(Luận văn) quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế ở việt nam

91 1 0
(Luận văn) quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUỐC HƯNG lu an va QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN THEO CHUẨN n MỰC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM p ie gh tn to d oa nl w lu va an LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ll u nf CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hà Nội - 2019 n va ac th si ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN QUỐC HƯNG QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM lu an va Chuyên ngành: Quản lý kinh tế n Mã số: 60 34 04 10 gh tn to p ie LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ d oa nl w CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG oi CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ m XÁC NHẬN CỦA ll u nf va an lu NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG CHẤM LUẬN VĂN z at nh z m co l gm @ an Lu Hà Nội - 2019 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực Luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên, bảo ân cần thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; cá nhân, tập thể nơi công tác, nghiên cứu Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, PGS TS Phạm Văn Dũng trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn; cảm ơn thầy, cô giáo lu trường Đại học Kinh tế, đồng nghiệp, bạn bè người thân tạo điều an Tôi xin chân thành cảm ơn! n va kiện, giúp đỡ tơi hồn thành tốt chương trình học tập Luận văn p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Luận văn lu an va n Trần Quốc Hưng p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam Tác giả: Trần Quốc Hưng Giáо viên hướng dẫn: РGS.TS Рhạm Văn Dũng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích Trên sở hệ thống hoá số vấn đề (lý thuyết thực tiễn) quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam, Đề tài đề lu an xuất giải pháp góp phần hồn thiện công tác Việt Nam n va Nhiệm vụ nghiên cứu tn to - Hệ thống hóa sở lý thuyết thực tiễn quản lý khai thác thủy sản - Đánh giá thực trạng quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế p ie gh theo chuẩn mực quốc tế w Việt Nam oa nl - Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý khai thác thủy d sản theo chuẩn mực quốc tế nước ta lu va an Những đóng góр củа luận văn u nf - Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý khai thác ll thủy sản theo chuẩn mực quốc tế m oi - Рhân tích, đánh giá cách có hệ thống thực trạng công tác quản lý z at nh khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam z - Đưа rа số giải рháр nhằm hоàn thiện công tác quản lý khai thác m co l gm @ thủy sản theo chuẩn mực quốc tế Việt Nam an Lu n va ac th si MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình khoảng trống nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý khai thác thủy sản theo lu an chuẩn mực quốc tế (chống khai thác IUU) n va 1.2.1 Chuẩn mực quốc tế khai thác thủy sản (chống khai thác IUU) 1.2.2 Nội dung quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế (chống khai thác IUU) 13 p ie gh tn to thực tiễn áp dụng 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn nl w mực quốc tế (chống khai thác IUU) 14 d oa 1.2.4 Tiêu chí đánh giá 15 an lu 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn va mực quốc tế (chống khai thác IUU) 17 ll u nf 1.3.1 Kinh nghiệm nước 17 oi m 1.3.2 Một số học Việt Nam 21 z at nh Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phương pháp thu thập liệu, tài liệu 23 z 2.2 Phương pháp xử lý liệu, tài liệu 24 @ Chương 26 gm l THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN THEO CHUẨN m co MỰC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 26 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn an Lu mực quốc tế (chống khai thác IUU) Việt Nam 26 n va 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ngư trường khai thác 26 ac th si 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Mơi trường trị, an ninh nước khu vực 29 3.2 Thực trạng quản l ý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế (chống khai thác IUU) giai đoạn 2012 - 2018 30 3.2.1 Xây dựng chế, sách quản lý 30 3.2.2 Tổ chức thực 36 3.2.3 Kiểm tra, giám sát 47 3.3 Đánh giá chung 47 3.3.1 Thành tựu 47 3.3.2 Hạn chế 58 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 64 lu an Chương 68 n va ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ KHAI THÁC 4.1 Bối cảnh tình hình ảnh hưởng đến quản lý khai thác thủy sản gh tn to THỦY SẢN THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 68 p ie theo chuẩn mực quốc tế (chống khai thác IUU) Việt Nam 68 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 68 nl w 4.1.2 Bối cảnh nước 68 d oa 4.2 Định hướng 69 an lu 4.2.1 Định hướng chung 69 va 4.2.2 Định hướng cụ thể 71 u nf 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực ll quốc tế (chống khai thác IUU) Việt Nam 72 m oi 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 72 z at nh 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực thực thi kiểm tra, giám sát 73 z KẾT LUẬN 76 m co l gm @ TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Anh Viết tắt APFIC Giải nghĩa tiếng Việt The Asia - Pacific Ủy ban nghề cá châu Á - Thái Bình Fishery Commission Dương The Commission for the CCAMLR Công ước bảo tồn nguồn lợi vùng Conservation of Antarctic biển Nam Cực Marine Living Resources lu an CCRF n va Bộ quy tắc nghề cá có trách nhiệm Responsible Fisheries FAO Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc gh tn to CO Code of Conduct for Cheval Vapeur Đơn vị đo công suất European Union Liên minh châu Âu European Committee Ủy ban châu Âu CV p ie EC oa nl w EU Food and Agriculture d an lu FAO The Agreement on Port Hiệp định biện pháp quốc State Measures gia có cảng ll u nf va PSMA Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Organization z at nh Illegal, Unreported, and Bất hợp pháp, không báo cáo Unregulated không theo quy định z @ Regional management Tổ chức quản lý nghề cá khu vực organizationor gm RFMO The Regional Plan of m co Kế hoạch hành động khu vực Action an Lu SEAFDEC l arrangement RPOA Tổ chức lao động quốc tế Organization oi IUU the International Labour m ILO Trung tâm phát triển nghề cá Đông Development Center Nam Á ac th i n va Southeast Asian Fisheries si SIMP The Seafood Import Chương trình giám thủy sản nhập Monitoring Program The Trans-Pacific Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Partnership Dương TPP The Vietnam Fisheries VINAFIS Hội nghề cá Việt Nam Society The vessel monitoring VMS Hệ thống giám sát tàu cá system The Vietnam Association VASEP Hiệp hội chế biến xuất of Seafood Exporters and Thủy sản Việt Nam Producers The United Nations lu an UNCLO Công ước Luật biển Liên Convention on the Law hợp quốc n va of the Sea The 1995 United Nations Hiệp định đàn cá di cư Liên Fish Stocks Agreement hợp quốc p ie gh tn to UNFSA nl w d oa Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt an lu Nguyên nghĩa Nông nghiệp Phát triển nông thôn oi z at nh UBND m NN PTNT Liên hợp quốc ll LHQ u nf va Từ viết tắt Ủy ban nhân dân z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Đặc điểm trình độ lao động khai thác thủy sản giai đoạn 2010 Bảng 3.1 28 - 2016 Số tàu khai thác thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV trở lên Bảng 3.2 50 phân theo vùng giai đoạn 2012 - 2017 Số tàu khai thác thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV trở lên Bảng 3.3 51 phân theo địa phương giai đoạn 2012 - 2017 Tổng công suất tàu khai thác thủy sản biển từ 90 CV trở Bảng 3.4 53 lên phân theo vùng giai đoạn 2012 - 2017 Tổng công suất tàu khai thác thủy sản biển từ 90 CV trở lu Bảng 3.5 53 an lên phân theo địa phương giai đoạn 2012 - 2017 n va Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 55 Bảng 3.7 Giá trị xuất thủy sản giai đoạn 2012 - 2018 56 tn to Bảng 3.6 gh Sản lượng khai thác thủy sản phân theo vùng giai đoạn 2012 - Bảng 3.8 57 p ie 2017 Số lượng tàu cá ngư dân bị bắt giữ xử lý giai đoạn 2010 - 63 w Bảng 3.9 d oa nl 2018 u nf va an lu DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang ll 49 z at nh đoạn 2012 - 2017 oi Biểu đồ 3.2 Cơ cấu, công suất tàu khai thác thủy sản biển nước giai m Biểu đồ 3.1 Biến động tàu khai thác thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV 50 z trở lên phân theo vùng giai đoạn 2012 - 2017 @ Biến động tổng công suất tàu khai thác thủy sản biển từ gm Biểu đồ 3.3 52 Biểu đồ 3.4 m co l 90 CV trở lên phân theo vùng giai đoạn 2012 - 2017 Sản lượng khai thác thủy sản phân theo ngành giai đoạn 56 an Lu 2012 - 2017 n va ac th iii si cá Việt Nam mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, ngư dân khai thác theo tập quán truyền thống chủ yếu; chuỗi tiêu thụ sản phẩm phải qua nhiều khâu trung gian Khai thác thủy sản hoạt động theo mùa vụ phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa trăng… nên việc triển khai sách đến chủ tàu cá, thống tàu, thành viên tổ, đội, nghiệp đoàn nhiều thời gian - Các quy định, quy tắc quốc tế khai thác IUU phức tạp, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực đẩy mạnh thời gian gần đây, cịn nhiều khó khăn, trở ngại nên cần có nhiều thời gian để áp dụng Do có khác hệ thống pháp luật điều kiện tự nhiên, lu kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực nên số quy định quốc tế (chẳng an n va hạn EU) khó áp dụng thực tiễn Việt Nam, chưa kể mại quốc gia khác Bên cạnh đó, vi phạm, đe dọa, trấn áp gh tn to số nước có xu hướng “lợi dụng” vấn đề khai thác IUU làm rào cản thương p ie tàu cá nước tàu cá Việt Nam ngư trường truyền w thống phức tạp, việc bắt giữ trái phép tàu cá ngư dân Việt Nam oa nl vùng biển giáp ranh, chồng lấn lực lượng chấp pháp nước d có xu hướng gia tăng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 67 si Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh tình hình ảnh hưởng đến quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế (chống khai thác IUU) Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Trong thời gian tới, tình hình quốc tế tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt cạnh tranh chiến lược nước lớn, tranh chấp chủ quyền ranh giới biển bất đồng nước Biển Đông Trung lu Quốc gia tăng hoạt động gây căng thẳng Biển Đông, xâm phạm chủ an n va quyền quốc gia biển nước đơn phương áp đặt biện vực tăng cường kiểm soát tàu cá ngư dân nước với biện pháp gh tn to pháp cấm đánh bắt cá Biển Đơng Trong đó, quốc gia khu p ie ngày mạnh, cứng rắn w Ơ nhiễm mơi trường biển biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến hoạt oa nl động khai thác công tác quản lý khai thác thủy sản Phát triển bền d vững, hài hoà phát triển với bảo tồn biển trở thành xu chủ đạo, đặt lu an yêu cầu, thách thức nước phát triển đáp ứng u nf va chuẩn mực quốc tế phát triển đất nước Q trình tồn cầu hóa, khu vực ll hóa ngày mạnh mẽ thiết thực hơn, với việc mở rộng tự hóa m oi thương mại tăng cường ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) z at nh hệ Tuy nhiên, nước tăng cường áp dụng hàng rào phi thuế quan, có tiêu chuẩn khai thác thủy sản z gm @ 4.1.2 Bối cảnh nước l Sự ổn định trị, an ninh nước tiếp tục tảng vững m co tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Các sách phát an Lu triển ngành thủy sản nói chung, khai thác thủy sản nói riêng phát huy tác dụng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý khai thác thủy sản theo ac th 68 n va chuẩn mực quốc tế si Tuy nhiên, biến đổi khí hậu, rủi ro bất thường khác thiên tai, thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến thủy sản, nghề cá cộng đồng ngư dân, Việt Nam dự báo số nước bị ảnh hưởng nặng nề rõ rệt Bên cạnh đó, khó khăn, hạn chế quản lý khai thác thủy sản chưa thể sớm khắc phục, nâng cấp phương tiện đánh bắt, tàu thuyền, cải thiện sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu chống khai thác IUU; trình độ ngư dân nâng lên nhìn chung thấp mặt chung… 4.2 Định hướng 4.2.1 Định hướng chung lu Khai thác thủy sản phận cấu thành kinh tế biển, an n va cơng tác quản lý khai thác thủy sản đặt tổng thể hài hòa theo định Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Ban chấp hành Trung gh tn to hướng chung phát triển kinh tế biển p ie ương Đảng khóa 12 “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt w Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” rõ, biển phận cấu oa nl thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ d giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lu an Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền u nf va vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn ll liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn m oi vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì z at nh mơi trường hồ bình, ổn định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ z gm @ tổ chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam Tăng cường mở rộng l quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế, chủ động tham gia đóng góp tích cực m co vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế việc bảo tồn, sử dụng bền vững an Lu biển đại dương; tranh thủ tối đa nguồn lực, hỗ trợ quốc tế để nâng cao lực quản lý khai thác biển, trọng lĩnh vực khoa n ac th 69 va học, công nghệ, tri thức đào tạo nguồn nhân lực si Đối với lĩnh vực khai thác thủy sản, Nghị nhấn mạnh, chuyển từ khai thác hải sản theo phương thức truyền thống sang công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác vùng biển xa bờ viễn dương phù hợp với vùng biển khả phục hồi hệ sinh thái biển đơi với thực đồng bộ, có hiệu công tác đào tạo, chuyển đổi nghề cho ngư dân Thúc đẩy hoạt động khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính tận diệt Trong “Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Chính phủ xác định, phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa, có lu thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, an n va sở phát huy lợi ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái đại, tạo phát triển đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển gh tn to tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá p ie kinh tế - xã hội đất nước Phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền w vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng oa nl với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo d vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội; chủ động thích ứng với tác động lu an biến đổi khí hậu; đồng thời kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với u nf va góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng ll biển Nâng cao lực quản lý nhà nước thủy sản sở tiếp cận m oi khoa học quản lý tổng hợp nghề cá có tham gia cộng đồng mối hội nghề cá bền vững z at nh quan hệ tương hỗ với ngành kinh tế khác nhằm phát triển thủy sản xã z gm @ “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm l nhìn 2030” đưa định hướng quy hoạch khai thác thủy sản là: Tổ m co chức lại sản xuất khai thác hải sản phù hợp với nhóm nghề, an Lu ngư trường vùng biển, gắn khai thác với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, đổi hình thức hợp tác nhằm nâng cao hiệu phát ac th 70 n va triển bền vững Về sản lượng khai thác, quy hoạch đến năm 2020 giữ ổn định si sản lượng khai thác thủy sản 2,4 triệu tấn, sản lượng khai thác hải sản 2,2 triệu tấn, sản lượng khai thác nội địa 0,2 triệu Về cấu nghề khai thác hải sản, quy hoạch theo họ nghề (lưới kéo, rê, vây, câu, vó mành, nghề cố định nghề khác) theo hướng giảm dần nghề khai thác gây hại nguồn lợi thủy sản môi trường sinh thái; trì phát triển nghề có tính chọn lọc cao, thân thiện với môi trường; phát triển nghề vây khơi, câu khơi kết hợp chụp mực, câu cá ngừ đại dương; giảm mạnh nghề lưới kéo, nghề cố định, nghề lưới vó, nghề mành giảm dần số nghề lưới rê ven bờ Về tàu thuyền khai thác hải sản, đến năm 2020, tổng số tàu thuyền khai thác giảm 110.000 chiếc, đến năm 2030 giảm xuống lu cịn 95.000 chiếc, bình qn giảm 1,5% năm Số lượng tàu cá hoạt động khai an n va thác vùng ven bờ vùng lộng giảm từ 82% xuống 70% vào năm khoảng 16%; miền Trung (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa gh tn to 2020 Số tàu đánh bắt xa bờ khoảng 28.000 - 30.000 chiếc, Vịnh Bắc p ie Trường Sa) khoảng 28%, Đông Nam khoảng 30% Tây Nam w khoảng 25% oa nl 4.2.2 Định hướng cụ thể d Đối với chống khai thác IUU, “Kế hoạch hành động quốc gia lu an nhằm ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ khai thác thủy sản bất hợp pháp, u nf va không báo cáo không theo quy định đến năm 2025”, Chính phủ khẳng ll định: Khai thác IUU làm suy giảm nguồn lợi, ảnh hưởng tiêu cực quan hệ đối m oi ngoại hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Chính phủ Việt Nam z at nh khơng dung túng, khuyến khích hoạt động khai thác IUU vùng biển nước quốc tế Khai thác IUU kiểm soát hiệu góp phần z gm @ trì nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái thủy sinh, đảm bảo nghề cá phát l triển hiệu quả, an tồn, bền vững; góp phần nâng cao đời sống người dân, m co công xã hội; an ninh quốc gia vùng biển giữ vững an Lu Tuy nhiên, Chính phủ nhìn nhận, khai thác IUU vấn đề mang tính xã hội - kinh tế có tính lịch sử ngun nhân khách quan, chủ quan ac th 71 n va gây gắn liền với đặc trưng nghề cá quy mô nhỏ nên cần phải có cách si tiếp cận xử lý phù hợp, có trách nhiệm, nhân đạo, cần có thời gian vận động giáo dục kết hợp với xử phạt hành nghiêm minh phù hợp với luật pháp quốc tế đặc điểm luật pháp quốc gia Trên sở đó, Chính phủ đưa mục tiêu đến năm 2025 ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ hoạt động khai thác IUU tổ chức, cá nhân Việt Nam nước vùng biển Việt Nam; nhằm thúc đẩy phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, khu vực hội nhập quốc tế; chấm dứt tình trạng tàu cá, ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước 4.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn lu mực quốc tế (chống khai thác IUU) Việt Nam an va 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách n Thứ nhất, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban hành quy định gh tn to pháp luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế chống khai thác IUU Trong p ie cần trọng xây dựng văn hướng dẫn thực Luật Thủy sản 2017 w cách sát hợp; quy hoạch lực khai thác cấu đội tàu phù hợp oa nl điều kiện nguồn lợi vùng biển; điều chỉnh, bổ sung vào danh mục cấm d số nghề khai thác hủy diệt số đối tượng khai thác; tăng chế tài xử lu an phạt hoạt động khai thác IUU, đánh bắt trái phép vùng biển quốc u nf va gia khác; xây dựng chế kiểm soát tàu hàng thủy sản nước ngồi có ll nguồn gốc từ khai thác cập cảng Việt Nam bảo đảm thực quy định oi m biện pháp quốc gia có cảng z at nh Thứ hai, cần có chế, sách huy động huy động nguồn lực xã hội, đặc biệt nguồn đầu tư từ khu vực tư nhân để thực Kế hoạch hành z gm @ động Quốc gia kế hoạch hành động bộ, ngành, quyền l cấp, thúc đẩy hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi m co thủy sản để tăng cường lực, nâng cao hiệu thực thi pháp luật phòng an Lu chống khai thác IUU Thứ ba, tăng cường chế phối hợp hành động lực lượng chức ac th 72 n va với quyền, cộng đồng địa phương để tuyên truyền, phổ biến, giáo si dục pháp luật; phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản nói chung quy định phịng chống khai thác IUU Trong đó, phân cấp cho địa phương, phân quyền quản lý, giám sát, kiểm soát khai thác IUU địa phương cộng đồng; quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quyền cấp khơng kiểm sốt tàu cá khai thác IUU địa phương Thứ tư, có chế, sách hỗ trợ hướng dẫn ngư dân tham gia khai thác vùng biển nước ngồi cách hợp pháp, có trách nhiệm; đồng thời hỗ trợ ngư dân việc lắp đặt trang thiết bị quản lý tàu cá, truy xuất nguồn gốc Tạo chế khuyến khích, hỗ trợ ngư dân chuyển đổi sang nghề khai thác chọn lọc, thân thiện môi trường chuyển đổi sinh kế sang lu ngành nghề khác để giảm áp lực cho nguồn lợi môi trường thủy sinh an n va Thứ năm, tích cực đàm phán đa phương để gia nhập diễn đàn nghề thành thành viên tổ chức quản lý nghề cá quốc tế khu vực Thúc gh tn to cá quốc tế khu vực bao gồm tham gia hiệp định nghề cá quốc tế trở p ie đẩy đàm phán, ký kết thỏa thuận hợp tác thủy sản tổ chức đưa tàu cá w Việt Nam sang khai thác hợp pháp vùng biển quốc tế nước oa nl khu vực theo Đề án Khai thác viễn dương; đàm phán thiết lập đường dây d nóng để xử lý tình huống, cố xảy vùng biển giáp ranh lu an trao đổi thông tin khai thác IUU Đẩy mạnh đàm phán phân định ranh giới u nf va vùng biển Việt Nam số quốc gia khu vực ll 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực thực thi kiểm tra, giám sát m oi Thứ nhất, tăng cường lực thực thi pháp luật lực lượng chức z at nh vùng biển, cảng cá, bến cá, đặc biệt kiện toàn lực lượng kiểm ngư thành lập lực lượng kiểm ngư cấp địa phương; chuyển giao z gm @ đội ngũ tra thủy sản biển lực lượng Kiểm ngư để thống l hoạt động; đại hóa trang thiết bị, phương tiện hoạt động, bổ sung m co ngân sách cho lực lượng Kiểm ngư để chi chế độ phụ cấp cho đội ngũ Kiểm an Lu ngư, phù hợp với đặc thù nguy hiểm thực thi nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản biển lực lượng Đồng thời, tăng cường n va ac th 73 si công tác phối hợp Bộ NN&PTNT với quan Tổ công tác liên ngành phòng chống khai thác IUU Thứ hai, trọng công tác điều tra, thu thập số liệu xây dựng sở liệu nghề cá để cung cấp sở khoa học, thực tiễn cho quy hoạch quản lý lực khai thác, cấu đội tàu khai thác vùng biển Thực hoạt động điều tra, đánh giá trữ lượng, thu thập cập nhật số liệu nghề cá; xác định khả cho phép khai thác nguồn lợi hải sản vùng biển Định kỳ điều tra nguồn lợi đánh giá trữ lượng hải sản, làm để khai thác hải sản bền vững, ứng dụng phương pháp đánh giá nguồn lợi hải sản tiên tiến thực thu thập số liệu nghề cá thường xuyên để có sở khoa học, lu thực tiễn tốt phục vụ công tác quy hoạch quản lý lực khai thác, an Nâng cấp hệ thống thông tin quản lý tàu cá để cung cấp thông tin cập n va cấu đội tàu vùng biển gh tn to nhật, kịp thời phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, giám sát hoạt p ie động khai thác hải sản vùng biển, cảng cá, bến cá Tăng cường w ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông, viễn thám phát triển, quản trị oa nl hệ thống liệu nghề cá thông tin giám sát tàu cá kết nối quan d quản lý, cảng cá, trạm biên phòng tàu cá lu an Thứ ba, nâng cấp hệ thống hạ tầng cảng cá lực thực xác u nf va nhận, chứng nhận thủy sản lên bến kiểm soát hoạt động tàu cá ll cảng Đẩy mạnh thực việc kiểm soát chặt chẽ tàu vận chuyển thủy sản m oi nhập vào Việt Nam tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển z at nh khẩu, cảnh qua lãnh thổ Việt Nam nhằm đảm bảo tuân thủ quy định Hiệp định biện pháp quốc gia có cảng Đầu tư xây dựng trung tâm z gm @ nghề cá lớn, cảng cá hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá đảm bảo điều kiện m co loại, xuất xứ) lô hàng thủy sản nhập l cho tàu cá nước cập bến, lên cá; kiểm soát chặt chẽ (số lượng, chủng an Lu Thứ tư, tăng cường điều tra, xác minh, phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp tổ chức đưa tàu cá ngư dân nước ngồi mơi giới chuộc ac th 74 n va tàu cá, ngư dân bị nước bắt giữ nước trái phép Lập danh sách quản si lý chặt chẽ, tổ chức xử lý, kiểm điểm công khai chủ tàu, thuyền trưởng, ngư dân khai thác bất hợp pháp bị nước bắt giữ trước cộng đồng địa phương để răn đe, giáo dục Thứ năm, tăng cường khả tuân thủ pháp luật cho chủ tàu, ngư dân, chủ sở hậu cần khai thác hải sản để ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ khai thác IUU thông qua chương trình đào tạo nghề nghiệp, tập huấn chun mơn, pháp luật Định kỳ tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng thực thi pháp luật địa phương, chủ tàu, thuyền trưởng, chủ sở dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản tỉnh ven biển Đa dạng hóa phương thức tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng hệ thống thông tin sở nhằm phổ lu biến sách, pháp luật; giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp an n va luật đến tầng lớp nhân dân, ưu tiên tập trung tuyên truyền tới tỉnh ven biển; hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác gh tn to chủ tàu, thuyền trưởng, ngư dân, chủ sở dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản p ie thủy sản hợp pháp vùng biển chồng lấn với nước khu vực; w thực chương trình truyền thơng phịng chống khai thác IUU oa nl sở giáo dục phổ thông sở giáo dục đại học tỉnh ven biển d Thứ sáu, thông qua hợp tác quốc tế đề nghị quan chức lu an nước cung cấp chứng bắt giữ tàu cá ngư dân Việt Nam vi u nf va phạm khai thác hải sản trái phép; đồng thời, tăng cường cung cấp ll chứng nước khu vực bắt giữ trái phép tàu cá ngư dân Việt Nam m oi vùng biển Việt Nam, vùng biển chưa phân định, chồng lấn hai nước z at nh để đấu tranh với nước kiểm soát, bắt giữ trái phép tàu cá ngư dân Việt Nam minh bạch hóa hoạt động khai thác ngư dân nước ta Chủ z gm @ động tăng cường đối thoại với Phái đoàn EU Việt Nam, EC vấn l đề liên quan đến giải 09 khuyến nghị EU tổ chức m co quốc tế, quốc gia khác nâng cao hiệu hệ thống quản lý nghề cá hiệu phòng chống khai thác IUU Việt Nam an Lu Việt Nam; tập trung thu hút nguồn lực quốc tế để nâng cao lực n va ac th 75 si KẾT LUẬN Khai thác IUU vấn đề thực tiễn đặt Việt Nam bối cảnh chủ động hội nhập quốc tế, làm suy giảm nguồn lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ đối ngoại hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, khai thác IUU vấn đề mang tính xã hội - kinh tế có tính lịch sử ngun nhân khách quan, chủ quan gây gắn liền với đặc trưng nghề cá quy mô nhỏ nên công tác quản lý phức tạp Trong giai đoạn 2012 - 2018, Việt Nam đạt kết ban đầu quan trọng, hoàn thiện hệ thống phát luật theo hướng đảm bảo tính lu tương thích với quy định quốc tế quản lý nghề cá bền vững chống an n va khai thác IUU; tạo chuyển biến tích cực tác đạo điều hành, ngày tăng cường từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, quản gh tn to thực thi pháp luật nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý khai thác IUU p ie lý khai thác thủy sản theo chuẩn mực quốc tế chống khai thác IUU giám sát oa nl w Việt Nam lộ nhiều hạn chế, lực thực thi kiểm tra, d Để nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác thủy sản theo chuẩn lu an mực quốc tế chống khai thác IUU, Bộ NN&PTNT cần trọng hoàn u nf va thiện chế, sách theo hướng tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban ll hành quy định pháp luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế chống khai m oi thác IUU; huy động nâng cao hiệu tham gia hệ thống trị, z at nh bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư ven biển Mặt khác, Bộ cần phối hợp chặt chẽ với ban ngành liên quan triển khai z gm @ đồng giải pháp nâng cao lực thực thi kiểm tra, giám sát; l trọng lực thực thi pháp luật lực lượng chức m co vùng biển; công tác điều tra, thu thập số liệu xây dựng sở liệu nghề an Lu cá; nâng cấp hệ thống thông tin quản lý tàu cá, cảng cá, truy xuất nguồn gốc đánh bắt; điều tra, xác minh, phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp tổ chức ac th 76 n va đưa tàu cá ngư dân nước ngoài; tăng cường khả tuân thủ pháp luật si cho chủ tàu, ngư dân, chủ sở hậu cần khai thác hải sản thông qua tuyên truyền, giáo dục sách hỗ trợ; nâng cao hiệu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế phòng chống khai thác IUU lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 77 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), 2007 Nghị số 09NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa 12), 2018 Nghị số 36NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến nă m 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Hà Nội Hoàng Hải Bắc, 2017 Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU từ Việt Nam gia nhập tổ chức lu Thương mại Thế giới Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn an Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2017 Quyết định 4840/QĐ- n va lâm khoa học xã hội Việt Nam gh tn to BNN-TCTS ngày 23/11/2017 Phê duyệt Kế hoạch thực số giải p ie pháp cấp bách khắc phục cảnh báo Ủy ban châu Âu khai thác bất hợp w pháp, không khai báo không theo quy định Hà Nội oa nl Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2017 Tờ trình việc phê d duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ lu an khai thác bất hợp pháp, không khai báo không theo qui định (IUU fishing) u nf va đến năm 2025 Hà Nội ll Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2018 Quyết định số m oi 670/QĐ-BNN-TCTS ngày 26/2/2018 Phê duyệt kế hoạch thực Chỉ thị z at nh số 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo Ủy ban châu Âu chống z gm @ khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Hà Nội l Nguyễn Duy Chinh, 2008 Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược an Lu kinh tế Trung ương, Dự án DANIDA, Hà Nội m co sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam Viện Nghiên cứu quản lý n va ac th 78 si Phùng Mạnh Cường, 2018 Kết hợp kinh tế với quốc phòng phát triển kinh tế biển Việt Nam Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng Phạm Văn Dũng, 2016 Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí Tài chính, kỳ 2, 5/2016 10 Phan Huy Đường, 2010, Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2018 Báo cáo năm hoạt động theo chương trình doanh nghiệp hải sản chống khai thác IUU đánh giá tác động thẻ vàng IUU xuất mặt hàng lu hải sản năm 2018 Hà Nội an n va 12 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2018 Báo cáo 13 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2018 Sách trắng gh tn to ngành hàng hải sản khai thác 10 năm (2008-2017) Hà Nội p ie chống khai thác IUU Việt Nam Hà Nội w 14 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, 2018 Phát triển xuất bền vững mặt oa nl hàng thủy sản Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình d Dương (TPP) Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng an lu thương u nf va 15 Trần Quang Hoàn, 2017 Xuất thủy sản Việt Nam bối ll cảnh hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà m oi Nội z at nh 16 Nguyễn Quốc Khánh, 2012 Thực trạng áp dụng quy định IUU Liên minh châu Âu Việt Nam trường hợp nghề câu cá ngừ đại dương Đề tài z gm @ nghiên cứu, Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, Đại học Nha l Trang m co 17 Liên Hợp quốc, 1982 Công ước Liên hợp quốc luật biển an Lu (UNCLOS 1982) n va ac th 79 si 18 Lê Văn Lợi, 2014 Khai thác hải sản tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Lương, 2010 Quản lý khai thác thủy sản Khoa Khai thác thủy sản, Đại học Thủy sản Nha Trang 20 Quốc hội, 2003 Luật Thủy sản Hà Nội 21 Quốc hội, 2017 Luật Thủy sản Hà Nội 22 Trần Quang Thái, 2015 Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội lu 23 Hồ Thị Hoài Thu, 2018 Giải pháp tài hỗ trợ hộ ngư dân phát an n va triển hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 24 Thủ tướng Chính phủ, 2017 Chỉ thị số 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 gh tn to p ie Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ giải pháp cấp bách để khắc w phục cảnh báo EU chống khai thác IUU Hà Nội oa nl 25 Thủ tướng Chính phủ, 2018 Quyết định số 78/QĐ-TTg ngày d 16/01/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc lu an gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu loại bỏ khai thác thủy sản bất hợp pháp, u nf va không báo cáo không theo quy định đến năm 2025 Hà Nội ll 26 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày m oi 16/08/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát z at nh triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 27 Thuysanvietnam Ngư dân vi phạm, lãnh đạo chịu trách nhiệm Truy z gm @ cập ngày 15/3/2019 từ: http:/w.w.w.thuysanvietnam.com.vn l 28 Tổng cục Thủy sản Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 m co 29 Trung tâm nghiên cứu khoa học lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, an Lu Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2017 Chuyên đề nghiên cứu: Tổ chức hoạt động lực lượng kiểm ngư Việt Nam - Thực trạng kiến nghị Hà Nội n va ac th 80 si 30 Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, 2012 Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội 31 Viện Ngơn ngữ (2012) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh European Community, 2008 Council Regulation (EC) No 1005/2008 of 29 September 2008 establishing a Community system to prevent, deter and eliminate illegal, unreported and unregulated fishing European Community, 2010 Handbook on the practical application lu of Council Regulation (EC) No 1005/2008 of 29 September 2008 establishing an n va a Community system to prevent, deter and eliminate illegal, unreported and tn to unregulated fishing (The IUU Regulation) FAO fisheries reports, 2001 A global review of illegal, unreported gh p ie and unregulated (IUU) fishing w FAO fisheries reports, 2017 Review and analysis of international oa nl legal and policy instruments related to deep-sea fisheries and biodiversity d conservation in areas beyond national jurisdiction lu va an FAO fisheries reports, 2016 Combatting Illegal, Unreported and Unregulated (IUU) Fishing u nf ll Tsamenyi, M., M A Palma, et al, 2010 The European Council m oi Regulation on Illegal, Unreported and Unregulated Fishing: An International z at nh Fisheries Law Perspective The International Journal of Marine and Coastal Law z m co l gm @ an Lu n va ac th 81 si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan