MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU - Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò doanh nghiệp nhà nước, vai trò của hoạt động tài chính trong doanh nghiệp và sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đoanh
Trang 1TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TẠI TÍNH KIÊN GIANG
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TÊ & 'FÍN DỤNG
Pho gido sp-Fien-si DUONG THI BINH MINH
THU vir N Bi£ ñ11094
Thanh pho Ha Chi Mink-2002
Trang 2
MUC LUC
~T~~——ŠÖŠ
CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG
1, Khái niệm và vị trí của doanh nghiệp nhà nước trong nên kinh tế 3
2.3 VỊ trí và vai trò của tài chính doanh nghiệp trong hệ thống tài chính
Trang 3t~2
CHƯƠNG Il: THUC TRANG QUAN LY TAI CHINH CAC
1.1 Khái quát bối cảnh kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang 17
Kiên Giang
2.1 Về quản lý vốn sản xuất kinh doanh và tài sản trong DNNN 21 2.2 Về quản lý tài sản cố định và đầu tr của DNNN 23
2.3 Về kết quả sản xuất kinh đoanh và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh 29 2.5 Về khả năng thanh toán và tah hình công nợ 32 HH, Đánh gía chung về thực trạng quân lý tài chánh đoanh nghiệp nhà
3.1.Về ưu điểm trong quản lý tài chính đối với các DNNN 34 3.2 Những tôn tại trong quản lý tài chính DNNN 35 CHƯƠNG HH: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẦN LÝ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỂU KIỆN
I Định hướng đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.2 Định hướng, sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động cia doanh
H Các giải pháp cải cách và đối mới quân lý nhà nước đổi với doanh
1.1, Các giải pháp về sắp xếp, chuyển đổi, da dụng hoá sẽ hữu doanh
Trang 42.1.2, Công ty hóa doanh nghiệp nhà nước
2.1.3 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
2.1.4 Giao khoán, bán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước
2,2 Các giải nháp về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với
đoanh nghiên nhà nước thi Kiên Giang
2.2.1 Xây dựng chiến lược phái triển doanh nghiệp nhà nước 2.2.2 Thành lập công ty đầu tư tài chính nhà nước
2.2.3 Cơ chế khuyến khích đầu tư phát triển kinh doanh
TH Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang
3.1 Quan lý vốn và tài sản doanh nghiệp 3.2, Quản lý doanh thu và chỉ phí
3.3, Đổi mới chế độ tiến lương ˆ 3.4 Phân phối lợi nhuận
IV Cac giải pháp hỗ trợ
4.1 Chú trọng cải thiện môi trường kinh doanh
4,2, Đổi mới phương thức quản trị kinh doanh của doanh nghiệp
4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quân lý
tai chính đối với doanh nghiệp nhà nước
4.4 Dao tao và tận dụng nguồn nhân lực trong đoanh nghiệp
PHAN PHU LUC
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
43 45 48
60 60 61
Trang 5PHAN MG BAU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TẢI
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đăng lần thứ VỊ, VII và VỊH, hơn mười năm thực hiện đường lối đổi mới nên kinh tế nước ta đã đạt được những thành
tựu quan trọng, trong đó có sự góp phần đáng kể của khu vực doanh nghiệp nhà nước Nhà nước đã xác định doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo
trong nên kinh tế quốc dân, Để làm được điều này các doanh nghiện nhà nước
phải làm an có hiệu quả cao, có tác động thúc đấy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển Trong thời gian qua, nhà nước đã chú trọng đối mới doanh nghiệp nhà nước theo hướng: sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đổi mới cơ cấu sở hữu nhà nước, lãm lãnh mạnh tài chính doanh nghiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thi trường
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong mười năm qua, doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiến Giang đã trải qua ba lần sắp xếp lại theo chủ trương của Chính phú Qua đó, qui mô kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước có phát triển góp phần vào việc tăng trưởng GÓP của tính, giải quyết công ăn việc lâm cho người lao động Tuy nhiên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước vẫn còn thấp, có nhiều doanh
nghiệp hoạt động thua lỗ và chưa thể hiện được vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước trong nên kinh tế thị trường
Lo đó việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
tài chính các doanh nghiện nhà nước tỉnh Kiên Giang nhắm nâng cao năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh đạo tính Đó cũng là yêu cầu cấp thiết để thực hiện dé thi
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
- Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò doanh nghiệp nhà nước, vai trò của
hoạt động tài chính trong doanh nghiệp và sự cần thiết nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đoanh nghiệp nhà nước trong nên kinh tế thị trường có sự
quan lý của nhà nước theo định hướng xã hồi chủ nghĩa,
- Phân tích thực trạng tình hình quản lý tài chỉnh các đoanh nghiệp nhà
nước tính Kiên Giang ưong thời gian qua, những ưu điểm, tồn tại hạn chế cùng những nguyên nhân,
- Để xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính các doanh nghiệp nhà nước trong tỉnh.
Trang 6tỏ
3 ĐỐI TƯỜNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của để tài này là các doanh nghiệp nhà nước do UBND tinh Kiên Giang thành lập (không bao gồm các doanh nghiệp nhà nước của trung ương đóng trên địa bàn tính) và đây là những đoanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa và cung ứng dịch vụ (loại
trừ các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích)
Thời gian nghiên cứu: mười năm qua, chủ yếu từ 1996 đến 2001
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở lộ luận là những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chỉ Minh, những quan điểm của Đảng và nhà nước có tham khảo
tội số học thuyết kinh tế hiện đại, một số học thuyết về kinh tế thị rường, Phương pháp nghiên cứu dựa vào :
~ Phương pháp điều tra, thống kê: dựa trên tình hình thực tế của tỉnh, các kết quả hoạt động của doanh nghiệp, các số liệu của Cục Thống kê tỉnh, Cục quản lý doanh nghiệp (nay là Phòng Tài chính doanh nghiệp thuộc Sở Tài chính- Vật giá tỉnh)
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích hiện trạng các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh từ trước đến nay để nhận định, tổng hợp tình hình doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang,
- Phương pháp tổng luận: lý giải và để xuất một số giải pháp cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của các doanh nghiệp nhà nước tính Kiên Giang
Š KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luan an dai 61 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung của luận án thể hiện ở 3 chương:
Chương 1- Cơ sở lý luận về hoạt động tài chính trong Doanh nghiệp nhà
Trang 7CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1, KHÁI NIỆM VÀ VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC _TRONG NỀN KINH TẾ
1.1 Khái niệm về đoanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Điều 1, Luật Doanh nghiện nhà nước năm 1995 của nước la đã định
nghia: "doanh nghiệp nhà nhóc là tổ chức Đình tế do nhà nude déu tu von, thành lập và tổ chức quản lệ hoạt đẳng kinh doanh hoặc hoại động công ích, nhằm thực hiện các mạc tiêu kinh tế xế hội do nhà nước giao
koanh nghiệp nhà nước cô tự cách pháp nhân, cÔ các quyên và nghĩa
ví số vấn do doanh nghiệp quản tú."
Từ định nghĩa trên đây, doanh nghiệp nhà nước có những đặc trưng cơ bản như:
- Là tổ chức kinh tế do nhà nước sán Ø lập, nhà nước sở hữu vốn và tài
sản của doanh nghiện, được nhà nước tổ chức, quản lý trực tiếp, điều hành sản
xuất kinh doanh
- Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp nhà nước do nhà nước qui định Doanh nghiệp nhà nước phải thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước giao, sản xuấi kinh doanh nhằm thủ lợi nhuận hay cung cấp địch vụ công ích Mục
tiêu thành lập đoanh nghiệp, duy trì và mở rộng hoạt động của doanh nghiệp có thể thay đổi tùy theo yêu cầu quản lý kinh tế trong từng giai đoạn
- Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có tên gọi, có con đấu
Hiệng, có trụ sở chính trên lãnh thé Việt Nam và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vị số vốn do doanh nghiệp quản lý
1.2, Vi tri của doanh nghiệp nhà nước trong nên kinh tế
Đẳng và nhà nước đã khẳng định: kính tế nhà nước, trong đó doanh
nghiệp nhà nước là bộ phận quan trọng, đồng vai trò chủ đạo, cùng với kinh
tế hợp tác dần dần trở thành nên tảng của nền kinh tế quốc đân Trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nước có vai trò chủ yếu sau:
- Khả năng làm nòng cốt rong các ngành kinh tế chủ yếu, mở đường,
thúc đẩy nến kinh tế tang trưởng nhanh, bên vững, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhà nước đầu tư lớn vào các ngành
Trang 8có tính then chốt trong nến kinh tế liên quan đến sản xuất và đời sống xã hội như điện, đầu khí, xi măng, và các địch vụ quan trọng liên quan đến kết cấu hạ tầng của nên kinh tế như bưu chính, viễn thông, hàng không, đường biển, đều do đoanh nghiệp nhà nước duy trì, củng cố và phát triển,
- Nhà nước nắm các doanh nghiệp trong các lĩnh vực trọng yếu nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng quần lý điểu tiết vĩ mô nên kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp nhà nước là nơi thử nghiệm và đúc kết
các kinh nghiệm để xây dựng chính sách vĩ mô của nhà nước,
- Đông vai trò quan trọng nhất trong khu vực kinh tế nhà nước về đảm bảo nguồn thu ngân sách ngày cảng tăng chiếm trên 50% ngân sách nhà nước qua việc nộp thuế và phân phối thu nhập doanh nghiệp
- Làm đối tác chủ yếu trong quan hệ kinh tế quốc lế, thông qua liên
kết kinh tế và hợp đồng kính tế rà hỗ trợ, dẫn dất các thành phần kinh tế
khác cùng phát triển bằng cách chủ động đầu tư phát triển trước những lĩnh vực mà kinh tế tư nhân chưa đủ sức hoặc chưa quan tâm đầu tư,
1.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước
Việc phân loại các doanh nghiện nhà nước có thế dựa theo các tiêu thức
khác nhau
- Phân theo phương thức tạo ra thu nhập: có doanh nghiệp tải chính
chuyên kinh doanh tiền tế, tín đụng: doanh nghiệp phi tài chính lấy sản xuất,
kinh doanh hàng hóa làm hoạt động chính
- Phân theo chức năng nhiệm vụ: có đoanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích và doanh nghiệp nhà nước hoạt động sẵn xuất kinh doanh,
- Phân theo quan hệ hành chính quản lý: có doanh nghiệp nhà nước
trung ương và doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý
- Phân theo tính chất cạnh tranh thị trường: có doanh nghiệp nhà nước độc quyền, doanh nghiệp nhà nước độc quyền cạnh tranh và đoanh nghiệp
nhà nước canh tranh,
- thân theo nguồn vốn đầu tư: có doanh nghiệp với số vốn nhà nước đầu tư 100% vốn, doanh nghiệp được nhà nước đấu tư một phần vốn Đối với doanh nghiệp cổ phần, nhà nước có chiếm cổ phần chỉ phổi hoặc nhà nước có cổ phần đặc biệt (nhà nước không chiếm cổ phần chỉ phối nhưng có quyền quyết định một số vấn để quan trọng của doanh nghiệp theo điều lệ doanh
Trang 9SA
trở lên với mức thu nộp ngân sách bình quân của 3 năm trước liên kế từ 3 tỷ đồng, đi đầu ứng dụng công nghệ mũi nhọn, công nghệ cao; đoanh nghiệp nhà nước kih doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sẵn xuất của đồng bào nông thôn, miền núi, vùng sâu; doanh nghiệp nhà nước hoạt động ` 3« ye cong ích trong in bạc và chứng chỉ có giá, điều hành bay, dam bao han g hải, liểu chí 2: Những doanh nghiệp nhà nước đa đạng hóa sở hữu gồm cổ phan hoa trên 50% tổng số cổ phần doanh nghiệp; những doanh nghiệp nhà
nước hoạt động trong một số lĩnh vực quan trọng, nhà nước không giữ trên
30% tổng số cổ phần doanh nghiệp nhưng sẽ nắm giữ cố phần đặc biệt theo quyết định của Thủ tướng Chính phú; siao doanh nghiệp cho tập thể người lao động hoặc bán doanh nghiệp với những doanh nghiệp nhà nước có vốn từ 5 tỷ đồng trở xuống mà không cổ phần hóa được
Tiêu chí 3: Những doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh đoanh (không thuộc danh mục tiêu chí đầu tiên) không có hiệu quả, thua lỗ hai năm liên tiến nhưng chưa đến mức phải giải thể, phá sản thì thực hiện biện pháp sáp nhập Những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ ba năm liên tiếp và có số lỗ lũy kế bằng 3/4 vốn nhà nước tại doanh nghiệp trở lên, nhưng chưa mất khả
năng thanh toán nợ đến hạn, tuy đã áp dụng các biện pháp tổ chức lại nhưng
không thể khác phục được, thì thực hiện giải thể, Những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh bị thua lỗ hai năm liên tiếp, không có khả năng trả được các khoản nợ đến hạn, thì thực hiện phá sản
Việc phân loại doanh nghiệp nhà nước theo các tiêu chí trên đã phân biệt hai loại doanh nghiệp đựa trên cơ sở tính chất hoại động của doanh nghiệp
là vì lợi nhuận bay vì tính chất hoạt động phục vụ công ích xã hội, từ đó nhà
nước sẽ quản lý đoanh nghiệp theo mục tiêu và có chính sách phù hợp cho từng loại doanh nghiệp Tiêu chí sắp xếp căn cứ trên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả cạnh tranh để tồn tại và đặt doanh nghiện hoạt động kinh đoanh trên cùng mật bằng pháp lý bình đẳng với các đoanh nghiệp của các khu vực kinh tế khác Tiêu chí thứ ba giúp nhà nước xử lý dứt điểm những đoanh righiệp yếu kém, thu hồi vốn đầu tư cho các doanh nghiệp khác theo yêu cầu điều chính cơ cấu doanh nghiện
HH TÀI CHÍNH ĐOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.1, Bản chất tài chính doanh nghiệp
Về mặt hiện tượng: Hài chính doanh nghiệp biểu hiện sự vận động,
chuyển dịch các luông giá trị nhục vụ trong quá trình hoại động kinh doanh
của đoanh nghiệp, Có thể khái quát sự vận động vốn tiền tệ của doanh nghiệp sản xuất theo sa dé:
Trang 10_-TLSX_ `
T-H << s.~ SLD —~>*5X H T và đối với doanh nghiệp hoạt động thương mại :
T. H .-T
Sự vận động của vốn tiên tệ trong quá trình kinh đoanh đã làm nảy sinh hàng loạt quan hệ kính tế dưới hình thức giá trị và chúng đã cấu thành bản chất tải chính đoanh nghiệp
Như vậy có thể nói, về mặt bản chất tài chính doanh nghiệp là hệ thống
các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn Hải chính gắn liền với việc tạo lập và sử đụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu kinh đoanh của doanh nghiệp Các quan hệ kính tế đó là:
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước : thể hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp có ngÌữa vụ đóng góp
vào ngân sách nhà nước theo luật định (thuế) Ngược lại nhà nước tài trợ về
mặt tài chính cho doanh nghiệp để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của minh Thy theo loại hình doanh nghiệp và cơ chế quân lý của nhà nước mà mức độ và phạm vị biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và ngân sách nhà nước có khác nhau
- Quan hệ kinh tế gữáa daanh nghiệp với thị trường: Kinh tế thị trường
có đặc trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều được thực tì thông qua hệ thống thị trường: thị tường hàng hóa tiêu dùng, thị trường hàng hóa tư liệu
sản xuất, thị trường tài chính Doanh nghiện với tư cách là người sản xuất kinh doanh, mọi hoạt động của doanh nghiệp (sản xuất, phân phổi, tiêu dùng) déu khong thể tách rời hoạt động của thị trường Doanh nghiệp vừa là người mua các yếu tố sản xuất kinh doanh vữa là người bán các sẵn phẩm hàng hóa, dịch vụ, đồng thời vừa là người tham gia huy động và mua, bán các nguồn lực tài chính nhàn rồi của xã hội,
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: thể hiện qua việc thanh
toán, tạm ứng giữa các phòng ban trong doanh nghiệp; quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hoà vốn, luân chuyển giá trị tài sản giữa các đơn vị trực
thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, với công ty mẹ, tổng công ty; quan hệ chỉ
trả tiền lương , tiên thưởng, phạt, bồi thường giữa doanh nghiệp và người lao động
2.2 Chức năng của tài chính đoanh nghiệp - Chức năng bay động, tạo vốn cho doanh nghiện
Trang 11wad
Vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, cơ chế tài chính tập trưng cao độ, các doanh nghiệp quốc doanh được nhà nước bao cấp về vốn, từ huy động vốn đến trang trải chỉ phí, thanh toán nợ nần, đến tích lũy và đầu tư mở rộng sản xuất, Chức năng huy động, khai thắc các nguồn tài chính đảm bảo nhủ cầu vốn kinh đoanh cho doanh nghiệp của tài chính đoanh nghiệp chưa được các doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và chưa phát huy được
Chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước không còn bao cấp toàn bộ nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp nữa Việc tạo vốn, đảm bảo đủ vốn, tổ chức chu chuyển vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chức năng chủ yếu của lài chính doanh nghiệp Căn cứ vào mục tiêu và kế hoạch kinh doanh, các doanh nghiệp phải xác định được nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn phũ hợp từ đó có phương thức chủ động khai thác, thu hút các nguồn tài chính trên thị trường (Œừ ngân sách, ngân hàng, hộ gía đình, người mua hàng, người Cung ứng nguyên vật liệu ) để phục vụ kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiện
Hến cạnh đó tài chính doanh nghiệp còn có chức năng tổ chức sử dụng vốn một cách hiệu quả: chu chuyến vốn được tính toán hợp lý, không lãng phí, làm cho vốn được bảo toàn và ngày càng phát triển, nâng cao vòng quay và khả năng sinh lời của vốn
- Chức năng phân phới thu nhập của daanh nghiệp
Khi kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh, thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được phân phối theo trình tự : bù đấp chi phí sản xuất gồm chỉ phí các yếu tố vật chất, lao động và quản lý đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh
doanh, Phần còn lại là lợi nhuận của doanh nghiệp, mội phần được dùng nộp
thuế cho nhà nước theo qui định, còn lại được sử đụng cho việc bảo toàn vốn, trích lập các quỹ cho doanh nghiệp, trả lợi tức trái phiếu, cổ phiếu Nhà nước cần có chính sách phân phối lợi nhuận phù hợp, khen thưởng đúng mức nhằm kích thích người lao động cổng hiến hết sức minh cho doanh nghiệp, Khi ấy chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp được phát huy thành đồn bay kinh tế có tác dụng tạo động lực lầm tăng năng suất, tăng vòng quay vốn, tăng tiều dùng xã hội, kết quả là phát triển nên kinh tế quốc gia
luy nhiên nếu nhà quản lý doanh nghiệp thực hiện cơ chế phân phối
kém hiệu quả, làm mất an toàn vốn hoặc làm triệt tiêu động lực phát triển của
người lao động thì lúc này tài chính đoanh nghiệp sẽ là lực cản làm kìm hãm hoại động của doanh nghiệp
- Chức năng kiểm soái bằng đồng tiền đổi với hoại động sẵn xuất kính
Chức năng này thể hiện qua việc tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm
Trang 12trong doanh nghiệp Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính như: tý trọng và kết cấu nguồn vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời của đoanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp nhận định được tình hình, để ra các giải pháp khắc phục và hạn chế thiệt hại; phát huy ưu điểm nâng cao hiệu quá sản
xuất kimh doanh
2.3, Vi tri va vai trò của tài chính doanh nghiệp nhà nước trong hệ
4.3.1 Vi fi cua tai chinh doanh nghiép trong hệ thấng tai chink quốc gia
Hệ thống tài chính nước ta bao gồm 5 khâu:
- Ngân sách nhà nước: gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
- Hệ thống tín dụng: gồm tín dụng nhà nước và tín đụng ngân hàng - Bảo hiểm: pồm bảo hiểm xã hội và bảo biểm thương mại
- Tài chính doanh nghiệp - tài chính hộ gia đình
Trong hệ thống tài chính quốc gia, ngân sách nhà nước gHữ vai trò chủ đạo; các hệ thống tín đụng, bảo hiểm có vai trò hồ trợ; tài chính hộ gia đình là nguồn lực bổ sung cho tài chính doanh nghiệp; còn tài chính doanh nghiệp
là khâu cơ sở của cá hệ thống
1i chính doanh nghiệp bao gồm: tài chính của các đơn vị, các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa và cung ứng dịch vụ thuộc mợi thành phần kinh tế Mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp và các khâu khác trong hệ thống tài chính quốc gia chủ yếu phái sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Qua sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đóng g6p vào ngân sách nhà nước, nguồn tài chính này được phân phối đến quỹ tiến tế của đoanh nghiệp và quỹ tiền tệ của các khâu tài chính khác Khâu tài chính doanh nghiệp lại thu húi mộit bộ phận lớn nguồn tài chính từ các khâu khác như tín dụng, tài chính hộ gia đình, ngân sách để phát triển sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp Như vậy, tài chính đoanh nghiệp là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia, Vì phần lớn số thu của ngăn sách là thu từ các doanh nghiệp, phần lớn nguồn thu tin đụng, thu báo hiểm cũng từ các doanh nghiện Vì vậy quản lý tốt tài chính doanh nghiện, làm cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ có tác dụng cúng cố hệ thống tài chính quốc gia
2.3.2 Vai trd cua tal chink daank nghiép
Tài chính doanh nghiệp là mội phạm trù kinh tế tồn tại khách quan trong nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ, Trong phạm vị doanh nghiệp, sự vận động
của tài chính doanh nghiên một mặt phấi tuân theo những ani fuar kink a
Trang 139
hướng kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính vừa phản ảnh kết quả của hoại
động kinh doanh, vữa tạo điểu kiện cho hoạt động của doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãrn hoại động kinh doanh của doanh nghiệp, Nhận thức được vai trò của tài chính doanh nghiệp, thấy rõ sự tác động qua lại giữa
nó với các hoạt động khác của doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp Tổ chức và quản lý tốt tài chính đoanh nghiệp, dùng tài chính tác động đến các mặt hoạt động khác trong doanh nghiệp, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều hành sản xuất kinh doanh Qua tài chính mà đánh giá kết quả hoạt động kính doanh của doanh
nghiệp Do đó, tài chính doanh nghiệp được xem như một công cụ có vai trò
quan trọng trong quản lý kinh doanh
Để phát huy được vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động
kinh doanh, cần phải:
Một l4, công cụ quản lý tài chính đoanh nghiệp phải thực sự có biện quả và người sử dụng công cụ này phải có trình độ nghiệp vụ nhất định để có thể tạo nguồn tài chính, tổ chức phân phối, sử đụng có hiệu quả các nguồn tài chính đó
Hai id, Muc tiêu của chính sách quân lý kinh tế vĩ mô của nhà nước đối vỚI tài chính doanh nghiệp hướng vào việc tạo lập môi trường kinh tế xã hội, và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển Đối với doanh nghiệp nhà nước, chính sách quản lý kính tế và chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp phải nhằm tạơ điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi vừa giám sát doanh nghiệp để đảm bảo nguồn vốn nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp cũng như sử dụng khoản lợi nhuận do doanh nghiệp mang lại để tăng cường lợi ích nhà nước, năng cao hiệu quả sử đụng vốn và lài sẵn
thà nước,
TH, NỘI ĐUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC 3.1 Quan lý vốn kinh đoanh
Trong nên kinh tế hàng bóa - tiền tệ, vốn là tiền đề của hoại động kinh doanh Trước khi bước vào hoạt động kính doanh, mỗi doanh nghiệp nhất thiết phải có một lượng vốn kinh doanh nhất định theo luật định (vốn phản định) nhằm đảm bảo khả năng thực hiện rnục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: tài sẵn cố định và tài san
lưu động
3.1.1 Tai sản cổ định -
Các tài sản dùng vào hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp được gợi là tài sản cố định khi hội đủ hai điều kiện: có thời gian sử dụng đãi (then
Trang 14Cân cứ vào hình thái biểu hiện có thé chia tii sản cố định thành:
- Tài sản cố định hữu hình : là những tài sẵn cố định có hình thái vật chất, gồm: đất dai, nhà cửa ,vật kiến trúc, máy móc thiết bị và đây chuyển
công nghệ, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị quần lý, cây lầu năm.,
- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đâu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, như: giá trị quyền sử đụng đất và mặt nước, chỉ phí thành lập chuẩn bị kinh doanh, chỉ phí bằng phát mình sáng che, chi phí nghiên cứu phát triển, lợi thế thương mại ( vị trí thương mại, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường), độc quyền nhãn hiệu và thương hiệu, chí phí đầu tư xây dựng cơ bản,
- Đầu tư vào chứng khóan dài hạn hay góp vốn liên đoanh và đầu tư đài hạn khác
Ngoài ra, căn cứ vào hình thức đầu tư vốn, tài sản cố định được phân
- Tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh cơ bản: gồm những tài sản cố định tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kính doanh, mua bán hàng hóa và địch vụ của doanh nghiệp,
- Tài sản cố định dùng vào hoạt động đầu tư tải chính: gồm những tài
sản cố định tham gia góp vốn liến doanh, cho thuê tài chính, kinh doanh bất
động sản của đoanh nghiện
Các cách phân loại tài sản cố định nói trên giúp cho nhà quản lý nấm
được toàn điện và chỉ tiết từng bộ phận cơ cấu đầu tư để có biện pháp quản lý,
phương pháp khẩu hao tài sẵn cố định chính xác và hợp lý cũng như có những giải pháp kịp thời điều chính cơ cấu đầu tư cho phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiện Qua việc phân loại tài sản cố định theo hình thức đầu tư vốn, nhà quản lý còn nắm được kết cấu tài sản cố định dùng vào
loại hình đầu tư kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp để có thể đánh giá
được chính xác hiệu quá kinh doanh của fừng loại hình đầu tư và có thể kịp thời điều chính kế hoạch đầu tư của đoanh nghiệp cho đúng hướng.
Trang 15i]
Một trong những biện pháp bảo toàn vốn kinh doanh là doanh nghiệp phải khẩu hao tài sản cố định Trong việc khấu hao tài sẵn cố định, tuỳ theo đặc điểm của tài sản cố định và tình hình hoạt động thực tế của đoanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp (phương pháp khấu hao theo đường thẳng, khấu hao theo phương pháp gia tốc, khẩu hao theo thực tế sử dụng tài sản, ) sao cho phan ánh được đúng mức hao mòn tài sản hữu hình, khắc phục được sự mất giá đo hao mòn vô hình gây ra đảm bảo doanh nghiệp có thể tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, đồng thời giá thành san phẩm hàng hóa của doanh nghiệp vẫn có thể cạnh tranh được trên thị
trường
3.1.2 Tai sdn lau động
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tài sản lưu động là yếu tố cần thiết thiết lập nên hoạt động kinh doanh của doanh nghiện Tài sản lưu động có đặc điểm là: luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, chỉ tham gia một chu kỹ kinh đoanh và chuyển địch toàn bộ giá trị vào trong sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp và được bù dap khi doanh nghiện có thu nhập |
Dựa trên khả năng chuyển hóa thành tiên, có thể phân loại tài sản lưu
động thành: hàng tồn kho, tiễn rnật và tiền gởi ngân hàng, đầu tư vào các loại chứng khóan ngắn bạn và đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu (phải thu của khách hàng, tạm ứng, tiền ký quỹ, )
Nếu dựa trên hình thức đầu tư vốn thì tài sản lưu động có thể được chia
thành: tài sản lưu động đùng vào hoại động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, tại sản lưu động dùng vào hoại động đầu từ tài chính
Quản lý vốn lưu động là một trong những vấn để trọng lâm của công tác tài chính doanh nghiệp yêu cầu của công tác quản lý vốn lưu động là: xác định nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu thường xuyên cho các khâu hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời phải nang cao hiệu suất luân chuyển và tăng tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của đoanh nghiệp,
3,1.3 VgHân tấn hoạt động kinh doanh
Trong nên kinh tế thị trường, vến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gầm hai nguồn chủ yếu là; vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp và các doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, hoàn trả cho bất kỳ chủ thể nào khác Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước đo ngần sách nhà nước cấp và được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Năng lực lài chính của một doanh nghiệp được căn cứ trên vốn chủ sở hữu này Doanh nghiệp nhà nước chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu.Trong đoanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu gồm: nguồn vốn kinh doanh và các quỹ tién tệ chuyên dùng, các quỹ đự trữ, lợi nhuân chưa
Trang 16Trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể có nguồn tài trợ bổ sung vốn từ trong nội bộ đoanh nghiệp (quỹ phát triển kinh doanh, lợi
nhuận ) hoặc từ bên ngoài doanh nghiệp do nhận vốn liên doanh, huy động
vốn của cổ đóng, vốn góp của thành viên mới,
- Nợ phải trả: là số tiên doanh nghiệp chiếm dụng và vay mượn để làm vốn kinh đoanh và phải thanh toán lại sau một khoảng thời gian, như: các khoản Ứng trước từ người mua và người cung cấp nguyên vật liệu, thuế phải nộp cho nhà nước, lượng và phụ cấp của cán bộ công nhân viên, cac khoản tín
dụng
Tùy vào tình hình và yêu cầu thực tế của doanh nghiệp mà trong từng giải đoạn nhà quản lý phải lựa chọn huy động nguồn vốn nào vào sản xuất kính đoanh để đạt hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp
3.2 Quan lý chỉ phí, giá thành sản phẩm và thu nhập doanh nghiệp
3.2.1 Chỉ phí kinh đoanh
Quá trình tổ chức sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp luôn phát sinh chỉ phí Việc quản lý các chỉ phí cho hợp lý, để không làm đội giá thành và giá bán được thị trường chấp nhận ở mức cạnh tranh hơn so với đối thủ cùng ngành nghề là vấn để được các doanh nghiệp hết sức quan tâm
Chỉ phí kinh doanh của doanh nghiệp baơ gồm chỉ phí sản xuất, chỉ phí
hoạt động tiêu thụ và chỉ phí quản lý
- Chi phí sản xuất: là những chỉ phí mà đoanh nghiệp trực Hếp bộ ra trong quá trình sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp Sự tầng giảm của chỉ phí này liên quan đến qui mô sản xuất của đơn vị Chỉ phí này gồm: chỉ phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung
như lượng cho bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất, công cụ sẵn xuất, khẩu hao tài sản cố định, Đối với các đơn vị cũng ứng dịch vụ và mua bán hàng hóa không phát sinh chỉ phí sản xuất mã có chỉ phí mua hàng Chỉ phí này được tính trực tiếp vào giá mua hàng,
Trang 17- 43
- Chỉ phí hoại động tiêu thụ và quản lý
Đây là những chị phí gián tiếp trả cho việc xúc tiến tiêu thụ bàng hóa và hoạt động quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được Chia thành chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp
+ Chỉ phí bán hàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, bao gốm chỉ phí lưu thông (chỉ phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, hoa hông bán
hang, ), chỉ phí tiếp thị cho việc m kiếm và mở rộng thị trường liêu thụ
hàng hóa của doanh nghiệp (chỉ phí quảng cáo, chỉ phí bảo hành, chỉ phí
nghiên cứu thị trường) Trong nên kinh tế thị trường với sự mở cửa nên kinh
tế, trên thị trường trần ngập hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp phải chịu áp lực cạnh tranh nặng nể vừa về chất lượng vừa về nhãn mác vừa về giá cả với sản phẩm cũng loại của các nhà sản xuất trong nước lẫn nước ngoài, Việc tăng cường hoạt động tiếp thị để nắm thông tin về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, xúc tiến đưa hằng của doanh nghiệp đến các tầng lớp người tiêu đừng, là rất cẩn thiết và có thể giúp doanh nghiệp phát triển kinh đoanh, mở TỘng qui mô sản xuất,
+ Củi phí quản lệ và điều hành sản xuất kinh doanh: gôm chi phi quan lý kinh doanh, chỉ phí quản lý hành chánh tổ chức
Các chị phí gián tiếp không ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng giảm của
qui mò và khối lượng kinh đoanh, nhiều khoản chỉ phí vẫn phái sinh ngay cả
khi doanh nghiệp tạm ngừng kính doanh Do tinh chat dé nén trong gid tri sản phẩm dé dang, thành phẩm chưa tiêu thụ không chứa đựng chỉ phí giản tiếp
Chị phí kinh doanh nói trên là những chỉ phí phục vụ cho hoại động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp Khi thực hiện những mục tiêu kinh
doanh khác hoặc hoạt động đầu tư tài chính, doanh nghiệp còn mất thêm
những chị phí khác như: chỉ phí liên đoanh, chỉ phí đầu tư tài chính, chỉ phí
cho vay vốn, chị phí thuê tài sản, những chỉ phí này được hạch toán và theo
ban
3.2.2 Gid thanh sdn pham
Giá thành sản phẩm là những chỉ phí gắn với việc tạo ra sẵn phẩm,
hàng hóa, hay dịch vụ mà không liên quan đến yếu tổ thời gian
Giá thành là xuất phát điểm để xây đựng giá cả , là cơ sở để thực hiện giá trị của sản phẩm trên thị trường, Giá thành còn là chỉ tiêu tài chính cơ bản để phân tích và xác định năng lực cạnh tranh của sẵn phẩm trên thương trường, qua giá thành có thể đánh giá được hiệu quả kinh tế của doanh
nghiệp
4.2.1 Tu nhập của doanh nghiệp
Trang 18tá
Thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ số tiên doanh nghiệp thu được từ
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư trong một thời gian nhất định,
- Doanh thu bán hàng hóa sản phẩm và dịch vụ, đây là bộ phận chủ yến trong thu nhập của doanh nghiệp để chỉ trả chỉ phí, nộp thuế, chia lãi cổ phần và trích lập các quỹ Doanh thu thuần là đoanh thu bán hàng đã trích nộp thuế
gián thu (thuế VÁT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu, .) hoạc đã thực hiện chiết khẩu bán hàng, giảm giá hàng bán trong ky
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh vốn
- thu nhập bất thường như: thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố
định: thu do bối thường hợp đồng kinh tế; thu khoản nợ khó đòi đã xử lý; thu do nhà nước miễn giảm thuế,
Sau khi xác định được thu nhập và chi phí tương xứng, phần chênh lệch _ đương giữa thu nhập và chỉ phí tương xứng là lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Lợi nhuận là phần kết quả tài chính cuốt cùng của một chu trình kinh đoanh, là chỉ tiêu quan trong để đánh giá hiện quả kinh doanh của đoanh
nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được trong kỳ có liên quan đến lợi ích của nhiều đối tượng: nhà nước, doanh nghiệp và người lao động, do vậy
cần có cơ chế phân phối lợi nhuận thật tốt đảm bảo công bằng và hợp lý lợi ích kinh tế của các đối tượng nhằm tạo nên động lực cho sự phát triển
lùy thco loại hình đoanh nghiệp khác nhau có cơ chế phản phối lợi
nhuận khác nhau, tuy nhiên cơ chế phân phối lợi nhuận doanh nghiệp đều
tuần theo trình tự như sau:
-Với tổng số lợi nhuận thu được, doanh nghiệp nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước
- Lợi nhuận sau thuế được bù đấp các khoản lỗ, tiên phạt không được tính vào chỉ phí kinh doanh theo qui định của pháp luật; trích nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nước ( nếu có) ; phần còn lại ních lập các quỹ
Quy dau tu phái triển: sử đụng vào việc đầu tư mở rộng, phái triển sẵn xuất kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp như đối mới thiết bị công nghệ, nghiên cứu khoa học, bổ sung vốn lưa động, đầu tư tài chính
Quỹ dự phòng tài chính: được trích từ lợi nhuận để lại đảm bảo cho
doanh nghiệp vẫn hoại động được bình thường khi có rủi ro trong kinh doanh hoặc những tốn thất bất ngờ như thiên tai, dich hoa,
Quỹ dự phòng về trợ cấp thất nghiệp: đùng trợ cấp mất việc cho người lao động trong doanh nghiệp theo qui định của Inậi lao động hoặc chỉ đào tạo nghé khi thực hiện chuyển dịch lao động trong đoanh nghiệp.
Trang 19Quỹ khen thưởng và phúc lợi: dùng cho công tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tính thần của người lao động trong doanh nghiệp
- 1rích từ ki nhuận để trả lợi tức cho trải phiếu, cổ phần của chủ sở hữu,
3.3 Hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước
Đoanh nghiệp là tế bào của nền kính tế, để thực hiện được vai trò chủ đạo trong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hơn ai hết doanh nghiệp nhà nước phải là những đơn vị kinh tế lành mạnh về tài chính
và hoạt động có hiệu quả cao.Tổ chức và quần lý tốt tài chính doanh nghiệp là
điều kiện đảm bảo cho đoanh nghiệp nhà nước có đủ những yếu tố cơ bản để
không ngừng mở rộng sắn xuất kinh đoanh, hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu
nhà nước giao Quần lý tốt tài chính doanh nghiện giúp tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế của đoanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường,
Muốn nâng cao hiệu quả quản lý tài chính doanh nghiệp cần thiết phải có cơ chế quản lý tài chính thích hợp để tài chính đoanh nghiệp phát huy được tốt đa chức năng của mình Mặt khác cơ chế quản lý tài chính hợp lý còn tạo nên động lực phát triển thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động tốt và mang lại hiệu quá cao hon, đồng thời cũng thúc đấy cơ chế vận hành hoàn chỉnh
hon
Hiệu quả trong quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước thể hiện qua hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị Về phía nhà nước, doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn, lợi nhuận ngày càng cao, đóng góp lớn cho
ngân sách nhà nước, Đồng thời hiệu quả của doanh nghiệp còn được tính trên góc độ trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị gắn với hiệu
quả về mặt xã hội như: tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, thúc đẩy phát triển các ngành nghề sản
xuất khác trên địa bàn
Về phía doanh nghiệp, các chỉ tiêu thể biện hiệu quả quản lý tài chính
doanh nghiệp nhà nước thông qua phân tích các báo cáo tài chính, xem xết các chỉ số tài chính chủ yếu như tỷ suất sinh lời (trên vốn, trên đoanh thu, trên
giá trị tài sản), khả năng thanh toán, từ đó xác định chính xác hiệu quả tài
~ Bao cdo tai chinh phai g6m 3 bang:
+ Phân tích lưu chuyển tiến mặt (cashflow)
+ Báo cáo kết quá kinh doanh phản ảnh kết quả hoạt động kinh đoanh
của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nấht định
+ Bảng cân đối kế toán phản ảnh tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một điểm nhất định,
Trang 20_ đồ
- Các tý số tài chính phản ánh đặc trưng tài chính của một doanh nghiệp, được chia thành 4 loại chủ yếu:
+ Hệ số khả năng thanh toán: cho thấy khả năng trả nợ của doanh
nghiệp, thể hiện qua các tỷ số như: khả năng thanh toán hiện thời, khả nang
+ Hệ số kết cấu tài chính: cho thấy kết cấu tài chính, kết cấu vốn của
doanh nghiệp, năng lực đi vay của doanh nghiệp qua các tỷ số: nợ trên tài
sản, nợ trên vốn chủ sở hữu, vốn chủ sở hữu trên nợ dài hạn,
+ Hệ số hoạt động kinh doanh; đo lường hiệu quả việc quản lý và sử dụng nguồn vốn hiện có của doanh nghiện, thể hiện qua các tỷ số: vòng quay hãng tồn kho, vòng quay vốn lưu động, vòng quay toàn bộ vốn
+ Hệ số sinh lời: đánh giá tính hiệu quả và tính sinh lời của quá trình
hoạt động doanh nghiệp, thể hiện qua các tỷ số: tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận trên tài sân.
Trang 21L7
CHƯƠNG H
THỰC TRẠNG QUẦN LÝ TÀI CHÍNH
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TÍNH KIÊN GIANG
I QUÁ TRÌNH ĐỐI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TINH KIÊN GIANG
1.1 Khái quát bối cảnh kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang là tinh ven biển nằm ở biên giới Tây Nam của đất nước, thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, có đặc điểm tư nhiên đa dạng: có cả đồng bằng, rừng, núi, biển và nhiều hải đáo Toàn tỉnh có diện tích đất tự nhiên 6.222 km”, đường biên giới bộ giáp tỉnh Campốt- Campuchia dài 56,8 km Bờ biển đài gần 200km, vùng biển rộng trên 60.000 kmẺ giáp với ba nước Campuchia, Thái Lan và Malavsia Kiên Giang có 105 hòn đảo nổi lớn nhỏ, hình thành 5 quần đảo, có 43 đáo có đân Đảo lớn nhất là Phú Quốc có điện tích 567 km”, đảo xa nhất là Thổ Châu cách Rạch Giá 200 km,
Toàn tỉnh có 11 huyện và 2 thị xã, đân số đến cuối năm 2001 là 1.574.255 người
Nhờ thiên nhiên ưu đãi, Kiên Giang có nhiều tiểm năng lợi thể trong phát triển kinh tế nông nghiệp, thủy sản và du lịch Tuy nhiên tỉnh cũng có những bất lợi là ở xa các Hung tâm đó thị lớn của cả nước, mặt khác do bị chiến tranh tàn phá nặng nể nên khi bất tay vào khôi phục và phát triển kinh
tế xã hội, tính có điểm xuất phát rất thấp về cố sở hạ tầng, trình độ đân trí,
tiểm lực khoa học công nghệ,
Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới do Đẳng ta khởi xướng, đến nay, tỉnh hình trong tính đã có nhiều chuyển biến tiến bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn so mức bình quân chung của cả nước (tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của tỉnh trong giai đoạn này là 9,39) Nam 2001, sản lượng lương thực đạt 2,2 triệu tấn, khai thác thủy sản 256.200 tấn, nuôi trồng thủy sản 19.000 tấn Cơ cấu kinh tế của tỉnh từng bước chuyển
dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, từ năm 1995 đến 2001,
tỷ trọng công nghiện và xây dựng tăng từ 23,6% lên 28%, dịch vụ tăng từ +1,3% lên 24,25%, nông lâm thủy sẵn giảm từ 54,9% xuống 47,8% Tiểm lực kinh tế của tỉnh được tăng cường, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật được đầu tư trên điện rộng, nhiều công trình lớn quan trọng được hình thành làm tiền để
cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đời sống nhân dân được
nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giam xuống chỉ còn 1Ó %,
Trang 2218
Tuy nhiên những kết quả đại được trên đây vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh Tốc độ tăng trưởng kinh tế mấy năm gần đây
không đều Cơ cấu kinh tế chuyển địch chậm Năng suất, chất lượng, hiệu quả
của từng ngành kinh tế và của cả nên kinh tế chưa cao và chưa vững chắc Kiên Giang vẫn còn là tỉnh nghèo và còn nhiều khó khăn
Những thành tích tiến bộ và những tồn tại trên đây đều có vai td trách nhiệm của các doanh nghiệp nhà nước trong tỉnh Dù đã có nhiều chuyển biển tiến hộ qua những lần sắp xếp tổ chức và đổi mới quản lý nhưng hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước vẫn còn thấp trong kinh té thi trường, nhất lã trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay Điều này cho thấy yêu cầu cấp bách phải tiếp tục đổi mới nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước trong tỉnh
1.2 Quá trình phát triển và đổi mới doanh nghiệp nhà nước tỉnh 1.2.1, Thời kỷ 1976-1985,
TỪ sau ngày giải phóng miền Nam, doanh nghiệp nhà nước ở Kiên Giang được hình thành Nguồn gốc ra đời chủ yếu của các doanh nghiệp nhà nước là : một số xí nghiệp (xí nghiệp ín, xí nghiệp liên hiệp dược) được chuyển từ khu căn cứ cách mạng ra thành thị; tiếp quản các cơ sở sản xuất kinh doanh của chính quyền cũ; quản lý các cơ sở của các nhà tư bản bỏ đi nước ngoài và thành lập mới một số doanh nghiệp
lrong thời kỳ những năm 1976-1985, cả nước chủ trương đẩy mạnh
Cải tạo công thương nghiện ngoài quốc doanh nhằm nhanh chống phát triển
hai thành phần kính tế cơ bản là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, đồng thời nhờ sự bao cấp của Nhà nước nên các công ty, xí nghiện quốc đoanh phát
triển rất mạnh về số lượng Năm.1976 toàn tỉnh đã có 162 xí nghiện, công ty
(kể cả các đơn vị do Trung ương quần lý), đến năm 1955 tăng lên gần 180 đơn vị, trong đồ có 171 đơn vị thuộc địa phương quan lý, song chất lượng hiệu quả hoạt động còn nhiều hạn chế
1.2.2 Thời kỳ 1986 đến nay: Có thể chia thành 3 giải đoạn
- Giat doan 1986-1990
Bước vào thời kỳ đổi mới từ sau Đại hội Đăng toàn quốc lần thứ IV, đã có nhiều chủ trương chính sách mới ra đời, nhất là về đổi mới quân lý nhà nước vẻ kinh tế, xác lập chế độ tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế quốc doanh, xoá bố cơ chế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp Thực
hiện Quyết định 217/HĐBT, nhà nước mạnh đạn chủ trương mở rộng quyền
tự chủ sản xuất kinh đoanh của các đơn vị kinh tế quốc doanh, đồng thời tăng
Cường nhiệm vụ, quyền bạn và trách nhiệm của chính quyền cấp huyện trong
lĩnh vực quản lý kinh tế Vi thé, các công ty xí nghiệp quốc doanh cấp huyện 1a đời hàng loại, sản xuất kinh doanh tự cân đối tài chính và thu nhập.
Trang 23` 18
Ở Kiên Giang, vào năm 1969-1990 toàn tính có đến 209 đơn vị quốc doanh Tuy số lượng nhiều nhưng chất lượng và hiệu quả hoạt động thấp Nam 1990 khu vực quốc doanh sản xuất ra giá trị 7,3% so tổng sẵn lượng toàn tỉnh, nộp ngân sách chiếm 29,4% so tổng thu ngân sách của tỉnh, Trong thời kỳ này nhiều đơn vị quốc đoanh cấp huyện, thị được thành lập và phát triển tràn lan, hoạt động chồng chéo lên nhau, mua bán lòng vòng, cho tư nhân núp bóng gây rối thị trường, thua lỗ liên tục và kéo đài, nợ nần chồng chất và làm thất thóat lớn nguồn vốn nhà nước Nhiều đoanh nghiệp bị giải thể không có khả năng thanh toán để lại gánh nặng cho ngân sách nhà nước
- Giai đoạn từ năm 1991.1995
Khu vực quốc doanh bước vào cải cách giai đoạn hai với nội đụng chủ yếu là tiếp tục tăng cường quyển tự chủ sản xuất kinh doanh, đi đôi với tăng cường quản lý tải chính, sắp xếp và tổ chức lại các công ty xí nghiệp quốc doanh, thí điểm mô hình mới về tổng công ty theo đạng tập đoàn, đa dạng hóa Sở hữu và các hình thức quản lý Thực hiện các chủ trương trên của Trung ương, tỉnh đã tiến hành sắp xếp thu gọn đầu mối các đơn vị quốc doanh của tính từ 209 đơn vị giảm xuống còn 34 đơn vị do tỉnh quản lý và giải tần toần Độ các đơn vị quốc doanh, cấp huyện thị; đồng thời tiến hành công tác thanh toán công nợ nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp
Sau khi sẵn xếp lại hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước đã có bước phát triển và hiệu quả hơn Năm 1995 so năm 1991, về doanh thu tăng
3,2 lần; lợi nhuận tăng 56,2%; nộp ngân sách tăng 2,5 lần; ty suất lợi nhuận
trên vốn sản xuất kinh doanh tăng 6,3%; tiến lương bình quân/lao động tăng 2,1 lần Năm 1995 giá trị sản xuất của khu vực đoanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 25,35% trong tổng sản phẩm xã hội toàn tỉnh, nộp ngân sách chiếm 47,5% tổng thu ngân sách của tỉnh
- Giai đoạn từ năm 1996 tới nay
Đầu năm 1996, tỉnh tiếp tục sắp xếp lại khu vực đoanh nghiệp nhà nước với chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý đoanh nghiệp, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Biện pháp thực hiện sắp xếp là gom gọn lại đầu mối đoanh nghiệp, kết hợp các doanh nghiệp theo chuyên ngành và chức năng sản xuất kinh doanh nhằm từng cường năng lực về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cần bộ, qua đó nâng cao tính tự chủ của cơ sở và tăng cường vai trò quản lý nhà nước, triển khai thí điểm cổ phần hóa đoanh nghiệp nhà nước Kết quả đã sấp nhập 9 doanh nghiệp, cổ phần hóa một doanh nghiệp, giải thể một đoanh nghiệp Cụ thể là:
_~ sáp nhập 5 doanh nghiệp ngành chế biến xuất khẩu thủy sản thành | doanh nghiệp là công ty Xuất nhập khẩu thủy sản, vốn khi thành lập là 18,078
ty đồng Sắp nhập 2 công tv thương nghiên và công ty Vật tư thành cône tv
Trang 2420
ngành nông nghiệp là công ty Vật từ nông nghiệp và công ty Lâm sản thành
công ty Chế biến lâm sản, vốn 3,315 triệu đồng
- Cổ phần hóa công ty Nước mắm Nam Phương thành công ty cổ phần Nước mắm Nam Phương
- Giải thể 1 doanh nghiệp nhà nước do làm ăn thua lỗ
Thực hiện sắp xếp từ đầu năm 1996 đến cuối năm 2001, toàn tỉnh còn 22 doanh nghiệp nhà nước, rong đó có 3 doanh nghiệp công ích và 19 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, bao gồm: ngành xây dựng có 6 doanh nghiệp, thương mại 2, nông nghiệp 2, giao thông 2, công nghiệp I, thủy sản 3, ngành giáo dục 1, ngành v tế 1, văn hóa Í, ngành lãi chính 1 doanh nghiệp
Qua sắp xếp số đơn vị doanh nghiệp giảm mạnh, từng bước đã hình thành được một số doanh nghiệp mạnh, có quy mô lớn, trình độ chuyên môn hóa cao theo hướng công nghiệp và hiện đại hóa Qua đó, vốn, tài sản, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật của khu vực doanh nghiệp nhà nước được tăng cường Bình quân trong thời kỳ 1996-2000, mỗi năm vốn kinh doanh tang 15,5%, tài sản cố định tăng 16%, lao động tăng 6,7% Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ quản lý được củng cố kiện toàn, quần lý điều hành sản xuất kinh đoanh có nề nếp hơn và từng bước thích ứng với cơ chế thị trường Quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, doanh thu mỗi năm ting 13%, loi nhuận trước thuế tăng 8,5%, nộp ngân sách tăng 15% Tình trạng thua lỗ kéo đài cơ bản được khắc phục dân Đời sống cần bộ và công nhân lao động trong
doanh nphiệp được cải thiện khả hơn,
Vai trò nông cốt trong phất triển kinh tế xã hội được phát huy tốt hơn Các doanh nghiện nhà nước giữ vị tỉ quan trọng trong nên kinh tế của tính, chủ yếu tập trung vào khai thác phát huy các tiểm năng thế mạnh của tỉnh như sản xuất vậi liệu xây dựng, chế biến tiêu thụ nông, hải sản, phát triển
dịch vụ du lịch; làm nòng cốt trong việc thực hiện các dự án kinh tế xã hội,
quy huạch, thiết kế và thi công xây dựng kết cấu hạ tầng và cung ứng một số vật tư, hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khác cho nhu cầu của tĩnh,
Qua đó đã gón phần quan trọng vào việc giữ ổn định và thúc đẩy các linh vực kinh tế xã hội của tỉnh phát triển Năm 2000, tổng sản phẩm (GDP) của các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý chiếm trên 12% tổng sản phẩm trong tỉnh và 60% GP khu vực doanh nghiệp nhà nước trên dia ban Binh quan thoi ky 1996-2000, GDP toan tinh ting 7,64%, GDP toàn khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 4,92% Đã đóng góp 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong việc trang bị kỹ thuật, đối mới công nghệ, đào tạo cán bộ và lao động
Il THUC TRANG QUAN LY TAI CHINH CAC DOANH NGHIỆP NHÀ NHHỐẶŒ TĨNH KIÊN CHÁ NỢC
Trang 25Vốn nhà nước đầu tư tại các đoanh nghiệp nhà nước có tăng Íï qua các năm nhưng không đủ so nhu cau kinh đoanh của doanh nghiệp và chủ yếu
dưới dạng tài sản cố định Trong năm 2000 và 2001, ngân sách cấp bổ sung
cho doanh nghiệp 22,325 tỷ đồng chủ yếu là tài sản cố định Trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, giá trị tài sản cố định cớ xu hướng tăng lên, tương ứng là giảm ty trọng tài sản lưu động, do chính sách giảm bớt việc cấp vốn lưu động từ ngân sách buộc doanh nghiệp nhà nước chuyển sang sử dụng vốn vay và tự tự tích lũy để tăng vốn lưu động
Năm 2000, tổng vốn nhà nước của 18 doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh là 274,4 tỷ đồng, nâng quy mô vốn bình quân của 1 doanh nghiệp từ 8,1 tỷ đồng năm 1996 lên 14,4 tỷ đồng năm 2000 Năm 2001, tổng vốn nhà nước tại doanh nghiệp là 409,818 tỷ đồng, bình quản một doanh nghiệp có vốn 22,87 tỷ đồng Trong đó, vốn cố định chiếm từ 70,3% đến 76,86%; vốn lưu động chiếm 29,7% đến 23,14% Trong cơ cấu vốn sản
xuất kimh doanh, vốn ngăn sách cấp chiếm 54,85% và có xu Hướng ngày càng
giảm xuống, vốn tự bổ sung chiếm 45,2% và có xu hướng tăng lên
Biểu số 1: Cơ cấu vốn nhà nước của các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Em vị tính : triệu đồng
Trang 26
(Nguấn: Sở Tài chính-Vật giả tĩnh và tự tính toán)
Phân nhóm doanh nghiệp theo quy mô vốn Nhà nước cho thấy, số có vốn dưới 5 tỷ đồng giảm xuống và trên 5 tỷ đồng tang lên, nhất là số có vốn
trên 2Ó tỷ đồng Điều đó chứng tô quá trình tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quần lý, nguồn lực về vốn của những
doanh nghiệp hàng đầu của tỉnh được tăng cường khá nhanh (xem biểu số 2) Biểu số 2: Số lượng doanh nghiệp nha nước theo quy mô vốn Nhà nước
(Neowin: niu trên)
Trong tài sản lưu động của các doanh nghiệp , các khoản phải thu và
giá trị hàng tổn kho thường lớn và tập trung ở ngành chế biến xuất khẩu thủy sản và kinh doanh xăng dấu, lúa gạo Điểu này là do các đoanh nghiệp bán
hang cham trả, bán hàng gối đầu cho các đại lý và tốn kho hàng hóa cùng dự trữ nguyễn vật liệu Giá trị hàng tồn kho năm 2000 là 138,444 tỷ đồng: năm
Phân tích hệ số kết cấu tài chính của doanh nghiệp chơ thấy: + Ty sé no trên tài sản của các doanh nghiệp
Tỷ số nợ trên tài sẵn = Tổng các khoản nợ/ Tổng tài sẵn
Tỷ số nợ trên tài sẵn năm 2000 = 447,721/146,2tÿ= 60%
Tỷ số nợ trên tài sản năm 2001 = 572,671 t9/982,401 tỷ= 58,3% + Tỷ số nợ trên sổn chủ sở hữu:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng các khoán nợ/ vốn chủ sở hữu
Tỷ số ng trên vốn chủ sở hữu năm 2000 = 447 72ty 274,376 ty =1,63 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2001= 372,671 ty/409,818 ty= 1,4
Tỷ số nợ trên tài sản quá cao cho thấy doanh nghiệp nhà nước có khả
none an toan thin dano d&l mgt v4 nhidn com
Trang 2723
Nguồn vốn nợ phải trả năm 2000, 2001 chiếm 60% tổng nguồn vốn kinh đoanh của các doanh nghiệp, trong đó nợ ngắn hạn chiếm ty trong 80- 83% chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng trong nước (50-55% trong nợ ngắn hạn) Khi thiếu vốn lưu động các doanh nghiệp trong tĩnh ưu tiên bảo đâm tiên lương cho công nhân, thường chiếm dụng thuế phải nộp, lợi nhuận phải nộp, và phải tạm ứng trước người mua Giải pháp vay ngân hàng được dine trong thời điểm mùa vụ, các doanh nghiện phải vay để thu mua tạm tồn trữ nguyên vật liệu gối đầu cho chế biến Năng lực đi vay của các doanh nghiệp rất tốt thể hiện qua các hệ số như:
Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đoanh nghiệp nim 2000 = 36,77% Hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đoanh nghiệp năm 2001= 41,7% Các doanh nghiệp trong tỉnh đã quản lý chặt chế và chủ động trong sử dung vốn kinh doanh, không có trường hợp xảy ra mất vốn Tuy nhiên vì thiểu vốn, các doanh nghiệp đã cố gắng huy động vốn để hoạt động kinh
doanh nên dư nợ khá lớn Mặt khác vốn bị chiếm dụng và ứ đọng lớn nên hiệu
qua sử dụng vốn của các doanh nghiệp ở mức thấp và có xu hướng giảm din qua các năm thể hiện qua các chỉ tiên doanh thu trên vốn và lợi nhuận trên vốn Năm 1996 một đồng vốn kính doanh làm ra được 8,84 đồng đoanh thu
và 0,38 đồng lợi nhuận (trước thuế); năm 1998 một đồng vốn kinh doanh làm
7a được 8,69 đồng doanh thu và 0,32 đồng lợi nhuận; năm 2000 mat đồng vốn kinh doanh chỉ còn làm được 5,11 đồng doanh thu và 0,30 đồng lợi nhuận va đến năm 2001 mội đồng vốn kinh đoanh làm ra được 6,31 đồng đoanh thu và Ö,17 đồng lợi nhuận
Biểu số 3: Doanh thu và lợi nhuận trên một đồng vốn của doanh nghiệp
3.2 Về quản lý tài sản cố định và đầu tư của đoanh nghiệp nhà nước
- Về tài sản cổ định
Tổng giá trị tài sản cố định của 18 doanh nghiệp đến năm 2000 (tinh theo nguyên giá) là 429,5 ty đồng, bình quân mỗi năm (thời kỳ 1996-2000) mỗi năm tăng 16%, bình quân mỗi doanh nghiệp là 22,6 tỷ đồng Qua quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định của các đoanh nghiệp cồn lại
Trang 2824
khoảng Š7% sơ nguyên giá Đến cuối năm 2001, giá trị tài sản cố định của 18 doanh nghiệp thco nguyên giá là 514,272 tỷ đồng, tăng 19,7% so năm trước cho thấy có sự tập trung đầu tr lớn vào tài sản cố định như lấp đặt máy móc, thiết bị, nâng cấp nhà xướng theo yêu cầu tiéu chudn HACCP va ISO
Phân nhóm doanh nghiệp theo quy mô tài sẵn cố định chơ thấy, tài sản cố định của các doanh nghiệp được quan tâm đẩu tư và tăng trưởng khá nhanh, nhất là những doanh nghiện hàng đầu của tính; tuy nhiên số doanh nghiệp có quy mô nhỏ đưới 5 tỷ đồng vẫn còn nhiều, có đến 5 đơn vị (xem bang 4)
Biểu số 4: Số lượng đoanh nghiệp nhà nước theo quy mô tài sản cổ định
4 Te 10-dugi 20ry dang z }1,] 4 Leone 4 22.2
Máy móc thiết bị và công nghệ tập rung chủ yếu ở khu vực công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Lĩnh vực chế biến, khai thác hải sẵn có 6 nhà máy đông lạnh với công suất 20.000 tấn/năm,
53 dây chuyển chế biến bột cá với công suất 14.000 tấn sản phẩm/năm và 33
chiếc tàu đánh bất hải sản với tổng công suất 14.970 CV Lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng có 3 nhà máy sản xuất xi mũng công suất 202.000 tấn/năm, 1 cơ sở sản xuất đá xây dựng 18.000 m”/năm, 1 nhà máy sản xuất bao bì với công suất 25 triệu bao/năm Lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm có 2 nhà máy lau bóng gạo công suất 80.000 tấn/năm, Ì nhà máy chế biến mãa đường công suất 1.000 tấn mía/ngày Ngoài ra còn một số máy móc, công
nghệ Ở một số lĩnh vực khác như giao thông thủy lợi, vận tải, ¡n, cấp théat HƯỚC, CƠ Khí
Máy móc thiết bị phần lớn đã quá cũ, công nghệ lạc háu, được trang bị
từ nước khác nhau (như Liên Xô cũ, các nước Bắc âu, Nhật Bản, Trung Quốc,
Thái Lan ), thuộc nhiều thế hệ, không đồng bộ, nhiều loại được sẵn xuất
Trang 29Trình độ công nghệ chủ yếu là bán thủ công, ở dạng sơ chế, tiêu hao
nhiều nguyên nhiên vật liệu, năng suất và chất lượng sản phẩm thấp, chi phí
cao, như: công nghệ đông lạnh hải sản, thời gian đông từ 5-6 giờ (thiết bị mới
hiện nay chỉ 2-3 giờ); công nghệ xi măng chủ vếu lò đứng loại nhỏ, lao động
thủ công, theo các chuyên gia đánh giá thì công nghệ này chỉ tồn tai 5-10
năm nữa (thể hệ công nghệ hiện đại là lồ quay hệ khô hoặc hệ thống lò nung kiểu tầng chảy); công nghệ chế biến lượng thực chủ yếu ở dạng sơ chế; thiết bị, công nghệ ở những ngành khác như xây dựng, vận tải thủy bộ, cơ khí cấp
thóat nước, sản xuất được phẩm, in cũng trong tình trạng tương tự, hiệu suất
sử dụng thấp, có doanh nghiệp công suất sử dụng chỉ đạt 30-50%
Do trình độ công nghệ ở mức trung bình và lạc hậu, nên sản phẩm của
các đoanh nghiệp chưa có hàm lượng chất xám và giá trị cao, sức cạnh tranh
còn nhiều hạn chế, nhất là các sản phẩm xuất khẩu đếu ở đang sơ chế Chỉ riêng các nhà máy, chế biến thủy sẵn đông lạnh xuất khẩu sau khi được nang cấp đang được quản lý theo tiêu chuẩn HACCP, 3/6 nhà máy đại tiêu chuẩn
xuất hàng trực tiếp vào các nước EU và một công ty xi măng đang thực biện tiêu chuẩn ISO
Uu điểm của công tác quản lý tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua là: tài sản được quản lý chặt chế, nhiều doanh
nghiệp đã đưa tài sản vào sử dụng và phát huy tốt đem lại hiệu quả kinh tế
cao, doanh thu và lợi nhuận của đơn vị gia tăng Một số bộ phận và chỉ tiết
máy có nguồn gốc trong nước thay thể hàng nhập khẩu giúp tiết kiệm ngoại t¢ và làm giảm suất đầu tư Hàng hóa sẵn xuất ra được nâng chất lượng, mau ma
được cải tiến được thị trường chấp nhận Tuy nhiên ở một số đoanh nghiệp, -
tài sản cố định vẫn chưa được khai thắc và phát huy hết công suất nén giá
thành sản phẩm cao làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, có nơi tài sản còn bỏ không làm lãng phí vốn nhà nước
- Về đểu tự
Trong 5 năm (từ 1996 2000), lã doanh nghiệp nhà nước của tính đã
đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh đoanh là 360,3 tỷ đồng, bình quân mỗi năm đầu tư hơn 72 tỷ đồng Trong đó, hướng đầu tư vào tài sẵn của đanh nghiệp là xây dựng nâng cip cai tao nha
xưởng vật kiến trúc nhằm đạt các tiêu chuẩn về điều kiện sản xuất của ngành như tiêu chuẩn HACCP, ISO (chiếm 22,7%); đặc biệt tập rung cao cho việc
đầu tư năng cấp và đổi mới công nghệ chế biến, phương tiện vận chuyển phục
vụ cho lưu thông nguyên liệu và hàng hóa được kịp thời, qua đó đã mua sắm thiết bị mây móc, phương tiện vận tải (chiếm 70,39); dung cu quan ly và các
tài sản khác chiếm 7% Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư, chủ yếu là vốn tích lũy của đoanh nghiệp chiếm 30,5%, vốn ngân sách nhà nước cấp rất ít chỉ chiếm 1,6%, vay ngân hàng chiếm 6,8%, vay quỹ hỗ trợ phát triển chiếm 13,5%, huy động các nguồn khác chiếm 12,6% Trong cư cấu nguồn vốn ddu tu, von
tự có của doanh nghiệp, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn huy động khác có
Trang 3026
chiến hướng tăng lên, do doanh nghiệp đã cố gắng hạn chế vốn vay tin dung nhằm tăng hiệu quả đầu tư đồng thời đo ngân sách có giới hạn nên nên vốn
vay tín dụng và vốn ngân sách có chiếu hướng giảm (xem biểu số 5)
Biếu số 5 : Tình hình đâu tư và cơ cấu nguồn vốn đấu tư nam 2000
Đơn vị tính : triệu đồng —_
Hàng năm, các doanh nghiệp nhà nước đều có kế hoạch đầu tự vào tài
sản căn cử trên yêu cầu thực tế của đơn vị cần đầu tư phái triển, mở rộng hoạt
động sân xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm nội đìa và xuất khẩu Các doanh nghiệp phải xây dựng dự án và trình cấp trên phê duyệt (Sở Kế hoạch đầu tư chủ trì cùng các sở ngành liên quan thẩm định dự
ấn và trình [BND tính phê duyệt) Đặc biệt các đây chuyển công nghệ chế biến, máy mốc thiết bị đầu tư được nghiên cứu kỹ về các đặc trưng kỹ thuật, đánh giá mức độ phù hợp đặc điểm và trình độ quản lý của tỉnh,, có tham khảo các chuyên gia tư vấn (hường từ Thành phố Hồ chí mình) Việc cấp phát vốn đầu tư theo tiến độ - công trình và có sự thẩm định của các cơ quan chuyên môn Công tíc quyết toán khi công trình hoàn thành được thực hiện đúng qui định
Tuy nhiên công tác quản lý đầu tư của doanh nghiện trong thời gian
qua cũng còn hạn chế, Khâu chuẩn bị đầu tư còn chậrn và kéo dài, nhiều dự
ấn phải làm đi làm lại đo thay đổi nhà cung cấp thiết bị, tiến độ thì công bị
kéo đài, việc cấp vốn đầu từ chậm và chưa kịp thời, Một vài trường hợp, cơ
chế đầu tư còn tách rời quá trình đầu tư với việc khai thác, sử dụng Doanh -
nghiệp nãy xây đựng phương dn đấu tư, đơn vị khác quán lý đấu tư, sau khi
Trang 31công trình hoán thành giao cho doanh nghiệp khác sử dụng, do đó không g gắn được trách nhiệm của người đầu tự, sử dụng công trình với hiệu quả sử dụng
công trình ( Công ty Quốc doanh đánh cá được Bộ thủy sản duyệt đầu tư một
tau lanh thu mua thủy sản xa bờ xong giao cho Công ty Xuất nhập khẩu thủy sản nhận đưa vào hoạt động không có hiệu quả) Một vài trường hợp, doanh nghiệp chưa tập trung vào hoạt động sẵn xuất kinh đoanh chính, lại mở rộng hướng đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực rủi ro cao ( công ty Xuất nhập khẩu thủy sản đầu tư vùng qui hoạch nuôi tôm st 200 ha) nén hiệu quả vốn đầu tư không cao và lại không an toàn
- Về tình bình đầu tư nước ngoài và hợp tác kinh doanh của doanh
nghiện nhà nước tinh Kiên giang
Từ 19ã9, thực hiện Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đến làm việc với tỉnh Kiên Giang Trong các năm 1989- 1995 có 9 dự án đầu tư nước ngoài vào tính Kiên Giang dưới hình thức thành lập công ty liên doanh vốn nước ngoai 70-50% và vốn phía các doanh nghiệp nhà nước Kiên Giang 30-50%, như:
+ Cổng ty liên đoanh khai thác thủy sản ( công ty Quốc doanh đánh cá liên doanh với Thái Lan)
+ Công ty liên doanh chế biển thủy sản đóng hộp ( công ty Chế biến
xuất khẩu thủy sản liên đoanh với Thái Lan)
+ Công ty liên đoanh chế hiến khóm cô đặc ( công ty Chế biến thực
phẩm liên doanh với Thái Lan)
+ Công 1y liên doanh Ngọc Trai Việt Nhật ( công ty Quốc doanh đánh
cá hiến doanh - với Nhật
+ Công ty liên doanh trồng từng Kiên Tài ( công ty Lâm san hén
đoanh với Đi Loan)
+ 3 Công ty liên doanh chế biến bột cá gia súc ( công ty Bột cá tỉnh
liên doanh với Hồng Kông và Singapore)
+ Cóng †y liên doanh sản xuất bao bì ( cống ty Xi măng liên đoanh với Đức)
Tổng vốn đầu tư của các liên doanh là 43.733.399 USD, trong đó vốn
phía nước ngoài 32.220.379 USD, phía Việt Nam 11.513.020 USD (Nghân- Sở Kế hoạch và đầu tư Kiên Giang) Vốn của các doanh nghiệp nhà nước tỉnh góp chủ yếu bằng quyền sử dụng đất và mặt nước và một phần vốn tự có của doanh nghiệp Sau thời gian Hên đoanh ( 2-3 năm ) không có liên doanh nào có lời, tất cả các liên doanh này đều bị thất bại đi đến giải thể toàn bộ và để lại hậu quả cho các đoanh nghiệp trong tỉnh đến nay côn chưa giải quyết xong.
Trang 32Nguyên nhân thất bại của hoạt động liên doanh đầu tư với nước ngoài
la do:
- Ảnh hưởng từ công ty mẹ: do phía công ty me Ở nước ngoài vốn không lớa, góp vốn đầu tư từ vốn vay nên khi thị trường biến động giảm giá
sản phẩm (khóm cô đặc), hoặc khủng hoảng tài chính tiến tệ ( công ty Ngọc
tra) thì công ty mẹ không chịu nổi, phải phá sản; hoặc công ty mẹ Ở nước ngoài chuyển hướng hoạt động sang đầu tư bất động sẵn và thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp ảnh hưởng hoạt động công ty liên doanh nên dân đến giải thể liền đoanh ( Hên doanh ngành thủy sản)
- Phía Việt Nam không kiểm soát được chỉ phí của phía đối tác nước
ngoài, chỉ phí quá cao liên doanh không chịu nổi
- Trong thời gian liên doanh, ta không chủ động để nắm được bí quyết
công nghệ và thị trường tiêu thụ nên phải phụ thuộc quá nhiều vào đối táo
nước ngoài, không tự xoay xở được để khôi phục hoạt động của các liên
doanh khi phía nước ngoài gãn khó khăn, dẫn đến giải thể Hiến doanh - Quản lý vốn đầu tự không chặt chế để miất vốn
tiiện nay các doanh nghiệp nhà nước của tỉnh không có hợp tác đầu tư
với các đối tác nước ngoài, điều này làm hạn chế việc thu hút nguốn vốn đầu tư cũng như hạn chế khả năng tiếp cận với phương pháp quản lý biện đại và
công nghệ hiện đại của nước ngoài,
Các doanh nghiệp đã góp vốn liên đoanh với các doanh nghiệp trong nước như: công ty Du lịch hợp tác liên đoanh với Công ty SaigonTourist của thành phổ Hồ chí Minh xây đựng khu du lịch ở Bà Kèo Phú Quốc, Công ty xi măng Kiện Giang liên doanh với công ty Xi măng Hà Tiên 2 (Bộ Xây dựng) thanh lập công ty Bao bì, Công ty cơ khí điện máy liên doanh với thành phố
Hỗ chí Minh sản xuất trụ bê tông ly tâm Tổng vốn góp liên doanh đến năm 2001 là 29,474 tỷ đồng, lãi từ các hoạt động đầu tư này trong năm 2001 là 5,264 tỷ đồng,
2.3 Về quản lý chỉ phí sẵn xuất kinh đoanh
Tỷ trọng chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh thu của các doanh
nghiệp chiếm 95-97% đoanh thu và có chiều hướng tăng lên Tỷ trọng giá
thành sản phẩm và địch vụ chiếm lớn trong cơ cấu chí phí đo hầm lượng
nguyên vật liệu chính trong sản phẩm quá lớn sản phẩm được xuất bán dưới đạng thô, chưa có sản phẩm có hầm lượng giá trị gia lãng cao Chỉ phí bán
hàng tăng do điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp phải tăng cường tiếp thị, quang cáo và hoa hỏng môi giới thương mại để đẩy mạnh tiêu thụ Do việc
gia lăng sản lượng hàng hỏa và dịch vụ cũng cấp và cải tiến phương pháp
quản lý nên chỉ phí quản lý và chỉ khác có chiêu hướng giảm.
Trang 332Ø
Biểu số 6: Cơ cấu chỉ phí sản xuất kinh doanh
Đơn vị
Chí tiêu Nam 1996 | Nam1997 [Nam 1998] Nam 1999 Nam 2000| Nam 2001
trường Khi thị trường có biến động, giá sản phẩm cing loại bị giảm thi
đoanh nghiệp gặp nhiễu khó khăn về tiêu thụ và dễ bị lỗ
Do các doanh nghiệp không hạ được chỉ phí, nhất là giá thành sản phẩm và lãi vay ngân hàng cho nên quy mô hoạt động và doanh thu tăng lên, nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh vấn thấn và ngây càng giảm
2.4 Về kết quả sẵn xuất kinh doanh và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh
2.4.1 Tổng thu nhập đại được
Doanh thu ti năm 1996 đến năm 1999 có mức tăng trưởng khá và hên
tục, nhưng đến răm 2000 với ấp lực cạnh tranh trên thị trường ngày cing gay gắt, doanh thu của các doanh nghiệp nhà nước có chiều hướng giảm sút và
trong từng ngành, từng doanh nghiệp tăng trưởng không đều Năm 2001, doanh thu của các doanh nghiệp đã có bước tăng trưởng 3,95% so năm trước,
Tinh trén 1 déng vốn kinh doanh, năm 1996 các doanh nghiệp làm ra được 8,84 đồng doanh thu, năm 1998 giảm còn 8,69 đồng, đến năm 2000 tiếp
tục giảm còn 8,11 đồng, năm 2001 thì một đồng vốn chí còn làm ra 6,31 đồng đoanh thu.
Trang 343.4.3 Lại nhuận và các chỉ tiêu tai chink
Nếu loại trừ phần lợi nhuận của Công ty XỔ số kiến thiết, hầu hết các doanh nghiệp còn lại đều giảm, Năm 2000; lợi nhuận bình quân của 1 doanh nghiệp đạt 4,3 tỷ đồng, nếu loại trừ Công ty Xổ số kiến thiết thi chi dat 2,2 tỷ đồng
Có 14 doanh nghiệp nhà nước có quy mô lợi nhuận dưới 5 tỷ đồng, trong đỗ có 6 đoanh nghiệp CÓ lợi nhuận dưới Ì lý đồng, chỉ có 2 doanh nghiệp có lợi
nhuận trên l0 tỷ đồng là Công ty Xổ số kiến thiết, Công ty Chế biến xuất
khẩu thủy sản Kiên Giang, Qua đó cho thấy có nhiều doanh nghiệp hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt rất thấp, Năm 2001, lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước tăng 46,9% so năm trước, lợi nhuận bình quân của 1 đoanh nghiệp là 5,79 ty đồng Nếu loại trừ Công ty Xổ số kiến thiết thì chí đạt lợi nhuận bình quân một doanh nghiệp là 2,18 tỷ đồng
Số đaqHk nghiệp bị lễ: Nam 1996 có 1 doanh nghiệp không có lợi nhuận sau thuế (Công ty Dược và vật tư y tế) Năm 1997 có 2 đơn vị (Công ty Dược và vật tư y tế va Cong ty Nông lâm san) Nam 1998 cd 1 don vi 16 (Xi nghiép in Hé Van Téu lỗ 103 3 triệu đồng) và 1 đơn vị không có lợi nhuận
sau thuế (Công ty Dược và vật tư y tế) Năm 1999 và 2000 có 1 đơn vị không
có lợi nhuận sau thuế (Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng) Năm 2001 chỉ có 1/19 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị lỗ là công ty Miía đường,
Biểu số 7 : Mức tăng trướng về doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách,
Biểu số 8: Số lượng doanh nghiệp nhà nước theo quy mó lợi nhuận
Trang 35
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các đoanh nghiệp qua các năm
1999 đến 2001 giảm từ 4,34% xuống còn 2,776%; tý suất lợi nhuận ròng trên vốn nhà nước giảm tir 23% xudng con 11,36%
Biểu số 9: Tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp
{ Nguồn: Phòng Tải chính doanh nghiệp- Sở Tủùi chính vật gui KG}
Tỷ suất lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp tính trên vốn nhà nước tuy cao hơn lãi suất tiễn gới tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng của ngân hàng thương mại, nhưng đang có chiều hướng giảm sút mạnh (xem biểu số 10) Năm 1996 có 9/19 doanh nghiệp (chiếm 47,4%) có tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước thấp hơn lãi suất tiết kiệm; năm 1998 có 7/19 doanh nghiệp (chiếm 347%}; năm 2000 có 3/19 doanh nghiệp (chiếm 15,8 %6); năm 2001 có 8/19
doanh nghiệp ( chiếm 42,16) có tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước thấp hơn
Biểu số LƠ: Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn nhà nước,
đơn vị tính: Sbhàng
nước của 15 doanh nghiệp
nước của 17 doanh nghiện trừ XSKT)
tháng) ngân hàng thương mai,
( NGHẬN: ak trén va iu lHb (oán)
Trang 3632 2.4.3 Về nộp ngàn sách
Từ năm 1997-1998 các doanh nghiệp nhà nước có mức tăng trưởng về nộp ngân sách khá cao, nhưng trong các nam 1999-2001 cd chidu hướng giảm Nguyên nhắn một phần là đo thực hiện chính sách thuế mới, nhưng chủ
yếu do hoạt động sản xuất kinh doanh ngày cảng khó khăn, ty suất lợi nhuận
giảm Mức đồng ¿ góp hãng năm cho ngắn sách nhà nước của các đoanh nghiệp chiếm từ 10-19% tổng thu ngân sách trên địa bàn Các doanh nghiệp có mức đóng góp lớn nhất Công ty Xé số kiến thiết chiếm 40-50% trong tổng số nộp ngân sách của các doanh nghiệp nhà nước trong tính, doanh nghiệp ngành xây dựng chiếm 20%, doanh nghiện ngành thủy sản chiếm 10-12%, doanh
nghiệp ngành thương mai-du lch chiếm 10%, doanh nghiệp thuộc ngành
khác chiếm từ 7-1396,
3.4.4, Về trích lập các quỹ doanh nghiệp
Các năm qua, việc trích lập các quỹ doanh nghiệp tạt các doanh nghiệp nhà nước của tỉnh được thực hiện khá tốt theo qui định và được sử dụng đúng mục đích
Quỹ đầu tư phải triển được dùng vào việc đầu tư đổi mới công nghệ,
máy móc thiết bị phát triển sản xuất kinh doanh Trong nhiều trường hợp quỹ này được dùng bé sung vốn lưu động giúp doanh nghiệp bớt khó khăn về vốn
Quỹ dự phòng tài chính đã giúp các doanh nghiệp khắc phục những rui ro trong kinh doanh va giảm thiểu hận quả của thiên lại (cơn bão số 5 năm 1997, cháy rừng, ảnh hướng của khủng hoảng tài chính và tiến tệ ở các nước Châu Á, ) duy trì được hoạt động của doanh nghiệp và ổn định công ăn việc làm cho người lao động
Tuy nhiên, bên cạnh mội số doanh nghiệp sử dung tốt quỹ khen thướng và phúc lợi thì ở một vài doanh nghiệp, hai quỹ nẩy còn bị chiếm dụng hoặc quá bể nhỏ, mức thưởng không đủ theo qui định, đời sống vật chất và tính thần của người lao động chưa được quan tâm đúng mức, làm cho họ không thấy gắn bó với kết quả hoạt động của đoanh nghiệp
2.5, Vé kha nang thanh toán và tình hình Công nợ
Công nợ lớn và ngày cang ting Nam 2000, no phải thu là 286 tỷ đồng,
tăng 16% so năm 1998 và gấp 3 lần năm 1996; chiếm 32,7% so với tổng nguồn vốn của đoanh nghiện, bằng 104% so vốn nhà nước và gấp 6,4 lần so vốn lưu động của Nhà nước trong đoanh nghiệp Nợ phải trả lên tới 448 ty đồng, bảng 163% vốn nhà nước
Nợ phải thu đối tượng người mua là lồa nhất chiếm trên 60%, khoản ng may va no tam ứng tang lên nhanh cả về số lượng va iy trọng Từ đó cho thấy vốn không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh đoanh bị chiếm dụng dưới nhiều hình thức ngày càng nhiều, năm 26000 có 7/ 19 doanh nghiệp có ti lệ này trên 4Q% Các doanh nghiệp đang đứng trước nổi lo là cần phải mở
Trang 3733
rộng hệ thống phân phổi, đẩy mạnh bán hàng nhưng nợ phải thu và nợ khó
Nợ phải trả chủ yếu là nợ ngân hàng, chiếm tỷ trọng từ 42-52% tổng nợ phải trả, trong đó phần lớn là vay ngắn hạn để đáp ứng yêu cầu kinh doanh: năm 2000, các doanh nghiệp phải trả lãi tiền vay trên 22 tỷ đồng, chiếm 1,04% tổng chỉ phí và bằng 27% lợi nhuận Nợ phải trả cán bộ công nhãn viên cũng có xu hướng tăng lên Nợ phải trả người bán và người rnua
ứng trước, nợ thuế và các khoán nộp ngân sách tuy lăng về số lượng, nhưng giảm về tý trọng (xem bảng 11)
Biểu số 11: Công nợ phải thu, phải trả
ĐYVT : iên đồng
- Phải thu người mua | 51.562 | 52,31 | 171.483 | 69,46 | 18603? | 6513
ngudi mua tng trude
phải nộn ngân sách
{ Nguồn: Báo cáo khoa học về DNNN tinh,
Văn phòng Tình uy KG, thắng 12/2001)
Trang 3834
Phan tích khả năng thanh toán của các doanh nghiên:
+ Tỷ số thanh khoản= Tài sẵn lưu động/ Nợ ngắn han
Tỷ số thanh khoản của các doanh nghiệp bình quân năm 2000 = 1,26
IH ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRANG QUẦN LÝ TÀI
CHÍNH ĐOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TỈNH KIÊN GIANG
3.1.Về ưu điểm trong quan lý tài chính đối với các doanh nghiệp
nhà nước
- Qua quá trình đổi mới năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước của tình đã được tăng cường, nhiều doanh nghiệp đã thích ứng vối
cơ chế thị trường và ngày càng phái triển Dù số lượng đoanh nghiệp có giảm
đi nhưng khối lượng hàng hóa những mặt hàng quan trọng không ngừng tăng lên được thị trường chấp nhận Giai đoạn 1996-2001, Tổng sẵn phẩm của các
doanh nghiện nhà nước (GDP) đã đóng gúp 12-159 GDP trong tinh
- Doanh nghiên nhà nước đã năng động sống tạo và phát huy tính tự chủ trong sản xuất kính đoanh, Công tấc quản lý tài chính đoanh nghiệp có nhiều tiến bộ Doanh nghiệp đã tăng cường trách nhiệm trong việc quân lý,
sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn Chế độ quản lý vốn cho phép doanh nghiệp phần nào chủ động sử dụng linh hoạt các loại vốn vào mục đích kinh
đoanh Tiên khấu hao cơ bản để lại giúp doanh nghiệp có thêm vến đầu tư đổi mới công nghệ
- Công tác hạch toán kế toán đầy đủ, chính xác Chị phí kinh doanh
của doanh nghiện được nhân ánh đầy đủ hơn do giá của tài sản cố định được
điều chính lại phù hợp với giá thị rường
- Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp mỗi năm đều tầng, tình trạng thua lỗ được khắc phục dần Số thu nộp ngân sách ngày càng lớn, Các
quỹ doanh nghiệp được trích lập và sử dụng đúng qui định.
Trang 39- Khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tý trọng thấp trong nền kinh
tế (mdi dat 12% GDP toan tñh) Quy mô doanh nghiệp vẫn còn nhỏ và phan
tán, bình quân vốn Nhà nước của mỗi doanh nghiệp năm 2000 là 14,4 ty
đồng, so bình quân cả nước là 21 tý đồng Vốn ngân sách nhà nước hiện nay chỉ chiếm 54,8% tổng vốn kính doanh
- Tình trạng thiếu vốn kinh doanh khá phế biến, việc quản lý sử dụng
kém hiệu quả Vốn bị chiếm dụng và "đóng băng" dưới nhiều hình thức như
dự trữ vật tư, hàng hóa tổn kho giảm phẩm chất, Công nợ lớn, ngày căng tăng
và có nhiều khoản tốn đọng khó thu hồi làm cho tình hình tài chính của nhiều ˆ
doanh nghiệp luôn trong tình trạng căng thẳng Sau khi trao quyền tự chú cho doanh nghiệp thì vốn đầu tư của ngân sách nhà nước cho cac doanh nghiép giảm dần Doanh nghiệp chưa huy động được các nguồn vốn trong các thành phần kinh tế khác qua hình thức liên doanh liền kết để giải quyết vốn cho doanh nghiệp, Để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, các doanh nghiệp phải vay tín
dụng ngân hàng và phải trả một khoản tiền lãi lớn
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư kém, tỉnh trạng đầu tư tràn lan, công nghệ lạc hậu, chưa tính đầy đủ đến nguồn nguyên liệu, chưa khai thác hết
công suất máy móc thiết bị hiện có, tài sản đưa vào liên đoanh bị xói mồn,
Hiéu qua việc đầu tư ra ngoài doanh nghiệp thấp, đặc biệt là rong góp vốn liên doanh với nước ngoài
- Quản lý chỉ phí còn chưa chặt chẽ, nhiều chỉ phí chưa hợp lý nhưng
chậm được kiểm tra và hạn chế kịp thời Doanh thu tăng trưởng khá, nhưng chỉ phí sản xuất cũng tăng lên và tăng nhanh hơn nên hiệu quả cố xu hưởng
giảm Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn nhà
nước ngày càng giảm
- Mức lợi nhuận hiện nay của nhiều doanh nghiệp rất khiêm tốn Có nơi lợi nhuận chưa được tính đúng, đủ mà còn có hiện tượng lời giá lỗ thật Hiệu quả kinh đoanh thấp nên khả năng tự tích lũy vốn để phái triển không lớn, do đó việc phát triển quy mô doanh nghiệp vừa qua không phải chủ yếu bằng con đường tích tụ vốn do hiệu quả kinh đoanh cao đem lại, mà chủ yếu
bằng cách tập trung vốn do sáp nhập các đoanh nghiệp nhỏ lại với nhau hoặc đầu tư thêm từ vốn ngân sách và vay đầu tư,
Trang 4036
- Công tác quản lý giám sát tài chính đoanh nghiệp có khi sơ hở, chủ yếu tập trung thấm định cấp vốn, xét duyệt báo cáo kế toán, điều động lãi sản,
nhẹ giám sất về tai san cố định, tiên, hàng hóa vật tư,
Nguyên nhân tến tại
- Các chủ trương của Trung ương về sấp xếp, đổi mới doanh nghiệp
nhà nước có mặt chưa được các ngành các cấp quấn triệt sâu sắc, nên trong chỉ đạo thực hiện chưa kiên quyết và thiếu phương án, giải pháp khả thí Nhất
là chủ trương cổ phần hỏa và giao, khóan, cho thuê các doanh nghiện nhỏ, hoạt động kém hiệu quả và Nhà nước không cần nắm giữ là những chủ trương mới, đúng đấn nhưng chưa được nhận thức sâu sắc và thống nhất về
mục đích ý nghĩa, phương án thực hiện nên triển khai chưa đạt kết quả
Các bạn ngành có liên quan, nhất là các ngành có chức năng trực Hiếp
chuyển biển chưa theo kịp yếu cầu đổi mới quản lý đối với đoanh nghiệp nhà nước Còn hạn chế và thiếu chủ động trong việc tham mưu cho Tỉnh ủy, Ủy
bạn nhân đân tính sơ kết rút kinh nghiệm, kịp thời để ra chủ trương chỉ đạo phát huy những mái làm tốt (như sắp xếp các doanh nghiệp trong ngành thủy
sản và cổ phần hóa Công ty Nước mắm Nam Phương), khắc phục những trì
trệ yếu kém, giúp đỡ cho các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường
thuận lợi và bình đẳng cho các đoanh nghiệp hoại động Việc đầu tư vẫn còn
dàn trải và thiểu đồng bộ, chưa tập trưng cao cho các đoanh nghiệp trọng yếu
hoặc thuộc các lĩnh vực thế mạnh của tính, chưa gắn chặt sản xuất nguyễn
liệu với chế biến, tiên thụ xuất khẩn sản nhấm, Công tíc kiểm tra, giám sất chưa chặt chẽ, nhưng cũng có việc cồn gây phiên hà hoặc can thiệp vào quyền
tự chủ của doanh nghiệp trong kinh đoanh
- Cơ chế, chính sách còn nhiều bãi cập, chưa đồng bộ, còn nhiều điểm chưa phù hợp, chưa tạo được động lực mạnh rnẽ thúc đầy cán bộ và người lao động trong doanh nghiệp nâng cao nâng suất lao động và hiệu quả kinh
đoanh, cụ thể như chính sách thuế, chính sách tiền lương, chính sách phan
phối lợi nhuận, Chính sách ưu đãi đầu tư thực hiện thiếu hiệu quá, chưa thu
hút các thành phần kinh tế đầu tư vào đoanh nghiệp nhà nước
- Cơ chế quản lý nhà nước đối với đoanh nghiệp hiệu quả chưa cao Việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước vừa qua chỉ mới chủ trọng đến vấn để nâng cao về qui mô, về vốn kinh doanh, về tính chất chuyên doanh của doanh nghiệp, những vấn để tổn tại về chỉ đạo điều hành, cơ chế chính
sách quản lý kinh tể ở địa phương, mi quan hệ giữa chức nâng quan ly nha nước của các sử, ngành và quyển tự chú trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa được phân biệt rõ ràng,
Việc chuyển đối mối quan hệ tài chính giữa nhà nước với doanh nghiệp nhà nước từ cơ chế bao cấp về vốn (cấp không hoàn lại) sang hình thức đầu tr tài chính vào doanh nghiệp và tách quyền sở hữu tài sẵn ra khỏi