1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN TUNG lu an n va tn to CỦA CÁC LỒI THÚ MĨNG GUỐC CHẴN (Artiodactyla) p ie gh ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ d oa nl w TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2017 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ VĂN TUNG lu an ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH TRẠNG QUẦN THỂ va n CỦA CÁC LỒI THÚ MÓNG GUỐC CHẴN (Artiodactyla) to p ie gh tn TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Mã số: 60.62.02.11 ll u nf va an lu Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng oi m z at nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2017 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình nào, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời q trình thực đề tài này, tơi chấp hành lu quy định địa phƣơng nơi thực đề tài an n va gh tn to Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2017 p ie Học viên d oa nl w ll u nf va an lu Hà Văn Tung oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi đƣợc bảo, hƣớng dẫn khoa học tận tình thầy giáo TS Nguyễn Đắc Mạnh suốt thời thời gian nghiên cứu viết Luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giúp đỡ lu trang bị kiến thức, tạo môi trƣởng thuận lợi tốt cho suốt an n va trình học tập thực luận văn gh tn to Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu xắc tới Ban lãnh đạo Cán bộ, Công nhân p ie viên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa cho phép w tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn d oa nl Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, ngƣời bạn đồng an lu nghiệp động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm u nf va việc hoàn thiện luận văn ll Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 oi m z at nh Học viên z m co l gm @ Hà Văn Tung an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii lu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi an n va DANH MỤC CÁC BẢNG vii gh tn to DANH MỤC CÁC HÌNH ix p ie ĐẶT VẤN ĐỀ w Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU d oa nl 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn Việt Nam u nf va Luông 12 an lu 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu thú móng guốc chẵn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù ll 1.4 Khái quát đặc điểm sinh vật học lợn rừng, hoẵng sơn dƣơng 15 oi m z at nh 1.4.1 Lợn rừng (Sus scrofa) 15 1.4.2 Hoẵng (Muntiacus muntjak) 17 z gm @ 1.4.3 Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii) 19 m co l Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG 22 an Lu 2.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng 22 n va ac th si iv 2.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 24 2.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 25 2.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 28 2.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 31 lu 3.1.1 Mục tiêu chung 31 an n va 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 31 gh tn to 3.2 Nội dung nghiên cứu 31 p ie 3.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 31 w 3.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 d oa nl 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu 32 an lu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 u nf va 3.4.1 Phân chia khu vực nghiên cứu thiết kế tuyến điều tra 32 ll 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thú móng guốc chẵn sinh cảnh sống oi m z at nh chúng 37 3.4.3 Phƣơng pháp thống kê số liệu 39 z gm @ 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 43 m co l Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 44 4.1 Tình trạng quần thể lồi thú móng guốc chẵn Khu Bảo tồn an Lu thiên nhiên Pù Luông 44 n va ac th si v 4.2 Ổ sinh thái khơng gian lồi thú móng guốc chẵn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 46 4.2.1 Phân bố lồi thú móng guốc chẵn theo yếu tố hoàn cảnh 46 4.2.2 So sánh tổng hợp ổ sinh thái 53 4.3 Lựa chọn sinh cảnh sống lồi thú móng guốc chẵn Khu lu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 56 an n va 4.3.1 Phân tích thành phần sinh cảnh sống Lợn rừng 56 4.3.3 Phân tích thành phần sinh cảnh sống Sơn dƣơng 60 p ie gh tn to 4.3.2 Phân tích thành phần sinh cảnh sống Hoẵng 58 w 4.4 Thảo luận 62 d oa nl 4.5 Định hƣớng giải pháp quản lý thú móng guốc chẵn sinh cảnh sống an lu chúng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 65 u nf va 4.5.1 Quy hoạch phân khu ƣu tiên bảo tồn lồi thú móng guốc chẵn 65 ll 4.5.2 Đối với cơng tác quản lý bảo vệ thú móng guốc chẵn 66 oi m z at nh 4.5.3 Đối với công tác điều tra nghiên cứu bảo tồn thú móng guốc chẵn 66 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 m co l gm @ PHỤ LỤC z TÀI LIỆU THAM KHẢO an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt lu Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học TCN Trƣớc công nguyên STN Sau công nguyên WHO Tổ chức Y tế Thế giới NXBKH &KT Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật an BTTN n va Lâm sản gỗ SĐVN Sách đỏ Việt Nam p ie gh tn to LSNG nl w Ủy ban nhân dân d oa UBND ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 1.1 Danh lục thú móng guốc chẵn Việt Nam 2.1 Diện tích dân số xã thuộc KBTTN Pù Luông 29 Các khu vực điều tra thú móng guốc chẵn KBT Pù 3.1 33 lu Luông an Bản làng lựa chọn vấn đặc điểm tuyến khảo sát 34 n va 3.2 44 gh tn to Hiện trạng phân bố thú móng guốc chẵn KBTTN 4.1 p ie Pù Luông 45 nl w 4.2 Tần suất bắt gặp thú móng guốc chẵn KBTTN Pù d oa Lng Phân bố ba lồi thú móng guốc chẵn theo kiểu thảm 51 va an lu 4.3 4.4 u nf Phân bố ba lồi thú móng guốc chẵn theo cấp độ che phủ ll oi m thảm thực vật 52 4.5 thú móng guốc chẵn z at nh Độ rộng ổ sinh thái hệ số cạnh tranh loài ba loài 54 z @ Hệ số trùng lặp ổ sinh thái ba loài thú móng guốc chẵn 55 gm 4.6 l Giá trị đặc trƣng tỉ lệ đóng góp thành phần sinh cảnh sống Lợn rừng 56 m co 4.7 an Lu n va ac th si viii Ma trận hệ số ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh 4.8 57 thành phần sinh cảnh sống Lợn rừng Giá trị đặc trƣng tỉ lệ đóng góp thành phần 4.9 58 sinh cảnh sống Hoẵng Ma trận hệ số ảnh hƣởng yếu tố hồn cảnh 4.10 59 thành phần sinh cảnh sống Hoẵng lu Giá trị đặc trƣng tỉ lệ đóng góp thành phần an 4.11 60 n va sinh cảnh sống Sơn dƣơng 4.12 61 gh tn to Ma trận hệ số ảnh hƣởng yếu tố hoàn cảnh p ie thành phần sinh cảnh sống Sơn dƣơng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 63 Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam, 2007) Tại KBTTN Pù Luông, nhiều khu vực đáp ứng nhu cầu thức ăn Sơn dƣơng; vào mùa hè (mùa mƣa) loài di chuyển lên giông núi đất, sƣờn núi đá cao hiểm trở để tránh săn lùng thợ săn để tránh muỗi, ve bét (Nguyễn Đắc Mạnh cộng sự, 2011; 2015); cịn vào mùa đơng (mùa khơ) hốc đá cạn khô nƣớc Sơn dƣơng phải di chuyển xuống khu vực rừng thấp, nơi có khe suối/vó nƣớc lu để sinh tồn Tuy nhiên, rừng thấp gần khe suối nơi bị cạnh tranh an n va gay gắt Lợn rừng Hoẵng, đồng thời có cƣờng độ gây nhiễu loạn gh tn to ngƣời cao, loài chủ yếu tập trung khu vực có mức trung bình p ie cự li đến nguồn nhiễu loạn cự li đến nguồn nƣớc Ban đêm sáng sớm, w không gian yên tĩnh, Sơn dƣơng kiếm ăn khu trống d oa nl rừng, ven rừng (Yang Bohui et al., 2006), khu rừng mà ban ngày an lu có mức độ gây nhiễu loạn định thƣờng ghi nhận đƣợc dấu vết loài nơi u nf va trống trải, tức nơi có độ tàn che gỗ độ che phủ bụi khơng cao ll Hoẵng lồi thú hoạt động đơn độc, kiếm ăn chủ yếu vào ban đêm, oi m z at nh mờ sáng hồng hơn, thức ăn chủ yếu lá, cành nhỏ, chúng ăn quả, chồi, mầm Ban ngày Hoẵng ẩn nấp bụi để nghỉ ngơi, z gm @ kiếm ăn Hoẵng cẩn trọng, di chuyển bƣớc chậm, bƣớc m co l chân nhẹ nhàng, kêu phát âm không lớn “sa-sa” động vật khác di chuyển đến gần Thính giác mẫn cảm, nhút nhát, bị kinh động an Lu phi nƣớc đại, bị thƣơng nhẹ chảy máu hoảng loạn, chí khơng n va ac th si 64 thể di chuyển, lúc dễ bị ngƣời mãnh thú bắt (Yang Bohui et al, 2006) Tại KBTTN Pù Luông, nhiều khu vực đáp ứng nhu cầu thức ăn Hoẵng; nhiên khu rừng phục hồi, trảng bụi khu vực thấp phẳng có nguồn nƣớc phong phú thƣờng có mức độ nhiễu loạn lớn, khơng phải sinh cảnh ƣu tiên để Hoẵng lựa chọn Tại khu vực núi đất, Hoẵng thƣờng di chuyển lên cao, đầu nguồn suối để vừa gần nguồn lu nƣớc vừa hạn chế cạnh tranh nhóm lồi săn lùng thợ săn; Tuy an n va nhiên, khu vực rừng núi đá chúng không lên cao địa hình sƣờn gh tn to đỉnh núi hiểm trở, thảm thực vật thƣa thớt khơng có lợi để Hoẵng ẩn p ie nấp, chạy trốn bị phát hiện; Hoẵng chọn cƣ trú ổn định khu rừng w giàu ổn định thung lũng xa khu dân cƣ d oa nl Lợn rừng ăn tạp gồm loại củ, giàu tinh bột, loại an lu rừng, măng tre nứa, chuối nhiều động vật nhỏ (Lê Hiền Hào, 1972); đó, u nf va KBTTN Pù Lng nhiều khu vực đáp ứng nhu cầu thức ăn loài ll Lợn rừng kiếm ăn đêm, ngày nghỉ bụi rậm, thích đằm oi m z at nh vũng nƣớc (Yang Bohui et al, 2006) điều giải thích thƣờng ghi nhận đƣợc dấu vết lồi nơi có độ tàn che gỗ độ che phủ bụi cao, z gm @ cách không xa nguồn nƣớc Kết điều tra tình trạng phân bố Lợn rừng m co l nghiên cứu tiếp tục chứng minh quy luật lựa chọn sinh cảnh sống loài vào mùa đông mà Yang Bohui công bố: “mù đ ng, lợn an Lu rừng thích khu rừng có nhiều loài cho dạng đấu, hạch (dẻ, n va ac th si 65 trám, cọ, ) hướng dốc nhận nhiều ánh sáng mặt trời”, hƣớng dốc ấm áp tầng rụng khu rừng có nhiều rơi rụng, loại thức ăn chủ yếu Lợn rừng mùa đơng 4.5 Định hƣớng giải pháp quản lý thú móng guốc chẵn sinh cảnh sống chúng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 4.5.1 Quy hoạch phân khu ưu tiên bảo tồn lồi thú móng guốc chẵn lu Kết đánh giá trạng phân bố lồi thú móng guốc chẵn an n va cho thấy; vùng giáp ranh Phú Lệ- Lũng Cao- tỉnh Hịa Bình (thuộc tiểu khu gh tn to 250, 251 252) khu vực Cổ Lũng (thuộc tiểu khu 265, 268 270) p ie hai khu vực khẳng định chắn có đầy đủ ba lồi thú (Lợn rừng, Hoẵng, w Sơn dƣơng) phân bố; đồng thời tần suất bắt gặp loài tuyến khảo sát d oa nl cao Do đó, hai khu vực cần đƣợc quy hoạch ƣu tiên thực giải an lu pháp bảo tồn thú móng guốc chẵn u nf va Tại KBTTN Pù Luông, để thực việc quản lý tổng hợp tài nguyên ll rừng, theo quan điểm lâm sinh hoạch phân tổng thể diện tích khu bảo tồn oi m z at nh làm ba phân khu phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành dịch vụ; phân khu có nguyên tắc z gm @ phƣơng pháp quản lý riêng Tuy nhiên, để hƣớng đến bảo tồn nhóm m co l lồi cụ thể nhƣ lồi thú móng guốc chẵn, quan điểm quy hoạch quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cần phải thay đổi, không thiết an Lu phải vùng đồng n va ac th si 66 4.5.2 Đối với công tác quản lý bảo vệ thú móng guốc chẵn - Quy hoạch xây dựng điểm tích trữ nƣớc tự nhiên, điểm muối khống, tiến tới hình thành điểm quan sát, đặt bẫy ảnh thu hút đƣợc lồi thú móng guốc đên đến - Xây dựng chƣơng trình giám sát thú móng guốc chẵn; cần kết hợp cơng tác tuần tra lực lƣợng kiểm lâm, bảo vệ rừng với công tác điều tra lu giám sát thú; việc kết hợp giúp công tác điều tra giám sát đƣợc liên tục an n va - Quy hoach bãi chăn thả hợp lý, hạn chế xâm nhập vật nuôi - Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y cho hộ dân gần rừng, ƣu tiên p ie gh tn to động vật hoang dã bên vào khu vực rừng bảo tồn w làng gần hai khu vực thú móng guốc chẵn tập trung cƣ trú Xây dựng d oa nl mô hình nhân ni Lợn rừng, Hoẵng, Hƣơu an lu - Giáo dục bảo tồn động thực vật hoang dã khỏi săn bắt buôn bán u nf va trái phép cho học sinh trƣờng tiểu học, trung học xã vùng đệm ll 4.5.3 Đối với công tác điều tra nghiên cứu bảo tồn thú móng guốc chẵn oi m z at nh - Tiếp tục hoàn thiện sở liệu địa hình, địa mạo, thổ nhƣỡng, khí tƣợng, thủy văn, thảm thực vật, tồn khu bảo tồn Từ z gm @ biên tập đồ khu phân bố sinh thái lồi thú móng guốc chẵn, làm m co l sở quan trọng cho công tác quy hoạch bảo tồn loài - Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu chun sâu tập tính di chuyển an Lu lồi thú móng guốc chẵn; làm sở quan trọng cho công tác bảo tồn n va ac th si 67 cấp độ loài, đặc biệt ƣớc tính mật độ quần thể số lƣợng cá thể chúng - Công tác điều tra, giám sát thú móng guốc cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, dài hạn cán khu bảo tồn, ngƣời dân địa phƣơng phải lực lƣợng nòng cốt để thực hoạt động Do đó, cần có chƣơng trình tập huấn cụ thể cho đối tƣợng để nâng cao hiệu công tác lu điều tra giám sát lồi thú móng guốc chẵn KBTTN Pù Luông an n va - Xây dựng phƣơng án cứu hộ thú móng guốc chẵn cá thể loài p ie gh tn to bị săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 68 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau: Vùng giáp ranh Phú Lệ- Lũng Cao- tỉnh Hòa Bình (thuộc tiểu khu lu 250, 251 252) khu vực Cổ Lũng (thuộc tiểu khu 265, 268 270) an n va hai khu vực loài thú móng guốc chẵn tập trung cƣ trú gh tn to Lợn rừng tập trung phân bố khu vực rừng giàu ổn định có độ tàn p ie che 0,6-0,8 độ che phủ 60-80%, đai cao dƣới 1000m, độ dốc 20-400, w hƣớng Tây Nam, cách nguồn nƣớc nguồn gây nhiễu loạn từ 500-100m d oa nl Vào mùa đông, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến tập tính lựa chọn sinh cảnh an lu sống Lợn rừng nguồn thức ăn độ yên tĩnh nơi cƣ trú, tiếp u nf va đến nguồn nƣớc; ll Hoẵng tập trung phân bố khu vực rừng giàu ổn định có độ tàn che oi m z at nh 0,6-0,8 độ che phủ 40-60%, đai cao 800- 1000m, nơi sƣờn thoải độ dốc dƣới 200, hƣớng Nam, cách nguồn nƣớc dƣới 500m nguồn gây nhiễu loạn z gm @ từ 500-100m Vào mùa đông, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến tập tính lựa m co l chọn sinh cảnh sống Hoẵng độ yên tĩnh kín đáo nơi cƣ trú, tiếp đến nguồn nƣớc độ phức tạp địa hình; an Lu n va ac th si 69 Sơn dƣơng tập trung phân bố khu vực rừng giàu ổn định có độ tàn che 0,4-0,6 độ che phủ 20-40%, đai cao dƣới 1000m, độ dốc vừa phải 20-400, hƣớng phơi Tây Nam, cách nguồn nƣớc nguồn gây nhiễu loạn từ 500-100m Vào mùa đông, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống Sơn dƣơng nguồn nƣớc độ yên tĩnh nơi cƣ trú, tiếp đến nguồn thức ăn; lu Về mối quan hệ cạnh tranh ba lồi thú móng guốc chẵn: (1) an n va Cạnh tranh không gian sống Lợn rừng với Sơn dƣơng kịch liệt so gh tn to với Lợn rừng- Hoẵng và, Hoẵng- Sơn dƣơng; (2) Để giảm thiểu áp lực cạnh p ie tranh, Lợn rừng chủ động phân li ổ sinh thái; (3) Độ cao yếu w tố hồn cảnh có vai trị quan trọng chi phối mối quan hệ cạnh tranh d oa nl Lợn rừng Sơn dƣơng; Lợn rừng Hoẵng kiểu thảm thực vật, an lu Hoẵng Sơn dƣơng cƣờng độ gây nhiễu; u nf va Tồn Khuyến nghị ll Bởi nguồn lực thời gian có hạn, nỗ lực điều tra thú móng guốc oi m z at nh chẵn sinh cảnh sống chúng 35 tuyến thực địa, đƣợc thực lần Do đó, liệu thu thập đƣợc cịn hạn chế, lồi Hoẵng ghi z m co l có độ tin cậy không cao gm @ nhận đƣợc 16 lần, tiến hành phƣơng pháp thống kê cho kết Tuân thủ tuyến điểm phƣơng pháp điều tra đợt mùa đông này, an Lu tiếp tục điều tra thu thập số liệu vào mùa khác năm, tiến tới thực n va ac th si 70 chƣơng trình giám sát dài hạn quần thể loài biến đổi quy luật lựa chọn sinh cảnh sống chúng KBTTN Pù Luông; làm sở khoa học để xây dựng phƣơng án quy hoạch bảo tồn thú móng guốc chẵn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anon (1998) D án đầu tư xây d ng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội Averyanov, L.V., Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Đỗ Tiến Đoàn Regalado, J.C (2003) Điều tr s ộ th c vật rừng nguyên sinh lu an khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố Dự án Bảo tồn va n cảnh quan Pù Luông- Cúc Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật tn to p ie gh hoang dã quốc tế- Chƣơng trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội w Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013) Quy hoạch bảo ù u ng đến oa nl tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng khu d năm 2020 Tài liệu lƣu hành nôi an lu u nf va Bộ Khoa học&Công nghệ Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam ll (1992; 2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nxb Khoa học tự oi m z at nh nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Ngọc Cần (2004) Điều tr th đánh giá ảo tồn số khu z @ gm v c chọn lọc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hố m co l Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông- Cúc Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế- Chƣơng trình Việt Nam Cục an Lu Kiểm lâm, Hà Nội n va ac th si Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/ Đ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý th c vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Dự án tăng cƣờng công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – SPAM (2003) Sổ t y hướng dẫn điều tr giám sát đ dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội lu an Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại học lớp thú va n (M mm li ) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam Nxb Khoa to ie gh tn học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội p Furey, N Infield, M (2005) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Các oa nl w điều tr đ dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn c hư ng Dự án cảnh quan đá vôi Pù d dãy n i đá v i ù u ng- lu va an Luông- Cúc Phƣơng, Cục kiểm lâm Việt Nam Chƣơng trình hỗ trợ ll u nf bảo tồn Việt Nam Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc oi m tế, Hà Nội z at nh 10 Trịnh Văn Hạnh, Lƣu Tƣờng Bách cộng (2013) Thành phần loài z động vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài động gm @ m co l vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện an Lu sinh thái & bảo vệ cơng trình Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên n va ac th si 11 Lê Hiền Hào (1973) Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Đặng Huy Huỳnh (1986) Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh Hoàng Minh Khiên (1994) Danh lục loài thú (Mammalia) Việt lu an Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội va n 14 Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, to ie gh tn Hà Nội p 15 Đinh Văn Lâm, Nguyễn Trung Thành cộng (2013) Thành phần oa nl w loài th c vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài d th c vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ lu va an động thực vật rừng khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh ll u nf Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trƣờng Đại học khoa học tự oi m nhiên z at nh 16 Nguyễn Đắc Mạnh, Bùi Văn Bắc Nguyễn Tài Thắng (2011) Kết z điều tr đánh giá trạng loài Voọc xám loài S n dư ng khu gm @ Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá m co l bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Dự án Quỹ Sự nghiệp Môi trƣờng an Lu n va ac th si 17 Nguyễn Đắc Mạnh, Bùi Văn Bắc Nguyễn Tài Thắng (2014) Kết điều tra tình trạng phân bố củ lồi th ăn cỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Dự án Quỹ Sự nghiệp Mơi trƣờng Thanh Hố, tỉnh Thanh Hoá 18 Nguyễn Đắc Mạnh, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Bá Tâm Nguyễn Tài Thắng (2015) L a chọn sinh cảnh sống củ S n dư ng ( pricornis lu milneedwardsii David, 1869) vào mùa hè dãy n i đá Đ ng an ắc- va Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ n to gh tn Lâm nghiệp, 04 (73-80) p ie 19 Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội nl w d oa 20 Lê Trọng Trải Đỗ Tƣớc (1998) Tài nguyên thú khu bảo tồn thiên lu va an nhiên Pù Luông Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội ll u nf 21 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo Vũ Tiến Thịnh (2011) Ứng dụng m oi số phư ng pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng z at nh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội z 22 Trần Tản Văn, Thái Duy Kế, Phạm Khả Tuỳ, Nguyễn Đại Trung Đỗ gm @ m co l Văn Thắng (2003) Đặc điểm địa chất khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông vùng phụ cận Dự án Bảo tồn cảnh quan Pù Luông- Cúc an Lu n va ac th si Phƣơng, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế- Chƣơng trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội Tiếng Anh 23 BirdLife International and FIPI (2001) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam BirdLife International and the Forest Inventory and Planning Institute, Hanoi lu an 24 Francis Ch., 2008 A guide to Mammals of Southeast Asia Princeton Unv va n Press, UK tn to (2017) Red list of Threatened species, Website: p ie gh 25 IUCN nl w http/www.iucnredlist.org d oa 26 Levins R (1968) Evolution in changing environments Princeton, New va an lu Jersey: Princeton University Press u nf 27 May R M (1975) Some notes on estimating the competition matrix ll Ecology, 46: 737-741 oi m z at nh 28 Pianka E R (1973) The structure of lizard communities Annual Review z of Ecology and Systematics, 4: 53-74 gm @ 29 Schoener T W (1974) Some methods for calculating competition l an Lu 108: 332-340 m co coefficients from resource utilization spectra American Naturalist, n va ac th si 30 Vu Dinh Thong (2003) A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 31 Yang Bohui et al (2006) Genetic resources of Wild Artiodactyla and Perissodactyla in China Lanzhou Institute of Animal Science and lu an Veterinary Pharmaceutics, China Academic of Agricultural Science, va Lanzhou, China n p ie gh tn to 32 Mai Dinh Yen, Nguyen Huu Duc and Duong Quang Ngoc (2003) Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong oa nl w Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation d lu va an Limestone Landscape Conservation Project ll u nf 33 Van Peene P.F.D et al (1969), Preliminary Indentification Manual for oi m Mammals of South Vietnam, Washington z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an PHỤ LỤC n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN