1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ VĂN CUÔNG lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THƠNG SỐ TỐI ƯU CỦA XÍCH CƯA XĂNG ĐỂ CHẶT HẠ GỖ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KON TUM d oa nl w ll u nf va an lu m oi LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT z at nh z m co l gm @ an Lu n va Hà Nội, 2013 ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒ VĂN CUÔNG lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ TỐI ƯU CỦA XÍCH CƯA XĂNG ĐỂ CHẶT HẠ GỖ RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KON TUM w Chuyên ngành: Kỹ thuật khí d oa nl Mã số: 60520103 va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT oi m z at nh z NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG VĂN TÀI m co l gm @ an Lu n va NĂM 2013 ac th si MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên quý giá người, rừng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất kinh tế quốc dân, rừng nguồn sinh thủy cho sông suối, hồ thủy điện chống lại hiệu ứng nhà kính, hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu Ngồi rừng cịn có chức phục vụ du lịch sinh thái, văn hóa danh lam thắng cảnh địa phương quốc gia Hiện Việt nam có diện tích rừng là: 13.258.843 ha, rừng tự nhiên là: 10.339.305 ha, rừng trồng : 2.919.538 độ che phủ trung bình toàn quốc 39.1% Rừng Việt Nam đa dạng hệ thực vật hệ sinh thái đặc biệt rừng nguồn cung cấp khối lượng gỗ lớn cho kinh tế quốc dân, theo số liệu lu an điều tra năm 2010 rừng tự nhiên Việt Nam có trữ lượng gỗ khoảng tỷ m3 n va Hiện hàng năm Việt Nam khai thác chọn khoảng 200.000m3 gỗ từ rừng tự tn to nhiên để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế Trong khối lượng gỗ khai gh thác rừng rừng tự nhiên khu vực Tây Nguyên chiến 50% Theo chiến lược phát triển p ie ngành Lâm nghiệp đến năm 2020 khối lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên hàng năm w khoảng triệu m3 oa nl Tỉnh Kon Tum khu vực tập trung diện tích rừng tự nhiên lớn, với trữ lượng d cao, nhiều loại gỗ quí Hàng năm tỉnh phủ Bộ Nơng nghiệp Phát u nf va bền vững an lu triển nông thôn cho phép khai thác khoảng 10.000 m3 gỗ từ rừng tự nhiên theo hướng ll Hiện công nghệ khai thác chọn gỗ từ rừng tự nhiên theo hướng bền vững oi m số địa phương áp dụng giới hóa từ suất tăng lên, giảm công lao z at nh động, bước đầu cho hiệu cao Trong trình áp dụng giới hóa vào khai thác gỗ việc sử dụng cưa xăng để chặt hạ, cắt khúc, cắt phổ biến hiệu z cao Tuy nhiên, việc sử dụng cưa xăng vào chặt hạ gỗ rừng tự nhiên số @ gm hạn chế suất thấp, tuổi thọ cưa thấp, cưa bị q tải, xích cưa nhanh mịn, m co l rung động cưa tác dụng lên người sử dụng lớn, nguyên nhân gỗ rừng tự nhiên có đường kính lớn, nhiều loại gỗ có lý tính cứng, gỗ nhiều bạch vè an Lu Để áp dụng cưa xăng vào chặt hạ gỗ rừng tự nhiên cần thiết phải có nghiên cứu thơng số tối ưu xích cưa để giảm lực cắt, giảm rung động từ tăng n va ac th si suất tăng tuổi thọ cưa, có sử dụng thiết bị có hiệu kinh tế cao Với lý trình bày chúng tơi chọn thực đề tài: “Nghiên cứu xác định số thông số tố i ưu của xích cưa xăng để chă ̣t ̣ gỗ rừng tự nhiên Kon Tum” Bố cục, nội dung đề tài cụ thể sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu lu Chương 3: Cơ sở lý thuyết trình cắt ngang gỗ rừng tự nhiên xích cưa an Chương 4: Xác định số thơng số kỹ thuật xích cưa xăng chặt hạ gỗ rừng tự va n nhiên p ie gh tn to Kết luận kiến nghị d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát rừng rừng tự nhiên tỉnh Kon Tum 1.1.1 Điề u kiêṇ tự nhiên Vi ̣ trí điạ lý: Kon Tum là tỉnh miề n núi vùng cao, biên giới, nằ m ở phiá bắ c Tây Nguyên toa ̣ đô ̣ điạ lý từ 107020'15" đế n 108032'30" kinh đô ̣ đông và từ 13055'10" đế n 15027'15" vi ̃ đô ̣ bắ c Kon Tum có diê ̣n tić h tự nhiên 9.676,5 km2, chiế m 3,1% diê ̣n tić h toàn quố c, phía bắ c giáp tỉnh Quảng Nam (chiề u dài ranh giới 142 km); phiá nam giáp tỉnh Gia lu an Lai (203 km), phiá đông giáp Quảng Ngaĩ (74 km), phiá tây giáp hai nước Lào và n va Campuchia (có chung đường biên giới dài 280,7 km) tn to Điạ hiǹ h: phầ n lớn tin̉ h Kon Tum nằ m ở phía tây dãy Trường Sơn, điạ hình gh thấ p dầ n từ bắ c xuố ng nam và từ đông sang tây Điạ hiǹ h của tin ̉ h Kon Tum khá đa p ie da ̣ng: đồ i núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ Trong đó: w 1) Điạ hiǹ h đồ i, núi: chiế m khoảng 2/5 diê ̣n tić h toàn tỉnh, bao gồ m những oa nl đồ i núi liề n dải có đô ̣ dố c 150 trở lên Các núi ở Kon Tum cấ u ta ̣o đá biế n d chấ t cổ nên có da ̣ng khố i khố i Ngo ̣c Linh (có đin ̉ h Ngo ̣c Linh cao 2.598 m) - an lu nơi bắ t nguồ n của nhiề u sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng sông Thu Bồn u nf va và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngaĩ sông Trà Khúc Điạ hình núi cao liền dải phân bố chủ yế u ở phía bắ c - tây bắ c cha ̣y sang phiá đông tin̉ h Kon Tum Ngoài ra, ll oi m Kon Tum còn có mô ̣t số ngo ̣n núi như: ngo ̣n Bon San (1.939 m); ngo ̣n Ngo ̣c Kring z at nh (2.066 m) Mă ̣t điạ hình bi ̣ phân cắ t hiể m trở, ta ̣o thành các thung lũng hẹp, khe, suố i Điạ hình đồ i tâ ̣p trung chủ yế u ở huyê ̣n Sa Thầ y có da ̣ng nghiêng về phía tây z và thấ p dầ n về phiá tây nam, xen giữa vùng đồ i là dãy núi Chưmomray @ gm 2) Điạ hình thung lũng: nằ m ̣c theo sông Pô Kô về phía nam của tỉnh, có m co l da ̣ng lòng máng thấ p dầ n về phiá nam, theo thung lũng có những đồ i lươ ̣n sóng Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiề u chỗ bề mă ̣t bằ ng phẳ ng vùng thành phố Kon Tum ̣c biên giới Viê ̣t Nam - Campuchia an Lu Thung lũng Sa Thầ y đươ ̣c hình thành giữa các dãy núi kéo dài về phiá đông chạy n va ac th si 3) Điạ hình cao nguyên: tin̉ h Kon Tum có cao nguyên Konplong nằ m giữa daỹ An Khê và dãy Ngo ̣c Linh có đô ̣ cao 1.100 - 1.300 m, là cao nguyên nhỏ, cha ̣y theo hướng tây bắ c - đông nam Khí hâ ̣u: Kon Tum thuô ̣c vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa cao nguyên Nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm dao đô ̣ng khoảng 22 - 230C, biên đô ̣ nhiê ̣t đô ̣ dao đô ̣ng ngày - 90C Kon Tum có mùa rõ rê ̣t: mùa mưa chủ yế u bắ t đầ u từ tháng đế n tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đế n tháng năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lươ ̣ng mưa năm cao nhấ t 2.260 mm, năm thấ p nhấ t 1.234 mm, tháng có lươ ̣ng mưa cao nhấ t là tháng Mùa khô, gió chủ yếu theo hướng đông bắ c; mùa mưa, gió chủ yế u theo hướng tây nam Đô ̣ ẩ m trung bin ̀ h lu hàng năm dao đô ̣ng khoảng 78 - 87% Đô ̣ ẩ m không khí tháng cao nhấ t là an n va tháng - (khoảng 90%), tháng thấ p nhấ t là tháng (khoảng 66%) tn to 1.1.2 Rừng và tài nguyên rừng: gh a) Rừng: đế n năm 2011, diê ̣n tić h đấ t lâm nghiê ̣p của Kon Tum là 660.341 p ie ha, chiế m 68,14% diê ̣n tích tự nhiên Kon Tum có các kiể u rừng chiń h sau: w - Rừng kim nhiê ̣t đới hỗn hơ ̣p và lá rô ̣ng: là kiể u rừng điể n hiǹ h d tin̉ h oa nl của rừng tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yế u đô ̣ cao 500 m, có ở hầ u hế t huyê ̣n, thi ̣ lu u nf va sông an - Rừng lá rộng nhiê ̣t đới: có hầ u hế t tin̉ h và thường phân bố ở ven ll - Rừng thưa khô ho ̣ dầ u (rừng khô ̣p): phân bố chủ yế u ở huyê ̣n Ngo ̣c m oi Hồ i, huyê ̣n Đăk Glei (do ̣c theo biên giới Viê ̣t Nam, Lào, Campuchia) z at nh b) Tài nguyên rừng: - Thực vâ ̣t: theo kế t quả điề u tra bước đầ u, tin̉ h Kon Tum có khoảng 300 z gm @ loài, thuô ̣c 180 chi và 75 ho ̣ thực vâ ̣t có hoa Cây ̣t trầ n có 12 loài, chi, ho ̣; ̣t kiń có 305 loài, 175 chi, 71 ho ̣; mô ̣t lá mầ m có 20 loài, 19 chi, ho ̣; l m co lá có mầ m 285 loài, 156 chi, 65 ho ̣ Trong đó, các ho ̣ nhiề u nhấ t là ho ̣ đâ ̣u, ho ̣ dầ u, ho ̣ long naõ , ho ̣ thầ u dầ u, ho ̣ trinh nữ, ho ̣ đào lô ̣n hô ̣t, ho ̣ xoan và ho ̣ trám Nhin ̀ an Lu chung, thảm thực vâ ̣t ở Kon Tum đa da ̣ng, thể hiê ̣n nhiề u loa ̣i rừng khác n va nề n cảnh chung của đới rừng nhiê ̣t đới gió mùa, có đai cao, thấ p khác nhau: 600 ac th si m trở xuố ng, 600 - 1.600 m và 1.600 m Hiê ̣n nay, nổ i trô ̣i nhấ t vẫn là rừng râ ̣m, rừng râ ̣m có quầ n hơ ̣p chủ đa ̣o là thông hai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, ở đô ̣ cao 1.500 - 1.800 m chủ yế u là thông ba lá, chua, dẻ, re, kháo, che ̣c, Nhắ c đế n nguồ n lơ ̣i rừng ở Kon Tum phải kể đế n vùng núi Ngo ̣c Linh với những dươ ̣c liê ̣u quý sâm Ngo ̣c Linh, đẳ ng sâm, hà thủ ô và quế Trong những năm gầ n đây, diê ̣n tích rừng của Kon Tum bi ̣ thu he ̣p chiế n tranh, khai thác gỗ lâ ̣u và các sản phẩ m khác của rừng Nhưng nhìn chung, Kon Tum vẫn là tỉnh có nhiề u rừng gỗ quý và có giá tri ̣kinh tế cao 1.2.Tổng quan tình hình khai thác gỗ rừng tự nhiên tỉnh Kon Tum 1.2.1 Tình hình khai thác gỗ rừng tự nhiên Kon Tum lu an Hiện việc khai thác gỗ rừng tự nhiên tỉnh Kon Tum giao cho n va Công Ty lâm nghiệp Đắc Tô thực hiện, theo kế hoạch Bộ Nông nghiệp tn to phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, hàng năm Công ty Lâm gh nghiệp Đắc Tô phép khai thác chọn gỗ rừng tự nhiên khối lượng 8.000m3, p ie theo tiêu chí bền vững w Để cấp phép khai thác, công ty tổ chức GTZ giúp đỡ, tập huấn oa nl từ năm 2007 đến 2011, gỗ công ty khai thác tổ chức lâm nghiệp d giới cấp chứng nhận "Gỗ có kiểm sốt" Hiện cơng ty thực qui trình an lu cơng nghệ khai thác Bộ Nông nghiệp tổ chức lâm nghiệp giới ban u nf va hành nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, tăng suất giảm giá thành khai thác, lấy hiệu kinh tế việc khai thác rừng để phát triển kinh ll oi m tế xã hội địa phương nơi có khu khai thác z at nh Đặc điểm trình khai thác gỗ rừng tự nhiên công ty lâm nghiệp Đắc Tô khai thác chọn, gỗ có đường kính >60cm, mhóm gỗ từ nhóm z đếm nhóm 6, cường độ khai thác 20-25%, độ dốc khu vực khai thác 20- 25 độ, gm @ [1] m co l 1.1.2 Công nghệ khai thác gỗ rừng tự nhiên Đắc Tô Kon Tum Công nghệ khai thác gỗ rừng tự nhiên Đắc Tô Kon Tum chủ yếu an Lu giới xuất cao, song chi phí sản xuất cao, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tái sinh rừng sau khai thác Công nghệ khai thác rừng tự nhiên thể theo sơ đồ sau: n va ac th si Rừng tự nhiên đủ điều kiện khai thác Vận chuyển gỗ nơi tiêu thụ Bốc gỗ lên xe ô tô vận chuyển Vận xuất gỗ bãi bốc gỗ tạm thời, cắt khúc (nếu cần) Chặt hạ cây, cắt Chuẩn bị (thiết kế khai thác, làm đường vận xuất, vận chuyển, kho gỗ) Phân loại, xếp đống Kho I Bốc gỗ lên xe Reo vận chuyển kho gỗ I Hình 1.1: Sơ đồ cơng nghệ khai thác gỗ công ty lâm nghiệp Đắc Tô a) Rừng tự nhiên đủ điều kiện khai thác Việc khai thác gỗ rừng tự nhiên tiến hành khu rừng đủ điều lu kiện khai thác bao gồm: gỗ đến đếm tuổi thành thục công nghệ, trữ lượng đủ an va lớn, lồi gỗ khơng thuộc loại q hiến cần bảo tồn, khu vực khai thác nằm n diện tích phê duyệt phương án điều chế rừng to gh tn Công ty lâm nghiệp Đắc Tơ có khoảng 17.000 rừng tự nhiên phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững, diện tích đủ điều kiện để thiết kế khai ie p thác chọn theo hướng bền vững nl w b) Khâu chuẩn bị khai thác oa Trước tiến hành khai thác khu tài rừng tự nhiên cần tiến hành d thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt, nội dung thiết kế bao gồm: lu u nf thác va an - Điều tra mật độ cây, đường kính, chiều cao, lồi cây, địa hình khu khai ll - Xác định trữ lượng đứng, cường độ khai thác, khối lượng gỗ cần khai m oi thác z at nh - Thiết kế kho gỗ I bãi bốc gỗ, đường vận xuất, vận chuyển cơng trình phục vụ khu khai thác z b) Khâu chặt hạ cây, cắt l gm @ - Thi công đường vận xuất, vận chuyển cơng trình phục vụ khai thác Khâu chặt hạ khâu quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất m co lượng gỗ tái sinh rừng sau khai thác Chặt hạ qui trình kỹ thuật, góp phần an Lu thúc đẩy tái sinh rừng thuận lợi cho trình vận xuất Hiện việc chặt hạ gỗ n va ac th si rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Đắc Tô chủ yếu sử dụng cưa xăng, ưu điểm dụng cụ chặt hạ cưa xăng là: - Dễ sử dụng, suất cao, phù hợp địa hình - Vốn đầu tư thấp, sẵn có địa phương Nhược điểm cưa xăng chặt hạ gỗ rừng tự nhiên công ty lâm nghiệp Đắc Tô là: - Tuổi thọ cưa thấp, chi phí sản xuất cao, hiệu kinh tế thấp - Chiều cao gốc chặt lớn không đảm bảo yêu cầu qui phạm khai thác gây lãng phí gỗ, nguyên nhân gỗ rừng tự nhiên đường kính gốc lớn, gỗ có nhiều bạch vè, lý tính phần gỗ gần sát đất lớn cắt phần gỗ khó khăn lu - Xích cưa nhanh bị cùn, tuổi thọ cưa thấp, nguyên nhân lý tính an va gỗ lớn khơng phù hợp với góc cắt xích cưa, dẫn đến lực cắt lớn, gây n tượng tải cho động cơ, dẫn đến tuổi thọ động thấp to gh tn Tóm lại: Dụng cụ chặt hạ gỗ rừng tự nhiên Kon Tum chủ yếu cưa xăng cho suất, chất lượng hiệu kinh tế, thiết bị chặt hạ phù hợp ie p Tuy nhiên chặt hạ cưa xăng số tồn cắt phải nl w phần gỗ gốc có bạnh vè, gỗ cứng khó khăn máy khơng đủ cơng suất, dẫn oa đến chiều cao gốc chặt lớn, tuổi thọ xích cưa giảm, để khắc phục tồn cần d phải nghiên cứu lựa chọn loại cưa có cơng suất phù hợp lu va an c) Khâu vận xuất, cắt khúc u nf Phương thức vận xuất gỗ rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Đắc Tô chủ ll yếu sử dụng máy kéo vận xuất Hiện Công ty sử dụng máy kéo vận xuất m oi Komatsu dạng bánh xích, máy kéo vận xuất sử dụng tời kéo gỗ dài từ z at nh rừng bãi bốc gỗ tạm thời Loại máy kéo vận xuất cho suất cao, kéo gỗ lớn, nhiện tồn lớn loại thiết bị ảnh hưởng z gm @ đến mơi trường sinh thái, gây xói mòn đất Gỗ sau kéo bãi bốc gỗ tạm thời gỗ dài tiến hành cắt khúc để thuận lới cho trình vận chuyển l d) Khâu bốc xếp vận chuyển gỗ từ bãi bốc gỗ tạm thời kho gỗ I m co Đặc điểm trình bốc xếp vận chuyển gỗ từ kho gỗ I đến bãi bốc gỗ an Lu tạm thời gỗ có chiều dài đường kính lớn, đường vận chuyển khó khăn, chủ yếu n va đường vận chuyển mở đỉnh dông để giảm thiểu khối lượng đào đắp, giảm thiểu ac th si tác động xấu đếm môi trường, nên độ dốc đường vận chuyển lớn, loại xe vận chuyển thông thường di chuyển đường được, nên khâu bốc xếp vận chuyển gỗ từ bãi bốc gỗ tạm thời gỗ I Công ty lâm nghiệp Đắc Tô chủ yếu sử dụng xe reo để vừa bốc xếp vừa vận chuyển Vì loại xe vận chuyển phù hợp xe reo, loại xe tự bốc, suất vận chuyển lớn e) Phân loại xếp đống kho gỗ I Gỗ sau xe Reo vận chuyển phân loại theo đường kính, nhóm gỗ lơ khai thác, sau xếp thành đống để bán cho đơn vị có nhu cầu sử dụng Việc phận loại, xếp đống thực máy xếp đống Komatsu f) Khâu bỗ xếp vận chuyển gỗ từ kho I đến nơi tiêu thụ lu Gỗ sau bán đấu giá, bỗ lên xe vận chuyển gỗ chuyên dùng để an va vận chuyển nơi tiêu thụ kho gỗ II nhà máy chế biến Quá trình bốc xếp n máy bốc Komatsu p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 1.2: Sử dụng cưa xăng chặt hạ gỗ công ty lâm nghiệp Đắc Tô n va ac th si 65 Giá trị tính tốn theo tiêu chuẩn Kokhren: Gtt =0,230; Fisher: Ftt =3,727 - Thực phép kiểm tra: Tương tự giá trị Kokhren tra bảng G tt = 0,6644; Fb = 3,11 so sánh với giá trị tính tốn ta thấy Gtt < Gb; Ftt < Fb Phương sai thí nghiệm coi đồng nhất, mơ hình (416) coi tương thích Từ kết hàm tương quan (4.16), xây dựng đồ thị phụ thuộc góc cắt cạnh cắt đáy 1 đến gia tốc rung động hình 4.6 lu Gia tốc rung (m/s2) 10 an n va to tn gh 40 45 50 55 60 p ie Góc cắt cạnh cắt đáy (độ) oa nl w Hình 4.6: Ảnh hưởng góc cắt cạnh cắt đáy  đến gia tốc rung d 4.5.2 Ảnh hưởng góc mài cạnh cắt bên  đến hàm mục tiêu an lu a) Ảnh hưởng góc mài cạnh cắt bên  đến chi phí lượng riêng u nf va Kết thí nghiệm xử lý số liệu ghi phần phụ lục 2, sử dụng phần mềm chương trình xử lý số liệu qui hoạch thực nghiệm nhận kết sau: ll - Mơ hình hồi qui: Nr2 = 183,81 - 4,68 + 0,1712 oi m (4.17) z at nh Giá trị tính tốn tiêu chuẩn Kokhren theo (4.10): Gtt = 0,442, Giá trị tính tốn tiêu chuẩn Fisher theo (4.13): Ftt = 2,73 z -Tương tự phần kiểm tra tính đồng phương sai G tt = 0,442 < @ gm Gb =0,615 Phương sai thí nghiệm coi đồng Kiểm tra tính tương thích l mơ hình Ftt < Fb mơ hình (4.17) coi tương thích an Lu góc mài cạnh cắt bên hình 4.7 m co - Từ kết thu ta vẽ đồ thị tương quan chi phí lượng riêng n va ac th si Chi phí lượng riêng (wh/m2) 66 300 250 200 150 100 20 25 30 35 40 Góc mài cạnh cắt bên (độ) Hình 4.7 Ảnh hưởng góc mài cạnh cắt bên  đến chi phí lượng riêng lu b) Ảnh hưởng góc mài cạnh cắt bên  đến hàm gia tốc rung an n va - Mơ hình hồi qui: a2 = 9,249 - 0,487+ 0,0112 (4.18) tn to Giá trị tính tốn theo tiêu chuẩn Kokhren: Gtt = 0,251, Giá trị tính tốn theo tiêu chuẩn Fisher: Ftt = 2,95 p ie gh - Thực biện pháp kiểm tra: giá trị Kokhren Fisher tra bảng xác định thoả mãn Gtt < Gb; Ftt < Fb, phương sai thí nghiệm đồng nhất, mơ nl w hình ( 4.18) coi tương thích Từ kết hàm hồi qui (4.18) xây dựng đồ thị d oa phụ thuộc gia tốc rung động cưa vào góc mài  cạnh cắt bên (hình 4.8) ll u nf va oi m z at nh z 20 25 30 35 40 m co l gm @ Gia tốc rung ( m/s2 an lu Góc mài canh cắt bên (độ) an Lu Hình 4.8 Ảnh hưởng góc mài cạnh cắt bên  đến gia tốc rung n va ac th si 67 Kết luận: Từ kết thực nghiệm đơn yếu tố nhận có số kết luận sau: - ảnh hưởng tham số ; ; đến hàm tiêu rõ nét - Từ hàm hồi qui đồ thị nhận cho thấy tương quan hàm số tham số ảnh hưởng với hàm tiêu dạng phi tuyến - Từ kết thu để chọn miền biến thiên tham số ảnh hưởng thí nghiệm đa yếu tố 4.6 Kết thực nghiệm đa yếu tố Kết thực nghiệm đơn yếu tố cho thấy ảnh hưởng lu an tham số: ;  vào hàm mục tiêu (N r ) (a) chủ yếu phi tuyến, theo 13 n va không tiến hành qui hoạch thực nghiệm bậc mà thực qui tn to hoạch thực nghiệm bậc hai, bước thực nghiệm đa yếu tố tiến hành ie gh sau: p 4.6.1 Chọn vùng nghiên cứu giá trị biến thiên thông số đầu vào nl w Từ kết thực nghiệm đơn yếu tố, chọn miền biến thiên thông d oa số đầu vào sau: an lu - Đối với góc cắt : từ phương trình hồi qui (4.15); ( 4.16) đồ thị hình 4.3 va hình 4.4 nhận thấy góc cắt cạnh cắt đáy  nhỏ 400 lớn 600 chi phí oi m góc cắt  từ 400 đến 60o ll u nf lượng riêng gia tốc rung tăng lên, chọn khoảng biến thiên z at nh - Đối với góc mài cạnh cắt bên : từ phương trình hồi qui (4.17); (4.18) đồ thị hình 4.5; hình 4.6 thấy góc mài  nhỏ chi phí lượng riêng gia z @ tốc rung thấp, góc mài nhỏ đến giá trị định độ cứng vững gm lưỡi cắt giảm, lưỡi cắt bị mẻ gẫy Để đảm bảo độ bền lưỡi cắt chi m co l phí lượng riêng nhỏ chúng tơi chọn khoảng biến thiên góc mài  từ 200 đến 40o Mức thí nghiệm giá trị mã hố thơng số đầu vào ghi vào bảng 4.1 an Lu n va ac th si 68 Bảng 4.1 Mức thí nghiệm thông số đầu vào Các thông số vào Các mức Giá trị mã Mức Mức sở Mức Khoảng biến thiên X1 X2 ( độ)  ( độ) 60 50 40 10 40 30 20 10 -1 4.6.2 Xây dựng ma trận thực nghiệm Theo 13, chọn ma trận thực nghiệm trung tâm hợp thành trực giao với hai thơng số đầu vào trình bày bảng 4.2 lu an Bảng 4.2: Bảng ma trận thí nghiệm trung tâm hợp thành trực giao thông số đầu vào X1 X2 Số TN X1 X2 -1 -1 +1 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1 +1 0 d 10 0 n va Số TN gh tn to p ie oa nl -1 va an lu w u nf 4.6.3 Kết thí nghiệm đa yếu tố ll a) Tiến hành thí nghiệm thăm dò m oi Để kiểm tra kết đo có tuân theo qui luật phân bố chuẩn hay z at nh không để xác định số lần lặp lại tối thiểu cho thí nghiệm chúng tơi tiến hành 30 thí nghiệm thăm mức sở (0; 0), thay kết thí nghiệm vào z gm @ công thức (4.7), xác định tiêu Person 2tt = 14,836, so sánh 2tt với tiêu chuẩn Person tra bảng b2 = 21 nhận thấy 2tt < b2 số đo thí nghiệm tuân theo l m co giả thuyết luật phân bố chuẩn tính số lần lặp lại cho thí nghiệm theo công thức (4.8), xác định m =2,12 lấy m =3 Thiết bị thí nghiệm dụng cụ đo an Lu tiến hành thực nghiệm đơn yếu tố Quá trình thực nghiệm n va thể hình 4.9 ac th si 69 lu an va n Hình 4.9: Q trình thí nghiệm trung tâm thí nghiệm khoa Cơ điện tn to b) Kết thí nghiệm theo ma trận lập p ie gh Kết thí nghiệm ghi phần phục lục 5, sử dụng phần mềm w chương trình xử lý số liệu thực nghiệm, sau tính tốn kết sau: oa nl * Hàm chi phí lượng riêng d -Mơ hình hồi qui: lu va an Nr = 179,9 - 2,66X1 + 5,64 X 12 + 0,83.X2 + 8,25X1.X2 + 9,14 X 22 ( 4.19) ll u nf - Kiểm tra tính đồng phương sai: oi m Giá trị chuẩn Kokhren tính theo cơng thức (4.10) Gtt = 0.072, với m = 27; n-1 = 2; z at nh  =0,05, tra bảng VIII 13, ta tiêu chuẩn Kokhren : Gb = 0,264 So sánh với giá trị tính toán ta G tt = 0.072 < Gb = 0,264, phương sai thí nghiệm z đồng @ gm -Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số mơ hình tốn: đến đại lượng nghiên cứu thoả mãn điều kiện: m co l Theo tiêu chuẩn Student, hệ số mơ hình (4.19) có ảnh hưởng đáng kể an Lu  tij  tb ij =  0,4  đây: tb - hệ số tra bảng theo bậc tự độ tin cậy thí nghiệm (4.20) n va ac th si 70 tij - hệ số tính ứng với hệ số bij mơ hình hồi qui, giá trị tính tốn tiêu chuẩn Student cho hệ số sau: t21 = 0,84; t22 = 0,71 Giá trị tiêu t00 = 15; t10 =- 0,38; t11 = 0,44; t20 = 0,1; chuẩn Student tra bảng ( tb) tra bảng tài liệu 13, với mức độ tin cậy thí nghiệm 0,95, số bậc tự Kb =54 ta tìm tb =1,68 So với giá trị tính tốn ta thấy hệ số b10; b1.1; b2.0; b2.1; b2.2 không thoả mãn tiêu chuẩn Student (4.20) theo 13, không bỏ hệ số để nhằm mục đích tìm giá trị tối ưu phần sau - Kiểm tra tính tương thích mơ hình: Giá trị tiêu chuẩn Fisher tính theo cơng thức (4.13): Ftt = 0,63, giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng tài liệu [13], với bậc tư 1 = 12; 2 = 54;  =0,05 tìm lu an đựơc Fb = 7,21, so sánh với giá trị tính tốn Ftt < Fb, mơ hình (4.19) coi tương thích n va - Kiểm tra khả làm việc mơ hình: hệ số đơn định (R2) xác định tn to theo công thức (4.14), sau tính tốn R2 = 0,827, mơ hình coi hữu ích gh sử dụng p ie * Hàm gia tốc rung - Mơ hình hồi qui: w oa nl a = 4,339 + 0,54X1 + 1,68 X 12 + 0,82.X2 + 0,0655X1.X2 + 0,855 X 22 ( 4.21) d - Kiểm tra tính đồng phương sai: an lu va Giá trị chuẩn Kokhren tính theo cơng thức (4.10) Gtt = 0.092, với m = 27; n-1 = 2; u nf  =0,05, tra bảng VIII 13, ta tiêu chuẩn Kokhren : Gb = 0,264 So sánh với ll giá trị tính toán ta G tt = 0.092 < Gb = 0,264, phương sai thí nghiệm oi m đồng z at nh -Kiểm tra mức ý nghĩa hệ số mơ hình tốn: z t00 = 25; t10 4,7; t11 = 9; t20 = 7; t21 = 0,45; t22 = 4,5 Giá trị tiêu chuẩn Student @ gm tra bảng ( tb) tra bảng tài liệu 13, với mức độ tin cậy thí nghiệm 0,95, l số bậc tự Kb =54 ta tìm tb =1,68 So với giá trị tính tốn ta thấy hệ số b21 nhằm mục đích tìm giá trị tối ưu phần sau an Lu - Kiểm tra tính tương thích mơ hình: m co không thoả mãn tiêu chuẩn Student (4.20) theo 13, không bỏ hệ số để n va ac th si 71 Giá trị tiêu chuẩn Fisher tính theo cơng thức (4.13): Ftt = 5,7, giá trị tiêu chuẩn Fisher tra bảng tài liệu [13], với bậc tư 1 = 12; 2 = 54;  =0,05 tìm đựơc Fb = 7,21, so sánh với giá trị tính tốn Ftt < Fb, mơ hình (4.21) coi tương thích - Kiểm tra khả làm việc mơ hình: hệ số đơn định (R2) xác định theo công thức (4.14), sau tính tốn R2 = 0,859, mơ hình coi hữu ích sử dụng c) Chuyển phương trình hồi qui dạng thực Mơ hình (4.18) phương trình hồi qui dạng mã, để chuyển phương trình dạng thực thay giá trị X1; X2 biến ;  ; , theo công thức sau: lu Xi  an va đây: xi  xio xi (4 22) X1 - Giá trị thực biến Xi n Xio - Giá trị thực biến Xi mức “ ” to Từ (4.22) ta có: X1 =0,1. -5; X2 =0,1. - p ie gh tn  xi - số gia biến Xi Thay giá trị X1; X2; vào (4.19) (4.21) sau tính tốn phương hồi oa nl w qui dạng thực: (4.23) a = 49,79 - 1,64 + 0,0162 + 0,28 + 0,00065 + 0,0852 (4.24) d Nr =213,9 - 2,77. + 0,0112 + 3,51 + 0,083 + 0,1172 an lu va 4.7 Xác định giá trị tối ưu tham số ảnh hưởng u nf 4.7.1 Lựa chọn phương pháp giải toán tối ưu ll Việc xác định giá trị   để hàm mục tiêu (4.23) (4.24) đạt cực oi m z at nh tiểu, sử dụng phương pháp lập hàm tổng quát Sau xác định hàm mục tiêu, hàm mục tiêu có thứ nguyên z khác nhau, tính chất cực trị giống (đều cực tiểu) Chúng sử dụng @ gm phương pháp tìm lời giải tối ưu tổng quát có mặt nhiều hàm mục tiêu [5], nội dung m co l phương pháp tóm tắt sau: - Xác định giá trị cực đại hàm mục tiêu: Nrmin; amin 2  a a max ; (4.25) n va Nr N max an Lu - Lập hàm tỷ lệ tối ưu: 1  ac th si 72 - Lập hàm tỷ lệ tối ưu tổng quát:  = 1+ 2 (4.26) - Xác định giá trị   để tối ưu hàm tổng quát đạt giá trị cực tiểu - Thay giá trị   vào hàm tỷ lệ tối ưu 1; 2 - Nếu 1+ 2 = min giá trị   giá trị cực trị cần tìm - Thay   vào hàm Nr a tìm giá trị tối ưu hàm mục tiêu - Nếu 1+ 2  min cần tính tốn lại 4.7.2 Xác định giá trị tối ưu xích cưa chặt hạ gỗ rừng tự nhiên - Lập hàm tỷ lệ tối ưu 1 lu an 1= 0.78-0.0102 +0.000042 +0.013 +0.0003 +0.00043 2 (4.27 2= 5,52-0.182 +0.001772 +0.031 +0.000072 +0.0094 2 (4.28) n va - Lập hàm tối ưu tổng quát  tn to  = 6,3- 0.1922 +0.001812 +0.044 +0.000372 +0.00983 2 (4.29) Lấy đạo hàm riêng phương trình (4.29) theo biến  , hệ phương p ie gh - Khảo sát hàm tối ưu tổng quát (4.29) w trình, giả hệ phương trình ta  = 45,10 ;  = 26,10 oa nl - Thay giá trị  = 45,20  = 26,70 vào phương trình (4.29) ta thấy d phương trình đạt cực tiểu lu va an - Thay giá trị  = 45,20  = 26,70 vào phương trình 1và phương trình 2 ta u nf có 1+ 2 = min , giá trị  = 45,20  = 26,70 tối ưu hàm mục tiêu ll - Như góc cắt cạnh cắt đáy  = 45,20 góc mài cạnh cắt bên m oi =26,70 xích cưa xăng cho chi phí lượng riêng nhỏ gia tốc rung z at nh thấp nhất, giá trị thơng số tối ưu xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng z tự nhiên @ gm Xác định công suất động cưa xăng dùng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên m co thành phần công thức (3.59) sau: l Để xác định công suất động theo công thức (3.59) ta xác định an Lu - L chiều dài cưa = 80cm;  hệ số ma sát xích cưa với cưa = 0,05; Kđ=1,2; chiều dầy phoi h =0,75; bề rộng mạch cưa B= 0,8cm; tốc độ đẩy n va ac th si 73 U=0,1m/s; tốc độ xích cưa V=20m/s; trọng lượng m xích g=5N/m; q=20N; hệ số ma sát gỗ xích cưa f =0,08; - Hệ số cản cắt riêng tham khảo tài liệu lấy hệ số cản cắt gỗ nhóm II cắt ngang gỗ tươi K=32673037 N/m2 - n - số cắt tham gia vào trình cắt D tr n (4.25) Trong đó: D- đường kính lớn gỗ cần chặt hạ, đối gỗ rừng tự nhiên đường kính gỗ D = 90 cm lu tr- bước cắt: khoảng cách hai cắt tr= 3cm an n va Thay số vào công thức (4.25) xác định số tham gia cắt n =30 tn to Thay giá trị xác định vào công thức (3.59) ta xác định ie gh công suất cần thiết để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên là: 1,2 30.32673637.8.0,75.0,1)  0,05.(5.800  20.200).20  0.08.80.20= 4,56kw 1000.0.9 p nl w Ndc= d oa Từ kết tính cơng suất ta có số nhận xét sau: cưa cắt gỗ rừng trồng u nf va an lu - Công suất động dùng cắt ngang gỗ rừng tự nhiên lớn nhiều so với - Kết tính toán sở lựa chọn loại cưa phù hợp chặt hạ gỗ ll oi m rừng tự nhiên z at nh Thực nghiệm xích cưa nghiên cứu tối ưu Sau xác định số thơng số tối ưu xích cưa xăng, chúng tơi z gm @ tiến dũa xích cưa theo thơng số tối ưu, sau tiến hành thí nghiệm lại xích cưa dũa theo thơng số tối ưu Chúng tơi đo chi phí lượng riêng gia tốc rung kết m co l thí nghiệm sau xử lý ghi bảng 4.4 an Lu Để so sách xích cưa nghiên cứu với xích cưa sử dụng, chúng tơi tiến hành thí nghiệm xích cưa sử dụng với thông số theo nhà chế n va tạo, kết thí nghiệm sau xử ký nghị bảng 4.4 ac th si 74 Bảng 4.4 Bảng so sánh kết khảo nghiệm xích cưa tối ưu với xích sử dụng sở sản xuất TT Chỉ tiêu đánh giá so sánh Chi phí lượng riêng Gia tốc rung Xích cưa Xích dũa theo thơng sử dụng số tối ưu 225Wh/m2 170Wh/m2 6,7 4,1 Nhận xét: Từ kết thu bảng 4.4, chúng tơi có nhận xét sau: lu - Chi phí lượng riêng xích cưa dũa theo thông số tối ưu an nhỏ xích sử dụng va n - Gia tốc rung xích dũa theo thơng số tối ưu nhỏ xích sử dụng Từ kết nghiên cứu số thông số kỹ thuật cưa xăng chặt hạ gỗ p ie gh tn to Kết luận chương w rừng tự nhiên đến kết luận sau: oa nl Đã xây dựng mơ hình hồi qui thực nghiệm đa yếu tố hàm mục d tiêu với tham số ảnh hưởng dạng mã: (4.19); (4.21) dạng thực (4.23); lu an (4.24) áp dụng phương pháp giả toán tối ưu xác định thông số tối ưu u nf va cắt xích cưa xăng là: = 45,20 ; ;  =26,70; với thông số tối ưu cho chi ll phí lượng riêng gia tốc rung nhỏ m oi Đã tính tốn cơng suất động cưa xăng Ndc = 4,56 kw sử z at nh dụng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên với xích cưa có dạng cắt vạn với thông số tối ưu xác định phần trên, kết dùng làm sở cho z m co l gm @ việc tính tốn thiết kế, lựa chọn cưa xăng chặt hạ gỗ rừng tự nhiên an Lu n va ac th si 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu xong đề tài, có rút số lết luận sau: Đề tài tiến hành nghiên cứu tính chất vật lý, học gỗ Cóc đá loại gỗ khai thác chủ yếu khu khai thác thuộc công ty lâm nghiệp Đắc Tô, Kon Tum, kết nghiên cứu thu cho thấy gỗ Cóc đá có khối lượng thể tích, lý tính tương đương với gỗ nhóm II, với tính chất lý làm cho việc gia cơng cắt ngang gỗ khó khăn, phần gỗ sát gốc soắn thớ nên trình chặt hạ khó khăn, lực cản lớn lu Ứng dụng nguyên lý cắt gọt gỗ, đề tài xây dựng mơ hình lực tác dụng lên cắt xích cưa xăng, thiết lập cơng thức tính lực cắt lực đẩy lưỡi cắt theo công thức (3.48) (3.49), phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt cắt ngang gỗ rừng tự nhiên xích cưa an n va p ie gh tn to Bằng nghiên cứu thực nghiệm đề tài xác định hàm tương quan thơng số ảnh hưởng đến chi phí lượng riêng gia tốc rung dạng mã (4.19); (4.21) dạng thực (4.23); (4.24) đề tài xác định thơng số tối ưu cắt xích cưa xăng chặt hạ gỗ rừng tự nhiên Đắc Tô, Kon Tum là:  = 45,20 ; ;  =26,70; với thông số tối ưu cho chi phí lượng riêng gia tốc rung nhỏ nl w d oa Đề tài thiết lập cơng thức tính cơng suất cần thiết động cưa xăng chặt hạ gỗ rừng tự nhiên (3.59), tính tốn cơng suất cần thiết động N=4,56kw lu ll u nf va an Đề tài tiến hành so sách xích cưa nghiên cứu tối ưu với xích cưa sử dụng, kết so sách cho thấy xích cưa nghiên cứu tối ưu cho chi phí lượng riêng gia tốc rung nhỏ xích cưa sử dụng oi m Kiến nghị z at nh Do thời gian nghiên cứu có hạn, để đề tài hoàn thiện cần tiếp tục nghiên cứu số nội dung sau: z Cần tiến hành khảo nghiệm xích cưa xăng nghiên cứu vào thực tế sản xuất để đánh giá hiệu kinh tế xích cưa với loại cưa sử dụng gm @ m co l Cần phải thử nghiệm thông số tối ưu nghiên cứu với loại xích khác nhau, để từ chọn loại xích phù hợp để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Đắc Tô, Kon Tum an Lu n va ac th si 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ môn công nghệ chế biến gỗ (1976), Giáo trình gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 2.Vũ Khắc Bẩy (2000), Toán kỹ thuật, Bài giảng cho cao học CGHLN KTG, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Văn Bỉ (1987), "Phương pháp lập giải tốn tối ưu cơng nghiệp rừng", Thông tin khoa học kỹ thuật Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Bỉ (1996)," Một số phương pháp tuyển chọn máy móc thiết bị khai thác lâm sản giới hố nơng thơn miền núi", Thơng tin khoa học Lâm nghiệp tr 42 - 45, ĐHLN Nguyễn Văn Bỉ (1997), "Giải toán tối ưu đa mục tiêu công nghiệp rừng", Thông tin khoa học Lâm nghiệp tr 42 - 47, Trường Đại học Lâm nghiệp lu an Lê Văn Bình ( 2011), Nghiên cứu thơng số tối ưu xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tràm, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp va n Trần Chí Đức (1981), Thống kê tốn học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội tn to Phạm Thượng Hàn (1994), Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý, tập I Nxb Giáo dục p ie gh Đặng Thế Huy (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học khí Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê công Huỳnh (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học phần nghiên cứu thực nghiệm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Dỗn Tư Huệ (1996) Khoa học gỗ, (bản Trung văn), Nxb Lâm nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh 12 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Hữu Lập, Nguyễn Kim, Ma Chương Thọ, Trần Mỹ Thắng, Lương Văn Tiến, Trịnh Hữu Trọng, Ngô Thế Tường (1992), Khai thác vận chuyển lâm sản, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Hoàng Nguyên (1980), Máy thiết bị gia công gỗ, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z 16 Dương Văn Tài (2005), Nghiên cứu cưa xăng để chặt hạ số loại tre có thân mọc cụm miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội gm @ m co l 17 Dương Văn Tài (2000), Nghiên cứu tuyển chọn số loại cưa xăng chặt hạ gỗ rừng trồng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật trường Đại học Lâm nghiệp an Lu 18 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội n va ac th si 77 19 Trịnh Hữu Trọng, Nguyễn Kim, Ngô Văn Chỉnh, Trần Mỹ Thắng, Nguyễn Văn Quân, Dương Văn Tài (2001), Khai thác lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Uxpenxki B.A (1967), Cưa xích khai thác gỗ (bản tiếng Nga), Nxb Lâm nghiệp Matxcơva lu Tiếng Anh 22 Athanassiadis - D; Lidestav - G; Wasterlund - I (1996), Fuel, hydraulic oil and lubricant consumption in Swedish mechanized harvesting operations, Journal - of - Forest - Engineering, Sweden 23 Bassili A.V.(UNIDO) and W.Gwyn Davies (1990), A Workshop on Design and Manufacture of Bamboo and Rattan Furniture, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Kuala Lumpur 24 Cunha - IA - da; Yamashita - Ry; Correa - IM; Maziero - JVG; Maciel (1998), Evaluation of noise and vibration and noise emitted by a chainsaw preliminary results, Bragantia, Brazil an n va gh tn to 25 Cultivation and Integrated Utilization on Bamboo in China (2000), China National Bamboo Research Center, Hangzhou, P.R.China p ie 26 Dransfild S and E.A Widjaja (1995), Plant Resources of South - East Asia N0 7; Bamboos, Backhuys Publishers - Leiden d oa nl w 27 Goglia - V (1996), Parameters influencing the vibration level of a portable chainsaw, Sumarski - List, Zagret Croatia 28 FAO (1990), Case study on Integrated small-scale forest harvesting and wood processing operations, Rome 29 FAO (1988), Report of theFAO/Finland Training Course on appropriate forest operations held at Los Banao, Philippine 11/1987, FAO, Rome 30 FAO(1998),The proceedings of the seminar on small-scale logging operation and machine held at Gapenberg 6/1987, Rome 31 Finland- a country of forests (1994), Finnish Forestry Association, Helsinki 32 Hadler-NM (1998), Vibration white finger revisited, Journal- of-Occupational Environmental - Medicine 33 He - WeiMin; Li - WenBin; Wang - DeMing (1998), Ergonomics in portable forestry machine (chainsaw) and its operation, Journal of Beijing Forestry University, Beijing 34 Kantola.M and K.Virtanen (1986), Handbook on appropriate Technology for forestry operations in developing countries, Part I, Helsinki 35 Kantola M, and P Harvestela (1991), Handbook on appropriate Technology forforestry operations in developing countries, Part II, Helsinki 36 Kiviaa E (1950), Cutting Force in WWoodworking, Publication 18, The State Institute for Technical Research, Helsinki ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 78 37 Knepr-J (1999), Simultanecus research on the performance of motor trimmers and chain saws, Sumarski - List, Croatia 38 Lee - JoonWoo; Park - BumJin; Kim - JaeWon (1998), Work load of felling work using chain saw on a Japanese larch plantation site, Journal of Korean Forestry Society 39 Liu - Yishan; Zhang - Lan (1998), A study on chainsaw chain sprocket design and calculations, Seientia - Silvae - Sinicae, Heilongjiang 40 Machado-cc (1998), Mechanisation in forest operations in Brazil in caparison with Finland Finnish Forest Institute, Brazil 41 Pancel L (Ed.), (1993), Tropical Forestry Handbook, Volume 2, Spriger-Verlag Berlin Heidelberg, pp 1326-1423 lu an 42 Profitable Harvesting (1990), Finnish Foreign Trade Association, Helsinki va n 43 Sant-Anna-C-de-M, Souza-Ap-de, Braga-GM (1997), Evaluation of chainsaw to gh tn operator job satisfaction, Revista-Arvore, Brazil 44 Suwala - M (1999), Efficiency and cost of harvesting in late thinning of Scots p ie w pine Stands, Prace Instytutu Badawczego Lesnictwa, Poland oa nl 45 Sullman-MJM (1998), The production of lumber using chainsaws in Guyana, d World - Ecology, Guyana va an lu Tiếng Nga u nf 46 Аляьeв в и (1997), Oптимизация произвоДствeнных процессов ll на лесозаготовках, Москва Леспром oi m Афанасbев П.с (1970), Kонсmрукций и расчеты ДepeBо обpaбamывaющeгo оборуДоваиия изДат Машиностроение, Mocквa z at nh 47 48 Бершадский.А.Л (1968), Pезание Древесины, Гослебумиздат, Mocквa z gm @ 49 Бершадский.А.Л (1969), OБopyДoBаниe и инCтpyMeHT ДepeBо-обpaбоTки лecнaя пpoмышлeннocть, Mocквa 51 Деревоoбрабатываюшиe cтанки, an Lu Манжос.ф.М(1963), Гослебумиздат, Mocквa m co l 50 Ивaновский Е г, П В Василевская з M Лаyтнeр (1972), Новые исслеДования резания Древесины, лecнaя пpoмышлeннocть, Mocквa n va ac th si 79 52 Момаeв Д в (1987),Механизация лесозагоmовок зарубежом, лесная пpoмышлeннocть, Mocквa 53 Миронов.Е.И (1990),Машины И оборуДование лесозаготовок, лесная пpoмышлeннocть, Mocквa 54 Пижурин А А (1984) ИсслеДование процессов Дерево-обработки, лесная пpoмышлeннocть, Mocквa 55 Tpyбe A.э,CаHeB B.и (1976), OCHOBы TeOpии и pаCчeTы ДePeBOOбPабаTыBающиX CTаHKOB, MашиH и ABTOMаTичeCKиX лиHий, лecнaя пpoмышлeннocть, Mocквa lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN