mối quan hệ lành mạnh phi bạo lực trưởng thành, đồng thời em hiểu rõ quyền lực cá nhân mình; • Các cặp đơi hạnh phúc họ chia sẻ trách nhiệm chăm sóc cái; Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh • Các ơng bố tích cực sống lâu có vấn đề thể chất tinh thần, ví dụ huyết áp cao, bệnh tim mạch lạm dụng đồ uống có cồn; • Trong khu vực có bạo lực, ơng bố trẻ có động lực chăm sóc cho có khả khỏi cạm bẫy băng nhóm xã hội tiêu cực cao Báo cáo đánh giá nhu cầu triển khai Chương trình Người cha trách nhiệm (NCTN) Hải Dương Hà Nội tháng 11 năm 2016 cho thấy cặp vợ chồng có nhiều trải nghiệm khác việc thực hành bình đẳng giới (BĐG) mối quan hệ Báo cáo đánh giá nhận định ơng bố đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy BĐG phòng chống bạo lực giới (BLG) Các ông bố đưa mong muốn kết nối với ông bố khác để học hỏi thêm kỹ làm cha mẹ H P Chương trình NCTN chương trình thiết kế chuyên biệt giúp thay đổi định kiến quan niệm xã hội giới, xây dựng mối quan hệ bình đẳng gia đình, từ góp phần xóa bỏ BLG lựa chọn giới tính sở định kiến giớ (LCGTTCSĐKG) Chương trình hướng tới việc thúc đẩy tham gia tích cực ơng bố bà mẹ trẻ thông qua làm việc với họ hai khía cạnh quan trọng sống, trở thành cha mẹ người bạn đời bình đẳng giới Đối với nhiều người lần đầu làm cha mẹ, giai đoạn thay đổi nội tâm sâu sắc ứng xử với người bạn đời làm cha/mẹ Thông qua việc tham gia vào chương trình này, họ xây dựng tảng vững việc giao tiếp cảm thông với nhau, để đứa đời, cặp đôi chuẩn bị tốt để vượt qua căng thẳng mâu thuẫn Bằng việc liên kết với cặp vợ chồng, ông bố tương lai trước họ chào đời, họ hiểu rõ vai trò quan trọng việc hỗ trợ người bạn đời trở thành người cha có trách nhiệm năm tháng đầu đời (0-2 tuổi) Ngồi ra, cặp đơi hiểu thêm tầm quan trọng việc kiểm chứng giải vấn đề liên quan đến cảm xúc trẻ độ tuổi lớn (3-7 tuổi) để từ ứng dụng chiến lực đối phó với tình cho hiệu H U Tài liệu dành cho hướng dẫn viên (HDV) phát triển sở đáp ứng mong đợi giải đáp lo âu cặp vợ chồng trở thành cha mẹ lần nhằm thúc đẩy BĐG củng cố kỹ làm cha mẹ có liên quan đến việc phịng ngừa BLG LCBGTCSĐKG TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Mục đích tài liệu Tài liệu xây dựng nhằm cung cấp cho HDV câu lạc (CLB) NCTN cộng đồng kiến thức kỹ để HDV điều hành buổi sinh hoạt định kỳ CLB NCTN Thơng qua đó, HDV giúp cặp vợ chồng chuẩn bị làm cha mẹ lần thiết lập mối quan hệ bình đẳng, khơng bạo lực, đồng thời giúp ông bố tương lai trở thành người chồng tốt người cha có trách nhiệm sau tham gia chương trình Cụ thể, tài liệu giúp HDV: • Nâng cao kiến thức BĐG mối quan hệ lành mạnh; H P • Có kiến thức kỹ giải xung đột theo hướng khơng bạo lực tơn trọng đối tác; • Nắm định kiến giới có ảnh hưởng thân họ với mối quan hệ gần gũi mình; • Nâng cao hiểu biết trí tuệ cảm xúc huấn luyện cảm xúc nhằm giúp tăng cường kỹ họ việc hướng dẫn cho mình, trai việc ứng phó với cảm xúc khó diễn tả; U • Có hội thiết lập mối liên hệ để trao đổi kiến thức, kỹ học thực tiễn; H • Tăng cường tự tin, khả tương tác có hội thực hành để điều hành buổi sinh hoạt CLB NCTN cộng đồng Để đạt mục đích đó, tài liệu tập trung vào nội dung đây: Sử dụng kỹ giao tiếp không bạo lực Kỷ luật tích cực Huấn luyện cảm xúc Trí tuệ cảm xúc Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh Qui mô tài liệu Tài liệu thiết kế với câu từ đơn giản, dễ hiểu gần gũi với sống thực tế Tài liệu gồm 16 học xếp theo học phần Mục tiêu cụ thể học tập trung vào: Nâng cao nhận thức người chuẩn bị làm cha mẹ nguyên nhân gốc rễ BLG, thúc đẩy mối quan hệ quan niệm lành mạnh nam tính cơng cụ dự phịng; Tăng cường hiểu biết ông bố, bà mẹ khái niệm làm cha tích cực, thực tế giai đoạn khác từ trước sinh, đến năm đầu đời giai đoạn con; H P Tăng cường hiểu biết ơng bố, bà mẹ trí tuệ cảm xúc huấn luyện cảm xúc yếu tố quan trọng việc xây dựng lực cho trẻ em trai để xác định đối phó cách hiệu với loại cảm xúc khác (có nghĩa dự phòng ban đầu) U Bên cạnh tài liệu cho HDV, chương trình NCTN thiết kế tài liệu bổ trợ bao gồm: • Tài liệu dành cho thành viên câu lạc tham khảo H • Phiếu phản hồi buổi sinh hoạt HDV Phiếu phản hồi hoàn thành thành viên dựa trải nghiệm họ • Phiếu thành viên tự đánh giá sau tham gia toàn học Đối tượng sử dụng tài liệu Người sử dụng tài liệu HDV CLB NCTN cộng đồng Các HDV trước tiên cần phải ơng bố có thái độ tích cực, hình mẫu BĐG họ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến học viên Bên cạnh có số tiêu chí để lựa chọn HDV bao gồm: • Những người có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực thúc đẩy BĐG; • Hướng dẫn viên tổ chức/nhóm cộng đồng (bao gồm chương trình sức khoẻ bà mẹ trẻ em), với kiến thức bậc BĐG, phòng TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Phần 7: Trẻ em học cách tự xoa dịu Chúng ta học kỹ xác định xảy thể cách có phản hồi quán tích cực từ người chăm sóc Bằng cách học ngôn ngữ, trải nghiệm cộng hưởng, qua có tảng để xây dựng lực tự xoa dịu Đối với trẻ em, việc ý thức cảm xúc trải qua phần quan trọng trình bắt đầu quản lý cảm xúc Vì vậy, trẻ nhận phản hồi tốt thích hợp, em chắn học nhiều kỹ tinh tế q trình điều chỉnh/hoặc kiểm sốt cảm xúc H P Bước 3: Nói: HDV hỏi thành viên xem họ có câu hỏi nhận xét khơng? Thời gian: 15 phút Làm: HDV yêu cầu thành viên suy nghĩ câu hỏi Thành viên tự sau phút: phản hồi U • Anh/chị có ý kiến thơng tin vừa trình bày anh/chị vận dụng việc làm cha mẹ nào? H • Anh/chị trải qua vấn đề khơng? • Anh/chị thử phương pháp khác để xoa dịu hay không? Các phương pháp có hiệu khơng? Làm: HDV mời số thành viên đại diện nhóm chia sẻ kết thảo luận Bước 4: Thời gian: phút Tổng kết học 110 Làm: Cung cấp cho học viên Phiếu phản hồi buổi sinh hoạt yêu cầu học viên hoàn thành Cảm ơn hẹn gặp học viên vào lần tới với Bài học “Khám phá mơ hình huấn luyện cảm xúc” Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh BÀI HỌC 4.2: KHÁM PHÁ MƠ HÌNH HUẤN LUYỆN CẢM XÚC Thời gian thực hiện: Mục tiêu • Cung cấp cho cha mẹ ví dụ huấn luyện cảm xúc với • Giúp cha mẹ thực hành việc xác định cảm xúc Vật liệu • Máy tính máy chiếu H P • Các thẻ hình với biểu cảm khác khn mặt Phương pháp Trình bày Tự phản hồi thành viên Thảo luận nhóm lớn Gợi ý cho HDV U Bài học tập trung vào mô hình huấn luyện cảm xúc cách cha mẹ giúp xác định cảm xúc HDV nghiên cứu kỹ bước qui trình huấn luyện cảm xúc tác giả Gottman việc giúp cha mẹ huấn luyện cảm xúc cho gồm: H Nhận thức cảm xúc trẻ Nhận biểu cảm xúc hội cho thân mật, gần gũi trẻ để giảng dạy Lắng nghe cách đồng cảm xác thực cảm xúc trẻ Đặt tên loại cảm xúc từ mà trẻ hiểu Giúp trẻ khám phá cách thích hợp để giải vấn đề giải tình tiêu cực HDV xem xét nội dung trước điều chỉnh theo mạch diễn thuyết phong cách trình bày bạn mà không cần phải đọc nguyên văn viết đảm bảo truyền tải thơng điệp học 111 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Hướng dẫn chi tiết buổi sinh hoạt Bước 1: Thời gian: phút Giới thiệu mục tiêu buổi sinh hoạt Nói: để tiếp nối với học hôm trước, học hôm giúp cha mẹ hiểu thực huấn luyện cảm xúc với thực hành xác định cảm xúc Bước 2: Làm: HDV phát in nội dung học cho thành viên Trước phần, HDV yêu cầu thành viên đọc kỹ Thời gian: 30 phút trước nội dung đó, sau HDV đọc to lại cho CLB Chia sẻ nội dung nghe Khi kết thúc phần, HDV dừng lại cách thức hỏi thành viên có câu hỏi cần làm rõ, huấn luyện cảm chia sẻ cảm nghĩ nội dung xúc cho trẻ Làm: HDV đọc to phần thảo luận thành viên H P Phần 1: Cha mẹ giúp tìm hiểu cảm xúc chia sẻ U HDV nghĩ câu chuyện với nội dung kể hai cha nói chuyện Ví dụ: bé bị bạn lấy bóng chơi ngồi sân Khi bé tức giận, nói ý kiến mình, cịn người cha nhẫn nại lắng nghe, quan sát cảm xúc con, sau phân tích cho con: bạn mượn bóng vội nên quên chưa hỏi ý kiến xem đồng ý chưa, bố không đồng ý với cách bạn làm nhắc bạn lần sau cần hỏi mượn bóng mình, đồng ý bạn lấy bạn khơng tùy tiện lấy bóng Người cha làm để giúp điều chỉnh cảm xúc, giảm bớt bực tức hiểu vấn đề H Đây cách thức mà người cha giúp trai điều chỉnh cảm xúc để khơng cho lên cao trào cách lắng nghe có phản hồi Người cha sử dụng câu mang tính chia sẻ, đồng cảm để giúp hạ bớt cảm xúc xuống 112 Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh Sự tương tác người cha với cậu trai giúp cho hiểu cảm xúc qua xoa dịu bé Dần dần học cách đồng cảm với người khác Phần 2: Mục đích việc huấn luyện cảm xúc Các thành viên CLB quan sát cách ông bố câu chuyện sử dụng đồng cảm để phản hồi ý kiến cảm xúc Điều giúp cha mẹ hiểu mục đích việc huấn luyện cảm xúc: cơng cụ quản lý hành vi dùng để ngăn chặn leo thang hành vi đó, phương pháp dạy cho trẻ cách giúp bình tĩnh lại H P Phần 3: Lắng nghe với đồng cảm bao gồm việc đưa câu nói mơ tả cảm xúc bạn Lắng nghe có phản hồi kỹ lúc đầu khó thực – việc phải tránh hỏi câu hỏi U Sử dụng “các câu khơi mào” giúp cha mẹ bắt đầu dễ Toàn ý tưởng việc lắng nghe có phản hồi để thu nhận, từ quan điểm người lớn, xem trải qua điều H Lắng nghe xem cảm thấy khơng có nghĩa đồng ý với cách nhìn nhận vấn đề mà đơn giản để ghi nhận trải nghiệm giới Phần 4: Sử dụng ngôn ngữ thể đồng cảm với trẻ để xoa dịu cảm xúc Những nhà tâm lý học tư vấn viên nhiều kinh nghiệm sử dụng đồng cảm để chia sẻ biết sau câu khẳng định lắng nghe có phản hồi mà chưa bình tĩnh lại có nghĩa người bị tác động mạnh Phần lớn trẻ em phản hồi tốt cha mẹ lắng nghe có phản hồi cảm xúc em 113 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Trong câu chuyện mà HDV đưa, người cha lắng nghe phản hồi an ủi trai cậu bé bực tức Và điều quan trọng cậu bé có tuổi, độ tuổi khó có em bé sử dụng câu để mơ tả cảm xúc Cha cậu bé, âm giọng cách nói chuyện thể quan tâm ý mình, giúp cho cậu bé thấy cha cậu hiểu cảm xúc mà cậu trải qua Bằng cách lặp lại nhiều lần, cha mẹ xoa dịu cảm xúc trẻ H P Phần 5: Các hình ảnh thể cảm xúc Làm: HDV đưa thẻ có hình vẽ với biểu cảm xúc khác yêu cầu thành viên nêu tên - cảm xúc mà họ thấy từ thẻ Các thành viên viên sử dụng từ ngữ khác để mô tả biểu cảm thẻ Khuyến khích thành viên sử dụng từ khác đa dạng U Bài tập thực hành: HDV đưa tầm thiệp cho thành viên Yêu cầu thành viên nhận thiệp không người khác biết thiệp đó, diễn lại cảm xúc thiệp Sau mời CLB đốn xem cảm xúc H Phần 6: Những yếu tố huấn luyện cảm xúc Nói: Những yếu tố huấn luyện cảm xúc bao gồm: • Điều quan trọng nguyên tắc đầu tiên, đòi hỏi phải quan sát cảm xúc trẻ mà không bị ảnh hưởng cảm xúc • Quan sát góp ý cảm xúc trẻ việc làm khó, chừng mực cảm nhận mục tiêu cảm xúc tiêu cực trẻ 114 Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh Bước 3: Thời gian: 20 phút Nói: HDV hỏi ý kiến thành viên nội dung trình bày Sau đưa câu hỏi: Tự phản hồi • Anh/chị trải qua vấn đề khơng? thành viên thảo • Anh/chị thử phương pháp khác để xoa dịu luận nhóm lớn hay khơng? Các phương pháp có hiệu không? HDV để dành thời gian cho thành viên tự trao đổi HDV hỗ trợ hướng dẫn phần thảo luận Bước 4: Thời gian: phút Tổng kết học Nói: Bài học hôm cho thấy cha mẹ người đồng hành, đồng cảm, hiểu dạy nhận biết cảm xúc kiểm soát cảm xúc H P Làm: Cung cấp cho học viên Phiếu phản hồi buổi sinh hoạt yêu cầu học viên hoàn thành Cảm ơn hẹn gặp học viên vào lần tới để Thực hành huấn luyện cảm xúc H U 115 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN BÀI HỌC 4.3: Thực hành huấn luyện cảm xúc Thời gian thực hiện: Mục tiêu • Giúp cha mẹ lựa chọn cảm xúc có ý nghĩa để phản ánh hiểu biết họ cảm xúc • Cung cấp cho cha mẹ câu mở đầu để họ ghi nhớ vài câu để đáp ứng cho cách nhanh chóng, trường hợp buồn H P • Thực hành với tình để cha mẹ áp dụng kỹ huấn luyện cảm xúc tình khác Vật liệu • Tài liệu phát tay số 14: Các câu chia sẻ cảm xúc • Tài liệu phát tay số 15: Ba tình huấn luyện cảm xúc Gợi ý cho HDV U Trọng tâm để áp dụng chiến lược huấn luyện cảm xúc tình đời thường, giúp cho bố mẹ hội thực hành cần thiết để biết cách sử dụng kỹ tình cần huấn luyện cảm xúc Hãy cố gắng xác định nhóm cảm xúc mà nhân vật tình trải qua Sau liệt kê lên bảng/giấy cảm xúc đó, bạn dùng câu mở đầu có dùng từ để mô tả cảm xúc tác động trẻ H Hướng dẫn