Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
167 KB
Nội dung
Chương I. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HƯỚNG DẪN HỌC VÀ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN NẮM - Điều kiện lịch sử xã hội và nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. - Các thời kỳ hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. - Giá trị, nghĩa ý của tư tưởng Hồ Chí Minh với nhân loại. II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI NGHIÊN CỨU 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh a. Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam. Trong đó, quan trọng nhất đối với việc hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nước. b. Tinh hoa văn hoá Phương Đông và Phương Tây. Trong đó chú ý tìm hiểu những giá trị tích cực của các học thuyết Nho, Phật, Lão, tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái… mà Hồ Chí Minh đã kế thừa và đổi mới. c. Tìm hiểu vai trò nguồn gốc lý luận, cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin đối với tư tưởng Hồ Chí Minh. d. Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Thời kỳ trước năm 1911: b. Thời kỳ 1911 – 1920: c.Thời kỳ 1921 – 1930: d.Thời kỳ 1930 – 1945: e.Thời kỳ 1945 – 1969: III. CÂU HỎI GỢI Ý CHO VIỆC HỌC TRÊN LỚP VÀ ÔN TẬP A. CÂU HỎI Câu 1. Trình bày khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh? Câu 2. Trình bày ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên? Câu 3. Trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh? Câu 4. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng tinh hoa văn hoá phuơng Đông như thế nào? Câu 5. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng tinh hoa văn hoá phuơng Tây như thế nào? Câu 6.Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ những nguồn gốc nào? Câu 7. Vì sao nói chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh? Câu 8. Những phẩm chất cá nhân cơ bản nào giúp cho Nguyễn Tất Thành trở thành Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? Câu 9. Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? 1 Câu 10. Vì sao cán bộ quản lý, đảng viên, sinh viên phải học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới? B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1. Trình bày khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh? - Trình bày và phân tích khái niệm: + Bản chất + Nguồn gốc + Nội dung + Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh (đối với cách mạng Việt Nam,cách mạng thế giới) - Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh: + Tư tưởng Hồ Chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc + Tư tưởng Hồ Chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Tư tưởng Hồ Chí minh về Đảng Cộng sản Việt Nam + Tư tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế + Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân + Tư tưởng Hồ Chí minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới Câu 2. Trình bày ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên? - Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác. - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện bản lĩnh chính trị. - Liên hệ bản thân. + Với quá trình học tập + Với quá trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Câu 3. Trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời tư tưởng Hồ Chí Minh? - Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Bối cảnh thời đại Câu 4. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng tinh hoa văn hoá phương Đông như thế nào? Đối với văn hoá phương Đông, cùng với những hiểu biết uyên bác về hán học, Người biết chắt lọc những gì tinh tuý nhất trong các học thuyết triết học cổ đại hoặc những tư tưởng như tích cực của nho giáo, phật giáo, lão giáo… Câu 5. Hồ Chí Minh đã tiếp thu và vận dụng tinh hoa văn hoá phuơng Tây như thế nào? Cùng với những tư tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh còn nghiên cứu tiếp thu ảnh hưởng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phương Tây. - Tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng tư sản Pháp. 2 - Tiếp thu giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của cách mạng tư sản Mỹ. Câu 6.Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ những nguồn gốc nào? - Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam (phân tích) - Tinh hoa văn hoá nhân loại (phân tích) - Chủ nghĩa Mác- Lênin (phân tích) Câu 7. Vì sao nói chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh? * Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. * Quá trình Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin. Tóm lại: Chủ nghĩa Mác-Lênin là nguồn gốc lí luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu 8. Những phẩm chất cá nhân cơ bản nào giúp cho Nguyễn Tất Thành trở thành Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh? - Có vốn trí tuệ siêu việt, thông minhtừ nhỏ, có hoài bảo lớn, cứu dân, cứu nước…. - Có vốn học thức văn hoá sâu rộng, Đông - Tây, kim - cổ,…. Câu 9. Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? 1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước. 2. Thời kỳ từ 1911-1920 : Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. 3. Thời kỳ từ 1921-1930 : Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam. 4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng. 5. Thời kỳ từ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện. Câu 10. Vì sao cán bộ quản lý, đảng viên, sinh viên phải học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới? - Nêu thực trạng đất nước ta trong giai đoạn trước và sau đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. - Thấy được vai trò của việc học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh là cần thiết và cấp bách. - Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh giúp cho chúng ta: + Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác + Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị: - Liên hệ cụ thể: sinh viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý, đảng viên… 3 Chương II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN NẮM Học tập và nghiên cứu chuyên đề này cần nắm vững những nội dung sau đây: - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. - Những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. - Hiểu được những giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong thực tiễn cách mạng Việt Nam để nhận thức và vận dụng tư tưởng của Người vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI NGHIÊN CỨU 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc: - Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc: đó là quyền dân tộc bình đẳng, độc lập, tự do, hoà bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong cách mạng Việt Nam. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc: - Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam muốn thắng lợi một cách triệt để phải đi theo con đường cách mạng vô sản. - Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐCS lãnh đạo. - Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân tộc. - Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. - Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực. III. CÂU HỎI GỢI Ý CHO VIỆC HỌC TRÊN LỚP VÀ ÔN TẬP A. CÂU HỎI Câu 1. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Câu 2. Tại sao cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản? Câu 3. Tại sao cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo? 4 Câu 4. Hãy chứng minh luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân trên cơ sở liên minh công nông? Câu 5. Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc? Câu 6. Vì sao trong điều kiện hiện nay, để xây dựng và bảo vệ đất nước phải biết khơi dậy sức mạnh của Chủ nghĩa yêu nước? Câu 7. ĐCSVN đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào? B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? - Vấn đề dân tộc thuộc địa + Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa theo quan niệm của Hồ Chí Minh. + Nội dung của vấn đề dân tộc thuộc địa - Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp + Quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp + Quan niệm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp Câu 2. Tại sao cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản? - Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào cách mạng của các bậc tiền bối - Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng chưa triệt để và chưa đến nơi. - Con đường giải phóng dân tộc: yêu cầu nêu nội dung Câu 3. Tại sao cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo? - Cách mạng trước hết cần có Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất Câu 4. Hãy chứng minh luận điểm cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của toàn dân trên cơ sở liên minh công nông? - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức 5 + Một cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng + Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp chung của toàn dân tộc + Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi. - Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc + Bao gồm toàn dân tộc: tất cả mọi giai cấp, tầng lớp trong đó nòng cốt là liên minh giai cấp: công nhân, nông dân và trí thức. + Động lực của cách mạng + Bạn đồng minh của cách mạng… Câu 5. Phân tích luận điểm: Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc? - Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo (phân tích) - Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc (phân tích) Câu 6. Vì sao trong điều kiện hiện nay, để xây dựng và bảo vệ đất nước phải biết khơi dậy sức mạnh của Chủ nghĩa yêu nước? - Quan niệm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa yêu nước ? - Nêu những biến động của tình hình thế giới và trong nước để thấy được vai trò của Chủ nghĩa yêu nước ? Câu 7. ĐCSVN đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào? - Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. - Đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. - Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. - Chủ động, sáng tạo, phát huy cao độ sức mạnh dân tộc và thời đại trong quá trình hội nhập. 6 Chương III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HƯỚNG DẪN HỌC VÀ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN NẮM Học tập và nghiên cứu chuyên đề này cần nắm vững những nội dung sau đây: - Nắm được những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. - Vận dụng các quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng ta vào xây dựng và hoàn thiện mô hình XHCN và xác định nội dung xây dựng CNXH ở nước ta. II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI NGHIÊN CỨU 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH: * Quan niệm về tính tất yếu của CNXH: - CNXH là qui luật phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người; là tất yếu kinh tế do nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để; là tất yếu đạo đức; là tất yếu văn hoá. - CNXH, CNCS không những thích ứng được ở Châu Á mà còn thích ứng dễ dàng hơn ở Châu Âu. - Những cơ sở lý luận và thực tiễn để hcm khẳng định: CNXH - sản phẩm tất yếu của quá trình cách mạng Việt Nam. * Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất và đặc trưng của CNXH: - Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong cách tiếp cận về CHXH. - Quá trình hình thành và phát triển quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH. - Các loại định nghĩa của Hồ Chí Minh về CNXH. - Khái quát các đặc trưng, bản chất của CNXH theo quan niệm của Hồ Chí Minh. * Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH: - Về mục tiêu của CNXH. - Về động lực của CNXH. - Về các lực cản trong quá trình phát triển của CNXH. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. * Quan niệm về thời kỳ quá độ và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Quan niệm về thời kỳ quá độ (so sánh với quan điểm của CN. Mác-Lênin). - Đặc điểm lớn nhất về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta * Quan niệm của Hồ Chí Minh về thực hiện các bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội: - Các nguyên tắc và phương pháp - Các bước xây dựng chủ nghĩa xã hội - Các biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội 7 III. CÂU HỎI GỢI Ý CHO VIỆC HỌC TRÊN LỚP VÀ ÔN TẬP A. CÂU HỎI Câu 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu của CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam? Câu 2. Phân tích tính sáng tạo của Hồ Chí Minh trong cách tiếp cận về CNXH? Câu 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực, bản chất, đặc trưng của CNXH ở Việt Nam? Câu 4. Thời kỳ quá độ ở Việt Nam trong quan niệm của Hồ Chí Minh? Câu 5. Những chỉ dẫn mang tính chất soi đường về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Câu 6. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay? B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu của CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam? - Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội. - Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Câu 2. Phân tích tính sáng tạo của Hồ Chí Minh trong cách tiếp cận về CNXH? - Những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc tiếp cận chủ nghĩa xã hội: từ khát vọng giải phóng dân tộc, từ truyền thống văn hoá Việt Nam, trong tính tổng hợp của tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đạo đức … - Các loại định nghĩa về chủ nghĩa xã hội. Câu 3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực, bản chất, đặc trưng của CNXH ở Việt Nam? - Quan niệm về đặc trưng, bản chất của CNXH - Quan niệm về mục tiêu, động lực của CNXH Câu 4. Thời kỳ quá độ ở Việt Nam trong quan niệm của Hồ Chí Minh? - Quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH - Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH - Nội dung về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Câu 5. Những chỉ dẫn mang tính chất soi đường về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 8 - Các nguyên tắc và phương pháp luận cần quán triệt trong xác định các bước đi và lựa chọn các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Các bước xây dựng chủ nghĩa xã hội - Các biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 6. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay? - Nêu tình hình trong nước và quốc tế ( thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức đan xen) - Xây dựng và từng bước cụ thể hoá mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh. - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh, để thực hiện CNH-HĐH đất nước. - Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. 9 Chương IV. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HƯỚNG DẪN HỌC VÀ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN NẮM Học tập và nghiên cứu chuyên đề này cần nắm vững những nội dung sau đây: - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCSVN. - Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCSVN về xây dựng, rèn luyện Đảng ta trong sạch, vững mạnh. - Trên cơ sở những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCSVN, thấy được trách nhiệm của bản thân đảng viên trong việc góp phần vận dụng những nội dung ấy vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta ở nơi mình công tác, cũng như trong cả nước. II. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI NGHIÊN CỨU - Đảng cộng sản là nhân tố đầu tiên quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. - ĐCSVN là kết quả sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. - ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của dân tộc Việt Nam. - ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm cốt. - ĐCSVN phải được xây dựng theo những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới do Lênin nêu ra. - Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân. - Đảng thường xuyên phải tự chỉnh đốn, tự đổi mới. III. CÂU HỎI GỢI Ý CHO VIỆC HỌC TRÊN LỚP VÀ ÔN TẬP A. CÂU HỎI Câu1. Phân tích những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCSVN? Câu 2. Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng cộng sản là nhân tố đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi? Câu 3. Hãy làm rõ quy luật ra đời của ĐCSVN theo quan điểm của Hồ Chí Minh? Câu 4. Hãy làm sáng tỏ quan điểm của Hồ Chí Minh: “ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của dân tộc Việt Nam”? Câu 5. Phân tích luận điểm: Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân? Câu 6. Tại sao nói: Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Câu 7. Phân tích, làm sáng tỏ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? 10 [...]... TẬP A CÂU HỎI Câu 1 Phân tích, làm sáng tỏ nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân? Câu 2 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thế nào là Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ? Câu 3 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh thế nào là Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả? Câu 4 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước vào xây dựng Nhà nước Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ mới? Câu. .. Chí Minh - Quan niệm văn hoá của Hồ Chí Minh có điểm gì giống và khác so với quan niệm chung về văn hoá? Ý nghĩa của sự khác biệt đó? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận văn hoá và chiến sỹ văn hoá? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối tư ng phục vụ của văn hoá? - Tư. .. LỚP VÀ ÔN TẬP Câu 1 Trình bày và phân tích khái niệm văn hoá của Hồ Chí Minh? Câu 2.Anh (chị) hiểu thế nào về luận điểm cuả Hồ Chí Minh “ văn hoá ở trong chính trị”? Câu 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận văn hoá và chiến sỹ văn hoá? Câu 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam? Câu 5 Tại sao đạo đức cách mạng có vị trí, vai trò là gốc, là nền tảng của người cách mạng? Câu 6 Vì sao... thể hiện như thế nào qua các giai đoạn cách mạng? Câu 4 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới? Câu 5 Thấm nhuần tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, anh( chị) cần có những đóng góp cụ thể gì trong cuộc sống thường ngày để tăng cường khối đại đoàn kết? 13 B HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết được hình thành trên cơ sở chủ... Phương pháp đại đoàn kết III CÂU HỎI GỢI Ý CHO VIỆC HỌC TRÊN LỚP VÀ ÔN TẬP A CÂU HỎI Câu 1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết được hình thành trên cơ sở chủ yếu nào? Câu 2 Tại sao Hồ Chí Minh không coi đại đoàn kết là vấn đề sách lược mà khẳng định đại đoàn kết là một chiến lược, là biện pháp lâu dài để tập hợp các lực lượng cách mạng? Câu 3 Tác dụng thực tế của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết được... Nam, Nhà nước Dân chủ nhân dân - Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước ở Việt Nam - Những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Thấy được giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân và sự vận dụng và phát triển tư tưởng của Người việc cải cách, hoàn thiện nhà nước, xây dựng Nhà nước... nghiên cứu chuyên đề này cần nắm vững những nội dung sau đây: - Nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết - Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết - Đảng ta vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Người trong lãnh đạo cách mạng xã hội - Góp phần rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng, thái độ, tình cảm đoàn kết cho người học, để có thể liên hệ vận dụng trong thực tế công... hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa, ứng dụng được những hiểu biết ấy vào thực tiễn - Nhận thức được: Hồ Chí Minh là tấm gương về văn hoá, Người là hiện thân của văn hoá Từ đó có ý thức học tập, rèn luyện theo tấm gương của Người - Hiểu rõ những nội dung cơ bản có tính cách mạng, sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức - Phương hướng, biện pháp tu dưỡng và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về... hoá Câu 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận văn hoá và chiến sỹ văn hoá? - Văn hoá là một mặt trận, người làm công tác văn hoá là chiến sĩ trên mặt trận ấy - Hồ Chí Minh khẳng định văn hoá có vị trí của văn hoá so với chính trị và kinh tế - Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh đến trách nhiệm và vai trò của văn hoá - Để hoàn thành được nhiệm vụ của mình họ cần có những tiêu chí gì? Câu 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh. .. CỨU - Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước - Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ - Quan niệm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước vào sự nghiệp đổi mới III CÂU . Nam + Tư tưởng Hồ Chí minh về Đảng Cộng sản Việt Nam + Tư tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế + Tư tưởng Hồ Chí minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân + Tư tưởng Hồ. 1969: III. CÂU HỎI GỢI Ý CHO VIỆC HỌC TRÊN LỚP VÀ ÔN TẬP A. CÂU HỎI Câu 1. Trình bày khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh? Câu 2. Trình bày ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. cách mạng? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận văn hoá và chiến sỹ văn hoá? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại? - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối tư ng phục