Việc sử dụng mô hình cân đối liên ngành để xác định ngành kinh tế trọng điểm xuất phát từ việc phân tích cả yếu tố đầu vào và đâu ra, cả cung và cầu, và mang tính định lượng chưa được qu
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYÊN VĂN VIỆT
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CÂN ĐÓI LIÊN NGÀNH TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC NGÀNH
KINH TE TRONG DIEM CUA VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
2014 | PDF | 106 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng: Năm 2014
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYÊN VĂN VIỆT
UNG DUNG MO HINH CAN DOI LIEN NGANH TRONG VIEC XAC DINH CAC NGANH KINH TE TRONG DIEM CUA VIET NAM
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIẾN
Mã số: 60.31.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYEN MANH TOAN
Da Ning - Nim 2014
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
“Các số liệu, kết quả nâu trang luận vẫn là trung thực và chưa từng được
ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả
Nguyễn Văn Việt
Trang 4'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÈ VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH
1O TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NGÀNH KINH TẾ TRỌNG ĐIÊM8
1.1.1 Sơ lược về sự hình thành bảng ƯO "
1.2.06 SG LY THUYET VE VIEC SU DUNG MO HINH /0 TRONG
1.2.1 Cơ sở làm nền tăng cho việc tính toán các liên kêt 18 1.2.2 Phuong pháp phân tích các mối liên kết ngành 20 1.2.3 Chỉ số kích thích nhập khẩu 25 1.2.4 Ứng dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khẩu trong việc xác định các ngành kinh tế trọng điểm .21
Trang 5VIET NAM THONG QUA VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH CÂN DOL
LIÊN NGÀNH
2.1 CƠ SỞ SỐ LIEU NGHIÊN CỨU
2.1.1 Quá trình hình thành và xây dựng mô hình O ở Việt Nam
2.1.2 Mô hình cân đối liên ngành Việt Nam năm 2010 31
2.2 XAC DINH NGANH KINH TE TRONG DIEM CUA VIỆT NAM 34
2.2.1 Phân tích các hệ số liên kết liên ngành 34 3.2.2 Ứng dung dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khẩu để xác định các ngành kinh tế trọng điểm 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
'QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC
Trang 6
"Hệ số liên kết xuôi theo mô hin Ghosh 45
3.2 | Cae ngành Kinh tế liên Kết mạnh ø 3⁄3 _— [Chính sách tiên ấp dụng cho nhóm ngành 4 66 2a Đông ngành kinh tượng điệm sử dụng chính víehđảu [
w
‘Bang nganh kinh tế trọng điểm sử dụng chính sách kích
Trang 7
biểu đồ Tên biêu đô Trang 2.1 BL phương pháp Rasmussen 36 aude FL phương pháp Rasmussen 38 2.3 BL phuong phap Chenery - Watanabe 41 2.4 FL phuong phap Chenery - Watanabe 42 2.5 FL - Phuong phaép Gosh 47 2.6 NBL, NFL và chỉ sô kích thích nhập khâu 52 3.1 Chính sách ưu tiên áp dung ot
Trang 8
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việc xác định ngành kinh tế trọng điểm của một nền kinh tế của một quốc gia là một vấn đẻ hết sức quan trọng, ánh hưởng đến sự phát triển của đất nước, bởi lẻ một quốc gia với nguồn lực có hạn thì hoàn toàn không thể đầu tư hay phát triển tắt cả các ngành nghề mà sẽ tập trung phát triển những
ngành nghề trọng điểm để tạo nên sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh Điều
này nhằm theo xu hướng chuyên môn hoá nền kinh tế với bối cảnh toàn cầu
hoá
Hiện nay, phân tích I/O đã trở thành một phương tiện không thể thiếu cho việc nghiên cứu mỗi liên hệ lẫn nhau giữa các ngành trong nền kinh tế
và xác định các ngành kinh tế trọng yếu Các nghiên cứu của Rasmussen
(1956) , Chenery and Watanabe (1958) va Ghosh (1958) dat nên tảng lý
thuyết cho việc xây dựng các phương pháp xác định các chỉ số liên kết Kê từ đó, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau ứng dụng các chỉ số này để xác
định các ngành kinh tế trọng yếu của các nước trên thế giới trong từng giai
đoạn cụ thé (Hazari, 1970; Laumas, 1975; Jones, 1976; Rao and Harmston,
1979; Cella, 1984; Heimler 1991; Dietzenbacher va Linden, 1997 )
Ở Việt Nam việc xác định ngành kinh tế trọng điểm của nền kinh tế chủ
yếu dựa vào các yếu tố đầu vào của nền kinh tế và mang tính định tính Việc sử dụng mô hình cân đối liên ngành để xác định ngành kinh tế trọng điểm
xuất phát từ việc phân tích cả yếu tố đầu vào và đâu ra, cả cung và cầu, và
mang tính định lượng chưa được quan tâm đúng mức, chưa có bài viết nào sử dụng mô hình cân đối liên ngành để xác định ngành kinh tế trọng điểm của nền kinh tế một cách rõ ràng, chặt chẽ và sâu sắc Trước đây có một số bài
Trang 9trong nên kinh tế và chưa đi sâu vào việc xác định ngành kinh tế trọng điểm của nên kinh tế Việt Nam
Sử dụng mô hình cân đối liên ngành sẽ giúp giải quyết việc xác định ngành kinh tế trọng điểm vừa xuất phát từ yêu cầu phân tích cả cung lẫn cầu của nền kinh tế và vừa mang tính định tính và định lượng Xuất phát từ những van đề mang tính cấp thiết trên nên tôi chọn đề tài “ Ứng đụng mô hình cân đối liên ngành trong việc xác định các ngành kinh tẾ trọng điểm của Việt
Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài hoàn thành giúp xác định một số ngành kinh tế trọng điểm của nên
kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Từ đó củng có cơ sở lý luận sử
dụng mô hình cân đối liên ngành đẻ xác định ngành kinh tế trọng điểm ở Việt
Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài xác định cụ thể ngành kinh tế trọng điểm của nên kinh tế Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay bằng việc sử dụng mô hình cân đối liên ngành
sử dụng bảng IO của Việt Nam năm 2010
Phạm vi nghiên cứu của đẻ tài chỉ dừng lại việc vận dụng lý thuyết mô hình cân đối liên ngành để xác định ngành kinh tế trọng điểm của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay dựa vào báng I/O 2010 của Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu
Ứng dụng lý thuyết mô hình cân đối liên ngành dựa trên các hệ số liên kết và chỉ số khích thích nhập khâu đề xác định ngành kinh tế trọng điểm của nên kinh tế Thống kê, mô tả phân tích các hệ số từ mô hình cân đối liên
ngành từ đó rút ra được những ngành kinh tế trọng điểm, vai trò và sức lan tỏa
Trang 10hướng chung và thực tiễn của nẻn kinh tế để thực hiện nghiên cứu định tính
và định lượng
5 Bố cục đề tài Đề tài bao gồm 3 chương
Chương |: Cơ sở lý luận về việc ứng dụng mô hình cân đối liên ngành trone việc xác định ngành kinh tế trọng điểm
Chương 2: Xác định ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam thông qua
việc sử dụng mô hình cân đối liên ngành Chương 3: Kết luận và hàm ý chính sách 6 Tông quan tài liệu
a Các nghiên cứu nước ngoài
Các nghiên cứu của Rasmussen (1956), Chenery and Watanabe (1958)
và Ghosh (1958) đặt nền tảng lý thuyết cho việc xây dựng các phương pháp
xác định các chỉ số liên kết Kê từ đó, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau ứng
dụng các chỉ số này để xác định các ngành kinh tế trọng yếu của các nước trên thé giới trong từng giai doan cy thé (Hazari,1970; Laumas,1975; Jones, 1976; Rao and Harmston,1979; Cella, 1984; Heimler 1991; Dietzenbacher va Linden, 1997
Ronald E.Miller and Peter D.Blair (1985), Input — Output Analysis — Foundation and Extensions, Prentice — Hall V6i néi dung xây dung, lap bang và phân tích bảng /O một cách rõ ràng và chỉ tiết Giải thích, phân tích tác
động của từng hệ số trong mô hình I/O
S Amer Ahmed and Paul V Preckel ( 2007), Comparison of RAS and Entropy Methods in Updating IO Tables Bài viết so sánh 2 phương pháp
Trang 11ma trận hệ số chỉ phí trực tiếp
ISIC, Printed in United Nations, New York ( 2008) Tông quan vẻ việc
phân ngành kinh tế và ngành sản phẩm trong hệ thống nên kinh tế Các hoạt
động sản xuất, sản phẩm của từng ngành
Học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo nghiên cứu khái niệm về
lợi thế so sánh, cho thấy cả hai quốc gia đều có thê thu được thặng dư nếu mỗi
quốc gia chuyên môn hóa trong sản xuất và xuất khâu hàng hóa có lợi thé so
sánh Một quốc gia sản xuất cả hai hàng hóa đều kém hiệu quả hơn quốc gia
kia vẫn có thể thu được lợi ích thương mại Quốc gia đó sẽ tập trung sản xuất và xuất khâu hàng hóa kém lợi thế ít hơn, và nhập khẩu hàng hóa kém lợi thế nhiều hơn Lý thuyết trở thành nền tảng cho việc xác định ngành kinh tế trọng điểm cho từng quốc gia
b Các nghiên cứu trong nước
Bài báo *' Nguyên nhân thâm hụt thương mại kéo dài của Việt Nam nhìn từ mô hình cân đối liên ngành” của Bùi Trinh, Nguyễn Văn Huân, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Việt Phong đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Kinh tế và
kinh đoanh số 27 năm 2011 Bài viết giới thiệu một số phân tích định lượng nhằm tìm ra nguyên nhân của tình trạng thâm hụt thương mại kéo đài và có
xu hướng ngày càng tăng trong thập kỷ qua ở Việt Nam Thông qua bảng cân
đối liên ngành do Tông cục Thống kê công bố và các lý thuyết cơ bản của W Leontief va J Keynes, bài viết phân tích các chỉ số kích thích sản xuất và chi số kích thích nhập khẩu dựa trên cấu trúc của nền kinh tế Từ đó nhóm tác giả khuyến nghị các nhà hoạch định chính sách và lập kế hoạch cần ưu tiên các ngành trọng điểm và xây dựng lại một cấu trúc phù hợp cho nên kinh tế
của Việt Nam Ngoài ra, nhóm tác giả còn so sánh chỉ số kích thích nhập khâu
Trang 12cam kết với WTO
Sách “Mũi nhọn kinh tế- cơ sở lý luận và thực tiễn” của Đỗ Hoàng Toàn và Vũ Trọng Lâm xuất bản 2007, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội đã nêu ra
cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc xác định ngành kinh tế mũi nhọn Theo
các tác giả, giai đoạn 1998 - 2008 chiến lược phát triển ngành của Việt Nam
còn yếu Nội dung thể hiện khi xác định một ngành mũi nhọn cần phải xác
định cụ thể một ngành hẹp nào đó, không nên nêu những ngành có phạm vi rộng Việt Nam không nên đặt ra mục tiêu nội địa hoá hầu hết một sản phẩm
nào đó Các hàng hoá mà Việt Nam sản xuất và xuất khâu phải là các hàng hoá mà Việt Nam có lợi thế so sánh động so với các nước khác Các ngành mũi nhọn cân phải cạnh tranh được trên thị trường quốc tế
Sách “Phương pháp phân tích kinh tế và môi trường thông qua mô hình Input — Output (Modelling) của Bùi Bá Cường Bùi Trinh, Dương Mạnh
Hùng xuất bản năm 2004, NXB Thông kê Với mục đích đưa ra các phương
pháp phân tích trực tiếp mô hình IO từ các nhân tử Vào - Ra (IO) và các kiêu mở rộng mô hình IO ngoài SAM nhằm tính toán đa dạng các ảnh hưởng qua
lại đối với nền kinh tế, giúp cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách đưa
ra các chính sách phát triển kinh tế phù hợp cho từng vùng, từng khu vực để phát huy được các tiềm năng, lợi thế của từng vùng, tạo sự phát triển cân
bằng, ôn định và bền vững của nên kinh tế Đưa ra dạng hạch toán kinh tế -
môi trường mở rộng từ mô hình IO, dựa vào đó có thê lượng hóa được mức độ ảnh hướng của kinh tế đến môi trường và ngược lại Mô hình IO mở rộng
cho môi trường này theo tác giả là ưu việt nhất so với các mô hình đang tôn tại Nó đã liên kết được toàn diện không chỉ đối với môi trường mà còn cho
xã hội, văn hóa, tài nguyên, vốn
Trang 13Hồ Chí Minh năm 2001 Cuốn sách này viết về bảng LƠ một công cụ quan trọng cho các nhà kinh tế trong phân tích, đánh giá và dự báo kinh tế hiện
nay: nó cũng là cơ sở giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết
định tầm vĩ mô điều khiển nền kinh tế Chương 1 và 2 giới thiệu cô đọng
những kỹ thuật lập bảng ƯO: chương 3 trình bày các ứng dụng kinh điển của bang I/O; chuong 4 mô tả một hướng phát triển ứng dụng mới của I/O; chương Š giới thiệu vai trò hiện nay cua I/O tai Việt Nam
Bài báo “ Bang nguồn và bảng sử dụng và phương pháp chuyển bang nguồn sử dụng thành bảng IO" của Bùi Trinh, Tổng Cục Thống Kê, Đăng trên tạp chí Thống kê Quốc Tế và Hội Nhập Số 2 - 2010 Bài báo trình bày về ban chất, nội dung của bảng nguôn và bảng sử dụng Và đặc biệt hơn, bài báo
đưa ra phương pháp chuyên bảng nguồn sử dụng thanh bang IO
Bài báo “Mô hình cân đối liên ngành trong phân tích và dự báo sản
lượng thu nhập và việc làm” của Nguyễn Mạnh Toàn đăng trên tạp chí khoa
học và công nghệ Đại học Đà Nẵng - Số 3(44) năm 2011 Bài báo giới thiệu và trình bày nội dung cơ bản của mô hình LO theo một trình tự, logic, dễ tiếp
cận Đặc biệt, thông qua việc giới thiệu cấu trúc của mô hình mở rộng và các
nhân tử thu nhập, nhân tử việc làm sẽ giúp ứng dụng trong việc nghiên cứu,
hoạch định các chính sách kinh tế, góp phần tạo thu nhập và giải quyết công
ăn việc làm cho người lao động
Bài báo “Xác định các chỉ số liên kết kinh tế thông qua phân tích cân đối liên ngành của Nguyễn Mạnh Toàn và Nguyễn Thị Hương đăng trên tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng - Số 4(44) năm 2013 Bài viết đã
nêu rõ cơ sở lý luận việc vận dụng mô hình cân đối liên ngành đẻ xác định các
Trang 14tân cơ sở lý luận cho đẻ tài vận dụng mô hình cân đối liên ngành đề xác định ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam hiện nay
Dé tai “Ung dụng mô hình LO trong phân tích mỗi quan hệ giữa các ngành kinh tế” của Nguyễn Thị Kiều Trinh luận văn thạc sỹ kinh tế Dai hoc Đà Nẵng năm 2012 Bài viết phân tích được mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, phân tích các ngành đầu tư hiệu quả dựa vào bảng I/O 2007 của Việt Nam.
Trang 15TRONG VIEC XAC DINH NGANH KINH TE TRONG DIEM
1.1 TONG QUAN VE VO
1.1.1 Sơ lược về sự hình thành bang I/O
Mô hình cân đối liên ngành được Giáo sư Wassilily Leontief xây dựng vào cuối những năm 1930 và nhờ đó ông đã được nhận giải thưởng Nobel
kinh tế vào năm 1973 Cùng với việc phát triển bảng LO thành bảng SAM của
Richard Stone (1961), Miyazawa mở rộng bảng LO thành mô hình nhân khâu — kinh té (Demographic — Economic modeling) va m6 hinh nay tiép tuc duge
phát triển bởi Batey và Madden (1983) Mô hình đưa ra khái niệm ma trận
nghịch đảo Leontief mở rộng và ma trận Keynes, qua đó có thê phân tích mối quan hệ giữa các nhóm thu nhập và các nhóm tiêu dùng tương ứng
1.1.2 Cấu trúc và nội dung bảng I/O ¢ Cau tric bang I/O
Trang 16ngành cung cấp (cung): các ngành theo dòng gọi là ngành sử dụng ( cầu) Về
nội dung kinh tế, bang I/O gồm 3 thành phần hay 3 ô, mỗi ô nói lên từng mặt và từng quá trình tái sản xuất
Ô I: Thê hiện chỉ phí trung gian của các ngành, là phần chủ yếu của bảng
bao gồm các ngành sản xuất ra sản phẩm vật chất và các ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ Phần tử X„ của ma trận X thể hiện ngành j sử dụng sản phâm của ngành ¡ làm chỉ phí trung gian trong quá trình sản xuất ra sản phim j Tông theo cột của Ô I thê hiện tông chỉ phí trung gian của từng ngành
Ô II: Thê hiện việc sử dụng sản phâm của mỗi ngành cho tiêu dùng
không phải sản xuất, đó là tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình (C) tiêu dùng
của chính phủ ( G), tích lũy tài san (1), xuất khâu (X) —- Nhập khâu (M)
Ô II: Giá trị tăng thêm của các ngành, bao gồm thu nhập của người lao động (L), thuế gián thu đánh vào sản phẩm (T), khấu hao tài sản cố định (K), thặng dư sản xuất (P)
Xét theo cột của bảng LO, có thê nhận thấy đề thực hiện quá trình sản xuất mỗi ngành phải sử dụng các yếu tổ đầu vào từ các ngành khác trong nên kinh tế và kết hợp các yếu tố đầu vào với giá trị gia tăng để tạo ra giá trị sản xuất cho từng ngành ( X, ) Như vậy, giá trị sản xuất của mỗi ngành được xác định bằng tông đầu vào trung gian được mua từ các ngành khác và giá trị gia
tăng được tạo ra bởi chính ngành đó Mặt khác, mỗi hàng trên bảng I/O thé hiện giá trị sản xuất của từng ngành được sử dụng cho tiêu đùng trung gian
của các ngành trong nên kinh tế và cho tiêu dùng cuối cùng Ký hiệu E, là giá trị tiêu đùng cuối cùng của ngành thứ ¡, ta có thê biểu diễn mối quan hệ
tuyến tính giữa giá trị sản xuất, tiêu dùng trung gian và tiêu dùng cuối cùng của các ngành trong nền kinh tế bằng hệ phương trình sau:
Trang 17Xi = Xu + Xe + +Xj+ + Xie + F¡ X, = X», + X» + +X¿+ + X», + F,
gassceccosdcteciesseeenesecectesssvccccess (1)
th kh RRR EEE EERE EES
X = Xại + ÄX¿¿ + +ÄXu¡+ + Xan +
Có thể nhận thấy, mỗi ngành trong nền kinh tế có quan hệ rất mật thiết
với các ngành khác thông qua việc mua các yếu tô đầu vào từ các ngành, cũng như cung cấp sản phẩm đầu ra cho tiêu dùng trung gian của các ngành Một
ngành có điều kiện phát triển sẽ kéo theo nhu cầu đầu vào tăng cao của một số ngành khác Đến lượt mình, các ngành khác lại có điều kiện mở rộng sản
xuất, tạo ra nhu cầu đầu vào từ các ngành khác nữa và sự lan tỏa này diễn ra
trong toàn bộ nên kinh tế qua rất nhiều vòng
Đề phân tích tác động trực tiếp của một ngành đến các ngành đầu vào của nó, người ta sử dụng hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp Hệ số này cho biết
đề tạo ra được một đồng giá trị sản xuất của một ngành nào đó, cần phải yêu
cầu bao nhiêu giá trị đầu vào mua từ trực tiếp từ các ngành khác Hệ số chỉ
phí trung gian trực tiếp a; cho biết dé sản xuất được 1 đồng giá trị sản xuất
của ngành j cần yêu cầu bao nhiêu giá trị trung gian mua từ ngành ¡ được tính theo công thức sau:
Trang 18m5 ` (4)
X, = du Ä¡ + q2Ä; + + dUX, + + q„X„ + F¡ Xa = QunIẤ¡ + Q,2Ä2 + + du/Ã; + + duuẤ„ + F„
Biến đôi hệ phương trình (4), ta có:
(l - ar)Ä; - ¡2Ä - - đụÄ, - - duyẤ„ = F¡
- đại)X¡ + (Ì - q›)Ä; - - d;/X, - - d„X„ = F›
S {ae {an nan ne (5)
ốc ốc ốc ốc
= Ang JX ~ du2Ä> - - QuÃ; - +(Ì- đu,)ẤX„ = Fạ
Vẻ mặt toán học, hệ phương trình trên có thê được biểu diễn đưới dạng
đại đạ; Any Xy Fy
Công thức (6) có thê biến đổi đẻ biêu diễn quan hệ cơ bản nhất của mô
hình LO, cho phép đo lường sự thay đổi của giá trị sản xuất của từng ngành
Trang 19cũng như tông giá trị sản xuất của cả nên kinh tế đưới tác động của sự thay
đôi vẻ tiêu dùng cuối cùng về sản phẩm của từng ngành:
AX =(I-A)-IAF (7)
Ma trận (I — A)-l là ma trận hệ số chi phí toàn phần, hay thường gọi là
ma trận nghịch đảo Leontief, ký hiệu là ma trận œ Ma trận này cho biết chỉ
phí toàn phần để sản xuất ra một đơn vị sử đụng cuối cùng của một ngành nào
đó
ữ, đŒ, a a, Ay Œ,
a nl ai, "n2 « G2 an
Biéu dién mé hinh (7) dưới đạng hệ phương trình toán học, ta có
AX, =0,,ÂF, +0,;ÄF, + +d, AF, + +ú,,AF,
`
AX | =a, AF, +0, AF, + +0, AF + +0, AF
1.1.3 Các loai bang /O
a Xét theo nguôn số liệu
Bang I/O duge chia thanh 2 dang:
Bang I/O thuc hién (Bao céo): Cdn được goi lA bang I/O tinh, là bảng
LO được lập trên cơ sở số liệu thực tế của kỳ báo cáo.
