1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) bước đầu đánh giá hiệu quả phục hồi rừng bằng khoanh nuôi bảo vệ theo chương trình dự án 661 ttg tại xã hạnh lâm huyện thanh chương tỉnh nghệ an

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGŨ VĂN TRỊ lu an n va p ie gh tn to BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG w BẰNG KHOANH NUÔI BẢO VỆ THEO HƯỚNG CHƯƠNG TRÌ NH oa nl DỰ ÁN 661/TTg TẠI XÃ HẠNH LÂM – HUYỆN THANH CHƯƠNG, d TỈ NH NGHỆ AN ll u nf va an lu oi m z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu n va Hà Nội, 2011 ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGŨ VĂN TRỊ lu BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HỒI RỪNG an n va BẰNG KHOANH NUÔI BẢO VỆ THEO HƯỚNG CHƯƠNG TRÌ NH tn to DỰ ÁN 661/TTg TẠI XÃ HẠNH LÂM – HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈ NH NGHỆ AN p ie gh nl w oa Chuyên ngành: Lâm ho ̣c d Mã ngành: 60.62.60 ll u nf va an lu m oi LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z at nh z gm @ m co TS Bùi Thế Đồi l NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: an Lu n va Hà Nội, 2011 ac th si LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Lâm học khóa học 2009 - 2011, cho phép Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học, thực đề tài: “Bước đầu đánh giá hiệu phục hồi rừng khoanh ni bảo vệ theo chương trình dự án 661/TTg xã Hạnh Lâm - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An’’ Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS Bùi Thế Đồi hướng dẫn, bảo cho trình thực đề tài lu an Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, GS, PGS, TS trường n va Đại học Lâm nghiệp khoa Sau đại học tạo điều kiện cho Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quyền nhân dân xã Hạnh Lâm ie gh tn to trình thực đề tài p - Thanh Chương - Nghệ An tạo điều kiện thuân lợi cho thời nl w gian thực tập thu thập số liệu oa Do thời gian thực khơng nhiều, thân cịn có nhiều hạn chế nên d đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng lu u nf hồn thiện va an góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn trở nên ll Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! oi m z at nh Hà Nội,tháng 10 năm 2011 z m co l gm @ Tác giả an Lu Ngũ Văn Trị n va ac th si MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii lu Đặt vấn đề an Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU va n 1.1 Trên giới to 1.1.2 Giải pháp kỹ thuật cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi p ie gh tn 1.1.1 Phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh nuôi nl w 1.2 Ở nước 14 d oa 1.2.1 Phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh nuôi 14 an lu 1.2.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên sau khoanh nuôi 16 u nf va Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 ll oi m 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 z at nh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài 19 z 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 @ l gm 2.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 19 m co 2.3 Quan điểm phương pháp luận 20 2.4 Nội dung nghiên cứu 22 an Lu 2.5 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 n va ac th si 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Đặc điểm địa hình 36 3.1.3.Đặc điểm khí hậu 36 lu 3.2 Đặc điểm thủy văn 38 an 3.3 Thổ nhưỡng 38 va n 3.4 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 39 gh tn to Chương 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 43 ie 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước khoanh nuôi kết p phân loại thảm thực vật rừng sau khoanh nuôi 43 oa nl w 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước đưa vào khoanh nuôi 43 d an lu 4.1.2 Phân chia trạng thái rừng sau khoanh nuôi 44 u nf va 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau khoanh nuôi 46 ll oi m 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 46 z at nh 4.2.2 Đặc điểm phân bố số theo đường kính (N/D1.3), số theo chiều cao (N/Hvn) số tiêu sinh trưởng ( D1.3 , H , V ) 49 z gm @ 4.2.3 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che 55 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng sau khoanh nuôi 56 l m co 4.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 56 4.3.2 Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang 58 an Lu 4.3.3 Cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 59 n va ac th si 4.3.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 60 4.3.5 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 62 4.3.6 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 63 4.4 Đặc điểm đất rừng phục hồi sau khoanh ni 67 4.4.1 Hình thái phẫu diện đất khu vực nghiên cứu 67 4.5 Ban đầu đánh giá hiệu phục hồi rừng khoanh nuôi 72 4.5.1 Hiệu sinh thái 72 4.5.2 Hiệu kinh tế xã hội 73 lu 4.6 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái an rừng phục hồi sau khoanh nuôi 74 va n KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 81 gh tn to TÀI LIỆU THAM KHẢO p ie PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn lu an Đường kính tán (m) D 1.3 (cm) Đường kính vị trí 1.3 Hdc (m) Chiều cao cành (m) Hvn (m) Chiều cao vút (m) CTTT Công thức tổ thành N (cây) Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn Mđ tv Cây mục đích triển vọng QXTV Quần xã thực vật n va Dt (m) p ie gh tn to Trữ lượng (m3) Tổng tiết diện ngang (m2) oa G nl w M Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế va an Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên ll u nf WWF lu IUCN Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế d ITTO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc CITES Công ước buôn bán quốc tế loài hoang dã oi m FAO z at nh nguy cấp động vật thực vật Phương thức lâm sinh ĐTC Độ tàn che z PTLS m co l gm @ an Lu n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang an n va 43 4.2 So sánh trạng thái rừng trước sau khoanh nuôi 44 4.3 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công 46 4.4 Công thức tổ thành tầng cao tính theo số IV% 47 4.5 Bảng phân bố N-D1.3 trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 50 4.6 Bảng phân bố N-HVN trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên 52 4.7 Một số tiêu sinh trưởng rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 54 4.8 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIA khu vực nghiên cứu 55 Độ tàn che rừng phục hồi IIA khu vực nghiên cứu 56 4.10 Công thức tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu to Trạng thái lô rừng nghiên cứu đưa vào khoanh nuôi tn lu 4.1 4.9 gh Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang khu vực nghiên cứu 4.12 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu 1.13 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh 61 4.14 Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 62 4.15 Ảnh hưởng chiều cao đến mật độ chất lượng tái sinh va 63 4.16 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đển tỷ lệ tái sinh triển vọng 65 4.17 Ảnh hưởng địa hình đển tỷ lệ tái sinh triển vọng 4.18 Hình thái phẫu diện đất OTC khu vực nghiên cứu 68 4.19 Một số tiêu đất rừng khu vực nghiên cứu 70 4.20 Tổng hợp chi phí khoanh ni bảo vệ rừng hàng năm xã Hạnh Lâm 73 4.21 Phân loại đối tượng tác động quy phạm lâm sinh ( theo QPN 74 w 4.11 lu p ie 57 60 d oa nl an ll u nf m 67 oi z at nh z m co l gm @ 14-92 QPN 21-98) 59 an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Biểu đồ phân bố N-D1.3 số OTC khu vực nghiên cứu 51 4.2 Biểu đồ phân bố N-Hvn số OTC nghiên cứu 53 4.3 Biểu đồ thể mối tương quan mật độ độ tàn che 64 4.4 Biểu đồ thể mối tương quan mật độ độ che phủ 66 4.5 Một số hình ảnh rừng khu vực nghiên cứu 80 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá có khả tái tạo, rừng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng Song rừng hệ sinh thái phức tạp gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Sự cân ổn định rừng trì nhiều yếu tố mà người hiểu biết hạn chế Rừng tự nhiên nước ta hầu hết rừng thứ sinh mức lu độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lạm an dụng, đốt nương làm rẫy Độ che phủ giảm từ 43% năm 1943 xuống va n 28,4% năm 1990 Tính đến năm 2008, diện tích rừng Việt Nam khoảng 13,10 tn to triệu ha, độ che phủ 38,7%, khoảng 10,35 rừng tự nhiên ie gh có tới 60% rừng tự nhiên nước ta rừng thứ sinh nghèo kiệt Như p thấy tính cấp thiết việc phục hồi rừng tự nhiên nước ta w Từ năm 1998 có nhiều chương trình, dự án phục hồi phát oa nl triển vốn rừng dự án 327,661/TTg Tính đến hết năm 2006 nước d khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có khơng có trồng bổ sung 818.389 lu va an Trong 789.478 khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên không trồng u nf bổ sung (chiếm 96%) Tuy nhiên số chưa đáp ứng nhu ll cầu đặt ra, diện tích rừng đưa vào phục hồi lớn Chính khoanh m oi ni phục hồi rừng Việt nam nhận thức z at nh giải pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng nhằm phục hồi lại rừng nơi tài nguyên rừng bị tàn phá Ưu điểm giải pháp thể chỗ không lợi z gm @ dụng tối đa sức mạnh tiềm ẩn điều kiện tự nhiên nhiệt đới cho phục hồi l rừng nhờ làm giảm đến mức thấp chi phí cần thiết mà cịn m co chỗ cho phép hình thành hệ sinh thái rừng theo quan điểm gần với tự nhiên (Phạm Xuân Hoàn 2003) bền vững hiệu Thực tế cho thấy an Lu rừng phục hồi tự nhiên thường có khả chống chịu cao với biến n va ac th si 77 - Phương thức trồng: Trồng theo đám, trồng phát dọn thực bì cục vị trí hố trồng với đường kính 1m, trồng kết hợp điều chỉnh phân bố theo mặt phẳng ngang cho - Phương pháp trồng: Trồng có bầu, có chiều cao từ 80 cm trở lên - Chăm sóc: Phát dọn, vun xới xung quanh trồng bổ sung năm hai lần Như vậy: Trồng bổ sung kết hợp biện pháp phát dây leo, bụi xúc tiến tái sinh tự nhiên khơng góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh tổ lu an thành, mật độ, phân bố diện tích mà thơng qua việc đưa số lồi n va đặc sản, đa tác dụng làm tăng thêm giá trị rừng, tăng thêm thu tn to nhập cho người dân từ lâm sản gỗ sau Từ kết bảng 4.3 cho thấy lâm phần OTC 2, OTC3, OTC5, p ie gh * Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng khoanh nuôi thành công w OTC7, OTC 8, OTC9, OTC10, OTC12, OTC13, OTC14 lâm phần oa nl phục hồi thành công Qua kết nghiên cứu phân bố (N-D1.3, N-HVN), d cấu trúc tổ thành tầng cao, tái sinh tự nhiên, đất rừng cho thấy trạng an lu thái rừng giai đoạn phục hồi tốt Vì vậy, đề tài đề xuất biện u nf va pháp kỹ thuật lâm sinh khoanh nuôi bảo vệ tốt để đưa vào nuôi dưỡng rừng Nuôi dưỡng rừng tự nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh ll oi m mật độ tạo tổ thành hợp lý cho rừng hỗn loài giai đoan rừng non phục z at nh hồi, cách loại bỏ có phẩm chất xấu, sâu bệnh, rỗng ruột, chèn ép mục đích để rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tăng suất chất lượng sản z phẩm cao Rút ngắn chu kỳ kinh doanh với điều kiện không ảnh hưởng nhiều đến @ gm suất cuối Mặt khác tận dụng sản phẩm trung gian tương ứng với m co l đầu tư đảm bảo yêu cầu sử dụng đất bền vững Điều tiết tổ thành tầng cao theo hướng tăng sản lượng gỗ có giá trị an Lu kinh tế, tỉa thưa khai thác trung gian loài khơng đáp ứng nhu cầu kinh tế, phịng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, n va ac th si 78 gỗ ván dăm (Bồ đề, Chẹo tía, Thơi ba, Ba soi, ) chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống người dân Song trình khai thác phải bảo đảm quy trình, khai thác bảo đảm tái sinh rừng vệ sinh rừng Làm giàu rừng loài có giá trị Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, ni dưỡng lồi mục đích, loại bỏ lồi giá trị, phẩm chất Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi, thảm tươi tạo điều kiện cho tái sinh có không gian dinh dưỡng để sinh trưởng Song việc điều tiết phải bảo lu an đảm yêu cầu mật độ tái sinh có triển vọng, có giá trị đạt 1000 cây/ha n va Tùy vào trạng lơ mà áp dụng biện phát gh tn to kỹ thuật sau: + Cần phải điều tiết tổ thành, độ tàn che phân bố tầng cao p ie mặt đất nhằm tạo điều kiện ni dưỡng mẹ gieo giống có phẩm chất tốt w sinh trưởng phát triển để tạo sản lượng chất lượng hạt giống cao oa nl Kết hợp với biện pháp tỉa thưa trung gian già cỗi, phẩm chất d kém, sâu bệnh, đồng thời đảm bảo tái sinh vệ sinh rừng Bên cạnh tiến an lu hành phát luỗng bụi thảm tươi, dây leo bụi dậm nhằm tạo điều kiện cho che phủ hợp lý ll u nf va lớp tái sinh vươn lên khỏi tầng bụi thảm tươi, phải đảm bảo độ oi m + Cần tiến hành nuôi dưỡng rừng, tỉa thưa trung gian để điều tiết tổ z at nh thành, điều chỉnh độ tàn che phân bố tầng cao hợp lý Đối với lâm phần có trữ lượng tương đối cao (> 90 m3) khai thác phần trữ z lượng vốn rừng, phương thức khai thác khai thác chọn với luân kỳ kinh @ gm doanh 35 năm, cường độ khai thác 15% – 20% đối tượng khai thác m co l phẩm chất kém, sâu bệnh… với đường kính tối thiểu cho phép khai thác 30 cm (Căn theo định QĐ 40/2005 – BNN) an Lu n va ac th si 79 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 80 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 5: Một số hình ảnh rừng khu vực nghiên cứu n va ac th si 81 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận - Các trạng thái rừng trước đưa vào khoanh nuôi xã Hạnh Lâm thuộc trạng thái IC, IIA Qua điều tra đánh giá có lâm phần OTC1, OTC4, OTC11, OTC 15 phục hồi khơng thành cơng cịn OTC lơ rừng cịn lại rừng phục hồi tốt Qua tìm hiểu, nguyên nhân dẫn đến lô rừng phục hồi không thành công không quản lý bảo vệ tốt nên người dân thường xuyên chăn thả gia súc vào khu vực làm cho số lượng tái sinh giảm, lu khu vực người dân thường lên lấy củi chặt gỗ tái sinh an mà trạng thái rừng khơng phục hồi va n - Đặc điểm cấu trúc tầng cao: to gh tn Mức độ đa dạng loài trạng thái rừng IIA khu vực nghiên ie cứu cao, số lượng loài biến động từ 17 ÷ 26 lồi/ƠTC, có từ ÷ p lồi xuất cơng thức tổ thành, điều cho thấy lập địa khu vực nl w nghiên cứu phù hợp với nhiều loài Những loài chiếm ưu trạng d oa thái rừng IIA khu vực nghiên cứu phần lớn lồi như: Ràng ràng mít, an lu Nanh chuột, Chẹo tía, Mán đỉa, Thành ngạnh, Xoan nhừ, Sồi phảng, Dẻ cau, u nf va Thừng mực lơng, Xoan đào, Kháo nước, Ba soi, Mị gỗ …, hầu hết lồi ưa sáng, có giá trị kinh tế ll oi m Rừng phục hồi khu vực nghiên cứu có cấu trúc tầng: Tầng tán, tầng z at nh tán, tầng bụi thảm tươi Các tầng chưa hình thành rõ ràng Độ tàn che rừng khu vực nghiên cứu biến động từ 0.43-0.6 z @ - Đặc điểm tái sinh rừng: l gm Các lồi tham gia cơng thức tổ thành tầng tái sinh tương đối đa dạng m co phong phú Số loài OTC biến đổi từ 12 – 16 lồi, số lồi tham gia cơng thức tổ thành biến đổi từ – loài đặc biệt có thay đổi so với tầng cao, an Lu loài tiên phong ưa sáng mạnh xuất cơng thức tổ thành tầng n va ac th si 82 tái sinh Ba soi, Thành ngạnh, Hu đay, Lá nến… mà thay vào lồi chịu bóng tốt giai đoạn nhỏ như: Sấu, Lim xẹt, Sồi phảng, Dẻ gai ấn độ, Bứa, Vàng anh… Các loài tương lai thay dần loài tiên phong ưa sáng tầng cao chúng vươn lên chiếm tầng rừng Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang trạng thái rừng phục hồi IIA OTC nghiên cứu phân bố Do vậy, không cần thiết phải có biện pháp tác động điều chỉnh hình thái phân bố tái sinh Mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng rừng phục hồi khu vực nghiên lu cứu tương đối cao biến đổi từ 1250 đến 2750 cây/ha; Cây tái sinh triển vọng an biến đổi từ 34.48 – 66.67 % va n Tỷ lệ tái sinh phẩm chất tốt tương đối cao biến đổi từ 39 – 75 % Một số nhân tố sinh thái như: bụi thảm tươi, địa hình, người có ie gh tn to Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt biến động từ 65.52 – 87.88 % p ảnh hưởng định đến số lượng chất lượng tái sinh nl w - Đặc điểm đất rừng sau khoanh nuôi: d oa Hàm lượng mùn, tiêu P2O5, N, K2Ò đất rừng phục hồi tương an lu đối cao, đất rừng có độ chua tương đối cao Các tiêu phản ánh u nf va rừng phục hồi tốt - Đề tài sơ đánh giá hiệu kinh tế sinh thái dự báo xu ll oi m hướng diễn rừng đưa vào khoanh nuôi xã Hạnh Lâm rừng phục hồi xã Hạnh Lâm z @ Tồn z at nh - Đã đề xuất giải pháp lâm sinh phù hợp với đối tượng l gm - Thời gian phục hồi rừng trình lâu dài rừng đạt m co trạng thái tương đối ổn định, nhiên thời gian, điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu tất giai đoạn phục hồi mà tiến hành an Lu nghiên cứu đánh giá khả phục hồi thời điểm n va ac th si 83 - Thiếu thông tin chi tiết cấu trúc các trạng thái thực vật rừng trước đưa vào khoanh nuôi số liệu theo dõi sinh trưởng tái sinh quần xã hàng năm nên việc đánh giá hiệu phục hồi rừng chưa thật đầy đủ - Chưa thử nghiệm cách phân chia rừng sau khoanh nuôi đánh giá kỹ thuật đề xuất Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng, nhằm đề xuất giải lu pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi sau nương rẫy khu vực nghiên cứu an - Thử nghiệm tác động xử lý lâm sinh đề xuất để kiểm chứng tính va n khả thi đề xuất to gh tn - Cần có giải pháp kinh tế xã hội trình khoanh ni rừng p ie nhằm đạt hiệu cao đưa đối tượng rừng vào khoanh nuôi d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO G Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1988), Quy trình tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN  PTNT (2005), Quyết định 40/2005/ QĐ- BNN, Ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, ngày 07/7/2005, Hà Nội lu Bộ NN  PTNT (2007), Quyết định 46/2007/ QĐ-BNN, Ban hành quy an va định việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng, ngày n 28/5/2007, Hà Nội gh tn to Bộ NN  PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh ni xúc p ie tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội w Bộ NN PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, oa nl Nxb Nông nghiệp, Hà Nội d Trần Minh Cảnh (2009), Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự lu an nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tỉnh Tuyên Quang Bắc Kạn, ll Hà Nội u nf va Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, m oi Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự z at nh nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại z gm @ Học Lâm nghiệp, Hà Tây Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu giải pháp phục l Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp m co hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh trung du miền núi phía Bắc an Lu n va ac th si 10 Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển (2005), Phân loại đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, bụi, nương rẫy 11 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb NN, Hà Nội 12 Võ Đại Hải cộng (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, Nxb Nghệ An 13 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án lu PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội an 14 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng va n dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội gh tn to 15 P Odum(1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học trung học ie chuyên nghiệp, Hà Nội p 16 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, nl w Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội d oa 17 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị an lu dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội u nf va 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống ll z at nh Nghiệp, Hà Nội oi m kê lâm nghiệp Giáo trình Đại học sau Đại học, Nxb Nơng 20 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình, (2005), Khai thác sử dụng z SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nxb Nông l gm @ Nghiệp, Hà Nội m co 21 Viện điều tra Quy hoạch rừng (1996), Cây rừng Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội 22 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng Nxb an Lu Nông Nghiệp, Hà Nội n va ac th si II Tiếng Anh 23 FAO (2000) Regarding the definition of forest and forest change, Rome 24 Lamb and Dongilmour (2003) Rehabilitation and restoration of degraded forests IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK and WWF, Gland, Switzerland 25 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 26 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University lu Press, London an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ biểu 1: Phân bố N-D1.3 OTC rừng phục hồi khu vực nghiên cứu Phân bố N-D1.3 OTC2 N (cây) tần số thực nghiệm tần số lý thuyết N (cây) 25 Phân bố N-D1.3 OTC3 25 20 20 15 15 10 10 5 lu 5.00 10.00 15.00 D1.3 (cm) 25.00 30.00 20.00 an tần số thực nghiệm 10 20 25 D1.3 (cm ) tần số lý thuyết va n tần số thực nghiệm tần số lý thuyết t ần số t hực nghiệm t ần số lý t huyết tn to Phân bố N-D1.3 OTC5 14 25 Phân bố N-D1.3 OTC6 gh ie 12 15 20 p 10 15 nl w oa d 10 lu 5 10 va an 15 20 25 11 13 15 17 19 21 23 ll u nf tần số thực nghiệm tần số lý thuyết m tần số thực nghiệm oi tần số lý thuyết z at nh 25 Phân bố N-D1.3 OTC7 Phân bố N-D1.3 OTC8 20 z 15 gm @ 10 11 13 15 17 19 21 23 25 27 D1.3 (cm) m co l N (cây) 14 12 10 10 15 an Lu 20 25 30 n va ac th si tần số thực nghiệm tần số thực nghiệm N (cây) N (cây) tần số lý thuyết tần số lý thuyết 25 Phân bố N-D1.3 OTC10 Phân bố N-D1.3 OTC9 25 20 20 15 15 10 10 5 10 12 14 16 18 20 22 D1.3 (cm ) lu an N (Cây) tần số thực nghiệm tần số lý thuyết Phân bố N-D1.3 OTC12 16 va n tn to gh ie p w nl 15 20 25 10 15 20 D1.3 25 30 D1.3 d oa 10 30 tần số thực nghiệm tần số lý thuyết 18 16 14 12 10 8 25 Phân b ố N - D 1.3 OT C 13 10 20 N ( C ây) 12 15 D1.3 (cm) 14 10 tần số thực nghiệm va an lu Phân bố N-D1.3 OTC14 u nf tần số lý thuyết 25 ll m 20 oi z at nh 15 10 z 10 15 20 25 m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ biểu 2: Phân bố N-HVN OTC rừng phục hồi khu vực nghiên cứu tần số thực nghiệm tần số lý thuyết N ( cây) tần số thực nghiệm tần số lý thuyết N (cây) 25 25 Phân bố N-Hvn OTC3 Phân bố N-Hvn OTC2 20 20 15 15 10 10 5 0 lu 11 13 15 17 an n va tần số thực nghiệm N (cây) to tần số lý thuyết 25 tn 20 14 16 tần số thực nghiệm tần số lý thuyết N (cây) Phân bố N-Hvn OTC6 nl w 10 d oa 10 12 14 16 H (m ) 10 12 va an lu 12 15 p 10 H (m ) 20 ie 10 25 Phân bố N-Hvn OTC5 gh 15 19 H ( m) u nf ll tần số lý thuyết N (cây) oi m 25 Phân bố N-Hvn OTC7 25 Phân bố N-Hvn OTC8 z at nh 20 16 H (m ) tần số thực nghiệm tần số lý thuyết tần số thực nghiệm N (cây) 14 20 15 15 z @ 10 10 gm 0 11 13 15 17 H (m ) m co l 11 13 15 17 H (m) an Lu n va ac th si tần số thực nghiệm tần số lý thuyết tần số thực nghiệm N (cây) N (cây) tần số lý thuyết 18.00 Phân bố N-Hvn OTC10 18.00 Phân bố N-Hvn OTC9 16.00 16.00 14.00 14.00 12.00 12.00 10.00 10.00 8.00 8.00 6.00 6.00 4.00 4.00 2.00 2.00 0.00 0.00 11 13 15 17 H (m ) 11 13 lu an tần số lý thuyết tần số lý thuyết N ( cây) n va 18.00 Phân bố N-Hvn OTC13 16.00 Phân bố N-Hvn OTC12 16.00 17 H (m ) tần số thực nghiệm tần số thực nghiệm N (cây) 15 14.00 to 14.00 12.00 tn 12.00 gh 10.00 10.00 8.00 p ie 8.00 6.00 6.00 4.00 w 4.00 2.00 0.00 0.00 11 13 d oa nl 2.00 15 17 H (m ) 10 12 14 16 H ( m) an lu ll Phân bố N-Hvn OTC14 16.00 u nf va tần số thực nghiệm tần số lý thuyết N (cây) oi m 14.00 12.00 z at nh 10.00 8.00 z 6.00 2.00 0.00 10 12 14 m co 16 H (m) l gm @ 4.00 an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN