Ngô Thế Phong Lý Trần Cường (chủ biên)
Trang 2Gs, Ts NGO THE PHONG - Pgs, Ts LÝ TRẦN CƯỜNG (chủ biên) Ths ĐINH CHÍNH ĐẠO - Pgs, Ts PHAN QUANG MINH
Kết cấu
bêtông cốt thép PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
Trang 3Chịu trách nhiệm xuất bản :
Biên tập Kỹ mỹ thuật
NHA XUAT BAN KHOA HOC VA KY THUAT 70 TRAN HUNG DAO - HA NO!
In 1000 cuốn, khổ 18 x 24 cm tại Xí nghiệp in NXB Lý luận chính trị
Giấy phép xuất bản số: 1288-117, ngày 9 tháng 8 năm 2005 In xong và nộp lưu chiểu tháng I1 năm 2005.
Trang 4LOI NOI DAU
Đất nước ta đang bước uào thời kỳ phát triển hinh tế một cách mạnh mẽ Nhu câu xây dựng nhè dân dụng uà công nghiệp ngày càng lớn, trong đó
các bết cấu bằng bêtông cốt thép luôn chiếm một tỷ lệ quan trọng, các kết cấu đặc biệt bằng bêtông cốt thép ngày càng có xu hướng được sử dụng
rộng rãi
Chúng tôi hy uọng cuốn sách "KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - Phần
kết cấu đặc biệt" sẽ phục uụ kịp thời nhu cầu giảng dạy, học tập ở các trường đại học trong lĩnh uực kết cấu bêtông cốt thép, cũng như phục 0uụ
cho công tác thiết kế uà thì công
Sách được viét trên cơ sở hình nghiệm giảng dạy nhiều năm của các tác giả ở Bộ môn công trình bêtông cốt thép, Trường đại học xây dựng Nội dung sách cũng được tập trung uào các uấn đề liên quan đến thực tế sản xuất mà
nhiều bạn đọc quan tâm
Sách gôm bảy chương va được phân công như sau:
Gs, Ts Ngô Thế Phong uiết chương 1, một phân chương 3 uà hiệu đính
Pgs, Ts Lý Trần Cường uiết chương 2, 5, 7 va la chủ biên Ths Đỉnh Chính Đạo uiết chương 4 uà một phần chương 3
Pgs, Ts Phan Quang Minh uiết chương 6
Chúng tôi chân thành cảm ơn các đông nghiệp trong Bộ môn công trình
bêtông cốt thép, Trường đại học xây dựng đã đóng góp nhiều ý hiến trong
quá trình xây dựng bản thảo
Tuy đã có nhiều cố gắng trong khi biên soạn song chắc không tránh khỏi
còn có những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được ý hiến phê bình của bạn đọc để lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn
CÁC TÁC GIÁ
Trang 5KHAI NIEM CHUNG
4.1 KHÁI NIỆM VỀ KẾT CAU VO MONG
Chữ vỏ lấy từ khái niệm về vỏ của các loại sinh vật như vỏ trứng gà,
vỏ sò, vỏ ốc v.v chúng đều có dạng của các mặt cong Vỏ mỏng là bản mỏng được uốn cong theo một dạng mặt cong nào đó Vỏ cong một chiều có dạng mặt trụ, mặt nón v.v Vỏ cong hai chiều có dạng mặt cầu hay các mặt cong hai chiều khác
Vô dược gợi là mông khi tý Số: — š —— R 20
trong đó: ö - chiều dày vỏ;
R - bán kính cong của mặt giữa (là mặt chia đôi chiều dày
vỏ — mặt trung gian)
Hình 1.1 thể hiện một vỏ cong hai chiều lổi với bán
kính cong theo hai phương
1a R, va Rg E
Cũng giống như bản mỏng, nhiều tính toán đã
chứng tỏ rằng khi 6 << R
thi biến dạng của vỏ có thể
được xem như tuân theo
giả thiết tiết diện phẳng, Hình 1.1 Vô cong hai chiều
Trang 6KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
điều đó làm cho việc tính toán trở nên đơn giản Sai số tính toán phạm phải khi dùng giả thiết tiết diện phẳng sẽ cùng bậc với *
Ngược với vỏ mỏng là vỏ dày G > sa): Trạng thái ứng suất - biến đạng của vỏ dày là rất phức tạp, trong tính toán không dùng được giả
thiết tiết diện phẳng, trạng thái ứng suất của vỏ dày là trạng thái
kết cấu vỏ mỏng, ngoài mômen uốn, xoắn và lực cắt, luôn luôn xuất
hiện lực dọc Chính lực dọc (N) cho phép sử dụng khả năng chịu lực
của bêtông (hoặc thép) nhiều hơn Việc so sánh trạng thái nội lực của
bản và vỏ cũng giống như so sánh trạng thái nội lực của dầm và vòm Hơn nữa, vì vỏ là vỏ mỏng nên mômen chỉ xuất hiện ở khu vực gần gối tựa Ở các khu vực xa gối tựa chỉ xuất hiện lực dọc (phần lớn là
lực nén), do vậy cho phép sử dụng hết khả năng chịu nén của bêtông
Nhịp của vỏ có thể lớn hơn rất nhiều so với nhịp của bản có cùng chiều dày
Trong những năm õ0 — 70 của thế kỷ trước, kết cấu vỏ mỏng được
_ dung khá nhiều để làm mái các công trình đòi hỏi nhịp lớn như chợ, triển lãm, nhà ga, cung văn hóa, cung thể thao v.v Sau này người
ta sử dụng mái vỏ mỏng ít đi vì những khó khăn khi thi công (liên
quan đến việc làm ván khuôn, dàn giáo, đặt cốt thép, đổ bêtông ),
mái vỏ mỏng chỉ được dùng khi có những yêu cầu về tạo dáng kiến trúc Tuy nhiên kết cấu vỏ mỏng vẫn được dùng nhiều từ trước tới nay cho các kết cấu chuyên dụng như bể chứa, silô v.v
Trang 7Chương 1 KHÁI NIEM CHUNG 7
4.2 KHÁI NIỆM VỀ MẶT CONG
Trong một hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, mặt cong là tập hợp của
những điểm thỏa mãn biểu thức: z=fx, y)
Theo giao trinh hinh hoc giai tich, độ cong theo phương x gọi là Rk,
được xác định theo biểu thức:
Trong tính toán trạng thái ứng suất biến dạng của vỏ mỏng có thể tính gần đúng như sau:
trong đó: R„ R, - bán kính cong theo phương + và y, mặt phẳng là
một trường hợp đặc biệt của mặt cong, trong đó độ cong theo các phương đều bằng không, ứng với bán kính cong bằng vô cùng
Tích số k„È, gọi là độ eong Gauss Nếu độ cong Gauss là dương, mặt
cong là mặt lôi hoặc lõm Nếu độ cong Gauss là âm, mặt cong là mặt
yên ngựa
Trong tính toán vỏ có dạng mặt yên ngựa, còn gặp độ xoắn của mặt
cong ý với biểu thức:
ôz
ty ì
xây
Trang 88 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT Đối với kết cấu vỏ mỏng, người ta thường dùng mặt giữa để biểu thị
mặt vỏ (mặt trung gian)
1.2.1 Mặt trượt
Mặt trượt thường được dùng để làm mái nhà có nhịp lớn Mặt trượt là mặt cong được tạo bởi sự trượt một cách song song đường cong Z¡ = 0;(x) trên một đường cong khác z;(y) = @;(y) hoặc ngược lại Hình
1.2 thể hiện mặt trượt lỗi và mặt yên ngựa
Hình 1.2 Mặt trượt
a) mặt trượt lồi elíp; b) mặt trượt hypecbol (yên ngựa)
Các đường cong o;(z) và o›(y) có thể chọn bất kỳ, trong đó có thể có một đường là đường
thẳng Tuy nhiên người ta thường chọn @;(), ;(y) cùng
Trang 9Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 9
Hình 1.4 Mái vỏ trụ
1 Mặt trượt paraboloid - eliptic có mặt bằng chữ nhật
Hình 1.5 thể hiện mặt trượt paraboloid — eliptic có mặt bằng chữ
nhật cạnh là 2ø và 2ö
Hình 1.5 Mặt trượt paraboloid — eliptic có mặt bằng chữ nhật
Nếu lấy gốc tọa độ O ở đỉnh của vỏ, trục z và trục y hướng theo các
cạnh 2ø và 2ö, trục z hướng xuống phía dưới, phương trình mặt cong có dạng:
Trang 1010 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
Giao tuyến của mặt trượt paraboloid-eliptie với mặt đáy ABCD sẽ là
một đường elip với các bán trục có giá trị như sau:
n sa LỄ ¡ n.= LỄ,
Khif, =f = f va a = b thì elip giao tuyến sẽ trở thành đường tròn
với bán kính r = a3, khi đó mặt cong là một mặt tròn xoay được tạo
ra bằng cách xoay đường parabol: ƒ 2
Z=—~ R quanh trục z 2\a
‹ Tạo mặt trượt parabol - hypecbolic
Trượt một đường parabol lõm (phương x) theo một đường parabol lồi
(phương y) sẽ được mặt paraboloid — hypecbolic Hinh 1.6 thé hién mặt trượt paraboloid — hypeebolie có mặt bằng chữ nhật 2ø x 2b
Phương trình của mặt là:
Trang 11Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG : 11
Giao tuyến của mặt cong (1.6) với mat day ABCD @ = 0) la hai đường
thắng đối xứng qua trục tọa độ có phương trình như sau:
Hình 1.6 Mặt trượt paraboloid - hypecbolic
-:4— parabol có độ cong dương; 2- parabol có độ cong âm
Trang 12-KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN -KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
Mặt cong (1.8) có thể được hình thành theo cách sau:
Giả sử có một mặt bằng chữ nhật OEFG như trên hình 1.7 Từ điểm
ở góc F ta dựng đoạn FH vuông góc với mặt phẳng OEFG có độ dài là
ƒ Trượt đường thẳng OE trên hai đường OG va EH ta sẽ được mặt
cong có phương trình:
ƒ
—— XY
ab
Ta thấy ngay đường cong đi qua G và E là một đường parabol lõm: ,
còn đường cong đi qua O và H là một đường parabol lồi ¬
Trang 1313 NG
Trang 1414 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHAN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
thắng đứng là một dạng đặc biệt của mặt tròn xoay mà trong đó
đường kinh tuyến biến thành đường thẳng
Mặt tròn xoay có trục ngang được thể hiện trên hình 1.11
Kinh tuyén Kinh tuyén
Hình 1.11 Mặt tròn xoay có trục ngang
a) đường kinh tuyến lồi; b) đường kinh tuyến lõm.
Trang 15Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 15
4.32 KHÁI NIỆM VỀ TRANG THAI UNG SUẤT - BIẾN DẠNG CỦA
PHÂN TỐ VỎ MỎNG
Lấy một phân tố vỏ mà hình chiếu trên mat xOy
xuất hiện những loại nội
lực được thể hiện trên 0 gk hinh 1.13
Phân tế được biêu diễn h th qua mặt trung gian với
kích thước đs;, x đs„ Hình 1.13a thể hiện nội lực N;, N; là lực dọc
(pháp tuyến) theo phương z và phương y còn Š là lực trượt (tuân theo luật đối ứng) Chúng là những nội lực phi mômen hay còn gọi là nội lực màng mỏng Hình 1.13b thể hiện các nội lực mômen bao gém M,
và M; là các mômen uốn, M,; và M,; là mômen xoắn (chúng tuân theo luật đối ứng), Q; và Q; là các ực cắt Trên hình vẽ ký hiệu mômen bằng mũi tên kép với ý nghĩa rằng mômen tác động trong mặt phẳng thẳng góc với mũi tên kép và có chiều thuận kim đồng hồ khi nhìn từ
phía đuôi về phía đầu của mũi tên kép Ta thấy rằng trong trường hợp chung nhất, trên phân tố vỏ xuất hiện tám loại nội lực là M,, M,,
My» = My; Q;, Qs, Ni, N; và S Nếu viết phương trình cân bằng tĩnh
học của phân tố vỏ ta sẽ có sáu phương trình, đó là ba phương trình
cân bằng hình chiếu của các lực (kể cả ngoại lực tác động lên phân tố,
trên các trục #, y và z và ba phương trình cân bằng mômen của các
lực (kể cả ngoại lực tác động lên phân tố) đối với các trục x, y, z Nhu
vậy số ẩn số cần tìm là tám loại nội lực, lớn hơn số phương trình cân
bằng tĩnh học, nghĩa là bài toán tìm nội lực trong vỏ mỏng là bài toán
Trang 1616 KET CAU BETONG COT THEP - PHAN KET CAU DAC BIET
siêu tĩnh Để giải được bài toán này, cẩn có thêm các phương trình
hình học, thiết lập mối quan hệ giữa các chuyển vị tiếp tuyến wu (theo
phương +) 0 (theo phương y), W (chuyển vị theo phương pháp tuyến
của mặt vỏ) với biến dạng ¢,, £„ y,, cua mat giữa và cần có thêm các phương trình vật lý thiết lập mối quan hệ giữa các nội lực và biến ` dạng £„ £„ y„„ (có thể là mối quan hệ đàn hồi hay không đàn hồi) Kết hợp hệ thống các phương trình trên, trong trường hợp vật liệu làm
việc đàn hồi, người ta thường đưa về một phương trình vi phân đạo hàm riêng bậc 8 với ẩn số là chuyển vị pháp tuyến W Sau khi tìm
được W sẽ quay trở lại tìm nội lực theo các mối liên hệ của các
phương trình vật lý và phương trình hình học Để tìm được giá trị W
với các điều kiện biên khác nhau, bạn đọc có thể tham khảo các giáo trình về bản và vỏ mỏng
Hình 1.13 Các loại nội lực trên phân tố vỏ
a) nội lực màng mỏng (phi mômen); b) nội lực mômen
Ở một vùng nào đó của vỏ chỉ tôn tai N,, N, va S thi ving dé thuéc
trạng thái phi mômen và nội lực phi mômen sẽ được tính theo lý
thuyết phi mômen Nếu ở vùng nào đó của vỏ tồn tại cả nội lực phi mômen và nội lực mômen thì các nội lực đó phải được tính theo lý thuyết mômen
Về lý thuyết, trong vỏ chỉ xuất hiện trạng thái phi mômen khi tuân
theo được các điều kiện sau:
a) Độ cong và độ dày của vỏ biến đổi theo một hàm liên tục (không có sự thay đổi đột ngột Mặt vỏ không có điểm uốn (độ cong đổi dấu).
Trang 17Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG | 17
b) Không có tải trọng tập trung tác dụng lên mặt vỏ Tải trọng phải phân bố đều hoặc phân bố theo một hàm liên tục trên toàn mặt VỎ c) Gối tựa ở mép vỏ chỉ
cản trở chuyển vị tiếp tuyến, không cản trở chuyển vị pháp tuyến
Loại gối tựa như vậy
đươc thể hiện trên Hình 1.14 Gối tựa chỉ cản trở chuyển vị sesh dnb Ad ee
Trong thực tế, chỉ có thể thỏa mãn được hai điều kiện a và b, còn điều
kiện c thì hầu như không thể thỏa mãn Vì vậy trong vỏ luôn xuất
hiện trạng thái mômen Do bề dày vỏ là nhỏ nên vùng xuất hiện
trạng thái mômen thường nằm lân cận vùng gối tựa Ở xa gối tựa vỏ
mong lam viéc 6 trang thai phi momen đối với nhiều loại vỏ Khi vo
làm bằng bêtông cốt thép (BTCT), ở vùng có trạng thái phi mômen,
(thường thì N;, N, 1a luc nén) vật liệu được sử dụng hết khả năng chịu lực, chính vì vậy vỏ có thể mỏng và do đó nhịp có thể lớn hơn nhiều so với kết cấu bản phẳng
Đối với nhiều loại vỏ, đặc biệt là loại vỏ tròn xoay, người ta thường cộng nội lực của trạng thái phi mômen với nội lực mômen xuất hiện ở vùng lân cận mép vỏ Phương pháp đó gọi là phương pháp hiệu ứng
_biên Để minh họa cho phương pháp này, ta xét một vỏ tròn xoay chịu tải trọng đối xứng có dạng bể trụ tròn, tường bể được coi là ngàm vào đáy, bể chứa đầy nước Do kết cấu vỏ và áp lực nước đều đối xứng so với trục quay đi qua tâm của đường tròn nên trong thành bể chỉ xuất hiện lực kéo vòng theo phương ngang và mômen uốn, lực cắt theo phương thang đứng Có thể phân tích sơ đồ kết cấu bể như trên hình 1.15
Hình 1.15b thể hiện trạng thái phi mômen cua vo tru, hinh 1.15c thé
hiện trạng thái có mômen đặt ở mép vỏ, trong đó Ä), XÃ; là những ẩn số cần phải tìm Vỏ trụ với những chân khớp hướng theo dưỡng sinh và phân bố dọc theo chu vi là hệ cơ bản.
Trang 1818 KẾT CẤU BETONG COT THEP - PHAN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
Hình 1.15 Sơ đồ tính toán kết cấu bể trụ tròn
a) kết cấu thực; b) trạng thái phi mômen; c) trạng thái có mômen đặt ở mép vỏ
Giống như trong giáo trình cơ học kết cấu, ta có thể viết được hệ
phương trình chính tắc dé tim X, va X,
Phương trình 1.19a thé hiện chuyển vị xoay của tiết diện ngàm, mép
phía dưới của vỏ phải bằng không Phương trình 1.19b thể hiện chuyển vị ngang của mép vỏ (tiết diện ngàm) phải bằng không
Trong các phương trình (1.9):
X;, X; - những phản lực gối tựa (ngàm) phân bố đều theo chu vi của vỏ
5,,- chuyển vị xoay ở tiết diện đáy bể do X, = 1 gây ra trong hệ
Trang 19Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG u 19
Như vậy ta phải tìm được nội lực và chuyển vị ở trạng thái phi mômen khi có tải trọng tác dụng (sơ đồ trên hình 1.15b) và phải tìm
được nội lực, chuyển vị của vỏ khi có lực (mômen và lực cắt phân bố
đều theo chu vi) đặt ở mép vỏ (trạng thái mômen) Nội lực cuối cùng
sẽ là tổng nội lực của hai trạng thái đó
1.4 TRẠNG THÁI MÔMEN CỦA VỎ TRỤ TRÒN XOAY CHỊU TẢI
TRỌNG ĐỐI XỨNG TRỤC
Xét cân bằng của một phân tố vỏ có kích thước dx x ds véi ds = Rdo R là bán kính của mặt trụ (hình 1.16a) Các nội và ngoại lực tác động
lên phân tố được thể hiện trên hình 1.16b, trong đó g được coi là
phân bố đều trên diện tích vô cùng bé ds x dx
dS
Hình 1.16 Vỏ trụ và phân tố vỏ
a) vỏ trụ và hệ tọa độ; b) phân tố vỏ; c) xác định lực kéo T
Cần lưu ý rằng các nội lực ghi trên hình vẽ được tính cho một đơn vị
chiều dài Viết phương trình cân bằng hình chiếu của các lực lên trục
y ta có phương trình:
Trang 2020 KET CAU BETONG COT THEP - PHAN KET CẤU ĐẶC BIỆT
Từ đó ta nhận được:
—-——+—-q=0 (1.10) Viết phương trình cân bằng mômen của các lực đối với trục z di qua trọng tâm của phân tố và thẳng góc với trục y (hình 1.16b), sau khi
bỏ qua các đại lượng vô cùng bé bậc cao, ta được:
git +Q=0 (1.11) Tw (1.11) ta cé:
Trong các tính toán vỏ mỏng bằng bêtông cốt thép có thể lấy v = 0 do đó:
2
Trang 21Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 21
Kết hợp với (1.13) ta được:
Để xác lập mối quan hệ giữa 7' và W, ta
xét một khoanh vỏ có chiều cao bằng
một (hình 1.17) Giả sử trong tường vỏ
có lực kéo vòng 7, vỏ sẽ bị chuyển vị ra phía ngoài (chuyển vị pháp tuyến) W
Biểu thức này mang dấu trừ vì 7' và W có dấu ngược nhau Khi vỏ
chịu kéo (7 dương) thì vỏ chuyển vị ra phía ngoài (W âm) Thay giá tri cua T trong (1.15) vào (1.14) ta được:
Trang 2222 KET CAU BETONG COT THEP - PHAN KET CAU DAC BIET
Nghiệm của phương trình thuần nhất này có dạng:
W = c;e ˆ*eos2^ + e„e *sinÀ + eze*eos2 + c„e*sinA, (1.21)
Xét biểu thức (1.21), ta nhận thấy: hai số hạng đầu giảm nhanh khi 2 tăng, thể hiện ảnh hưởng của ngoại lực đặt ở phía gốc tọa độ đến biến dạng ở tiết diện đang xét, hai số hạng sau tăng khi ^ tăng, thể hiện
ảnh hưởng của ngoại lực ở đầu bên kia Vì nội lực và biến dạng tắt
nhanh khi ^ tăng, nên khi hai mép vỏ khá xa nhau thì có thể xét
riêng ảnh hưởng của ngoại lực ở từng mép vỏ đến trạng thái ứng suất — biến dạng của vỏ ở vùng lân cận mép ấy Nếu gọi HH là chiều dài của vỏ (chiều cao của bể) thì cho phép chỉ kể đến ảnh hưởng của từng mép vỏ khi x > 7 (trong thực tế thiết kế có thể tính độc lập
Trang 23Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG
Từ W ta tính được các nội lực và chuyển vị sau: WwW EŠ
e Xét trường hợp tại mép uỏ có mômen
phân bố déu theo chu vi M, (hinh 1.18)
Điều kiện biên để tìm các hằng số c; và
c, trong (1.22) la:
Rhi A = 0 thì M = M,; Q =0
Thay điều kiện biên vào (1.25) Ta tìm
được: M =-EJ
ou
Trang 2424 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
Khi M, = 1 ta được chuyển vị của mép vỏ là:
2
Ss
Wu —- = 8533
2bJ (2.28) Ss
L Ta
Wy có dấu trừ (—) chứng tổ mép vỏ chuyển vị ra phía ngoài
Oy có dấu cộng (+) chứng tỏ đường sinh quay theo chiều của mômen
M,=1
Nếu ta goi a,, = EJ®,, 1A chuyén vi xoay quy ước của mép vỏ (tăng lên
EJ lần) khi có ÄM, = 1 tác dụng, thì:
Goi a,, = EJWy 1a chuyển vị thẳng quy ước (tăng lên #7 lần) của mép ,
vo khi c6 M, = 1 tac dung thi:
s2
theo chu vi la Q, (hinh 1.19) Diéu kién |
Trang 25Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG a 25
W = Q,s" TỊ; 2E!
Wọ mang dấu cộng (+) chứng tỏ mép vỏ chuyển vị vào phía trong
0ạ mang dấu trừ (-—) chứng tỏ đường sinh quay ngược chiều với chiều của mômen dương (hình 1.18) Nếu gọi a;¿; = E/JW, là chuyển vị thẳng quy ước của mép vỏ do Q, = 1 tác dụng ở mép vỏ gây ra thì:
s
(2o = ° (1.38) a
quy udc cua mép vo do Q, = 1 tac |
Goi a, = J9 là chuyén vi xoay
Trang 2626 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
1.5 HIỆU ỨNG BIÊN CỦA VỎ NÓN VÀ VỎ CẦU
Xét một vỏ nón chịu tác dụng của mômen M,= 1 và lực ngang H, = 1
như hình 1.21 Vỏ nón sẽ biến thành vỏ trụ khi ơ, = 90° Người ta
thay vỏ nón với bán kính đáy là AO bằng vỏ trụ có bán kính đáy là
AO, = R khi tính toán hiệu ứng biên Góc œ„ càng gần 90° thì kết quả tính toán càng gần chính xác
a) vỏ nón chịu tác động của M, = 1; b) vỏ nón chịu tác động của H, =1
Chấp nhận một sai số cho phép, cách thay thế này được áp dụng khi a) 2 30° Theo các số liệu ghi trên hình 1.21a thì dưới tác dụng của
mémen M, = 1 mép vỏ sẽ có chuyển vị xoay quy ước là:
Mép vo sẽ có chuyển vị theo phương AO, là ges do đó chuyển vị quy
ước theo phương AO với H, = 1 sẽ là:
g?
Trang 27Chuong 1 KHAl NIEM CHUNG 27
Theo các số liệu ghi trén hinh 1.21b thi đưới tác dụng của lực ngang
H, = 1, lực tác dụng theo phương AO; sẽ là 1sinœ,„ chuyển vị pháp
tuyến theo phương AO; sẽ là “> (isin œŒ 2) và chuyển vị ngang (theo
phương của Öj, = 1) sẽ là:
Rees
Nếu 6 mép vo non cé ca M, va Q, tac dung, nội lực do chúng gây ra
Khi tính các chuyển vị của mép vo cau duéi tac dung cua mémen M,
và lực ngang H, như trên hình 1.23, người ta lại thay thế bằng vỏ
nón tiếp xúc với vỏ cầu ở vị trí mép vỏ Nếu œ, > 30 thì việc tính toán chuyển vị đơn vị của mép vỏ có thể được tiến hành theo các công thức (1.36), (1.37), (1.38) Nội lực ở trong vỏ do M, va H, gay ra se
được tính theo (1.39).
Trang 2828 KET CAU BETONG COT THEP - PHAN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
1.6 TRẠNG THÁI PHI MÔMEN CUA VO TRON XOAY CHIU TAI TRỌNG ĐỐI XỨNG TRỤC
1.6.1 Xác định nội lực theo lý thuyết phi mômen
Xét một vỏ tròn xoay chịu tải trọng đối xứng trục như hình 1.34
Hình 1.24 Vỏ tròn xoay chịu trọng tải đối xứng trục
a) dạng hình học của vỏ; b) sơ đồ nội lực
Do tải trọng là đối xứng, trong phân tố vỏ chỉ xuất hiện nội lực M ie (tính trên 1 đơn vị chiều đài) Nội lực theo phương kinh tuyến được
xác định theo điều kiện cân bằng giữa nội lực và ngoại lực khi cắt một phần vỏ có góc mở ở tiết diện bị cắt là (xem hình 1.95)
Vo
Trang 29Chương ¡ KHÁI NIỆM CHUNG 29
Vo
trong dé: V,, — tổng tải trọng thắng đứng tác dụng lên phần vỏ nằm
phía trên tiết diện đang xét
Để xác định giá trị N;, ta xét cân bằng hình chiếu trên phương pháp
tuyến với mặt vỏ (như trên hình 1.24b) cua cac luc N,, N, va Z tac động lên phân tố vỏ và ta được:
N, No
trong d6: Z — thanh phan tai trong hudéng theo phương pháp tuyến của mặt vỏ ở tiết diện đang xét và được tính trên một đơn vị diện tích của mặt vỏ
Đối với vỏ cầu, khi ; = R; = R ta có:
(@
Vụ = 2mR° [P; sinodọ (1.43) 0
trong đó: P„ - thành phần thẳng đứng của tải trọng đối với vỏ nón;
Hị =S%;
© = a, = const
1.6.2 Tinh toan biến dạng của vỏ tròn xoay chịu tải trọng đối xứng
trục ở trạng thái phi mômen
Cần phải xác định góc xoay và chuyển vị ngang của mặt giữa (mặt
trung gian) Gọi B là góc xoay, có thể biểu diễn:
trong đó: , — góc quay trong mặt phẳng của kinh tuyến do sự thay
đổi chiều đài của kinh tuyến (khi vỏ được coi la khong có biến dạng theo phương vĩ tuyến — xem hình 1.26a);
Trang 3030 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHẦN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
B, - góc quay trong mặt phẳng kinh tuyến khi chỉ xét biến
dạng theo phương vĩ tuyến (vỏ được coi là không có biến
dạng theo phương kinh tuyến — xem hình 1.26b)
Trong (1.47) dấu trừ (-—) có nghĩa rằng chiều quay của ; ngược chiều
quay của B,; ` - đạo hàm theo đường kinh tuyến
d(e, R, sino)
1.49
ds sin @ (
B = €,.ctgo —
Trang 31Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 31
1.6.3 Ví dụ về tính toán nội lực và chuyển vị phi mồmen
Xét một vỏ cầu có chiều dày không đổi, chịu trọng lượng bản than g
, = ES \1+coso — COS ° sing (1.53) Hình 1.27 Vỏ cầu chịu trọng lugng ban than g
Chuyén vi xoay cua kinh tuyén sé dude tinh theo (1.49) véi R, = R, = R; ds = Rdg:
: dc
B = Œ€; - e;) ctgọ — ` : Ọ
iw ~W,) ctgo - ae (1.54) eS um Eồi
Trang 3232 KẾT CẤU BETONG COT THEP - PHAN KET CẤU ĐẶC BIET
Giá trị trong ngoặc [ ] của (1.54) sé dugc tinh theo cach sau đây
Xét cân bằng hình chiếu của các lực tác dụng lên phân tố ds, x ds, Giả sử tải trọng tác dụng lên phân tố có cường độ p Thành phần tải trọng theo phương pháp tuyến là z và thành phần tải trọng theo phương tiếp tuyến với kinh tuyến là X Lay ds, = 1 va dO = 1, do đó
ds, = Rsino Chiếu các lực lên phương của X (hình 1.98) ta có:
—N,Rsing + N,Rsing + —-(N,Rsin ọ)dọ — N; cosodÐ + Xds,ds, =0,
Trang 33Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG 33
Thay (1.56) vào (1.55) ta được:
(1.53) và (1.59).
Trang 34PHAN LOAI VA PHAM VI UNG DUNG
Vỏ trụ đã được sử dụng khá rộng rãi trong thực tế, chúng được dùng
làm mái cho các công trình như chợ, khu triển lãm, đặc biệt hay được
sử dụng làm mái cho các nhà máy dệt, nhà máy kéo sợi và một số công trình khác Vỏ trụ được sử dụng khá sớm trong thực tế do cấu tạo tương đối đơn giản và tính dễ thi công của nó Tại Việt Nam có nhà máy thủy tỉnh Hải Phòng do người Pháp xây dựng, kho Clinker khu công nghiệp Hải Phòng do Rumani thiết kế có nhịp 24m, nhà ăn Trường đại học bách khoa Hà Nội nhịp 15m do Việt Nam thiết kế và
Khi 7,1, < 1 thì vỏ trụ được gọi là vỏ trụ ngắn
CẤU TẠO CỦA VỎ TRỤ
Vỏ trụ được cấu tạo từ các bộ phận cơ bản sau: thân vỏ có chiều dày
là ö tựa trên hai dầm biên có chiều rộng là ö„ và chiều cao là h„, hai
đầu còn lại của vỏ tựa lên hai vách cứng Nguyên lý cấu tạo này của vỏ trụ được mô phỏng theo cách cấu tạo của đốt tre trong tự nhiên Dé mai vỏ trụ là các cột hoặc tường chịu lực phía dưới theo yêu cầu của kiến trúc và công năng sử dụng Mái vỏ trụ có thể là loại mái
Trang 3536 KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP - PHAN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
nhiều sóng với chiều dài sóng ¡„ và vỏ trụ nhiều nhịp với chiều dài
nhịp 7; còn khoảng cách giữa các nhịp là các vách cứng Trên hình 2.3
thể hiện một số dạng tiết diện và kích thước cơ bản của đầm biên
Chiều dày của mái vỏ trụ thường lấy ồ = 50 + 100 mm, độ vồng của
mái vỏ, là nơi bố trí các cốt thép chịu kéo, ngoài ra nó còn góp phần làm giảm chuyển vị ngang của mép vỏ
người ta hay chọn các dầm cong, các vòm hoặc dàn phẳng có cánh thượng cong (hình 2.4)
Trang 36
|
.— "
Hình 2.2 Các bộ phận của vỏ trụ
ồ — chiều dày vỏ, /, - nhịp vỏ, 1„ - chiều dài sóng, f, — mũi tên của vỏ
1— dầm biên; 2—- vách cứng; 3- hệ cột đỡ; b„- bề rộng dầm biên; h„—- chiều cao dầm biên
Trang 3738 KET CAU BETONG COT THEP - PHAN KẾT CẤU ĐẶC BIỆT
2.3
Để lấy ánh sáng và thông thoáng cho công trình phía trên của vỏ
người ta còn cấu tạo các cửa trời với các dạng khác nhau (hình 3.5)
œ<i,/4
Hình 2.5 Cửa trời ở mái vỏ trụ
a) cửa trời dạng răng cưa; b) cửa trời ở giữa; 1— sườn dọc; 2, 3- cửa trời
Để thoát nước mái, người ta cấu tạo sênô dọc theo dầm biên (hình
2.3b) Trong một số trường hợp có thể cấu tạo dầm biên có tiết diện chữ nhật quay xuống (hình 9.3c), cấu tạo như vậy về mặt chịu lực có
phần hợp lý hơn
Khi không sử dụng cốt thép ứng lực trước thì chiều cao của dầm biên
thường lấy là hạ = (= + 50) l, Nếu có cốt thép ứng lực trước
thì chiều cao này có thể lấy bé hơn Bề rộng dầm biên lấy theo tỷ số
nhưng không bé hơn ð cm khi bản đổ toàn khối Khi bản được thì
công theo phương pháp lắp ghép thì > 3,5 em Kích thước nhịp vỏ
thường sử dụng là ?, = (18 + 36) m, còn chiều dài sóng thường lấy
l, = (18 + 24) m
TINH TOAN VO TRU DAI
Dưới tác động của trọng lượng bản thân và các lớp cấu tao, trong điều kiện nhất định vỏ trụ dài biến dạng gần giống như một dầm có nhịp
Trang 38Những biến dạng tại biên của mái vỏ trụ có ảnh hưởng lớn tới mômen
uốn tác động theo phương sóng Những mômen này trong mái vỏ trụ dài mang đặc tính chung không mang tính cục bộ, chúng tác động
trên toàn bộ vỏ Ngoài ra trong mái vỏ trụ dài với ty số 7/1; nhỏ vẫn ghi nhận được sự thay đổi nhiều về biến dạng do vậy trong tính toán vẫn cho những sai số so với giả thiết tiết diện phẳng của kết cấu dưới tác động của tải trọng
Những đặc điểm biến dạng kể trên đã ảnh hưởng nhiều tới sự phân phối ứng suất pháp và ứng suất tiếp trong tiết diện ngang dọc theo chiều dày mái vỏ trụ
Trong tất cả các trường hợp khi tiết diện ngang của mái vỏ trụ biến
dạng ít thì có thể sử dụng cách tính toán đơn giản là coi mái vỏ trụ
dài làm việc như một dầm bêtông cốt thép có tiết diện ngang là tiết
diện cong
Kinh nghiệm thiết kế đã chỉ ra rằng với cách tính toán đơn giản như
vậy có thể tính các vỏ trụ có một hoặc nhiều sóng đối xứng có tỷ số
- <4cho bất kỳ tải trọng đối xứng nào, kê ca lực tập trung có gia trị
từ 1 đến 5 tấn tác động trực tiếp lên dầm biên, khi chiều cao dầm
biên bằng hoặc lớn hơn aah hoặc lực tập trung tác động trực tiếp vào sườn ngang với chiều cao của sườn ngang bằng hoặc lớn hơn = lạ Có thể đơn giản tính toán mái vỏ trụ một sóng và những sóng biên
của mái vỏ trụ nhiêu sóng với tỷ số a > 3, và những sóng ở vùng 2
Trang 3940 KET CAU BETONG COT THEP - PHAN KET CAU DAC BIET
gitia mai, c6 ty s6 + > 2 khi tai trong tac động đối xứng, phân bố đều 2
trên bề mặt mái như là một dầm đơn giản có tiết diện ngang là cong
Chuyển vị của mái vỏ trụ dưới tác động của tải trọng gây ra được
tính toán có xét tới sự hình thành vết nứt trong bêtông và đã được đề cập tới trong lý thuyết tính toán biến dạng kết cấu bêtông cốt thép
Các loại vỏ trụ dài có hình dạng bất kỳ, khi ty số nh > 4 chịu tác
2
động của tải trọng bất kỳ có thé được tính toán như là thanh thành mong đàn hồi theo nguyên lý tính toán của sức bền vật liệu
Có thể tính toán mái vỏ trụ dài có tiết diện cung tròn chịu tác động
của tải trọng thắng đứng đối xứng theo trạng thái cân bằng giới hạn
như là một dam đơn giản bằng bêtông cốt thép (BTCT) (hình 9.6)
Theo cách tính toán này:
#„— toàn bộ diện tích tiết diện cốt thép chịu kéo; 0;— góc ở tâm một nửa cung vỏ;
0,— góc ở tâm một nửa cung vỏ nằm trong vùng chịu nén;
c— khoảng cách từ hợp lực của cốt thép chịu kéo tới tâm cung tròn của tiết diện vỏ;
Trang 40Phương trình (2.3) có thể giải bằng phương pháp đúng dần Đầu tiên
coi sin0, ~ 0,„ sau đó từ phương trình (2.2) tính tiết diện cốt thép
Ứng suất tiếp trong vỏ đạt tới giá trị lớn nhất tại gối tựa, các ứng
suất này có thể xác định được theo công thức sau:
ở đây: Q,— lực cắt tại tiết diện gối của vỏ và được xác định như ở
trong dầm đơn giản
Để xác định mômen uốn dọc theo phương sóng ta tách từ vỏ ra một
dải có bề rộng bằng 1 đơn vị (hình 2.7) Dải này chịu tác động của tải
trọng thẳng đứng g và các lực tiếp tuyến 7' và 7' + A7 Tải trọng g,
hiệu của lực tiếp tuyến A7' và các nội lực ÄM⁄,, Q›„ N; (hình 2.7a,b) tác động lên dải phải cân bằng Vì vậy gia tri M, trong bất kỳ tiết diện nào của đải được xác định bằng tổng mômen của lực g và A7' đối với