Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phÈm
ơng án sản xuất tối u, thấy đợc khả năng thực hiện đợc phơng án đó đồng thời là căn cứ xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và tính đợc lãi của doanh nghiệp.
Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác hoạch toán chi phí và tính giá thành, qua thời gian thực tập tại công ty Mai Động em chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động ” và đóng góp những đề xuất của mình vào việc hạ giá thành sản phẩm tại công ty Mai Động.
Chơng I : Một số cơ sở lý thuyết về chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm Chơng II : Phân tích thực trạng giá thành sản phẩm ống gang tại công ty Mai §éng.
Chơng III :Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạ giá thành sản phẩm ống gang tại công ty Mai Động.
Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hớng dẫn Hoàng Thị Thanh Hơng cùng các cán bộ , nhân viên Công ty Mai Động đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Một số cơ sở lý thuyết về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
1 Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung, Kế toán đóng một vai trò hết sức quan trọng trong giá trị doanh nghiệp vì Kế toán là một công cụ có hiệu lực nhất để điều hành, quản lý, kiểm tra, tính toán có hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp.
Mặt khác, đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì nó phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Thông qua việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực tế của từng hoạt động, từng loại sản phẩm cũng nh kế quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để từ đó có các quyết định quản lý thích hợp Việc phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho ngời lao động Điều đó khẳng định sự cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất là phải tổ chức hạch toán sản xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng, tính đủ giá thành sản phẩm của mình.
Xuất phát từ sự cần thiết đã phân tích ở trên mà đòi hỏi công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần phải thuộc những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp và xác định tiêu thức phân bổ phù hợp phơng pháp tính giá thành thích hợp.
- Tổ chức tốt hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đảm bảo phối hợp nhịp nhàng và tạo thuận lợi có các phần hành Kế toán khác trong doanh nghiệp.
- Phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng đề xuất các biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm với các nhà quản trị doanh nghiệp
Chi phí sản xuất
2.1 Bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác quá trình sản xuất hàng hoá là quá trình kết hợp 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao chính bản thân các yếu tố trên Nh vậy để tiến hành sản xuất hàng hoá, những sản phẩm phải bỏ ra chi phí về tiêu hao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu
4 khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành lao động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp bá ra trong mét thêi kú.
Chi phí sản xuất bao gồm 2 bộ phận:
- Chi phí về lao động sống: Là chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí tiền công phải trả đó Khoản chi phí này chính là yếu tố sức lao động một trong 3 yếu tố có bản của nền sản xuất.
- Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí NVL , chi phí về lao động vật hoá là 2 yếu tố t liệu lao động và đối tợng lao động. Cần phải phân biệt giữa chi phí và chi tiêu, Chỉ đợc tính là chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động cơ liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.
Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích giá trị Tổng số chi tiêu của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá ), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (khi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý.) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyên bốc dỡ, quảng cáo).
Chi phí và chỉ tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng số chi phí kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này Chi phí và chi tiêu không những khác nhau vì lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (chi mua nguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản trích vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phí phải trả) Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các doanh nghiệp là do đặc điểm tính chất vận động và phơng thức dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chung
2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợc phân bổ theo tiêu thức sau.
2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí. Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo một nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc phân loại theo yếu tố sản xuất Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và định mức vốn lu động cũng nh việc lập, kiểm tra, phân tích dự toán chi phí Theo quy định của Việt Nam chi phí đợc phân loại theo 7 yếu tố sau.
- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ gí trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (Loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực)
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết lại kho và giá trị thu hồi).
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ, trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phÈm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân loại theo khoản mục Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo quy định hiện hành thì giá thành sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu phụ
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng công việc sản phẩm hoàn thành. Để thuận lợi cho việc lập khấu hao chi phí và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi sản xuất kinh doanh lại đợc
6 phân loại theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành, theo cách này chi phí đợc phân loại theo biến phí và định phí.
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí NVL, nhân công trực tiếp Cần lu ý rằng những chi phí biến đổi nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành thì lại là chi phí cố định.
- Định phí: Là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn nh chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh, chi phí này nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nên số l- ợng sản phẩm thay đổi.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp Phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm và tăng hiệu quả kinh doanh.
2.2.4 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.
Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp, Kế toán cần quán triệt nguyên tắc sau:
3.1 Phải nắm vững nội dung và bản chất của chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nói cách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phỉa tiêu dùng trong một kỳ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn chuyển gía trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá thành.
3.2 Phải phân loại chi phí sản xuất thích hợp theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán
Do chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo điền kiện cho công tác quản lý và hạch toán chi phí Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu tức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán.
3.3 Phải phân định chi phí và giá thành sản phẩm và phải nắm rõ quan hệ gi÷a chóng
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.
Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất, chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí của sản xuất còn giá thành sản xuất phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ tr- ớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc có có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao cụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản xuất là biểu hiện toàn bộ bằng tiền các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở giai đoạn nào nhng có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
Tổng giá thành sản phẩm = CFSXDD + CPSX phát sinh - CFSXDD ®Çu kú trong kú cuèi kú
Khi giá trị sản phẩm dở dang (Chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và chi phí cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ.
3.4 Phải nắm vững các cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Mỗi một cách phân loại có một tác dụng khác nhau đối với công tác quản lý và hạch toán Giá thành có thể đợc phân theo phạm vi, theo nguồn số liệu và thời điểm giá thành.
3.5 Xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm phù hợp Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác đinh giới hạn tập hợp chi phí Còn việc xác định đối t - ợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối t- ợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loạI các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn đối tợng của đối tợng hạch toán chi phí sản xuất Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hay hệ thống các ph- ơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán cho từng đối tợng tính giá thành.
3.6 Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất thích ứng
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp vào mỗi quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán, mà trình tự hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì không giống nhau Tuy nhiên, có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc cơ bản sau.
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối t ợng sử dông.
Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loạI sản xuất có liên quan.
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản phẩm có những điểm khác nhau.
4.1 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác sản xuất ra sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành và đem đi tiêu thụ.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá, phản ánh lợng giá trị lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chỉ ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh
1 0 doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành phải phản ánh đợc giá trị thực sự của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành phải phản ánh đợc giá thành phải phản ánh đợc giá trị thực sự của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh các yếu tố giá trị trong giá thành sản phẩm đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại doanh nghiệp chủ yếu
Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, Kế toán cần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ cũng nh vào đối tợng hạch toán chi phí Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
5.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng nhng số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngăn, sản phẩm dở dang là không có hoặc có không đáng kể nh doanh nghiệp khai thác Than, Quạng, Hải sản các doanh nghiệp sản xuất động lực (điện nớc, hơi nớc, khí nâu ) Do số lợng mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm mỗi mặt hàng sản xuất đợc mở rộng theo sổ (thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp liên hợp.
5.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, đơn vị hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp. Đặc điểm hạch toán chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ đơn giản hay phức tạp Đối với chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứg từ gốc Còn chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu thức phù hợp (giờ công, nhân công trực tiếp).
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã đợc tập hợp theo đơn đó đểu coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm trong đơn.
Tuy nhiên trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quản lý cần xác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì đối với những đơn hàng chỉ hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch hoặc mức độ hoàn thành của đơn.
5.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ sản xuất phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ đợc sử dụng phục vụ cho các nhu cầu của sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất kinh doanh phụ tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mỗi quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp.
* Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ hoặc giá trị và khối lợng phục vụ không đáng kể Chi phí sản xuất sẽ đựơc tập hợp riêng theo từng bộ phận, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp.
* Trờng hợp có sự phục vụ đáng kể lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụ có thể áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thành sau đây.
- Phơng pháp đại số: Là phơng pháp xây dựng và giải các phơng trình đại số để tính giá thành sản phẩm lao vụ sản xuất kinh doanh phụ phục vụ cho các đối tợng.
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phơng pháp này, trớc hế tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và xác định giá trị phụ vụ lẫn nhau giữa chúng sau đó xác định giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo giá thành mới.
- Phơng pháp phân bổ nhau theo giá thành kế hoạch: Trìch tự tính toán nh ph- ơng pháp trên, chỉ khác là thay giá thành đơn vị ban đầu thành giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữa các phân xởng sản xuất kinh doanh phụ. Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tợng khác theo giá thành đơn vị mới.
5.4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự về chi phí sản xuất chung, Kế toán sẽ xác định giá thành định mức của các loại sản phẩm. Đồng thòi hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ vi thực tế phát sinh trong kỳ ra làm ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức Từ đó xác định giá thành thực tế của các sản phẩm bằng các
Giá thành thực = Giá thành định + chênh lệch do thay + chênh lệch so tế sản phẩm mức sản phẩm đổi định mức với định mức.
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngay đầu kỳ Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giá thành định mức khác nhau (theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm hỏng rồi tập hợp lại… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ) Việc thay đổi định mức cũng nh kiểm ta việc thi hành vào ngày đầu tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành định mức Trờng hợp thay đổi giá thành định mức vào giữa tháng thì vào ngày đầu tháng sau mới điểu chỉnh giá thành định mức Chênh lệch so với định mức là những khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức.
5.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục
Doanh nghiệp sản xuất theo kiểu chế biến liên tục doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tạo ra một thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau Trong những doanh nghiệp này, phơng pháp hạnh toán phù hợp nhất là hạch toán theo bớc chế biến Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp riêng theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.
Phơng hớng chung nhằm hạ giá thành sản phẩm
Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điền kiện cho doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Khi thị trờng hàng hoá phong phú, đa dạng và có cạnh tranh để tiêu thụ đợc sản phẩm thì lúc đó bắt buộc doanh nghiệp phải hạ giá thành sản phẩm,giảm chi phí đồng thời phải nâng cao chất lợng sản phẩm Việc hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo cho doanh nghiệp lợi thế về cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể giảm giá bán để tiêu thụ nhanh sản phẩm, thu hồi vốn nhanh.
Hạ thấp giá thành sản phẩm là một yếu tố để doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Trong cơ chế thị trờng mà giá cả của hàng hoá đợc hình thành trên thị trờng Nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng càng giảm so với giá bán thì doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm càng cao Mặt khác khi giá thành thấp, doanh nghiệp có thể giảm giá bán tăng khối lợng tiêu thụ lên và sẽ thu đợc lợi nhuận tốt hơn
Hạ thấp giá thành sản phẩm còn tạo điền kiện cho doanh nghiệp có thể giảm bớt lợng vốn lu động sử dụng vào sản xuất hoặc có thể mở rộng thên sản xuất sản phẩm khi hạ giá thành sản phẩm do doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc các chi phí về nguyên, nhiên vật liệu và chi phí quản lý thì với khối lợng sản xuất nh cũ thì nhu cầu vốn lu động cho cho sản xuất sẽ giảm bớt Trong điền kiện đó doanh nghiệp có thể rút bớt lợng vốn lu động dùng vho sản xuất hoặc có thể mở rộng sản xuất để tăng thêm sản lợng sản xuất và tiêu thụ.
Với những ý nghĩa nêu trên thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanh nghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm gi sản xuất để hạ giá thành Để thực hiện đợc điều đó trớc hết các nhà quản lý của doanh nghiệp phải thấy đợc các nhân tố tác động đến việc giảm giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp Từ đó xác định phơng hớng và tìm ra các biện pháp thích ứng hữu hiệu đối với doanh nghiệp mình Có nhiều nhân tố tác động tới việc giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Có thể quy lại một số nhân tố chủ yếu sau
* Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ: Việc áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất là nhân tố quan trong cho phép các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và thành công trong kinh doanh Nhất là trong điền kiện hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã phát triển hết sức mạnh mẽ, các máy móc, thiết bị đợc sử dụng vào sản xuất hết sức hiện đại thay thế cho nhiều hoạt động nặng nhọc và độc hại của con ngời và điều đáng chú ý là ngày nay thế giới đang đi vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ mối với đặc trng cơ bản là sự ra đời của công nghệ mới hầu nh thay đổi cơ bản nhiều điền kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà đó bắt thời cơ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành.
* Tổ chức lao động và sử dụng con ngời Đây là một nhân tố hết sức quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhất là đối với nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động vào sản xuất Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, loại từ đợc tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Những điều quan trọng hơn và có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức quản lý lao động để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm là ở chỗ doanh nghiệp biết sử dụng yếu tố con ngời, biết khơi dậy tiềm năng trong mỗi con ngời làm cho họ gắn bó và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp Điều đó tạo ra khả năng to lớn để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Điều đó phải đòi hỏi ngời chủ doanh nghiệp phải biết bồi dỡng trình độ cho công nhân viên quan tâm tới đời sống, điền kiện làm việc của mỗi ngời trong doanh nghiệp biết khen thởng vật chất và tinh thần một cách thoả đáng và tôn trọng con ngời.
* Tổ chức quản lý và tài chính
Quản lý sản xuất và tài chính tốt là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giá thành cho doanh nghiệp biết đợc mức sản xuất tối u và phơng pháp sản xuất tối u làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống Nhờ vào việc bố trí các khâu sản xuất hợp lý có thể làm giảm đợc sự lãng phí về nguyên vật liệu giảm thấp tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừng sản xuất
Vai trò của tài chính ngày càng tăng trong sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và tác động của nó tới việc hạ giá thành, tăng lợ nhuận ngày càng mạnh mẽ.
Tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho việc mua sắm vật t sẽ tránh đợc những tổn thất do ngừng sản xuất vì thiếu vật t đồng thời qua việc sử dụng vốn sẽ kiểm tra đợc tình hình dự trữ vật t, tồn kho sản phẩm, từ đó phát hiện và ngăn chặn kịp thời tình trạng ứ đọng, mất mát hao hụt vật t, sản phẩm Việc đẩy mạnh vòng chu chuyển của vốn có thể giảm bớt nhu cầu vay vốn khiến cho giảm bớt chi phí về lãi vay tất cả sự tác động trên đều làm giảm bớt chi phí sản xuất, góp phần tích cực hạ giá thành sản phẩm.
* Tăng khối lợng sản xuất và tiêu thụ
Trong bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề then chốt Việc sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hay ít phụ thuộc vào chất lọng của sản phẩm và giá cả của nó Muốn có một sản phẩm chất lợng cao và giá thành hợp lý thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc sản xuất, quản lý sản xuất và điều quan trọng là công nghệ sản xuất Khi khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng lên cũng góp phần làm hạ giá thành sản phẩm xuống Bởi vì lúc đó chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống tiêu thụ sản phẩm là một thứ dầu máy làm chảy trơn cho mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, kích thích doanh nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn có chất lợng tốt hơn để đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
Quá trình ra đời và phát triển
Công ty Mai Động ngày nay, tiền thân là liên xởng cơ khí số I, đợc thành lập theo quyết định của uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội ngày 20/6/1960 trên cơ sở sát nhập các xởng công ty hợp danh nằm rải rác trong thành phố, bao gồm: Xởng Tống Tài Long (ở 96 Hai Bà Trng), xởng Thông phát Ly (ở 144 phố Sinh Tử – ngày nay là Nguyễn Khuyến), xởng Mỹ Thịnh (25 Đại La), xởng Vạn Thắng, Đức Long, Vạn Sinh, Phơng Thành, Kim Thành,, Đức Lợi, Đại La- Kim Mã… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đSau đó đợc bổ xung thêm một số công nhân đúc của sở nớc máy, của xởng Thiên Thanh – Hoa
Khắc… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ … sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đvv
Năm 1966 đổi tên thành xí nghiệp Cơ khí Mai Động Năm 1971 sát nhập thêm xí nghiệp Cơ khí Đống Đa với tên gọi mới Nhà máy Cơ khí Mai Động Từ năm 1998 đợc đổi thành Công ty Mai Động nh hiện nay. Đợc xây dựng trên cánh đồng thôn Mai Động xã Hoàng Văn Thụ huyện Thanh Trì Bớc vào sản xuất ngay từ năm 1960, ban đầu liên xởng cơ khí số I gang, lỡi cày
51, sản xuất máy bơm cho miền núi, đúc ống gang 40, phục vụ sửa chữa thay thế cho hệ thống cấp nớc của thành phố Với 17 đầu máy công cụ của các xởng của công ty hợp doanh đã cũ, một lò chõ nấu gang, trình độ sản xuất và quản lý còn non yếu, nhà xởng thiếu, có nơi công nhân phải làm việc ngoài trời, đặc biệt cha có một kỹ s nào.
Từ năm 1961, Công ty bắt đầu nghiên cứu sản xuất một số loại máy đòi hỏi trình độ kỹ thuật phức tạp hơn mà lúc này kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đang rất cần và phải đợi nguồn viện trợ hiếm hoi của Liên Xô, các nớc XHCN Đó là các loại máy: - Máy búa nhíp (1961) – Máy tiện T8
(1962) – Máy búa hơi 50 KG (1964). Đây là những chiếc máy công cụ đầu tiên do ngành công nghiệp địa phơng Hà Nội sản xuất, góp phần đáng kể vào sự tăng trởng của ngành công nghiệp cơ khí còn non trẻ nớc ta bấy giờ Thực tế này đã tạo tiền đề định hớng sản xuất dòng sản phẩm truyền thống máy rèn, dập, ép của công ty ngày nay cho phép ngành công nghiệp chủ động trang bị một phần các loại máy công cụ, giảm nhập khẩu các loại máy công cùng chủng loại.
Liên tiếp sau này là các loại máy mới ra đời: Máy búa hơi 150 KG (1966) – Máy búa Hơi 75KG (1967) – Máy ép ma sát T (1969) Cộng thêm khả năng và kinh nghiệm sản xuất máy đột dập của cán bộ công nhân xí nghiệp cơ khí Đống Đa đợc sát nhập, hàng loạt máy đột các cỡ từ 6,3 tấn đến 63 tấn đã ra đời Thời gian này công ty sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch bao cấp, mỗi năm hàng trăm đầu máy nhập kho và bán cho các địa chỉ đợc phân phối Các sản phẩm của công ty đã góp phần làm tăng sức mạnh của Miền Bắc hậu phơng lớn XHCN.
Cơ khí Mai Động đã trở thành quê hơng của hàng ngàn đâù máy trong dòng họ máy công cụ gia công áp lực (rèn, dập, nén) hiện đang có mặt trên mọi miền đất nớc.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, yêu cầu về chất lợng sản phẩm của công ty ngày càng cao hơn, mặt hàng rất đa dạng và hoàn toàn bị chi phối bởi yêu cầu của khách hàng Danh mục sản phẩm của công ty thời kỳ này rất đa dạng và phong phú gồm: Các loại cỡ lớn và hiện đại hơn, đáp ứng các yêu của các địa phơng và các ngành kinh tế, ví dụ nh: Máy dập 160 tấn, máy ép thuỷ lực tới 750 tấn, máy ép song động 40-55 tấn, song động thuỷ lực tới 100 tấn, máy cắt tôn 12 ly, máy cuốn tôn 12 ly.
Công ty Mai Động ngày nay đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu cả nớc về sản xuất máy công cụ gia công áp lực Ngoài ra còn một số máy trong dây chuyền xẻ đá, máy nhào đất, kích đẩy thuỷ lực 30 tấn, 60 tấn, đây chuyền sản xuất gạch lò nung tuy nen, các loại khuôn cột điện bê tông ly tâm dài đến 14m, các loại máy ép thuỷ lực chuyên dụng, ép cót, ép cao su… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đCác sản phẩm này hầu hết làm theo đơn dặt hàng của khách, do vậy không tránh khỏi sản xuất đơn chiếc Công ty chủ trơng tăng cờng sản xuất các mặt hàng thị trờng đang cần và tiêu thụ hàng loại lớn nh: Phụ kiện đờng ống Trụ nớc chữa cháy, bộ đĩa xích xe máy Honda… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đsức tiêu thụ mạnh hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn.
Ngoài các sản phẩm máy công cụ, đặc biệt là sản phẩm gang rất quen thuộc và đáng tự hào của nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên công ty, ngày nay đang chiếm quá nửa thị phần ống gang do các công ty trong nớc sản xuất.
Từ những năm 1960 – 1965 ống đợc đúc bằng khuôn cát, chỉ nhỏ từ 40 -
80 - 100 mm và chỉ dài 2m Sau đó đúc bằng khuôn đất (phơng pháp bán vĩnh cửu), 1966 – 1969 đã đúc đợc ống 200 và 300 dài 3m, ống sản phẩm xấu về hình dáng, thấp về chất lợng.
Từ những năm 1970, công ty đã đổi mới công nghệ, đúc bằng phơng pháp bán liên tục nh hiện nay, phơng pháp này tiên tiến nhất vào thời điểm đó, các dàn kéo ống kề sát bên nhau, kéo ra hàng loạt ống từ 80 đên 600 mm dài 5m, chất lợng ngày càng cao, hình thức ngày càng đẹp, đáp ứng nhu cầu, tiêu chuẩn quốc tế ISO 13 – 78, đợc khách hàng a chuộng trên 50 tỉnh thành trên cả nớc.
Hiện nay hàng năm công ty đang sản xuất đợc 2000 tấn đến 2500 tấn ống gang và là một trong những cơ sở sản xuất ống lớn nhất nớc Năm 1999, sản phẩm ống của công ty đã đợc thởng huy chơng duy nhất cho sản phẩm ống gang tại hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Hà Nội (10- 1999).
Công ty đã lập dự án đầu t dây chuyền sản xuất ống gang cầu bằng phơng pháp đúc ly tâm hiện đại, đã đợc thành phố cho phép làm các thủ tục đầu t xây dựng và đã thực hiện xong.
Cơ cấu bộ máy quản lý
Công ty Mai Động là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc chịu sự quản lý trực tiếp của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và sở công nghiệp Hà Nội Công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến – chức năng (H.1)
Phó GĐ sản xuất Phã G§ Kü thuËt
Theo mô hình này, các bộ phận chức năng đợc hình thành để tập hợp trí tuệ và chuyên gia để trình độ năng lực để giaỉ quyết vấn đề mới và phức tạp để đảm bảo tính hiệu quả của các quyết định quản trị Các bộ phận năng hoàn toàn không có quyền tham gia can thiệp và quyết định ở tuyến dới mà họ chỉ đợc tham mu t vấn, giúp việc cho thủ trởng Đây là mô hình cơ cấu tiên tiến và hiệu quả cao trong quản lý hiện nay.
- Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty, có trách nhiệm bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn và nguồn lực do nhà nớc giao cho.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách các mặt chung về kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm Thay mặt giám đốc quản lý các phòng ban kỹ thuật và nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới.
- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách chung về công tác sản xuất, trực tiếp quản lý các bộ phận trực tiếp sản xuất, đảm nhận công tác chỉ đạo hoàn thành kế hoạch sản xuÊt.
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Mai Động
P Công nghệ kiểm tra CL
- Các phòng ban đợc tổ chức gọn nhẹ nhù hợp với chức năng để đảm bảo cho quá trình quản lý diễn ra thông ruốt Nhiệm vụ chung là giải quyết các khó khăn vớng mắc trong hoạt động tại công ty, ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ riêng theo dặc thù của tong phòng ban.
- Các phân xởng đợc tổ chức theo từng hoạt động sản xuất đặc thù nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng trong mọi hoạt động sản xuất của công ty.
Đặc điểm tổ chức sản xuất
Tại mỗi phân xởng sản xuất, căn cứ vào các giai đoạn của quy trình công nghệ,công nhân đợc chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau Trong mỗi bộ phận, dựa vào số lao động và số ca làm việc công nhân lại đợc chia thành các tổ sản xuất Các phân xởng đợc bố trí hết sức hợp lý thuận tiện cho việc vận chuyển thành phẩm về kho và tiêu thụ Việc bố trí các khu vực sản xuất khoa học của công ty đã góp phần
2 6 bảo đảm quá trình sản xuất diễn ra liên tục, giảm tối đa hao hụt, mất mát và đảm bảo tăng cờng công tác quản lý chi phí.
Môi trờng kinh doanh
Công ty Mai Động với t cách là một doanh nghiệp nhà nớc nên sản phẩm làm ra chủ yếu theo kế hoạch do trên giao xuống, việc tiêu thụ sản phẩm đợc nhà nớc bao tiêu hoàn toàn Tuy nhiên bắt đầu từ những năm 90, cùng với sự chuyển đổi có chế quản lý sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc, các doanh nghiệp đợc nhà nớc giao vốn tự hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn, đợc tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác, công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn do không kịp thích ứng với môi trờng kinh doanh mới Môi trờng kinh doanh mới mở ra đòi hỏi sự cạnh tranh gay gắt công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt với các công ty sản xuất sản xuất sản phẩm cùng loại ở trong và ngoài n ớc Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cùng loại có thể cạnh tranh với công ty gồm có: Công ty đúc Tân Long Hải Phòng, Công ty liên doanh Đài Việt Đồng Nai… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ. Ngoài ra việc cạnh tranh với hàng ngoại nhập là một thách thức lớn đối với công ty, đặc biệt là các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc với mẫu mã gọn đẹp và giá bán thấp Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải có chính sách, chiến lợc hợp lý để đa công ty đứng vững và phát triển trên thị trờng trớc hết là thị trờng trong nớc sau đó là các nớc trong khu vực.
1.4.2.Môi trờng bên trong doanh nghiệp.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân giàu kinh nghiệm, có trình độ tay nghề t- ơng đối đồng đều, có tinh thần đoàn kết đa công ty hoàn thành các mục tiêu đề ra. Tập thể cán bộ lãnh đạo mà đứng đầu là ban giám đốc luôn có những quyết sách, chỉ đạo kịp thời đã làm nên sự phát triển hiện nay của công ty.
Các sản phẩm của công ty đều có chất lợng, độ bền cao gây đợc uy tín tốt với khách hàng, thị phần tiêu thụ sản phẩm đã tiêu thụ tới các tỉnh thành Miền Nam, từ đó giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng Không bị tồn kho, ứ đọng vốn Bên cạnh đó, với những cố gắng vợt bậc trong công tác quản lý và điều hành sản xuất, công ty đã nhận đợc giấy chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm ISO –
9002 góp phần làm tăng thêm uy tín của công ty trên thị trờng.
2.§¨c ®iÓm kinh tÕ kü thuËt.
Đặc điểm về chế độ hoạch toán kế toán
Chế độ kế toán áp dụng
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng Cuối kỳ đánh giá lại theo tỷ gía thực tế tại thời điểm cuối kỳ hoạch toán.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ, khối lợng ghi chép của kế toán giảm xuống rất nhiều do quá trình ghi sổ ít trùng lặp, cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý và lập báo cáo tài chính, thuận lơi cho việc phân công công tác, chuyên môn hoá cán bộ kế toán Tuy vậy kết cấu sổ khá phức tạp đã gây trở ngại rất nhiều cho công ty trong vịêc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán Hiện nay công ty đang cùng các chuyên gia nghiên cứu những mẫu sổ vừa phù hợp với chế độ kế toán vừa phù hơp với công tác làm kế toán viên trên máy vi tính.
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh gía theo tỷ giá thực tế
- Phơng pháp hoạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên.
Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Công ty tổ chức bộ máy kế toàn theo hình thức tập trung, tại phòng kế toán có các cán bộ kế toán phụ trách từng phần hành kế toán chủ yếu, tại các phân xởng bộ phận phân xởng sản xuất có các nhân viên kinh tế phụ trách việc kiểm tra, hoàn chỉnh các chứng từ và thực hiện công tác hoạch toán ban đầu ở kho và các phân x- ởng, thủ kho và các nhân viên kinh tế thực hiện việc ghi chép ban đầu, kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán.
Với bộ máy kế toán gọn nhẹ và cách thức tổ chức khoa học hợp lý đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng, với trang bị phơng tiện kỹ thuật hiện đại xử lý thông tin, công tác kế toán của công ty đã góp phần không nhỏ trong
Quản lý nguyên vật liệu
Sau khi xác định đợc kế hoạch đợc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công ty sẽ xác định kế hoạch cung ứng vật t, kỹ thuật Việc tính toán khối lợng nguyên vật liệu cần mua cần dự trữ dựa vào các định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm và kế hoạch về số lợng sản phẩm của công ty
Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu của phân xởng.
- Về nớc : Phân xởng sử dụng từ 100 - 150 m 3 ngày ( chủ yếu đợc dùng lại)
- Về điện : Phân xởng tiêu thụ 1236,5kwh/ ngày.
- Về nguyên vật liệu của xí nghiệp đợc thể hiện qua bảng sau :
1h trung bình kéo 1500kg/1h = 1,5 tấn sản phẩm Suy ra, 1ngày sẽ kéo đợc 1,5
Nh vậy một năm phân xởng sản xuất xấp xỉ 700 tấn sản phẩm, cần lợng nguyên vật liệu để sản xuất một tấn sản phẩm cần lợng nguyên vật liệu đợc trình bày ở bảng sau :
Hình 2 : Định mức vật t, kỹ thuật cho một tấn sản phẩm đúc ống cấp nớc bằng gang xám.
Nguyên vật liệu đơn vị lợng 1 ngày
Gang thái tÊn 1 24 gang phế liệu tấn 0,15 3,6 thÐp vôn tÊn 0,05 1,2
FeSi tÊn 0,01 0,24 than đá tấn 0,3 7,2
3 chổi than đá mài viên 0,03 0,72
4 Bột bả ma tít tấn 0,001 0,024
III Tráng si măng láng ống
(Nguồn : Phiếu định mức vật t kỹ thuật cho sản xuất 1 tấn sản phẩm) Hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lợng của phân xởng.
Từ thực tế điều tra tại phân xởng cho thấy hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lợng của phân xởng hiện nay còn ở mức thấp khoảng 80 - 90% (định mức kỹ thuật thì hiệu suất có thể tới 95%)
Các nguyên nhân dẫn tới hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lợng của phân x- ởng không cao phần lớn là do :
- Nguyên liệu đầu vào không ổn định, còn sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu kém chất lợng nên công nhân vận hành gặp nhiều khó khăn trong việc phối liệu đầu vào ở công đoạn nấu.
- Các thiết bị công nghệ sử dụng trong phân xởng là những loại công nghệ nguyên thuỷ của Trung Quốc từ khi xây dựng đến nay đã cũ (hiệu suất hoạt động không cao) và cha đợc thay thế.
- Quá trình kiểm tra, giám sát, bảo dỡng các thiết bị không đúng định kỳ, không thờng xuyên.
- Hiệu suất sử dụng phụ thuộc vào từng công đoạn sản xuất đặc biệt là công đoạn nấu gang, và đúc ống Từ công đoạn này kéo theo các công đoạn sau hoạt động sử dụng nguyên liệu có hiệu quả không, vì công đoạn nấu gang này chiếm xấp xỉ 95% nguyên vật liệu đầu vào và công đoạn kéo ống là công đoạn quyết định cho các công đoạn tiếp sau Ví dụ : ống gang sau khi đúc nếu có ít ba via thì công đoạn mài sửa sẽ tốn ít đá mài và điện tiêu thụ.
Theo thực tế sản xuất hiện nay tình hình sử dụng nguyên vật liệu đầu vào của công đoạn nấu gang đúc ống nh sau : Tính trung bình cho một mẻ nấu khoảng 357kg nguyên vật liệu đầu vào sau khi nấu cho 303,45kg thành phẩm nh vậy hiệu suất đạt 85%
Với nguyên liệu sử dụng là than đá và gang nguyên liệu là gang số 1, 2 của CaoBằng và Trung Quốc Nhiên liệu đầu vào có nhiệt lợng cao hay thấp sẽ quyết định phần lớn đến hiệu suất sử dụng nguyên liệu, năng lợng của mẻ nấu Nhiên liệu đầu vào là than đá ở công đoạn nấu gang, đúc ống cho quá trình diễn ra nh sau :
Than đá : 60kg Đá vôi : 17kg
- Khí thải, khói lò : không định l ợng -Nhiệt,hơi n ớc:73,55kg
Công đoạn nấu gang quá trình diễn ra một mẻ nấu nh sau : Đầu vào Đầu ra
Nh vậy để nấu đợc một mẻ gang cần có :
+ Nhiên liệu : 92 kg khi đó sản phẩm đợc tạo ra là : 303,45 kg gang đúc và lợng chất thải rắn đợc thải ra sau quá trình nấu gang là : 70 kg.
Chi phí cho một mẻ nấu gang đúc ống
Chi phí cụ thể cho một mẻ nấu đợc thể hiện qua bảng sau:
Hình 3 : Chi phí nguyên vật liệu cho một mẻ nấu gang đúc ống
SST Nguyên vật liệu Đơn vị Khối lợng Giá thành(ĐVN) Tiền(ĐVN)
(Nguồn : Nhật ký sản xuất của phân xởng nấu gang đúc ống và lệnh xuất kho của Nhà máy kéo ống) Nhận xét : Qua bảng trên cho thấy tổng chi phí cho nguyên vật liệu cho một mẻ nấu là 903166 ĐVN
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu chính cho sản xuất của công ty là:
+ Công ty gang thép TháiNguyên
+ Công ty gang Cao Bằng
+ Còn một phần là gang nhập khẩu (Phải có chứng nhận chất lợng và có xuất xứ).
Còn các loại phụ liệu phụ liệu khác nh sắt, đá,… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ đợc khai thác tự do mua bán của những ngời buôn bán nhỏ.
Nguyên vật liệu mua về sẽ đợc nhập kho sau đó cấp phát cho bộ phận sản xuất với số lợng đợc quy định theo yêu cầu của quy trình công nghệ và định mức vật t.
Công tác quản lý lao động – tiền lơng
Tổng số lao động của công ty hiện nay của công ty là: 862 ngời, trong đó:
- 62 ngời là lao động gián tiếp
- 800 ngời là lao động trực tiếp.
Nh vậy hiện nay tỷ lệ lao động gián tiếp / tổng số lao động là: 7,2%
Công ty áp dụng các hình thức lơng nh sau:
* Mức lơng phải = Mức lơng x Số ngày công thực tế trả theo tháng 1 ngày trong tháng
* Mức lơng = Mức l ơng tháng (theo cấp bậc) x Hệ số phụ cấp(nếu có) ngày Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (26 ngày)
Khi trả lơng cho công nhân, tổ công nhân công ty trả lơng theo khối lợng sản phẩm hoàn thành.
*Tiền lơng = Khối lợng sản x Đơn giá tiền lơng phải trả phẩm hoàn thành
Hàng tháng căn cứ vào bảng lơng chấm công, khối lợng sản phẩm sản xuất t các phân xởng và các chứng từ có liên quan khác, kế toán sẽ lập bảng thanh toán theo từng đội sản xuất và tiến hành thanh toán lơng cho họ Việc thanh toán lơng đợc thực hiện sau khi kế toán trừ đi các khoản trích bảo hiểm, phạt … sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đNgoài ra còn có chế độ thởng để khuyến khích sản xuất Để bổ sung đội ngũ công nhân theo kịp tốc độ phát triển những năm trớc mắt và sau này Công ty đã thành lập một Trung tâm đào tạo và nâng cao trình độ cho công nhân của công ty và cho các đơn vị bạn, hàng năm đào tạo bổ sung nguồn lao động kỹ thật cho công ty và bớc đầu đã thực hiện kế hoạch hợp tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân công ty tại Nhật Bản và CHLBĐức.
Quản lý kỹ thuật công nghệ
Máy móc thiết bị của công ty có nhiều chủng loại, có thể nêu tên một số máy móc thiết bị sau: Lò nấu luyện gang, lò thép trung tần, lò hồ quang, lò tôi cao tần, dàn đúc li tâm, máy cắt, tiện, các loại máy công cụ đồng bộ có tính chính xác cao, các thiết bị kiểm tra độ cứng, thành phần hoá học của gang… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ
Quy trình sản xuất một số mặt hàng chủ yếu
- Đối với sản phẩm ống gang
- Quy trình sản xuất sản phẩm cơ khí: Đúc, gia công, cắt, hàn
Gia công Lắp ráp, KCS
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển để theo kịp và không bị tụt hậu về trình độ sản xuất, công ty phải trang bị máy móc và dây chuyền công nghê mới Vừa qua, công ty đã mua một dây chuyền công nghệ mới: Giàn đúc li tâm, sản xuất ống gang cầu trị giá trên 60 tỷ của Trung Quốc Ngoài ra công ty còn trạng bị một số máy móc mới: Lò thép trung tần công suất 500KG/1 mẻ, máy tiện của BaLan và Nhật Bản.
Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, sáng tạo, đoàn kết, giàu kinh nghiệm với trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao nên danh mục sản phẩm của công ty rất phong phú Vào cuối năm 2000, công ty đã đạt tiêu chuẩn ISO– 9002 do tổ chức QUACERT (Việt Nam) và TUNORD (CHLB Đức) cấp cho hai sản phẩm ống gang và trụ nớc chữa cháy.
Quản lý tài chính
2.6.1.Công tác quản lý vốn
Nhìn tổng quát, tổng vốn kinh doanh đầu năm 2002 của công ty là 28.532.688.190đ, đến cuối năm tổng số vố kinh doanh của công ty là 34.841322.633đ Nh vậy, trong năm tài chính vừa qua tổng vốn kinh doanh của công ty đã tăng thêm 6.308.634.443đ hay tăng 22,1% Đi sâu phân tích tổng khoản mục ta thÊy: ống gang thành phẩm ống gang thô
Nguyên vật liệu Nửa thành phẩm
Thành phẩm nhậpkho Chi tiết sản phẩm
- Tổng vốn lu động là 24.503.308.757đ, tăng 10.262.431.973đ hay tăng 72% so với đầu năm Trong đó:
+ Vốn bằng tiền của công ty cuối năm 2002 so với đầu năm tăng 70.899.090đ hay tăng 22,5% Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của công ty đã tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất.
+ Giá trị các khoản phải thu đến cuối năm 2002 tăng thêm 5.298.656.423đ hay tăng 69% so với đầu năm Điều này cho thấy các khoản vốn bị chiếm dụng của công ty đã tăng đến mức 12.978.168.723đ chiếm tới 37,2% tổng tài sản hiện có của công ty Sở dĩ các khoản phải thu lớn là do đa phần khách hàng mua sản phẩm (chủ yếu là ống gang) của công ty đều là các chơng trình, dự án sử dụng vốn ngân sách nên phần lớn tiền hàng chỉ đợc thanh toán khi công trình, dự án đợc hoàn thành.
+ Giá trị hàng tồn kho của công ty đến cuối năm 2002 là 10.761.096.005đ tăng lên so với đầu năm 91,5% hay tăng 5.141.593.902đ Tuy nhiên chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị hàng tồ kho lần lợt là giá trị thành phẩm tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bởi đồng thời với việc sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc, công ty đang chuẩn bị lô hàng ống gang để tiếp tục xuất khẩu sang Lào đầu năm 2003.
+ Tài sản lu động khác, số cuối năm 2002 giảm 227.874.940đ hay giảm 23,9% so với đầu năm chủ yếu là do các khoản chi chờ kết chuyển giảm
- Giá trị vốn cố định cuối năm 2002 là: 10.338.013.876đ giảm 3.953.797.527đ hay giảm 34.7% so với đầu năm.
+ Tổng nguyên giá TSCĐ năm 2002 không đổi chứng tỏ trong năm 2002 công ty chỉ tập trung khấu hao TSCĐ, công tác đầu t nâng cấp chỉ đợc thực hiện với quy mô nhỏ nhng cha hoàn thành nhằm thực hiện mục tiêu đầu t thêm 60 tỷ đồng cho TSCĐ vào năm 2003.
+ Chi phí xây dựng cơ bản của công ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 449.056.148đ tơng ứng với tăng 99,5% đạt mức 1.000.274.920đ Thể hiện công ty đang đầu t xây dựng các công ty nhng cha hoàn thành, đa vào sử dụng.
Hình 5 Bảng cơ cấu vốn của công ty Mai Động năm 2002(Trang sau)
Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch
Sè tiÒn % Sè tiÒn % Sè tiÒn %
Hình 6 Bảng phân tích tình hình biến động vốn tại công ty Mai Động năm
Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của công ty.
Qua bảng số liệu tên cho thấy nguồn vốn cơ bản nhất, chiếm tỷ trọng lớn đầu kỳ là 57,9% và cuối kỳ là 52,1% trong tổng số nguồn vốn của công ty Vốn chủ sở hữu cuối kỳ so vơí đầu năm tăng 1.612.098.146đ ứng với số tơng đối là9,8%.
Bên cạnh đó các khoản nợ phải trả của công ty cuối kỳ là 16.697.198.330đ chiếm 47,9% tổng nguồn vốn hiện có So với đầu kỳ, nợ phải trả đã tăng lên 4.676.536.297đ hay tăng 38,9% Trong đó:
+ Các khoản nợ ngắn hạn cuối kỳ tăng 2.082.159.330 hay tăng 21,64% so với đầu kú.
+ Các khoản nợ dài hạn cuối kỳ tăng 2.594.376.967đ hay tăng107,3% so với đầu n¨m. Điều này cho thấy nhu cầu vốn kinh doanh của công ty chủ yếu đợc tài trợ bằng hình thức đi vay (bao gồm cả vay ngắn hạn và vay dài hạn)
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty cũng nh các DNNN khác chỉ đợc nhà nớc cập vốn kinh doanh và hàng năm phải trả khoản tiền sử dụng vốn NS cho việc sử dụng nguồn vốn này Công ty phải tự họach toán kinh doanh độc lập, lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi nh hầu hết các doanh nghiệp khác Vì vậy công ty phải tự quản lý các khoản thu chi, quản lý tài chính của đơn vị mình Những năm gần đây, công ty đã cố gắng tìm mọi cách để tăng cờng công tác quản lý kinh tế tại đơn vị mình, quản lý hoạt động sản xuất khinh doanh cuả đơn vị để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đựợc tổ chức theo mô hình: Công ty trực tiếp quản lý mọi vấn đề thu chi phát sinh trong các phân xởng sản xuất, các bộ phận bán hàng.
Do đặc điểm của công ty là hoạt động sản xuất kinh doanh nên chi phi kinh doanh bao gồm:
- Chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí NVL, chi phí tiền lơng, chi phí bảo hiểm, chi phí công cụ dụng cụ, các chi phí khắc bằng tiền… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đ
- Chi phí bán hàng bao gồm: Chi phi tiền lơng, chi phi BHXH, chi phí KHTSCĐ, sửa chữa TSCĐ, chi phí vật liệu phụ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Ngoài ra do các đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh mà công ty còn có chi phí phụcvụ cho bán hàng nh chi phí vận chuyển đóng gói và bảo quản hàng hoá.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm các khoản chi phí tiền lơng, chi phí BHXH, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí công cụ đồ dùng, chi phí sửa chữa tài sản cố định, thuế vốn, thuế đất, thuế môn bài và các khoản chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động quản lý của công ty.
Tình hình doanh thu, lợi nhuận
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy:
- Tổng doanh thu năm 2002 của công ty là 26.012.817.850đ tăng 4.510.238.870đ so với năm 2001, tốc độ tăng là 21% Điều này cho thấy công tác sản xuất sản phẩm, công tác bán hàng càng ngày đợc thực hiện càng tốt.
- Lợi nhuận thực hiện năm 2001 là 452.713.920đ, năm 2002 là 735.294.120 đồng.
So với năm 2001, lợi nhuận thực hiện năm 2002 đã tăng 282.580.200 đ hay tăng 62,4
%.Nh vậy, lợi nhuận của công ty tăng lên khá cao cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có những bớc phát triển tốt.
- Để xét toàn diện hiệu quả kinh doanh của công ty một cách toàn diện hơn, ta xem xết một vài chỉ số sinh lời:
+ Mức doanh lợi doanh thu năm 2002 là 2.8% tăng 0,7% so với năm 2001 Nh vậy, mức doanh thu tuy có tăng nhng vẵn chỉ đạt ở mức thấp (1đ doanh thu chỉ tạo ra đợc 0.028 đ lợi nhuận) cho thấy công ty hoạt động cha thực sự hiệu quả Doanh lợi doanh thu tăng còn chứng tỏ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2002 có giảm - đây là biểu hiện tốt.
+ Mức doanh lợi tổng vốn năm 2002 có tăng nhng cũng chỉ đạt mức 2.3% tăng 0,7% so với năm 2001 Điều này cho thấy trong năm 2002 cứ 1 đ vốn đợc đa vào sử dụng chỉ tạo ra 0,023 đ lợi nhuận. Để tăng lợi nhuận, trong năm qua Công ty không ngừng tăng khả năng của lực lợng lao động thông qua việc năng cao tay nghề và trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong công ty Tập trung lao động giỏi, nâng cao năng suất lao động trong khối sản xuất sản phẩm, giảm lao động gián tiếp đi đôi với việc nâng cao trình độ nghiệp vụ tổ chức hợp lý cán bộ quản lý có năng lực có trình độ cao Điều này làm tăng hiệu quả sử dụng lao động trong công ty.
Chi tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
3.Vèn kinh doanh b×nh qu©n
4 Vốn cố định bình quân
5 Vốn lu động bình quân
8 Doanh lợi Vốn lu động
9 Doanh lợi Vốn cố định
Hình 7 Bảng phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận. Đạt đợc lợi nhuận mong muốn lãnh đạo công ty Mai Động cho đó là mục tiêu hàng đầu khi doanh nghiệp bớc chân vào kinh doanh Do đó vấn đề quan tâm, chú trọng nhất là công tác quản lý chi phí kinh doanh Có quản lý chi phi kinh doanh tốt thì công ty mới hi vọng đứng vững trên thị trờng, đẩy mạnh sản xuất.
Xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh của công ty Mai Động 50 3.Thực trạng công tác hạ giá thành sản phẩm ống gang tại công ty Mai Động
Việc đề ra chiến lợc, kế hoạch có vai trò rất động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhờ có kế hoạch mà doanh nghiệp có thể chủ động trong việc khai thác triệt để mọi nguồn, khả năng tiềm tàng về vốn, vật t, thiết bị, và lao động hiện có, chủ động mua sắm vật t thiết bị trong việc đổi mới kỹ thuật và công nghệ, chủ động trong việc đào tạo công nhân và tìm ra cac nguồn vốn, liên kết và hiệp tác sản xuất với các đơn vị bạn, chủ động trong việc tìm thị trờng mua nguyên liêu và tiêu thụ sản phẩm… sẽ giúp các nhà quản trị chỉ ra đGiống nh mọi doanh nghiệp khác công ty cơ khí Mai Động cũng tiến hành công tác lập kế hoạch cho việc sản xuất kinh doanh của mình.
Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp nhà nớc và sản phẩm của công ty chủ yếu đợc dùng cho các công ty cấp thoát nớc nên việc lập kế hoạch của công ty dựa trên:
- Các văn bản chỉ thị của nhà nớc.
- Dựa vào kế hoạch sản xuất tiêu thụ của công ty trong từng thời kỳ để tính toán các chỉ tiêu trong kỳ.
- Căn cứ vào tình hình thực hiện chi phí của năm báo cáo và năm trớc, để có thể quản lý chi phí kinh doanh đạt hiệu quả góp phần nâng cao chất lợng kinh doanh.
Phân tích đánh giá tình hình chi phí sản xuất kinh doanh là quan trọng, nó sẽ giúp tìm ra mặt mạnh, mặt yếu của công ty trong việc quản lý ở từng khâu, từng giai đoạn, phát hiện tìm ra những lỏng lẻo, những điều bất hợp lý trong quản lý gây lãng phí cho công ty. Trên cơ sở phân tích, công ty hoàn thiện thêm các định mức chi phí ở các bộ phận sao cho phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
Do đợc đầu t đúng hớng, năng động, sáng tạo, nhận thức đúng quy luật vận động của kinh tế thị trờng, nắm vững chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế của công ty nên sản xuất kinh doanh ngày càng ổn định và phát triển, ng- ời lao động có đủ việc làm, tỷ lệ tăng trởng bình quân của công ty năm sau luôn cao hơn năm trứơc.
Hình 8 Tình hình thực hiện kế hoạch của công ty Mai Động.
Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp trong 3 năm: 1999, 2000,2001
Bảng 2 : Doanh thu của công ty trong 3 năm: 1999, 2000, 2001
Năm Kế hoạch Thực hiện
Năm 1999, công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch với giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2 tỷ (hay tăng 18%), doanh thu vợt mức tăng 1.5 tỷ (hay tăng 11.5%) Năm
2000, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty đạt 18 tỷ, tăng 1 tỷ (hay tăng 6%) so với kế hoạch, doanh thu đạt 21,5 tỷ tăng 1,5 tỷ (hay tăng 7,5 % ) so với kế hoạch Tuy chỉ số v ợt kế hoạch năm 2000 thấp hơn với năm 1999 nhng nếu so với giá trị sản xuất công nghiệp năm 1999 thì năm 2000 có bớc phát triển hơn Năm 2001 công ty đã vợt mức kế hoạch với giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2 tỷ (hay tăng 9,5 %) đạt 23 tỷ, doanh thu tăng 3 tỷ (hay tăng 13 %) so với kế hoạch, đạt 26 tỷ. Để chuẩn bị cho những bớc phát triển sau này công ty đã lập kế hoạch sản xuất, đầu t thiết bị, đổi mới công nghệ, nâng cấp nhà xởng để đến:
- Giá trị sản xuất công nghiệp: 60 tỷ đồng.
- Giá trị sản xuất công nghiệp: 100 tỷ đồng.
3.Thực trạng công tác hạ giá thành sản phẩm ống gang tại công ty Mai Động
ý nghĩa của phân tích giá thành sản phẩm
Trong bất kì hình thái kinh tế nào giá cả là mối quan tâm hàng đầu của ngời mua và ngời bán Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng quan trọng , là cơ sở phản ánh và đo l- ờng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời giá thành sản phẩm còn giữ chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí giúp cho các nhà quản lý có cơ sở đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn kịp thời
Phân tích giá thành là cách tốt nhất để biết nguyên nhân và nhân tố làm cho giá thành cao hay thấp so với hoạch đã đề ra Nó giúp nhà quản lý thấy rõ đợc mặt nào cần phải phát huy , mặt nào đợc và cha đợc Trên cơ sở đó giúp doanh nghiệp đề ra các biện pháp thực thi để từ đó doanh nghiệp ra các quyết định tối u
Việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau có mang tính khoa học hiện thực hay không phụ thuộc vào mức độ chính xác kết quả của phân tích giá thành kì trớc
Nhiệm vụ và nội dung phân tích giá thành sản phẩm
Công ty Mai Động là doanh nghiệp nhà nớc , có chế độ hạch toán độc lập Sản phẩm chính của công ty là ống gang.Việc phân tích giá thành của sản phẩm đợc thực hiện qua các bớc sau :
Bớc 1 : Đánh giá chung biến động của toàn bộ giá thành sản phẩm Việc đánh giá chung nhằm cung cấp thông tin tổng quát về tình hình tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm và tính đợc tỉ lệ % thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản lợng hàng hoá
Bớc 2 : Phân tích tình hình kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh đợc
Công việc của bớc này là phân tích , đánh giá 2 chỉ tiêu
- Mức hạ giá thành : Phản ánh qui mô tiết kiệm chi phí
- Tỷ lệ hạ giá thành : Phản ánh tốc độ hạ giá thành của nhiệm vụ kế hoạch và kết quả thực hiện
* Xác định nhân tố ảnh hởng
Bớc 3 : Phân tích tình hình thực hiện chi phí trên 1000 đồng sản lợng hàng hoá Việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp biết đợc để có 1000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá thì doanh nghiệp phải cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu này càng giảm thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao , lợi nhuận thu đợc càng lớn
Bớc 4: Phân tích các khoản mục và yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm
- Kết quả thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm
- Phân tích đơn vị giá thành sản phẩm theo yếu tố
- Phân tích nguyên nhân làm thay đổi khoản mục
3.3 Đánh giá chung tình hình biến động của toàn bộ giá thành sản phẩm
3.3.2 Đánh tình hình biến động của tổng giá thành
Tại công ty , để tiện cho việc lập kế hoạch hạch toán và phân tích ngời ta thờng đánh giá tình hình biến động của tổng giá thành
Mục tiêu của phần này là đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm , theo từng loại sản phẩm để cho ta nhận thức một cách tổng quát tình hình tăng giảm lợi tức của công ty do tác động ảnh hởng đến giá thành của từng loại sản phẩm
Hình 9 khối lợng sản phẩm kế hoạch và thực hiện
Sản phẩm Đơn vị Kế hoạch Thực hiện èng gang 600 kg 6032500 6304936 èng gang 200 kg 745000 784984 èng gang 300 kg 200000 213113 èng gang 80 kg 2500000 2782883
Gọi Qk là khối lợng kế hoạch từng sản phẩm
Q1 là khối lợng thực hiện từng sản phẩm
Znt, , Zk , Z1 là giá thành năm trớc , kế hoạch , thực hiện từng sản phẩm Ta có Sản phÈm
Sản lọng thực hiện theo Z Chênh lệch
Q1ZNT Q1ZK Q1Z1 Mức % èng gang600 5234169460
+0,364 Hình 10:Bảng phân tích tình hình biến động tổng giá thành năm 2002 Đơn vị: đồng Qua bảng tài liệu phân tích trên ta thấy
Nh đã phân tích ở phần trên thì giá thành đơn vị sản phẩm không thực hiện đúng kế hoạch ở phần này ta càng thấy rõ mặc dù sản lợng thực tế tiêu thụ đợc tăng so với kế hoạch nhng tổng giá thành của bốn loại sản phẩm tăng 0,364% tơng ứng là 23207181,26 (®).
Doanh nghiệp cần phải tập trung nghiên cứu giá thành của sản phẩm để thấy rõ nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục.
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh đợc
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của công ty Mai Động nói riêng là phải phấn đấu hạ giá thành , mức hạ càng tăng thì lợi nhuận càng cao Đối với những sản phẩm có thể so sánh đợc là những sản phẩm đã đợc sản xuất ở nhiều kỳ , có đầy đủ tài liệu để hạch toán chính xác , đây là cơ sở cho phép ta sử dụng làm tài liệu để phân tích Việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm có thể so sánh đợc , đợc tiến hành trên hai chỉ tiêu mức hạ và tỉ lệ hạ giá thành
Mức hạ : biểu hiện bằng số tuyệt của kết quả giá thành năm nay so với giá thành năm trớc Phản ánh khả năng tăng lợi tức , tăng tích luỹ nhiều hay ít
Tỷ lệ hạ : biểu hiện bằng số tơng đối của kết quả giá thành năm nay so với năm trớc Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ hạ giá thành nhanh hay chậm và trình độ quản lý trong việc hạ giá thành sản phẩm
Hình 11: Bảng phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh đợc năm 2002 Đơn vị: đồng
Sản phẩm so sánh đợc
Sản lợng KH tính theo Z Sản lợng TH tính theo Z
Q K Z NT Q K Z K Q 1 Z 1 Q 1 Z K Q 1 Z NT èng gang 600 50080005250 49500282000 52045993120 51735790230 52341694660 èng gang 200 444966150 431444400 458524854 45499934 468847393 èng gang 300 1518734000 1474834000 1585106798 1571531491 2377676795 èng gang 80 9054250000 8,69.10 9 9979420590 9673303394 10078769530 Tổng cộng 61097955000 60096560400 64069045360 63435225050 64507621390
Bớc 1: xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch
Ký hiệu : MK và TK là mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch , ta có
Nhiệm vụ kế hoạch giá thành đặt ra so với năm trớc , tốc độ hạ là 0,87% , tơng ứng 529395000(đ)
Bớc 2: xác định kết quả hạ giá thành thực tế
Ký hiệu M1 và T1 là mức hạ và tỷ lệ hạ của kết quả hạ giá thành thực tế năm nay so víi n¨m tríc ta cã :
Kết quả thực tế hạ giá thành năm nay so với năm trớc là 0,75% có nghĩa là cứ 100 đ giá thành sản xuất năm nay so với năm trớc thì hạ 0,75 (đ) tơng ứng là 490.576.016 (đ)
Bớc 3 : Xác định kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch
M và T là mức hạ và tỉ lệ hạ của kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch Kết quả hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch là 0,12 % tơng ứng38.818.9884 (đ)
Qua số liệu phân tích trên ta thấy nhiệm vụ kế hoạch dặt ra phải hạ tỷ lệ là 0,75% nhng thực tế lại chỉ đạt 0,12% , vậy tỷ lệ hạ chung so với kế hoạch là cha đạt yêu cầu Để hiểu rõ hơn ta đi vào từng sản phẩm
Hình12 Bảng đánh giá thực hiện hai chỉ tiêu
Sản phẩm Kế hoạch Thực tế
Mk Tk M1 T1 èng gang 600 -579723250 -1,171 -295701540 -0,56 èng gang 200 -13.521.930 -3,34 -10322539 -2,2 èng gang 300 -43900000 -2,976 -33202996 -2,05 èng gang 80 -364250000 -4,19 99348640 -0,985
Bớc 4 : Xác định ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch
Có 3 nhân tố ảnh hởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch và : Khối l- ơng , kết cấu và giá thành đơn vị sản phẩm Ta sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức và tỷ lệ ảnh hởng đến đối tợng phân tích a) Nhân tố khối lợng sản phẩm
Trong điều kiện chỉ có khối lợng sản phẩm thay đổi , còn các nhân tố khác không đổi Nếu giả định nhân tố kết cấu không đổi , khi khối lợng sản phẩm thay đổi thì khối lợng sản phẩm tăng , giảm cũng sẽ tác động đến mức tăng , giảm giá thành sản phẩm với cùng một tỷ lệ theo biến động của khối lợng sản phẩm Nh vậy khi nhân tố khối lợng thay đổi chỉ có mức ảnh hởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch còn tỷ lệ hạ không ảnh hởng đén kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch
Gọi θ S là tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất θ S = ∑ Q 1 Z NT
∑ Q K Z NT 100 gọi Mq , Tq là ảnh hởng của sản lợng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành
Nh vậy do khối lợng sản phẩm tăng làm cho giá thành sản phẩm giảm 3.433.190.117 (®)
Vậy khi sản lợng thay đổi đã không làm ảnh hởng đến giá thành b) Do nhân tố kết cấu sản phẩm
Do mỗi mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau Nếu ta thay đổi kết cấu mặt hàng trong trờng hợp tăng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ cao đồng thời giảm tỷ trọng mặt hàng có mức hạ và tỷ lệ hạ thấp thì lúc đó tỷ lệ hạ và mức hạ sẽ hạ thêm
Kýhiệu MC và IC là tỷ lệ và mức hạ ảnh hởng của kết SP
Do kết cấu sản phẩm thay đổi làm cho tỷ lệ hạ hạ thêm 0,897% tơng ứng 5.779.222.856 (®) c) Nhân tố giá thành đơn vị
Nhân tố giá thành đơn vị thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh đợc
Mz và Tz là mức hạ và tỷ lệ hạ ảnh hởng do giá thành
Do giá thành thực tế tăng 0,99 %so với kế hoạch làm cho giá thành của sản phẩm t¨ng 631.820.310 (®)
Bớc 5.Tổng cộng nhân tố ảnh hởng a) Các nhân tố ảnh hởng đến mức hạ
Tổng cộng các nh©n tè
Nhân tố ảnh hởng mức hạ
Giá thành đơn vị +631.620.310 +0.99 b) Tổng hợp chung các nhân tố
Mức hạ (đ) Tỷ lệ hạ % 1.Nhiệm vụ hạ KH so với T.T kỳ trớc - 529.395.000 - 0,87
2.Mức hạ T.T so với T.T kỳ trớc - 490.576.016 - 0,75
3.So sánh T.T so với nhiệm vụ kế hoạch - 38.818.984 0,12
- Nhìn chung công ty đã xây dựng kế hoạch giá một cách tích cực, mặc dù thực tế đã không thực hiện đúng kế hoạch nhng so với năm trớc là tốt
- Công ty cần phải tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại thực hiện không đạt so với kế hoạch đặt ra , có thể là do phơng pháp xây dựng kế hoạch quản lý trong quá trình thực hiện.
Phân tích chi phí cho 1000 đồng sản lợng hàng hoá
Việc phân tích này nhằm cho lãnh đạo công ty biết đợc để có 1000 đ giá trị sản lợng hàng hoá thì công ty phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chỉ tiêu này càng giảm thì hiệu quả kinh doanh càng cao, lợi nhuận càng lớn.
Hình 13: Bảng phân tích chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hoá
Sản lợng TH tính theo
Qk.Ck Qk.C1 Q1.G1 Q1.G1 F1 èng gang
3.5.1 Xác định chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá thực hiện và kế hoạch
Ký hiệu Fk, F1 là chi phí bình quân cho 1000đ sản phẩm hàng hoá và kế hoạch và thực hiện
So sánh chi phí bình quân cho 1000đ sản phẩm hàng hoá thực hiện so với kế hoạch.
F = F1 - Fk = 982,15 - 969,92 = 12,23 (®) Chi phí của công ty bỏ ra để có 1000đ sản lợng hàng hoá là:
- Theo thùc tÕ: 982,15 (®) Mức chênh lệch là + 12,23 (đ) điều đó chứng tỏ công ty đã không hoàn thành kế hoạch chi phí cho 1000đ sản lợng hàng hoá.
3.5.2 Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của nó:
Căn cứ vào công thức tính F ta thấy có nhân tố ảnh hởng dó là nhân tố cơ cấu sản lợng, nhân tố giá thành toàn bộ đơn vị và nhân tố giá bán đơn vị.
Nhân tố khối lợng sản phẩm sẽ không ảnh hởng đến chi phí bình quân cho 1000đ sản lợng hàng hoá Điều này đợc chứng minh nh sau:
Tỷ lệ hoàn thành ∑ Q 1.Gk
Chi phí sản xuát thay dổi theo sự thay đổi của khối lợng sản phẩm hàng hoá. Tổng sản phẩm bán theo kế hoạch đợc điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sẽ là:
Chi phí bình quân cho 1000đ sản lợng sản phẩm hành hoá khi sản lợng thay đổi sẽ là:
∑ QkGk = F k Điều này chứng tỏ chi phí cho 1000 đ sản phẩm hàng hoá sẽ không thay đổi , khi khối lợng sản phẩm thay đổi a) Nhân tố kết cấu sản phẩm
Gọi Fk là ảnh hởng của nhân tố kết cấu dến sự thay đổi của chi phí 1000 đ sản lợng hàng hoá ΔFF K = ∑ Q 1 C K
(®) do cơ cấu sản lợng thay đổi làm giảm chi phí bình quân cho 1000 đ sản lợng hàng hoá là - 0,34 ® b) Nhân tố giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm Fc
(®) mức thay đổi của chi phí toàn bộ đơn vị đến việc thay đổi chi phí bình quân chung là F là Fc = Fc - Fk 8,36 - 969,58 = 8,88 (®)
Tổng hợp các nhân tố ta đợc :
Cộng nhân tố Mức ảnh hởng
Nhìn chung mức chi phí cho 1000 đ sản lợng thực tế đã không đạt so với kế hoạch là
12,23 đ , thể hiện công tác quản lý không tốt làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận Để thấy rõ nguyên nhân dẫn đến vấn đề này ta đi sâu xem xét ảnh hởng của từng nhân tố
- Do kết cấu sản phẩm thay đổi giữa thực hiện so với kế hoạch làm cho chi phí bình quân giảm 0,34 đồng trong 1000 đ sản phẩm hàng hoá
- Do thay đổi của giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm hàng hoá mà giá thành ảnh hởng trực tiếp đến giá trị bảo quản 1000 đ sản lợng sản phẩm hàng hoá
- Do giá thành thực tế tăng so với kế hoạch nên đã làm cho giá trị bảo quản thực tế lớn hơn kế hoạch là 8,88(đ) Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải đi sâu phân tích chi phí các khoản mục của tất cả sản phẩm từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Do giá bán giảm làm cho chi phí bình quân cho 1000 đ sản lợng giảm theo 1 lợng là 3,57 đ Để nghiên cứu tại sao giá bán lại giảm ta phải xem xét hai nguyên nhân sau :
+ Do chất lợng của sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu hay cha , có thu hút đợc ngời tiêu dùng nhờ mẫu mã , quảng cáo không.
+ Nếu do nguyên nhân khách quan nh do đối thủ cạnh tranh , do cung cầu trên thị tr- ờng , do chính sách điều chỉnh giá cả của nhà nớc Đây là nguyên nhân khách quan
Qua hai phần phân tích trên ta thấy giá thành của công ty thực tế cao hơn so với kế hoạch Để hiểu rõ nguyên nhân tại sao chúng ta nghiên cứu tác động của các khoản mục giá thành
3.6 Phân tích các khoản mục và yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm
3.6.1 Phân tích khoản mục chi phí " Nguyên vật liệu trực tiếp "
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính , phụ trực tiếp tạo ra sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tính nh sau :
V : khoản mục vật liệu trong giá thành
Pi : Đơn giá vật liệu
Mi : mức tiêu hao vật liệu i tính trên 1 đơn vị sản phẩm a) Đánh giá chung tình hình chi phí vật liệu bằng phơng pháp so sánh
Hình 14 : Bảng đánh giá tổng hợp chi phí nguyên vật liệu cho 1000 sản phẩm
VËt t chÝnh VËt t phô định mức TT TT/định mức định mức TT TT/định mức èng gang
Qua bảng trên ta thấy :
- Vật liệu chính của 4 loại sản phẩm đều tăng , mức tăng chung là 1,363% tức là 90940,9 đồng cho 1000 sản phẩm
- Vật liệu phụ của sản phẩm ống gang 600 giảm -14,3% , ống gang 300giảm -15,2% còn của ống gang 200 và ống gang 80 tăng 32,33% và 16,52%
Mức giảm chung là 8,1% tức là giảm 44530 đồng cho 1000 sản phẩm
3.6.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm là lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo tỷ lệ tiền lơng cho các quỹ: KPCĐ, BHXH, BHYT.
Hình 15: Bảng phân tích tổng quỹ lơng của công ty:
Sản lợng Tổng quỹ lơng Tỷ lệ %
Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Hoàn thành
KH èng gang 600 6.032.500 6.304.936 8.591.550.000 8.672.830.000 + 0,9 èng gang 200 745.000 784.000 1.250.000.000 1.312.300.000 + 4,984 èng gang 300 200.000 213.113 132.124.000 149.230.000 + 14,75 èng gang 80 2.500.000 2.782.883 1.250.000.000 1.390.070.000 + 11,2
Hình 16: Bảng một số chỉ tiêu của công ty. Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Số kế hoạch Số thực tế
1 Giá trị tổng sản lợng 72.098.800 78.707.800
2 Quỹ lơng công nhân trực tiếp 846.583.500 935.684.800
3 Số lợng công nhân trực tiếp(ngời) 750 800
4 Tiền lơng bìnhquân/ngời/tháng 1.128.778 1.169.606 Đánh giá chung
Gọi TL1, TL0 là tổng quỹ lơng và kế hoạch của công ty, G1, G0 là giá trị sản lợng của công ty.
TL>0 quỹ tiền lơng không hợp lý về quy mô sản xuất
TL = TL1 = 935.684.800 - 846.583.500 = 89.101.300 (®). b) Phân tích các yếu tố
* Nhân tố : số lợng công nhân trực tiếp
* Nhân tố : tiền lơng công nhân sản xuất
Công ty dã vợt chỉ tiêu tuyệt đối quỹ tiền lơng công nhân trực tiếp là 89101300 (đ) do số công nhân tăng , lơng bình quân tăng
-So sánh với chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng
- Chỉ tiêu kế hoạch ngời lao động
Nh vậy số tăng lao động