(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số loài rong biển kinh tế phân bố ở cù lao chàm tỉnh quảng nam

69 10 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số loài rong biển kinh tế phân bố ở cù lao chàm tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu số loài rong biển kinh tế phân bố Cù Lao Chàm, Tỉnh Quảng Nam” thực với đồng ý hướng dẫn tận tình thầy TS Nguyễn Văn Tú Đây khơng phải chép cá nhân, tổ chức Các kết thực nghiệm, số liệu, nguồn thông tin luận văn tơi tiến hành, trích dẫn, tính tốn đánh giá Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Đức Định i Luan van LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đặc biệt xin dành cho gia đình – ba mẹ người ln quan tâm, chăm sóc cho tạo điều kiện tốt cho hoàn thành tốt đề tài Với tất lịng kính trọng u mến, tơi xin chân thành gửi đến thầy TS Nguyễn Văn Tú Thầy tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm cho tơi, giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Sinh học nhiệt đới, thầy cô giảng viên Học viện Khoa học Công nghệ, Ban quản lý nhân viên Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Lời cảm ơn cuối tơi xin gửi đến tất bạn bè, đồng nghiệp, người động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn trình học tập, làm việc nghiên cứu Nguyễn Đức Định ii Luan van MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÙ LAO CHÀM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.2 Tài nguyên sinh học đa dạng KBTB Cù Lao Chàm 1.2 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI RONG BIỂN VIỆT NAM 1.3 CÁC NHÓM RONG BIỂN KINH TẾ, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG 1.3.1 Các nhóm rong biển kinh tế 1.3.1.1 Nhóm rong có ứng dụng thực phẩm 1.3.1.2 Nhóm rong có ứng dụng y dược 10 1.3.1.3 Nhóm rong có ứng dụng cơng nghiệp 10 1.3.1.4 Nhóm rong có ứng dụng khác 11 1.3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng 12 1.3.2.1 Hiện trạng khai thác rong biển Bắc Bộ 13 1.3.2.2 Hiện trạng khai thác rong biển ven biển Miền Trung 14 1.3.2.3 Hiện trạng khai thác rong biển ven biển Nam Bộ 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Thời gian 18 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thu thập liệu 20 2.2.2 Khảo sát thu thập mẫu 20 iii Luan van 2.2.3 Nghiên cứu phân loại rong 21 2.2.4 Đánh giá đặc điểm phân bố số loài rong kinh tế 21 2.2.5 Đánh giá sinh khối số loài rong kinh tế quan trọng 21 2.2.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác hợp lý 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI RONG BIỂN KINH TẾ TẠI CÙ LAO CHÀM 23 3.1.1 Danh lục thành phần loài 23 3.1.2 Giá trị sử dụng hoạt chất quan trọng rong biển kinh tế Cù Lao Chàm 28 3.1.2.1 Giá trị sử dụng 28 3.1.2.2 Hợp chất phổ biến có giá trị kinh tế quan trọng 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ NGUỒN LỢI RONG BIỂN KINH TẾ 37 3.2.1 Đặc điểm phân bố theo thành phần loài 37 3.2.2 Sinh lượng trữ lượng rong mơ Cù Lao Chàm 42 3.3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI RONG BIỂN KINH TẾ TẠI CÙ LAO CHÀM 47 3.3.1 Cơ sở pháp lý 47 3.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 48 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển kinh tế Cù Lao Chàm 49 3.3.3.1 Giải pháp sách, quản lý 49 3.3.3.2 Giải pháp kỹ thuật 50 3.3.3.3 Giải pháp tổng hợp 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 KẾT LUẬN 52 4.2 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 iv Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Một số loài rong khai thác phổ biển biển Bắc Bộ 13 Bảng Một số loài rong khai thác phổ biển biển Trung Bộ 14 Bảng Một số loài rong khai thác phổ biển biển Nam Bộ 16 Bảng Vị trí điểm khảo sát Rong biển Cù Lao Chàm 18 Bảng Danh mục thành phần loài rong kinh tế Cù Lao Chàm 23 Bảng Nhóm rong sử dụng làm thực phẩm 29 Bảng 3 Nhóm rong sử dụng làm Dược phẩm 31 Bảng Nhóm rong sử dụng nơng nghiệp 33 Bảng Nhóm rong có ứng dụng khác 34 Bảng Nhóm rong chứa hợp chất phổ biến có giá trị kinh tế quan trọng 35 Bảng Số lượng loài rong biển kinh tế theo đảo Cù Lao Chàm 37 v Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ vị trí điểm khảo sát rong biển Cù Lao Chàm 2022 19 Hình 2 Thu mẫu rong biển 20 Hình Một số loài rong lục kinh tế quan trọng 26 Hình Một số loài rong nâu kinh tế quan trọng 27 Hình 3 Một số loài rong đỏ kinh tế quan trọng 28 Hình Biểu đồ giá trị sử dụng loài rong kinh tế Cù Lao Chàm 29 Hình Sargassum ilicifolium Hòn Tai 39 Hình Sargassum aquifolium Bãi Bắc 40 Hình Quần thể rong Sargassum oligocystum 40 Hình Rong S mcclurei (trái) S oligocystum Bãi Xếp 41 Hình Rong Ulva lactuca Bãi Làng 41 Hình 10 Mức độ tương đồng thành phần loài rong kinh tế đảo 42 Hình 11 Sinh lượng khơ số loài rong kinh tế điểm khảo sát 43 Hình 12 Khảo sát sinh lượng rong mơ khu vực Bãi Bắc 45 Hình 13 Khảo sát sinh lượng rong mơ khu vực Hòn Dài 45 Hình 14 Khảo sát sinh lượng rong mơ khu vực Bãi Bìm 46 Hình 15 Khảo sát sinh lượng rong mơ khu vực Hòn Tai 46 vi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích thuật ngữ Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn CLC Cù Lao Chàm CS Cộng NĐ Nghị định NXB Nhà xuất KBTB Khu bảo tồn biển TCTS Tổng cục thủy sản TLTK Tài liệu tham khảo TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân vii Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Hiện nay, tài nguyên rong biển quan tâm khai thác có đóng góp giá trị kinh tế lớn so với nhiều ngành sản xuất khác, hoạt động nuôi trồng khai thác tài nguyên rong biển phổ biến nhiều quốc gia ven biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Úc, Philippines, Malaysia, (D.J McHugh, 2003) Với đường bờ biển dài 3.260 km diện tích biển 1.000.000 km2, Việt Nam có tiềm lớn lĩnh vực kinh tế biển nói chung hoạt động ni trồng khai thác tài nguyên rong biển nói riêng Đa dạng sinh học rong biển Việt Nam có 827 lồi, có nhiều lồi rong kinh tế thuộc ngành rong đỏ (Rhodophyta), rong nâu (Phaeophyceae), rong lục (Chlorohophyta) (Nguyễn Văn Tú CS., 2013, Nguyễn Xuân Vị CS., 2021) Vùng biển miền Trung Việt Nam có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sinh trưởng phát triển rong biển, nhiều khu vực ghi nhận sinh lượng rong biển lớn với số loài rong khai thác cho mục đích tiêu dùng thương mại Sinh lượng tự nhiên số loài ước tính gồm rong Mơ (Sargassum sp.) khoảng 20.000 tươi/năm, rong Câu rễ tre (Gelidiella acerosa) khoảng 110 tươi/năm, rong Câu (Gracilaria tenuistipitata) 46 tươi/năm, rong Câu chân vịt (Hydropuntia eucheumatoides) 20,5 tươi/năm, rong Câu cước (Gracilariopsis heteroclada) 56 tươi/năm, rong Câu cong (Gracilaria arcuata) 15 tươi/năm, Gracilaria edulis tươi/năm, rong Câu đốt (Gracilaria salicornia) 12 tươi/năm, Hydropuntia ramulosa 1,2 tươi/năm (Lê Như Hậu Nguyễn Hữu Đại, 2007) Một số loài thu nhận sinh khối lớn gồm số loài thuộc chi rong Acanthophora, Ahnfeltiopsis, Betaphycus, Eucheuma, Gelidiopsis, Gelidium, Hypnea, Kappaphycus, Laurencia, Pallisada, Turbinaria, Pyropia, Caulerpa, Codium Ulva Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cù Lao Chàm nằm khu vực có đa dạng sinh học rong biển cao, cụm đảo có tính chất quan trọng hoạt động bảo tồn biển khai thác du lịch tỉnh Quảng Nam Nghiên cứu số loài rong biển kinh tế phổ biến Cù Lao Chàm hội để đánh giá mức độ đóng góp lồi rong biển kinh tế vào vấn đề sinh kế, trì phát triển nguồn lợi rong