1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thơ bùi thị tuyết mai

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HƯƠNG lu an va n THƠ BÙI THỊ TUYẾT MAI p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM z at nh oi lm ul z m co l gm @ va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG lu THƠ BÙI THỊ TUYẾT MAI an n va to p ie gh tn Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM nf va an lu z at nh oi lm ul Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG z m co l gm @ n va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 http://lrc.tnu.edu.vn ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Việt Trung Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN lu an va n NGUYỄN THỊ HƯƠNG p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS TS Trần Thị Việt Trung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai gia đình nhà thơ tận tình giúp đỡ tác giả mặt tư liệu để phục vụ cho luận lu văn an n va Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn tn to thành luận văn p ie gh Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2019 d oa nl w Tác giả an lu nf va Nguyễn Thị Hương z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an n va Đóng góp luận văn tn to Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 gh p ie Chương 1: THƠ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ NỮ NHÀ THƠ DÂN TỘC MƯỜNG- BÙI THỊ TUYẾT MAI 10 oa nl w 1.1 Vài nét khái quát thơ nữ dân tộc thiểu số thời kỳ đại 10 d 1.2 Nữ nhà thơ dân tộc Mường- Bùi Thị Tuyết Mai 18 lu an TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 nf va Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ BÙI THỊ lm ul TUYẾT MAI 30 z at nh oi 2.1 Khái niệm Cảm hứng Cảm hứng chủ đạo thơ 30 2.2 Cảm hứng đầy tự hào viết quê hương, sống, người xứ Mường 31 2.2.1 Quê hương xứ Mường với vẻ đẹp đầy huyền tích, huyền thoại 31 z @ 2.2.2 Con người miền núi: mộc mạc, chân thành lãng mạn 36 l gm 2.3 Cảm hứng viết sắc văn hóa Mường với niềm yêu mến tự hào 41 co 2.3.1 Bản sắc văn hóa Mường qua phong tục tập quán 41 m 2.3.2 Tự hào vốn văn hóa truyền thống tộc người Mường 48 an Lu 2.4 Cảm hứng viết cá nhân người phụ nữ Mường thời kỳ đại 51 n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si 2.4.1 Cái Tôi cá nhân mang vẻ đẹp truyền thống 52 2.4.2 Cái cá nhân - người phụ nữ trí thức Mường thời kỳ đại 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NỔI BẬT TRONG THƠ BÙI THỊ TUYẾT MAI 64 3.1 Hình ảnh thơ, biểu tượng thơ mang đậm màu sắc Mường 64 3.1.1 Hình ảnh thơ đậm màu sắc Mường 64 3.1.2 Những biểu tượng thơ mang đậm sắc Mường 70 3.2 Ngôn ngữ thơ 75 3.2.1 Ngôn ngữ thơ mộc mạc, hồn nhiên, giàu hình ảnh mang màu sắc ngơn lu an ngữ dân gian dân tộc Mường 75 va n 3.2.2 Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm, giàu tính tạo hình 78 tn to 3.3 Giọng điệu thơ 83 ie gh 3.3.1 Giọng thơ trữ tình, hồn nhiên, sáng, nồng nàn mà sâu lắng 84 p 3.3.2 Giọng thơ giàu chất suy tư, triết lí 89 nl w TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 d oa KẾT LUẬN 92 an lu PHỤ LỤC 96 nf va TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hơn nửa kỉ qua, văn học đại dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung, thơ ca đại dân tộc thiểu số nói riêng khẳng định phận văn học đẹp riêng, có sắc thái riêng, in đậm dấu ấn tâm hồn giàu sắc văn hóa dân tộc anh em, với cá tính sáng tạo độc đáo Riêng lĩnh vực thơ ca, nhà thơ dân tộc người đóng góp vào thơ ca Việt Nam đại mảng mầu riêng biệt, sinh động, đặc sắc với gương mặt thơ mới, với giọng điệu thơ mang nét đặc trưng dân tộc lu miền núi Một số gương mặt thơ nữ DTTS có giọng điệu riêng, phản an n va ánh rõ sắc văn hóa tộc người tiêu biểu rõ nét nhà thơ dân tộc Mường 1.2 Là nữ nhà thơ dân tộc Mường (thuộc dạng hoi), Bùi Thị Tuyết Mai để lại dấu ấn lòng người đọc với giọng thơ trẻo, hồn nhiên với hình ảnh thơ mang đậm nét đặc trưng khơng gian Mường, văn hóa Mường, truyền thống đại Bắt đầu sáng tác từ năm 1993 đến nay, chị cho đời 05 tập thơ, 01 tiểu luận, phê bình văn học nghệ thuật; 01 hồi ký Chị nhận số giải thưởng văn học như: Giải B (khơng có giải A) Giải thưởng VHNT dân tộc thiểu số Việt Nam cho tập Mưa nhà (1998), Giải C Cuộc vận động sáng tác Văn học Nghệ thuật Báo chí tỉnh Hịa Bình 10 năm Đổi (1991-2000) cho tập Trầu đỏ môi (1999) Giải C văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam cho tập thơ Nơi cất rượu (2004), Giải A VHNT tỉnh Hịa Bình năm (2001-2006) cho tập Mường (2005), Giải C VHNT DTTS Việt Nam cho tập thơ Binh boong (2008), Giải Tư Thơ Hà Nội 2008-2010, Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương Tặng thưởng Giải khuyến khích cho sách: Tiểu luận, phê bình văn học nghệ thuật chị với Chùm viết: “Dân ca ví, giặm p ie gh tn to Bùi Thị Tuyết Mai d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z co l gm @ m âm nhạc Nguyễn Tài Tuệ”; “Mấy vấn đề văn học nghệ thuật dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”; “Mấy vấn đề bồi dưỡng an Lu http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si tác giả văn học nghệ thuật trẻ người dân tộc thiểu số”; “Dịch văn học tiếng mẹ đẻ tiếng phổ thơng”, (năm 2016) Có thể thấy rằng: Bùi Thị Tuyết Mai thực nữ nhà thơ DTTS có đóng góp, có thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực sáng tác Chị xứng đáng trân trọng ghi nhận người đọc người làm nghiên cứu phê bình Tuy nhiên, việc nghiên cứu, phê bình sáng tác chị khiêm tốn, chưa xứng đáng với chị làm được, cống hiến cho văn học DTTS nói chung, cho thơ ca DTTS nói riêng Chính chúng tơi lựa chọn sáng tác thơ chị làm đề tài lu nghiên cứu, nhằm mục đích: rõ đặc điểm bật, sáng tạo độc an đáo, đóng góp nữ nhà thơ việc làm đa dạng, phong va n phú cho thơ ca DTTS Việt Nam đại to tn 1.3 Qua việc nghiên cứu thơ Bùi Thị Tuyết Mai- nhà thơ nữ DTTS ie gh tiêu biểu thời kì đại, chúng tơi muốn đóng góp thêm tiếng nói p vào việc khẳng định thành tựu nét đặc sắc nhà thơ nữ nl w DTTS phát triển đa dạng, phong phú thơ nữ Việt Nam thời kỳ an lu Nam nói chung d oa đại nói riêng, vận động phát triển thơ ca DTTS Việt nf va 1.4 Từ kết nghiên cứu trên, mong có thêm tài lm ul liệu góp phần khẳng định giá trị, vẻ đẹp phận văn học DTTS Việt Nam, để bổ sung vào chương trình giảng dạy Văn học địa phương trường z at nh oi Phổ thông khác thuộc khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam- nơi chúng tơi thực chương trình giảng dạy z Lịch sử vấn đề @ gm Bùi Thị Tuyết Mai nhà thơ nữ DTTS tiêu biểu, chị có nhiều co l tập thơ, thơ đạt Giải thưởng Trung ương Địa phương Thơ chị tiếng nói m người gái, người phụ nữ Mường truyền thống http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu đại Vì thế, thơ chị thu hút ý tình cảm yêu ac th si mến người đọc Chính vậy, khoảng 20 năm qua, thơ chị có nhiều viết giới thiệu, phê bình nhiều cơng trình nghiên cứu chung văn học dân tộc nhắc tới, điểm tới Bước đầu khảo sát, nhận thấy có số bài, số nhận xét cụ thể thơ chị sau: 2.1.Trong công trình trình nghiên cứu chung văn học DTTS Việt Nam nhà nghiên nhà nghiên cứu, lí luận phê bình như: Lâm Tiến, Trần Thị Việt Trung, Phạm Quang Trung, Hồng An, Lộc Bích Kiệm, Cao Thị Hảo viết khái quát thơ ca DTTS nhắc đến bút thơ dân tộc Mường- Bùi Thị Tuyết Mai với lời trân trọng, khẳng định chị nhà thơ lu DTTS trẻ tiêu biểu hệ 7x, có giọng điệu thơ riêng đậm chất Mường an - Tác giả Lâm Tiến nghiên cứu chung Thơ văn dân tộc thiểu va n số sáu năm đầu kỷ XXI, nhận định tập thơ Ngược gió năm 2006 tn to nhà thơ Y Phương khẳng định sáng tạo nhà thơ nhắc tới ie gh nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai gặp gỡ đổi tư sáng p tác hai nhà thơ này: “ Với thể thơ tự do, ông đưa vào suy tưởng nl w người, sống, nhân tình thái Có thẻ thấy tư d oa bút trẻ Bùi Thị Tuyết Mai” [45;555] an lu - Tác giả Trần Thị Việt Trung Nghiên cứu, lí luận phê bình nf va Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại- Diện mạo đặc điểm lm ul nhận định: “Bùi Thị Tuyết Mai (Hịa Bình) nhà thơ nữ dân tộc Mường đầu tiên, với tập thơ: Mưa nhà, Trầu đỏ môi ai, Nơi cất rượu… với phong z at nh oi cách có thở Thường, Rang, Bộ, Mẹng” [52;207] - Tác giả Lộc Bích Kiệm Văn học dân tộc thiểu số z phận đặc thù văn học Việt Nam viết: “Nhà thơ Bùi Tuyết Mai @ l gm với cảm xúc cội nguồn thường trực, cháy bỏng, da diết khiến thơ chị chứa đựng không gian sinh hoạt Mường Không gian Mường co m ám ảnh chị để thơ, tứ thơ, câu thơ thấm đẫm tình Mường” http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu [35;60] ac th si - Phạm Quang Trung Hồn sắc núi nhận định: “Mai vươn lên đứng hàng đầu nhà thơ trẻ Việt Nam dầy triển vọng Mai lại có nhiều nhà thơ trẻ khác khơng có điều kiện có: chất dân tộc miền núi mình” [50;146] 2.2 Trong viết trực tiếp tác giả Bùi Thị Tuyết Mai tác phẩm chị Có viết Phạm Tiến Duật, Nguyễn Quang Thiều, Mai Liễu, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lady Borton, Nguyên Bình, Thiếu Khanh Cụ thể như: Trong lời tựa tập thơ Nơi cất rượu Bùi Thị Tuyết Mai nhà thơ Phạm tiến Duật trân trọng giới thiệu có mặt nữ nhà thơ DTTS trẻ tuổi này: lu “Thế kho tàng thơ nhà thơ đại Việt Nam lại có thêm tập thơ an hay đội ngũ bút người dân tộc thiểu số có thêm nhà thơ nữ với va n nhiều hứa hẹn chặng đường đóng góp” [22;7] - Trong lời giới thiệu tn to cho tập Mưa nhà (NXB Văn hóa dân tộc 1998) nhà thơ Nguyễn Quang ie gh Thiều viết: “Thơ Bùi Tuyết Mai có ba phẩm chất trội quan trọng Đó p thảng thốt, Tính ý tưởng trí tưởng tượng, phẩm chất đương nhiên nl w mà dù chị khơng cố tình phơ bày, nằm nhiều câu thơ, chi phối d oa tồn thơ Đó cách cảm, cách nghĩ thổ ngữ dân tộc Mường an lu chị” [20;6] - Nhà thơ Mai Liễu đọc thơ Hi vọng Bùi Thị Tuyết Mai nf va phát hiện: “Thơ Bùi Tuyết Mai độc đáo suy tư, tượng gặp lm ul tác giả thơ nữ dân tộc thiểu số Cũng nói nỗi đơn, tình u tan vỡ, thơ chị không ủy mỵ, không man mác buồn đau mà lấp lánh kỉ z at nh oi niệm, hồi ức hy vọng, Đó tính cách mạnh mẽ tự tin, biết chấp nhạn dám dâng hiến” [56] -Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Văn học z đại dân tộc Mường: Những khn mặt có nhận xét: “Còn trẻ @ gm tuổi đời tuổi nghiệp, Bùi Thị Tuyết Mai không rụt rè phần lớn phụ co l nữ dân tộc thường kín đáo đến rụt rè Vẫn gái Mường khiết ý nhị, m chị hướng tìm tịi mẻ đến táo bạo thơ.” [57]- Trần Vũ Long http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu viết thơ Bùi Thị Tuyết Mai với giọng điệu dầy khẳng định, ngợi ca: ac th si tắt/ chở theo râm ran tiếng bầy chim hát/ Tiếng ời vàng rực chiều (Hoa đất); Anh/ cuối đêm/ Tràn về/ Làm ngày nở sớm/ Những chồi hoa nụ mầm/ Rạo rực (Ngày hoa) Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo cách dùng động từ ủ, nảy mầm, không nghỉ, không ngừng, râm ran Bùi Thị Tuyết Mai diễn tả sâu sắc niềm hạnh phúc căng tràn yêu thương giống hạt mầm, nụ mầm được sinh ra, ủ ấp lớn lên từ thở anh Viết tình yêu, giọng điêụ thơ Bùi Thị Tuyết Mai thay đổi theo nhịp trơi thời gian, tuổi tác Khơng cịn vẻ hồn nhiên sáng thuở ban đầu, không cịn vẻ rạo rực, sơi u thương lu thời tuổi trẻ mà giọng thơ trở nên thâm trầm, lắng sâu chị viết an tình u tuổi “chín muồi”: Bình rượu/ Người đàn bà đắng cay mặn ngọt/ va n Lẩn vào trong/ Rượu/ Gọi người đàn ông/ Như ong gọi hoa/ Bong khỏi bình Trong tình yêu, người phụ nữ ln người khao khát vươn tới trịn ie gh tn to (Rượu) p vẹn, quan tâm chia sẻ người đàn ông, lúc họ nl w có tình u lí tưởng, gia đình êm đềm, hạnh phúc; nhiều họ d oa phải chịu nhiều mát đau thương, bi kịch ngang trái tình yêu Đã an lu trải nghiệm tình yêu dang dở; đón nhận bao nỗi buồn đau, giọng điệu nf va thơ Bùi Thị Tuyết Mai chất chứa nỗi niềm xót xa cho tình u dang dở, nỗi lm ul nhớ khôn nguôi: Người gieo người không gặt/ Để lại thương nhớ cồn cào/ Âm ấm gió, Âm ấm mây/ Bước chân người gieo hạt/ Lại mùa mang nỗi nhớ z at nh oi xa (Ngày tàn) Câu hỏi tu từ việc chàng trai không giải đáp mà cịn khắc sâu thêm nỗi đau đớn, xót xa cho vết thương lòng z người gái Một nỗi buồn sâu lắng, xót xa khơng bi lụy dệt @ gm nên loạt từ gieo, gặt kết hợp với câu hỏi nghi vấn xoáy sâu vào tâm co l trạng người gái, góp phần tạo nên giọng điệu tiếc nuối, xót xa Giọng m thơ cịn thể nỗi nghẹn ngào, cay đắng tình yêu khơng đơm http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu hoa, kết trái, trái tim thao thức tìm Sự đơn, nỗi buồn ln ac th si hữu thơ chị: Bây giờ/ anh xa tiếng chiêng ngân/ mại mùa ủ/ mùa dùi cần/ mùa vào rừng hái làm men/ Em cịn nhớ (Em cịn nhớ) Có thể nói giọng điệu trữ tình thơ Bùi Thị Tuyết Mai giọng điệu tâm hồn, giọng điệu tâm trạng cá nhân muốn bộc bạch đến tận nỗi niềm, tình cảm sâu kín Đọc thơ chị, ta bị vào dịng tâm trạng Đó hút riêng giọng thơ vừa sôi nổi, rạo rực, vừa đằm thắm, sâu lắng nữ thi sĩ trí thức miền núi 3.3.2 Giọng thơ giàu chất suy tư, triết lí lu Thơ dịng chảy cảm xúc, dòng chảy suy tư mang chất trí an tuệ Nói đến chất trí tuệ thơ muốn nói đến lực khái quát hóa, đến va n chiều sâu tư tưởng, đến ý nghĩa triết học thơ Một yếu tố góp tn to phần làm nên sâu sắc, trí tuệ cho thơ Bùi Thị Tuyết Mai giọng ie gh điệu thơ giàu chất suy tư, triết lí sáng tác chị Đây điểm p độc đáo làm nên phong cách thơ Bùi Thị Tuyết Mai Và diều nl w biểu rõ tâm hồn, trí tuệ người phụ nữ trí thức dân tộc oa miền núi thời kì đại Với đặc điểm tâm hồn suy nghĩ phái nữ, nhà d thơ thường vào đề tài tình yêu với cách thể tinh tế, với giọng điệu dịu an lu nf va dàng tha thiết, quan tâm nhiều đến đời sống tình cảm cá nhân mà quan tâm đến vấn đề “vĩ mô” xã hội nhà thơ nam giới Nhưng riêng với lm ul Bùi Thị Tuyết Mai, ta nhận thấy thơ chị lại xuất nhiều thơ z at nh oi đề cập đến vấn đề xã hội có tầm khái quát lớn Cái thơ chị lúc tập trung vào suy nghĩ thấm thía số phận người, sống Ví z dụ như: Tôi muốn/ Mọi đứa trẻ đời đề lớn lên từ nguồn suối ngọt/ Tắm ngày @ gm bình/ Những dịng nhựa căng đầy/ Bằng bặc gió/ nâu đỏ/ l Những nụ cười nồng nồng hoa cỏ/ Suốt đời khơng cịn biết khổ đau (Ngày vỡ); m co Nếu mầm sinh sôi nụ cười/ Thì vùi hạt nước mắt/ Bởi http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu tin nỗi buồn kết hạt/ Những giọt vô tư/ Không thể nở hạt khổ đau ac th si (Gọi) Và có lẽ điều làm nên chất “nghĩ”, chất trí tuệ góp phần tạo nên tính trí thức cho vần thơ chị Chị sinh lớn lên thời bình, khơng phải chịu hiểm nguy, mát chiến tranh số thơ Bùi Thị Tuyết Mai phảng phất nỗi đau thời hậu chiến: Gọi hồn ma quằn quại mồ/ Tơi nghe tiếng khóc than ốn trẻ em vùng chiến tranh/ Quấn họng súng vào tên lính/ Săn săn đồng loại (Tơi đốt bóng mình); Tối thấy đứa trẻ ăn mày/ Những người đói quắt queo gốc/ Và đàn đàn lũ lũ lốc/ Bùn lầy lửa chiến tranh (Ngày vỡ) lu an Khi ngưỡng vọng lên núi nàng Tô Thị, chị suy nghĩ chiêm nghiệm: n va Nắng/ Mằn mặn thẳng ngay/ Dào qua mặt đá Vọng phu/ Dào qua khuôn mặt tn to ghen vợ/ Ngời ngời cát trắng (Nắng) Qua hình ành đá Vọng phu tác giả khắc gh họa nên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thật giản dị, khiêm nhường, đầy hi sinh p ie thầm lặng đầy oan trái, thiệt thòi Nhà thơ nói đến họ khơng w tri ân mà cịn niềm thơng cảm, xót xa Giọng thơ khái quát triết lí oa nl đưa ý nghĩa câu thơ vượt qua ranh giới cảm xúc cá nhân số phận d người phụ nữ Việt Nam thơ chị lu nf va an Bùi Thị Tuyết Mai thường thành công vần thơ trữ tình, vần thơ triết lí cách nhẹ nhàng chị thường để lại ấn tượng sâu lm ul sắc Nó thể trải đời, chiêm nghiệm: Lúc giàu nhớ lo đói/ Lúc có nhớ z at nh oi giúp người nghèo (Lời xóm lời làng; Bình rượu/ Người đàn bà đắng cay mặn ngọt/ Lẩn vào trong/ Rượu/ Gọi người đàn ông/ Như ong gọi hoa/ Bong khỏi z bình (Rượu) @ gm Thân phận người phụ nữ phải chịu “đắng cay mặn ngọt” xuất nhiều l thơ Bùi Thị Tuyết Mai, chị không than vãn, khơng ốn trách, căm m co hận đời Trong thơ chị hay triết lí điều giản dị quanh mình, http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu tiếng nói người đàn bà đa cảm đầy yêu thương, trẻo, hồn nhiên, ac th si trước sống, đồng thời thể cách dứt khốt tính cách mạnh mẽ tự tin, dám đam mê dâng hiến Chị viết tuổi mình, người đàn bà với hình ảnh lạ lẫm mà nhiều ẩn ý: Những người đàn bà ong/ Ru ời/ Nựng chồng lả lơi/ Yếm thắm nồng bầu rượu ngọt/ Và thời gian gấu choàng lên vầng trăng đỏ/ Trộm hớp mật (Những người đàn bà) Một chủ đề dễ nhận thấy thơ Bùi Thị Tuyết Mai vần thơ dành cho gia đình Chiếc nôi nâng đỡ trở trở lại thơ chị, chị kể tình yêu chớm với mẹ, chị thương cha tuổi ngày nhiều: Mỗi tết/ Cha tặng cho phong bao/ Và có lần/ Chiếc phong lu bao buồn rầu kể cho tơi/ Về sợi tóc bạc đầu cha/ Mảnh gương lâu an cửa sổ mẹ/ Bỗng lên nhiều nếp nhăn; Với va n mẹ: Con gái mẹ có lần thật khẽ/ Đến đằng sau ơm vai mẹ nói thầm/ Bí mật tn to đừng có hỏi nhé/ Chỉ riêng mẹ biết thơi (Tâm tình thiếu nữ); ie gh để răn dạy con, chị dùng giáo lí vần thơ dễ hiểu, có sức p truyền cảm, răn dạy hiệu quả: Nhà sàn đúc vàng/ Khơng có đứa nl w ngoan/ Trong bồ sẵn tiền của/ hẳng nhà chăm làm d oa (Lời xóm lời làng) an lu Trong số nhà thơ dân tộc thiểu số thời kì đại, Bùi Thị Tuyết Mai nf va người có đóng góp việc tìm tịi, đổi giọng điệu lm ul thơ Chị gia tăng trí tuệ cho thơ Trước sống đầy phức tạp, tác giả tự nhận thức, chiêm nghiệm nhận nhiều điều sống, nhân sinh quan: z at nh oi Đường người ta không trải thảm hoa hồng/ Mà nồng nồng cỏ đắng/ Mùa tiếp mùa lụi lầm gieo/ Nắng mưa gặt bùi chua chát/ Những mảnh lo toan réo rắt z chiều vàng (Đường người ta đi); Em đỗi dịu dàng khiến hoang mang/ Tôi @ gm mạnh mẽ trở nên cao thượng/ Thế gian bé nhỏ mong manh, gió co l lành (Kiến lửa); có câu thơ bắt đầu kể, kể giọng nhẹ, nỗi buồn m thoáng qua hay mơ hồ ẩn đằng sau tan vỡ, mát vô bờ: Hình http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu nỗi buồn/ Được nhặt lên từ mùa rụng/ Những mùa trăng đom đóm/ ac th si Tóc hôm lặng lẽ sáng đầy vườn; Ta yêu từ đến nay/ Muốn đến thăm mà cách sơng cách núi/ Muốn nhìn mặt mà cách trở âm dương/ Mượn lời gió tâm tình cho bõ/ Mượn lời mây soi bóng cho rõ/ Mượn lời tình lọ cọ cho quên nỗi đau xưa (Lời tình lọ cọ) TIỂU KẾT CHƯƠNG Là nhà thơ, trí thức dân tộc thiểu số sống thời kì đại, lại có nhiều trải nghiệm, lặn lội với đời sống, sau giọng điệu triết lí chị thể sâu sắc thấm thía Chính giọng thơ giàu chất trải nghiệm suy tư trước nỗi niềm nhân thế, trước nỗi buồn vui đắng cay đời thể cách rõ nét nhất, tập trung tâm hồn trí tuệ lu an người trí thức dân tộc miền núi Nhịp điệu thơ chị tạo nên n va nhờ nhịp điệu tiếng lịng khơng phải nhịp điệu câu chữ Nó tn to tạo khác biệt làm nên tính đại cho thơ chị, góp phần thể chân gh thực sắc Tôi nhiều trải nghiệm sống tình p ie yêu Với giọng thơ chứa đựng chất suy tư, trí tuệ đời sống, tình yêu w hạnh phúc, chị đóng góp hương sắc làm phong phú thêm cung d chung oa nl điệu màu sắc thơ ca nữ DTTS nói riêng, thơ nữ Việt Nam đại nói lu nf va an KẾT LUẬN 1.Thơ ca dân tộc thiểu số phận quan trọng đời sống lm ul thơ ca Việt Nam đại Nó góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, với z at nh oi mảng màu sắc riêng biệt thơ ca dân tộc Trong phận thơ ca quan trọng khơng thể khơng kể đến cơng sức đóng góp bút nữ dân tộc thiểu z số Thơ họ tiếng nói tâm hồn, tiếng nói trái tim thơng minh, @ gm người phụ nữ miền núi hồn nhiên, trẻo, sôi nổi, mãnh liệt, l nước thác, xanh rừng… Thơ họ vừa có nét chung m co thơ nữ nhà thơ Việt Nam, lại có điểm riêng biệt http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu bút miền núi Do nghiên cứu thơ nữ Việt Nam ac th si nghiên cứu thơ ca dân tộc thiểu số không nghiên cứu thơ họ với tư cách phận, phần thiếu đời sống thơ ca dân tộc Nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai nhà thơ nữ dân tộc thiểu số tiêu biểu Chị có “gia tài” thơ đáng trân quý tự hào với nhà thơ nữ dân tộc thiểu số với 05 tập thơ Chị nhận nhiều giải thưởng thơ Thơ chị vừa mang đậm chất truyền thống, vừa có tính đại Đọc thơ chị, người ta hình dung hình ảnh người phụ nữ trí thức dân tộc thiểu số yêu thơ đến độ đam mê cống hiến cho thơ lu Cũng nhà thơ dân tộc thiểu số khác, thơ Bùi Thị Tuyết Mai an thấm đẫm tình yêu quê hương miền núi với cảnh vật, người va n miền núi chân thật hồn hậu, đáng yêu Nhưng khác với họ, Bùi Thị Tuyết Mai tn to viết quê hương miền núi qua nỗi nhớ thương da diết người xa ie gh q, ln ngóng trơng q hương xa thẳm với kỷ niệm không p quên Là nhà thơ, nữ trí thức dân tộc thiểu số, Bùi Thị Tuyết Mai ln nl w nhìn quê hương với nhìn đa chiều: vừa yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê d oa hương với cảnh núi non hùng vĩ, làng ấm cúng, người an lu thật thà, chất phác… vừa xót xa, đau xót khó khăn, vất vả nf va mà người nơi (trong có người thân yêu nhà thơ) lm ul hàng ngày sống đối mặt với Là người trân trọng nét đẹp sắc văn hóa dân tộc mình, nhà thơ ln dành vần thơ đẹp z at nh oi để viết phong tục tập quán, viết người, hoạt động cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Đọc thơ chị, người ta nhận thấy z rõ tình cảm, lịng sâu nặng người dân tộc thiểu số xa quê, @ gm đồng thời người ta hình dung rõ Tơi cá nhân người phụ nữ trí co l thức dân tộc Mường này- thông qua suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc m chị vần thơ đầy khát khao tình yêu hạnh phúc http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu người cá nhân thời kì đại; suy nghĩ, chiêm nghiệm chị ac th si người, sống, nhân tình thái sống đại ngày Trên phương diện nghệ thuật, thơ Bùi Thị Tuyết Mai có nét đặc sắc riêng, sáng tạo riêng- đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu thơ Ngôn ngữ thơ chị giản dị, mộc mạc gần gũi với cách cảm, cách nghĩ người dân tộc thiểu số Đó thứ ngơn ngữ giầu hình ảnh, giầu tính biểu cảm; thứ ngơn ngữ đẹp chắt lọc ngơn từ sáng tạo độc đáo; thứ ngôn ngữ vừa mang đậm chất văn học dân gian vừa mang thở đại lu Với chất giọng trữ tình sâu lắng, lúc tâm tình thủ thỉ; tha thiết, cháy an bỏng khát khao; lúc nhớ thương da diết… đầy vẻ nữ tính, thơ Bùi Thị Tuyết Mai va n thể rõ, sinh động Tôi cá nhân- Tôi người phụ nữ trí tn to thức dân tộc thiểu số thời kì đại sống đầy thuận lợi, tốt đẹp ie gh đầy chông gai, thách thức thời đại hơm p Tìm hiểu thơ Bùi Thị Tuyết Mai- bút nữ dân tộc miền núi nl w thời kì đại với đặc điểm riêng (qua cảm hứng chủ đạo nghệ d oa thuật biểu hiện) sáng tác chị, hi vọng góp thêm an lu tiếng nói khẳng định nét đắc sắc, đóng góp đáng trân trọng nf va dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, thơ nhà thơ nữ dân tộc thiểu lm ul số nói riêng vận động phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú thi ca Việt Nam đại z at nh oi Cùng với nhà thơ dân tộc thiểu số khác, Bùi Thị Tuyết Mai đem đến cho đời sống thi ca dân tộc tiếng nói riêng dệt nên từ tâm hồn z trái tim người phụ nữ dân tộc thiểu số Tiếng nói thật trẻo, thiết tha @ gm hồn nhiên, chân thật sôi nổi, nhiệt thành, bốc lửa tâm hồn tính an Lu http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN m nữ dân tộc thiểu số Việt Nam tiêu biểu thời kì đại co l cách người phụ nữ vùng cao Bùi Thị Tuyết Mai xứng đáng nhà thơ ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si PHỤ LỤC (Hình ảnh người phụ nữ DTTS; Hình ảnh đơi mắt người phụ nữ thơ Bùi Thị Tuyết Mai) Hình ảnh Tên thơ STT người phụ Hình ảnh đơi mắt người phụ nữ dân tộc nữ dân tộc miền núi miền núi lu an n va Hát mời x Hát nỗi mắt nai mắt hươu Lời rượu x Mắt đẹp rượu biếc Ơi chiêng x Nỗi đau mắt thức Tinh mơ em trở dậy x Bầy chim mở mắt đùa rí Bên khung dệt x Con mắt thức Lời tình lọ cọ x Dúi mở mắt to tròn nghe lòng ta than Lời hát x Sợ khung dệt mở mắt Bên tuổi Mặt trăng bịt mắt bắt trời p ie gh tn to Ở Bát Tràng 10 11 Ngày mưa 12 Mời rượu 13 Tôi đến hồ 14 Nỗi nhớ 15 Chiều già 16 Gọi 17 Ngày vỡ 18 Soi gương x Những lị men chín nồng đơi mắt w d oa nl Im ắng ô cửa mắt cáo Cất từ mắt lửa than x Mắt x Cặp mắt đêm không ngủ nf va an lu x lm ul Mắt đỏ ngầu Như mắt cha trũng xuống Thì vùi hạt nước mắt x Chồng lên đơi mắt óng ánh x Khơng tin vào mắt mình/ Em soi vào z at nh oi x z @ Bức tường ngồi trái Đơi mắt rừng già vằn đỏ co l 19 gm mắt anh Lặng thầm x Mắt đêm, mắt đêm http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN an Lu 20 m đất ac th si Hình ảnh Tên thơ STT người phụ Hình ảnh đơi mắt người phụ nữ dân tộc nữ dân tộc miền núi miền núi 21 Kiến lửa x Đơi mắt em nóng hàng rào kiến lửa lu an n va Hơi ấm bàn tay x Đôi mắt sau bão 23 Thao thức x Có đơi mắt 24 Chuyến tàu x Đơi mắt răm không chớp 25 Mười bảy x Trái bứa mười bảy ứa nhựa mắt 26 Con tàu trắng x Vẫn đôi mắt xanh 27 Chân dung tự họa x Mắt /Nhọn nóng/ Bốc cao 28 Gọi Những mắt làng cạn nước Mùa Anh mượn đơi mắt tỏ nỗi lịng tn to 22 30 x Bình minh phố w oa nl cộng người lớn Buổi sáng 33 Tôi mơ nhà d 32 x Ai đánh rơi giọt nước mắt x Không phải để thấy giọt nước mắt mọc nf va an lu cha mẹ Theo cách ta mở mắt làm ngơ Những đôi mắt hướng đồng hồ công 31 Con gái p ie gh 29 35 Lặng thầm 36 Chuyện tình núi x Mắt tròn xoe ếch Mắt đêm Mắt đêm z at nh oi Cô bé lm ul 34 từ kiếp trước x Bằng mắt z m co l gm @ an Lu http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Kim Anh- Trần Thị Thắng- Trần Thị Mỹ Hạnh- Phan Thị Thanh Nhàn (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam- Sáng tác phê bình, NXB Giáo dục Lâm Tú Anh- Nguyễn Đức Hạnh (2016), Tuyển tập tác phẩm lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số nhà văn Lâm Tiến, NXB Đại học Thái Nguyên Lại Nguyên Ân- Ý Nhi- Ngô Thế Oanh- Mai Hương- Phạm Xuân Nguyên (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tuyển thơ nữ Việt Nam, NXB phụ nữ, H lu Nông Quốc Chấn (1982), Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bùng nổ an n va văn học nhiều dân tộc, Báo văn nghệ tn to Nông Quốc Chấn (1985), Chặng đường (tập tiểu luận), Nxb Văn hóa Nơng Quốc Chấn (1997), Một vườn hoa nhiều hương sắc (tập tiểu luận) p Nông Quốc Chấn (1995), Văn học thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc ie gh w Nxb Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb giáo dục lu Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỷ XXI (Tập tiểu luận phê nf va an d oa nl bình), Nxb Văn hóa dân tộc lm ul 10 Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn hóa thơng l gm @ 12.Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam từ sau 1975- Từ nhìn tồn cảnh, Nghiên cứu văn học, 11 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN an Lu văn học, NXB Đại học Quốc gia, H m co 13 z tin, H 12 z at nh oi Nam” văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb thông tin H ac th si Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu 14 số Việt Nam Đời nhà văn, NXB Văn hóa dân tộc Hội văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam, Văn học nghệ thuật 15 DTTS thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa Dân tộc, H, 2007 16 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Từ đại hội đến đại hội 17 Đỗ Thị Thu Huyền (2011), Thơ dân tộc người kỉ XX, Đề tài NCKH cấp Viện Trần Hoàng Thiên Kim (2012), "Thơ nữ trẻ đương đại, quan niệm, thể 18 nghiệm xu hướng" Tạp chí Văn nghệ Qn đội, sơ 745, tháng 3/ 2012 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật lu 19 an nhà văn, NXB G Giáo dục, H 21 Bùi Tuyết Mai (1999), Trầu đỏ mơi (thơ) Nxb Văn hóa dân tộc, H Bùi Tuyết Mai (2003), Nơi cất rượu (thơ), Nxb Văn học, H 23 Bùi Tuyết Mai (2005), Mường (thơ) Nxb Hội Nhà văn, H tn to Bùi Tuyết Mai (1998), Mưa nhà (thơ), Nxb Văn hóa dân tộc, H gh n va 20 22 p ie Bùi Tuyết Mai (2008), Binh boong (thơ), Nxb Lao động, H 25 Bùi Tuyết Mai, (2008-2010), Thơ Hà Nội 2008-2010, Nxb Văn học, H 26 Bùi Tuyết Mai (năm 2016), Cơng trình lý luận, phê bình văn học nghệ d oa nl w 24 an lu nf va thuật: Chùm viết:”Dân ca ví, giặm âm nhạc Nguyễn Tài Tuệ”; lm ul “Mấy vấn đề văn học nghệ thuật dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”; “Mấy vấn đề bồi dưỡng tác giả văn học nghệ thuật trẻ z at nh oi người dân tộc thiểu số”; “Dịch văn học tiếng mẹ đẻ tiếng phổ thông”, Nxb Văn học, H Bùi Tuyết Mai (2016), Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ đời tác phẩm, z Vương Trí Nhàn (1996), "Phụ nữ sáng tác văn chương", Tạp chí văn Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ, Nhà xuất Hội nhà văn, H http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu 29 m học số co l 28 gm NXB hội nhà văn.H @ 27 ac th si 30 Trần Thị Nương (2009), Bản sắc văn hóa, Báo Đại đồn kết dân tộc, số 65 31 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, H Nhiều tác giả (1994), Thơ nữ Việt Nam tuyển chọn 1945- 1955, NXB Hội 32 nhà văn, H Nhiều tác giả (2011), Thơ dân tộc miền núi đầu kỷ XXI, NXB Văn 33 hóa dân tộc Nhiều tác giả (2007), Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến (Vietnammese 34 Feminist Poems From Antiquity to the Present), Tuyển tập song ngữ (Bilingual Anthology), NXB phụ nữ (NXB Feminist) lu Lộc Bích Kiệm (2007), Văn học dân tộc thiểu số phận đặc thù an 35 n va Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Lương Thị Kim Oanh (2004), Thơ nhà thơ nữ phong trào p 37 án PTS Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội ie gh tn to Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ Việt Nam 1975- 1990, Luận 36 w Thơ (1932- 1945, Luân văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1998), Phê bình bình luận văn học (Anh oa nl 38 d Thơ, Lâm Thị Mĩ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn), NXB lu nf va an Văn nghệ, TP HCM Nguyễn Hữu Sơn (2010), Điểm tựa phê bình văn học, NXB Lao động, H 40 Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm tập 2, NXB Văn hóa dân tộc, H 41 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, H 42 Hà Công Tài, Nguyễn Thị Thanh Lưu, Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ z at nh oi lm ul 39 z dân tộc người giai đoạn 10 năm kỷ XX- Truyền thống đại, gm Lê Ngọc Thắng- Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt m Lâm Tiến (1991), "Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số", Tạp chí văn học, Số http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu 44 co Nam, NXB Văn hóa dân tộc, H l 43 @ Đề tài cấp Viện, Viện Văn học, H ac th si Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB 45 Văn hóa dân tộc, H 46 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc, H 47 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, H 48 Lâm Tiến (2008), "Vấn đề nghiên cứu văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam", Báo Văn nghệ Thái Nguyên số 49 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc 50 Phạm Quang Trung Hồn sắc núi Trần Thị Việt Trung (chủ biên), ThS Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình lu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại- Diện mạo đặc điểm an NXB Đại học Thái Nguyên va Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (2014), “Văn học dân tộc thểu số Việt n 51 to gh tn Nam truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 52 Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học dân tộc ie p thiểu số thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Thái nl w Nguyên 53.PGS.TS Trần Thị Việt Trung (2015), Bản sắc dân tộc Trần Thị Việt Trung (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì an lu 53 d oa Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên nf va đại- Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi (2007), NXB Giáo dục 55 Tuyển tập song ngữ- Bilingual anthology, Thơ nữ Việt Nam từ xưa đến (2007), NXB Phụ nữ II Tài liệu trang Website z at nh oi lm ul 54 z http://tonvinhvanhoadoc.vn/mot-so-guong-mat-nhung-hoi-vien-tre-hoi- https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detai http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu l&id=3743 m co 57 l nha-van-viet-nam-5-nam-qua.html/ gm @ 56 ac th si 58 http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/bui-tuyet-mai-khongcon-det-vai.html 59 http://huynhaitong.blogspot.com/2014/07/nhung-nha-van-dan-toc-nhatho-bui-tuyet.html 60 http://toquoc.vn/bui-thi-tuyet-mai-den-voi-pho-phuong-thi-ca-bang-vichanh-non-99104913.htm lu 61 http://chimvie3.free.fr/43/thkhanh03_motcungdieula.htm 62 http://baovannghe.com.vn/fcviet-1-2-16265.html?vip=bvn 63 https://anninhthudo.vn/giai-tri/nguoi-dep-tren-nui-lam-tho/363342.antd 64 http://vannghequandoi.com.vn/Tho-Tac-gia-tac-pham/VNQD-gioi-thieu- an Tap- thơ-Binh-boong-1497 html va n 65 http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/tac-gia-tac- to gh tn pham/200605/tieng-ga-muong-giua-pho-co-hoi-an-88011/ 66 http://www.vanchuongviet.org p ie d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu http://lrc.tnu.edu.vn n va Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN