(Luận văn) phong cách truyện ngắn cao duy sơn

101 3 0
(Luận văn) phong cách truyện ngắn cao duy sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– ĐÀ O QUỲ NH ANH lu an n va gh tn to p ie PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN d oa nl w an lu u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ ll VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2017 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ O QUỲ NH ANH lu an va n PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN gh tn to p ie Chuyên ngành: Văn học Việt Nam d oa nl w Mã sỗ: 60.22.01.21 lu va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ ll u nf VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Trọng Thưởng an Lu THÁI NGUYÊN - 2017 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 lu an Tác giả luận văn n va tn to p ie gh Đào Quỳnh Anh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Trọng Thưởng hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm thầy tồn q trình em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy giáo Phịng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động lu viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn an va n Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 to p ie gh tn Tác giả luận văn d oa nl w Đào Quỳnh Anh ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu lu Nhiệm vụ nghiên cứu an Phương pháp nghiên cứu va n Đóng góp luận văn gh tn to Bố cục Luận văn 10 ie NỘI DUNG 11 p Chương 1: KHÁI NIỆM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC YẾU nl w TỐ TẠO PHONG CÁCH CAO DUY SƠN 11 d oa 1.1 Lý luận phong cách 11 an lu 1.1.1 Khái niệm phong cách 11 u nf va 1.1.2 Các bình diện phong cách 13 1.2 Quá trình sáng tác Cao Duy Sơn 14 ll oi m 1.2.1 Tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 14 z at nh 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn 15 1.3 Các yếu tố tạo nên phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn 18 z 1.3.1 Yếu tố quê hương gia đình 18 @ l gm 1.3.2 Vốn sống, vốn văn hóa 21 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn 24 m co Tiểu kết chương 27 an Lu n va ac th iii si Chương 2: PHONG CÁCH CAO DUY SƠN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 28 2.1 Nhân vật văn học 28 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 28 2.1.2 Vai trò nhân vật văn học tác phẩm văn học 29 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn 30 2.2.1 Người miền núi phác 31 2.2.2 Người miền núi với số phận không may mắn 36 2.2.3 Người miền núi với giới nội tâm đa chiều 44 2.3 Các biện pháp xây dựng nhân vật 50 lu 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung, ngoại hình 51 an n va 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhiều chiều 54 Chương 3: PHONG CÁCH CAO DUY SƠN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT gh tn to Tiểu kết chương 60 ie KỂ CHUYỆN VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 61 p 3.1 Xử lý cốt truyện 61 nl w 3.1.1 Cốt truyện đơn tuyến 61 d oa 3.1.2 Cốt truyện mối quan hệ đối chiếu, tương phản nhân vật 64 an lu 3.2 Kết cấu 68 va 3.2.1 Kết cấu truyện lồng truyện 69 u nf 3.2.2 Kết cấu mở 72 ll 3.2.3 Kết cấu chứa nhiều tình tiết bất ngờ 74 m oi 3.3 Đặc sắc ngôn ngữ 78 z at nh 3.3.1 Lối diễn đạt hồn nhiên hay ví von người miền núi 78 3.3.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ miền núi 81 z gm @ 3.3.3 Sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tày 83 Tiểu kết chương 85 l m co KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 an Lu n va ac th iv si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu phong cách tác giả hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, từ xưa tới nhiều nhà nghiên cứu đề cập Phong cách phù hợp, ổn định, thống thủ pháp nghệ thuật với nhìn độc đáo đời sống tác giả mang tính riêng biệt có giá trị thẩm mỹ cao Đó yếu tố “lặp lặp lại” cách có hệ thống ln bị chi phối nhìn nhà văn Phong cách nghệ thuật phương thức biểu cách chiếm lĩnh lu hình tượng sống, phương thức thuyết phục thu hút độc an n va giả Nghiên cứu phong cách giúp ta thấy mối quan hệ văn tn to với cá tính sáng tạo nhà văn làm nên dấu ấn cá nhân với yếu tố Phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua nhiều p ie gh đặc trưng mang tính sắc nhà văn w thể loại, song sâu vào thể loại truyện ngắn Nếu tác phẩm oa nl thơ, thực tái qua cảm xúc truyện ngắn, đối tượng d phản ánh tranh thực đậm tính khách quan Sự lựa chọn đề tài lu va an nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học u nf 1.2 Cao Duy Sơn số bút tiêu biểu mảng văn ll học dân tộc thiểu số đương đại thể phong cách đời m oi sống văn học nghệ thuật Ông bút trẻ có bút lực sung mãn mảng đề z at nh tài miền núi nhiều có thành cơng tạo dấu ấn sâu đậm lòng độc giả z gm @ Tuy xuất văn đàn Cao Duy Sơn thực cho thấy l thiên tư văn chương lao động nghiêm túc cánh đồng nghệ m co thuật Nhà văn khẳng định vị trí lịng độc giả với nhiều an Lu giải thưởng cao có giá trị như: Giải A giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 1993 với tiểu thuyết Người lang thang; giải n va ac th si thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997 với tập truyện ngắn Những chuyện lũng Cô Sầu; giải B Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2002 với tập truyện ngắn Những đám mây hình người; giải A Giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2007 với tiểu thuyết Đàn trời; giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008, đề cử giải thưởng Văn học ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 2009 đạt giải thưởng Đông Nam Á năm 2009 với tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Trong tác phẩm Cao Duy Sơn, thành công tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn Truyện ngắn ông đưa lại nguồn mạch lu không song độc đáo cho văn học nước nhà - mạch nguồn an sắc dân tộc thiểu số Những tác phẩm đánh giá cao văn học va n Việt Nam đại thể chuyển mình, tìm tịi hình thức nghệ tn to thuật tác giả Chính nguồn mạch lí thu hút ie gh chúng tơi tìm hiểu đề tài Đồng thời thử thách động lực p hấp dẫn người viết tìm hiểu đề tài nl w 1.3 Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Cao oa Duy Sơn phương diện thi pháp học, tự học, ngơn ngữ, văn hóa d nghiên cứu phong cách chưa có Việc nghiên cứu phong an lu va cách nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn giúp ta tìm hiểu nét riêng u nf mẻ mang tính đặc trưng sáng tác nhà văn Từ đó, khơng cho ta ll thấy vẻ đẹp truyện ngắn mà cịn góp phần tìm hiểu nỗ lực cách tân m oi tác giả Cao Duy Sơn thể loại quan trọng văn học z at nh Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phong cách truyện ngắn z Cao Duy Sơn” để phân tích, đánh giá nhằm đưa nhìn tương đối hệ @ gm thống tồn diện nhà văn Cao Duy Sơn với hành trình sáng tác l Lịch sử vấn đề m co Dựa theo kết thống kê phân loại, nhận thấy vấn đề an Lu phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn nghiên cứu hai phương diện n va ac th si Về phương diện nội dung: Nhà văn Lê Văn Thảo nhận xét: “Cao Duy Sơn kể sống người miền núi, tác phẩm vượt khỏi ranh giới địa phận người dân tộc mà đạt đến ý nghĩa sâu xa - nỗi đau chung hằn tâm thức người” Những vấn đề Cao Duy Sơn đặt tác phẩm khơng phạm vi dân tộc mình, mà cịn vấn đề mang tính phổ quát toàn dân tộc Việt Nam nhân loại Sức hút tác phẩm Cao Duy Sơn cách nhà văn chuyển tải nét văn hóa đồng bào miền núi, khai thác tận vào điều sâu thẳm bi kịch phận người Chính lu vậy, câu chuyện ơng khơng đơn chuyện kể mà an khám phá đất người va n Trong Lời giới thiệu tập tiểu luận phê bình Những người tự đục đá kê cao tn to quê hương Lê Thị Bích Hồng, Bùi Việt Thắng đã nhâ ̣n đinh:“Một Cao Duy ̣ ie gh Sơn thâm trầm, sâu sắc văn xuôi, lối văn xuôi không tự đóng khung p giới hạn khơng gian - thời gian chật hẹp "thung thổ văn hóa" Trái nl w lại "mở" chủ đề, phong cách bút pháp Truyền thống đại d oa kết hợp nhuần nhuyễn khiến cho văn xuôi Cao Duy Sơn biển lớn, an lu hòa nhập với khu vực” [27] va Nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhận xét ll u nf cho tác phẩm Cao Duy Sơn “đem đến cho người đọc mảng oi m sống đậm đặc, tươi sáng người miền núi, vừa cổ kính vừa z at nh đại mộc mạc, chân chất Không để đánh hồn cảnh éo le, đau đớn Với bút pháp không khoa trương, không màu mè, Cao Duy Sơn dựng z lên loạt chân dung với đường nét, góc cạnh riêng biệt đỗi @ gm hồn nhiên, dung dị, tạo nên sức hút với người đọc” [75] m co l Nhà văn Trung Trung Đỉnh bày tỏ cảm xúc đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn Cao Duy Sơn - từ cầy an Lu hương đến chàng săn gấu rừng già Điều khiến ông nhớ sáng n va ac th si tác “cái khơng khí miền núi vừa mơ mơ màng màng lại vừa sâu hun hút vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ người ta, lôi kéo người ta, nâng đỡ người ta từ chốn thâm nghiêm huyền bí rừng già, hang thẳm, đến trở với sống tự nhiên, hồn nhiên cộng đồng Văn Cao Duy Sơn giàu hình ảnh, giàu chất say người say thiên nhiên” [12, tr.486-487] Đó là vùng biên ải xa xôi với bạt ngàn núi sông bồng bềnh, huyền ảo, với tình người tha thiết, nghĩa tình Ngơi nhà xưa bên suối tập truyện ngắn thành công của Cao Duy Sơn, xứng đáng nhận liên tiếp hai giải thưởng lớn Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008 Giải thưởng Văn học ASEAN Hoàng Gia Thái Lan năm lu an 2009 Giải thưởng không ghi nhận tinh thần trách nhiệm, trái tim nhân n va trình sáng tác, mà cịn động viên, kích lệ để nhà văn họ Cao tiếp tn to tục cặm cụi cánh đồng chữ nghĩa Xung quanh truyê ̣n ngắ n này cũng có rấ t ie gh nhiề u bài báo cũng nhâ ̣n định của các nhà nghiên cứu p Nhà thơ Hữu Thin̉ h đề cập tới cái “chất” làm nên sắc dân tộc nl w tập truyện Ngôi nhà xưa bên suố i: “Tác phẩm đã đem đến cho người đọc mảng oa sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa d đại, mộc mạc, chân chất, khơng để đánh hồn cảnh éo va an lu le, đau đớn” [75] u nf Bài Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động sống ll người miền núi tác giả T.Luyến đề cập tới nét sắc dân m oi tộc phương diện nội dung tập truyện ngắn Tác giả khẳng định: Đây z at nh “tập truyện viết sống người miền núi chân chất, mộc z mạc, với nét văn hóa đặc trưng Đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên @ gm suối độc giả có dịp tìm hiểu thêm phong tục độc đáo người l dân thị trấn Cô Sầu” [74] m co Phan Chinh An bài viế t “Đi tìm vẻ đẹp hồi niệm” cho rằng, tác giả an Lu Ngôi nhà xưa bên suối làm “một hành hương tinh thần tìm n va ac th si "lão rắn bò cửa vào nhà nhà có chuyện rối chui vào bụi gai kim anh" Theo quan niệm tín ngưỡng dân gian, rắn loài vật đại diện cho nguy hiểm, ác độc Khi nhà xuất rắn khơng biết từ đâu đến báo hiệu có bất hạnh, chuyện chẳng lành, tai ương, biến cố xuất gia đình Điều khiến cho người sợ hãi Khơng dùng lối ví von nói người, Cao Duy Sơn sử dụng cách diễn đạt viết vật, việc, tâm trạng người Chẳng hạn viết điều khơng may xảy ra: "Nói điều lu núi to đổ; nói nửa lời, lời gió đổ cây" (Dưới chân núi Nục Vèn) Nói an đến tâm trạng đau đớn, xót xa, tác giả viết: "xót dao xát muối cứa thịt" va n (Hoa bay cuối trời), "ngậm đắng mùa rụng, mọc" Với cách diễn đạt hồn nhiên hay ví von, Cao Duy Sơn làm cho tất ie gh tn to (Dưới chân núi Nục Vèn) p trở lên có hình hài, có dáng vẻ, sinh động, hấp dẫn Đây lối diễn đạt xuất nl w với mật độ dày đem lại nhiều hiệu nghệ thuật d oa truyện ngắn Cao Duy Sơn an lu 3.3.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ miền núi va Bên cạnh việc sử dụng lối diễn đạt hồn nhiên, hình ảnh ví von, so ll u nf sánh gần gũi với đời sống hàng ngày người dân miền núi Trong sáng oi m tác mình, Cao Duy Sơn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ dân tộc z at nh Tuy nhiên, điều đáng nói, tạo nên thành cơng cho tác phẩm ơng việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhà văn không sử z dụng ngun gốc mà ln ln tìm cách biến đổi, cách tân làm cho @ m co l giàu hình ảnh gần với đời sống gm thành ngữ, tục ngữ khơng cịn khơ khan mà trở lên mềm mại, sinh động, Để khẳng định chắn lời nói, người miền xi có câu: "Nói an Lu đinh đóng cột" Cao Duy Sơn lại sử dụng cách liên tưởng n va ac th 81 si người miền núi để diễn đạt: "Nói búa sắc ăn gỗ thực mực" Để nói người khóc nhiều, khóc liên tiếp, nước mắt tn liên tục, người miền xi có câu: "Khóc mưa gió", viết việc Cao Duy Sơn lại viết: "Khóc bị cướp đánh vào pù (mắt)" Nói đạo lý trẻ phải dựa dẫm, nhờ vả, nương tựa vào lớn lên phải có trách nhiệm chăm sóc, hiếu thuận với ai, người Kinh có câu "trẻ cậy cha, già cậy con", truyện ngắn mình, Cao Duy Sơn dựa cách nghĩ, cách cảm người dân quê ông để viết: "Trẻ trông già học, già tựa trẻ sống" Với cách nói này, nhà văn cụ thể hóa vấn đề nói đến, người già lu - người trước, người nắm giữ kinh nghiệm an sống, cách đối nhân xử thế; gương, học sống để va n nhìn học theo; người già với người yếu, tn to họ khơng cịn đủ sức khỏe, khơng cịn đủ tinh nhanh để ni sống thân, họ ie gh cần có người để nương tựa, để chăm nom, trách nhiệm nghĩa p vụ mà người con, người cháu phải làm nl w Người miền xi có câu: "Giữ người lại, đâu giữ người đi" d oa người Tày lại có câu: "Rễ ngắn, rễ người dài, người ta giữ an lu tay, chân, giữ lịng nhau" va Qua thành ngữ, tục ngữ "biến thiên" mà Cao Duy Sơn sử dụng ll u nf nhận thấy đề cập đến việc, đạo lý thành oi m ngữ, tục ngữ mà người miền xuôi sử dụng ngắn gọn, xúc tích z at nh chí có chút trừu tượng thành ngữ, tục ngữ sử dụng tác phẩm Cao Duy Sơn nhà văn nhìn liên tưởng theo z cách nghĩ, cách cảm, cách nhìn vật người miền núi trở lên cụ @ gm thể, mộc mạc, giàu hình ảnh, sinh động Tày nhiều Những thành sống giản đơn người miền núi m co l ngữ, tục ngữ gián tiếp thể tâm hồn sáng, chất phác, thật an Lu n va ac th 82 si Dù mật độ tần số sử dụng thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn khơng giống tác phẩm có sử dụng: núi lở đá lăn, lời lửa lời gió đổ cây, dao chém đứt cổ trâu, tìm lời gió nhẹ chui vào tai, nói điều núi to đổ, ngang cành mác púp, hổ đói (Dưới chân núi Nục Vèn); liềm cùn cứa ruột, áo rách cịn biết, bụng đói chẳng nhìn thấy đâu, độc han, gió thổi đá phải mòn, lời mềm gió nhẹ, tính cục gấu (Âm vang vong hồn) Điều thể rõ ảnh hưởng văn hóa dân gian Tày cách viết nhà văn Nó góp phần tạo cho tác phẩm mã ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với lời ăn tiếng nói, lu cách tư mộc mạc giàu hình ảnh người dân tộc thiểu số an 3.3.3 Sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tày va n Truyện ngắn Cao Duy Sơn viết tiếng Việt cho dù tn to nhà văn sử dụng lối diễn đạt người Kinh Trong tác ie gh phẩm mình, ơng chủ yếu khai thác, sử dụng vốn văn hóa cách diễn đạt p dân tộc Thậm chí nhiều ơng cịn đưa ngơn ngữ Tày vào nl w trang văn Đây điểm đặc biệt, lạ làm nên phong cách Cao Duy Sơn d oa Nhiều khi, Cao Duy Sơn sử dụng nguyên văn tiếng Tày mà không dịch an lu sang tiếng Kinh Chẳng hạn truyện ngắn "Súc Hỷ" Ngay nhan đề, từ va "súc" từ ngôn ngữ người Tày, dùng để gọi Không ll u nf nhan đề mà đọc vào tác phẩm, khơng lần nhà văn gọi tên vật, oi m tượng, trạng thái cảm xúc ngôn ngữ Tày: "pẻng mẻ" (tên loại z at nh bánh làm gạo nếp trộn với tro rơm nếp dịp tết) hay "khoắn mà" (câu nói mà người Tày thường hay lên bị bất ngờ đến giật mình) Đối z với tượng này, không giải thích đơn nhà văn @ gm muốn tạo khơng khí miền núi cho tác phẩm mà cần hiểu nguyên nhân sâu xa m co l nó, có nhiều từ ngữ dịch sang tiếng Kinh làm ý nghĩa nguyên xơ, mộc mạc, chất, hồn vốn có từ ngữ Đây an Lu điều tránh khỏi dịch ngôn ngữ dân tộc sang n va ac th 83 si ngôn ngữ dân tộc khác Bản thân Cao Duy Sơn - người am hiểu sâu sắc thông thạo hai thứ tiếng Tày - Việt, ơng ý thức rõ điều thay dịch sang tiếng Việt, ơng sử dụng ngun văn ngơn ngữ dân tộc Cao Duy Sơn thông minh trang văn viết tiếng Việt, ông điểm vào vài chi tiết, vài câu chữ, vài từ "đắt" gắn bó sâu đậm với văn hóa lối sống người Tày mà tiếng Việt biểu được: "Sinh ơi, có nghe thấy "pi noọng" với ngại lắm" (Chợ Tình) hay "Thử cân xem, không đủ ba ki lù, cho mày ngay" (Súc Hỷ) Chỉ xuất "điểm" đủ để làm sống dậy lu lối sống, thái độ, vỉa tầng văn hóa người Tày an va Khơng sử dụng vài từ, vài câu chữ mà số tác n phẩm, nhà văn sử dụng đoạn dài ngôn ngữ Tày: "Bươn chiêng pi mấu tn to khai vài xuân a ngần sèn khảu tu nả à, mò mả khảu tu lăng cần ké lục ie gh đếch khảu pi mấu a phù sần au khen slửa lòng dà khảu, nặm, ngần sèn p tim rườm la cung hỷ phát sòi " [55, tr.176] Với việc đưa đoạn dài w ngôn ngữ tày vào tác phẩm, Cao Duy Sơn tạo cho người đọc cảm giác oa nl thú vị, lạ qua góp phần quan trọng việc giữ gìn, bảo lưu phát d triển ngơn ngữ dân tộc lu an Đây lời đối thoại đôi vợ chồng cưới: u nf va "- Múc dác xằng dè? (Đói bụng chưa?) ll - Cưn dá nhằng dác ca lăng mịn! (Ăn cịn đói) oi z at nh m - Ờ nỏ! (Ờ nhỉ) - Múc dác xằng dè? (Đói bụng chưa) z - Bá da vá, xam lăng lai pẩn nẩy? (Điên sao? Hỏi nhiều thế) @ gm - Ờ nỏ! (Ờ nhỉ) l - Nắm mì toẹn xam nao lỏ? (Khơng có chuyện hỏi sao) m co - Mì ớ! (Có chứ) - Kha nắt bấu dè? (Chân mỏi khơng) an Lu - Toẹn mịn phjuối mà ngịi? (Có chuyện nói xem) n va ac th 84 si - Lố, bả a né! (Đúng điên thật rồi) - Nắt nắt ca lăng mòn? Đay khua pó (mỏi mỏi nói nghe buồn cười q thôi)" [55, tr.63-64] Đoạn đối thoại không câu hỏi, câu trả lời bóng bảy, hoa mỹ, cầu kì, gợi cảm giác xa lạ, gượng ép Tất toát lên vẻ chân chất, thật thà, giản dị Ẩn sau câu hỏi, câu trả lời mang đậm phong cách đặc trưng người miền núi ấy, bạn đọc cảm nhận tình cảm chân thành, niềm hạnh phúc vô bờ bến đôi vợ chồng cưới Với việc sử dụng ngôn ngữ Tày chừng mực định, vị trí đắc địa, Cao Duy Sơn làm cho tác phẩm mang đậm khơng khí lu an miền núi Người đọc qua hình dung cách cụ thể hay khái quát lối n va sống, phong tục tập quán; cảm nhận cách cảm, cách nghĩ gh tn to người dân tộc thiểu số chất phác, hiền lành, chứa chan tình cảm Như vậy, nói rằng, ngơn ngữ nghệ thuật hình thành nhờ tài p ie lao động sáng tạo nhà văn Cũng ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật không giống với ngôn ngữ văn hóa chỗ mang dấu ấn, màu sắc w oa nl riêng, nét độc đáo không lặp lại tác giả Qua cách sử dụng ngôn ngữ d nghệ thuật, nhà văn, nhà thơ tự tạo cho giọng điệu riêng, lu u nf va an cá tính sáng tạo phong cách đặc thù Tiểu kết chương ll oi m Nhìn từ nghệ thuật kể chuyện sử dụng ngôn ngữ, phong cách nghệ z at nh thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn thể bật việc xử lý cốt truyện, xây dựng kết cấu sử dụng ngôn ngữ Trong việc xử lý cốt truyện, Cao Duy z @ Sơn học tập, kế thừa từ truyền thống Nhà văn xây dựng tác l gm phẩm kiểu cốt truyện đơn tuyến Kiểu cốt truyện vừa đặc điểm m co vừa hạn chế truyện ngắn Cao Duy Sơn Học tập, kế thừa từ truyền thống khơng máy móc, đơn điệu, tác phẩm người đọc thấy an Lu sáng tạo nhà văn Đặc biệt với tư người đại, bên cạnh n va ac th 85 si cốt truyện đơn tuyến, nhà văn xây dựng kiểu cốt truyện thể mối quan hệ đối chiếu, tương phản nhân vật với Đây nét làm nên phong cách nghệ thuật ông Cùng với việc xử lý cốt truyện tài tình, độc đáo; để khắc họa thành cơng chân dung nhân vật người miền núi truyền tải thành công thông điệp sống mà khơng bị gị bó, lên gân, nhà văn Cao Duy Sơn lựa chọn kiểu kết cấu truyện lồng truyện, kết cấu mở kiểu kết cấu chứa đựng nhiều tình tiết bất ngờ Với ba kiểu kết cấu này, nhà văn độc giả hoàn toàn tự nhìn nhận, đánh giá rút triết lý sống qua tác phẩm lu Về ngôn ngữ nghệ thuật, Cao Duy Sơn thường sử dụng lối diễn đạt hồn nhiên, an ví von kết hợp với thành ngữ, tục ngữ mang sắc thái địa phương va n sáng tác nhằm khắc họa rõ nét, sinh động chất, tính cách, tn to sống người dân miền núi Đặc biệt với việc đưa ngôn ngữ Tày vào ie gh trang văn, Cao Duy Sơn làm cho tác phẩm mang đậm khơng p khí miền núi đồng thời tạo nét lạ phong cách nghệ thuật d oa nl w thân ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 86 si KẾT LUẬN Bằng nỗ lực không ngừng nghỉ nghệ thuật cách tân, đổi thân, Cao Duy Sơn số nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số viết đề tài miền núi hình thành cho phong cách riêng độc đáo Phong cách riêng theo thời gian, với trình trưởng thành sáng tác nhà văn ngày trở lên ổn định rõ nét Phong cách nghệ thuật Cao Duy Sơn hình thành dựa yếu tố khách quan chủ quan định Đó yếu tố quê hương, gia đình; vốn sống, vốn văn hóa quan niệm nghệ thuật riêng nhà văn lu Đối với Cao Duy Sơn viết văn khơng trả nợ cảm xúc mà cịn để trả nợ quê an n va hương, ông không cho phép bỏ qua lối sống, nét đẹp văn tn to hóa biến động Tất ơng nhìn nhận, đánh giá, đúc Nhìn từ phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, Cao Duy Sơn p ie gh kết thể sáng tác w ý đến chân dung, ngoại hình đặc biệt nội tâm nhân vật Khác với oa nl nhà văn miền núi Vi Hồng hay Triều Ân thường dùng thi pháp văn học dân d gian để khắc họa hình tượng nhân vật tiêu biểu, Cao Duy Sơn mang lu va an lối viết, tư người sau đổi Nhân vật miền núi u nf truyện ngắn nhà văn lên đa chiều, phức tạp, khó phân định rõ ll ràng tốt – xấu, thiện – ác thể Mọi mặt khuất lấp m oi người góc độ nhà văn soi rọi Có thể nói phong cách truyện z at nh ngắn Cao Duy Sơn mang đậm màu sắc đương đại viết sống người thời kì đổi Chính điều làm lên nét riêng trộn lẫn z gm @ nhà văn góp phần khẳng định vị trí bút tài hoa văn l học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Mỗi tác phẩm Cao Duy Sơn m co tìm tịi, khám phá, phát mẻ, độc đáo người dân tộc thiểu số an Lu Từ giúp cho người đọc tiếp cận cách sâu sắc, đầy đủ rõ ràng vùng đất, sống dân tộc đậm đà sắc văn hóa n va ac th 87 si Bên cạnh đó, Cao Duy Sơn ln ý tới nghệ thuật kể chuyện sử dụng ngôn ngữ Cốt truyện truyện ngắn nhà văn không đơn cốt truyện đơn tuyến mà xây dựng dựa mố i quan ̣ đố i chiế u, tương phản các nhân vâ ̣t Kết cấu truyện đa dạng: kết cấu mở, kết cấu truyện lồng truyện kết cấu truyện chứa nhiều tình tiết bất ngờ Chính kết cấu mang đậm màu sắc đương đại Nhiều truyện ngắn nhà văn thường bỏ ngỏ người đọc tự chiêm nghiệm nhận định phán xét nhân vật cách khách quan Đặc biệt, phong cách nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn thể rõ nét qua ngôn ngữ nghệ thuật, nhà văn thường sử lu dụng lối diễn đạt hồn nhiên, ví von kết hợp với thành ngữ, tục ngữ mang an sắc thái địa phương Đặc biệt với việc đưa ngôn ngữ Tày vào sáng tác va n mình, Cao Duy Sơn làm nên dấu ấn riêng sáng tác to tn Trong suốt trình sáng tạo nghệ thuật, để hình thành nên ie gh phong cách riêng, cá nhân nhà văn liên tiếp trau dồi vốn p sống, vốn văn hóa, vốn kiến thức sống văn chương mà nl w phải tạo ngịi bút có lĩnh, sẵn sàng đương đầu với khó d oa khăn, sóng gió sống, dư luận, thời đại Nhất phải tìm an lu nét đặc sắc riêng cho sáng tác Cao Duy Sơn va số nhà văn làm điều Cũng viết đề tài miền núi ll u nf sáng tác Cao Duy Sơn không giống với Vi Hồng hay Triều Ân oi m từ nội dung phản ánh hình thức thể Không mang nét đặc sắc z at nh riêng so với nhà văn khác mà tác phẩm ơng thấy có không giống Bên cạnh việc kế thừa thành tựu văn z học dân gian, dân tộc, truyện ngắn Cao Duy Sơn mang xu hướng đại: nhân @ gm vật đa chiều, phức tạp; cốt truyện đa dạng; kết cấu phong phú; ngôn ngữ m co l đa dạng Đó minh chứng cho tiến xã hội, giao lưu văn hóa đa dạng nhân tố thúc đẩy q trình vận động, phát triển văn xi an Lu Việt Nam n va ac th 88 si Thông qua đề tài nghiên cứu Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn muốn nhấn mạnh khẳng định rằng: Cao Duy Sơn số nhà văn có tài năng, có lĩnh, có cá tính sáng tạo riêng, độc đáo Bằng sáng tác mình, Cao Duy Sơn đóng góp phần không nhỏ cho phát triển văn học Việt Nam đại nói chung, cho văn học dân tộc thiểu số nói riêng Với việc khơng ngừng viết vùng đất nơi sinh ra, Cao Duy Sơn thành công việc đưa vùng đất dù cịn nghèo khó giàu truyền thống văn hóa với người chân chất, thật thà, giàu lòng vị tha đến với đông đảo bạn đọc nước Đồng thời thông lu qua thực tiễn nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số vấn đề lý luận an phong cách cách thức tiếp cận, xác định phong cách nghệ thuật va n nhà văn p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 89 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thùy An (2007), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, trường đại học Sư phạm Hà Nội Phan Chinh An (2009), Đi tìm vẻ đẹp hồi niệm, Vietnamnet Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa Thơng tin Thể Thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội lu an Nguyễn Trọng Báu, Mấy suy nghĩ ban đầu folklore Cao Bằng, NXB n va Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Nội, Hà Nội gh tn to Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia p ie Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội w Cao Thành Dũng (2013), Tiểu thuyết Đàn trời Cao Duy Sơn nhìn từ oa nl góc độ văn hóa, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên d Trịnh Thùy Dương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê lu va an bình sinh thái, luận văn thạc sĩ (Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên u nf 10 D.X Likhachev (1970), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), tài liệu ll in rônêô, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội m oi 11 Nguyễn Đăng Điệp (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB z at nh Giáo dục z 12 Trung Trung Đỉnh (2003), Cao Duy Sơn - Từ cày hương đến chàng gấu @ l Ngân Sủn (chủ biên) NXB Văn hoá DT gm rừng già, (Trích nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời Văn, Lò an Lu Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội m co 13 Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc n va ac th 90 si 14 Đỗ Đức (2008), Ban mai có giọt sương, Báo Văn nghệ, số 49 15 Hà Minh Đức, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Thùy Giang, CĐ Lai Châu, Hình ảnh người thầy truyện ngắn “Ngôi nhà xưa bên suối” Cao Duy Sơn, nguvan.utb.edu.vn 17 Bùi Như Hải, Truyện ngắn Cao Duy Sơn mạch nguồn truyện ngắn dân tộc thiểu số đương đại, tapchicuaviet.com.vn 18.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học lu nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 5, an 20 Cao Thị Hảo (2014), Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, va n Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 361, Tr 88 -91 thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên ie gh tn to 21 Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, luận văn p 22 Chu Thu Hằng (2008), Nhà văn Cao Duy Sơn: Cả đời đeo đuổi đề nl w tài người miền núi, baovanhoa.vn d oa 23.Đỗ Đức Hiểu (2003), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội va Hà Nội an lu 24.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, oi m Giáo dục, Hà Nội ll u nf 25.Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb z at nh 26 Mai Hồng, Người đàn ơng thung lũng Cơ Sầu, vietbao.vn 27 Lê Thị Bích Hồng, Bùi Việt Thắng (2015), Những người tự đục đá kê cao z quê hương, Nxb Văn hóa dân tộc @ gm 28.Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ m co l thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc 29.Trần Hồng Thiên Kim (2010), Tôi nhiều lộc từ quê hương, Báo an Lu văn nghệ số 22 n va ac th 91 si 30.Hồng Ngọc La (chủ biên) (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Ngun 31.Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.Sông Lam (2009), Cao Duy Sơn, giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, cema.gov.vn 34.Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội lu 35 Hứa Hiếu Lễ (2008), Nhà văn người Co Xàu đoạt giải văn chương, Báo an Văn nghệ Cao Bằng va n 36.Hà Linh (2008), Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, tn to Báo Đời sống văn nghệ ie gh 37 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1984), Văn hố Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội p 38 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (2003), Lí nl w luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội d oa 39 M B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển an lu văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội va 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà ll u nf văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội oi m 41 Tôn Thảo Miên, Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí z at nh nghiên cứu văn học, số năm 2006 42 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền z núi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn - Viện Văn học @ gm 43 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb m co l Thanh niên tái 44 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội an Lu n va ac th 92 si 45 Đào Thuỷ Nguyên (2010), Cội nguồn văn hoá dân tộc truỵên ngắn Cao Duy Sơn, Tạp chí Văn học 46 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - văn học giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc 49 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB Giáo dục 50 Hồng Phê (1976), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng lu 51 Lý Thị Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy an Sơn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên va n 52 Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội tn to 53 Cao Duy Sơn (1997), Những chuyện lũng Cô Sầu, Nxb Quân đội nhân dân ie gh 54 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa dân tộc p 55 Cao Duy Sơn (2008), Ngơi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc nl w 56 Cao Duy Sơn, (2010), Người chợ, Nxb Văn hoá dân tộc d oa 57 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội va học Sư phạm an lu 58 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại ll u nf 59 Trần Đình Sử (2007), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Tập 1- oi m Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội z at nh 60 Trần Đình Sử (2007), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Tập - z 61 Trần Đình Sử (2012), Văn học thời gian, Nhà xuất Đại học quốc gia, @ gm Hà Nội m co l 62 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh an Lu n va ac th 93 si 63 Mai Thi (2008), "Với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối", Báo Hà Nội Mới,12/9/2008 64 Dương Thuấn (2003), "Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới", Vietnamnet 65 Error! Hyperlink reference not valid 66 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 67 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 68 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 69 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc lu an 70 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, va n Nxb Giáo dục, Hà Nội tiểu thuyết miền núi", Tạp chí văn học (Số 4) ie gh tn to 71 Nguyễn Văn Toại (1981), "Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số p 72 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2005), Văn học dân tộc thiểu số Việt nl w Nam thời kì đại – số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên d oa 73 Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía an lu Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy va Thiệp), luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn ll u nf 74 T Luyến, Ngôi nhà xưa bên suối - Bức tranh sinh động sống oi m người miền núi, haugiang.gov.vn z at nh 75 Vannghequandoi.com (2008), Chủ tịch Hội nhà văn Hữu Thỉnh: "Hội nghị BCH thống chương trình quan trọng đời sống văn học" z 76 Cao Thị Hồng Vân (2012), Luận văn Con người văn xuôi miền núi @ gm tác giả trẻ đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Phạm Duy m co l Nghĩa), ĐHSP Thái Nguyên 77 La Thúy Vân (2011), Luận văn Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác an Lu Cao Duy Sơn, ĐHSP Thái Nguyên n va ac th 94 si 78 Trần Quốc Vượng (2011), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Từ điển thành ngữ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 95 si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan