Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ NGƯỜI LÍNH CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ I LÝ LUẬN VĂN HỌC I II III IV II KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ III PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM IV NHẬN ĐỊNH VÀ LUYỆN ĐỀ Company Name I LÝ LUẬN VĂN HỌC Khái niệm hình tượng - Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Như hình tượng giàu hình ảnh, chứa đựng giá trị biểu cảm, có tính khái qt cao, có giá trị biểu tượng Hình tượng người lính - Thời kháng chiến: Hình tượng người lính thời kì kháng chiến coi hình ảnh đẹp đáng tự hào làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc Hình ảnh anh đội cụ Hồ trở thành hình tượng trung tâm thơ ca Việt Nam chiếm vị trí cao tâm hồn, trái tim quần chúng nhân dân nói chung nhà thơ nhà văn nói riêng trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo mãnh liệt nhà thơ - Sau chiến tranh: Người lính lí giải chủ yếu phương diện đời tư với trăn trở nhân tình thái II KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ Thời kì kháng chiến Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Mỹ - CMT8 thành công, nước ta đối diện với mn vàn khó khăn - Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ - Quan điểm đạo Đảng: văn học phục vụ kháng chiến - 1954, miền Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục kháng chiến - Nhà nước mở đường Trường Sơn vận chuyển lương thực, thực phẩm cho miền Nam - Ta đối đầu với đối thủ mạnh thực dân Pháp - Cả nước lên đường, đặc biệt hệ trẻ - Xuất thân: người nơng dân Nội - Điều kiện khó khăn, gian dung khổ, thiếu thốn, bệnh tật - Tình đồng chí, đồng đội sâu nặng - Xuất thân: nhiều giai cấp (chủ yếu người trí thức trẻ) - Khó khăn gian khổ, ác liệt (bom rơi, đạn lạc) nơi chiến trường - Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Nghệ - Ngôn ngữ giản dị, hàm súc thuật - Hình ảnh mộc mạc - Thơ đậm chất thực lãng mạn Bối cảnh lịch sử Văn học Sau chiến tranh * Bối cảnh lịch sử - Đất nước độc lập, lên xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khơng khí lao động hăng say * Văn học - Nội dung + Người lính lí giải chủ yếu phương diện đời tư với trăn trở nhân tình thái + Hình ảnh người lính giai đoạn chân thực sinh động có chiều sâu tâm lí + Khi trở sống đại, hịa bình tiện nghi, phận người lính có lãng qn chí quay lưng lại với khứ gian lao, tình nghĩa - Nghệ thuật + Hình ảnh thơ giản dị, ẩn dụ tượng trưng + Giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng II PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÁC PHẨM A ĐỒNG CHÍ Tác giả - Chính Hữu (1926 – 2007), tên thật: Trần Đình Đắc - Ơng nhà thơ – chiến sĩ suốt thời gian chống Pháp – Mỹ - Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh người lính hai kháng chiến Đặc biệt tình cảm đồng chí, đồng đội, gắn bó tiền tuyến với hậu phương - Phong cách thơ: Bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâu lắng, hàm xúc Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (1947), đánh bại tiến công qui mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc * Xuất xứ: tập Đầu súng trăng treo * Thể thơ: Tự * Chủ đề: Tình đồng chí, đồng đội kháng chiến * Nhan đề: (đồng: cùng; chí: chí hướng) Đồng chí: chung chí hướng, chung lí tưởng - Cách gọi mẻ người tổ chức cách mạng (từ sau 1945) → Cách gọi thể gắn bó tình cảm lí tưởng người đồng đội - Đặt nhan đề tác phẩm từ có tiếng “Đồng chí”, Chính Hữu muốn ca ngợi tình cảm cao quý, thiêng liêng người có lí tưởng cứu nước Đó chỗ dựa tinh thần vững để người lính cách mạng vượt qua gian lao, khó khăn, tâm chiến đấu chiến thắng * Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể thơ tự do, 20 dòng chia đoạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí, đồng đội đoạn sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng – 17 – 20) * Bố cục: phần Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay! Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Cơ sở tình đồng chí Biểu đẹp, sức mạnh tình đồng chí Biểu tượng đẹp tình đồng chí câu đầu: CƠ SỞ CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Phép đối sử dụng hiệu để tạo nên đồng đẳng tương ứng nhằm khẳng định người lính đẻ miền quê xa xôi, nghèo khó Thành ngữ “nước mặn đồng chua” (vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn), “đất cày lên sỏi đá” (nơi đồi núi, trung du, đất bị ong hóa khó canh tác) với hình ảnh “nước mặn”, “đồng chua”, “sỏi đá” gợi lên rõ nhọc nhằn người, cằn cỗi không gian sống đói nghèo đeo đẳng, bám riết lấy người nông dân Ngay diễn tả xa lạ không gian, tác giả gợi lên bao điều cảm thơng Họ chung nghèo khó, sở đồng cảm giai cấp người lính Giọng điệu mộc mạc khác hẳn với thơ “Ngày về” nhà thơ:“Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng/Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm/Rách tả tơi đôi giày vạn dặm/Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa.” → Như thế, trước người đồng chí, họ người đồng cảnh câu đầu: CƠ SỞ CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ Anh với tơi đơi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Cách xưng hô “anh – tơi” cịn nhiều khoảng cách, nhà thơ nhấn mạnh “đôi người xa lạ” – người lính đến từ miền q khác cịn nhiều khoảng cách chưa thể lấp đầy “Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” lời khẳng định: kháng chiến hội ngộ lớn để biến người xa lạ thành thân quen, thành đại gia đình, thành người chung chiến hào → Như từ xa lạ họ thành thân quen, từ đồng cảnh họ người đồng ngũ