1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giải đề thi An toàn lao động HUCE

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIải đề cuối kỳ An toàn lao động trường ĐH Xây dựng Hà Nội, đề thi kết thúc môn an toàn lao động và vệ sinh môi trường xây dựng HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE HUCE

Đề 4: Câu 1: a, ❖ Hiến pháp năm 2013 ❖ Các luật - LuậtATVSLĐ (Luật số: 84/2015/QH13) LuậtATVSLĐ thức đời năm 2015, có hiệu lực từ 1/7/2016 Luật gồm chương, 93 điều quy định việc bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; sách, chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan đến cơng tác an tồn, vệ sinh lao động quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động - Bộ luật lao động (Luật số: 10/2012/QH13) - Luật xây dựng (Luật số: 50/2014/QH13 ) - Luật hình (Luật Số: 100/2015/QH13) - Luật bảo hiểm xã hội Luật bảo vệ môi trường - Luật phịng cháy chữa cháy - Luật cơng đồn ❖ Nghị định - 39/2016/NĐ-CP: Nghị định quy định chi tiết việc thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động - 44/2016/NĐ-CP: Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật an toàn, sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động ❖ Hiến pháp năm 2013 ❖ Các luật - LuậtATVSLĐ (Luật số: 84/2015/QH13) LuậtATVSLĐ thức đời năm 2015, có hiệu lực từ 1/7/2016 Luật gồm chương, 93 điều quy định việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; sách, chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan đến cơng tác an tồn, vệ sinh lao động quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động - Bộ luật lao động (Luật số: 10/2012/QH13) - Luật xây dựng (Luật số: 50/2014/QH13 ) - Luật hình (Luật Số: 100/2015/QH13) - Luật bảo hiểm xã hội Luật bảo vệ mơi trường - Luật phịng cháy chữa cháy - Luật cơng đồn ❖ Nghị định - 39/2016/NĐ-CP: Nghị định quy định chi tiết việc thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động - 44/2016/NĐ-CP: Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật an toàn, sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động b, Người lao động: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền sau đây: a) Được bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trình lao động, nơi làm việc; b) Được cung cấp thông tin đầy đủ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc biện pháp phòng, chống; đào tạo, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; c) Được thực chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp; người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chủ động khám giám định mức suy giảm khả lao động trả phí khám giám định trường hợp kết khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; d) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau điều trị ổn định bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; đ) Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; tiếp tục làm việc người quản lý trực tiếp người phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động khắc phục nguy để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; e) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành nội quy, quy trình biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; tuân thủ giao kết an toàn, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; b) Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền Người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động có quyền sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao động vi phạm việc thực an toàn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động (Luật An toàn, vệ sinh lao động) Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: 1.Xây dựng, tổ chức, thực chủ động phối hợp vơi quan việc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc,đóng bảo hiểm cho người lao động 2.Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn quy định an toàn vệ sinh lao động, trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ, thực chăm sóc sức khỏe, thăm khám cho người lao động, chế độ với người bị tai nạn bị bệnh nghề nghiệp Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe người lao động Cử người giám sát, kiểm tra việc thực nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng, thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, chấp hành định tra chuyên ngành Lấy ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng kế hoặc, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Câu 2: a, II Phân tích điều kiện lao động Điều kiện lao động nói chung Từ định nghĩa (I.8), thấy điều kiện lao động đánh giá mặt trình lao động, mặt khác tình trạng vệ sinh mơi trường, q trình lao động thực * Quá trình lao động: Là tập hợp số động tác nhằm tạo sản phẩm Khi thực động tác thể người có căng thẳng định mặt thần kinh, bắp, thể lực Sự căng thẳng tùy thuộc vào tính chất công việc, mức độ di chuyển, tư làm việc, mức độ tập trung công cụ hỗ trợ ( dụng cụ cầm tay, máy móc mà người lao động điều khiển ) * Tình trạng vệ sinh môi trường: Các hoạt động người lao động đặt mơi trường mà có yếu tố: - Vi khí hậu ( nhiệt độ, gió, độ ẩm, xạ nhiệt ) - Nồng độ bụi độc hại ( bụi chất độc từ vật liệu, sản phẩm ) - Tiếng ồn rung động ( tiếng ồn máy móc va đập máy móc, thiết bị vật liệu, sản phẩm ) - Tình trạng chiếu sáng: ( ánh sáng thiết kế nhà xưởng, thiết kế chiếu sáng nhân tạo ) * Các yếu tố kể xảy đồng thời dạng tổ hợp, điều kiện định ảnh hưởng xấu đến người lao động dẫn đến TNLĐ, BNN làm giảm suất lao động VD: - Tiếng ồn nguyên nhân dẫn đến TNLĐ - Bụi dẫn đến bệnh nghề nghiệp, nhiễm bụi phổi - Chiếu sáng không tốt làm giảm NSLĐ Điều kiện lao động công nhân ngành xây dựng Căn điều kiện lao động nói chung thấy cơng nhân xây dựng có điều kiện đặc thù sau: - Có nhiều cơng việc nặng nhọc chưa giới hóa giới hóa mức độ thấp ( bốc xếp vật liệu vào nơi tập kết công trường ) - Di chuyển địa hình phức tạp ( cao, tầng hầm ), tư làm việc nhiều công việc gị bó - Các cơng việc chủ yếu tiến hành trời phụ thuộc vào thời tiết ( mùa hè, mùa đơng, nắng, mưa, rét, gió…) - Có nhiều cơng việc độc hại ( bụi - có thành phần silic phần lớn vật liệu xây dựng) - Công nhân xây dựng Việt Nam chưa đào tạo cách có hệ thống ( hiểu biết cơng nghệ, an tồn lao động thấp ) b, Các nguy gây tai nạn lao động công tác đổ bê tông - Hệ cốp pha cột chống không đảm bảo khả chịu lực nên bị sập phần hay tồn q trình đổ bê tông - Sàn ván bắc cầu lại không chắn yếu làm cho công nhân lúc vận chuyển bê tơng bị ngã - Các hộc (thúng) để vận chuyển bê tơng có kích thước khơng phù hợp (q to) khiến người cơng nhân không chịu trọng lượng bê tông sau thời gian làm việc - Các hộc (thúng) khơng chắn nên bị bục, vỡ công nhân vận chuyển bê tông - Tư nhấc hộc (thúng) lên vai đầu người công nhân không đúng, làm cho họ bị đau xương sống lưng, đau đầu đau người - Thùng đổ bê tơng q yếu nên bị bục thủng trình cẩu vận chuyển - Cửa đổ bê tông thùng đổ bất ngờ mở chốt khóa thùng bị tuột hỏng, làm cho bê tông trào khỏi thùng cẩu - Dây cáp cẩu thùng đổ bị tuột đứt vận chuyển thùng đổ bê tông - Cơng nhân bị điện giật đầm bê tông máy đầm dây điện bị hở (khi kéo đầm từ vị trí sang vị trí khác làm dây điện cọ vào cốt thép bị hở điện) vỏ máy đầm bị chạm mát điện - Khi sử dụng máy bơm bê tông, cần máy bơm chạm phải dây điện gần công trường, làm cho cơng nhân làm việc bị giật Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động công tác đổ bê tông - Trước đổ bê tông, cán kỹ thuật phải nghiệm thu tình trạng cốp pha, cốt thép, cột chống đỡ sàn thao tác để đề phòng cố gãy đổ hệ cốp pha - Lối qua lại phía khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biển cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại phải làm che phía lối qua lại - Ván sàn để cơng nhân vận chuyển bê tông phải chắn ổn định - Trước vận chuyển đổ bê tông cần trục, phải kiểm tra an toàn cần trục, thùng đựng vữa bê tơng phải kín, chắn, cửa thùng phải có chốt then cài để tránh bê tơng bị tụt bất ngờ Việc đóng mở chốt then cửa phải dễ dàng, không tốn nhiều sức - Khi đổ bê tông từ độ cao 1,5 m xuống, để tránh tượng phân tầng, dùng ống vịi voi hay máng nghiêng để đổ Khi đó, phễu hứng bê tơng, ống vịi voi máng nghiêng phải cố định vào cốp pha hay sàn thao tác - Khi đổ bê tông độ cao 1,5 m trở lên so với mặt đất hay sàn, công nhân phải đứng sàn thao tác vững có lan can an tồn - Khi thi cơng bê tơng phận kết cấu có độ nghiêng từ 300 trở lên, công nhân phải đeo dây an tồn - Khi thi cơng bê tơng ngồi trời, phải có lán che mưa nắng, ban đêm phải có đèn chiếu sáng, cường độ chiếu sáng chung từ 40 ÷ 80 lux (tối đa 150 lux) - Khi đầm bê tơng đầm rung, phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể Mọi công nhân điều khiển đầm rung phải kiểm tra sức khỏe nhận việc phải định kỳ kiểm tra lại sức khỏe - Trước làm việc, vỏ đầm rung phải nối đất qua phích cắm chuyên dùng, dây dẫn để cấp điện phải có vỏ bọc cao su - Trong lúc làm việc với đầm bàn, không dùng tay ấn đầm - Khi di chuyển đầm bàn, cần dùng dây kéo mềm, không nắm vào dây dẫn điện hay cáp điện để kéo dây bị đứt người bị điện giật - Để tránh đầm bị nóng, sau 30 phút làm việc phải tắt máy nghỉ khoảng ÷ phút để máy nguội Khơng làm nguội máy nước - Khi nghỉ giải lao khỏi nơi làm việc, phải tắt máy đầm - Sau kết thúc công việc, máy đầm rung dây dẫn điện cần làm khỏi bê tông chất bẩn, lau khô, dây cất vào kho bảo quản - Công nhân điều khiển đầm rung cần phải sử dụng găng tay có lớp đệm dày lòng bàn tay - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo giá đỡ Không đứng lên cột chống cạnh cốp pha Không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dưỡng - Nếu bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bê tơng bị che khuất, phải có đèn chiếu sáng Câu 3:

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w