Trang 20Bang I/O kế hoạch (dự kiến): Còn được gọi là bảng I/O động, được lập
trên cơ sở dự kiến các chí tiêu kinh tế cùng mối quan hệ kinh tế trong kỳ kế
Bang I/O dang gid tri: La bang I/O ma cac sé liệu trong bảng biêu hiện bằng đơn vị giá trị (giá sử dụng cuối cùng giá người sản xuất, giá cơ bản) Bang I/O gia trị có thẻ được lập theo ngành kinh tế hoặc theo ngành sản phẩm (dạng đối xứng, phản ánh tình hình chu chuyến của sản phẩm xã hội theo cấu
thành vật chất và giá trị) Bảng ƯO dạng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
bởi nó là trung tâm của SNA, có thê mô tả chỉ tiết mối quan hệ giữa các ngành cũng như kiểm tra các mối liên kết của các bảng cân đối trong toàn bộ
hệ thống
c Phân loại theo tính chất
Có 2 loai bang I/O: bang I/O canh tranh (competitive = import type) và bảng l/O phi cạnh tranh (non-competitive — import type)
Bảng L/O cạnh tranh, ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp bao gồm chỉ phí đầu vào là sản phẩm sản xuất trong nước và sản phâm nhập khâu, như
vậy việc phân tích mức độ lan toả và độ nhậy của nên kinh tế sẽ bị lẫn phần
nhập khâu, một ngành nào đó có độ lan toả cao chưa chắc đã là ngành gây nên
ảnh hưởng tích cực đến sản xuất mà chỉ kích thích nhập khâu
Bảng I-O phí cạnh tranh, ma trận hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp không bao gồm chỉ phí đầu vào là sản phẩm nhập khẩu, như vậy khi khảo sát về mức
Trang 21độ lan toả và độ nhậy của một ngành sẽ phản ánh được về ảnh hưởng của
ngành đó đến sản xuất trong nước
1.1.4 Ý nghĩa của bảng /O
Mô hình I/O là mô hình toàn diện thể hiện mối liên hệ giữa cung - cầu
và hiện nay có rất nhiều mô hình được xây dựng dựa trên nền tảng của mô hình I/O
Là bộ phận cấu thành, giữ vị trí trung tâm trong toàn bộ các tài khoản của SNA Bảng IO cho phép nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối lần
đầu và sử dụng sản phẩm xã hội và GDP
Bảng ƯO có thể dùng để nghiên cứu quy mô, cấu trúc, cơ cầu của các
chỉ tiêu kinh tế trong bảng, xác định hệ số kĩ thuật, dự báo kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế
Dựa trên bảng ƯO có thể cho phép mô hình hóa toán học trong các
nghiên cứu các quá trình vận động trong nèn kinh tế Bảng IL/O thê hiện kết cấu về mặt giá trị lẫn kết câu hiện vật của các ngành kinh tế cũng như trong
toàn bộ nên kinh tế
1.1.Š Phương pháp lập bảng I/O a Các loại giá
Giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra hay được sử dụng trong quá
trình sản xuất được đo lường theo các loại giá khác nhau Trong SNA, sử
dụng ba loại giá sau:
- Giá cơ bản là số tiền người sản xuất nhận được đo bán hàng hóa hay dịch vụ sản xuất ra, trừ đi thuế đánh vào sản phẩm, cộng với trợ cấp sản
phẩm Giá cơ bản không bao gồm phí vận tải và phí thương nghiệp
- Giá sản xuất là số tiền người sản xuất nhận được do bán hàng hóa hay dịch vụ sản xuất ra trừ đi thuế VAT được khấu trừ hay thuế được khấu trừ
Trang 22tương tự, Giá sản xuất không bao gồm phí vận tải và phí thương mại không do người sản xuất chỉ trả khi bán hàng:
- Giá sử dụng (giá người mua) là số tiền người mua phải trả đê nhận
hàng hóa và dịch vụ tại thời gian và địa điểm do người mua yêu cầu Giá sử dụng không bao gồm thuế VAT được khấu trừ hay thuế tương tự được khấu
trừ Giá sử dụng bao gồm cả phí vận tải do người mua phải trả
Mối liên hệ giữa các loại giá được thê hiện như sau: Giá cơ bản | Thuê sản phẩm — Trg cap san pham
Giá sản xuất - : vận tải ề và
Giá sử dụng (giá người mua)
b Bang nguén va si dụng
®Bảng cung ứng sản phẩm( Suplly Tabie)
Bảng cung ứng sản phẩm là bảng thu thập số liệu về sản phẩm được các
ngành sản xuất ra và cung ứng cho nên kinh tế: cho biết thông tin về kết quả
sản xuất của nên kinh tế theo sản phẩm và nguồn gốc sản phẩm được sản
xuất Báng cung ứng cũng phân biệt việc cung ứng bởi các ngành trong nước
và nhập khâu từ các nước khác Trong ma trận sản xuất trong nước đầu ra của
các ngành được thể hiện bằng các sản phẩm Vector nhập khâu thế hiện tổng
nhập khâu theo sản phâm.Trong bảng cung ứng, giá trị sản phâm theo nguồn
gốc sản xuất được tính theo giá cơ bản Bởi vì trong cấu thành giá trị của sản
phâm mà các ngành sản xuất ra bao gồm giá trị lao động vật hóa, giá trị lao động sống và giá trị thặng dư Hay nói cách khác đó chính là toàn bộ các chỉ phí cơ bản đầu vào mà người chủ sản xuất chỉ ra trong quá trình sản xuất các
sản phâm đó mà không bao gồm thuế đánh trên sản phẩm và chi phí lưu thông (phí thương mại và vận tải) Để so sánh được với bảng sử dụng sản phẩm tính
theo giá người mua; trong bảng cung ứng sản phâm có thêm các cột thuế sản
phẩm trừ trợ cấp, phí thương nghiệp và vận tai
Trang 23®Bảng sử dụng ( Use Table)
Bảng sử dụng sản phẩm cung cấp thông tin về sử đụng sản phẩm và dịch vụ trong nên kinh tế Bao gồm ba khối: Khối thứ nhất bên trái ghi các sản phâm được các ngành kinh tế tiêu dùng trong quá trình sản xuất (tiêu dùng trung gian): khối thứ hai bên phái ghi các sán phẩm dùng trong tiêu dùng cuối
cùng; khối thứ ba phía dưới bên trái ghi giá trị gia tăng Các cột phân theo ngành và dòng phân theo sản phẩm Trong bảng sử dụng, cả giá trị sản phẩm
sử dụng cuối cùng lẫn giá trị sản phẩm tiêu dùng trung gian đều được tính
theo giá người mua Bởi vì, giữa người sản xuất và người mua luôn tồn tại khoảng cách cá về thời gian (sản xuất thời gian này, sử dụng thời gian khác)
lẫn không gian (sản xuất nơi này, sử dụng nơi khác) Cho nên, trong nền kinh
tế có một bộ phận đảm nhận chức năng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu dùng (lưu thông sản phẩm) Đó là hoạt động vận tải và thương mại
Người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng khi mua sản phẩm vẻ sử dụng cho các nhu cầu sản xuất hay cho tiêu dùng thì trong giá mua sẽ bao gồm tắt cả các khoản chi phi cho sản phâm (cả sản xuất và lưu thông sản phẩm)
c Chuyến bảng nguén sử dụng thành bảng 1/O
Có 2 phương pháp (giả thiết) để chuyên ma trận nguồn và sử dụng về ma
trận chi phí trung gian trực tiếp của bảng I-O Đó là giả thiết về công nghệ của sản phẩm và giả thiết về ngành kinh tế
- Giả thiết về công nghệ của sản phẩm: Giả thiết này là một sản phẩm
sản xuất ở đâu cũng có công nghệ tương đương nhau Đặt :
S'=C* XA U=B* XA
Trang 24O day: S* 1a ma tran chuyén vị của ma trận S; là ma trận đường chéo với các phần tử trên đường chéo là phần tử của véc tơ X4: C là ma trận hệ số của ma trận nguồn và có thê nhận thấy B là ma trận hệ số của ma trận sử dụng
B*C' là ma trận hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp của bảng I-O dạng ngành sản xuất x ngành sản phẩm va Ac = B * C'; Còn CÌ * B là ma trận hệ số chỉ phí trung gian trực tiếp của bảng I-O dạng ngành sản phẩm x ngành sản phâm và A¡ = C'.B Có thê viết dưới dạng ma trận tông quát như sau:
D là ma trận hệ số của ma trận nguôn; S tính toán theo giả thiết về ngành kinh tế; là ma trận đường chéo với phần tử trên đường chéo là phần tử của véc
tơ XC.
Trang 25Viết dưới đạng tông quát:
Trong đó:
B *D là ma trận hệ số chỉ phí trực tiếp của bảng I-O dạng ngành sản
phẩm x ngành sản phâm và D * B là ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp
dạng ngành kinh tẾ x ngành kinh tế
1.2 CO SO LY THUYET VE VIEC SU DUNG MO HINH 1/0 TRONG
VIEC XAC DINH NGANH KINH TE TRONG DIEM 1.2.1 Cơ sở làm nền tảng cho việc tính toán các liên kết
Trong bài viết này, việc tính toán các chỉ số liên kết được thực hiện dựa
trên các hệ số của bảng cân đối liên ngành (bảng I/O) Mô hình HO mô phỏng
môi quan hệ giữa các ngành trong nên kinh tế trong quá trình sản xuất và sử
dụng sản phẩm theo hệ thống hàm tuyến tính
Xét theo cột của bảng L/O, có thể nhận thấy dé thực hiện quá trình sản xuất mỗi ngành phái sử dụng các yếu tố đầu vào từ các ngành khác trong nền kinh tế (chỉ phí trung gian) kết hợp các yếu tổ đầu vào cơ bản khác (các thành
phan cua giá trị gia tăng) để tạo ra giá trị sản xuất cho từng ngành Như vậy,
giá trị sản xuất của mỗi ngành j (X, được xác định bằng tông đầu vào trung gian, X„, được mua từ các ngành và giá trị gia tăng (V,) được tạo ra bởi chính
ngành j Mặt khác, mỗi hàng trên bảng L/O thê hiện giá trị sản xuất của từng
ngành được sử dụng cho tiêu dùng trung gian của các ngành trong nên kinh tế
và cho tiêu dùng cuối cùng Như vậy, giá trị sản xuất của ngành ¿ (X,) được
xác định bằng tổng tiêu dùng trung gian (X„) và tiêu dùng cuỗi cùng (Ƒ,) về
sản phẩm của ngành ¿ Có thể nhận thấy, mối liên kết giữa các ngành trong
nên kinh tế được xem xét trên 2 khía cạnh cung- cầu sau đây:
Trang 26Liên kết ngược: Xét về mặt cầu, mỗi ngành trong nên kinh tế có quan
hệ rất mật thiết với các ngành khác thông qua việc mua các yếu tô đầu vào từ các ngành Do vậy, khi một ngành có điều kiện mở rộng thị trường, tăng
trưởng qui mô về nhu cầu tiêu dùng cuối cùng sản phẩm của ngành, sẽ kéo
theo nhu cầu tăng cao về sản phâm của một số ngành khác để làm đầu vào
cho sản xuất Đến lượt mình, các ngành khác lại có điều kiện tăng cường sản
xuất, tạo ra nhu cầu đầu vào đối với sản phâm của các ngành khác nữa và sự
lan tỏa này diễn ra trong toàn bộ nên kinh tế qua rất nhiều vòng Mối quan hệ
liên kết xuất phát từ khía cạnh thay đổi nhu cầu tiêu dùng cuối cùng vẻ sản
phâm của các ngành, dẫn đến sự thay đổi nhu cầu vẻ tiêu dùng trung gian và tác động đến sản xuất của toàn nẻn kinh tế được gọi là liên kết ngược
Liên kết xuôi: Xét về mặt cung, mỗi ngành trong nẻn kinh tế có chức
năng thực hiện việc sản xuất và cung ứng sản phẩm của ngành mình làm đâu
vào cho các ngành khác Trong điều kiện năng lực sản xuất bị giới hạn, việc
tăng đầu tư và mở rộng sản xuất của một ngành sẽ tác động tích cực đến các ngành khác thông qua việc cung ứng thêm đầu vào để các ngành khác hoạt động Tiếp đó, các ngành khác khi tăng thêm giá trị sản xuất lại có điều kiện
cung ứng thêm sản phẩm làm đầu vào cho các ngành khác nữa và sự lan tỏa
này cũng diễn ra đến vô tận với qui mô của tác động ngày càng nhỏ dần Bắt
kỳ một sự tăng trưởng (hay gián đoạn) trong sản xuất của một ngành cũng có ảnh hưởng tích cực (hoặc tiêu cực) đến sản xuất của các ngành khác trong nên kinh tế thông qua tác động của hoạt động cung ứng Mối quan hệ liên kết xuất
phát từ việc thay đổi năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của một ngành,
dẫn đến sự thay đôi về khả năng cung ứng cho tiêu dùng trung gian và từ đó
tác động đến sản xuất của toàn nên kinh tế được gọi là liên kết xuôi
Trong khi khá thống nhất với nhau trong việc tính toán và sử dụng các
chỉ số liên kết ngược, các nhà nghiên cứu lại có các quan điểm và cách tiếp
Trang 27cận khá khác nhau trong việc tính toán và ứng dụng các chỉ số liên kết xuôi
Phần sau đây sẽ trình bày một số phương pháp khác nhau thường được sử
dụng trong việc tính toán các chỉ số liên kết
1.2.2 Phương pháp phân tích các mối liên kết ngành
a Phương pháp Rasmussen
+ Liên kết ngược: Rasmussen (1956) đề xuất sử dụng tông theo cột (hay
theo hàng) của ma trận nghịch đảo Leontief, (! - 4) để đo lường mối quan hệ liên kết giữa các ngành trong nèn kinh tế, trong đó A là ma trận hệ sé chỉ
phí trực tiếp Theo phương pháp này, tông theo cột của ma trận nghịch đảo
Leontief (nhân tứ sản lượng - Output Multipliers), duge sit dung dé do lường
độ lớn của chỉ số liên kết ngược
Trong đó @ Ja phần tử thứ ÿ của ma trận nghịch đảo Leonuef,
œ=(1~ A) ` Chỉ số liên kết ngược của một ngành trong trường hợp này ø/,
thế hiện cứ một đơn vị tiêu đùng cuối cùng tăng thêm của ngành đó sẽ kích thích toàn bộ nên kinh tế tăng thêm giá trị sản xuất là ø/* Chỉ số liên kết
ngược của một ngành càng lớn, chứng tỏ ngành đó có sức lan tỏa càng cao
đến các ngành khác trong nên kinh tế khi có sự thay đôi trong tiêu dùng cuối
cùng về sản phẩm của ngành
+ Liên kết xuôi: Độ lớn của liên kết xuôi được Rasmussen xác định bằng cách cộng tông theo hàng của ma trận nghịch đảo Leontief
Về mặt bản chất kinh tế, chỉ số liên kết xuôi theo phương pháp
Rasmussen đo lường sự gia tăng giá trị sản xuất trong ngành ¿ khi tiêu dùng
cuối cùng của các ngành trong nên kinh tế đồng loạt tăng thêm một đơn vị.
Trang 28Nói cách khác, nó đo lường mức độ mà mỗi ngành bị ảnh hưởng bởi sự thay
đôi của một đơn vị tiêu dùng cuối cùng trong tắt cả các ngành
Chỉ số liên kết ngược theo phương pháp Rasmussen được sử dụng rất
phô biến để đo lường mức độ liên kết của một ngành với các ngành khác của
nền kinh tế đưới tác động của thay đôi trong tiêu dùng cuối cùng Tuy nhiên
chỉ số liên kết xuôi xác định theo phương pháp này có một số hạn chế, trừu
tượng trong cách giải thích và diễn đạt, không tương thích với ý nghĩa và bản
chất của chỉ số liên kết ngược (Jones, 1976)
b Phương pháp Chenery-WWatanabe
+ Liên kết ngược: Chenery và Watanabe (1958) sử dụng tông theo cột
của Ma trận hệ số chi phí trực tiếp A (hay còn gọi là ma trận hệ số đầu vào) để đo lường mức độ của liên kết ngược Theo đó, chỉ số liên kết ngược của
ngành j được xác định như sau:
LỆ Sa, (3)
+ Liên kết xuôi: Chỉ số liên kết xuôi theo Chenery và Watanabe là tổng
theo hàng của Ma trận hệ số tiêu dùng trung gian (Imermediate Requirement Coefficient) hay còn được gọi là Ma trận hệ số tiêu dùng đầu ra (Intermediate Output Coefficient) ký hiệu là B Khác với hệ số chi trung gian phí đầu vào (Intermediate Input Coefficient- a,), các phần tử của ma trận Ö- gọi là hệ số tiêu dùng đầu ra, ký hiệu là ø - cho biết cứ trong một đồng giá trị sản xuất
được ngành ¿ tạo ra thì có một lượng giá trị là »,được sử dụng để cung ứng cho ngành j làm chi phí đầu vào Hệ số »; của Ma trận hệ số tiêu dùng đầu ra B được xác định như sau:
x,
Trang 29Như vậy, chỉ số liên kết xuôi trong trường hợp này được xác định theo công thức:
Phương pháp Chenery-Watanabe dựa trên lập luận rằng nếu một ngành cần tỷ trọng lớn giá trị đầu vào từ các ngành khác trong quá trình sản xuất,
hoặc cung ứng một tỷ trọng lớn giá trị sản phẩm của ngành minh dé lam đầu
vào cho các ngành khác thì được xem là có mối quan hệ liên kết chặt ch với các ngành trong nên kinh tế Phương pháp này đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán Đặc biệt, chỉ số liên kết xuôi theo phương pháp Chenery-Watanabe được xác định dựa trên ma trận hệ số tiêu dùng đầu ra mang một ý nghĩa rõ ràng, có
tính “đối xứng” với chỉ số liên kết ngược trong cách lập luận, diễn đạt và tính
toán Tuy nhiên, do chỉ dựa trên hệ số đầu vào (đâu ra) trực tiếp, nên các chi
số này mới đo lường vòng đầu tiên của các tác động được tạo nên bởi mối quan hệ lẫn nhau giữa các ngành Phương pháp Chenery-Watanabe ít được sử dụng trong các nghiên cứu gần đây vì nó chỉ phản ánh được những tác động
trực tiếp Các chỉ số này thường được gọi là liên kết ngược và liên kết xuôi
trực tiếp
c Phương pháp Ghosh
Nhằm khắc phục những hạn chế của chỉ số liên kết xuôi theo phương
pháp Rasmussen cũng như phương pháp Chenery va Watanabe (1958), Ghosh (1958), Augustinovics (1970) và sau đó Jones (1976) dé xuất phương pháp sử dụng tông theo hàng của Ma trận nghịch đảo Ghoshian, hay còn gọi là ma trận
hệ số tiêu dùng toàn phần, đê đo lường liên kết xuôi Theo đó:
Trang 30Trong đó, Ø,là phần tử của Ma trận hệ số tiêu dùng toàn phần,
B=(1-B)"
Về bản chất kinh tế, F/£ đo lường sự thay đổi về giá trị sản xuất của
toàn bộ nền kinh tế dưới tác động của sự thay đổi một đơn vị giá trị gia tăng
của một ngành Phần sau đây sẽ trình bày cụ thể về các mối liên hệ thông qua các biêu thức toán học đề giúp hiểu rõ bản chat của chỉ số liên kết ngược theo
phương pháp này
Xét theo cột của bảng L/O, giá trị sản xuât của ngành j được xác định
bằng tông đầu vào trung gian được mua từ các ngành ¿ và giá trị gia tăng được
tạo ra bởi chính ngành j Ta có:
X, = Xi, + Xi + + X,) + V,
X2 = Xin + Xn + + Xa + V2 (7)
Xq = Xyq + Xaq + + Xen + Ve
Từ công thức (4) ta có thế biến đối X, = ø,X,; thay vào hệ phương trình
(7), ta có:
X, = by Xy + by Xz + + by Xy+ Vi Xz = by2X) + b2X2 + + bn2Xa+ V2 (8) Xe = binX) + byX2 + + DanXa+ Vo
Biến đôi hệ phương trinh (8), ta c6:
(l-bạụ;)X\ - biz X2- .— Dar Xn = Vi
~ byzX + (l- bạ; \Xq - - by2Xa = V2
AAR RRR Eee Eee ER EERE REE EOE ERE E EERE EEE EEE EEE EEE eee eee eee
b,„X¡ Ầ b;„X› = sot (1- Bad Xn = Ve
Trang 31Về mặt toán học, hệ phương trình trên có thê được biểu diễn dưới dạng
ma trận như sau:
X'(I-B)=V (9)
Trong đó B 1a ma tran hệ số tiêu dùng đầu ra, / là ma trận đơn vị X' là véc
tơ dòng- chuyên vị của véc tơ giá trị sản xuất X- và V là véc tơ giá trị gia tăng: X=[x, X, X,.|]
V=|V, V, VỊ
paler On Oe bb b
Từ (10) có thể biến đổi, cho phép đo lường sự thay đổi của giá trị sản xuất của từng ngành cũng như tông giá trị sản xuất của cả nên kinh tế dưới tác
động của sự thay đổi về giá trị gia tăng của từng ngành: AX'= AV(I - B}" (11)
Ma tran (/-8)' duge goi 1A ma tran hé sé tiéu ding toan phan, hay thường gọi là ma trận nghịch đảo Ghoshian, ký hiệu là ma trận đ Biểu diễn
(11) dưới dạng hệ phương trình toán học, ta có hệ phương trình (12) sau đây:
AX,=AV,Ø,,+ AV,ổ,,+ + AV,/,, AX; =AVW,8; + AV,Ø,,+ + AV,/,,
AX, = AV,£,, + AV,/., + + AV, £
Giả sử có sự thay đổi về giá trị gia tăng của Ngành 1 thêm | don vi, cdc ngành khác đều không thay đổi, khi đó Av =t ø o], nói cách khác, ta có
av, «1 Va AV, =AV, = =AV, =0 Khi đó hệ phương trình (12) trở thành:
AX, =f),
Trang 32Như vậy một cách khái quát có thể thấy khi giá trị gia tăng của Ngành ¡
tăng thêm được 1 đơn vị, giá trị sản xuất của Ngành 1 sẽ tăng lên một giá trị
là /,, giá trị sản xuất của Ngành 2 sẽ tăng lên một giá trị là đ, Tông giá trị
sản xuất của toàn nên kinh tế sẽ tăng một lượng bằng tông theo dòng của ma
trận Ø
Fie => fi
Đây chính là độ lớn của chỉ số liên kết xuôi theo quan điểm tiếp cận của Ghosh, đo lường và phản ảnh tác động của sự thay đổi về giá trị gia tăng của
một ngành đến giá trị sản xuất của các ngành và toàn bộ nền kinh tế
Hiện nay, để xác định chỉ số liên kết ngược người ta thường sử dụng
phương pháp Rasmussen dựa trên mô hình Leontief với phương trình cơ bản
là: X = AX + F Để xác định chỉ số liên kết xuôi người ta thường dựa trên mô
hình Ghoshian với phương trình cơ bản là: X“ = X“8 + V
1.2.3 Chỉ số kích thích nhập khẩu
Nghiên cứu dựa trên sự mở rộng quan hệ vẻ thương mại của Keynes,
theo đó nhân tử thương mại kiêu Keynes thường chỉ tính đến nhu cầu của nhập khâu cho sản xuất để đáp ứng tiêu dùng cuối cùng Điều này đôi khi
không thực tế vì nhu cầu cuối cùng trong nước bao gồm cả tiêu dùng cuối cùng, tích lũy/ đầu tư và xuất khâu Hệ thống cân đối liên ngành của Leontief
mở rộng ý tưởng của Keynes và được phát triển dựa trên sự phân ra ảnh
hưởng theo từng nhân tố của câu
Hệ thống Leontief mở rộng ý niệm về nhân tử thương mại của Keynes được phát triển đầu tiên bởi quan hệ:
Trang 33X-A.X=C+I+E-M (1)
Ở đây X C, I, E và M là véc tơ giá trị sản xuất, tiêu dùng cuối cùng, đầu
tư, xuất khâu và nhập khâu tương ứng
Quan hệ (1) có thể được viết lại:
Ở đây MP là ma trận nhập khâu cho sản xuất (tiêu dùng trung gian), MỸ
là nhập khâu cho nhu cầu cuối cùng và M = MP + Mf
Dat Y* = CÝ + I” + E, ở đây YỶ là véc tơ nhu cầu cuối cùng sản phẩm trong nước, lúc đó quan hệ (3) được viết lại :
Ở đây (I- A*)” là ma trận nhân tử Leontief thê hiện nhu cầu cho nội tại
nên kinh tế cho một đơn vị tăng lên của sản phẩm cuối cùng nội địa
Trang 34Ma tran (I — A"}” được gọi là ma trận nhân tử về nhập khâu và được ký
hiệu là ma trận MI Phương trình (5) và (6) thể hiện nhu cầu về nhập khâu lan
tỏa bởi nhu cầu trong nước
Như vậy bảng LO cần được lập dưới dạng nhập khẩu phi cạnh tranh
(non-competitive import type) Bang I/O cia Viét Nam chi duge lap o dạng nhập khẩu cạnh tranh (competitive import type), do đó thường phải sử dung
phương pháp toán học để chuyên về đạng nhập khẩu phi cạnh tranh
A" và A' được tính toán theo công thức:
Gọi m, = M/TDD, ở đây M, là nhập khẩu sản phẩm I và TDD, là tông nhu cầu trong nước của sản phẩm ¡ Chú ý rằng TDD, không bao gồm xuất
khẩu và m, < (hoặc =) l
Am X=®.A.X và Ad X =(I-®).A.X (7)
Trong đó, ® ma trận đường chéo với các phân tử nằm trên đường chéo là Có thê định nghĩa M, = (I— A”}* C° như là sự lan tỏa đến nhập khâu gây nên bởi tiêu dùng cuối cùng sản phẩm trong nước và:
M, = (I— A")Ì F là sự lan toản đến nhập khẩu gây nên bởi tích lũy trong nước
My =(1-A™)' E la sự lan tỏa đến nhập khâu gây nên bởi xuất khâu Gọi MI là chỉ số kích thích nhập khẩu, ta có
Mi, = Mi,
1.2.4 Ứng dụng các chỉ số liên kết và chỉ số kích thích nhập khẩu
trong việc xác định các ngành kinh tế trọng điểm
Các ngành trọng yếu là những lĩnh vực quan trọng nhất đối với nền kinh tế, có sức lan tỏa rất cao và đất nước có lợi thế để phát triển ngành đó Tức là sử dụng vật liệu, đầu vào chủ yếu bằng các nguồn lực trong nước Đó là
Trang 35những lĩnh vực mà có giá trị của cả hai liên kết thường cao trên mức trung
bình và chỉ số kích tích nhập khâu nhỏ hơn mức trung bình Đề thuận tiện cho việc so sánh, các chỉ số liên kết và chỉ số khích thích nhập khâu thường được
chuẩn hóa như sau:
e© Chỉ số liên kết ngược chuẩn hóa
Trong đó n là số lượng các nganh trong bang I/O
NBL>1: sự tăng lên một đơn vị tiêu dùng cuối cùng của ngành / sẽ tạo ra
sự gia tăng trên mức trung bình vẻ giá trị sản xuất của cả nền kinh tế
NFL>t: sự tăng lên một đơn vị giá trị gia tăng của lĩnh vực ¿ sẽ tạo ra sự
gia tăng trên mức trung bình về giá trị sản xuất của cả nên kinh tế
NMI < 1: sự tăng lên một đơn vị tiêu dùng cuối cùng của ngành j sẽ tạo ra sự gia tăng đưới mức trung bình về nhu cầu nhập khâu của cả nên kinh tế
Như vậy tùy theo độ lớn của các chỉ số liên kết và chỉ số khích thích
Trang 36nhập khâu , tất cả các ngành của nền kinh tế có thê được phân thành bồn loại
sau đây:
- Nếu các giá trị của cả 2 liên kết ngược và liên kết xuôi của ngành nào
đó đều trên mức trung bình (M8L> | ; NFL>1 va NMI < 1), thi các ngành đó
có thể được coi là ngành trọng yếu
- Nếu chỉ có liên kết ngược lớn hơn giá trị trung bình (NBL>1) thì ngành
đó được gọi là ngành có liên kết ngược mạnh Và ngành này trở thành ngành
kinh tế trọng điểm nếu NMI < I
- Tương tự, nếu chỉ có liên kết xuôi lớn hơn giá trị trung bình (NFL>l)
thì ngành đó được gọi là ngành có liên kết xuôi mạnh Và ngành này trở thành
ngành kinh tế trọng điểm nếu NMI < 1
- Các ngành thuộc nhóm có các chỉ số NBL<l và NEL<l thì được xem
một ngành có thể nhập khâu toàn bộ đầu vào nhưng sản phẩm đầu ra được
cung ứng phục vụ cho sản xuất của các ngành khác (chỉ có liên kết xuôi
mạnh) hoặc có những ngành sử dụng nhiều đầu vào từ các ngành sản xuất
trong nước nhưng sản phẩm đầu ra chủ yếu để xuất khẩu (chỉ có liên kết ngược mạnh) Những ngành như vậy trên thực tế cũng có thê được xem là các
ngành kinh tế trọng yếu của quốc gia với điều kiện là ngành có chỉ số kích thích nhập khâu thấp
Việc phân tích mối quan hệ liên kết kinh tế của các ngành không chỉ đơn thuần dựa vào các chỉ số liên kết tính toán được, mà nên xem xét gắn liền với điều kiện cụ thé và chiến lược phát triển của đất nước trong từng giai đoạn.
Trang 37Chương 1 cung cấp cơ sở lý luận về mô hình cân đối liên ngành như
tông quan, đặc điểm, cấu tạo, phân loại và ý nghĩa Việc ứng dụng mô hình
cân đối liên ngành trong việc xác định ngành kinh tế trọng điểm dựa vào chỉ số liên kết xuôi, liên kết ngược và chỉ số kích thích nhập khâu Cơ sở lý luận
các mô hình Rasmussen, Chenery — Watanabe, Ghosh về các phương pháp
tính, bản chất, ý nghĩa liên kết xuôi, liên kết ngược Từ đó lựa chọn phương pháp tính chỉ số liên kết ngược theo mô hình Rasmussen, liên kết xuôi theo mô hình Ghosh đẻ vận dụng trong đẻ tài Chỉ số kích thích nhập khẩu cho biết được lợi thế của nội lực nền kinh tế Việt Nam Xác định ngành kinh tế trọng điểm dựa vào liên kết chuân hóa và chỉ số kích thích nhập khẩu Một ngành được xem là ngành kinh tế trọng điểm khi thỏa mãn điều kiện NFL hoặc NBL và chí số kích thích nhập khẩu > I.
Trang 38CHUONG 2
XAC DINH NGANH KINH TE TRONG DIEM CỦA VIỆT NAM THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH
CAN DOI LIEN NGANH
2.1 CO SO SO LIEU NGHIEN CỨU
2.1.1 Quá trình hình thành và xây dựng mô hình LO ở Việt Nam - I-O quốc gia lập cho năm 1989 với cỡ ngành (55x54), dạng cạnh tranh;
bảng này được lập bởi Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê - Bảng I-O quốc gia lập cho năm 1996 với cỡ ngành (97x97), dạng cạnh
tranh; Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tông cục Thống kê
- Bảng I-O quốc gia lập cho năm 2000 với cỡ ngành (112x112), dạng cạnh tranh; Vụ Hệ thống Tài khoán Quốc gia - Tổng cục Thống kê
- Bảng I-O quốc gia lập cho năm 2005 với cỡ ngành (112x112), dạng
cạnh tranh và phi cạnh tranh, được lập bởi nhóm nghiên cứu của Bộ tài chính,
năm 2007 Bảng này sau đó được phát triên thành Ma trận hạch toán xã hội (Social Account matrix-SAM) với 112 ngành, và 5 khu vực thể chế gồm hộ gia đình, chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước,
doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài (EDI); trong đó thu ngân sách được
chia theo loại thuế và chuyên nhượng
2.1.2 Mô hình cân đối liên ngành Việt Nam năm 2010 a Phương pháp lập báng 1/O 2010 từ bảng nguôn và sử dụng
Bảng nguồn và bảng sử dụng năm 2010 của Việt Nam do chuyên gia
kinh tế Bùi Trinh, Tông cục Thống Kê cung cấp với kích cỡ 51 x 32 ngành sản phẩm, ngành kinh tế Do tinh chất và nội dung nghiên cứu của đề tài tiến
hành thu gọn bảng nguồn và sử đụng năm 2010 của Việt Nam thành bảng có
kích cỡ 25x32 ngành sản phẩm, ngành kinh tế Bảng nguồn được tính toán
theo giá cơ bản, bảng sử dụng tính theo giá sử dụng cuối cùng dạng phi cạnh
Trang 39tranh Với cung cấp đữ liệu từ 2 bảng trên đẻ tài dựa trên giả thuyết ngành
kinh tế đề lập nên bảng IO 2010 của Việt Nam Quá trình này được thực hiện
theo các bước sau:
* Bước 1: Lập bảng nguồn và sử dụng ( SUT) 2010 Việt Nam theo giá cơ bản
- Chuyên bảng sử dụng 2010 theo giá sử đụng cuối cùng về giá sản xuất
Từ bảng sử dụng ta tiến hành tách chỉ phí thương mại và vận tải ra khỏi
các phần tử trên bảng sử dụng theo giá sử dụng Phí thương mại và vận tải
cho sản phâm X,, Lap ma tran chi phi thương mại và vận tải C với
Cụ = Xj/X: * C¡
Trong đó,
€¿ là chỉ phí thương mại và vận tải sản phẩm ¡ ngành j
Xj là giá trị của sản phẩm ¡ ngành j từ bảng sử dụng tính theo giá sử dụng
X, là giá trị của sản phẩm ¡ từ bảng sử dụng tính theo giá sử dụng
C, là chỉ phí thương mại của sản phẩm i
Như vậy chi phí thương mại của ngành nông nghiệp sẽ là 9 872 218 = 47 347 567 / 607 174 731 * 126 599 145, tiếp tục tính với các ngành còn lại
Lập ma trận sử dụng theo giá sản xuất U, = U - C
- Chuyên bảng sử dụng 2010 theo giá sản xuất về giá cơ bản
Tiếp tục chuyển bảng sử dụng theo giá sản xuất vẻ giá cơ bản với quan hệ như sau: Giá sản xuất = giá cơ bản + thuế sản xuất - trợ cấp sản phẩm Tách (thuế sản xuất - trợ cấp sản phẩm) ra khỏi các phần tử trên bảng sử dụng theo giá sản xuất được lập ở trên Lập ma trận thuế trừ trợ cắp T với:
T¡ = X,/X, * Tị
Trong đó:
T,, là thuế trừ trợ cấp sản phẩm ¡ ngành j
Trang 40Xị là giá trị của sản phâm ¡ ngành j từ bảng sử dụng tính theo giá sử
Lập ma trận sử dung theo gia co ban U, = U, - T
- Lập bảng SƯT 2010 Việt Nam theo giá cơ bản
Lông ghép bảng nguồn và bảng sử dụng 2010 của Việt Nam theo giá cơ
ban dé tạo nên ban SUT 2010 Viét Nam
* Bước 2: Chuyên bảng SUT 2010 thành bảng IO 2010
- Lập ma trận B với by = X;¿/X; Trong đó,
d„ là phần tử của ma trận D
Xj la phân tử của sản phẩm ¡ ngành j của ma trận nguôn theo giá cơ bản
Xj 1a giá trị sản xuất của ngành j
- Lập ma trận A = BD là ma trận hệ số chỉ phí trung gian của bảng IO
Ta tiễn hành nhân 2 ma trân B và D ta được ma trận A với các phân tử a¿
b Bảng l/(O năm 2010 của Việt Nam
Từ ma trận A ở trên ta tiến hành lập ra bảng IO với các phan tir Xj = ay x X;