1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nhà ở của dân tộc Thái

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

,...Ngôi nhà của người Thái biến đổi và phát triển theo xu thế của xã hội. Nhưng nói đến một ngôi nhà truyền thống của người Thái thì tất nhiên đó là ngôi nhà sàn. Nhà ở truyền thống của người Thái là một di sản kiến trúc quý báu của Việt Nam, là một công trình kiến trúc chứa đựng những yếu tố vật chất và tinh thần mang đậm màu sắc dân tộc Thái. Những bản sắc văn hoá ấy đã có những biến đổi nhất định theo thời gian nhưng vẫn giữ được những giá trị sử dụng và giá trị văn hóa của ngôi nhà sàn truyền thống. Với một bề dày hàng ngàn năm phát triển cùng sự hình thành của dân tộc Thái tại Việt Nam, kiến trúc nhà ở của người Thái thực sự là những tinh hoa của văn hóa xây dựng môi trường cư trú của các dân tộc miền núi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - BÀI TẬP LỚN Chủ đề: Phân tích đặc điểm kiến trúc nhà dân tộc Thái Học phần: Kiến trúc Việt Nam Mã học phần: VN504 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu chung nhà sàn dân tộc Thái 1.1 Lý người Thái nhà sàn 1.2 Vài nét nhà sàn đồng bào dân tộc Thái .4 Chương 2: Đặc điểm kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái .5 2.1 Vị trí xây dựng .5 2.2 Hình dáng kích thước 2.3 Vật liệu xây dựng 2.4 Kết cấu chung .10 2.5 Sơ đồ mặt phân chia không gian nội thất nhà sàn 11 2.6 Khau cút .13 2.7 Cột thiêng .17 2.8 Mái nhà 19 2.9 Sự biến đổi kiến trúc nhà sàn người Thái xã hội 20 Chương 3: Đặc điểm kiến trúc nhà sàn gắn với tín ngưỡng người Thái .20 3.1 Dưới góc độ vũ trụ quan (sơ khai) .20 3.2 Tín ngưỡng qua khâu (công đoạn) làm nhà 21 3.3 Kiêng kỵ sinh hoạt nhà 23 3.4 Tín ngưỡng xung quanh nhà 23 KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người Thái dựng lều, lán để ở, đến lúc họ làm nhà sàn cột chôn, nhà sàn cột kê, ngày hôm họ nhà xây, nhà nhiều tầng, Ngơi nhà người Thái biến đổi phát triển theo xu xã hội Nhưng nói đến ngơi nhà truyền thống người Thái tất nhiên nhà sàn Nhà truyền thống người Thái di sản kiến trúc quý báu Việt Nam, cơng trình kiến trúc chứa đựng yếu tố vật chất tinh thần mang đậm màu sắc dân tộc Thái Những sắc văn hoá có biến đổi định theo thời gian giữ giá trị sử dụng giá trị văn hóa ngơi nhà sàn truyền thống Với bề dày hàng ngàn năm phát triển hình thành dân tộc Thái Việt Nam, kiến trúc nhà người Thái thực tinh hoa văn hóa xây dựng mơi trường cư trú dân tộc miền núi Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa - văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giữ gìn phát huy truyền thống Nhà sàn nét văn hóa đẹp, văn hóa truyền thống từ lâu đời người Thái - Việt Nam Vì lý đó, đặc điểm kiến trúc nhà dân tộc Thái em xin phép trình bày “Đặc điểm kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái - Việt Nam” NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu chung nhà sàn dân tộc Thái 1.1 Lý người Thái nhà sàn Theo truyền thuyết: truyện cổ người Thái kể rằng: xưa kia, người Thái cịn chưa biết làm nhà, hơm có người mơ thấy có rùa báo mộng bảo rằng: “nhìn vào hình dáng tơi mà làm” Thế kiểu nhà người Thái hình thành với chân cột trụ, vảy rùa ngói lợp Từ ngơi nhà sàn người Thái có hình dáng mai rùa Nhà thường nằm mặt hình chữ nhật, có lan can chạy trước xung quanh nhà với mái vươn cao đặn Theo thực tế: bà Vương Thị Mín dân tộc Thái tỉnh Lai Châu kể: "Trước người Thái nhà đất, nhà đất ẩm thấp, nên người ta làm nhà cách mặt đất chừng mét Hồi trước thú nhiều, sợ thú vào nhà người ta làm nhà cao lên, nhà cao từ bậc cầu thang lên bậc, bậc cầu thang” Tuy có khác biệt kết cấu, thiết kế nhà sàn người Thái ln có hai cầu thang: dành cho nữ, dành cho nam Số gian nhà nhiều hay tùy gia đình, bắt buộc phải số lẻ Người Thái thích số lẻ họ quan niệm số chẵn số “chết”, số lẻ số phát triển 1.2 Vài nét nhà sàn đồng bào dân tộc Thái Nhà sàn đồng bào dân tộc Thái cơng trình tổng hợp kiến trúc xây dựng, nghệ thuật trang trí, thiết kế hài hịa với thiên nhiên, thích ứng với khí hậu miền núi mang dấu ấn văn hóa đặc trưng Tập quán sinh sống vùng thung lũng, gắn với ruộng đồng rừng núi hình thành nên lối kiến trúc độc đáo, phù hợp với điều kiện thực tế Sàn cao giúp nhà tránh ẩm thấp, thú dữ; kết cấu nhà chắn giúp cơng trình trụ vững thời tiết khắc nghiệt vùng cao, tồn đến vài chục năm bao hệ nối tiếp gìn giữ đến tận hơm Nhà sàn trước dựng lên từ vật liệu sẵn có tự nhiên Gỗ làm nhà phải chọn loại gỗ không mối mọt, mái phải lợp loại cỏ gianh già cắt vào cuối mùa thu phơi khô, đan thành phên, buộc lạt giang bền Dưới đôi bàn tay tài hoa, khả tính tốn xác hợp sức dân bản, nhà sàn dựng lên chân núi, ven thung lũng, hay cạnh cánh đồng trải rộng, hình thành nên cộng đồng làng có chung văn hóa Đồng bào dân tộc Thái quan niệm, số may mắn phải số lẻ nên việc dựng nhà phải tuân theo quan niệm Nhà phải gian chái, gian chái, tổng số cửa sổ cửa phải số lẻ Hai cầu thang hai đầu nhà bậc lẻ (9 11 bậc thang), đó, “tang chan” cầu thang bên phải dành cho phụ nữ, “tang quản” cầu thang bên trái dành cho nam giới Ngôi nhà chia làm tầng, tầng thứ gầm sàn (lang) dùng để chất củi, để nông cụ, tầng thứ hai mặt sàn (hạn hươn) nơi sinh hoạt gia đình, tầng thứ gác (khứ hươn) nơi cất đồ vật quý Vậy nên, đồng bào dân tộc Thái có câu thành ngữ “Hươn mi hạn, quản mi xấu” (nhà có gác, sàn có cột) Trên thực tế, ngành dân tộc Thái, hay vùng miền có thói quen dựng nhà mang nét riêng, tổng thể kiến trúc, kết cấu nhà Nếu nhà sàn dân tộc Thái trắng có mái phẳng nhà dân tộc Thái đen lại có mái khum khum hình mai rùa có khau cút hai đầu mái nhà Những người già giải thích rằng, mái nhà hình mai rùa gắn với truyền thuyết thuở khai thiên lập địa đồng bào dân tộc Thái thần rùa “Pua tấu” dạy cách làm nhà theo hình rùa đứng để tránh lũ lụt thú Còn khau cút điểm nhấn đặc trưng vừa để trang trí vừa vật thiêng, gắn với tín ngưỡng dân tộc nên khơng thể thiếu dựng nhà Trong suốt chặng hành trình lịch sử tồn phát triển dân tộc Thái, nhà sàn trở thành vật thể trung tâm khơi nguồn cho văn hóa vơ phong phú đặc sắc cộng đồng dân tộc sinh sống lâu đời vùng Tây Bắc Nhà sàn nơi câu chuyện kể mường “Quắm tố mương” kể, chuyện “Xống chụ xon xao” đời câu “khắp”, điệu xịe hình thành từ Là nơi bao gia đình, dịng họ, bao hệ nối tiếp giữ lửa để văn hóa dân tộc trường tồn thời gian Chương 2: Đặc điểm kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái 2.1 Vị trí xây dựng Theo truyền thống, người Thái thường chọn nơi đặt bản, dựng nhà chân núi, chân đồi, ven thung lũng, nhìn đồng ruộng, sơng suối Họ làm để hàng năm mưa đến, nước mưa rửa trơi phân mùn bón cho ruộng Phía thường có khu rừng già bảo vệ (khơng chặt phá) Đó gọi Đơng Nen Bàn, có nghĩa Rừng Hồn Bản hay Rừng Mệnh Bản Rừng um tùm, cối tươi tốt đảm bảo người dân khỏe mạnh, yên lành ruộng nương mùa Ngược lại, khơng có Đông Nen Bàn, trở thành trọc, che chở, người dân bị ốm ruộng nương mùa Cạnh thường có sơng suối chảy qua, có mạch nước, bến nước để múc nước tắm giặt Người ta ngăn nước bắc máng đưa nước tận bản, tận nhà địa hình cho phép Nguồn nước gìn giữ sẽ, làm bẩn bị lên án trừng phạt theo quy định dân Hình 2.1 Vẻ đẹp bình Pom Coọng (dân tộc Thái – Mai Châu) Chọn nơi đặt rồi, người ta nghĩ đến việc dựng nhà Nhà dựng phải phù hợp với đất nước, khơng tính hướng Thường nhà dựa lưng vào núi, mặt ngoảnh đồng sông, suối Không dựng nơi hứng miệng khe, hứng chỗ võng xuống thấp núi; tránh chỗ lõm, đất sụt lở; tránh nơi nước xói lở, ngập lụt; tránh chỗ xúi khí, tối tăm Địa nhà tốt là: Đầu gối đất Chân gối nước Hai sườn dựa hai núi… Vườn rau chân thang Ao cá trước nhà Máng nước dội sau nhà… Nhà dựng phải hài hòa với nhà khác, nghĩa phải có hàng có lối, khơng dựng đối nghịch, lạc lõng khó coi Đó quan niệm kinh nghiệm đặt bản, dựng nhà theo lối truyền thống 2.2 Hình dáng kích thước Nhà sàn người Thái – “hướn hạn phủ táy” cơng trình kiến trúc tài hoa, độc đáo, hòa đồng với thiên nhiên, đất trời vạn vật Từ kiến trúc xây dựng đến nghệ thuật trang trí bắt nguồn từ sống thực tế cách điệu hóa đạt tới trình độ thẩm mỹ cao Các nhà sàn người Thái nơi có điểm chung Do khác biệt vị trí địa lý việc tiếp thu, ảnh hưởng qua lại lẫn kiến trúc nhà dân tộc sinh sống địa bàn, nên số chi tiết kiến trúc nhà sàn khu vực khác Chẳng hạn Tây Bắc, nhà sàn người Thái đen có kết cấu dạng mai rùa thường hai đầu hồi nhà trang trí đơi khau cút Về sau, khau cút cách điệu thành nhiều kiểu dạng đặt tên riêng Trong đó, nhà sàn người Thái trắng khơng có khau cút xây dựng theo kiểu mái Nhà sàn người Thái miền núi Thanh Hóa thường có bốn mái, với hai mái hai chái, phần lớn khơng trang trí khau cút Ở số nơi, phên đan đè lên phần hai đầu hồi nhà Đầu mèo (hủa meo) vòi voi (huống chạng) tên mà gọi Hình 2.2 Nhà sàn dân tộc Thái đen – Tây Bắc (nguồn: internet) Hình 2.3 Nhà sàn dân tộc Thái trắng (nguồn: internet) Việc xây dựng nhà sàn thực theo quy tắc xây dựng bản, với sơ đồ khung thay đổi; số chi tiết trình thực phép khác phần Đó nhà dựng cột, mặt hình chữ nhật, bốn mái Các chân cột chơn xuống đất nhờ vồ nện mạnh lên hay hàng cách nhau, chừng 1m50, cao khỏi mặt đất từ 1m20 đến 1m80, nối với dầm đỡ mặt sàn Tất phận làm gỗ đẽo vuông sơ sơ, néo lại sợi dây lỗ mộng đục đẽo toàn rìu Và đặc biệt, khơng có đinh hay xỏ sử dụng qua trình dựng nhà Nhà sàn truyền thống xây dựng gỗ, có 5-7 gian cao khoảng 1,3-2,4 mét Nhà có hai cầu thang: dành cho nam (7 bậc) dành cho nữ (9 bậc) Đường Khau cút, hoa văn làm tay cửa sổ chi tiết độc đáo, đặc trưng nhà Những ngơi nhà sàn dân tộc Thái đen có mái khum khum khiến cho tồn ngơi nhà giống rùa Ngược lại, với người Thái trắng nhà sàn có mái phẳng Hình 2.4 Cấu trúc khơng gian nhà sàn Thái (nguồn: internet) 2.3 Vật liệu xây dựng Tùy thuộc vào điều kiện gia đình, nhà truyền thống người Thái sử dụng nguyên liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa, song, mây, tranh, kè cọ Khâu chuẩn bị gỗ công phu cất nhà sàn Điều nhà sàn cần chất lượng gỗ tốt, bền bỉ mơi trường tự nhiên có khả chịu lực Đồng thời, gỗ sử dụng để làm hầu hết kết cấu nhà sàn Thái cổ truyền, bao gồm cột, kèo, giang, xà dọc xà ngang Gỗ làm cột nhà thường gỗ to, chặt vào mùa đông để tránh mối mọt Đối với xà, giang chọn loại gỗ khác, nhẹ hơn, không cứng bằng, tuyệt đối bị mối, mọt Việc khai thác vận chuyển gỗ đòi hỏi hợp tác người cộng đồng làng, Tinh thần tương thân tương hỗ trợ lẫn cộng đồng người Thái thể rõ nét trình chuẩn bị Điều đặc biệt nếp nhà sàn truyền thống không sử dụng đinh thiết kế xây dựng, xây dựng loại gỗ có dóng, lợp cỏ tranh ván thơng Tất hệ thống dây chằng buộc, thắt kỹ lưỡng, công phu tỉ mỉ lạt tre, giàn mây vỏ chuyên dụng rừng 2.4 Kết cấu chung Bộ khung nhà Thái có hai kiểu bản: “khứ kháng” “khay điêng” Kết cấu nhà kiểu khay điêng nhà kiểu khứ kháng mở rộng cách thêm hai cột (kiểu nhà gần giống với kiểu nhà người Tày-Nùng) Kiểu khứ kháng gồm hai cột (xau) giang (khứ) Đầu cột có đầu tua (luốt) để lắp vào đầu giang Để tạo thành khung nhà người ta liên kết lại với nhờ hai địn tay (pe cài) lắp vào đầu cột hai dầm (ping) ngang thân cột Đó khung hình hộp chữ nhật Khi khung hình thành kèo đặt lên đầu cột Kèo thuộc khung mái nhà, chưa phải phận thuộc cột Ngồi ra, có ba yếu tố liên quan đến kết cấu khung mái: xinh dúa - kheo - hao Kết cấu thân cột để tạo nên giá đỡ mặt sàn có ba phận chủ yếu: ping - khang - tông Như kết cấu nhà người Thái dựa tổ hợp với ba yếu tố chính: Xau - khứ - pe hay xau – pe - khứ Xinh dúa – kheo - hao Ping - khang - tông Để giữ cho mái không bị xiêu, khung mái người ta buộc hai tre (hay gỗ) chéo (háo chai) hình dấu nhân Hình thức giằng mái hấy nhiều dân tộc nước Hình 2.5 Bộ khung nhà sàn (nguồn: internet) Kiểu “vì khay điêng” kiểu “vì khứ kháng” mở rộng cách thêm hai cột (xau điêng) hai bên Kết cấu có thay đổi: đầu hai cột giữ nguyên kiểu lắp ráp cổ truyền, hai đầu cột lại theo nguyên tắc kèo - cột - xà Vì khay điêng dần chuyển theo nguyên tắc kèo - cột xà giống kèo nhà dân tộc Tày Giữa Thái Đen Thái Trắng, kiến trúc xây dựng nhà, yếu tố giống có số nét khác biệt như: hình thù nóc, mặt sinh hoạt, vị trí đặt cầu thang 2.5 Sơ đồ mặt phân chia không gian nội thất nhà sàn Nhà sàn cổ người Thái làm số gian lẻ, hai đầu hồi - "tụp cống" khum khum mai rùa - gắn với truyền thuyết thuở khai thiên lập địa, nơi thần rùa "Pua tấu” dạy cho người Thái biết cách xây dựng nhà theo hình rùa đứng để tránh lũ lụt thú Người Thái có câu: "Khửn song phái/ song đay" – nghĩa mở hai cửa/ hai thang Đặc trưng nhà sàn người Thái đen ln có hai cầu thang: "Tang chan" "Tang quản"."Tang chan" cuối nhà, bên trái dành cho phụ nữ lên xuống, có bậc tượng trưng cho vía người phụ nữ "Chan" phần sàn nhà nối dài trời, nơi mẹ, chị, em thường ngồi chơi lúc nhàn rỗi, thêu thùa, cầu thang mang số lẻ, thường bậc, ứng với vía "Tang quản" - cầu thang dành riêng cho nam giới, đầu nhà, thường có bậc ứng với vía Sở dĩ có hai cầu thang trước người Thái thường có tục lệ bắt trai rể, suốt thời gian rể, người trai phép bên cầu thang có bậc, người phụ nữ họ bên cầu thang có bậc Hình 2.6 Sơ đồ mặt ngang nhà sàn (nguồn: internet) Trong nhà sàn Thái có hai cột quan trọng, cột "sau chảu sửa" "sau kẹk" chứa đựng văn hóa tâm linh đồng bào Cột "sau chảu sửa" (cột chủ áo hay áo chủ) cột dựng góc đầu cách gian "hoóng" (gian thờ tổ tiên) với gian ngủ ông bà chủ "Chủ áo" - chủ hồn, người Thái quan niệm áo mặc vật chứa đựng linh hồn người người ta thường treo gươm thiêng dòng tộc súng kíp, túi đựng thuốc súng, đạn dược có chủ nhà (đàn ơng) treo áo lên Cột "sau kẹk" cột chống giang với cột chủ áo cột tùy thuộc vào đặc điểm dòng họ hệ chung sống nhà Nhưng "sau kẹk" thiết phải cột phía bên quản "Sau kẹk" đánh dấu phên tre đan úp lên đầu cột chỗ có khắc chi xun chống q giang, bên phên tre đan buộc vào cột gói hạt giống, mai rùa, dương vật đẽo gỗ Kết cấu nhà truyền thống người Thái phổ biến ba gian năm gian Các mảng không gian ngơi nhà có ngầm định phân chia theo giới, hay theo vị chủ - khách Chẳng hạn, nhà năm gian, hai gian lớn gian khách gian thờ Ngay bước lên cầu thang, bạn thấy gian khách Ngoài ra, khu vực người đàn ông thường nơi chủ nhà tiếp đón khách 2.6 Khau cút Hình 2.7 Biểu tượng Khau cút mái nhà người Thái (nguồn: internet) Ngôi nhà truyền thống đồng bào Thái - Tây Bắc hai đầu hồi có cấu trúc khum khum mai rùa Tiếng Thái gọi “tụp cống”, vừa tạo dáng, vừa gợi liên tưởng tới chắn, bền vững “Khau cút” gồm hai gỗ bắt chéo hình chữ X, đóng hai đầu địn nóc-tiếng Thái “tiêu bơn” Trên “Khau cút” trang trí nhiều hoa văn, họa tiết như: Búp guột - “cút lo ngong”, hoa sen - “bók bua”, hình trăng khuyết- “bươn hai bín” "Khau cút" sử dụng để bảo vệ mái tranh hai đầu hồi—"pảy lốm" Dần dần, nghệ sĩ dân gian mô tự nhiên trí tưởng tượng phong phú bàn tay tài hoa mình, tạo hoa văn họa tiết trang trí hồn hảo cho "Khau cút", chun chở ý nghĩa nhân sinh cao đẹp Biểu tượng "Khau cút" gỗ người Thái đen đặt đầu nhà sàn để mái nhà sàn chắn để cháu họ dễ dàng phân biệt làng, nhà cửa dòng tộc họ với dân tộc khác Biểu tượng "Khau cút" chứa đựng góc nhìn nhân sinh quan, giới quan sâu sắc từ xa xưa người Thái đen Hình 2.8 Biểu tượng “Khau cút” mái nhà sàn dân tộc Thái đen (nguồn: internet) "Khau cút" có hình dạng rau dớn - loại rau nguồn gốc từ rừng, người Thái thường sử dụng để chế biến ăn Nhà nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân tộc Thái- Tịng Văn Hân (bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) cho biết, với đồng bào Thái đen Mường Thanh - Điện Biên, "Khau cút" có hình dạng rau dớn- loại rau nguồn gốc từ rừng, từ xa xưa người Thái thường sử dụng để chế biến ăn Mỗi “bơng hoa” "Khau cút" hình rau dớn (phắc cút) cuộn tròn Đồng bào Thái chọn hình ảnh rau dớn làm “chất liệu” cho biểu tượng khau cút nhằm gửi gắm vào ý nguyện cầu mong kinh tế gia đình phát triển, giàu có khẳng định sinh tồn, thể lực đấu tranh người trước thiên nhiên để tồn tại, phát triển "Khau cút" có nhiều dạng khác tùy thuộc vào số lượng "ngọn dớn" cách điệu trang trí phần (cịn gọi "me cút") Tuy nhiên, có ba loại khau cút: dớn, dớn Trong đời sống cộng đồng người Thái đen, số lượng "ngọn dớn" "Khau cút" dạng thức để thể vị xã hội chủ nhà sàn Trước đây, gia đình giàu có, quyền lực có địa vị mường sử dụng "Khau cút" có dớn; gia đình có kinh Hình 2.9 Rau dớn người tế trung bình đủ ăn sử dụng "Khau cút" Thái dùng làm chất liệu để trang trí "Khau cút" có dớn; người gia cảnh nghèo khó dùng khau cút dớn Mang ý nghĩa phân cấp thứ bậc xã hội nên xa xưa, gia đình giàu có dựng nhà sàn có khau cút loại dớn, dớn phải mổ gia súc, mở lễ ăn mừng khao dân Biểu tượng “khau cút” thêu tinh tế góc khăn piêu - vật dụng chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn nét đẹp văn hóa đời sống người dân tộc Thái, ví dụ khéo léo, tinh tế người phụ nữ Thái Hình ảnh "Khau cút" khăn piêu mang cầu mong cho người gái sử dụng khăn piêu phát triển khả sinh tồn, phát triển rau dớn Hình 2.10 Ngơi nhà truyền thống đồng bào dân tộc Thái đen có biểu tượng "Khau cút" nhà “Khau cút” cịn trang trí hình hoa sen Đồng bào Thái có câu: “Khau cút tẻm lai bua/Xinh dua tẻm lai én/Nhả ca bén tin con”, có nghĩa “Khau cút vẽ vân sen, đầu kèo vẽ vân én, mái nhà xén dui, tiêu chí vẻ đẹp ngơi nhà người Thái Trên “Khau cút” cịn có hình trăng khuyết, đơi hướng vào Hình 2.11 Một số hình ảnh “Khau cút” Nói tích ý nghĩa biểu tượng “Khau cút”, có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho cặp sừng trâu cách điệu, biểu tượng văn minh lúa nước Có ý kiến cho với trang trí họa tiết hoa sen, “Khau cút” có nhiều liên quan tới đạo Phật Lại có ý kiến cho rằng, với họa tiết hình trăng, “Khau cút” gắn với thiên di tìm miền đất hứa người Thái kỷ XI, anh em nhớ Xưa người Thái – Tây Bắc có đến loại khau cút: - “Khau cút pang” (còn gọi khau cút mải): làm hai tre gỗ bắt chéo khơng trang trí hoa văn, họa tiết, trần trụi nhà người đàn bà góa (me mải) nghèo khổ - "Khau cút quai”: Làm theo mơ típ hình sừng trâu, biểu tượng văn minh lúa nước - "Khau cút chim may”: Mơ mơ típ hình trăng khuyết - "Khau cút căm”- tức khau cút vàng: Thường làm gỗ, khắc nhiều hoa văn, họa tiết, có gươm bên tượng trưng cho quyền lực - "Khau cút pua”- tức khau cút vua ban, cịn có nghĩa khau cút chùm, hay "khau cút bua”, tức khau cút hình hoa sen, chạm trổ cầu kỳ đẹp Ba loại khau cút (chim may, cúi căm, pua) xưa dành riêng cho giới quý tộc, hai loại khau cút (pang, quai) dành cho người nghèo có địa vị xã hội thấp Song dù Khau cút mang hình dáng có ý nghĩa hình tượng Khau cút góp phần khơng nhỏ làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Thái Như nói, hình tượng Khau cút không gắn liền với lịch sử di cư người Thái đen mà cịn có tác dụng phịng chống thiên tai; trang trí làm bật nhà sàn biểu tượng cho giai tầng, quyền lực xã hội; Đặc biệt biểu tượng cho sức sống mãnh liệt vươn lên dù hoàn cảnh người Thái đen họ hướng đến chân, thiện, mỹ 2.7 Cột thiêng Người Thái cổ coi Mường (một đơn vị hành bao gồm nhiều thành phần Mường Lò, Mường Thanh lớn quốc gia Mường Việt, Mường Trung Quốc ) nhà lớn Ngơi nhà rộng lớn có cột mường (Lắc mường), gọi cột hồn mường, trụ cột quốc gia Bên phía quản có cột thiêng, dành riêng cho đàn ông thờ cúng Cây cột thường xây dựng trước cột gian thờ (sau hóng) Người Thái có câu: Púc sau hẹ khửn cón/ Púc sau hóng nắm lăng (Cột thiêng dựng trước/ Cột gian thờ dựng sau) Cột hồn mường cụ thể hóa gỗ lõi khơng mối mọt, đặt trang trọng mâm lễ cúng bản, cúng mường - “xên bản, xên mường” Sau cúng xong, ông mo người đứng đầu mường bí mật đem chơn bốn góc đất “chiềng” Người xưa tin kẻ thù phát nơi chôn cột mường đào phá chúng, họ gây rối loạn cho mường, tiến tới lật đổ hệ thống cai trị xâm chiếm mường Người Thái cho rằng, Then Luông từ trời giữ dây mường nối với cột mường, dây mường cịn vận mệnh mường cịn hưng thịnh ngược lại, Then Lng bng dây mường cột mường lung lay, thiên tai địch họa đổ xuống mường Ngôi nhà quan niệm người Thái không nơi người sống, mà nơi trú ngụ linh hồn người qua đời Bởi vậy, mường nơi chứa đựng linh hồn tất linh hồn mường đó, mà “hồn chủ” hồn người mường chọn áo để cúng theo nghi lễ từ ngàn xưa gọi “chảu xửa” – chủ áo Người chọn hồn chủ thường thành viên quý tộc khai phá vùng đất Trong ngơi nhà cụ thể, ơng tổ gia đình "chảu xửa" nhà Việc xây dựng cột thiêng cách để thành viên gia đình nhớ ơn thờ cúng ông bà, tổ tiên họ sống cho có lợi cho người, phát huy phong tục gia đình tốt đẹp Trong ngơi nhà sàn, cột thiêng có giỏ tre gọi là: “chóp ngm” đan từ trước, lồng vào cột thiêng từ trước dựng Giỏ tre tượng trưng cho bầu trời bao bọc lấy trái đất Trên “chóp ngm” treo hình rùa đẽo gỗ, ba bơng – “sam hom chík”, ba bơng lúa “sam khẩu”, gói hạt rau cải – “tén phắc cát”, số nơi cịn có hình cò gỗ linh vật nam nữ Trên "chóp ngm", biểu tượng chứa ý nghĩa sâu sắc chuyên chở ý nghĩa nhân sinh cao đẹp Hình rùa tượng trưng cho thần rùa, vị thần trời cử xuống dậy để dạy người Thái cách làm nhà để tránh mưa giông giá rét theo hình rùa đứng Nó chun chở mong muốn sống gia đình hịa thuận, mạnh khỏe, có nhiều cháu Hạt mùi biểu thị âm dương Từ bao đời nay, gieo rau mùi là, bà mẹ người Thái khấn thầm: Hom chík hi ók/ Hom bẻn pẻn ók Nghĩa bóng là: Hạt hai mầm xòe ra/ Hạt mầm đội lên Mới nghe tưởng chừng thô, nguyên lý âm - dương, mong muốn có hài hịa âm - dương để sống sinh sơi phát triển thể công việc tưởng chừng nhỏ bé thật tinh tế sâu sắc Cũng mơ típ ấy, linh vật nam nữ biểu đạt cách cụ thể Các thầy mo cúng cột thiêng - “sau hẹ” thường khấn: “Luông tốc nặm bấu chôm/ Luông tốc pốngk bấu sảu” Nghĩa bóng là: Rồng xuống nước khơng chìm đắm/ Rồng xuống bùn khơng sầu héo cầu xin “chảu xửa” ban cho: “Khuôn ẹt tẹt dú lai non lai/ Khuôn liệng ngúa bấu tai, liệng qi bấu sẩu/ Khn cót nảu phua non song…” Có nghĩa là: Vía vía khơng chờ/ Vía ni bị khơng chết, ni trâu khơng gầy cịm/ Vía ơm chồng nằm kề/ Lứa đơi dây tình bện chặt Đó khát vọng sống, ước mong sống ấm no hạnh phúc bao hệ Cột thiêng nhà sàn người Thái Tây Bắc không ẩn chứa quan niệm tôn giáo thời kỳ phụ hệ, mà thể ước mơ thánh thiện, quan niệm sống, điểm tựa tinh thần cho người Mỗi cá nhân phải chịu trách nhiệm phong tục tốt đẹp tổ tiên, chịu trách nhiệm với cộng đồng nỗ lực ngày mai tốt 2.8 Mái nhà Mái nhà người Thái độc đáo, với hai mái phẳng hình chữ nhật hai mái cong hình quạt che hai phía đầu hồi Mái nhà nhìn từ cao xuống có hình dáng giống mai rùa Đối với ngơi nhà người Thái đen có hai đầu hồi có hình mai rùa Điều bắt nguồn từ truyền thuyết người Thái rùa dạy người làm nhà, tránh thú Theo người Thái đen cao niên kể lại rằng, nhà sàn người Thái đen gọi nhà hình mai rùa, cấu trúc khơng có mái, người ta liền lợp mái với trái thành liên kết mang hình mai rùa Cái đầu, miệng lối cầu thang chính, cịn lối cầu thang phụ 2.9 Sự biến đổi kiến trúc nhà sàn người Thái xã hội Trước phát triển không ngừng lên xã hội nay, người Thái sử dụng khoa học kỹ thuật để cải thiện thay đổi kiến trúc nhà Sự cải tiến thay đổi phần lớn ảnh hưởng cách làm nhà người Kinh Nhà sàn kê lắp ghép theo phương pháp nối dầm vào cột mộng thắt Sự giao thoa văn hóa hai dân tộc tạo kiểu nhà sàn đẹp đẽ bề vô Ngày nay, cỏ gianh ngày hiếm, nhiều nhà sàn lắp cầu phong litơ lợp ngói xuất nhiều nơi thành phố, đặc biệt dọc theo đường quốc lộ ven thị trấn Nhà ngói hai ba tầng loại nhà có mái xi măng cốt thép trở nên phổ biến

Ngày đăng: 25/07/2023, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w