chi tiết buổi sinh hoạt Bước 1: Thời gian: phút Giới thiệu mục tiêu buổi sinh hoạt 116 Nói: Trong buồi sinh hoạt hôm thảo luận về: • Một số mẫu câu dùng nói chuyện với cảm xúc • Thực hành số tập để xác định cảm xúc Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh Bước 2: Thời gian: 50 phút Làm: HDV phát in nội dung học cho thành viên Trước phần, HDV yêu cầu thành viên đọc kỹ trước nội dung đó, sau HDV đọc to lại cho CLB nghe Khi kết thúc phần, HDV dừng lại hỏi thành viên có câu hỏi cần làm rõ, chia sẻ cảm nghĩ nội dung Các thành viên thực hành dùng mẫu câu nói chuyện với Làm: HDV đọc to phần thảo luận cảm xúc, thành viên xác định cảm xúc Phần 1: Các lưu ý huấn luyện cảm xúc • Điểm quan trọng phải kiểm tra cảm xúc trẻ H P • Cần áp dụng kỹ lắng nghe có phản hồi để đưa câu nói mang tính chia sẻ Các câu mở đầu giúp cho cha mẹ làm quen với việc đưa câu chia sẻ, câu có sẵn, cần thêm từ cảm xúc thích hợp vào đủ • Bằng cách sử dụng “các câu mở đầu/chia sẻ” cho phép giao tiếp đồng cảm với trẻ U • Chỉ cần biết có nhiều cách để bắt đầu câu chia sẻ cảm xúc mang tính phản hồi giúp làm cho cha mẹ yên tâm • Phần thực hành giúp việc áp dụng kỹ thuật đặt câu mở đầu/chia sẻ cảm xúc H Nói: Các anh chị mở Tài liệu bổ trợ số 14 để tham khảo câu chia sẻ cảm xúc Phần 2: Tài liệu bổ trợ số 14: Các câu chia sẻ cảm xúc Nói: HDV đọc to mẫu câu gợi ý chia sẻ cảm xúc: Dường cảm thấy … (buồn) Từ cách nói bạn ấy, bố/mẹ thấy rõ … (vui vẻ) gặp bạn Nếu bố/mẹ hồn cảnh đó, bố/mẹ cảm thấy … (bị phản bội) Bố/mẹ tưởng tượng sẽ…(tức giận) chuyện 117 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Con … (ngạc nhiên) điều vừa xảy Bố/mẹ thấy … (hào hứng) Vậy đó, chắn cảm thấy … (tự hào) Bố/mẹ nghĩ … (hạnh phúc) Theo bố/mẹ đốn cảm thấy … (bực tức) tình Dường … (bực bội/khó chịu) Nếu làm điều với bố/mẹ, bố/mẹ … (tức lắm) Con … (khơng vui/phật lòng) Bố/mẹ … (sợ hãi) điều xảy với bố/mẹ H P Nói: chia thành nhóm để thực hành huấn luyện cảm xúc thông qua việc khám phá số tình thường gặp người đóng vai làm cha/mẹ chọn cách huấn luyện cảm xúc cho thay mắng chửi làm cho co lại, không chia sẻ cảm xúc Phần 3: Tài liệu bổ trợ số 15 “Ba tình huấn luyện cảm xúc” U Làm: HDV đọc to tình Sau đó, đề nghị thành viên sắm vai theo cặp diễn tả cách xử lý tình huống, người đóng vai con, người đóng vai bố/mẹ H Nói: Để tóm tắt, mời cặp đại diện lên trình bày cách xử lý tình huống, cặp cho tình HDV yêu cầu thành viên khác đóng góp ý kiến để tìm cách giải phù hợp cho tình Tình số #1: Đã xảy đánh cậu bé Sơn (7 tuổi) em gái cậu Hoa (4 tuổi) Hoa bị đau khóc bị Sơn đánh Sơn bị lơi ngồi Hoa mẹ chăm sóc Bạn thấy Sơn cịn tức giận em gái cậu xé tranh cậu vẽ Nhiệm vụ bạn giúp Sơn bình tĩnh lại trước nói chuyện với cậu bé việc đánh em 118 Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh Ví dụ: Bố thấy bực em gái Nếu làm điều tương tự với bố, bố cảm thấy bị phản bội Điều cịn chán người gia đình lại làm vậy…… Tình số #2: Khiêm, 10 tuổi, có ngày thật vui vẻ hội thao cầu lông Cậu người thắng vui sướng, tự hào, vui với xảy ra, hài lịng với tất buổi tập luyện cậu dành cho Nhiệm vụ bạn gọi tên cảm xúc mà bạn thấy Khiêm H P Tình số #3: Phan Văn Đức, 10 tuổi, chơi trò chơi máy tính u thích suốt buổi chiều dành gần đủ điểm để lên bậc chơi lúc điện cậu bị số điểm Cậu tức giận chạy vào phịng khách, giậm chân thật mạnh mặt cau lại bực tức Cậu nói lỗi bạn giục cậu chơi nhanh để ăn cơm nên cậu nhấn nhầm nút bàn phím U HDV tự sáng tạo thêm tình khác để thành viên thảo luận thực hành Bước 3: Thời gian: phút Tổng kết học H Nói: Nhiều với cậu trai thường hay bỏ qua không kiểm chứng cảm xúc chúng Chúng ta nên lưu ý điều vơ hình chung khơng khuyến khích cậu bé trai hiểu bày tỏ loại cảm xúc Là người làm cha/mẹ, có vai trị quan trọng việc hướng dẫn, dìu dắt trải qua tình Làm: Cung cấp cho học viên Phiếu phản hồi buổi sinh hoạt yêu cầu học viên hoàn thành Cảm ơn học viên tham dự khóa tập huấn Người cha trách nhiệm hẹn gặp lại 119 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Mẫu phản hồi HDV Mục đích bảng câu hỏi để tạo hội cho HDV tự suy ngẫm phản hổi mức độ tham gia tác động học thành viên CLB sau buổi sinh hoạt Nhìn chung, bạn đánh giá mức độ đạt mục tiêu giảng nào? (Lựa chọn câu trả lời đây): ¾ Ở mức độ cao H P ¾ Ở mức độ cao ¾ Ở mức độ vừa phải ¾ Trung bình ¾ Ở mức độ định ¾ Ở mức độ thấp U Về phần hướng dẫn tập, cịn có mảng cần cải thiện thiếu? Trong buổi sinh hoạt CLB, phần hướng dẫn tốt? H Bạn mô tả chung mức độ tham gia thành viên nam học viên nữ buổi sinh hoạt CLB nào? Làm củng cố buổi sinh hoạt cách điều chỉnh nội dung cho phù hợp với kinh nghiệm thân mối quan tâm nam giới hơn? Trong buổi sinh hoạt vừa bạn có quan sát thấy có vấn đề liên quan đến khơng khí trao đổi các thành viên khác giới với nhau? Nếu có bạn dự định khắc phục vấn đề nào? PHỤ LỤC 2: Mẫu đánh giá giành cho cán giám sát Tên người giám sát: Tên HDV: Ngày/Địa điểm/Thời gian sinh hoạt CLB: 120 Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh Mức độ đánh giá: = Không/không = Một chút/đôi = Phần lớn/phần lớn thời gian = Rất nhiều/luôn n/a = không áp dụng VỀ HƯỚNG DẪN VIÊN H P Nội dung Mức độ Nhận xét góp ý Chuẩn bị tốt trước bắt đầu buổi sinh hoạt Quản lý thời gian đồ dùng cách hệ thống suốt buổi sinh hoạt CLB Chương trình NCTN U Đề cập đầy đủ nội dung tài liệu hướng dẫn HDV (khơng bỏ sót thiếu nội dung) Thực quán theo “kịch bản” hoạt động phần Hướng dẫn dành cho HDV H Áp dụng linh hoạt tài liệu Hướng dẫn dành cho HDV các“kịch bản” để đáp ứng phù hợp với trình độ hiểu biết, sở thích đặc điểm khác học viên Trình bày thơng tin cho thành viên cách rõ ràng Tập trung vào việc thực hành kĩ dạy học cụ thể mà thành viên cần có thay nói lý thuyết “sách vở” Chủ động khuyến khích tham gia tất thành viên hoạt động thảo luận 121 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN Sử dụng hỏi trải nghiệm cá nhân, cảm nhận, mối quan tâm ý tưởng thành viên Làm mẫu từ ngữ hành động, có thái độ tích cực khích lệ thành viên Đưa lời phê bình/phản hồi tích cực cho thành viên trước lớp cá nhân Tạo hứng thú nhiệt huyết thành viên nội dung tập huấn H P Sử dụng ví dụ cụ thể từ kinh nghiệm thân người khác VỀ CÁC THÀNH VIÊN Nội dung Mức độ Tham gia tích cực vào hoạt động buổi sinh hoạt CLB hoạt động thảo luận Có tương tác tích cực với HDV H U Thể vui thích với hoạt động buổi sinh hoạt CLB Thể tự tin kĩ qua buổi sinh hoạt CLB (xếp hạng quan sát cho nhiều ngày) 122 Nhận xét góp ý Xây dựng tảng vững cho việc làm cha trách nhiệm tạo dựng mối quan hệ lành mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Arao, B., and Clemens, K 2013 Từ khơng gian an tồn tới khơng gian mạnh dạn/dung cảm: Một cách để hình thành đối thoại xung quanh vấn đề đa dạng công xã Trong sách biên soạn L Landreman (Ed.), Nghệ thuật hướng dẫn/điều hành hiệu quả: Ghi nhận từ giáo dục viên vấn đề công xã hội Sterling, VA: Stylus Boostrom, R. 1998 Không gian an tồn: Những ghi nhận từ việc nhân cách hố giáo dục Tạp chí nghiên cứu sách giáo khoa, 30:4, 397- 408, DOI: 10.1080/002202798183549 H P Bộ Y tế, Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em 2002 Lợi ích việc nuôi sữa mẹ Carolo, H., 2018 Làm nam giới giúp tạo dựng văn hố tơn trọng thời đại #MeToo https://www.huffingtonpost.ca/humberto-carolo/ metoo-men-sexual-assault_a_23489579/ Cowan, C and Cowan, P 1997 Khi người bạn đời làm cha mẹ: Thay đổi lớn đời cặp đôi New York, NY: Basic Books U Egeland, B and Hiester, M.1995 Hậu lâu dài việc gửi trẻ sơ sinh gắn bó mẹ trẻ sơ sinh. Sự phát triển trẻ em 66:474–85 H Hawton, M., 2013 Nói hơn, nghe nhiều Promundo, CulturaSalud, and REDMAS 2013 Chương trình P – Sổ tay hướng dẫn tham gia nam giới việc làm bố, chăm sóc con, sức khoẻ bà mẹ trẻ em Promundo: Rio de Janeiro, Brazil and Washington, D.C USA Accessible online: https://men-care.org/wp-content/uploads/sites/3/ 2015/05/Program-P-English-web.pdf Sanders, K 2010 Hôn nhân viên mãn xuyên suốt trình chuyển sang làm bố Sociology Theses, Dissertations, & Student Research Accessible online: http://digitalcommons.unl.edu/sociologydiss/2 10 Seigal, D., 2010 Mindsight - Thay đổi suy nghĩ bạn thay đổi đời bạn Scribe Melbourne 11 Shanker, S., 2016 Tự điều chỉnh – Làm để giúp bạn (và bạn) phá vỡ vòng tròn căng thẳng thích nghi tốt cách thành cơng với sống Yellow Kite Books 123 TÀI LIỆU DÀNH CHO HƯỚNG DẪN VIÊN 12 White, L and Booth, A 1991 Ly hôn lý sống: Vai trị nhân hạnh phúc Journal of Family Issues 12:5-21 13 White Ribbon (2014) Cho tình, nhận tình Làm cha trách nhiệm dự án bình đẳng giới Accessible online: https://www.whiteribbon.ca/uploads/1/1/ 3/2/113222347/fatherhood_report.pdf`` 14 White Ribbon, 2018 Điều bạn lại với anh https:// www.itstartswithyou.ca/ 15 UNFPA Viet Nam, 2014 Từ bạo lực gia đình tới bạo lực giới: Kết nối dấu chấm Việt Nam A UN Discussion Paper https://vietnam.unfpa.org/sites/ default/files/pub-pdf/UN%20Discussion%20Paper_ENG.pdf H P 16 UNFPA Viet Nam, 2019 Điều tra quốc gia Bạo lực với phụ nữ 17 UNICEF, 2006 Hướng dẫn nuôi sữa mẹ H 124 U