biển nói riêng, nguồn lợi thủy sản nói chung góp phần vào xây dựng quy định sách phát triền bền vững khu vực bảo tồn biển (KBTB) quan trọng Việt Nam ❖ Mục tiêu đề tài Xác định số loài rong biển kinh tế quan trọng đặc trưng phân bố chúng khu vực Cù Lao Chàm ❖ Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Thu thập thông tin, liệu, mẫu vật rong biển kinh tế Cù Lao Chàm Nội dung 2: Đánh giá đặc điểm phân bố, nguồn lợi nhóm rong biển kinh tế quan trọng Cù Lao Chàm Nội dung 3: Đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác hợp lý nguồn lợi rong biển kinh tế Cù Lao Chàm ❖ Những đóng góp luận văn Kết nghiên cứu xác định 42 loài rong biển kinh tế với tiềm ứng dụng đa dạng lĩnh vực thực phẩm, lĩnh vực y – dược, lĩnh vực nông nghiệp, số ứng dụng tiềm khác Các nhóm rong có giá trị sử dụng cao gồm rong Mơ (Sargassum), rong Nho (Caulerpa), rong Mứt (Pyropia) rong Đông (Gelidiellaceae) Kết nghiên cứu đề tài luận văn cung cấp sở khoa học quan trọng cho việc khai thác bền vững, sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển Cù Lao Chàm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÙ LAO CHÀM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm thành lập theo Quyết định số 888/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2006 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam [1] Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm gồm đảo: Hòn Lao, Hòn Cụ, Hòn Khơ, Hịn Lá, Hịn Dài, Hịn Mồ, Hịn Tai Tọa độ địa lý phạm vi đảo: Vĩ độ: 15052’30”N - 16000’00”N; Kinh độ 108024’00”E đến 1080 33’30” E Tổng diện tích Khu Bảo tồn biển: 23.500 (235 km 2) chia thành phân vùng chức sau: Vùng bảo vệ nghiêm ngặt: Hòn Tai, Hòn Lá, Hòn Dài, Hịn Mồ, hệ sinh thái rạn san hơ toàn vùng biển Cù Lao Chàm Vùng phục hồi sinh thái: Một số khu vực vùng bảo vệ nghiêm ngặt, có hệ sinh thái biển bị tổn thương hoạt động khai thác trái phép nguồn tài nguyên thủy sản sử dụng ngư cụ trái quy định gây tác hại xấu đến hệ sinh thái Đây nguồn bổ sung cho vùng bảo vệ nghiêm ngặt tương lai Vùng phát triển du lịch: Du lịch phát triển đảo Hịn Lao, số vị trí thuộc đảo khác cho khai thác giới hạn dịch vụ xem san hô, hệ sinh thái biển tàu đáy kính, lặn có khí tài, snorkeling Các dịch vụ khác lướt ván, đua thuyền buồm, trò chơi nước giới hạn hoạt động khu vực đảo Hòn Lao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hình 14 Khảo sát sinh lượng rong mơ khu vực Bãi Bìm Hình 15 Khảo sát sinh lượng rong mơ khu vực Hòn Tai 46 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI RONG BIỂN KINH TẾ TẠI CÙ LAO CHÀM 3.3.1 Cơ sở pháp lý Các sở pháp lý luận văn sử dụng bao gồm: Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2008; số 32/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018; Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017; Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản; Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Quyết định số 1167/QĐ-BNN-TCTS ngày 28/5/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc ban hành chương trình hành động thực hiện: “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; 47 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Quyết định số 1960/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/5/2021 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kế hoạch hành động thực Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Quyết định số 888/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2006 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam việc thành lập Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 3.3.2 Cơ sở khoa học thực tiễn Cù Lao Chàm đánh giá khu bảo tồn biển có vai trị quan trọng hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Từ 2006, Khu bảo tồn biển thành lập theo Quyết định 888/QĐ-UBND ngày 24/03/2006 đến năm 2009 khu bảo tồn biển UNESCO công nhận Khu trữ sinh Cù Lao Chàm Kết khảo sát ghi nhận 42 loài rong biển kinh tế với liệu chi tiết cụ thể phân bố ước lượng sinh lượng loài Đây liệu quan trọng đánh giá vai trị lồi rong biển hệ sinh thái, tiềm khai thác giá trị kinh tế từ tài nguyên rong biển Cù Lao Chàm Hiện nay, rong biển người dân khai thác với mục đích sử dụng làm thực phẩm, bán rong biển khơ cho khách du lịch, cho số thương lái địa phương khác Các loài rong biển thương mại hóa phổ biến Cù Lao Chàm: rong Mứt (Pyropia suborbiculata, Pyropia vietnamensis), rong Mơ (Sargassum aquifolium, Sargassum bicorne, Sargassum mcclurei, Sargassum oligocystum ), rong Cùi bắp (Turbinaria ornata, Turbinaria conoides), rong Đông (Hypnea valentiae, Hypnea anastomosans, Hypnea cervicornis, ), rong Câu (Gelidiella acerosa, Gelidiella fanii) rong Xà lách (Ulva lactuca Ulva 48 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sp.), rong Nho (Caulerpa chemnitzia, Caulerpa racemosa) Từ phân tích, đánh giá pháp lý, sở khoa học nhu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài luận án đề xuất số giải pháp quản lý, khai thác bền vững sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển Cù Lao Chàm 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển kinh tế Cù Lao Chàm Trên sở kết nghiên cứu đa dạng thành phần loài rong biển kinh tế, phân bố rong biển kinh tế Cù Lao Chàm, vai trò sinh thái rong biển kinh tế Cù Lao Chàm, trạng khai thác sử dụng, nhu cầu giá trị sử dụng loài rong biển ghi nhận Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi rong biển kinh tế Cù Lao Chàm sau: 3.3.3.1 Giải pháp sách, quản lý Xây dựng quy chế khai thác sử dụng thương mại hóa rong biển Cù Lao Chàm giới hạn số vấn đề sau đây: + Thời gian khai thác: - Áp dụng với rong Mơ (Sargassum) Cù Lao Chàm, thời điểm khai thác từ tháng đến tháng hàng năm - Áp dụng với rong Cùi bắp từ tháng đến tháng hàng năm + Sản lượng khai thác: - Áp dụng rong Mơ: Sản lượng rong Mơ phép khai thác = ½ trữ lượng rong Mơ ước tính khu vực (Cần thực thêm nghiên cứu để có liệu mức độ tin cậy cao sinh lượng rong mơ theo khu vực) - Áp dụng với rong Cùi bắp (Turbinaria): Sản lượng rong Cùi bắp phép khai thác = 2/3 trữ lượng rong Cùi bắp ước tính khu vực 49 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Lao động tham gia khai thác: - Người tham gia khai thác nguồn lợi rong Cù Lao Chàm giới hạn người địa phương - Người tham gia khai thác nguồn lợi rong Mơ cần phải đăng kí hoạt động khai thác để nắm rõ lịch trình khai thác, chủng loại khai thác sản lượng khai thác + Khu vực phép khai thác - Khu vực phép khai thác khu vực nằm khu vực bảo vệ nghiệm ngặt Khu bảo tồn Biển Cù Lao Chàm - Ngoại trừ loài rong Mứt (Pyropia) người tham gia khai thác khai thác khu vực bảo tồn biển (vì lồi thường vùng triều nên không ảnh hướng để sinh thái đa dạng sinh học khu bảo tồn) + Buôn bán vận chuyển - Trên sở kĩ thuật, áp dụng quy định vận chuyển rong có nguồn gốc từ Cù Lao Chàm để kiểm soát vấn đề khai thác 3.3.3.2 Giải pháp kỹ thuật + Xây dựng chương trình quan trắc hệ sinh thái rong biển - Xây dựng chương trình quan trắc hệ sinh thái rong biển với nội dung: tính đa dạng sinh học rong biển Cù Lao Chàm, diễn biến nhóm rong biển có sinh khối lớn, rong biển có giá trị kinh tế quan trọng nhằm phát điều chỉnh sách quản lý theo năm để góp phần giữ vững hệ sinh thái + Xây dựng giải pháp nhân giống nuôi trồng - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu thử nghiệm nhân giống số loài rong biển quan trọng như: Asparagopsis taxiformis, Sargassum sp, Grateloupia 50 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an asiatica, Hypnea, Pyropia sp - Xây dựng triển khai khu vực nhân ni tự nhiên số lồi rong thuộc chi Sargassum, Gelidium, Caulerpa Ulva 3.3.3.3 Giải pháp tổng hợp - Giải pháp chung tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi nói chung có nguồn lợi rong biển - Truyền thơng vai trị rong biển hệ sinh thái biển phối hợp với đơn vị thực việc quản lý đồng nguồn lợi Khuyến nghị thực hiện: Đề tài khuyến nghị phương thức tổ chức thực cụ thể đến quan, đơn vị chức người dân sở, ngành, đơn vị liên quan; tổ chức, quan nghiên cứu khoa học cộng đồng cư dân địa phương Tùy trách nhiệm cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện, đảm bảo phát triển bền vững nguồn lợi rong biển Cù Lao Chàm 51 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Đã xác định 42 lồi rong có giá trị kinh tế Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm; 16 loài rong đỏ, 11 loài rong lục 15 loài rong nâu Tiềm ứng dụng rong biển kinh tế Cù lao chàm đa dạng, sử dụng làm thực phẩm, dược phẩm, nông nghiệp, ứng dụng khác sản xuất công nghiệp bảo vệ sinh thái – tài nguyên Rong biển kinh tế Cù Lao Chàm có phân bố tương đối khác đảo Cù Lao Chàm Mức độ tương đồng thành phần loài đảo ~ 50% Rong mơ có số lượng lồi nhiều số lồi rong kinh tế có phân bố rộng theo đảo Cù Lao Chàm Các nhóm rong có giá trị sử dụng cao sinh lượng lớn Cù Lao Chàm gồm rong Mơ (Sargassum), rong Nho (Caulerpa), rong Mứt (Pyropia) rong Đông (Gelidiellaceae) 4.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục thực đánh giá trữ lượng rong Mơ (Sargassum) theo điểm khảo sát Thực đánh giá trữ lượng số nhóm rong biển kinh tế khác gồm rong Nho (Caulerpa), rong Mứt (Pyropia) rong Đơng (Gelidiellaceae) Xây dựng chương trình giám sát để đánh giá biến động đa dạng sinh học sinh lượng nhóm rong biển kinh tế Cù Lao chàm Xây dựng quy chế sử dụng khai thác nhóm rong biển kinh tế Cù Lao Chàm 52 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO https://culaochammpa.com.vn/ Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hồng, Nguyễn Xn Hịa, Phạm Văn Thơm, Phạm Hữu Tâm, 2004, Báo cáo đề tài: “Điều tra nghiên cứu hệ sinh thái tài nguyên biển khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam”, 84 trang Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Xuân Vỵ, 2008, Báo cáo chuyên đề: “Đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Cù Lao chàm”, 32 trang Nguyễn Văn Long, 2017, Báo cáo kết quả: “Điều tra đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An”, 331 trang Lê Vĩnh Thuận, Ngô Đình Quý, Trương Minh Tú, Huỳnh Đức, Trần Ngọc Vũ, Mai Sinh, Nguyễn Văn Bảy, Lý Thanh Long, 2016, Báo cáo kết quả: “Giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm năm 2016”, 23 trang Đinh Thị Phương Anh Hoàng Thị Ngọc Hiếu, 2010, Khảo sát thành phần loài phân bố rong biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 5(40), tr 1-8 Nabti, E., (Ed), 2017, Biotechnological applications of seaweeds, Nova science publishers, New York, pp 1-119 Nguyen Van Tu, Le Nhu Hau, Showe-Mei Lin, Frederique Steen and Olivier De Clerck 2013 Checklist of the marine macroalgae of Vietnam Botanica Marina, 56(3), pp 207-227 Phạm Viết Tích, 2001, Báo cáo khoa học: “Điều tra nguồn lợi phục vụ dự án bảo tồn sinh vật biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam”, 79 trang 10.Nguyen Van Long, 2009, Coral reef fishes in the coastal waters of SouthCentral Vietnam, Journal of marine science and technology, (3), pp 38-66 11.Hứa Thái Tuyến, 2013, Động vật thân mềm rạn san hơ vùng biển Cù Lao Chàm, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, 13 (3), tr 116 -124 12.Hong, PTK, Khang, NA, Hoc, DT, Ngan, NTM, & Tuyen, HT, 2019, Macrozoobenthos vùng triều đảo Lý Sơn, Tạp chí Khoa học Cơng 53 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghệ Biển Việt Nam, 19 (4A), tr 287–297 13.Nguyễn Văn Long, 2011, Báo cáo chuyên đề: “Đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm ảnh hưởng biến đổi khí hậu” 37 trang 14.Hau L.N., Ly B.M., Huynh T.V & Trung V.T, 2015, New Records of Marine Algae in Vietnam, Ocean Science Journal, 50 (2), pp 221-229 15.Phang S.M., Yeong H.Y., Ganzon-Fortes E.T., Lewmanomont K., Prathep A., Hau L.N, Gerung G.S., & Tan K.S., 2016, Marine algae of the South China Sea bordered by Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam, Raffles Bulletin of Zoology, 34, pp 13–59 16.Vy N.X., Hieu N.T., Ha D.V & Liao L., 2019, New record of Grateloupia taiwanensis S.-M Lin et H.-Y Liang in Vietnam: Evidence of morphological observation and rbcL sequence analysis, Biodiversitas, 20 (3), pp 688-695 17.Thuy N.N.N, Dao Viet Ha D.V & Vy N.X., 2019, New record of the rare brown alga Dictyota hauckiana from Vietnam, Botanica Marina, 62 (6), pp 599-603 18.Hau L.N., Muangmai N., Kheauthong S., Sun Z & Zuccarello G.C., 2020, Gracilaria phuquocensis sp nov., a new flattened Gracilaria species (Gracilariales, Rhodophyta), previously recognized as G mammillaris, from the southern coast of Vietnam, Phycological Research, 68, pp 50-56 19.Vy N.X., Thuy N.N.N., Thuy N.T.X., Ngan N.T.M., Ha D.V & McDermid K.J., 2021, Three new records of marine macroalgae from Vietnam based on morphological observations and molecular analyses, Pacific Science, 75(4), pp 1-16 20.Nguyen Van Tu, Olivier De Clerck 2013 Diversity and distribution characteristics of economically potential seaweed in Vietnam Proc 1st VASTIRD workshop on Marine Science Hai Phong – Vietnam, Nov 28-29 pp 350 – 357 21.Alan T Critchley and Masao Ohno, 1998, Seaweed resources of the world, Japan International Cooperation Agency (JICA) 431 pages 54 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 22.Titlyanova EA, Titlyanovaa TV, Pham VH (2012) Stocks and the Use of Economic Marine Macrophytes of Vietnam Russ J Mar Biol 38(38), pp.285– 298 23 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, 1981, Quy phạm tạm thời điều tra tổng hợp biển, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 English S., Wilkinson C & Baker V., 1997, Survey manual for tropical marine resources, Australian Institute of Marine Science, 2, pp 1-390 25 Phạm Hoàng Hộ, 1969, Rong biển Việt Nam, Trung Tâm Học Liệu Xuất Bản, 555 trang 26 Phạm Hoàng Hộ, 1985, Thực vật đảo Phú Quốc NXB Hà Nội, 183 trang 27 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút & Nguyễn Văn Tiến, 1993, Rong biển Việt Nam - Phần phía Bắc, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 364 trang 28 Tsutsui Isao, Huynh Quang Nang, Nguyen Huu Dinh, Arai Shogo, Yoshida Tadao, 2005, The common Marine Plants of Southern Vietnam, Japan Seaweed Association, 250p 29 Nguyễn Hữu Đại, 1997, Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 199 trang 30 Nguyễn Hữu Đại, 2007, Bộ rong mơ (Sargassaceae), Trong: Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội, 117 trang 31 Nguyen Van Tu, 2014, Seaweed diversity in Vietnam, with an emphasis on the brown algal genus Sargassum, Ghent University, pp 1-196 32 https://www.algaebase.org/ [accessed on December 5th, 2022] 33 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh, 2005, Rong biển dược liệu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Clarke, K.R and Gorley, R.N., 2006, PRIMER v6: User Manual/Tutorial (Plymouth Routines in Multivariate Ecological Research) PRIMER-E, Plymouth 35 Michael K., 1995, Fisheries Biology, Assessment and Management, Fishing News Books, Osney Mead, Ox-ford OX2 0EL, England 55 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 36 Lê Như Hậu, Nguyễn Hữu Đại 2010, Rong câu Việt Nam nguồn lợi sử dụng, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội 342 trang 37 Dàm Đức Tiến, Trần Quốc Toàn, Phạm Quốc Long, 2020, Các loại rong biển thường gặp vùng biển Việt Nam giá trị sử dụng, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 366 trang 38 Chapman V J and Chapman D J., 1980, Seaweeds and their uses, Chapman and Hall, Lon-don and New York 56 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Danh lục rong Cù Lao Chàm rong biển kinh tế theo đảo STT TÊN KHOA HỌC I Hịn Hịn Hịn Hịn Hịn Hịn Khơ Lá Mồ Dài Tai Lao x x x x x x x x x x x x x x CHLOROPHYTA I.a Bryopsidales I.a.1 Caulerpaceae Caulerpa chemnitzia (Esper) J.V.Lamouroux, 1890 Caulerpa racemosa (Forsskål) J.Agardh, 1873 Caulerpa serrulata var boryana (J.Agardh) Gilbert, 1942 Caulerpa taxifolia (M.Vahl) C.Agardh, 1817 I.a.2 Codiaceae x Codium arabicum Kützing 1856 x Codium geppiorum O.C.Schmidt, 1923 I.b Cladophorales I.b.1 Siphonocladaceae Dictyosphaeria versluysii Weber Bosse 1905 x I.c I.c.1 x x x x x x Ulvales Ulvaceae Ulva compressa Linnaeus, 1753 x Ulva conglobata Kjellman, 1897 x 10 Ulva lactuca Linnaeus, 1753 x 11 Ulva intestinalis Linnaeus, 1753 x II OCHROPHYTA II.a Dictyotales 57 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an II.a.1 Dictyotaceae 12 13 II.b II.b.1 14 15 II.c II.c.1 16 17 18 Padina australis Hauck, 1887 Padina boryana Thivy, 1966 Ectocarpales Scytosiphonaceae Colpomenia sinuosa (Mertens ex Roth) Derbès & Solier, 1851 Pseudochnoospora implexa (J.Agardh) Santiañez, G.Y.Cho & Kogame, 2018 Fucales Sargassaceae Sargassum aquifolium (Turner) C.Agardh, 1820 Sargassum bicorne J.Agardh, 1820 Sargassum feldmannii Pham-Hồng Hơ, 1967 19 Sargassum herklotsii Setchell, 1933 20 Sargassum ilicifolium (Turner) C.Agardh, 1820 21 Sargassum mcclurei Setchel 1933 22 23 24 25 26 III III.a III.a.1 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sargassum microcystum J.Agardh 1848 Sargassum oligocystum Montagne 1845 Sargassum parvifolium (Turner) C.Agardh, 1820 Turbinaria conoides (J.Agardh) Kützing, 1860 Turbinaria ornata (Turner) J.Agardh, 1848 x x x x x x x x x x x x x RHODOPHYTA Bangiales Bangiaceae 58 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van x x x x x x x C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 27 28 Pyropia suborbiculata (Kjellman) J.E.Sutherland, H.G.Choi, M.S.Hwang & W.A.Nelson, 2011 x Pyropia vietnamensis (Tak.Tanaka & Pham-Hoàng Ho) J.E.Sutherland & Monotilla, 2011 x III.b Bonnemaisoniales III.b.1 29 III.c III.c.1 30 Bonnemaisoniaceae Asparagopsis taxiformis (Delile) Trevisan 1845 Ceramiales x x x x Rhodomelaceae Acanthophora spicifera (M.Vahl) Børgesen, 1910 x III.d Gigartinales III.d.1 31 32 33 34 35 III.e III.e 36 37 Cystocloniaceae Hypnea anastomosans Papenfuss, Lipkin & P.C.Silva, 2002 Hypnea cervicornis J.Agardh, 1851 Hypnea cornuta (Kützing) J.Agardh, 1851 Hypnea spinella (C.Agardh) Kützing, 1847 Hypnea valentiae (Turner) Montagne, 1841 Gelidiales x x x x x x x x x x x Gelidiellaceae Gelidiella acerosa (Forsskål) Feldmann & Hamel, 1934 Gelidiella fanii S.- M.Lin in S.M.Lin & Freshwater, 2008 x x x x 59 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Luan van x x x x C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 00:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan