Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
838,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƯỢU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thu thập trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thái Nguyên,ngày tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Việt Hồng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đai học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh Viện thầy giáo, cô giáo Bộ môn Nội, thầy cô giáo trường tập thể bác sỹ, nhân viên khoa Nội, khoa Khám bệnh, khoa Thăm dò chức năng, khoa Xét nghiệm Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Hưng Yên, Trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Hồng Thái, Trưởng Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, thầy giáo tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân nhiệt tình hợp tác với tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn, thuận lợi tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cha mẹ sinh thành tôi, chồng, dành cho tơi động viên khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Việt Hồng CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD : Hội nghiên cứu bệnh gan mật Hoa Kỳ (American Association for the Study of Liver Disease) BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) ĐTĐ : Đái tháo đường FFA : Acid béo tự (Free fatty acid) GNM : Gan nhiễm mỡ HCCH : Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome) HDL-c : Lipoprotein tỉ trọng cao (High Density Lipoprotein cholesterol) HOMA : Thăm dị mơ hình định nội mơi (Homestasis Model Assessement) HOMA - IR : Chỉ số kháng insulin (Homestasis Model Assessement of Insulin Resistance) IDF : Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation) IR : Kháng insulin (Insulin resistance) LDL-c : Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density Lipoprotein cholesterol) NAFLD : Gan nhiễm mỡ không rượu (Non-alcoholic fatty liver disease) RLGMLĐ : Rối loạn glucose máu lúc đói TC : Total cholesterol TG : Triglyceride WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WHR : Chỉ số vịng eo/vịng mơng (Waist hip ratio) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ i Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Gan nhiễm mỡ không rượu 1.2 Kháng insulin 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Các tiêu nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Xử lý số liệu 35 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gan nhiễm mỡ 37 3.2 Mối liên quan tình trạng kháng insulin với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gan nhiễm mỡ 42 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kháng insulin bệnh nhân gan nhiễm mỡ không rượu 52 4.2 Mối liên quan kháng insulin với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gan nhiễm mỡ không rượu 60 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ huyết áp theo JNC – VI (1997) 28 Bảng 2.2 Phân loại thể lực BMI WHO 2000 29 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân gan nhiễm mỡ 37 Bảng 3.2 Đặc điểm số nhân trắc bệnh nhân gan nhiễm mỡ 38 Bảng 3.3 Phân độ tăng huyết áp bệnh nhân gan nhiễm mỡ theo JNC - VI 39 Bảng 3.4 Đặc điểm rối loạn glucose máu lúc đói bệnh nhân gan nhiễm mỡ 39 Bảng 3.5 Rối loạn lipid máu bệnh nhân gan nhiễm mỡ 40 Bảng 3.6 Nồng độ enzym SGOT, SGPT prothrombin bệnh nhân gan nhiễm mỡ 40 Bảng 3.7 Nồng độ insulin số kháng insulin trung bình bệnh nhân gan nhiễm mỡ 41 Bảng 3.8 Liên quan tăng số kháng insulin mức độ gan nhiễm mỡ vừa nặng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Liên quan tăng số kháng insulin vàtình trạng béo bệnh nhân gan nhiễm mỡ 42 Bảng 3.10 Liên quan tăng số kháng insulin số tăng vòng bụng bệnh nhân gan nhiễm mỡ 43 Bảng 3.11 Liên quan tăng số kháng insulin tăng số WHR (eo/hông) bệnh nhân gan nhiễm mỡ 43 Bảng 3.12 Liên quan tăng số kháng insulin tăng huyết áp bệnh nhân gan nhiễm mỡ 44 Bảng 3.13 Liên quan tăng số kháng insulin hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gan nhiễm mỡ 44 Bảng 3.14 Liên quan tăng số kháng insulin rối loạn lipid máu bệnh nhân gan nhiễm mỡ 45 Bảng 3.15 Liên quan tăng số kháng insulin tăng cholesterol toàn phần bệnh nhân gan nhiễm mỡ 45 Bảng 3.16 Liên quan tăng số kháng insulin tăng triglycerid bệnh nhân gan nhiễm mỡ 46 Bảng 3.17 Liên quan tăng số kháng insulin giảm HDL – c bệnh nhân gan nhiễm mỡ 46 Bảng 3.18 Liên quan tăng số kháng insulin tăng LDL – c bệnh nhân gan nhiễm mỡ 47 Bảng 3.19 Liên quan tăng số kháng insulin rối loạn glucose máu lúc đói bệnh nhân gan nhiễm mỡ 47 Bảng 3.20 Liên quan tăng số kháng insulin tăng enzym SGOT, SGPT bệnh nhân gan nhiễm mỡ 48 Bảng 3.21 Mối tương quan số kháng insulin với số biểu lâm sàng bệnh nhân gan nhiễm mỡ 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới nam nữ bệnh nhân gan nhiễm mỡ 37 Biểu đồ 3.2 Mức độ gan nhiễm mỡ qua siêu âm ổ bụng đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ có hội chứng chuyển hóa bệnh nhân gan nhiễm mỡ 41 Biểu đồ 3.4 Tương quan số kháng insulinvới nồng độ cholesterol bệnh nhân gan nhiễm mỡ 49 Biểu đồ 3.5 Tương quan số kháng insulin với nồng độ triglycerid bệnh nhân gan nhiễm mỡ 50 Biểu đồ 3.6 Tương quan số kháng insulin với nồng độ HDL-c bệnh nhân gan nhiễm mỡ 50 Biểu đồ 3.7 Tương quan số kháng insulin với mức độ gan nhiễm mỡ 51 Biểu đồ 3.8 Tương quan số kháng insulin với nồng độ glucose bệnh nhân gan nhiễm mỡ 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tỉ lệ gan nhiễm mỡ số quốc gia giới Hình 1.2 Rối loạn chuyển hóa lipid gan Hình 1.3 Rối loạn chuyển hóa acid béo gan Hình 1.4 Vai trị tế bào nội mô gan chất viêm, hormon mô mỡ tiết Hình 1.5 Mức độ GNM siêu âm ổ bụng 10 Hình 1.6 Mơ bệnh học GNM không rượu biến chứng GNM không rượu 12 Hình 1.7 Mối liên quan béo phì kháng insulin bệnh nhân gan nhiễm mỡ 17 Hình 1.8 Tổn thương tế bào gan kháng insulin 20 65 Kết nghiên cứu thấy tỉ lệ tăng IR nhóm GNM có tăng enzym SGOT, SGPT (76,6%) cao so với tỉ lệ tăng IR nhóm GNM khơng tăng enzym SGOT, SGPT (56,4%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05 với tỉ suất chênh OR = 2,5 (Cl: 1,2-5,6) (Bảng 3.20) Gianfranco P CS (2002) thấy SGPT có mối tương quan nghịch chặt chẽ với số độ nhạy insulin (SI) với hệ số tương quan nghịch r = - 0,56 với p < 0,01 [39] Mặt khác kết nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy có mối tương quan trung bình số HOMA-IR với mức độ GNM, mức độ THA, nồng độ glucose, TC TG (hệ số tương quan thuận r là: 0,30; 0,34; 0,33; 0,35 0,31) có ý nghĩa thống kê p < 0,001; đồng thời tương quan nghịch với HDL-c (hệ số tương quan nghịch r = -0,24 với p < 0,01) (Bảng 3.21, Biểu đồ 3.4; 3.5; 3.6; 3.7 3.8) Kết khẳng định thêm mối liên quan IR với biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân NAFLD Do vậy, bệnh nhân khám phát GNM siêu âm, người thầy thuốc nên tiến hành đánh giá mức độ GNM biểu lâm sàng cận lâm sàng đối tượng này, nhằm theo dõi quản lý tình trạng GNM với yếu tố kèm theo như: RLLP máu, THA, béo phì, tăng men gan, IR… để điều trị bệnh nhân toàn diện 66 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kháng insulin bệnh nhân gan nhiễm mỡ nghiên cứu - Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 54,9 ± 9,3, nhóm tuổi ≥50 chiếm tỷ lệ cao (70,5%) (nam mắc nữ) - GNM mức độ vừa chiếm tỉ lệ cao nhất: 54,6% - Tỉ lệ tăng BMI (BMI ≥ 23), béo (BMI ≥ 25), tăng VB tăng WHR là: 85,7%; 26,9%; 78,2% 65,5% - Tỉ lệ THA: 69,8% - Tỉ lệ RLLP máu chiếm cao 84,0% - Tỉ lệ RLGMLĐ: 76,5% - Tỉ lệ tăng enzym SGPT: 52,9% - Tỉ lệ IR: 67,2%; tỉ lệ IR tăng dần theo mức độ GNM (mức độ nhẹ, vừa nặng là: 38,5%; 73,8% 78,6%) có ý nghĩa thống kê p < 0,01 Mối liên quan kháng inslin với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân gan nhiễm mỡ - Tình trạng kháng insulin tăng số nhóm có đặc điểm lâm sàng: GNM mức độ vừa nặng, béo phì, tăng WHR, tăng huyết áp có HCCH với tỉ suất chênh OR là: 4,9 (CI: 1,9-12,2); 3,5 (CI: 1,2-9,9); 2,5 (CI: 1,2-5,6); 2,7 (CI: 1,2-6,1) 2,3 (CI: 1,0-5,7) - Tỉ lệ IR tăng nhóm có tăng số cận lâm sàng: nhóm RLGMLĐ, rối loạn lipid máu, tăng TC, tăng TG, giảm HDL-c nhóm tăng enzym SGOT, SGPT với tỉ suất chênh OR là: 3,1 (CI: 1,3-7,7); 8,4 (CI: 2,7-25,7); 4,4 (CI: 1,8-10,7); 3,1 (CI: 1,4-7,1); 3,9 (CI: 0,8-18,2) 2,5 (CI: 1,2-5,6) - Có mối tương quan trung bình số HOMA-IR với mức độ GNM, mức độ tăng huyết áp, nồng độ glucose, TC TG có ý nghĩa thống kê p < 0,001; đồng thời tương quan nghịch với HDL-c với p < 0,01 67 KHUYẾN NGHỊ Những bệnh nhân có tình trạng thừa cân, béo phì cần siêu âm gan để phát hiện, đánh giá tình trạng nhiễm mỡ gan Siêu âm gan phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, khơng tốn Vì thực sở y tế Khi bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đốn NAFLD cần đánh giá tình trạng kháng insulin thơng qua số HOMA-IR để phịng nguy tiến triển ĐTĐ typ bệnh tim mạch DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Việt Hồng, Dương Hồng Thái - Nghiên cứu kháng insulin bệnh nhân gan nhiễm mỡ không rượu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, năm 2012 - Tạp chí Y học thực hành số 11 (851) năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Anh Bửu (2003), “Chẩn đoán phòng trị chứng gan nhiễm mỡ”, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Thị Hà, Hồng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương (2001), “Hóa sinh hệ thống gan mật”, Nhà xuất Y Học Hà Nội, Hà Nội, Tr 665-87 Trần Hữu Dàng, Trương Quang Lộc (2008), “Nghiên cứu nồng độ Glucose huyết lúc đói bệnh nhân gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội Tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr 488-91 Trần Thị Thanh Hóa, Tạ Văn Bình (2008), “Nghiên cứu kháng insulin bệnh nhân đái tháo đường typ có ga nhiễm mỡ phát lần đầu Bệnh viện Nội tiết”, Tạp chí y học thực hành, 8, Tr 74-8 Trịnh Thanh Hùng, Thái Hồng Quang, Đỗ Khắc Nghiệp (2003), “Định lượng Insulin huyết tương bệnh nhân đái tháo đường typ2 lớn tuổi phương pháp miễn dịch điện hoá phát quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 239-43 Nguyễn Văn lộc, Hà văn Mạo (1992), “Gan nhiễm mỡ”, Bệnh học Nội tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Tr.74-8 Nguyễn Kim Lương (2001), “Nghiên cứu tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đái tháo đường typ2, không tăng huyết áp có tăng huyết áp”, Luận án Tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Lê Thành Lý (2001), “Giá trị chẩn đoán siêu âm hai chiều gan nhiễm mỡ”, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Nhạn, Bùi Thị Vân Anh (2008), “Tình hình gan nhiễm mỡ qua siêu âm bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh Viện Trung ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr 506-15 10.Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, Phạm Minh (2008), “Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu đối tượng cao tuổi bị gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo Đường, Nội Tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr 671-77 11.Phan Văn Sỹ ( 2001), “Đối chiếu hình ảnh gan tăng sáng siêu âm với lâm sàng mô bệnh học”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 12.Hoàng Trọng Thảng (2010), “Rối loạn lipid máu đề kháng insulin bệnh nhân gan nhiễm mỡ không rượu”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr 128-33 13.Hoàng Trọng Thảng (2008), “Đề kháng insulin Gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr 128-33 14 Hoàng Trọng Thảng (2006), “Gan nhiễm mỡ”, Bệnh tiêu hóa-gan- mật, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, Tr 309-14 15.Hoàng Trọng Thảng, Nguyễn Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến đổi men Transaminase gama transpeptidase bệnh gan rượu”, Tạp chí Y học Việt Nam, 12, Tr 160-67 16.Nguyễn Hải Thủy, Bùi Thị Thu Hoa (2008), “Rối loạn lipid máu bệnh nhân Gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr 619-29 17.Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2007), “Kháng insulin người béo phì”, Kỷ yếu đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết Đái tháo đường miền Trung lần thứ IV, Tr 526-30 18.Trịnh Hùng Trường (2004), “Nhận xét tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh bệnh nhân gan nhiễm mỡ chẩn đoán qua siêu âm”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 19.Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Phương pháp ước tính cỡ mẫu”, Y học thực chứng, Nhà xuất Y học, tr 75-106 20.Nguyễn Cảnh Toàn, Lương Trung Hiếu, Nguyễn Đức Cơng (2007), "Nghiên cứu vai trị kháng Insulin hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí tim mạch học, 47, tr 310-16 TIẾNG ANH 21.Alwayn IP, Andersson C, Lee S, et al (2006), “Inhibition of matrix metalloproteinases PPAR-α and IL-6 and prevents dietary-induced hepatic steatosis and injury in a murine model”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 291, pp 1011-19 22.American Diabetes Association (2009), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus”, Diabetes Care, 32(1), pp 62-7 23.Anna MD (2002), “Nonalcoholic Steatosis and Steatohepatitis IV Nonalcoholic fatty liver disiase abnormalities in macrophage function and cytokines”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 282, pp 1-5 24.Balkau B, Lange C, Vol S, et al (2010), “Nine-year incident diabetes is predicted by fatty liver indices: the French DESIR study”, BMC Gastroenterology, 10 (56), pp 1-9 25.Basciano H, Miller AE, Naples M, Baker C, Kohen R, Xu E, et al (2009), “Metabolic effects of dietary cholesterol in an animal model of insulin resistance and hepatic steatosis”, Am J Physiol Endocrinol Metab, 297, pp 462-73 26.Bellentani S, Scaglioni F, Marino M, Bedogni G (2010), “ Epidemiology of non-alcoholic fatty liver disease”, Dig Dis, 28(1), pp 155-61 27.Chalasani N, Younossi Z, Lavine JE, et al (2012), “AASLD Practice Guideline: the diagnosis and management of non-alcoholic fatty liver disease: practice guideline by the American Association for the Study of Liver Disease, American College of Gastroenterology, and the American Gastroenterological Association’’, Hepatology, 55(6), pp 2005-23 28.Chitturi S, Farrell FC, Hashimoto E, Saibara T, Lau G, Sollano JD and the Asia-Pacific Working Party on NAFLD (2007), “Non- alcoholic fatty liver disiase in the Asia-Pacific region: Difinitions and overview of proposed guidelines”, Joumal of Gastroenterology and Hepatology, 22, pp 778-87 29.Cobbold J, Patel D, Taylor-Robinson SD (2012), “Assessment of inflammation and fibrosis in non-alcoholic fatty liver disease by imagingbased techniques”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 27, pp 1281-92 30.Cris AS, Lori AB, Leslie HW, et al (2011), “Effects of aerobic vs resistance training on visceral and liver fat stores, liver enzymes, and insulin resistance by HOMA in overweight adults from STRRIDE AT/RT”, Am J Physiol Endocrinol Metab, 301, pp 1033-39 31.David PM, Xiantong Z, Ruth A, Nicholas MM, Dawn L, Rebecca LA, et al (2011), “Metabolic pathways promoting intrahepatic fatty acid accumulation in methionine and choline deficiency: implications for the pathogenesis”, Am J Physiol Endocrinol Metab, 300, pp 402-09 32 Dian JC, Michele TP and Laura EN (2011), “Obesity, diabetes mellitus, and liver fibrosis”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 300, pp 697-02 33.Dowman JK, Armstrong MJ, Tomlinson JW, et al (2011), “Current therapeutic strategies in non-alcoholic fatty liver disease”, Diabetes, Obesity and Metabolism, 13, pp 692-02 34 Eddy DM (1996), “A manual for assessing health practices and designing practice guideline”, American College of Physicians, Philadelphia, pp 1-126 35.Fabbrini E, Sullivan S, Klein S (2010), “Obesity and nonalcoholic fatty liver disease: biochemical, metabolic, and clinical implications”, Hepatology, 51, pp 679-89 36.Fan JG, Saibara T, Chitturi S, Kim BI, Sung JJ, Chutaputti A (2007), “What are the risk factors and settings for non-alcoholic fatty liver disease in Asia-Pacific?”, J Gastroenterol Hepatol, 22(6), pp 794-800 37.Forter KJ, Dewburry KC, Griffith AH, et al (1980), “The accuracy of Ultrasound in the detection of fatty liver infiltration of the liver”, British Journal of Radiology, vol 53 pp 440-42 38 Geoffrey CF and Derrick D (2012), “Liver cholesterol: is it playing possum in NAFLD?”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 303, pp 9-11 39.Gianfranco P, Riovanni P, Giovanni M, Roberto G, Fabio M, Nadia D, Maurizio C, et al (2002), “Noalcoholic steatohepatitis, insulin resistance, and metabolic syndrome: further evidence for an etiologic association”, Hepatology, 35, pp 367-72 40.Hamaguchi M, Kojima T, Takeda N, Nakagawa T, Taniguchi H, Fujii K, Omatsu T, Nakajima T, Sarui H, Shimazaki M, et al (2005), “The metabolic syndrome as a predictor of nonalcoholic fatty liver disease”, Ann Intern Med, 143(10), pp 722-28 41.Hashimoto E, Tokushige K, Farrell GC (2012), “Histological features of non-alcoholic fatty liver disease: What is important?”, Joumal of Gastroenterology and Hepatology, 27, pp 1-9 42.Hashimoto E, Yatsuji S, Tobari M, et al (2009), “Hepatocellular carcinoma in patients with noalcoholic steatohepatitis”, J Gastroenterol, 44(19), pp 89-95 43.Home PD and Pacini G (2008), “Hepatic dysfunction and insulin insensivity in type diabetes mellitus: a critical target for insulinsensitizingg agents”, Diabetes, Obesity and Metabolism, 10, pp 699-18 44.Hou X, Zhu Y, Lu H, Chen H, Li Q, et al (2011), “Non-alcoholic fatty liver disiase is prevalence and impact on alanine aminotransferase associated with metabolic syndrome in the Chinese”, Joumal of Gastroenterology and Hepatology, 26, pp 722-30 45 Hsiao PJ, Kuo KK, Shin SJ, Yang YH, Lin WY, Yang JF, et al (2007), “Significant correlations between severe fatty liver and risk factors for metabolic syndrome”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 22, pp 2118-23 46 Hurjui DM, Nita O, Graur LI, Mihalache L, Popescu DS, Graur M (2012), “The central role of the non alcoholic fatty liver disease in metabolic syndrome”, Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 116(2), pp 425-31 47.Ingrid JH, Jonathan PW, Johannes BP, Graeme AM (2007), “Raised alanine transaminase and decreased adiponectin are features of the metabolic syndrome in patiens with type diabetes”, Diabetes, Obesity and Metabolism, 9, pp 438-40 48.Kojima S, Watanabe N, Numata M, Ogawa T, Matsuzaki S (2003), “Increase in the prevalence of fatty liver in Japan over the past 12 years: analysis of clinical background”, J Gastroenterol, 38(10), pp 954-61 49.Lahsaee S, Ghazizade A, Yazdanpanah M, Enhesari A, Malekzadeh R (2012), “Assessment of NAFLD case and its correlation to BMI and metabolic syndrome in healthy blood donors in Kerman”, Gastroenterol Hepatol Bed Bench, 5(4), pp 183-89 50.Lakka HM, Laaksonen DE, Lakka TA, et al (2002), “The metabolic syndrome and total and cardiovascular disease mortality and middleaged men”, JAMA, 288, pp 2709-16 51.Lanthier L, Molendi-Coste O, Horsmans Y, Rooijen N, et al (2010), “Kupffer cell activation is a causal factor for hepatic insulin resistance”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 298, pp 107-16 52.Laura HT, Metin B, Elizabeth MB, Lisa MY (2008), “Severe NAFLD with hepatic necroinflammatory changes in mice fed trans fats and a highfructose corn syrup equivalent”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 295, pp 987-95 53.Lee YI, Lim YS, Park HS (2012), “Colorectal neoplasms in relation to non-alcoholic fatty liver disease in Korean women: A retrospective cohort study”, Joumal of Gastroenterology and Hepatology, 27, pp 91-5 54.Lidia SS, Pamela N, David L, Jeffrey DB, Jason SR, Scott G, Helen HH, Robert LD (2005), “Magnetic resonance spectroscopy to measure hepatic triglyceride content: prevalence of hepatic steratosis in the general population”, Am J Physiol Endocrinol Metab, 288, pp 462-68 55 Malnick S, Beergabel M and Knobler H (2003), “Non-alcoholic fatty liver: a common manifestation of a metabolic disorder”, Q J Med, 96, pp 699-09 56.Metteoni CA, Younossi ZM, Gramlich T, et al (1999), “Non - alcoholic fatty liver disease: a spectrum of clinical and pathological severity”, Gastroenterology, 116, pp 1413-19 57.Musso G, Cassader C, Franco DM, Floriano R, Fabio O, Roberto G (2012), “Non - alcoholic steatohepatitis versus steatosis: adipose tissue insulin resistance and dysfunctional response to fat ingestion predict liver injury and altered glucose and lipoprotein metabolism”, Hepatology, 56, pp 933-42 58.Neuschwander-Tetri BA (2010), “Hepatic lipotoxicity and the pathogenesis of nonalcoholic steatohepatitis: the central role of nontriglyceride fatty acid metabolites”, Hepatology, 52(2), pp 774-86 59.Park SH, Lee WY, Rhee EJ, Jeon WK, Kim BY, Ryu SH, Kim SW (2005), “Relative risks of the metabolic syndrome arccording to the degree of insulin resistance in appareantly healthy Korean adults”, Clinical Science, 108, pp 553-59 60.Reddy JK and Rao MS (2006), “Lipid Metabolism and Liver Inflammation II Fatty liver disease and fatty acid oixdation”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 290, pp 852-58 61.Romina L, Carolina OL, Beverly O, Amy W, et al (2012), “Effect of adipose tissue insulin resistance on metabolic parameters and liver histology in obese patients with noalcoholic fatty liver disease”, Hepatology, 55, 1389-97 62.Roa BM, Arata-Bellabarba G, Valeri L, Velázquez-Maldonado E (2009), “Relationship between the triglyceride/high-density lipoprotein- cholesterol ratio, insulin resistance index and cardiometabolic risk factors in women with polycystic ovary syndrome”, Endocrinol Nutr, 56(2), pp 59-65 63.Sandford N.L, Walsh F, Matis C, Baddeley H, Powell LW (1985) “Is Ultrasonography useful in the assessment of diffuse parenchymal liver disease?” Gastroenterology, 89 pp 186-191 64.Sinn DH, Gwak GY, Park HN, Kim JE, Min KM, Kim YJ, Choi MS, Lee JH, Koh KC, Park SW, Yoo BC (2012), “Ultrasonographically detected non-alcoholic fatty liver disease is an independent predictor for identifying patients with insulin resistance in non-obese, non-diabetic middle-aged Asian adults”, Am J Gastroenterol, 107(4), pp 561-7 65.Takuma Y, Nouso K (2010), “Noalcoholic steatohepatitis associated hepatocellular carcinoma: our case series and literature review”, World J Gastroenterol, 16, pp 1436-41 66.Toan C Nguyen, Khoa TA Pham, Quyen TL Do, Cuong T Nguyen, Diep D Nguyen, Vinh G le, Cong D Nguyen (2005), “Relationship between skin fold thickness and insulin resistance in the essential hypertensive patients in Vietnam”, Journal of Geriatric Cardiology, 2(4), pp 229-32 67.Vernon G, Baranova A, Younossi ZM (2011), “Systematic review: the epidemiology and natural history of non-alcoholic fatty liver disease and non-alcoholic steatohepatitis in adults”, Aliment Pharmacol Their, 34, pp 274-85 68.Vuppalanchi R and Chalasani (2009), “Nonalcoholic fatty liver disease and nonalcoholic steatohepatitis: selected practical issues in their evaluation and management”, Hepatology, 49, pp 306-17 69 Yesilova Z, Ozata M, Oktenni C, et al (2005), “Increased acylation stimulating protein concentration in noalcoholic fatty liver disease are associated with insulin resistance”, Am J Gastroenterol, 100, pp 842-849 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân:…… I Hành Mã số bệnh án:…… Họ tên bệnh nhân……………………………… …….………………… Tuổi………………… …… Giới; Nam/nữ…………… ………………… Địa chỉ………………………………… ………………… ……………… Điện thoại………………………………………… …………………… … Vào viện hồi… … … ngày………….… tháng……….…….năm 2012 II Nội dung Lý vào viện……………………… .………………………………… Tiền sử - Thời gian phát GNM……………(năm) - Tiền sử đau HSP: Có Khơng - Tiền sử vàng da: Có Khơng - Tiền sử dùng thuốc: Có Khơng - Tiền sử hút thuốc: Có Khơng - Tiền sử THA: Có Khơng năm…… - Tiền sử ĐTĐ: Có Không năm…… - Tiền sử bệnh tật khác: Ghi rõ…………………………………………… III Lâm sàng Chiều cao: m Cân nặng: kg BMI: Vịng bụng: cm Vịng mơng: cm WH: C HA: / Nhiệt độ: Tần số tim: ck/phút Tần số mạch: Đau HSP: Có Khơng mmHg ck/phút Cơ quan khác…………………… ……………………………………… Chẩn đoán………………………………… …………………………… IV Cận lâm sàng Chỉ số Kết Ghi Insulin Ure huyết Creatinin Glucose máu Cholesterol Triglycerid HDL – c LDL – c SGOT/SGPT(U/L) Prothrombin(%) CTM: Hc Hb Bc Tc Các xét nghiệm khác Siêu âm ổ bụng (Siêu âm gan) Kích thước dọc gan phải Kích thước dọc gan trái Kết luận: NGƯỜI NGHIÊN CỨU