Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
809,99 KB
Nội dung
BÓNG ÁO NÂU TẬP SÁCH VỀ CUỘC ĐỜI THƯỢNG TOẠ THÍCH CHƠN THANH Biên tập: Minh Thuận - Huệ Nghiêm - Nhuận Liên -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời đầu sách Lời Giới Thiệu Tiểu sử Thượng Tọa Thích Chơn Thanh Phần I: Những giảng thầy Tâm với tăng ni sinh Làm chủ lục An cư kiết hạ - nguồn sinh lực tăng già Bờ Tâm Thập thiện Lợi ích lìa bỏ tham dục Phần II: Truyện ký Bóng áo nâu Phần - Một khúc sông Tiền Trường làng Chùa quê Xuất gia Phần - Chú điệu chùa Phước Lâm Bổn sư Thiện Thọ Góc nhỏ Phổ Quang Phần - Lễ Phật Ðản Dấu ấn Huệ Nghiêm Cây cao bóng Thọ giới Ðèn sách Phần cuối - Cành bồ đề Người thầy khả kính Một ngày để nhớ Hương sen cuối gió Tiếng tụng kinh Phần III: Những viết thầy Ngày Tình pháp lữ Một nhành mai cịn Khắp trời sen nở Pháp lữ không xa Hoa xưa nở Những đợt sóng Pháp thân bất diệt Ân sư Tình huynh đệ Cịn bóng hình Lời thầy không quên Tấm gương tinh Thầy quanh Khóc cười Người thầy thân thiết, bao dung Thầy chánh chủ khảo Hạnh nguyện lợi tha Hành trang để lại Một phong thái ung dung Ðời người & tâm nguyện Áo nâu cịn Pháp lữ đạo tình Cịn Vẫn gần Còn đâu! Lời thầy vang Nét buồn Nhớ nắng Tang phấn Hướng chân thầy -o0o Lời đầu sách Kính thưa quí độc giả! Thượng Tọa Thích Chơn Thanh “…Với đức tính vị tha vơ ngã, từ hồ hỷ xả, nhiếp hố người, thượng toạ làm cho tăng ni, phật tử hữu duyên phát khởi tín tâm, tu hành tinh tấn, vững bền đạo nghiệp, tiến bước đường giải thoát… Sự Thượng toạ mát lớn lao Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP.HCM, tăng ni, phật tử khắp nơi mơn đồ pháp quyến…” (trích điếu văn Trung ương Giáo hội PGVN) Để ghi lại đời tu hành, hoằng hoá độ sanh thầy, chúng tơi làm tập sách Trước để tỏ lịng kính tiếc ân sư, sau mong sách đem lại chút lợi lạc cho người đọc hiểu thêm bậc chân tu để tăng lịng kính tin Tam Bảo Sách gồm bốn phần: Phần I: Tuyển chọn số giảng thầy năm đứng bục giảng, giảng dạy cho tăng ni sinh trường Phật học đạo tràng Phật tử khắp nơi Những giảng vụng ghi lại qua băng giảng số tăng ni, phật tử tự phát thu, tài liệu đầy đủ hay tiêu biểu nghiệp giảng dạy thầy Do qui định thời lượng, tuỳ theo trình độ người nghe mà thầy thuyết pháp, thế, giảng thể góc nhỏ, phần khiêm tốn kiến giải thầy Chúng mạo muội “kết tập” in đây, hầu mong: Nếu số người đọc, có chút duyên lưu hậu với thầy, qua giảng này, gợi mở, hiểu thêm chút giáo lý mênh mông, cao sâu đức Phật cơng đức thuộc tất chúng sinh Phần II: Truyện ký đời thầy từ lúc bé thơ lúc xuất gia tu học, hành đạo viên tịch Với truyện ký này, trước muốn ghi lại cách sơ lược đời thật thầy, để qua đó, bạn đọc hiểu thầy Chơn Thanh - bậc chân tu đáng kính; sau muốn khắc họa góc chân dung vị tu sĩ Phật giáo hệ người sống, tu học, hành đạo vào thập niên cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 Vì khả có hạn tài liệu chưa đầy đủ, vẽ trọn tranh mà mong muốn Những nhân vật, kiện truyện hầu hết có thật, đơi lúc hình tượng nhân vật rõ nét, trở nên điển hình, chúng tơi mạn phép hư cấu, khơng ngồi thật Vì thế, để khơng làm phiền người có mặt truyện, chúng tơi xin tránh gọi tên thật - ngoại trừ nhân vật người không nhắc đến nhiều Về địa danh có thật Về hồn cảnh lịch sử không dám ước mong, không đủ khả tái - dù góc nhỏ lịch sử - nên lướt qua, mục tiêu chủ yếu kể lại hoạt động nhân vật thời điểm mà thơi Vấn đề chúng tơi muốn khắc họa góc chân dung vị tu sĩ Phật giáo qua nhân vật thầy Chơn Thanh Những chi tiết mà hư cấu nhằm mục đích nêu đức tính cao, tốt đẹp người tu, không cá nhân thầy chơn Thanh mà chút hình ảnh chung bậc chân tu giai đoạn lịch sử Chúng tơi mong bạn đọc đón nhận điều với tinh thần “đạt ý quên lời” Phần III: Những viết kỷ niệm thầy tăng ni Phật tử khắp nơi Có nhiều viết thể tình cảm người thầy, để tránh lặp lại, gây cảm giác nhàm chán, bi lụy; cân đối sách, đăng tải hết Những viết dàn trải, chung chung, trùng lặp, khơng xốy sâu vào vấn đề, mạn phép biên tập lại để chủ đề phần bật, phong phú đầy đủ Một số viết kể kỷ niệm thầy, xin phép chuyển sang làm tư liệu cho phần truyện, thành thật mong tác giả - lịng q mến thầy, thành công chung sách mà hoan hỷ - chấp thuận, chúng tơi vơ cảm kích Phần IV: Một số hình ảnh tư liệu đời hoạt động thầy Hình ảnh thầy cố sưu tầm có đầy đủ mong muốn, đem đến cho quí đọc giả nét phác thảo sơ lược hình ảnh thầy mà thơi Cuốn sách tay q vị cơng lao nhiều người: người có tên sách nhiều người lặng thầm giúp đỡ Từ người cung cấp tư liệu, ủng hộ tài chính.v.v… tác giả viết dù khơng in đây, giúp có cảm xúc vơ q báu đọc q vị, nhờ mà chúng tơi hồn thành phần nhiệm vụ mình, góp phần nâng tầm sách lên mong đợi (theo tiêu khiêm tốn) người thực Dù cố gắng hết sức, khả có hạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong quí độc giả với tinh thần đạo Phật, mở lịng thơng cảm, hoan hỷ cho chúng tơi Nếu có chút công đức, xin hồi hướng cho vị thầy kính quí chúng tất chúng sinh mười phương pháp giới Nhóm thực Minh Thuận - Huệ Nghiêm - Nhuận Liên -o0o Lời Giới Thiệu Thượng tọa Chơn Thanh người học trò xuất sắc Hoà thượng chủ tịch Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phải khẳng định Thượng tọa nhiệt tình sinh hoạt Giáo hội Mặc dù tuổi đời chưa nhiều, Thượng tọa trang nghiêm thân tâm hạnh nguyện gắn bó mật thiết với đạo, nên Thượng tọa q tơn túc tín nhiệm, cấu vào Hội đồng Trị Trung ương phân cơng làm Phó Văn phịng Trung ương Giáo hội Ngồi cơng việc trợ giúp Hồ thượng Chủ tịch điều hành Ban Tăng Trung ương, Thượng tọa cịn tích cực tham gia hoạt động Ban Hoằng pháp Trung ương, với cương vị Trưởng ban Hoằng pháp Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Phó ban Hoằng pháp Trung ương đặc trách Giảng sư đoàn Trung ương Đồng thời, Thượng tọa đảm trách công việc giảng dạy trường Phật học Có thể nói đóng góp Thượng tọa Chơn Thanh lớn cho Giáo hội Và đặc biệt lòng sáng đạo đức Thượng tọa ảnh hưởng tốt đến Tăng Ni, Phật tử Mặc dù ngày Thượng tọa khơng cịn hữu cõi đời, Tăng Ni tín đồ, học nghe pháp với Thượng tọa, ghi dấu tâm họ ý tưởng tốt đẹp hình bóng Thượng tọa Chơn Thanh, mẫu người tu sĩ thiết tha đạo Tập sách lưu lại lịng q Tăng Ni học trị ln nghĩ đến Thượng tọa Chơn Thanh Tôi xin giới thiệu với Tăng Ni, Phật tử Mong quý vị đọc tìm thấy nét, đặc sắc qua tình cảm sáng tác giả ghi lại tập sách này, để xây dựng cho đời sống tốt đẹp HT.THÍCH TRÍ QUẢNG Phó Chủ tịch Hội đồng Trị Trung ương -o0o Tiểu sử Thượng Tọa Thích Chơn Thanh Uỷ viên Hội đồng Trị Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Phó văn phịng Trung ương GHPGVN Phó ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN Chánh thư ký ban Trị Thành hội Phật giáo TP.HCM Trưởng ban Hoằng pháp Thành hội Phật giáo TP.HCM I THÂN THẾ Thượng tọa Thích Chơn Thanh danh: Phan Văn Bé, sinh ngày 13 tháng 03 năm 1948 Quê quán: xã Mỹ Xương, quận Cao Lãnh, tỉnh Kiến Phong, xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Thân phụ cụ ông Phan Văn Vinh (pháp danh: Thiện Quang), thân mẫu bà Nguyễn Thị Mến (pháp danh: Diệu Hỷ) Thượng tọa có sáu anh em, hai trai bốn gái, ngài anh gia đình II THỜI KỲ XUẤT GIA HỌC ĐẠO Vốn sinh lớn lên gia đình nơng dân phúc hậu, giàu lịng tin Tam Bảo, có gieo trồng hạt giống Bồ Đề, nên duyên đủ, nhân xuất gia đến thời kỳ bộc phát, Thượng tọa phát tâm xuất gia, đầu sư với cố hồ thượng Thích Thiện Thọ, trụ trì chùa Phước Lâm, Tân Un, Biên Hồ, tỉnh Bình Dương, bổn sư ban pháp húy Nhật Bé, hiệu Chơn Thanh, nối dòng Lâm Tế gia phổ đời thứ 41 Sau xuất gia học đạo năm 1964, Thượng tọa bổn sư cho phép theo học lớp Sơ đẳng Phật học Phật học đường Phổ Quang, Phú Nhuận, Gia Định hồ thượng Thích Thiện Thơng làm Giám viện Năm 1965, Phật học viện Huệ Nghiêm thành lập, Thượng tọa trúng tuyển thi nhập học lớp Trung đẳng Phật học theo học suốt chương trình từ 1965 đến 1971 lãnh đạo điều hành q hồ thượng: Bửu Huệ, Thanh Từ, Thiền Tâm v.v… Năm 1965, để đầy đủ giới pháp tu hành, thượng tọa ban Giám đốc cho đăng đàn thọ giới Sa di Phật học viện Huệ Nghiêm, hồ thượng Thích Thiện Hồ làm Đường đầu hoà thượng Năm 1969, viên mãn tam đàn giới pháp, dự vào hàng Tam Bảo, thượng tọa hoà thượng bổn sư cho đăng đàn thọ giới tỳ kheo Đại giới đàn Miền Quảng Đức tổ chức Phật học viện Huệ Nghiêm, Gia Định hồ thượng Thích Hải Tràng làm Đường đầu hồ thượng Năm 1971, viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm thức khai giảng, hồ thượng Thích Trí Tịnh làm Viện trưởng, hồ thượng Thích Bửu Huệ Phó viện trưởng Thượng tọa theo học suốt chương trình tám năm viện mãn khoá vào năm 1977 Tuy nhiên chương trình học kinh tiếp tục đến năm 1991 hồ thượng Thích Trí Tịnh hướng dẫn III THỜI KỲ HÀNH ĐẠO Trong thời gian theo học viện, năm 1969 - 1975, thượng tọa cán Phật giáo xây dựng sở hạ tầng cho GHPG VNTN tỉnh miền Tây miền Đông theo chủ trương Viện Hoá Đạo Đồng thời thành viên giảng sư đoàn Trung ương thuộc Tổng vụ Hoằng pháp hoà thượng Thích Huyền Vi Tổng vụ trưởng truyền bá chánh pháp khắp nơi Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975, chương trình Theo dấu chân xưa cảnh cũ hoà thượng viện chủ chùa Huệ Nghiêm đề ra, nhằm tạo thắng duyên giải thoát qua pháp môn niệm Phật vãng sinh Thượng tọa pháp lữ luân phiên nhập thất tịnh tu, tránh duyên bớt cảnh, lòng phát nguyện vãng sinh Năm 1977, kỳ họp cố ổn định lại nhân ban Quản trị viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm chùa Huệ Nghiêm, Thượng tọa ban Quản trị đại chúng cử làm thư ký ban Quản trị ngày cõi Phật Năm 1982, Thành Hội Phật Giáo TP.HCM thành lập, thượng tọa Thành Hội Phật Giáo bổ nhiệm làm Phó ban đại diện Phật giáo huyện Bình Chánh suốt hai nhiệm kỳ (1982-1990) Năm 1990, đại hội Phật giáo TP.HCM lần thứ III, thượng tọa Đại hội suy cử Phó thư ký, Phó Văn phòng Thành Hội Phật Giáo, Uỷ viên Hoằng Pháp Trưởng ban Hoằng pháp Thành Hội Phật Giáo TP.HCM Cũng năm 1997, Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IV, thượng tọa Đại hội suy cử làm Uỷ viên Hội đồng Trị GHPGVN kiêm nhiệm Phó ban Hoằng pháp Trung ương, đồng thời Ban thư ký Hội đồng Trị cử làm Phó Văn phịng II Trung ương Giáo hội nhiệm kỳ IV (1997-2002) đến ngày viên tịch Tại Đại hội Đại biểu Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IV, thượng tọa suy cử làm Chánh thư ký ban Trị kiêm Trưởng ban Hoằng pháp Thành Hội Phật Giáo TP.HCM ngày xả báo an tường Trên cương vị sứ giả Như Lai trách nhiệm hữu, nhằm tục Phật tuệ đăng, báo Phật ân đức, thượng tọa khơng ngại gian lao, khơng từ khó nhọc, nỗ lực hoằng dương chánh pháp, giáo hoá học đồ, tăng ni phật tử qua trường Phật học, giảng đường thính pháp, đạo tràng lớp giáo C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lý phổ thông v.v… giúp cho tăng ni sinh, phật tử đượm nhuần ân pháp nhũ, tăng trưởng lành, trở thành người hữu ích cho đạo pháp xã hội IV VIÊN TỊCH Những tưởng đường phụng đạo pháp, phục vụ chúng sinh, thượng tọa cịn đóng góp tiếp tục dài lâu theo nhựa sống dâng trào người Phật trưởng tử Như Lai, ngờ đâu, phút vô thường, sau bệnh, thượng tọa từ bỏ huyễn thân, thu thần viên tịch vào lúc 20 phút ngày 22 tháng 07 năm 2002 (nhằm ngày 13/06/Nhâm Ngọ), trụ 55 năm, trải qua 34 mùa an cư kiết hạ Thế thượng tọa tạm từ bỏ hữu kiếp nhân sinh trở với giới Chân Như nơi xuất phát người Phật, vạn loại hàm linh Tuy nhiên, dù hôm thượng tọa khơng cịn hữu đời, cơng đức đạo nghiệp thượng tọa cịn khắc ghi tâm khảm tất người Phật trang sử Phật giáo Việt Nam thời đại Chân thành cảm ơn TT Thích Thiện Bảo gởi tặng tập sách -o0o Phần I: Những giảng thầy Phương pháp diễn giảng Những kinh nghiệm giảng dạy Phật pháp dành cho tăng ni sinh lớp giảng sư Hôm xin chia sẻ với thầy cô số phương pháp giảng dạy giáo lý mà học hỏi đúc kết từ kinh nghiệm vị giảng sư trước tự thân rút qua năm đứng bục giảng Điều tơi muốn nói với thầy cơ: Đối với người đời dạy học nghề nghiệp, nghiệp, tu sĩ giảng dạy giáo lý bổn phận, nhiệm vụ thiêng liêng Đứng bục giảng, phải tâm niệm vị tha đạo, khơng cầu danh lợi cá nhân Giáo lý tối thượng Đấng Thế Tôn chứng ngộ, chư vị Tổ sư kết tập, truyền thừa, người giữ gìn, thắp nối đèn Chánh pháp Ý thức nhiệm vụ quan trọng thiêng liêng cách thấu đáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hoàn thành tốt phần bổn phận sứ giả Như Lai A NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ: I Am tường giáo lý: Hiểu đúng: Hiểu giáo lý điều tối thiết Xưa có câu chuyện vị tăng hiểu trả lời sai nhân mà phải đọa năm trăm kiếp làm chồn Làm giảng sư, hiểu giảng sai giáo lý đưa đến hậu vơ nghiêm trọng cho thân cho người Do vậy, phải trang bị cho vững vàng giáo lý Phải tìm hiểu thật cặn kẽ, rốt ráo, có điểm cịn nghi ngờ, chưa rõ Tuyệt đối không mập mờ, dễ dãi Đối với kinh tạng phải cẩn thận, nghiên cứu, đối chiếu kỹ lưỡng mặt từ ngữ trích dẫn, sai li dặm Ngày xưa Tổ Đạt Ma chủ trương bất lập văn tự phần ngụ ý răn nhắc người sau phải cẩn trọng truyền đạt giáo lý Đối với chân nghĩa giáo lý phải coi trọng sinh mạng Khơng qua loa dễ dãi, khế lý khế tuỳ tiện Hiểu sâu, hiểu rộng: Người giảng sư cần có kiến thức giáo lý sâu sắc Khơng phạm vi chương trình, đề tài giảng dạy mà phải mở rộng nâng cao, để q trình giảng ta có so sánh, đối chiếu, có giảng sâu sắc, sáng tỏ Kiến thức sâu rộng trả lời câu hỏi học có hỗ trợ, liên quan đến học người nghe tham hỏi, không trả lời được, ấp úng lờ mờ trả lời sai mang lại hoài nghi, thất vọng, niềm tin người nghe Muốn hiểu sâu hiểu rộng giáo lý phải đọc tham khảo nhiều tài liệu sách đông tây kim cổ Đọc nhiều luận giải, quan điểm tơng phái, trường phái để có so sánh đối chiếu, sáng tỏ vấn đề Một vấn đề quan trọng để hiểu sâu giáo lý phải “hành thâm” giáo lý Nếu không tu tập để có chứng nghiệm từ thân khơng thể hiểu sâu sắc giáo lý Tuyệt đối tuân thủ, quán: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tháng ngày hoằng pháp khắp tỉnh thành đặc biệt phong thái ung dung tự mà dù gặp thầy lần khó quên Không phải đợi đến lúc xa thầy vĩnh viễn rồi, tăng ni cảm nhận tài đức thầy Chúng cảm thụ tâm sáng, đạo hạnh cao từ ngày ngồi học dạy bảo thầy Tướng tùng tâm hiện, phải tâm an nhiên tự dời đổi chuyển xoay làm cho thầy có phong độ thản, bình an vị thiền sư trải thân giúp nước giúp dân không bị lợi quyền, danh tiếng làm khuấy động Chúng học nhiều điều tốt đẹp, kinh nghiệm quí báu bước đường hoằng pháp thầy Nhưng điều mà chúng tơi chưa học phong thái ung dung, không ngăn ngại nơi thầy Thầy hội chúng đông đảo mà dáng tôn nghiêm đặc biệt không bị lẫn Thầy tuyên thuyết pháp âm, dù đứng trước mặt thong thả từ hịa Khơng q nghiêm nghị để học chúng phải sợ hãi cách xa, không dễ dãi để tăng ni sinh dễ duôi, xao lãng việc tu học Ơû nơi thầy ẩn chứa thái độ từ bi, khiêm hạ, không tăng ni nghe thầy quở trách rầy la, mà không dám để oai nghi đối diện trước thầy Thế hiểu từ quang phổ chiếu Giờ thầy vắng rồi, phong thái ung dung học thân giáo sâu sắc để chúng noi theo, trao dồi, giữ vững uy nghi người tu sĩ, xứng đáng với Tăng Già, làm sáng ba Tam Bảo TN Nhựt Bửu -o0o Ðời người & tâm nguyện Thượng tọa Thích Chơn Thanh viên tịch vào thời điểm chín muồi tài trí tuệ Nguồn tinh ba vốn trui rèn, phát triển suốt ba thập niên mái trường Phật học viện Huệ Nghiêm – đại tòng lâm đào tạo tăng tài tiếng miền Nam vào kỷ thứ XX Vậy mà hôm nay, mà trung ương giáo hội đặt nhiều kỳ vọng vào thầy, mà thoáng chốc người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mới hôm trước, vừa gặp lễ mắt Ban đại diện PG quận Bình Thạnh, thầy liền hỏi: “Lúc cịn chùa khơng?” Sau nghe tơi bạch, thầy ân cần khuyên bảo: “Con thấy đó, tượng Bồ Tát Quan Thế Âm đá nặng chục chùa, vững chắc, uy nghi, chăm sóc giữ gìn kỹ mà “ bị tai nạn” gãy tay, sứt mẽ hồ chi người Do vậy, đời, dù có gặp chuyện phiền não, ráng tập nhẫn nhục để vượt qua, việc đâu vào đó” Sau hơm, tơi lại gặp thầy Văn phịng II để thực vấn công tác Ban Hoằng pháp thành hội vấn đề tu chỉnh hiến chương GHPGVN nhiệm kỳ V tới Bài vấn ban biên tập duyệt, chưa kịp đăng thầy rẽ sang hành trình Trong buổi gặp mặt lần cuối vào sáng ngày thứ tư 17 – – 2002, thầy nói suy nghĩ đại hội PG tồn quốc nhiệm kỳ V Theo thầy vấn đề quan trọng phải trọng nhiều đến việc kiện toàn tổ chức Thầy bảo việc tu chỉnh hiến chương làm ảnh hưởng khơng đến tính qn GH, thế, có dự hướng tu chỉnh hiến chương, ban thường trực HÐTS cần phải chuẩn bị nội dung cho thật kỹ, để việc tu chỉnh đáp ứng nguyện vọng tâm tư tăng ni, Phật tử toàn quốc, phải phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Song song đó, việc sửa đổi điều nội qui hoạt động ban, ngành, viện, trung ương điều mà GH phải quan tâm Ðối với vấn đề cấu nhân vào ban ngành phải đặc biệt trọng đến vị đầy đủ lực phẩm hạnh Ví dụ, Ban Giáo dục tăng ni cần phải phát cấu vào nhà giáo dục Phật giáo mô phạm, thực tài; Ban Hoằng pháp cần phải có vị giảng sư uyên bác Phật học lẫn học; Ban Tăng cần có vị chân tu đạo đức để tăng ni trẻ nương nhờ tu học, hành đạo phạm hạnh Riêng Ban Tăng trung ương thầy có đưa nhận định nhiệm kỳ IV chưa có qui định khế hợp việc xuất gia, đó, xảy tình trạng nhiều tăng ni từ nơi khác đến TP HCM tu học, có Phật trở lại địa phương nhờ quyền xác nhận giấy tờ cịn nhiều khó khăn, chưa thực cảm thông, hỗ trơ Một cơng tác khác Ban Tăng việc cho phép Ban trị tổ chức đại giới đàn lại thiếu giám sát chặc chẽ Thầy đưa ý kiến đề xuất rằng, Ban trị nên phối hợp tổ chức đại giới đàn liên tỉnh cụm, khu vực tiết kiệm nhiều kinh phí quan trọng hết việc tuyển chọn tu sĩ thọ giới chắn sàng lọc kỹ càng, chất lượng tỉnh tự đứng tổ chức lâu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Khi đề cập đến công tác hoằng pháp TP HCM, với tư cách trưởng ban, thầy nhận định: Sau thời gian thử nghiệm, tới Ban Hoằng pháp thành hội họp bàn đưa định hướng cụ thể cho giảng đường lớp giáo lý Trong nhiệm kỳ qua, Ban Hoằng pháp thành hội phần thành công việc tạo điều kiện cho đạo tràng chuyên tu phát triển song song với lớp giáo lý Ðiều mà thầy mong muốn từ đạo tràng định hình như: Phật thất, Pháp Hoa, Thiền tương lai cần có thêm bậc thầy chuyên tu pháp môn để hướng dẫn cho tăng ni, Phật tử hành trì đến nơi đến chốn Một tâm nguyện lớn thầy việc giáo dục tăng ni xây dựng lại Phật học viện nội trú Huệ Nghiêm với qui mô ngang tầm, phù hợp với thời đại Hôm nay, ngồi đọc lại lời thầy bày tỏ, có việc thầy làm trịn, đồng thời có việc cịn dở dang Cả đời mình, thầy Ðạo Pháp mà có ưu tư trăn trở Mong tâm nguyện người thực rốt hoàn mãn tương lai gần Phổ Tâm -o0o Áo nâu Con xếp vội áo cũ, để lướt qua cảm giác nghèn nghẹn, cay xé đến tận mắt Những áo ngày xưa, đơn sơ mộc mạc, chứa đựng tình cảm thầy trò, đơn sơ mà chất đầy nỗi niềm kính tiếc khơng ngi “Thầy đỉnh núi liêu ngàn đời tịnh mặc Trị sơng dài cuồn cuộn bỏ núi Còn áo cũ ngậm ngùi Còn dáng núi nụ cười an nhiên” Con nhớ ngày đầu bước chân lên đất Sài thành nhộn nhịp, thầy thường khuyên: “Trong sống đại, - tu sĩ trẻ phải biết tỉnh thức tu tập, phải biết cảm thông chia sẻ với người xung quanh, từ hiểu ạ!” Giọng nói trầm sâu nhân cách sống thầy vậy: cao mà bình dị, trang nghiêm mà dễ gần Mỗi lần Huệ Nghiêm viếng thầy, thường nghe câu nói: “Ơng thầy, học hành đến đâu rồi? Phải cố gắng nghen, đường tu tập dài nhiều gian nan đó!” Nói xong, Thầy lại xoa đầu con, cười, lắng nghe thưa việc Nhìn ánh mắt nghiêm từ cộng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an với cảm thơng khích lệ thầy, cảm thấy bình tâm tự tin hồi bão cao đẹp mà ấp ủ kỳ vọng thầy - đứa học trò nhỏ mà thầy dành cho nhiều mối quan tâm Nếp sống giản đơn, đậm chất Nam Người, nhắc nhớ góc quê nhà, nơi có người thân chùa thời thơ bé Từ nơi đi, từ nguồn cội bước tìm lại cội nguồn, từ nơi thầy trưởng thành để trở lại tìm thấy Có lần thăm thầy, thấy mặc áo cũ bạc màu sờn rách, thầy khơng nói gì, âm thầm nhờ người may cho áo Cầm áo tay, lặng người xúc động Thầy không dõi theo bước tu học người thầy, người cha, mà chăm chút cho với tình thương ngào ấm áp bao la người mẹ Không ồn thể ra, lịng từ mênh mơng thầy, tất chúng cảm nhận Giờ ngồi xếp lại áo cũ thầy, “xếp tàn y lại để dành hương” mà muốn giữ hoài cho áo cịn ngun vẹn, hóa thạch để lưu giữ tình thương thầy dành cho Ðể rồi, lần khoác áo màu nâu lên người, bước đường đời xuôi ngược, nhiệt thành góp chút cơng sức nhỏ bé vào công hoằng pháp lợi sanh, cảm thấy thầy ln quanh con, có bàn tay, ánh mắt thầy nghiêm từ dõi theo, nâng dắt Thích minh thuận -o0o Pháp lữ đạo tình Trần Quê Hương Tăng già pháp lữ khắp gần xa Ni giới thọ ân kết lục hòa Phật pháp nhiệm mầu, cơng đức hóa Tưû tơn tương hội cảm ma Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Voâ lượng vô biên vi diệu đạo Cùng bi - dũng - trí mặt ba la Thương “đóa tài hoa” khép Tiếc ngũ thập niên sớm ngự tòa! Thượng phẩm thượng sanh siêu thượng giới Tọa Tây phương tỏa rạng Pháp thân Chơn tâm tịnh lạc chơn Thanh thản trạm nhiên trú Niết Bàn -o0o Còn Tịnh Hạnh Thầy cõi tịnh an nhiên Tăng ni phật tử miền tiếc thương Thầy tứ chúng mn phương Năm lăm trụ tình thương đại đồng Pháp âm vi diệu khai thông Thầy đem chánh pháp soi lịng khắp nơi Hơm thầy vắng Nhưng lời thầy bên đời chúng -o0o - Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Vẫn gần Huệ Hồn Thứ bảy chiều vắng bóng thầy Sân trường vàng bay Phấn rơi trắng bục giảng Mà đâu tiếng giảng bài?! Thứ bảy tuần qua vương Lời thầy trầm bổng vọng du dương Sữa pháp men theo thở Giáo lý trang thấm đượm nhuần Thầy chẳng cuối tuần Con mong hoài bước chân Thành Thật Luận mơn cịn dang dỡ Thầy xa gần -o0o Còn đâu! Tâm Phúc Trên bục giảng dáng thầy thân thiết Tay dịu dàng với phấn trắng bảng đen Nhân hậu cười nhìn chúng vịi vĩnh: “Nghỉ Phụ ơi! chúng muốn về” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Người dỗ dành: “Ráng chút ơi!” Thành Thật Luận chiều ngày thứ bảy Thầy mãi Lớp bục giảng Mà biết tìm đâu chiều thứ bảy ngày -o0o Lời thầy vang Huệ Liên Vẳng bên lời vàng Nghe sâu thẳm vang tiếng thầy Chiều trời phủ khói mây Mịt mờ giăng kín lấp đầy khoảng khơng Cịn biển pháp mênh mông Mà vầng dương khuất xa vời Ngậm ngùi nhìn cánh hoa rơi Trời đêm mùa hạ chơi vơi nỗi niềm Trải bao sanh tử triền miên Thầy vào vô biên phép mầu Cuộc đời thật chẳng bền lâu Giờ hiểu rõ câu vô thường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mà lòng thấy vấn vương Nhớ hồi hình dáng thân thương ngày Bài kinh thầy truyền trao Vẫn in đến ngày sau vẹn tròn -o0o Nét buồn Minh Nhẫn Thầy ơi! Diệu pháp vơ nghì Thầy chưa thuyết trọn vội vàng Chùa buồn khói quẩn chân nhang Lối mịn cỏ úa, rêu lan góc thềm Ngậm ngùi trú xứ Huệ Nghiêm Ðèn thiền tắt, trăng đêm chuyển màu Kiếp người gió qua mau Thảnh thầy hướng lối vào chân Chuông chiều vọng tiếng ưu Người vuốt mặt lưu nét buồn -o0o Nhớ nắng Thích Huyền Lan Con đứng lặng khung trời học viện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cố tìm lối cũ dấu chân thầy Chiều Huệ Nghiêm mưa cuối hạ buồn thay Chỉ thấy đáng thầy di ảnh Những năm tháng gian nan vất vả Thầy giang tay mẹ dắt Mở lớp học dù vài ba đứa Vì chúng thầy có quản Chúng lớn chim rời khỏi tổ Ðến vùng góp sức chung tay Lịng ln thương nhớ nơi Ân giáo dưỡng tình thầy bao la quá! Con đứng lặng sân chùa cuối hạ Cây liễu già ủ rủ đứng buồn Ðầu xuân thầy cho nắng ấm Chớm thu trước gió mình! -o0o Tang phấn Tâm Huệ Con thờ thẩn lật hoài trang Mong nhặt dù hạt phấn ngày nao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Con nâng niu nâng viên phấn gãy Nhớ giọng thầy xưa giảng hơm Nghe trống vắng góc bục giảng Viên phấn buồn nhớ ấm bàn tay Nước mắt rớt vo tròn bụi phấn Trắng chiều tang phấn khóc thương thầy -o0o Hướng chân thầy Thu Nguyệt Con nhìn lên phía bảng đen Tưởng hình bóng thân quen cịn Thầy viên phấn hao mịn Khuyết thân để chúng sáng lịng Biết “sắc tức thị khơng” Mà mắt tn giịng tiếc thương! Lối quen trước giảng đường Cỏ vương tiếng thầy Áo nâu vừa thoáng Mà thân cát bụi ngày xa Tâm thành dâng vạn đài hoa Nâng chân thầy bước hướng tòa Như Lai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -o0o Kỷ niệm húy nhật lần thứ (2002-2008) ngày TT Thích Chơn Thanh viên tịch: Tình pháp lữ Ngày 15/02/1965, thầy Chơn Thanh học Tăng khác từ nơi tập trung Phật học viện Huệ Nghiêm dự thi tuyển vào khóa II Phật học viện Thầy từ Phật học đường Phổ Quang Gia Định đến, tơi từ Phật học đường Lưỡng Xuyên- Trà Vinh lên, tất chí hướng, mục đích ước nguyện thi đậu vào Phật học viện Kết quả, thầy thi đậu lớp Sơ trung 2, thi đậu vào lớp Sơ trung Thuở ấy, Phật học viện Huệ Nghiêm cịn vắng, sở có ba dãy nhà tiền chế cấp 1, dãy dùng làm chánh điện, hai dãy hai bên đông, tây dùng làm thư viện, phòng học cho lớp sơ trung, cao trung Phật học, chưa xây dựng dãy nhà ba tầng chánh điện Khu tăng xá có hai dãy nhà tole, gọi khu A khu B khu A gồm dãy nhà dài 10m, chia làm hai phòng dành cho chúng Mã Minh chúng Long Thọ Dãy nhà B dài 20m, chia làm bốn phòng, dành cho bốn chúng: Vô Trước, Thế Thân, Liễu Quán Nguyên Thiều Thầy thuộc chúng Long Thọ, thuộc chúng Thế Thân Tuy nhiên, hàng ngày gặp học tập, thọ trai hội họp Tất chúng tơi sống chan hịa, hồn nhiên, tình đạo bạn lứa tuổi mười lăm, mười sáu đời tu sĩ, học Tăng Chúng lại đùm bọc giáo dục quý Hòa thượng: hòa thượng Bửu Huệ, Hòa thượng Thiền Tâm, Hòa thượng Thanh Từ nhiều chư tôn đức khác Ban Giám đốc Ban Giáo thọ viện Trong chương trình học, hai lớp chúng tơi học ngoại điển viện, Ban Giám đốc mời giáo sư Trường Bồ Ðề Chợ Lớn, Sài Gòn vào dạy xen kẽ chương trình Phật học vào buổi sáng buổi chiều Khác với chúng khác Vạn Hạnh, Huyền Trang phải học Trường Bồ Ðề Chợ Lớn, Sài Gịn Ðến năm 1968, sau hồn tất chương trình trung đẳng IV, tương đương trung học đệ cấp, để thực chương trình trao đổi Tăng sinh Tổng vụ Giáo dục Phật học vụ nhằm tạo cảm thông hiểu biết lẫn Tăng sinh Phật học viện Tăng sinh tỉnh tơi tạm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xa thầy để theo học Phật học viện Trung Phần- chùa Hải Ðức Nha Trang Cịn thầy tiếp tục theo học chương trình trung đẳng chuyên khoa viện Thỉnh thoảng nghỉ hè, nghỉ tết, thăm lại Sài Gòn, đến thăm trường xưa, cảnh cũ, thăm thầy, thăm chúng, thầy thường nhắn nhủ: “Có đâu đi, cảnh cũ (tức Huệ Nghiêm), cần theo học chương trình chuyên khoa Phật học, giữ gìn Phật chất thiện sâu dày, bảo đảm đường tu đời đời sau Hòa thượng Giám đốc hàng mong ước” Lời nhắc nhở thầy góp phần tăng thêm sức mạnh, động viên, thúc cho trở nguồn tơi Do năm 1971, sau tốt nghiệp tú tài 2, vào thời gian thành lập Viện Cao đẳng Phật học khai giảng khóa đầu tiên, tơi chí trở lại Huệ Nghiêm, theo học chương trình cao đẳng Phật học thay theo học Phân khoa Phật học thuộc Viện Ðại học Vạn Hạnh thầy khóa Trong thời gian viện, dù bận nhiều công tác, học tập viện, cộng thêm tơi lại theo học chương trình cử nhân Đại học Văn khoa Sài Gòn, (nay Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM) Tuy nhiên, tơi thầy tham gia Đồn Giảng sư Trung ương Tổng vụ Hoằng pháp – GHPGVNTN, Hịa thượng Thích Huyền Vi lãnh đạo Hàng tháng chúng tơi có thuyết pháp, giảng dạy số tỉnh miền Tây, miền Ðông Ðặc biệt lần họp kiểm điểm ưu, khuyết điểm công tác thuyết giảng, thầy chân thành phát biểu, nhận xét tơi: “Thầy Nhơn có bốn nhược điểm: Một giảng thường ngó lên trần nhà, khơng nhìn thính giả; hai giảng nhanh q, có lúc thính chúng khơng nghe kịp; ba cịn ngượng ngập, cử chưa tự nhiên, thiếu điệu bộ; bốn giảng cao, đơi khơng hợp trình độ đại chúng” Chính nhận xét phê bình chân tình thầy, mà tơi cố gắng khắc phục suốt thời gian 30 năm để công tác thuyết pháp, giảng dạy có hiệu tốt Quả thật, kinh Pháp Cú nói : “Ai phê bình ta, mà phê bình thầy ta” Kỳ thực, thầy khơng bạn mà cịn bậc thầy Do đó, thời gian sau này, tham gia cơng tác hoằng pháp GHPGVN, thầy phân công đặc trách Giảng sư đồn, phụ trách mơn Phương pháp diễn giảng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an làm giám khảo kỳ thi diễn giảng, thực tập diễn giảng v.v góp nhiều cơng sức cho nghiệp đào tạo hàng trăm giảng sư, giảng sinh cho Giáo hội Tơi cịn nhớ, năm 1971-1972, chương trình xây dựng sở hạ tầng Giáo hội Bình Dương Bình Long, thầy tỏ lịch thiệp tinh tế ứng xử, giải nhiều vấn đề khúc mắc, đắc nhân tâm mà không làm được, dù trang lứa trình độ Quả thật, người xưa nói: “Trong ba người định có người làm thầy mình” Học chuyện, khả lẽ, cần phải có phúc tướng, đức độ kinh nghiệm xử thế, tế nhị giao tiếp, nhạy bén gặp việc, sống hài hòa, hoan hỷ với yếu tố góp phần thành cơng đường hóa đạo Ðiều thầy đạt chúng, trường, công tác địa phương trung ương, chư tôn đức giáo phẩm, Tăng Ni, Phật tử gần xa kính mến Sau năm 1975, thực chương trình Về nguồn, nhập thất tịnh tu Hịa thượng viện chủ, với tư cách Ban lãnh chúng, thư ký viện, thầy thông cảm cho cịn bận nhiều cơng tác Phật Giáo hội, giảng dạy trường Phật học, nên dành nhiều ưu tiên, xếp chương trình, thương lượng, thay đổi người cho nhập thất vào dịp nghỉ hè, nghỉ tết, nhờ mà tơi hồn thành hai mặt tịnh tu công tác Phật cho Giáo hội thập niên đầu lịch sử sang trang, Giáo hội thành lập Có lúc thầy tâm sự: “Bồng em khỏi quét nhà, rửa chén khỏi nấu cơm” trách nhiệm người để chung lo cho an tâm tu học, thực chương trình trở cảnh cũ, mà Hòa thượng viện chủ ấp ủ, để từ tạo cho Huệ Nghiêm có nét đặc thù, tu viện tiếng miền Nam lúc Khi Trường Cơ Phật học TP.HCM thành lập năm 1988, dù cách xa chục số, hàng tuần, phương tiện xe buýt, xe lam, nhờ người chở hộ (vì thầy chạy xe gắn máy), thầy thường xuyên đến trường giảng dạy suốt chương trình, ba khóa, gần 15 năm khơng bỏ lớp Sáng thứ Bảy (21-7-2002), tơi gặp thầy Văn phịng TƯGH Thầy đến thăm sau chuyến tơi tháp tùng phái đồn GHPGVN thăm Hội Phật tử Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nam Pháp, Thiền viện Trúc Lâm Paris Tôi tặng bút máy, tháp Eiffel, Khải hồn mơn biểu tượng nước Pháp mà mang Thầy nhận quà với vẻ mặt đượm buồn Tôi thắc mắc thời gian mười ngày vắng mặt, nước có việc bất trắc xảy với Giáo hội, Thành hội hay cá nhân mà thầy có biểu khơng bình thường vậy? Tơi dự định tìm hiểu, việc đến đến Chiều thứ Bảy ngày, tơi gặp lại thầy Văn phịng Trường Cao trung Phật học TP.HCM – chùa Vĩnh Nghiêm, hôm thầy mệt buổi sáng dạy cho trường hạ chùa Phổ Ðà, chiều đầu dạy cho trường hạ Vĩnh Nghiêm, sau giảng cho lớp Ni – Cao đẳng Phật học Do đó, nhấn chng vào lớp, thầy mệt mỏi nói với thị giả: “Thầy mệt quá, cố gắng dạy cho xong” Khi tan trường, thầy về, tiễn thầy bậc thềm văn phòng nhà trường, lúc ngồi xe honda đệ tử chở, xe nổ máy bắt đầu chuyển bánh, thầy cịn nói vọng giã từ: “Tôi nghe thầy Nhơn” Không ngờ chữ mang nhiều ý nghĩa Về chùa Huệ Nghiêm, hay cảnh cũ quê xưa, Niết bàn vô tung bất diệt? Bốn sáng Chủ nhật, cú điện thoại thầy Thiện Tánh gọi đến báo: “Anh có hay khơng? Anh Chơn Thanh bị tai biến mạch máu não rồi, phòng cấp cứu bệnh viện Triều An” Tơi bng ống nghe xuống, bàng hồng đến bệnh viện Triều An Một cảnh tượng đau lòng diễn trước mắt: chung quanh Tăng Ni sinh, Phật tử với dòng nước mắt, buồn thương, thất vọng! Thế đến 00 20 ngày 13-6 Âl (23-7-2002) thầy thu thần viên tịch Thế hết! Sự thầy tổn thất to lớn Giáo hội Thành hội Phật giáo TP.HCM với Tăng Ni, Phật tử nước, sau này! Ngày tiễn đưa kim quan thầy đến đài hỏa táng Bình Hưng Hịa, ngày lễ húy kỵ lần thứ cố Hịa thượng Thích Thiện Hào, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị GHPGVN, Trưởng ban Thành hội Phật giáo TP.HCM, Hòa thượng sinh tiền mến thương thầy tạo nhiều điều kiện cho thầy thăng tiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn