mạch quang báo giao tiếp với máy tính dùng eprom
KHỐI ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM (AT89c51) KHỐI GIAO TIẾP MAY TINH KHỐI GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CỘT BẢNG LED MATRIX (32X80) Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo Đề tài: Mạch quang báo hiển thị chữ Ledmatrix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MẠCH QUANG BÁO GIAO TIẾP MÁY TÍNH 1.1Nhiệm vụ của mạch Mạch quang báo giao tiếp máy tính có nhiệm vụ hiển thị văn bản cùng với các hiệu ứng theo mong muốn của người sử dụng. Văn bản có thể được nhập trực tiếp thông qua một bàn phím máy tính gắn ngoài, hoặc có thể được nhập từ máy tính PC thông qua kết nối với cổng USB. 1.2 Sơ đồ khối và nhiệm vụ từng khối a. Sơ đồ khối Hình 1.1 Sơ đồ khối mạch quang báo giao tiếp máy tính 1 GVHD: Lê Hồng Nam BAN PHIM PS/2 Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo b. Nhiệm vụ từng modul: Modul hiển thị và điều khiển trung tâm: Khối điều khiển trung tâm Gồm vi điều khiển có nhiệm vụ xử lý tất cả các hoạt động của mạch: điều khiển nhận tín hiệu từ keyboard, điều khiển giao tiếp với PC, điều khiển hoạt động xuất dữ liệu hàng và quét cột. Các hoạt động này được thực hiện bằng phần mềm nạp bên trong vi điều khiển. Khối giải mã địa chỉ cột Nhận tín hiệu từ Vi Điều Khiển, từ đó đưa ra tín hiệu cho phép cột LED nào trên bảng ma trận LED được phép sáng. Tại mỗi thời điểm chỉ có một cột LED được phép sáng.Tín hiệu sau đó được đưa qua bộ đệm dòng cho cột. Khối giải mã và chốt dữ liệu hàng Nhận tín hiệu từ Vi Điều Khiển, chốt dữ liệu sau đó được đưa qua bộ đệm dòng cho hàng Khối hiển thị: Khối hiển thị gồm 40 led ma trận 8x8 tạo thành ma trận 32x80 có nhiệm vụ hiển thị kí tự được nhập. Khối ma trận được ghép nối với khối giải mã hàng và cột Modul giao tiếp: Khối Keyboard Chính là bàn phím PS dạng đầy đủ của PC. Khi nhấn phím, dữ liệu tương ứng được xuất hiện trên ma trận led thông qua sự điều khiển của khối trung tâm. Khối giao tiếp máy tính Truyền nhận dữ liệu 2 chiều,chuyển đổi mức điện áp logic phù hợp 1.3 Chọn lựa linh kiện các khối Khối điều khiển trung tâm: chọn bộ vi điều khiển AT89c52 - Ngày nay Vi Điều Khiển được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng hướng điều khiển do kích thước gọn, khả năng tích hợp cao nhiều tính năng trong một con Vi Điều Khiển khiến cho mạch điện tử trở nên đơn giản hơn nhiều. - Giá thành của Vi Điều Khiển không quá đắt như Vi xử lý. Trên thế giới hiện có rất nhiều nhà sản xuất Vi Điều Khiển (ATMEL, ZILOG, MicroChip, Motorola, Cypress…). Sự cạnh tranh của các nhà sản xuất về giá thành và khả năng tích hợp đem lại lợi ích cho người sử dụng. - Vi Điều Khiển được coi như một “small computer” hay System On Chip (SoC). Bên trong vi điều khiển bao gồm CPU, ROM , RAM, EEPOM, các giao tiếp ngoại vi, các khối số học và tương tự (ADC,DAC, op-amp, bộ so sánh…) tuỳ theo từng loại. - Tại Việt Nam, thị trường vi điều khiển khá sôi động. Các công cụ phát triển cho vi điều khiển cũng rất đa dạng và có thể tìm kiếm dễ dàng qua Internet. Đây là những lí do chính để nhóm quyết định lựa chọn vi điều khiển AT89c52. Khối giải mã địa chỉ cột: lựa chọn IC 74HC595 (4c) và IC ULN2803 (4c). Khối giải mã và chốt dữ liệu hàng: lựa chọn IC 74HC573 và IC TD62783 (8c). Khối hiển thị: sử dụng 40 led ma trận 8x8 tạo thành bảng ma trận 32x80. Khối Keyboard: bàn phím PS2 của máy tính. Khối giao tiếp máy tính: max485 và Pl2303-giao tiếp qua cổng USB EEPROM24c64:lưu dữ liệu nhận từ máy tính 2 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG Thiết kế mạch: 2.1.1 Khối trung tâm: Nguyên lí hoạt động: Nhận dữ liệu từ PC,bàn phím. Xử lí dữ liệu,lưu dữ liệu từ máy tính vào eeprom Xuất dữ liệu ra Port 0 Xuất tính hiệu điều khiển hàng cột ra Port1 Tính toán chọn linh kiện: +chíp 89c52, thạch anh 11.059Mhz,2 tụ bù 33pF điện trở kéo lên ở Port 0 10k +max 485, +eeprom 24c64 Tính chọn eeprom Khối matrix 16x80 => để quét hết 1 màn hình cần 2x80=160byte dữ liệu Ta thiết kế chạy 1 dòng chữ tối đa là khoảng 10 màn hình.tức là cần 1600 byte dữ liệu hay khoảng 1.5Kbyte Chọn eeprom 24c64 có khả năng chứa 8Kbyte dữ liệu Các điện trở kéo lên nguồn 4.7k +tính toán mạch reset Chân RST của chíp phải ở mức cao ít nhất 2 chu kì máy thì hệ thống mới được reset Chọn R=10k Kiểm tra linh kiện trên mạch: Đo áp nguồn:5v Kiểm tra các chân nguồn và đất của các IC đủ áp IC89c52,kiểm tra chân EA: ở mức cao 5v Chân reset,sau khi đóng mạch một thời gian,đo áp ở mức thấp Eeprom 24c64,khi chưa hoạt động,2 chân sda và scl ở mức 5v Bàn phím:khi chưa giao tiếp chân clk và data ở mức cao 2.1.2 Khối điều khiển hàng 3 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo + dùng 74hc573 để chốt dữ liệu hàng + giả sử thời gian quét hết 1 màn hình led là T Thời gian mỗi cột sáng trong mỗi chu kì quét là t Thì ta có quan hệ: t = T/80 dòng tức thời của mỗi điểm led: dòng trung bình qua mỗi điểm led . => Công suất qua trở: Vì dòng qua trở là liên tục khi quét nên Do đó,với bảng led ta chia làm 2 phần,lúc này dòng qua trở chỉ 1 nửa chu kì quét Chọn IC nâng dòng td62783 2.1.3 Khối điều khiển cột Nguyên lí hoạt động: Khối quét cột sử dụng IC ghi dịch 74hc595,đây là IC ghi dịch vào nối tiếp ra song song 8 bit.Chân 14(DS) đưa dữ liệu nối tiếp vào,chân 11(clk) đưa xung clock vào dịch bit,bit sẽ được dịch khi sườn dương.chân 12(latch) xung latch cho phép xuất dữ liệu ra song song Tính toán: IC ghi dich 74hc595 Tính toán dòng chịu đựng: như ở trên ta tính được dòng tức thời của mỗi điểm led là 800mA. Trường hợp tất cả các điểm led trong 1 cột sáng hết thì : dòng tức thời phải chịu là 800mAx16 = 12.8A dòng trung bình phải chịu 10mAx16 =160mA chọn IC hút dòng uln2803 tính toán thời gian quét: dựa trên hiện tượng lưu ảnh của mắt 1/8s : 1/24s ta chọn quết 30 hình/s như vậy để quét hết 1 hình mất 1/30 s. 1 hình có 80 cột,ta quét 80 cột trong 1/30s thì thời gian sáng của mỗi cột là (1/30)/80 = 4.17ms.do đó ta thực hiện dich với chu kì xung clock là 4ms Cách đo và kiểm tra linh kiện: Mạch bao gồm IC 74HC595, IC ULN2803, LED MATRIX. + Đo và kiểm tra IC 74HC595. Sơ đồ chân và cấu tạo bên trong của IC. 4 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo - Để kiểm tra điện áp cấp cho nó đã đúng chưa chúng ta tiến hành đo, sử dụng đồng hồ với thang đo 20Vdc, khi đã cấp nguồn vào mạch ta đo lần lượt chân 8(GND) = 0v, chân 16(VCC) = 5v, chân 13(OE) = 0v, chân 10(RESET) = 5v. Nếu đúng như vậy tức là đã cấp đúng cho IC74HC595. - Để kiểm tra xem IC có bị hư hỏng hay còn sử dụng được phải dùng mạch tạo xung sử dụng IC 555, gắn ở test board,khi kiểm tra 595 thì chúng ta tháo chúng từ mạch rồi gắn vào mạch test. + Đo và kiểm tra IC ULN2803. Sơ đồ chân và cấu tạo bên trong của ULN2803. - Để kiểm tra điện áp cấp cho IC đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành đo,sử dụng đồng hồ đo với thang đo 20Vdc, khi đã cấp nguồn vào mạch ta tiến hành đo chân 9(GND) = 0V ,chân 10(VCC) = 5V Nếu đúng như vậy tức là đã cấp nguồn đúng cho IC - Kiểm tra IC: IC ULN2803 là IC đảo,khi ngỏ vào 5V thì ngõ ra sẽ là 0V, và khi ngõ vào 0V thì ngõ ra sẽ là 5V.ta chỉ cần rút IC ra khỏi mạch mà cắm vào test board và kiểm tra như datasheet. + Đo và kiểm tra LED MATRIX. 5 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo - Trong hình trên chân dài là hàng, theo thứ tự từ trái qua phải là Hàng 1,Cột xanh 1,Cột đỏ 1,Hàng 2,Cột xanh2,Cột đỏ 2 …… Tương tự phía dưới cũng vậy. - Để kiểm tra LED MATRIX cần nắm rõ cấu tạo bên trong của chúng, ở đây ta sử dụng LED MATRIX có ANODE chung tức là để LED sáng chúng ta cần cấp nguồn dương (cụ thể ở đây là 5V) vào hàng và GND vào cột thì LED sẽ sáng. Dựa vào đó ta nối cực dương của nguồn vào hàng thứ nhất, nguồn GND lần lượt qua các cột, nếu sáng là LED còn hoạt động, Nếu không sáng là đã cháy. 2.1.4 Mạch nguồn: 2.1.2.1 Nguyên lí hoạt động: Điện áp vào 220VAC – 50Hz qua cầu diode chỉnh lưu toàn kì và qua tụ để san phẳng sóng,loc sóng hài,qua tụ chỉ còn một áp một chiều và các gợn sóng hài nhỏ IC tl494 tạo xung với tần số 90KHz điều khiển cho FET đóng ngắt liên tục làm cho dòng qua cuộn sơ cấp biến áp xung cũng biến thiên liên tục với tần số đó,do hiện tượng cảm ứng sẽ sinh ra áp đỉnh 12v ở cuộn thứ cấp cũng biến thiên như ở cuộn sơ cấp,áp ở cuộn thứ cấp sẽ qua tụ lọc san phẳng sóng,lọc hài tạo áp 12v ổn định 2.1.4.1 Tính chọn dòng và áp + dòng cần nuôi cho toàn mạch gồm: - dòng nuôi chíp 89c52 - dòng nuôi các IC max485,eeproom,4 con 74hc573, 4 con td62783, 10 con 74hc595, 10 con uln2803 - dòng nuôi 20 led matrix + Tính toán dòng cung cấp: Nhìn datasheet thì dòng để nuôi chíp và các IC cỡ vài trăm mA,dòng tập trung lớn nhất ở khối 20 LED matrix. 20 LED matrix xếp thành khối 16 hàng 80 cột. dòng trung bình của mỗi điểm led la 10mA.trường hợp tất cả các led đều sáng thì dòng trung bình toàn khối LED là : 16x80x10mA = 12.8A 6 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo Như vậy để nuôi đủ toàn mach ta chọn dòng cung cấp 15A – 12V 2.1.4.2 Sơ đồ nguyên lí mạch nguồn 2.1.4.3 Tính toán chọn linh kiện - áp ngõ ra 12v - dòng ngõ ra max: 15A - công suất tối đa ngõ ra : 12x15= 180w - hiệu suất máy biến áp :87% Pcc = 207w - tần số xung : 90kHz +phần tạo trước nguồn nuôi 12v Biến áp hạ áp 220Vac/50Hz xuống 12Vac/50Hz Nguồn này để cung cấp cho khối tạo xung nên dòng không lớn,chỉ với IC ổn áp7812 là đủ,không cần BJT nâng dòng Cầu diode nắn dòng 1A Hai tụ ngõ vào ra theo datasheet của 7812 : Cin= 0.33uf, Cout = 0.1uf Tụ lọc: dòng ngõ ra max Ta có công thức tính tụ lọc: Trong đó : T = Rt là trở kháng tải tương đương.với và Vo =12v thì Rt = 24om Kgs: hệ số gợn,chọn Kgs = 5% Tính được C = 2777uF Chọn C = 3300uF +khối tạo xung : IC tl494 hoạt động ở chế độ single ended. Ta có =90kHz Chọn Rt = 5K Ct=2nF R1,Rv1 cầu phân áp cho ngõ Deadtime.chỉnh điện áp ở DTC khoảng 1.25v thì độ rộng xung Ton = Toff. Hai bộ error amplifier ta không dùng nên chân không dảo nối đất,chân invert nối với Vref(=5v) tạ ra bởi chính con tl494. BJT đệm đảo pha 2sa1015: chọn Ic=2mA Khi dẫn,BJT hoạt động ở chế độ bão hòa Vce = 0.2v R6 = (12-0.2)/20 = 590 om Chọn R6 = 470 om Ta có Vce/tl = 0.4v R4 = (12-0.7-0.4)/3.Ibng = 5k Chọn R4 = 5k. +chỉnh lưu và lọc ngõ vào Áp ngõ vào 220Vac – 50Hz,qua cầu diode chỉnh lưu toàn kì ở trên ta tính được công suất ở sơ cấp Pcc = 207 w =>dòng cung cấp I =207/220 = 1A Tính chọn tụ lọc đầu vào: Áp dụng công thức như trên ta có Rt = 220/1=220om + tính toán chọn FET Vcc =310V Dòng hiệu dụng 1A =>dòng tức thời qua FET 1.44A 7 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo Tần số: 90Khz Chọn được FET IRF740 2.1.4.4:Đo đạc kiểm tra mạch: Đo áp của phần tạo trước 12v cấp chi IC tạo xung: áp ra đúng 12v Phần IC tl494: - đo áp Vcc chân 12: 12v - đo áp Vref = 5v - đo áp chân 4(deadtime) 1.25v lúc này xung ngõ ra Ton = Toff - đo xung ngõ ra chân số 11,Ton = Toff,kiểm tra đúng tần số Von =12v,Voff = 0.2 v - đo xung tại chân C của BJT,đáp ứng tần số của BJT tốt,khoảng xung giống với ngõ ra chân 11 tuy nhiên bị đảo pha,Von = 11.6 v,Voff = 0v - thử đáp ứng tần số của FET khi thay cuộn sơ cáp bằng trở 180k,đáp ứng tần số của FET tốt Đo áp ngõ ra 11v 2.2 Sơ đồ nguyên lí của mạch quang báo: 2.3 Nguyên lý hoạt động của mạch quang báo Mạch điện sử dụng Vi Điều Khiển nên về phần cứng khá đơn giản. Khối điều khiển trung tâm sử dụng Vi Điều Khiển 89S52 và eeprom 24c64 để lưu dữ liệu từ máy tính. Khối chốt dứ liệu dùng 74hc573 và nâng dòng dùng TD62783. Khối mạch dịch cột sử dụng IC 74HC595, đây là thanh ghi dịch 8-bit vào nối tiếp ra song song. Ta sử dụng IC này nhằm mục đích tiết kiệm chân giao tiếp với Vi Điều Khiển. Chân DATA-IN (14) để đưa dữ liệu nối tiếp vào, chân CLK (11) đưa xung đồng hồ dịch bit, chân LATCH(12) để chốt dữ liệu được gửi ra. 8 đầu ra được nối đến 8 cột của bảng LED thông qua mạch đệm dòng(ULN2803). Nguyên lý hoạt động: Chương trình phần mềm chứa trong Vi Điều Khiển làm nhiệm vụ điều khiển chính mọi hoạt động của mạch. Chương trình phần mềm gồm có nhiều chương trình con: chương trình hiển thị, chương trình quét phím, giao tiếp máy tính,ghi và đọc dữ liệu từ EEPROM. Chương trình Visual C# chạy trên máy tính có nhiệm vụ nhận chữ của người dùng và xuất ra dữ liệu 8 bit. Chương trình viết cho vi điều khiển sẽ nhận dữ liệu này thông qua cổng nối tiếp. Bình thường vi điều khiển chạy và hiển thị chữ đã có sẵn trong EEPROM nhưng khi có dữ liệu nhận được từ cổng nối tiếp thì một chương trình ngắt nối tiếp sẽ được gọi để lưu dữ liệu từ trên máy tính gửi xuống vào EEPROM. Ưu điểm của việc dùng ngắt này là vào bất kì thời điểm nào vi điều khiển cũng có thể nhận dữ liệu mà không làm ảnh hưởng đến nội dung đang hiển thị trên ma trận led. 8 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH VÀ LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 3.1 Lưu đồ thuật toán quét Led matrix 9 GVHD: Lê Hồng Nam begin Thiết lập chọn màu quét, tốc độ quét,nạp con trỏ quét đưa bit 1 ra chân dữ liệu nối tiếp của khối quét cột Dịch va xuất dữ liệu ra cột Cho phép chốt byte dữ liệu thứ nhất Nạp byte dữ liệu thứ nhất Cho phép chốt byte dữ liệu thứ hai Nạp byte dữ liệu thứ hai Ngưng chốt dữ liệu,xuất 2 byte dữ liệu đồng thời ra hàng led Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo N Y N Y THUCHIEN: MOV DPTR,#HANG1 MOV DEM,#0 X1: MOV R2,#20 X2: MOV R4,#0 SETB DTC X3: CLR OEX SETB CLK CLR CLK SETB LATCH CLR LATCH HA1: SETB LE1 10 GVHD: Lê Hồng Nam Delay 4ms Xóa dữ liệu hàng Đưa bit 0 ra chân dữ liệu nối tiếp khối quét cột Dịch cột Dịch hết 80 cột? Đủ số lần quét 1 màn hình? Tăng con trỏ quét Quét hết mã? [...]... DB 0H,0H,0H,0H,0H,0H,0H,0H END 11 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo 3.2 Lưu đồ thuật toán giao tiếp máy tính: begin Khởi tạo 8051 ở chế độ giao tiếp nối tiếp Kiểm tra bên nhận đã sẵn sàng chưa? N Y Truyền dữ liệu Xử lí dữ liệu Kiểm tra dữ liệu cần truyền hết chưa? 12 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo end Chương trình: ORG 0000h CLR P3.2 // RTS = 0... GHIDULIEUVAOEEPROM CJNE A,#00H,LAI //DUNG NHAN NEU NHAN DUOC MA 00H JMP MAIN MAIN : LAI: END 3.3Lưu đồ giao tiếp với EEPROM Write vào eeprom: Read từ eeprom: begin begin Gửi tín hiệu START Gửi tín hiệu START Nạp giá trị gửi (0A0h) Nạp địa chỉ cần ghi dữ liệu vào eeprom Nạp giá trị đọc(0A1h) Nạp địa chỉ cần đọc từ eeprom gửi nối tiếp Gửi nối tiếp Nạp byte dữ liệu Nhận byte nối tiếp Gửi nối tiếp Lưu byte... byte dữ liệu nhận đươc vào RAM chờ xử lí Ghi nữa không? 13 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo Y Y nữa ko? Đọc N Gửi tín hiệu STOP Gửi tín hiệu STOP end end CHƯƠNG TRÌNH GIAO TIẾP EEPROM: CÁC CHƯƠNG TRÌNH CON GIAO TIẾP EEPROM ; // cac chuong trinh con giao tiep ; -ghi du lieu vao eeprom ; nap cac gia tri ban dau cho phep ghi tai dia chi -WRITE:... ;TRONG 3 BYTE NHAN DC CHI LUU GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân CLR CLR EXITBP: Mạch Quang Báo CHECKED DU8BIT RETI Lưu đồ thuật toán chuyển từ mã bàn phím qua mã led matrix GIAI MA SCANCODE=’A’ DEM=BYTE DAU CHU A SCANCODE=’B’ DEM=BYTE DAU CHU B SCANCODE=’Z’ 20 EXIT GVHD: Lê Hồng Nam DEM=BYTE DAU CHU Z Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo // GIAO TIEP BAN PHIM BIT_PHIM: PUSH ACC PUSH... nhân Mạch Quang Báo MOV DULIEU,#00H CLR DTC DJNZ R2,DICH LCALL READ_END CALL XUNGDICH MOV DULIEU,A ACALL DELAY1S MOV DULIEU,#00H CLR DTC DJNZ TOCDO,LAYDULIEUQUET INC BYTETHAP DJNZ DEM,NEXT SETB P1.7 JMP CHAYLAI ; XUNGDICH: SETB CLK SETB LATCH CLR CLK CLR LATCH RET 3.4Lưu đồ thuật toán nhận dữ liệu từ bàn phím 18 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo. .. Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo SETB SCL NOP SETB SDA NOP RET ; -ACK cua master khi doc du lieu MASTER_ACK: CLR SDA CALL CLOCK SETB SDA RET ; -CLOCK -CLOCK: NOP SETB SCL NOP CLR SCL NOP RET ; tinh hieu NO ACK khi doc xong byte cuoi NO_ACK: SETB SDA CALL CLOCK RET END ; -ĐOẠN CHƯƠNG TRÌNH NHẬN DỮ LIỆU TỪ MÁY TÍNH LƯU... CALL CLOCK //bo qua ack cua slave RET ; -doc du lieu tu eeprom -; -nap cac gia tri ban dau cho phep doc tai dia chi READ: LCALL START_BIT MOV A,#10100000B CALL WRITEIN MOV A,BYTECAO CALL WRITEIN MOV A,BYTETHAP CALL WRITEIN LCALL START_BIT MOV A,#10100001B 14 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo CALL WRITEIN RET ; -doc 1 byte du lieu noi tiep READ_DATA:... tập công nhân Mạch Quang Báo MOV BYTECAO,#00H MOV BYTETHAP,#01H LCALL WRITE MOV R0,#00H HERE: JNB RI,HERE MOV A,SBUF CLR RI CJNE A,#30H,GHI // A = 30H THI NGUNG NHAN DU LIEU LJMP EXIT GHI: LCALL WRITEIN INC R0 LJMP HERE EXIT: LCALL STOP_BIT MOV BYTECAO,#00H ;GHI SO BYTE NHAN DUOC VAO DIA CHI DAU CUA EEPROM MOV BYTETHAP,#00H LCALL WRITE MOV A,R0 ;GHI SO BYTE NHAN DUOC VAO BYTE DAU CUA EEPROM LCALL WRITEIN.. .Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo MOV A,R4 ADD A,DEM MOVC A,@A+DPTR MOV P0,A CLR LE1 INC R4 HA2: SETB LE2 MOV A,R4 ADD A,DEM MOVC A,@A+DPTR MOV P0,A CLR LE2 CLR OE CALL DELAY MOV P0,#00H CLR DTC SETB OEX SETB OE... RRC A ;QUAY PHAI THANH CHUA A CUNG CO NHO C MOV TAM,A DJNZ COUNTBIT,EXITBP ;CHUA NHAN DU 8BIT DL THI NHAY TOI EXITBP SETB DU8BIT ;DANH DAU DA NHAN DU 8BIT DU LIEU 21 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo MOV COUNTBIT,#2 ;1BIT PARITY, 1BIT STOP POP PSW POP ACC RETI LOIBITS: ;LOI TRUYEN DU LIEU HOAC NHAN MA BREAK CLR CHECKED CLR DU8BIT MOV TAM,#0 POP PSW POP ACC RETI CLOCKBITSTOP: . PS2 của máy tính. Khối giao tiếp máy tính: max485 và Pl2303 -giao tiếp qua cổng USB EEPROM24c64:lưu dữ liệu nhận từ máy tính 2 GVHD: Lê Hồng Nam Báo cáo thực tập công nhân Mạch Quang Báo CHƯƠNG. GIAO TIẾP MÁY TÍNH 1.1Nhiệm vụ của mạch Mạch quang báo giao tiếp máy tính có nhiệm vụ hiển thị văn bản cùng với các hiệu ứng theo mong muốn của người sử dụng. Văn bản có thể được nhập trực tiếp. bàn phím máy tính gắn ngoài, hoặc có thể được nhập từ máy tính PC thông qua kết nối với cổng USB. 1.2 Sơ đồ khối và nhiệm vụ từng khối a. Sơ đồ khối Hình 1.1 Sơ đồ khối mạch quang báo giao tiếp máy tính 1