Phuong phap hinh thanh ki nang su dung ban do cho 115473

104 0 0
Phuong phap hinh thanh ki nang su dung ban do cho 115473

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang kỉ XXI, Việt Nam bước vào thời kì đổi mới, thời kì mở cửa, đẩy mạnh phát triển kinh tế hội nhập sâu rộng với giới Công đổi địi hỏi phải có người: “cần phải có ý thức đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hố phổ thơng, có hiểu biết kĩ thuật, có kĩ lao động cần thiết, có thẩm mỹ có kiến thức tốt, để kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Lý luận dạy học Địa lý Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc – NXBGD – 1993) Những biến đổi xã hội thúc nước giới quan tâm đến nghiệp giáo dục, đầu tư xây dựng giáo dục đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo hoà nhập giao lưu quốc tế Cùng với phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam bước đổi chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”, coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước bước, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước Công đổi đề yêu cầu đổi hệ thống giáo dục, phải “xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch nội dung, phương pháp giáo dục tạo chuyển biến sâu sắc đổi tổ chức quy trình dạy học, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục để đào tạo người tự chủ, động sáng tạo…” Để hồn thành nhiệm vụ nhà trường phổ thông cần tổ chức hoạt động giáo dục cách hợp lý thông qua tất mơn học Là mơn văn hố nhà trường phổ thông, môn Địa lý nhiều mơn học khác có khả phục vụ mục tiêu nói trên, Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị điều kiện tiến hành đổi nội dung môn học, cách thức hoạt động giáo dục dạy học nhà trường Mục đích dạy học môn Địa lý làm cho học sinh nắm kiến thức bản, đại mơn Đó kiến thức điều kiện tự nhiên, dân cư tổ chức sản xuất lãnh thổ khác giới Việt Nam Để đạt mục đích đó, ngồi hệ thống kênh chữ sách giáo khoa (SGK) cịn có hệ thống kênh hình, đặc biệt hệ thống đồ giáo khoa (BĐGK) Như hệ thống BĐGK phận kiến thức Muốn nâng cao chất lượng dạy học địa lý nhà trường phổ thông nay, vấn đề cần phải quan tâm trình giảng dạy người thầy không đơn truyền thụ tri thức địa lý cho học sinh mà phải dạy cho học sinh nắm tri thức kĩ đồ, tạo cho họ có khả lĩnh hội kiến thức địa lý cách thuận lợi chắn, phát huy tính tích cực, chủ động, tự tìm kiến thức q trình học tập địa lý Bản đồ có vai trị quan trọng mơn địa lý nhà trường N.N.Baranxki viết: “Bản đồ ngôn ngữ thứ hai địa lý, đồ tiêu chuẩn tính địa lý” Một đặc trưng quan trọng tư địa lý tư gắn liền với lãnh thổ, xét đoán lãnh thổ Bởi dạy địa lý, học địa lý mà không nêu đặc trưng tổng hợp, khơng dựa đồ chắn khơng có kết tốt Nhà địa lý học Liên Xô Paolôvônkin phát biểu: “Địa lý đồ tách rời nhau, khơng có đồ khơng có địa lý” Bản đồ phương tiện để học sinh khai thác kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để rèn luyện kĩ năng, phát triển tư địa lý cho học sinh cách độc lập, sáng tạo Phương pháp sử dụng đồ dạy học Địa lý kinh tế - xã hội giới lớp 11 cần thiết quan trọng, góp phần nâng Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị cao chất lượng dạy học, làm tăng hứng thú học tập em Đó đường để thực đổi phương pháp dạy học địa lý theo phương pháp tích cực vấn đề nhiều người quan tâm Tuy nhiên thực tế trường trung học phổ thơng (THPT) việc sử dụng BĐGK chưa đạt hiệu cao mong muốn Đa số giáo viên dừng lại mức độ coi BĐGK phương tiện để minh hoạ kiến thức Việc sử dụng loại BĐGK để khai thác kiến thức cho học sinh cịn chưa quan tâm mức; việc dạy học chưa đạt hiệu quả, chưa phát huy hết tác dụng vốn có Mặt khác, điểm bật đổi chương trình dạy học lớp 11 năm việc đưa vào sử dụng hệ thống SGK mới, có SGK Địa lý So với SGK cũ,SGK Địa lý có ưu hẳn kênh hình, có hệ thống BĐGK Do phương pháp dạy học cần phải có thay đổi theo cho phù hợp, nghĩa dạy học hướng vào người học Trước tình hình để góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lý nói chung dạy học địa lý kinh tế - xã hội giới nói riêng, phù hợp với xu phát triển nhà trường tạo người thực có kiến thức, tơi chọn đề tài: “Phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học địa lý lớp 11 – THPT” Qua việc nghiên cứu đề tài tơi mong muốn góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu để đổi phương pháp dạy học địa lý trường THPT II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Bước đầu vận dụng kiến thức học để tìm phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường THPT III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học địa lý lớp 11 – THPT - Hệ thống hoá số kĩ cần hình thành cho học sinh học tập địa lý kinh tế giới lớp 11 – THPT - Tìm hiểu biện pháp cụ thể để hình thành kĩ đồ phù hợp với chương trình SGK trình độ nhận thức học sinh - Ứng dụng vào dạy, soạn SGK Địa lý lớp 11 để thử nghiệm chứng minh tính hiệu cần thiết trình hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh cách hợp lý IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu phương pháp hình thành kĩ sử dụng loại BĐGK cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 – THPT nước ta theo hướng dạy học tích cực, nhằm phát huy lực tự học học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự khám phá tìm tịi kiến thức, phát triển tư địa lý rèn luyện kĩ địa lý cho em… Ngồi đề tài cịn trọng đến việc dạy học thông qua tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, tăng cường học tập cá thể học tập hợp tác, kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh… V GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dạy học Địa lý kinh tế - xã hội giới trường THPT vấn đề lớn, nhìn từ nhiều góc độ khác Song đề tài không tham vọng giải nhiều vấn đề, mà giới hạn phạm vi chương trình Địa lý lớp 11 THPT Với vấn đề không hướng dẫn, trang bị cho học sinh phương pháp sử dụng đồ để phân tích, khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển tư địa lý, mà thơng qua giáo viên trang bị kiến thức cách định Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị VI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong nhiều năm “Bản đồ với tư cách ngôn ngữ thứ hai địa lý” nhà địa lý đánh giá cao vai trị cơng tác nghiên cứu giảng dạy địa lý Nhiều cơng rình khoa học nghiên cứu việc dùng đồ giảng dạy học tập địa lý nhà trường phổ thông Giáo sư V.P.Buđanốp tác giả “Bản đồ việc giảng dạy địa lý” – M.1948 nhấn mạnh đến ý nghĩa đồ việc giảng dạy địa lý nhu cầu phải hướng dẫn học sinh hiểu biết đồ để học tập địa lý Giáo sư A.A.Booczôp tác giả “Các hoạt động địa lý” – M.1949, dã đề cập đến vai trò đồ việc giảng dạy địa lý Ông cho sở việc học tập địa lý phải thiên nhiên đồ, mục đích việc học tập địa lý phải kĩ đọc đồ kĩ dựa vào đồ để tìm kiến thức địa lý Giáo sư N.N.Baranxki tác giả “Phương pháp giảng dạy địa lý kinh tế” – M.1972 Ông đề cao vai trò đồ nghiên cứu giảng dạy địa lý: “Bản đồ anfa ômêga địa lý”; “Bản đồ ngôn ngữ thứ hai địa lý” Ngoài ra, loạt cơng rình nghiên cứu tác giả khác có liên quan đến vấn đề nói đến giáo trình phương pháp giảng dạy địa lý xuất Liên Xô trước Mỗi tác giả có cách nhìn nhận giải vấn đề sử dụng đồ mức độ khác Có tác giả sâu vào cách dùng đồ giảng dạy địa lý, có tác giả lại thiên việc hướng dẫn học sinh hiểu đọc đồ để học địa lý; nhìn chung, tác giả đề cập đến số vấn đề chủ yếu sau: - Vai trò đồ giảng dạy học tập địa lý - Mục đích việc dùng đồ giảng dạy địa lý phải giúp học sinh hiểu, đọc biết vận dụng đồ Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị - Các tác giả nhiều đề cập đến việc dạy học sinh hiểu đọc đồ mức độ khái quát Nhìn chung, tác giả đề cập đến vài khía cạnh việc dùng đồ dạy học địa lý hướng dẫn học sinh giải vài tập cụ thể có liên quan đến đồ Ở nước ta, việc dạy học sinh nắm vững kiến thức kĩ đồ chưa tác giả nghiên cứu cách cụ thể Phần lớn đề cập đến vài khía cạnh có liên quan tới vấn đề giáo trình phương pháp giảng dạy địa lý đồ học trường đại học cao đẳng sư phạm sách hướng dẫn giảng dạy địa lý như: - Giáo trình “Phương pháp giảng dạy Địa lý” - Nguyễn Dược – Mai Xuân San – NXBGD – 1983 - Giáo trình “Lý luận dạy học Địa lý” - Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc – … - Giáo trình “Lý luận dạy học địa lý theo hướng tích cực” - Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng – NXBĐHSP – 2004 - Cuốn “Bản đồ học” – Ngô Đạt Tam – Lê Ngọc Nam - Nguyễn Trần Cầu - Phạm Ngọc Đĩnh – 1986 - Giáo trình “Bản đồ giáo khoa” – Lâm Quang Dốc – NXBĐHSP – 2003 Trong số luận văn thạc sĩ luận án phó tiến sĩ, có đề cập đến “Phương pháp sử dụng đồ dạy học địa lý” luận án phó tiến sĩ: “Các biện pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh lớp 6, 7, phổ thông sở” PGS.TS.Đặng Văn Đức Gần trình nghiên cứu nhằm đổi phương pháp dạy học địa lý trường THPT có số viết vấn đề sử dụng đồ dạy học địa lý, tài liệu “Chuyên đề đổi phương pháp dạy học Địa lý bậc trung học” (Hà Nội 1999) Nhưng tài liệu dừng lại mức đề cập đến ý nghĩa đồ việc dạy học địa lý Việc dạy kiến thức kĩ đồ cho học sinh THPT chưa có tác giả nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Lớp K54B - Khoa Địa lý Trường ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị Trên sở kế thừa phát triển cơng trình có liên quan, đề tài sã nghiên cứu cụ thể “Phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 – THPT”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lý nói chung Địa lý lớp 11 nói riêng VII CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.1 Phương pháp hệ thống cấu trúc: thực chất phương pháp đem đối tượng nghiên cứu xem xét hệ thống hồn chỉnh, gồm yếu tố có liên quan đến thành cấu trúc chặt chẽ, mối quan hệ qua lại cần quan tâm 1.2 Phương pháp phân loại: nhằm phân loại đồ sử dụng dạy học địa lý nhằm sở cho việc xây dựng sử dụng loại đồ dạy học Địa lý lớp 11 THPT đạt hiệu cao 1.3 Các tài liệu địa lý đồ học Phương pháp đồ: phương pháp đặc trưng khoa học đồ Sử dụng đồ sử dụng kiến thức đồ việc hình thành kiến thức địa lý cho học sinh Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Song song với việc nghiên cứu lý thuyết q trình thực đề tài, chúng tơi coi trọng việc tìm hiểu thực tế trường phổ thơng, phát vấn đề có liên quan tới việc giảng dạy học tập địa lý, đặc biệt vấn đề rèn luyện kĩ đồ cho học sinh Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị 3.1 Phương pháp chuyên gia: phương pháp tranh thủ ý kiến kinh nghiệm giáo sư, tiến sĩ, thầy cô giáo dạy giỏi môn địa lý, để từ định hướng bổ sung phương pháp, nội dung nghiên cứu đề tài 3.2 Phương pháp khảo sát điều tra: nhằm tìm hiểu thực tế việc sử dụng đồ trường trung học Chúng sử dụng nhiều biện pháp vấn, trao đổi, phát phiếu điều tra,…để tìm hiểu vấn đề 3.3 Phương pháp thực nghiệm: phương pháp chủ yếu đánh giá tính khả thi đề tài trường THPT A Nghĩa Hưng – Nam Định chọn số tiêu biểu cho việc sử dụng đồ dạy học địa lý lớp 11 THPT để kiểm chứng đề tài Qua tạo dựng sở, tảng vững để nhận định cách khách quan, khoa học đề xuất ý kiến việc áp dụng rộng rãi phương pháp sử dụng đồ Những phương pháp tiến hành nghiên cứu quan điểm triết học chủ nghĩa Mac – Lênin quan điểm giáo dục Đảng Nhà nước ta, quan điểm lý thuyết hệ thống VIII NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Luận văn đề cập đến số quan niệm BĐGK, phân loại BĐGK, để từ rút đặc trưng, chất BĐGK, đánh giá ý nghĩa, vai trò BĐGK dạy học địa lý - Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài xây dựng tính khả thi, tính đắn “Phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 – THPT”, góp phần vào nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Địa lý trường THPT IX CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc sử dụng đồ giảng dạy Địa lý kinh tế - xã hội giới Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị - Chương II: Phương pháp hình thành kĩ sử dụng đồ cho học sinh dạy học Địa lý lớp 11 – THPT - Chương III: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong trình đổi đất nước mặt, để đưa đất nước thực thành công đường di lên CNXH, thực cơng cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế vững mạnh tiên tiến, cần nhiều nhân tố người nhân tố quan trọng Chính q trình đổi đó, lĩnh vực giáo dục thực nhằm đào tạo hệ trẻ thành người có kiến thức, đạo đức tốt Phương pháp dạy học truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, thầy dạy trị nghe khơng cịn phù hợp với xu phát triển ngày Và thay vào phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm phát triển óc sáng tạo, lực tư học sinh Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP Khoá luận tốt nghiệp Hiền Bùi Thị Trong dạy học môn Địa lý nay, phương pháp dạy học theo hướng tích cực cho học sinh tự khai thác nguồn tri thức phương pháp sử dụng đồ phương pháp quan trọng để giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích, tự khám phá, tìm tịi tri thức cho thân Khái niệm phân loại BĐGK 1.1 Khái niệm BĐGK loại hình cụ thể hệ thống đồ, ngồi tính chất đặc trưng đồ ra, cịn có tính chất riêng mà đồ khác khơng có BĐGK trước phải đồ địa lý, mơ hình làm chức nhận thức khoa học, điểm bật BĐGK trình bày đồ phải chọn lọc phương tiện đồ hoạ, kí hiệu đồ va phương pháp phản ánh thể rõ khách thể, đáp ứng mục tiêu phương pháp đào tạo, phù hợp với chương trình SGK, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trình độ học sinh; đồng thời thoả mãn yêu cầu giáo dục thẩm mỹ vệ sinh học đường Đây điểm đặc thù BĐGK Vì vậy, BĐGK định nghĩa sau: “BĐGK biểu thu nhỏ bề mặt Trái đất lên mặt phẳng dựa sở toán học Bằng ngôn ngữ đồ, phương tiện (đồ hoạ) phản ánh phân bố, trạng thái mối liên hệ tương hỗ khách thể - tương ứng với mục đích, nội dung va phương pháp môn học nguyên tắc chặt chẽ tổng quát hoá đồ; phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi học sinh, có xét đến yêu cầu giáo dục thẩm mỹ vệ sinh học đường” BĐGK địa lý nay, có chức phương tiện dạy học trực quan, chức chủ yếu vơ quan trọng lại nguồn tri thức địa lý phong phú để học sinh khai thác sử dụng Lớp K54B - Khoa Địa lý Hà Nội Trường ĐHSP

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan