(Luận văn) dạy học nội dung vectơ và tọa độ ở trường trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thông qua trang bị một số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh

109 0 0
(Luận văn) dạy học nội dung vectơ và tọa độ ở trường trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thông qua trang bị một số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ VŨ HỒNG lu an n va p ie gh tn to DẠY HỌC NỘI DUNG VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TRANG BỊ MỘT SỐ THỦ PHÁP HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH d oa nl w u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO HỌC oi m z at nh z m co l gm @ va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ VŨ HỒNG lu an n va p ie gh tn to DẠY HỌC NỘI DUNG VECTƠ VÀ TỌA ĐỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TRANG BỊ MỘT SỐ THỦ PHÁP HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH w Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn d oa nl Mã số: 8.14.01.11 va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO HỌC oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Luận z m co l gm @ n va http://lrc.tnu.edu.vn ac th Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 si LỜI CAM ĐOAN Tên Phạm Thị Vũ Hồng, học viên cao học chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, khóa học 2017 - 2019 Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Trần Luận Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, lu chưa công bố trước an Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu n va to tn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 ie gh Tác giả luận văn p Phạm Thị Vũ Hồng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN ac th si LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn “Dạy học nội dung vectơ tọa độ trường Trung học Phổ thông theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề thông qua trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh”, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới TS Trần Luận, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để lu hồn thành luận văn an n va Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Khoa Tốn, Phịng sau đại học tn to Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô trực tiếp giảng Cuối cùng, tơi xin trân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị p ie gh dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường w bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, oa nl nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh d Dù cố gắng nhiều, song lý khách quan chủ quan, luận lu va an văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý, Xin trân trọng cảm ơn! ll u nf dẫn giúp đỡ quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp oi m Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 z at nh Tác giả Phạm Thị Vũ Hồng z m co l gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu lu an Nhiệm vụ nghiên cứu n va Phương pháp nghiên cứu tn to Giả thuyết khoa học gh Cấu trúc luận văn p ie Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN w 1.1 Năng lực giải vấn đề oa nl 1.1.1 Dạy học giải vấn đề d 1.1.2 Quá trình giải vấn đề 10 lu va an 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 13 u nf 1.2 Thủ pháp hoạt động nhận thức 18 ll 1.2.1 Quan điểm hoạt động 18 m oi 1.2.2 Hoạt động nhận thức 19 z at nh 1.2.3 Tri thức phương pháp theo quan điểm hoạt động 20 z 1.2.4 Quan niệm thủ pháp hoạt động nhận thức 20 @ gm 1.2.5 Một số thủ pháp hoạt động nhận thức Toán học cụ thể 24 l 1.2.6 Một số đặc điểm thủ pháp hoạt động nhận thức 33 m co 1.2.7 Các cấp độ biểu thủ pháp hoạt động nhận thức học sinh 35 an Lu 1.3 Trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học nội dung vectơ, tọa độ trường trung học phổ thông 36 va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si 1.3.1 Trang bị số ý tưởng vận dụng thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh 36 1.3.2 Trang bị kiến thức thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh 37 1.3.3 Thiết kế hệ thống số nội dung đặc biệt để trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh 38 1.4 Các phương pháp tiếp cận hình học trường trung học phổ thơng 38 1.4.1 Phương pháp tổng hợp 38 1.4.2 Phương pháp tọa độ (đại số) 40 1.4.3 Phương pháp vectơ 40 1.4.4 Những đường trình bày hình học trường trung học phổ thơng 41 lu an 1.5 Tìm hiểu thực trạng dạy học nội dung vectơ, tọa độ cho học sinh trường n va trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề tn to thông qua trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức 42 gh 1.6 Kết luận chương 45 p ie Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG VECTƠ VÀ w TỌA ĐỘ Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC oa nl GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA TRANG BỊ MỘT SỐ THỦ PHÁP d HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 46 lu an 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp dạy học nội dung vectơ, tọa độ u nf va trường trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng lực giải ll vấn đề thông qua trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức 46 m oi 2.2 Một số biện pháp dạy học nội dung vectơ, tọa độ Trung học Phổ z at nh thông theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề thông qua trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức 46 z gm @ 2.2.1 Biện pháp Trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học khái niệm, định lí, quy tắc, phương pháp 46 l m co 2.2.2 Biện pháp Trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS dạy học số tình vận dụng kiến thức vectơ, tọa độ an Lu thơng qua tìm hiểu nhận biết vấn đề, tìm giải pháp 56 va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si 2.3 Kết luận chương 71 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 73 3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3 Nội dung hình thức thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.3.2 Hình thức thực nghiệm 74 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 74 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 74 lu 3.4.1 Đánh giá định lượng 75 an 3.4.2 Đánh giá định tính 78 va n 3.5 Kết luận chương 82 tn to KẾT LUẬN CHUNG 83 ie gh TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 p PHẦN PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Kí hiệu, viết tắt Viết đầy đủ lu an n va : Dẫn theo GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HH : Hình học HS : Học sinh PP : Phương pháp THPT : Trung học phổ thông TPHĐNT : Thủ pháp hoạt động nhận thức Tr : Trang p ie gh tn to DT d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng Bảng 3.1 Kết kiểm tra khảo sát chất lượng đầu vào mơn Tốn học sinh 73 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút 76 Sơ đồ, biểu đồ lu Sơ đồ 1.1 42 an Biểu đồ 3.1 Biểu đồ điểm kiểm tra 45 phút hai lớp TN ĐC 76 n va gh tn to Hình ie p Hình 1.1 21 nl w Hình 1.2 27 d oa Hình 1.3 30 an lu Hình 1.4 31 u nf va Hình 1.5 33 Hình 1.6 39 ll oi m Hình 1.7 41 z at nh z m co l gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh mục tiêu quan trọng môn toán Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho học sinh (HS) mà điều đặc biệt quan trọng phải trang bị cho HS cách học bồi dưỡng cho HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề (GQVĐ) Nghị Trung ương khoá XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: lu “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức kĩ sang an phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Tiếp tục đổi va n mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích tn to cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc ie gh phục lối truyền thụ chiều ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách p nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri nl w thức, kĩ năng, phát triển lực” [7] d oa Ở nhiều nước giới, nhà giáo dục toán học nhấn mạnh an lu việc bồi dưỡng lực GQVĐ lực trọng tâm va giáo dục tốn học phổ thơng ll u nf Trong “Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học nhà trường phổ oi m thông” (2011) PGS.TS Vương Dương Minh khẳng định PP phát z at nh GQVĐ có giá trị to lớn có khả vận dụng rộng rãi nhà trường để trở thành PP chủ đạo Cịn TS.Trần Luận đề xuất: Nội dung tốn nhà z trường phổ thông phải môi trường rèn luyện lực GQVĐ ứng dụng @ gm toán học sống ngày Nghiên cứu mối quan hệ nội dung m co l môn tốn trường phổ thơng Việt Nam lực chung cần hình thành phát triển cho HS, PGS.TS Trần Kiều xác định lực GQVĐ an Lu lực đặc thù mơn tốn cần hình thành phát triển cho HS n va ac th si 27 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực GQVĐ HS dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh 28 Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho HS Trung học phổ thông thông qua dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 29 Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Rèn luyện lực giải toán theo hướng phát GQVĐ cách sáng tạo cho HS giỏi trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo lu dục, Hà Nội an 30 Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư dạy học toán, Đề cương va n môn học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam HS THCS dạy học khái niệm toán học (thể qua số khái ie gh tn to 31 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng lực phát GQVĐ cho p niệm mở đầu đại số THCS), Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa nl w học Giáo dục, Hà Nội d oa 32 Thịnh Thị Bạch Tuyết (2016) “Dạy học Giải tích trường Trung học Phổ an lu thông theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề thông qua trang va bị số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh” Luận án Tiến sĩ ll u nf khoa học Giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam oi m 33 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lí Tiếng Anh Carla Amoirudder (2006), Problem solving: case studies investigating the z 34 z at nh học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội @ Dissertation submitted to the l gm strategies by secondary American and Singaporean students, A Department of Middle and Secondary m co Education in partial fulfillment of the requirements for the degree of an Lu Doctor of Philosophy, The Florida state university college of Education n va ac th 86 si 35 Robert McIntosh, Denise Jarrett (2000), Teaching mathematical problem soving implementing the vision, Mathematics and Science Education Center 36 Sean Yee (2006), Enhancing Mathematical Problem-Solving Skills by Extended Responses, Presented in partial fulfillment of the requirements for the Degree of Master of Education in the Graduate School of The Ohio State University lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 87 si PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRONG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Kính gửi Q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp! Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Q thầy, vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Câu trả lời thích hợp, Thầy/ Cơ đánh dấu x vào trống  tương ứng (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Họ tên: Tuổi: Dạy lớp: lu Trường THPT: Tỉnh: an n va Số năm dạy học: tn to gh Câu 1: Trong trình dạy học tốn Thầy/Cơ có quan tâm đến việc trang bị p ie cho học sinh thủ pháp hoạt động nhận thức thủ pháp hoạt w động nhận thức sau đây: Thủ pháp chia nhỏ đối tượng nl trung gian d phức hợp Thủ pháp sử dụng yếu tố oa lu Thủ pháp dịch chuyển an ll Ý kiến khác (xin ghi rõ): cụ thể u nf toán Thủ pháp tạo tình va oi m z at nh Câu 2: Việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức Thầy/ Cô quan tâm Dạy học quy tắc phương pháp Dạy học giải tập an Lu m co Dạy học định lí l gm Dạy học khái niệm @ z tình dạy học nào? n va ac th si Câu 3: Trong q trình dạy học, Thầy/ Cơ có quan tâm đến việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức giai đoạn trình thực hoạt động giải vấn đề? Tìm hiểu nhận biết vấn đề Tìm giải pháp Thực giải pháp Nghiên cứu sâu giải pháp Câu 4: Theo Thầy/ Cô yếu tố giúp việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS mang lại hiệu quả? lu Lập kế hoạch trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức với nội dung giảng dạy Trang bị thủ pháp sở mô tả nội dung thủ pháp hoạt động nhận thức kết hợp với tình cụ thể an n va p ie gh tn to Hình thành thủ pháp theo giai đoạn giai đoạn cụ thể (chẩn đoán, tạo động lực, hiểu biết chất thủ pháp hoạt động nhận thức, áp dụng chuyển giao) Thiết kế nội dung dạy học đặc biệt để trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh Các yếu tố khác (xin ghi rõ): d oa nl w an lu ll u nf va Câu 5: Theo Thầy/ Cơ có khó khăn việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS trình dạy học Tốn? HS chưa có linh động, mềm dẻo suy nghĩ giải vấn đề gặp phải HS chưa nhận thức tầm quan trọng thủ pháp hoạt động nhận thức dạy học toán thực giải vấn đề Trình độ HS chưa đồng GV chưa quan tâm nhiều đến trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS Ý kiến khác (xin ghi rõ): oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Câu 6: Trong trình dạy học toán, việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh Thầy/ Cô quan tâm nào? Thường xuyên quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 7: Theo Thầy/ Cô trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh có mang lại hiệu trình giải vấn đề? Học sinh trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức có nhiều thuận lợi tìm hiểu nhận biết vấn đề HS sử dụng thủ pháp để nhận dạng vấn đề, phát biểu vấn đề, giải thích thơng tin đưa nhanh chóng lu an Học sinh trang bị thủ pháp có nhiều thuận lợi tìm giải pháp HS sử dụng thủ pháp để thu thập thông tin, đánh giá va n thông tin, xác định cách thức chiến lược giải vấn đề tn to p ie gh Học sinh trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức có nhiều thuận lợi thực giải pháp HS sử dụng thủ pháp để lập kế hoạch trình bày giải pháp Ý kiến khác (xin ghi rõ): d oa nl w Học sinh sử dụng thủ pháp thủ pháp hoạt động nhận thức trang bị để nghiên cứu sâu giải pháp, từ xây dựng vấn đề đề xuất giải pháp an lu ll u nf va Câu 8: Theo Thầy/ Cơ có khó khăn trình dạy học sinh sử dụng thủ pháp hoạt động nhận thức để thực hoạt động giải vấn đề? Học sinh chưa quan tâm nhiều đến giải vấn đề dạy học khái niệm em xem nhẹ học khái niệm Học sinh quan tâm đến tìm hiểu vấn đề, đứng trước vấn đề em thường xem xét vấn đề cách lướt qua, chưa biết cách tìm hiểu thơng tin cho tình Học sinh tìm hướng giải em nghĩ xong thường không quan tâm đến việc thực giải pháp tìm Trình độ học sinh không đồng nên hiệu sử dụng thủ pháp để giải vấn đề với học sinh khác Ý kiến khác (xin ghi rõ): oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Câu 9: Theo Thầy/ Cô thủ pháp hoạt động nhận thức có đặc điểm sau đây? Thủ pháp hoạt động nhận thức hỗ trợ việc ghi nhớ lĩnh hội kiến thức Thủ pháp hoạt động nhận thức giúp rút ngắn trình giải vấn đề Thủ pháp hoạt động nhận thức mang tính có điều kiện Các thủ pháp hoạt động nhận thức có mối liên hệ với lẫn Các đặc điểm khác (xin ghi rõ): lu Câu 10: Thầy/Cô cho biết cách viết nội dung vectơ, tọa độ sách giáo khoa hành nội dung lí thuyết, câu hỏi tập đáp ứng với yêu cầu hình thành thủ pháp hoạt động nhận thức cho chưa? Trong sách giáo khoa số câu hỏi tập khai thác để trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh n va Nội dung vectơ, tọa độ sách giáo khoa chưa thể ý tưởng hình thành thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh tn an to ie gh Sách giáo khoa thiếu nhiều dạng câu hỏi tập để trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh p oa nl w d Câu 11: Những đề xuất Thầy/Cô vấn đề trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS để góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh, từ nâng cao hiệu việc dạy học Tốn nói riêng đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học nói chung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ll u nf va an lu oi m z at nh Trân trọng cảm ơn giúp đỡ cộng tác quý Thầy, Cô! z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 2: KẾT QUẢ XỬ LÍ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRONG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Câu 1: Trong q trình dạy học tốn Thầy/Cơ có quan tâm đến việc trang bị cho học sinh thủ pháp hoạt động nhận thức thủ pháp hoạt động nhận thức sau đây: STT Nội dung Đánh dấu chọn Để trống lu an SL % SL % Thủ pháp chia nhỏ đối tượng phức hợp 13 86,7 13,3 Thủ pháp dịch chuyển toán 40 60 Thủ pháp sử dụng yếu tố trung gian 12 80 20 Thủ pháp tạo tình cụ thể 26,7 11 73,3 va n Câu 2: Việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức Thầy/ Cô quan tâm gh tn to tình dạy học nào? Đánh dấu chọn Nội dung p ie STT Dạy học khái niệm Dạy học định lí Dạy học quy tắc phương pháp Dạy học giải tập SL % SL % 60 40 33,3 10 66,7 46,7 53,3 11 73,3 26,7 d oa nl w Để trống u nf va an lu Câu 3: Trong q trình dạy học, Thầy/ Cơ có quan tâm đến việc trang bị thủ ll oi m pháp hoạt động nhận thức giai đoạn trình thực hoạt động Nội dung Đánh dấu chọn z STT z at nh giải vấn đề? @ SL Tìm giải pháp 12 Thực giải pháp Nghiên cứu sâu giải pháp 13 SL % 86,7 13,3 80 20 33,3 10 66,7 m co l % an Lu Tìm hiểu nhận biết vấn đề gm Để trống 13,3 13 86,7 n va ac th si Câu 4: Theo Thầy/ Cô yếu tố giúp việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS mang lại hiệu quả? Đánh dấu chọn Nội dung STT Lập kế hoạch trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức với nội dung giảng dạy Để trống SL % SL % 12 80 20 40 60 26,7 11 73,3 10 66,7 33,3 Trang bị thủ pháp sở mô tả nội dung thủ pháp hoạt động nhận thức kết hợp với tình cụ thể Hình thành thủ pháp theo giai đoạn giai đoạn lu cụ thể (chẩn đoán, tạo động lực, hiểu biết an chất thủ pháp hoạt động nhận thức, áp dụng n va chuyển giao) thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh p ie gh tn to Thiết kế nội dung dạy học đặc biệt để trang bị w Câu 5: Theo Thầy/ Cô có khó khăn việc trang bị thủ pháp Đánh dấu chọn Nội dung an lu STT d oa nl hoạt động nhận thức cho HS trình dạy học Tốn? HS chưa có linh động, mềm dẻo suy va nghĩ giải vấn đề gặp phải SL % SL % 14 93,3 6,7 10 66,7 33,3 13 86,7 13,3 12 80 20 ll u nf Để trống oi m HS chưa nhận thức tầm quan trọng thủ pháp hoạt động nhận thức dạy học z at nh toán thực giải vấn đề Trình độ HS chưa đồng z GV chưa quan tâm nhiều đến trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho HS l gm @ m co Ý kiến khác: Câu hỏi tập sách giáo khoa mang tính chất bản, chưa đa dạng, khó khăn cho GV việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận an Lu thức cho HS n va ac th si Câu 6: Trong q trình dạy học tốn, việc trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh Thầy/ Cô quan tâm nào? Đánh dấu chọn Nội dung STT Để trống SL % SL % Thường xuyên quan tâm 13,3 13 86,7 Quan tâm 60 40 Ít quan tâm 26,6 11 73,3 Không quan tâm 6,7 14 93,3 Câu 7: Theo Thầy/ Cô trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh có lu an mang lại hiệu trình giải vấn đề? va Đánh dấu chọn Nội dung n STT Để trống % SL % 13 86,7 13,3 14 93,3 6,7 11 73,3 26,7 80 20 Học sinh trang bị thủ pháp hoạt động nhận thức có nhiều thuận lợi tìm hiểu nhận biết vấn đề HS sử dụng thủ pháp để nhận p ie gh tn to SL nl w dạng vấn đề, phát biểu vấn đề, giải thích d oa thơng tin đưa nhanh chóng an lu Học sinh trang bị thủ pháp có nhiều thuận lợi tìm giải pháp HS sử dụng thủ va u nf pháp để thu thập thông tin, đánh giá thông tin, xác ll định cách thức chiến lược giải vấn đề m oi Học sinh trang bị thủ pháp hoạt động z at nh nhận thức có nhiều thuận lợi thực giải pháp HS sử dụng thủ pháp để lập z gm @ kế hoạch trình bày giải pháp Học sinh sử dụng thủ pháp thủ pháp hoạt động nhận thức trang bị để nghiên cứu an Lu xuất giải pháp 12 m co sâu giải pháp, từ xây dựng vấn đề đề l n va ac th si Câu 8: Theo Thầy/ Cơ có khó khăn q trình dạy học sinh sử dụng thủ pháp hoạt động nhận thức để thực hoạt động giải vấn đề? Đánh dấu chọn Nội dung STT Để trống SL % SL % 11 73,3 26,7 13 86,7 13,3 10 66,7 33,3 14 93,3 6,7 Học sinh chưa quan tâm nhiều đến giải vấn đề dạy học khái niệm em xem nhẹ học khái niệm Học sinh quan tâm đến tìm hiểu vấn đề, đứng trước vấn đề em thường xem xét vấn đề cách lướt qua, chưa biết cách tìm lu hiểu thơng tin cho tình an n va Học sinh tìm hướng giải em nghĩ giải pháp tìm Trình độ học sinh khơng đồng nên hiệu ie gh tn to xong thường không quan tâm đến việc thực sử dụng thủ pháp để giải vấn đề với p d oa nl w học sinh khác an lu Câu 9: Theo Thầy/ Cô thủ pháp hoạt động nhận thức có đặc điểm sau đây? va Đánh dấu chọn Để trống Nội dung % SL % 13 86,7 13,3 12 80 20 46,7 53,3 40 60 ll SL l u nf STT Thủ pháp hoạt động nhận thức giúp rút @ ngắn trình giải vấn đề z Thủ pháp hoạt động nhận thức mang tính gm có điều kiện Các thủ pháp hoạt động nhận thức có mối an Lu liên hệ với lẫn m co ghi nhớ lĩnh hội kiến thức z at nh oi Thủ pháp hoạt động nhận thức hỗ trợ việc m n va ac th si Câu 10: Thầy/Cô cho biết cách viết nội dung vectơ, tọa độ sách giáo khoa hành nội dung lí thuyết, câu hỏi tập đáp ứng với yêu cầu hình thành thủ pháp hoạt động nhận thức cho chưa? Đánh dấu chọn Để trống Nội dung STT SL % SL % Nội dung vectơ, tọa độ sách giáo khoa chưa thể ý tưởng hình thành thủ pháp 46,7 53,3 11 73,3 26,7 60 40 hoạt động nhận thức cho học sinh Trong sách giáo khoa số câu hỏi tập khai thác để trang bị thủ pháp lu an hoạt động nhận thức cho học sinh va n Sách giáo khoa thiếu nhiều dạng câu động nhận thức cho học sinh p ie gh tn to hỏi tập để trang bị thủ pháp hoạt nl w Câu 11: Những đề xuất Thầy/Cô vấn đề trang bị thủ pháp hoạt động d oa nhận thức cho HS để góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học an lu sinh, từ nâng cao hiệu việc dạy học Tốn nói riêng đáp ứng yêu u nf va cầu đổi phương pháp dạy học nói chung: - Khi chuẩn bị dạy nội dung toán học cụ thể, GV cần xây dựng hệ ll oi m thống câu hỏi chi tiết, logic, có tính chất gợi mở để trang bị TPHĐNT cho HS z at nh - Hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa chưa phong phú, GV tổ chức cho HS học tập chuyên đề toán học để trang bị TPHĐNT z @ cho HS tiết học tự chọn TPHĐNT cho HS m co l gm - Sách giáo khoa cần bổ sung hệ thống câu hỏi để hình thành - Dựa vào mục đích yêu cầu học, cần phải xác định cụ thể an Lu TPHĐNT trang bị tiết học n va ac th si Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (Tiết 02) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa vectơ khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: phương hai vectơ, độ dài vectơ, hai vectơ nhau, …  Hiểu vectơ vectơ đặc biệt qui ước vectơ lu Kĩ năng: an n va  Biết chứng minh hai vectơ nhau, biết dựng vectơ vectơ Thái độ:  Rèn luyện óc quan sát, phân biệt đối tượng p ie gh tn to cho trước có điểm đầu cho trước Hình thành phát triển lực: w oa nl – Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập d – Cẩn thận, xác, trí tưởng tượng hình học phong phú va an lu II CHUẨN BỊ: ll u nf Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập z at nh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: oi m Học sinh: SGK, ghi Đọc trước học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp z gm @ Kiểm tra cũ: an Lu Đ AB vaø DC hướng,… m co cặp vectơ phương, hướng? l H Thế hai vectơ phương? Cho hình bình hành ABCD Hãy n va ac th si Giảng mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai vectơ - Mục tiêu: Hiểu khái niệm hai vectơ nhau, trang bị TPHĐNT giúp học sinh nắm vững khái niệm hai vectơ Định hướng HS chia nhỏ khái niệm thành điều kiện giúp ghi nhớ khái niệm lâu - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học : Bảng phụ Hoạt động HS Nội dung Hoạt động GV lu - Khoảng cách - Thế độ dài đoạn an Hai vectơ n va tn to - Khoảng cách điểm hai đầu mút đoạn thẳng ? - Giới thiệu khái niệm đầu điểm cuối vectơ thẳng độ dài vectơ gh - Nhận biết khái niệm độ dài vectơ kí hiệu p ie Kí hiệu độ dài vectơ AB độ dài vectơ kí độ dài vectơ hiệu độ dài vectơ AB = AB - Nhận biết vectơ đơn - Giới thiệu khái niệm a = a gọi vectơ vị vectơ đơn vị đơn vị d oa nl w u nf va an lu ll - Chúng có độ - Khi hai đoạn thẳng dài nhau? oi m z at nh - Định nghĩa: (SGK) - Đưa dự đoán - Cho HS dự đoán z a n va b an Lu a - Phát biểu định nghĩa hai vectơ m co b - Giới thiệu định nghĩa l gm @ hai vectơ ac th si Hoạt động HS Nội dung Hoạt động GV - Chỉ vectơ - Treo bảng phụ vẽ không vectơ yêu cầu HS nhận biết vectơ bằng nhau a; b hướng  a = b    a  b - Hai vectơ a b - Vậy để hai vectơ gọi nhau cần phải thỏa mãn chúng thỏa mãn điều kiện nào? lu an hai điều kiện sau: (GV hướng dẫn HS chia 1) a, b hướng dấu hiệu chất khái niệm thành hai điều với nhau; n va Chú ý : ( SGK) tn to kiện giúp HS nắm Chắc gh 2) a  b hay a  b p ie khái niệm.) oa nl w d - Vẽ hình an lu u nf va - Vẽ a Cho điểm O yêu cầu HS vẽ ll oi m - Chỉ có vectơ nhận O làm điểm vectơ đầu a z at nh z - Vẽ lục giác - Có vectơ vectơ ? - Cho HS thực Δ4 l gm @ vectơ OA - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở an Lu - Mục tiêu: Hiểu khái niệm Vectơ – khơng m co Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Vectơ – không n va ac th si - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân Hoạt động HS Nội dung Vectơ – không Hoạt động GV - Nêu khái niệm - Giới thiệu khái niệm vectơ khơng - Khái niệm : vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng gọi vectơ không - Xác định điểm đầu, - Lấy ví dụ cho HS điểm cuối vectơ xác định điểm đầu, điểm Ví dụ : AA ; BB ; AA = AA ; BB cuối - Bằng - Độ lớn vectơ Kí hiệu vectơ khơng lu Vậy = AA = BB = …với an không ? n va điểm A, B, … p ie gh tn to - Giới thiệu kí hiệu Chú ý lắng nghe, ghi Vectơ khơng phương, vectơ không nhận kiến thức chiều với vectơ - Vectơ khơng có - Suy nghĩ trả lời phương, chiều nl w ? d oa Củng cố, dặn dò – Bài tập áp dụng: u nf va an lu – Nhấn mạnh khái niệm hai vectơ nhau, Vectơ không ll Bài Cho tứ giác ABCD Chứng minh tứ giác hình bình m AB  DC oi hành z at nh Bài Cho từ giác ABCD Gọi M , N , P Q trung điểm z cạnh AB, BC, CD DA Chứng minh NP  MQ PQ  NM m co l gm @  Bài 2, 3, SGK trang an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan