1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Vẽ kỹ thuật cơ khí (Ngành Cắt gọt kim loại Trình độ Cao đẳng)

144 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 6,74 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠĐUN: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGÀNH/NGHỀ: TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ-CĐKTNTT ngày 19 tháng 09 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ) (LƢU HÀNH NỘI BỘ) TP Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI NĨI ĐẦU Nhằm đổi phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lƣợng đào tạo đào tạo theo nhu cầu xã hội Trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Nguyễn Trƣờng Tộ tổ chức biên soạn giáo trình trình độ Trung cấp, Cao đẳng cho tất môn học thuộc ngành, nghề đào tạo trƣờng Từ giúp cho học sinh – sinh viên có điều kiện học tập, nâng cao tính tự học sáng tạo Giáo trình mơn học VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ thuộc mơn sở ngành đào tạo Cắt gọt kim loại tài liệu tham khảo cho ngành Cắt gọt kim loại • Vị trí mơn học: Đƣợc bố trí học kỳ chƣơng trình đào tạo cao đẳng học kỳ chƣơng trình trung cấp • Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học ngƣời học có khả năng: * Kiến thức: Phân tích mơ tả đƣợc vẽ chi tiết, vẽ lắp * Kỹ năng: + Vẽ tách đƣợc chi tiết từ vẽ lắp; + Vẽ đƣợc vẽ lắp đơn giản; + Vận dụng đƣợc kiến thức môn học để tiếp thu môn học chuyên môn nghề * Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức đƣợc tầm quan trọng môn học nghề nghiệp - Hình thành ý thức học tập, say mê nghề nghiệp qua học - Có tác phong cơng nghiệp, an tồn lao động q trình làm thí nghiệm thực tập • Thời lƣợng nội dung môn học: Thời lƣợng: 60 giờ; đó: Lý thuyết 30, Thực hành 26, kiểm tra: Nội dung giáo trình gồm chƣơng/ bài: - Bài mở đầu - Chƣơng 1: Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam - Chƣơng 2: Vẽ hình học - Chƣơng 3: Hình chiếu vng góc - Chƣơng 4: Biểu diễn vật thể - Chƣơng 5: Hình chiếu trục đo - Chƣơng 6: Vẽ qui ƣớc mối ghép khí - Chƣơng 7: Bánh – lị xo Trong q trình biên soạn giáo trình tác giả chọn lọc kiến thức bản, bổ ích nhất, có chất lƣợng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh – sinh viên bậc cao đẳng, trung cấp trƣờng Tuy nhiên, trình thực khơng thể tránh thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp q thầy đồng nghiệp em học sinh – sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày hiệu Trân trọng cảm ơn Tác giả: Đoàn Thành Phúc MỤC LỤC Tên Trang Lời nói đầu Bài mở đầu Chƣơng 1: Trình bày vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam Chƣơng 2: Vẽ hình học 22 Chƣơng 3: Hình chiếu vng góc 36 Chƣơng 4: Biểu diễn vật thể 59 Chƣơng 5: Hình chiếu trục đo 79 Chƣơng 6: Vẽ qui ƣớc mối ghép khí 89 Chƣơng 7: Bánh – lị xo 110 Chƣơng 8: Bản vẽ chi tiết – vẽ lắp 127 Tài liệu tham khảo 145 BÀI MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển môn học - Từ cổ xƣa, tổ tiên lồi ngƣời vẽ cảnh mơ tả thiên nhiên, sinh hoạt ngƣời đá, thành quách, đồ đồng… Sau nhu cầu phát triển sản xuất, ngƣời cần ghi lại cách tính tốn dự án, cách thiết kế cơng trình Do vẽ đời trở thành “tiếng nói” chung ngƣời làm cơng tác kỹ thuật - Vào kỷ XVII, nhà bác học ngƣời Pháp Gaspard Monge trình bày có hệ thống lý luận phép chiếu vng góc Ơng ngƣời đặt tảng cho mơn hình học họa hình Vẽ kỹ thuật Ngày ngành hình học họa hình – Vẽ kỹ thuật phát triển, ngƣời chế tạo đƣợc máy móc đại với phần mềm tin học đáp ứng đƣợc yêu cầu thiết kế vẽ phục vụ cho phát riển kinh tế, kỹ thuật đất nƣớc CHƢƠNG TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đƣợc kiến thức tiêu chuẩn vẽ - Kỹ năng: Lựa chọn, sử dụng thành thạo dụng cụ, vật liệu vẽ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập Nội dung chƣơng: Để lập vẽ kỹ thuật cần phải có vật liệu dụng cụ vẽ riêng Biết cách sử dụng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ điều kiện đảm bảo chất lƣợng vẽ nâng cao hiệu xuất công tác VẬT LIỆU - DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 1.1 Vật liệu vẽ Khi vẽ thƣờng dùng số vật liệu nhƣ giấy vẽ, bút chì, tẩy, đinh mũ * Bút chì đen dùng để vẽ có loại: - Loại cứng ký hiệu H Loại cứng gồm: H, 2H, 3H, 4H - Loại vừa có ký hiệu HB - Loại mềm ký hiệu B Loại mềm gồm có: B, 2B, 3B, 4B Con số lớn độ cứng hay độ mềm bút chì lớn Trong vẽ kỹ thuật thƣờng dùng bút chì cứng để vẽ nét mảnh, dùng bút chì mềm hay bút chì vừa để tơ đậm viết chữ * Giấy vẽ: Là giấy trắng, dày, cần ý mặt phải để vẽ 1.2 Dụng cụ vẽ 1.2.1 Ván vẽ - Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh - Mép trái ván dùng để trƣợt thƣớc chữ T - Ván vẽ đƣợc đặt lên bàn vẽ điều chỉnh đƣợc độ dốc Hình 1.1 Ván vẽ 1.2.2 Thƣớc chữ T - Thƣớc T làm gỗ hay chất dẻo Thƣớc T gồm có thân ngang dài đầu T - Mép trƣợt đầu T vng góc với mép thân ngang Thƣớc chữ T dùng để kẻ đƣờng song song nằm ngang, để kẻ đƣờng song song nằm ngang, ta trƣợt thƣớc T dọc theo mép trái ván vẽ - Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân ngang thƣớc T Hình 1.2 Thƣớc T 1.2.3 Êke - Ê ke dùng để vẽ thƣờng hai chiếc, có hình tam giác vng cân gọi Ê ke 450 có hình nửa tam giác gọi ê ke 600 Ê ke làm gỗ hay chất dẻo - Ê ke phối hợp với thƣớc chữ T hay thƣớc dẹt để vạch đƣờng thẳng đứng hay đƣờng xiên song song với Hình 1.3 Ê ke - Dùng ê ke vẽ đƣợc góc nhọn 300; 450; 600 góc bù chúng Hình 1.4 Các góc bù 1.2.4 Thƣớc cong Dùng để vẽ đƣờng cong nhƣ đƣờng elíp, đƣờng sin Khi vẽ, trƣớc hết phải xác định số điểm thuộc đƣờng cong, sau chọn cung thƣớc cho cung có số điểm (khơng điểm) trùng với đƣờng cong phải vẽ, lần lƣợt nối điểm ta đƣợc đƣờng cong Hình 1.5 Thƣớc cong 1.2.5 Compa Có loại: Compa vẽ compa đo * Compa vẽ: Dùng để vẽ đƣờng tròn Com pa loại thƣờng dùng để vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đƣờng trịn có đƣờng kính nhỏ 12mm dùng loại com pa đặc biệt Khi vẽ đƣờng tròn cần giữ cho đầu kim nằm mặt phẳng vng góc với mặt giấy, dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm com pa quay liên tục theo chiều định Hình 1.6 Compa * Compa đo: Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên vẽ Khi đo ta so hai đầu kim com pa với hai mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống giấy vẽ TIÊU CHUẨN NHÀ NƢỚC VỀ BẢN VẼ 2.1 Khổ giấy Theo TCVN 7285:2003 (ISO 5475:1999) Tài liệu kĩ thuật sản phẩm- Khổ giấy cách trình bày tờ giấy vẽ, thay TCVN 2-74 Tiêu chuẩn quy định khổ giấy cách trình bày tờ giấy trƣớc in vẽ kỹ thuật, bao gồm vẽ kỹ thuật đƣợc lập máy tính điện tử Khổ giấy đuợc xác định kích thƣớc mép ngồi vẽ Hình 1.7 Khổ giấy Khổ giấy có loại: Khổ giấy khổ giấy phụ - Khổ giấy (khổ 44) có kích thƣớc 1189  841 ký hiệu A0 - Khổ giấy khác đƣợc chia từ khổ giấy Khổ giấy Ao có loại tƣơng ứng với ký hiệu là:A1, A2, A3, A4 ( Bảng 1.1) Bảng 1.1: Ký hiệu kích thước khổ giấy Ký hiệu khổ giấy 44 24 22 12 11 Kích thước cạnh khổ giấy (mm) 1189  841 594  841 594  420 297  420 297  210 A0 A1 A2 A3 A4 Ký hiệu tương ứng Các khổ giấy TCVN 2-74 tƣơng ứng với khổ giấy dãy ISO-A tiêu chuẩn quốc tế ISO 5457-1999 (Hình 1–2) Ngồi khổ giấy cho phép dùng khổ giấy phụ Các khổ giấy đƣợc qui định TCVN 7285 Kích thƣớc cạnh khổ giấy phụ bội số kích thƣớc cạnh khổ giấy 11 ( A4 ) A2 A1 A4 A3 A4 Hình 1.8 Các loại khổ giấy 2.2 Khung vẽ khung tên Đƣợc qui định theo TCVN 3821- 83 * Khung vẽ: Khung vẽ giới hạn không gian vẽ, đƣợc vẽ nét liền đậm, cách mép khổ giấy khoảng mm (Hình 1.9 a) Bản vẽ đóng thành tập cạnh trái cách mép khổ giấy 25 mm (Hình 1.9b) Khung tªn Ng-êi vÏ KiĨm tra 8 8 Hình 1.9a Hình 1.9b * Khung tên: Khung tên đƣợc đặt góc bên phải phía dƣới vẽ Đối với khổ giấy A4 khung tên đặt theo cạnh ngắn khung vẽ, khổ giấy khác khung tên đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắncủa khung vẽ Khung tên có loại: - Khung tên dùng cho vẽ nhà trƣờng: 30 20 15 25 140 Hình 1.10 Khung tên Ô 1: Tên tập hay tên gọi chi tiết Ô 2: Vật liệu chi tiết Ô 3: Tỉ lệ vẽ Ô 4: Kí hiệu tập hay vẽ Ơ 5: Họ tên ngƣời vẽ Ô 6: Ngày vẽ vẽ Ô 7: Họ tên giáo viên kiểm tra Ô 8: Ngày kiểm tra Ô 9: Tên trƣờng lớp - Khung tên dùng cho vẽ sản xuất: 10 - Cho phép vẽ đƣờng bao ban đầu chi tiết trƣớc tạo hình nét gạch hai chấm mảnh - Cho phép biểu diễn phần cấu trúc khía nhám - Chỗ nghiêng lƣợn cong, khó thể cho phép không biểu diễn chúng - Tất vật thể đƣợc chế tạo vật liệu suốt, đƣợc biểu diễn nhƣ vật liệu không suốt 130 - Mặt phẳng tiếp xúc với mặt trụ cho phép vẽ nhƣ hình dƣới: 1.3 Phân tích vẽ chi tiết * Hình biểu diễn: Để diễn tả cách đầy đủ, rõ ràng hình dáng kết cấu chi tiết * Kích thƣớc: Gồm tất kích thƣớc cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết thể độ lớn chi tiết * Yêu cầu kỹ thuật: Thể yêu cầu nhƣ độ nhám bề mặt, sai lệch giới hạn kích thƣớc, sai lệch hình dạng vị trí bề mặt Các yêu cầu nhiệt luyện dẫn công nghệ thể chất lƣợng chi tiết * Khung tên: Thể yếu tố sau: tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, tỷ lệ vẽ, ký hiệu vẽ, tên chữ ký ngƣời có trách nhiệm với vẽ 1.4 Cách đọc vẽ chi tiết * Đọc khung tên: Để biết tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, tỷ lệ vẽ, số lƣợng, khối lƣợng ngƣời có trách nhiệm với vẽ… * Đọc hình biểu diễn: Đọc hình chiếu, hình cắt, mặt cắt thể chi tiết từ ta hình dung đƣợc hình dáng, kết cấu chi tiết * Đọc kích thƣớc: Đọc kích thƣớc từ tổng quát (dài, rộng, cao) đến chi tiết, chuẩn kích thƣớc để chọn phƣơng pháp gia cơng cần thiết * Nhận biết dấu hiệu hình dáng số bề mặt chi tiết (ví dụ nhƣ mặt cầu, hình cơn…) * Nhận biết đƣợc kích thƣớc lắp ghép với chi tiết khác… * Đọc yêu cầu kỹ thuật: Đọc trị số sai lệch kích thƣớc, hình dạng vị trí nhám bề mặt, cấp độ nhám bề mặt, chiều dài độ nhám… * Đọc yêu cầu kỹ thuật khác nhƣ: mép vát, lớp phủ, độ cứng… yêu cầu khác đƣợc ghi vẽ Những bề mặt có chung độ nhám khơng ghi bề mặt mà đƣợc ghi chung góc bên phải vẽ 131 Sau đọc vẽ ngƣời đọc phải hiểu rõ nội dung sau: - Tên gọi, vật liệu chế tạo, công dụng, tỷ lệ, khối lƣợng, số lƣợng, vật liệu có tính chất nhƣ nào… - Hình dung đƣợc tồn cấu tạo bên bên chi tiết - Biết cách đo kích thƣớc gia cơng kiểm tra chi tiết - Phát sai sót điều chƣa rõ vẽ 1.5 Cách ghi kích thƣớc vẽ chi tiết 1.5.1 Phân tích lựa chọn kích thƣớc cần thiết Phân chi tiết thành khối hình học ghi cho khối hai loại nhóm kích thƣớc sau: - Nhóm kích thƣớc định khối: xác định độ lớn khối hình học - Nhóm kích thƣớc định vị: xác định vị trí khối hình học so với phần tử xung quanh 1.5.2 Chọn chuẩn kích thƣớc * Chuẩn kích thƣớc: Là gốc xuất phát kích thƣớc Trong thực tế chuẩn tập hợp yếu tố hình học (điểm, đƣờng, mặt) chi tiết từ xác định yếu tố hình học khác chi tiết Chuẩn đƣợc chia làm ba loại: - Mặt chuẩn: Thƣờng lấy mặt gia công chủ yếu, mặt tiếp xúc quan trọng mặt đối xứng vật thể làm mặt chuẩn - Đƣờng chuẩn: Thƣờng lấy trục quay hình trịn xoay làm đƣờng chuẩn để xác định đƣờng kính hình trịn xoay, làm đƣờng chuẩn để xác định vị trí hình trịn xoay với - Điểm chuẩn: Thƣờng lấy làm chuẩn để xác định khoảng cách từ tâm đến điểm khác theo tọa độ cc Đ-ờng chuẩn Mặt chuẩn L3 L2 L1 Hỡnh 8.2 Chọn chuẩn kích thƣớc Sau vài ví dụ cách chọn chuẩn theo u cầu cơng nghệ Ví dụ 1: Kích thƣớc chiều dài l1, l2, l3 trụ bậc có chuẩn mặt mút 3 Khi gia cơng trƣớc tiên tiện 1 Sau đến 2 cuối gia công 3 132 2 3  L3 L2 L1 2 3 2 3   Ví dụ 2: Kích thƣớc chiều dài l1, l2, l3 lỗ bậc xuất phát từ mặt mút lớn 1 Khi gia công trƣớc tiên gia công lỗ 3 , chiều dài l3 Sau gia cơng 2, chiều dài l2 cuối gia công 1, chiều dài l1 - Kích thƣớc chiều dài phần mặt ngồi mặt ống đƣợc ghi theo yêu cầu công nghệ.Các kích thƣớc chiều dài mặt ngồi lấy mặt mút đầu bé làm chuẩn Các kích thƣớc chiều dài mặt lấy mặt mút đầu lớn làm chuẩn L3 L1 L2 L1 L2 L3 1.5.3 Các hình thức ghi kích thƣớc - Ghi theo tọa độ: Các kích thƣớc ghi nối tiếp - Ghi kết hợp: Kết hợp hai hình thức Cách đƣợc dùng nhiều dung sai đƣợc dồn khâu khép kín L3 L1 L2 L2 L1 L3 L2 L3 L1 Hình 8.3 Các hình thức ghi kích thƣớc - Kích thƣớc mép vát 450 đƣợc ghi nhƣ hình dƣới Kích thƣớc mép vát khác 450 ghi theo nguyên tắc chung kích thƣớc - Khi ghi kích thƣớc loạt phần tử giống ghi kích thƣớc phần tử kèm theo số lƣợng phần tử 133 lỗ 14 3x450 mép vát L2 L3 L1 150° 5X 15 = 75 ° - Khi ghi kích thƣớc xác định khoảng cách số phần tử giống phân bố chi tiết ghi dƣới dạng tích 30 10X30 = 300 360 1.5.4 Cách phân bổ ghi kích thƣớc - Các kích thƣớc phần tử đƣợc tập trung ghi hình biểu diễn rõ phần tử cho dễ đọc, khơng phân tán cách tùy tiện - Khi hình chiếu có nhiều vịng trịn đồng tâm khơng nên ghi tất kích thƣớc đƣờng kính khó phân biệt Nên ghi kích thƣớc cho vịng tròn lớn vòng tròn nhỏ nhất, đƣờng kích thƣớc khác ghi hình biểu diễn khác - Trên hình chiếu kết hợp với hình cắt nên ghi kích thƣớc phần tử bên hình cắt ghi kích thƣớc cho phần tử bên ngồi hình chiếu cho dễ đọc 1.5.5 Cách ghi sai lệch giới hạn kích thƣớc - Khái niệm dung sai: Trong thực tế sản xuất, nhiều nguyên nhân khác nhƣ độ xác máy cơng cụ, trình độ ngƣời cơng nhân, kỹ thuật đo lƣờng… đƣa đến kích thƣớc chi tiết đƣợc chế tạo khơng thể đạt đến độ xác tuyện đối theo chức chi tiết sở đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, ngƣời ta quy định phạm vi sai số cho phép định chi tiết Phạm vi sai số cho phép gọi dung sai - Cách ghi sai lệch giới hạn kích thƣớc: Theo TCVN 5706-1993 * Sai lệch ghi kèm theo kích thƣớc danh nghĩa có đơn vị đo mm Sai lệch ghi trên, sai lệch dƣới ghi dƣới kích thƣớc danh nghĩa với khổ chữ bé khổ 134 chữ kích thƣớc danh nghĩa * Nếu trị số sai lệch dƣới đối xứng ghi khổ chữ với kích thƣớc danh nghĩa Nếu trị số sai lệch khơng “0” khơng ghi Ví dụ: 50+0,1 ; 48-0,2 ; 400,2 * Ký hiệu dung sai lắp ghép đƣợc ghi sau kích thƣớc danh nghĩa dƣới dạng phân số, ký hiệu dung sai lỗ ghi trên, ký hiệu dung sai trục ghi dƣới Ví dụ: 1.6 Độ nhám bề mặt Bề mặt chi tiết sau gia cơng khơng phẳng cách lí tƣởng mà có nhấp nhơ, nhấp nhơ kết trình biến dạng dẻo lớp bề mặt cắt gọt lớp kim loại Tuy khơng phải tồn nhấp nhơ bề mặt thuộc nhám bề mặt Nhám bề mặt tập hợp nhấp nhơ có bƣớc tƣơng đối nhỏ đƣợc xét giới hạn chiều dài chuẩn L Ta quan tâm đến nhám bề mặt ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng làm việc chi tiết máy - Trong mối ghép động, nhám dẫn tới mịn trƣớc thời hạn bề mặt, chi tiết làm việc, đỉnh nhọn nhám bề mặt bị mài mòn, mặt khác bột kim loại đƣợc trộn lẫn với dầu đẩy nhanh trình mài mịn bề mặt - Trong mối ghép cố định, nhám làm giảm độ bền mối ghép, thực mối ghép ép hai chi tiết với đỉnh nhám bị san phẳng độ dôi thực tế nhỏ độ dơi tính tốn 1.6.1 Các thơng số đánh giá nhám bề mặt Theo TCVN 2511-95 để đánh giá nhám bề mặt ngƣời ta sử dụng thông số sau: - Sai lệch trung bình số học profin Ra (đơn vị m) - Chiều cao nhấp nhô profin theo 10 điểm Rz (đơn vị m) Trong sản xuất cho phép đánh giá nhám bề mặt hai thông số Việc chọn thông số tuỳ thuộc vào chất lƣợng, yêu cầu bề mặt đặc tính kết cấu bề mặt Trong sản xuất sử dụng phổ biến Ra giúp ta đánh giá xác thuận lợi bề mặt có độ nhám trung bình Đối với bề mặt nhám hay mịn, dùng thông số Rz đánh giá khả xác dùng thơng số Ra Ra: Sai lệch trung bình số học Rz: Chiều cao mấp mơ trung bình Nhám đƣợc chia làm 14 cấp khác nhau, nhám cấp lớn nhám cấp 14 nhỏ 1.6.2 Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt Để ghi độ nhám bề mặt, ngƣời ta dùng ký hiệu sau: (a) (b) a Ký hiệu nhám không rõ phƣơng pháp gia công b Ký hiệu nhám rõ phƣơng pháp gia công cắt gọt 135 (c) c Ký hiệu nhám rõ phƣơng pháp gia công không phoi Trên ký hiệu có vị trí ghi thơng số nhƣ sau: * Vị trí 1: Ghi thơng số Ra, RZ Nếu ghi thơng số Ra khơng cần ghi kí hiệu thơng số * Vị trí 2: Ngun cơng gia cơng lần cuối * Vị trí 3: Ghi chiều dài chuẩn khác với qui định tƣơng ứng tiêu chuẩn TCVN 2511 - 95 * Vị trí 4: Hƣớng mấp mơ bề mặt Ký hiệu nhám bề mặt vẽ ghi lần đƣờng bao thấy, hay đƣờng kéo dài đƣờng bao thấy, đỉnh nhọn ký hiệu hƣớng vào bề mặt cần ghi Hình 8.4 Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt vẽ - Nếu tất bề mặt chi tiết có cấp độ nhám ghi ký hiệu nhám chung góc bên phải vẽ - Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có cấp nhám ký hiệu chung góc bên phải vẽ đặt dấu ngoặc đơn 136 - Nếu bề mặt có hai cấp độ nhám khác dùng nét liền mảnh vẽ đƣờng phân cách, đƣờng phân cách không đƣợc vẽ lên đƣờng gạch vật liệu mặt cắt - Độ nhám bề mặt răng, then hoa thân khai đƣợc ghi mặt chia, vẽ khơng có hình diện - Ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc ren đƣợc ghi bên cạnh kích thƣớc đƣờng kính ren profin ren 137 138 BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm, phận hay sản phẩm số liệu cần thiết để chế tạo (lắp ráp) kiểm tra Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật chủ yếu nhóm, phận hay sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo sử dụng Hình 8.5 Bản vẽ lắp 139 2.1 Phân tích vẽ lắp Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau: 2.1.1 Hình biểu diễn Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tƣơng đối, quan hệ lắp ráp chi tiết nguyên lý làm việc phận lắp 2.1.2 Kích thƣớc Các kích thƣớc ghi vẽ lắp kích thƣớc cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra, bao gồm: - Kích thƣớc qui cách: Thể đặc tính phận lắp - Kích thƣớc khn khổ: Là kích thƣớc ba chiều phận lắp xác định độ lớn vẽ lắp - Kích thƣớc lắp ráp: Là kích thƣớc thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thƣớc bề mặt tiếp xúc, kích thƣớc xác định vị trí tƣơng đối chi tiết phận lắp Kích thƣớc lắp ráp thƣờng kèm theo kí hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch giới hạn - Kích thƣớc lắp đặt: Là kích thƣớc thể mối quan hệ lắp đặt phận lắp với phận lắp khác, bao gồm kích thƣớc đế, bệ, mặt bích - Kích thƣớc giới hạn: Là kích thƣớc thể phạm vi hoạt động phận lắp Ngồi cịn có số kích thƣớc quan trọng chi tiết đƣợc xác định trình thiết kế 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật Bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phƣơng pháp lắp ghép, thơng số thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu qui tắc sử dụng 2.1.4 Bảng kê Bảng kê đƣợc lập theo TCVN 3824-83, tài liệu quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm: ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lƣợng vật liệu chi tiết, dẫn khác chi tiết nhƣ mô đun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thƣớc chi tiết tiêu chuẩn 2.1.5 Khung tên Bao gồm tên gọi phận lắp, kí hiệu vẽ, tỉ lệ, họ, tên chức ngƣời có trách nhiệm vẽ Ngồi kèm theo vẽ lắp cịn có thuyết minh cho sản phẩm, giới thiệu tính năng, cách vận hành sản phẩm 2.2 Các quy ƣớc biểu diễn vẽ lắp 2.2.1 Các quy ƣớc - Trên vẽ lắp không thiết thể đầy đủ tất phần tử chi tiết, cho phép không cần vẽ phần tử nhƣ: mép vát, góc lƣợn, rãnh dao, khía nhám, khe hở mối ghép (hình 8.6a,b,c,d) 140 Hình 8.6 Quy ƣớc chi tiết không cần vẽ - Đối với nắp đậy, chúng che khuất phần bên phận lắp khơng vẽ nắp hình biểu diễn đó, nhƣng phải ghi “Nắp khơng vẽ” - Nếu có số chi tiết giống nhƣ lăn, bu lông cho phép vẽ chi tiết, chi tiết loại khác đƣợc vẽ đơn giản - Những chi tiết có vật liệu giống đƣợc hàn gắn lại với nhau, kí hiệu vật liệu mặt cắt hình cắt chúng vẽ giống nhƣng vẽ đƣờng giới hạn chi tiết nét liền đậm (hình 8.6a) - Những phận có liên quan với phận lắp đƣợc biểu diễn nét liền mảnh có ghi kích thƣớc xác định vị trí chúng với Hình 8.7 Quy ƣớc chi tiết liên quan cần vẽ - Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỉ lệ hình vẽ Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh 141 Hình 8.8 Quy ƣớc cho phép vẽ vị trí giới hạn chi tiết 2.2.2 Đánh số vị trí chi tiết - Mỗi chi tiết sản phẩm đƣợc đánh số vị trí lần Trƣờng hợp cá biệt muốn ghi lặp lại phải dùng số vị trí cũ đặt lên giá kép - Chữ số ghi vẽ viết khổ lớn chữ số kích thƣớc Các số thứ tự ghi theo chiều kim đồng hồ hay ngƣợc lại - Số vị trí viết giá nằm ngang nét liền đậm giá (vẽ nét liền mảnh) đƣợc nối với đƣờng gióng vào chi tiết Cuối đƣờng gióng vẽ chấm đậm - Các giá đặt bên đƣờng bao hình biểu diễn đặt thành cột thẳng đứng hay nằm ngang, không đặt so le Các giá không đƣợc cắt nhau, không song song với đƣờng tuyến ảnh (đƣờng gạch gạch) mặt cắt, không vẽ cắt qua nhiều chi tiết khác, khơng cắt đƣờng kích thƣớc Khi cần đƣờng gióng vẽ gẫy khúc lần - Cho phép dùng đƣờng gióng chung để đánh số cho vài chi tiết có chức vị trí định Hình 8.9 Đánh số vị trí chi tiết 2.3 Lập vẽ lắp theo mẫu Đƣợc lập từ vật lắp gồm có: - Bản vẽ phác chi tiết - Vẽ vẽ lắp 142 Trình tự thực theo bƣớc sau: Phân tích vật lắp: Kết hợp việc tháo lắp với nghiên cứu tài liệu kỹ thuật có liên quan để hiểu rõ kết cấu, nguyên lý làm việc, công dụng vật lắp Vẽ sơ đồ: vật lắp đơn giản khơng cần Vẽ phác chi tiết: Cần vẽ phác tất chi tiết vật lắp (trừ chi tiết tiêu chuẩn) Các chi tiết tiêu chuẩn phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định quy cách kích thƣớc chúng Vẽ vẽ lắp: Qua bƣớc chỉnh lý lại số liệu vẽ phác để lập vẽ lắp 2.4 Đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp để hiểu đƣợc kết cấu đơn vị lắp, hình dung đƣợc hình dạng chi tiết, quan hệ lắp ghép chúng, từ hiểu đƣợc nguyên lý làm việc, công dụng đơn vị lắp Trình tự đọc nhƣ sau: * Tìm hiểu chung: - Đọc nội dung khung tên - Đọc phần thuyết minh yêu cầu kỹ thuật để có khái niệm đơn vị lắp, - Đọc nguyên lý làm việc - Công dụng đơn vị lắp * Phân tích hình biểu diễn: Để hiểu rõ hình dạng, kết cấu đơn vị lắp * Phân tích chi tiết: Lần lƣợt phân tích chi tiết máy qua hiểu rõ kết cấu, công dụng, quan hệ lắp ráp chi tiết * Tổng hợp: Qua bƣớc phân tích trên, sau tổng hợp để hiểu tồn đơn vị lắp Hình 8.10 Minh họa vẽ lắp phức tạp 143 Tài liệu tham khảo: Tài liệu chính: Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, giáo trình Vẽ kỹ thuật Tài liệu tham khảo: - I.X.VU’SNEPÔNXKI (Hà Quân dịch), Vẽ Kỹ Thuật, NXB Công Nhân Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 - Phạm Thị Hoa, Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật (dùng trường trung học chuyên nghiệp), NXB Hà Nội, 2005 - PGS Trần Hữu Quế - GVC Nguyễn Văn Tuấn, Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật sách dùng cho trường đào tạo hệ cao đẳng, NXB Giáo Dục, 2007 144

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN