1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu truyện thơ nôm tày lưu tương

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ THANH HƯƠNG lu an n va p ie gh tn to NGHIÊN CỨU TRUYỆN THƠ NÔM TÀY LƯU TƯƠNG d oa nl w lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ THANH HƯƠNG lu an NGHIÊN CỨU TRUYỆN THƠ NÔM TÀY LƯU TƯƠNG n va gh tn to p ie Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM ll u nf va an lu oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THU HẰNG z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: “Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương” hướng dẫn PGS.TS Dương Thu Hằng kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 05 tháng năm 2018 Tác giả luận văn lu an n va Triệu Thị Thanh Hương p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam hoàn thành Đại học Sư phạm Thái Ngun Có luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Dương Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương” Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, Thư viện Quốc lu gia Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu an Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt va n kiến thức khoa học chuyên ngành Văn học Việt Nam cho thân Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ ie gh tn to thời gian qua p thời gian thực luận văn nl w Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh d oa song nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi an lu thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ va giáo để luận văn hoàn chỉnh u nf Tôi xin chân thành cảm ơn! ll Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2018 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu 10 an n va Đóng góp luận văn 10 tn to Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG 12 gh p ie Chương KHÁI QUÁT CHUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HĨA Khái qt văn hóa Tày 12 oa nl 1.1 w TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NÔM LƯU TƯƠNG 12 d 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 12 1.2 va an lu 1.1.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội 13 Truyện thơ Nôm Tày 17 u nf ll 1.2.1 Khái quát chung 17 m oi 1.2.2 Quá trình phát triển truyện thơ Nôm Tày 20 z at nh 1.3 Truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương 21 1.3.1 Vấn đề văn 21 z gm @ 1.3.2 Tóm tắt cốt truyện 27 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN THƠ NÔM TÀY l 2.1 m co LƯU TƯƠNG 30 Ca ngợi tài trí sức mạnh người anh hùng 30 an Lu 2.1.1 Ca ngợi tài trí người anh hùng 30 n va ac th iii si 2.1.2 Ca ngợi sức mạnh người anh hùng 34 Lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Tày 39 2.2 2.2.1 Niềm tin vào mẹ Hoa 39 2.2.2 Niềm tin vào giới siêu hình 41 2.2.3 Truyền thống sống tương thân, tương 45 Quan niệm tình u hạnh phúc lứa đơi bao dung, phóng khống 50 2.3 2.3.1 Tình u vượt không gian, thời gian với công chúa Long cung 50 2.3.2 Tình yêu ân nghĩa nơi trần với công chúa vua Sở 54 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN THƠ NÔM TÀY lu LƯU TƯƠNG 58 an 3.1 Kết cấu 58 va n 3.1.1 Mở lời - sáng tạo 59 tn to 3.1.2 Truyện lồng truyện 60 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 p ie gh 3.1.3 Sự kết hợp tự - trữ tình 64 nl w 3.2.1 Hệ thống nhân vật truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương 71 Ngôn ngữ dân tộc Tày qua truyện thơ Nôm Lưu Tương 80 an lu 3.3 d oa 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương 73 va 3.3.1 Hệ thống từ ngữ, hình ảnh mang đậm sắc văn hóa Tày 80 ll u nf 3.3.2 Sự hòa điệu tiếng Tày tiếng Kinh 87 oi m KẾT LUẬN 94 z at nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Tày, truyện thơ Nôm Tày thể loại xuất muộn để lại giá trị quan trọng cần bảo lưu trao truyền cho hệ sau Trước nguy mai nét đẹp văn hóa truyền thống thời kỳ hội nhập, việc sưu tầm, phục dựng, công bố nghiên cứu, giới thiệu truyện thơ Nơm Tày cịn lưu truyền có nguy thất lạc việc làm có ý nghĩa Văn truyện thơ Nơm Tày Lưu Tương Nông Phúc Tước Bế Sĩ Uông lu sưu tầm, biên dịch (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2013) tác an phẩm thể đam mê, yêu thích trách nhiệm vốn di sản truyền va n thống trí thức Tày đại Trải qua nhiều thử thách, khó khăn, tác tn to giả tâm hoàn thiện tác phẩm để giới thiệu tới người đọc Giá trị nội ie gh dung giá trị nghệ thuật truyện thơ Nôm làm rõ góp phần p khẳng định rõ vị trí thể loại độc đáo kho tàng văn học, văn hóa Tày nl w Là người dân tộc Tày quê hương Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - nơi d oa lưu truyền truyện thơ Nôm Lưu Tương, mong muốn góp phần giữ gìn an lu phát huy sắc văn hóa dân tộc thơng qua việc nghiên cứu giới thiệu tác va phẩm đến đông đảo bạn đọc Đặc biệt chúng tơi hy vọng giới thiệu tác u nf phẩm cho giáo viên học sinh trường phổ thông dạy văn ll học địa phương địa bàn tỉnh Bắc Kạn m oi Vì lý nêu trên, định chọn đề tài “Nghiên cứu z at nh truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương” để nghiên cứu z Lịch sử vấn đề nghiên cứu @ gm 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung truyện thơ l Năm 1983, tác giả Võ Quang Nhơn Văn học dân gian dân tộc m co người Việt Nam [35] đánh giá cao vị trí truyện thơ Nơm văn học an Lu dân tộc dân tộc người Việt Nam Sách gồm bảy chương, ơng dành hẳn chương để nói truyện thơ - thể loại coi “một dấu nối n va ac th si văn học truyền miệng văn học thành văn” “sự phân biệt giàu nghèo theo xuất giai cấp đấu tranh giai cấp” tiền đề để truyện thơ đời [35, tr.393] Về đề tài truyện thơ, tác giả cho chúng phong phú, “chúng đề cập đến nhiều mặt thực xã hội dân tộc anh em: thân phận đứa trẻ mồ côi; sống cực nhục người lao động nghèo khổ; khát vọng lập công cứu nước trả thù nhà chàng trai; mốc lịch sử lớn đời sống dân tộc Đặc biệt đề tài đấu tranh cho tự yêu đương, cho quyền sống người phụ nữ lòng xã hội cũ đề tài phổ biến Đó khát vọng dân chủ thiết tha, mãnh liệt quần chúng lòng xã hội phong kiến mà quyền sống lu an người bị chà đạp, bóp nghẹt nặng nề, phản ánh vào văn học n va truyền thống dân tộc anh em” [35, tr.395-396] tn to Trên Tạp chí văn học năm 1997, số 7, Lê Trường Phát có viết “Về mơ gh hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số” [39] Tác giả nhận xét: Ở p ie truyện thơ Nôm người Việt “mọi người trí phần lớn cốt w truyện thể loại xây dựng theo mơ hình “kết thúc có hậu” gồm ba oa nl chặng: Gặp gỡ - Tai biến - Đồn tụ Nói “phần lớn” lẽ mơ hình cốt truyện d áp dụng với tác phẩm mà đề tài chủ đạo tình yêu đôi lứa Tuy nhiên, lu va an đề tài chủ yếu, thể loại” [39, tr.52] Ở truyện thơ dân tộc u nf thiểu số, với 20 tác phẩm (của 05 dân tộc: Tày, Thái, Mường, H’mông, Chăm) ll dịch sang tiếng Việt tính đến năm 1997, Lê Trường Phát nhận thấy loại tác m oi phẩm thể đề tài tình u có kết thúc bi kịch (kết thúc khơng có hậu) chiếm số z at nh lượng áp đảo Trong số 20 tác phẩm có tới 13 tác phẩm thuộc kiểu kết thúc bi z kịch Ông khẳng định: Ở truyện thơ dân tộc thiểu số, “kiểu kết thúc bi kịch gm @ phổ biến tiêu biểu” [39, tr.54] Nhưng “riêng nhóm truyện thơ Tày - l Nùng, tình hình ngược lại: kiểu “kết thúc có hậu” chiếm tỉ lệ lấn át” [39, tr.54] Sở m co dĩ có tượng này, “chính vai trò tham gia sáng tạo tác phẩm an Lu Nho sĩ, thầy đồ người Việt miền xuôi lên; họ mang theo ảnh hưởng truyện Nôm Việt vào truyện thơ Tày - Nùng “Kết thúc có hậu” cách để dân gian n va ac th si công (tất nhiên mơ ước) vào lễ giáo phong kiến (mà thực chất tín điều Nho giáo) lĩnh vực tình u nhân” [39, tr.54] Tác giả Phan Đăng Nhật, năm 2004 có Truyện thơ, in sách Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại Vũ Anh Tuấn [57] Khi phân loại truyện thơ, ơng đưa hai tiêu chí phân loại: Phân loại truyện thơ theo phương thức diễn xướng, nguồn gốc tác phẩm Truyện thơ chia làm 04 nhóm: - Nhóm truyện thơ gắn với sinh hoạt nghi lễ dân gian - Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống tự truyện cổ dân gian dân tộc - Nhóm truyện thơ kế thừa truyền thống trữ tình thơ ca dân gian dân tộc lu an - Nhóm truyện thơ thiên khuynh hướng thuyết giáo đạo đức truyện n va thơ Nôm Kinh tn to Phân loại truyện thơ theo tiêu chí đề tài, theo cách này, truyện thơ ông ie gh chia làm 03 loại: p - Truyện thơ tình yêu w - Truyện thơ người nghèo khổ oa nl - Truyện thơ nghĩa d Về vấn đề hình thành truyện thơ, Phan Đăng Nhật cho “truyện thơ lu va an đời nhu cầu lịch sử - xã hội thời đại Lúc xã hội u nf dân tộc thiểu số xuất nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn tình u chân ll đơi lứa với đòi hỏi khắt khe, lạnh lùng nhiều tàn bạo gia đình m oi xã hội; mâu thuẫn kẻ nghèo khó kẻ giàu sang; mâu thuẫn z at nh nghĩa phi nghĩa Lúc vấn đề thân phận người đặt đòi z hỏi phải đáp ứng thoả đáng” [57, tr.401] gm @ 2.2 Những cơng trình sưu tầm, nghiên cứu truyện thơ Tày l Đầu tiên, biết đến 08 tác phẩm truyện thơ Tày (truyện Nam Kim - m co Thị Đan, Lưu Đài - Hán Xuân, Kim Quế, Chim sáo, Trần Châu, Đính Quân, an Lu Quảng Tân - Ngọc Lương, Vượt biển) “Mấy ý nghĩ truyện thơ cổ Tày - Nùng”, viết giới thiệu cho hai tập Truyện thơ Tày - Nùng, xuất năm 1964, n va ac th si nhà thơ Nông Quốc Chấn giới thiệu [11] Bài viết có nhận xét quan trọng nét đặc biệt văn học cổ điển Tày - Nùng, hai nội dung tám truyện thơ (một là, tính cách anh hùng, chí khí dũng cảm, tinh thần vượt khó khăn gian khổ để vươn lên tới đích; hai là, thiết tha với quyền sống người lao động, yêu quý nghĩa điều thiện, căm thù phi nghĩa tội ác, yếu tố tiêu cực (triết lý tâm khơng tưởng tính giai cấp mơ hồ) Ngồi viết cịn có nhận xét quan trọng hình thức nghệ thuật truyện thơ như: cách bố cục câu chuyện, bút pháp mô tả, thể thơ lời thơ Tác giả Lục Văn Pảo, năm 1992, Tạp chí Văn hóa dân gian, số có viết “Truyện Nơm Tày” [36] Tác giả đưa lý lẽ thuyết phục lu an truyện thơ Tày sản phẩm song trùng: Một mặt sản phẩm loại hình n va thức văn học dân tộc đời, song sản phẩm sinh chữ Nôm tn to Khơng có chữ Nơm Tày khơng có truyện thơ Tày tồn ngày Tác giả ie gh đưa danh mục truyện thơ Nôm Tày sưu tầm nhiều năm, gồm p có 47 truyện (Trong có 39 truyện thuộc nhóm truyện người Tày sáng tác, 06 w truyện bắt nguồn từ truyện Nơm Kinh, truyện có nguồn gốc từ truyện dân oa nl gian Trung Quốc) Quả thực, số lượng tác phẩm có quy mơ đồ sộ mà dân d tộc sánh Tuy nhiên danh mục này, cịn tiếp tục bổ sung Bài viết lu va an khẳng định: “Xét nội dung, truyện thơ phản ánh sống u nf người Tày phong phú, đa dạng Việc tìm hiểu tư tưởng xã hội người Tày ll lịch sử, phận phong tục tập quán, nếp sống qua kho tàng m oi dường chiếm địa vị độc tôn khơng muốn nói ” [36, tr.20] z at nh Năm 2003, nhóm tác giả Triều Ân, An Định, Hoàng Quyết, Hoàng Thị Cành, z Triều Ân chủ biên Chữ Nôm Tày truyện thơ [6], có đưa gm @ chứng nhằm giải thích kiện: “Truyện thơ Tày xuất từ bao giờ?” Nhóm tác l giả cho “Suy nghĩ tìm tịi truyện thơ Tày xuất từ bao giờ, ta thấy có nét m co chung xuất từ sau có văn tự Nơm Tày (là kỉ thứ V); vào cụ thể an Lu truyện ta thấy xuất khác thời điểm ta cần đọc xem xét nội dung truyện bối cảnh lịch sử, tương quan lịch sử truyện n va ac th si Khi quân Phàn sang thách đố nước Sở, họ 10 ngày tới nước Sở (đoạn 7): Slíp vằn fượt ngản moóc sơn lâm (Câu 347) Mười ngày vượt mây tỏa sơn lâm Vua, quân nước Sở 10 ngày liền chưa có giải đố được: Slíp vằn nhằng nẳng dú đuổi (Câu 379) Mười ngày ngồi luận Trong Vua Sở vơ lo lắng đến phát khóc quan Lưu Tương xuất giải đố xác, khiến nước Phàn bị thua cuộc, rút lui trở Lần khác, quân Phàn lại kéo sang xâm lược nước Sở, họ hành quân tới 10 lu ngày ròng đến ải bắc (đoạn 9): an va Slíp vằn liện oóc thâng ải bắc (Câu 564) n Mười ngày kéo tới nơi ải bắc gh tn to Đặc sắc hơn, đoạn 13, với 13 câu thơ (Từ câu 1008 đến câu 1030) p ie mà có tới ba lần sử dụng số 10: Quân Phàn kéo quân 10 ngày tới biên giới: nl w Slíp vằn kẻo c thâng piên chái (Câu 1008) d oa Mười ngày kéo tới nơi biên giới an lu Vua Sở cho chọn 10 tướng mạnh giỏi để đánh giặc Phàn: va Lược slíp tưởng mạnh tái rườn vua (Câu 1019) ll u nf Chọn mười tướng mạnh giỏi triều đình oi m Thế lần khơng có quan trạng Lưu Tương - tướng giỏi tan tác, chia lìa… z at nh tài ba, với mưu lược, binh lược khôn ngoan nước Sở bại trận, vua z Cảnh điện phủ nước Sở bị giặc Phàn phá tan hoang: @ gm Slíp vằn phả đèn chua Sở váng (Câu 1030) l Mười ngày phá tan hoang điện phủ m co Việc sử dụng số 10 truyện thơ Nôm Lưu Tương đặc biệt Để an Lu rõ ý nghĩa việc sử dụng số này, q trình nghiên cứu, chúng tơi chưa tìm lời giải đáp thỏa đáng Phải chăng, số 10 việc biểu thị tròn n va ac th 86 si đầy, viên mãn, việc kết thúc chu kỳ biểu “bản sắc” Tày? Họ mong ước điều tốt đẹp hơn, ý nghĩa sống, hay qua đây, tác giả dân gian khắc họa rõ nét hình tượng người anh hùng người cầu tự Lưu Tương 3.3.2 Sự hịa điệu tiếng Tày tiếng Kinh Đọc, tìm hiểu, so sánh phiên âm tiếng Tày, thấy nghệ sĩ dân gian dùng ngôn ngữ dân tộc để miêu tả, xây dựng cốt truyện, mang sắc thái riêng đồng bào Tày Tuy truyện Lưu Tương nhà nghiên cứu sưu tầm chuyển ngữ cách 40 năm, phiên âm tiếng Tày đến với bạn đọc cách năm (năm 2013) Trong tiếng Tày (do ông lu an Nông Phúc Tước Bế Sĩ Uông chọn tuyển hoàn thiện) lưu truyền va xuất nhiều từ ngữ tiếng Việt (tiếng Kinh hay tiếng phổ thơng) Có thể n tn to coi hòa điệu tiếng Tày tiếng Kinh hay giao hòa, giao lưu văn gh hóa Kinh - Tày Theo giáo sư Trần Quốc Vượng “người Tày cổ đóng góp - p ie từ đầu - vào hình thành văn hóa - văn minh Việt cổ (Đông Sơn - Âu Lạc) w Các nhà nghiên cứu văn hóa nhấn mạnh mối quan hệ Tày - Kinh theo nghĩa oa nl giao hịa khơng phải vay mượn Dẫn giải điều thấy tục lệ thờ d cúng tổ tiên, thờ thần Bà Mụ,… người Tày giống người Kinh Trong lu va an khuôn khổ đề tài này, đưa số nhận xét hòa điệu tiếng u nf Tày tiếng Kinh truyện thơ Nôm Lưu Tương ll Trong tiếng Tày, dịch giả dùng nhiều tiếng Kinh để diễn tả, kể m oi kiện, chi tiết truyện Một loạt từ ngữ dùng thuộc tiếng Kinh z at nh như: dân, muôn dân, tụng kinh, công nương, tiên, văn chương, q hương, bình an, nước, thiên hạ, khơn ngoan, qn binh, đối địch, xuân thu nhật nguyệt, âm z gm @ phủ, thành thị, phân xử, bách quan, lệnh vua, nam nhi, thơ phú, sinh tử, sắc l phong, khun… Hoặc có đoạn, trích hẳn tiếng Kinh, như: m co Quan keo phuối: Đầu đuôi một! Quan Nồng ả pác khua: Báu chử! an Lu Mọi cần lo khổn chước ngoắc hua n va ac th 87 si Dịch: Quan Kinh nói: “Hai đầu một!” Nhìn hai đầu Mọi người lo hết chước lắc đầu Quan Nùng miệng cười chua: “Khong phải!” (không phải.) Phải dịch giả không nắm hết vốn từ tiếng Tày cổ? Hoặc tiếng có hịa điệu với tiếng Kinh Nếu thống kê thời đại ngày nay, việc sử dụng ngôn ngữ Tày đồng bào có khoảng 60% từ ngữ tiếng Tày, 40% từ ngữ tiếng Kinh Điều cho thấy, việc sử dụng nhiều từ ngữ Kinh để diễn tả câu chuyện cổ hoàn toàn hợp lí Ta bắt gặp loạt từ ngữ lu tiếng Tày vừa có phát âm vừa hồn tồn đồng nghĩa với từ tiếng Kinh như: an khơn ngoan, chịu khỏ (chịu khó), cơng chủa (cơng chúa), sinh tử, cai tị (cai trị), va n sắc phong, khuyên, nhân ruyên (nhân duyên)… Ngoài ra, tiếng Tày tn to sử dụng kết hợp nhiều tiếng Kinh (đoạn 6): gh Pù slung fượt đại ngản non cao p ie Bách điểu roọng lao xao rặp rỉ w Slíp vằn pây thâng tỉ tường thi d Dịch là: oa nl Thành lụy chổn đế đô lạng đạng an lu Vượt đại ngàn núi hiểm non cao u nf va Bách điểu hót lao xao lảnh lót Mười ngày quan đến lọt trường thi ll z at nh Hay đoạn 7: oi m Thành quách chốn kinh kì nghiêm ngặt Chủa nàng cắp Lưu Tương pền thóa z Ruyên kết ngịa bạn khỏa slị nho @ gm Ỷ cảnh xuân thu nhật nguyệt l Dịch là: m co Thủy tiên Lưu Tương thành thất Như tiết trời xuân thu nhật nguyệt an Lu Duyên nghĩa xếp đặt từ xưa n va ac th 88 si Tác giả Võ Quang Nhơn có phân tích tượng sử dụng đan xen thứ ngôn ngữ khác truyện thơ Tày - Nùng, ơng rút nhận xét sau: Nhìn chung, mâu thuẫn diễn từ hạt nhân trung tâm nội dung truyện thơ (mâu thuẫn lý tưởng thực) nên lôi kéo theo mâu thuẫn kết cấu diễn biến truyện ngôn từ, yếu tố quan trọng nghệ thuật truyền thống, chịu chi phối mâu thuẫn Thơng thường nói đến đạo lí, đến cương thường… ngôn ngữ truyện thơ diễn đạt theo phong cách trang trọng, cầu kì với thành ngữ, cơng thức Hán - Việt nhiều có tính chất bác học… Thế thực sống tràn vào truyện thơ cách mãnh liệt tác giả không tự cưỡng lại được, phá vỡ lu an ngôn ngữ kiểu cách, trang trọng để dùng ngôn ngữ thường ngày bình dị, sống n va động, trần trụi tn to Khi nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương Nông Phúc ie gh Tước Bế Sĩ Uông sưu tầm, biên dịch thấy rằng: thống kê khoảng 40 câu p có khoảng 10 đơn vị từ tiếng Việt cổ đơn vị từ Hán - Việt như: nl w Lại cạ đoạn mỉnh vua ẩn ngản (Câu 1384) oa Một dú kẻ mc lâm san (Câu 1391) d Lưu Tương pây thủy phủ tẻo mà (Câu 1395) va an lu Đối địch tức Phàn gia liệu đảy (Câu 1396) u nf Sở vương điếp đâư slẩy lặc chồm (Câu 1397) ll Đức vua toọng mửng chồm mừa (Câu 1400) m oi Khổn pjết đin hương lân quê cổ (Câu 1404) z at nh Tiền quân cảng đuổi mẻ thân slinh (Câu 1409) z … @ Sự phối hợp yếu tố theo quan niệm Nông Quốc Chấn - nhà gm l thơ tiếng người Tày Bắc Kạn là: ý (nội dung), tứ (cấu trúc ngơn từ), tình m co (cảm hứng chủ đạo) hình (hình tượng, hình ảnh) có nghĩa hài hịa an Lu “hình thức mang tính nội dung” Nhờ đó, ngơn ngữ truyện thơ Tày có sức hấp dẫn đặc biệt cảm quan thẩm mĩ đồng bào, trải bao hệ Đó nhịp n va ac th 89 si nhàng, cân đối bước câu thơ nhạc điệu với chi tiết, hình ảnh chọn lọc biểu có tính liên hồn kết chuỗi đầy ấn tượng tạo hình Có thể nói rằng, vẻ đẹp ngơn ngữ truyện thơ Tày có tâm hồn Tày tâm hồn Việt Từ nguồn mạch đến kỷ XVII, ngôn ngữ truyện thơ Tày phát triển theo xu hướng “ngơn ngữ Tày - Việt giao hịa” quy luật Xem xét từ cội nguồn trình xây dựng tiếng Tày, thấy rằng: Bộ phận từ gốc Tày - Nùng có ý nghĩa móng, sử dụng nhiều giao tiếp gia đình, mường hàng ngày Đây vốn từ vựng bản, bao gồm từ vật tượng thiên nhiên: cối, vật, thời gian, không gian… từ hoạt động vật chất trạng thái tinh thần lu an người cộng đồng có tính xã hội n va Sự vay mượn vốn từ cách thức diễn tả ngôn ngữ có tn to giao lưu sâu sắc quy luật thành tạo phát triển ngôn ngữ, phản ánh gh phát triển khơng ngừng trình độ tư dân tộc Về phương diện này, p ie tiếng Tày có biểu đậm nét, bộc lộ qua điểm sau đây: w do điều kiện cư trú liền kề, nhu cầu lịch sử - xã hội, suốt trăm năm oa nl Nhà nước phong kiến chủ trương học chữ Hán để phát triển dân trí, tiếng d Tày thu hút số lượng từ vựng kể từ Hán - Việt để diễn đạt khái an lu niệm trừu tượng thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật khoa học kỹ thuật… Sự u nf va tiếp xúc thu hút sâu sắc đến mức ngày có từ khó xác định Tày - Nùng mượn Hán hay ngược lại ll oi m Ví dụ: pây tàng (tàng - đường, đường); khai tu (khai - mở)… z at nh Mặt khác, hai tộc người Kinh Tày có hàng ngàn năm giao lưu văn hóa, hịa nhập nhân chủng, khiến cho tiếng Việt ngày có ảnh hưởng z sâu sắc vào tiếng Tày - Nùng Tiếng Tày mượn tiếng Việt nhiều từ vựng @ gm đủ loại hư từ, từ quan hệ, từ Hán - Việt (qua tiếng Việt)… Ví dụ như: Xẹ l (sẽ), đạ (đã), cụng (cũng), nhựng (những),… Tuy nhiên, từ có nguồn gốc từ m co bên nhập vào tiếng Tày - Nùng chịu chi phối chặt chẽ cấu tạo… Ví dụ: sai sơ (say sưa), xiết xa (thiết tha)… an Lu nội tiếng Tày - Nùng (trật tự cú pháp) ngữ pháp, chuyển nghĩa tinh tế, sáng n va ac th 90 si Ở chiều ngược lại, trình tiếp xúc ngơn ngữ Kinh, tiếng Tày có tác động trở lại tiếng Việt hai phương diện ngữ âm từ vựng Có thể nói phần tạo thành thứ ngơn ngữ hịa hợp, gần gũi chế mà đan xen bổ sung cho tạo hàng loạt từ Ví dụ như: bọt/pọt, bắt/pắt, đường/tàng, gốc/cốc, băm/pằm, giặc/slấc… Ở cấp độ từ vựng cho thấy có bốn khả kết hợp Kinh - Tày tạo từ mới: - Tày nghĩa làm định ngữ: dao pha, đòn càn, ống bang, mưa phùn… - Tày nghĩa tạo nên nét khái quát: chó má, xin xỏ, nhỏ nhoi, súng ống, kiêng khem, xấu xí, cau có, tục tằn, tỉa tót… - Tày cịn nghĩa tạo nên kết hợp đẳng lập cấu tạo: củi đuốc, bơi lội, xối lu an xả, sợ hãi, đưa đón, mờ mịt, trông coi… n va - Tày nghĩa cịn tính chất định: trắng nõn, xanh lè, thơm phức, Ngồi cịn có tượng ke lại như: đất thịt/đin nựa, ie gh tn to béo phì, trắng lốp… p nạc/nực… w Mặt khác, điều kiện sống làng miền núi có địa hình phức tạp, ngơn oa nl ngữ Tày có sắc thái riêng, giàu có riêng: Người Kinh nói “rậm d rừng” người Tày nói “rậm mả hủi”, người Kinh nói “qua làng nọ, lại làng lu va an kia”, người Tày nói “lên trên, xuống dưới”… có vật u nf tiếng Tày phong phú cụ thể đến chi tiết: nghĩa từ “chuồng” người ll Kinh, ta thấy tiếng Tày có tàu (mạ), làng (vài), coọc (mu), lậu (cáy, pết)… m oi cho bốn loại vật nuôi: chuồng ngựa, chuồng trâu, chuồng lợn, chuồng gà/vịt… Có z at nh thể nói, tiếng Tày có q trình lịch sử lâu dài phát triển ngày z giàu đẹp [29, tr.192] gm @ Cộng đồng người Việt khối cư dân hùng hậu bao gồm nhiều tộc người từ l xa xưa có tên chung người Bách Việt Do điều kiện cư trú, trình độ phát triển m co kinh tế, văn hoá thời gian cư trú tộc người lãnh thổ Việt Nam không an Lu giống nên mối quan hệ mặt văn hoá với người Việt tộc người diễn thời điểm, cấp độ mức độ sâu đậm khác Trong quan hệ văn n va ac th 91 si hóa Tày - Việt có tác động qua lại sâu sắc theo hai chiều Tày - Việt Việt - Tày hai tộc người có thời gian hình thành tộc người tương đương trình độ kết cấu tộc người trình độ kinh tế, văn hóa - xã hội khơng q chênh lệch Khi nghiên cứu văn hóa người Việt, nhiều nhà nghiên cứu có ý kiến tương đối thống nhất: văn hóa người Tày có dấu ấn chiếm vị trí quan trọng văn hóa người Việt, đặc biệt ngôn ngữ Tày [73, tr.192] có ảnh hưởng qua lại định với tiếng Việt Q trình giao lưu văn hóa tộc người phản ánh rõ qua tiếp xúc ngơn ngữ cộng đồng nói chung tộc người Tày - Việt nói riêng Tiếng Tày ảnh hưởng đậm nét đến tiếng Việt điệu, từ lu an vị số từ địa danh Sự tiếp xúc ngôn ngữ làm cho ngôn ngữ n va tiếng Việt xa dần với ngôn ngữ Môn - Khơme mặt cấu tạo lại xích lại tn to gần tiếng Tày mặt điệu từ vựng Hiện tượng song ngữ từ cặp đôi gh phổ biến tiếng Việt tiếng Tày - Thái p ie Do kết phát triển lịch sử, với số dân đơng hơn, với trình độ kinh tế, xã hội, văn hóa phát triển cao hơn, tộc người Việt tiến trình lịch sử tỏ rõ oa nl w vai trị chủ thể tồn thể cộng đồng, tạo nên ảnh hưởng tích cực, góp d phần hiệu thúc đẩy tiến xã hội, văn hóa tộc người anh em khác an lu Chính tính chủ thể quan hệ tộc người quan hệ văn hóa tộc người tộc va người Việt chi phối văn hoá tộc người khác phát triển theo quỹ đạo ll u nf chung văn hố có thống đa dạng - văn hóa mang oi m tính quốc gia Trong lịch sử văn hóa tộc người, tộc người Tày không z at nh ngừng tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa, yếu tố ngơn ngữ người Kinh tộc người khác để làm giàu văn hóa làm phong phú ngơn ngữ tiếng Tày z Tìm hiểu hòa điệu tiếng Tày tiếng Kinh truyện thơ Nôm Lưu @ gm Tương giúp hiểu giao lưu, tiếp biến văn hóa, đặc biệt tiếng l nói, ngơn ngữ đồng bào Tày m co * Tiểu kết: an Lu Như vậy, qua việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật truyện thơ Nôm Lưu Tương, nhận thấy: n va ac th 92 si Về kết cấu, Lưu Tương truyện thơ Nơm có sáng tạo rõ rệt nằm chương Mở lời (khay cằm) truyện Với chương này, tác giả dân gian giúp cho người đọc, người nghe hình dung khái quát nội dung, kiện, nhân vật kể chương truyện tiếp sau Ngoài ra, truyện thơ Nơm Lưu Tương có kiểu kết cấu “truyện lồng truyện”, câu chuyện tình yêu - chiến trận xen kẽ với câu chuyện hôn nhân khác cõi nhân vật Lưu Tương Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, Lưu Tương xây dựng hệ thống nhân vật phong phú với hai tuyến - tà quen thuộc Một số biện pháp miêu tả, so sánh, lồng ghép nội tâm nhân vật trình kể chuyện giúp cho hệ thống nhân vật nói chung, nhân vật Lưu Tương nói riêng lên rõ nét lu an để lại ấn tượng định cho độc giả, đặc biệt đồng bào Tày n va Về ngôn ngữ, Lưu Tương tác phẩm có đóng góp đáng kể ngơn ngữ cho tn to kho tàng truyện thơ Nôm Tày Tác phẩm sử dụng hàng loạt từ ngữ mang gh đậm sắc văn hóa Tày, đồng thời có kết hợp hòa điệu tiếng Tày p ie tiếng Kinh cách khéo léo khiến thiên truyện vừa độc đáo vừa gần gũi với bạn w đọc hệ thuộc dân tộc khác oa nl Từ việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật thiên truyện, có thêm d hiểu biết sắc Tày gửi gắm qua sáng tác nghệ thuật Từ đó, góp ll u nf va thiểu số Việt Nam an lu thêm tiếng nói tự hào truyền thống, mạch nguồn văn hóa dân tộc oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 93 si KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số bối cảnh hội nhập quốc tế việc làm cần thiết nhằm bảo tồn phát huy đa dạng văn hóa góp phần phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Nghiên cứu giới thiệu tác phẩm cụ thể truyện thơ Nơm Tày Lưu Tương có ý nghĩa không nhỏ, thể ý thức tộc người trách nhiệm người Tày nói riêng, người Việt Nam nói chung Có thể khẳng định rằng, nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày vấn đề phức tạp, khó khăn nghiên cứu chủ yếu dựa vào văn tác phẩm Nôm dịch tiếng Việt Để tìm hiểu sâu kỹ truyện thơ lu Nôm Tày, cần phải trang bị kiến thức định văn hóa an n va tộc người văn hóa tộc người Tày Đó việc cần phải biết khai thác triệt để trường hợp cụ thể cần thiết gh tn to giá trị xuất sắc văn dịch có đối chiếu với nguyên p ie Về nội dung, truyện thơ Nơm Tày Lưu Tương góp phần lưu giữ nhiều w giá trị văn hóa quý báu người Tày như: ca ngợi tài trí sức mạnh người oa nl anh hùng; lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống tương thân, tương d hay quan niệm tình yêu hạnh phúc lứa đơi bao dung, phóng khống Những lu an giá trị nên cần trao truyền cho hệ sau để công dân Tày u nf va nói riêng, người đất Việt nói chung hiểu biết tiếp thu, kế thừa ll truyền thống quý báu m oi Về nghệ thuật, truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương bên cạnh việc kế thừa z at nh đặc điểm kho tàng truyện thơ Nơm Tày cịn có điểm sáng như: kết cấu thú vị với sáng tạo phần Mở lời (khay cằm) - chương ngắn mở z gm @ đầu thiên truyện sáng tạo; kết cấu “truyện lồng truyện”, kết hợp hài hịa, khéo léo “sự” “tình”; đặc biệt việc sử dụng hệ thống từ ngữ mang đậm l m co sắc Tày, hòa điệu tiếng Tày tiếng Kinh câu chuyện tạo nên sức hút định độc giả, đặc biệt độc giả người Tày có lịng tự hào an Lu văn hóa truyền thống dân tộc n va ac th 94 si Qua việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương”, muốn gửi gắm khát mong đề xuất trích dạy tác phẩm chương trình Ngữ văn phổ thông phần văn học địa phương tỉnh Bắc Kạn nói riêng tỉnh vùng Đơng Bắc tổ quốc nói chung Điều này, phù hợp với định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng năm sau theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Chúng hy vọng, kết nghiên cứu đề tài tạo sở cần thiết cho đánh giá truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, để tác phẩm thực đến gần với người say mê trân trọng văn học cổ, trân trọng giá trị truyền thống đỗi tự hào cha ông, hoàn cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 95 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm - Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Phụ lục: Chữ Nôm Tày, Nxb Khoa học xã hội, H Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H Triều Ân (chủ biên) (1994), Truyện thơ Nôm Tày, Tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, H Triều Ân (chủ biên) (1994), Ca dao Tày - Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, H Triều Ân (chủ biên) (1995), Truyện thơ Nôm Tày, Tập 2, giải ba cơng trình nghiên cứu năm 1995 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam lu an n va Triều Ân (chủ biên) (2003), Chữ Nôm Tày truyện thơ, Nxb Văn học, H Triều Ân (2004), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học, H Hồng Triều Ân (2008), Văn học Hán Nơm dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tn to Triều Ân (2011), Ba truyện thơ Nôm Tày từ truyện Nôm khuyết danh Việt ie gh tộc, H p Nam, Nxb VHTT, H Phương Bằng - Lã Văn Lô (1992), Lượn slương, Nxb Văn hóa dân tộc, H 11 Nơng Quốc Chấn (chủ biên) (1964), Truyện thơ Tày - Nùng, Tập 1, Nxb Văn học, H lu Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1964), Truyện thơ Tày - Nùng, Tập 2, Nxb Nơng Quốc Chấn, Nơng Minh Châu, Mạc Phi, Hồng Thao, Hà Văn Thư ll 13 u nf Văn học, H va an 12 d oa nl w 10 m oi (1975), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn 14 z at nh hóa Viện văn học, H Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb z 15 gm @ Văn hóa thơng tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật Triệu Thị Kiều Dung (2014), Sưu tầm nghiên cứu giá trị văn chữ l 16 m co Nôm Tày Cao Bằng, đề tài NCKH cấp sở, Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng Phạm Hồng Giang (2007), Bước đầu tìm hiểu thể thức hốn dụ an Lu truyện thơ Nơm Tày - Nùng, Tạp chí Hán Nơm (số 2) n va ac th 96 si 17 Cao Thị Hảo (2017), Nét đặc trưng văn hóa truyện thơ Nơm Tày, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 394) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn 18 học, Nxb Giáo dục, H Hà Bích Hiền (2000), Truyện Nơm Tày, điểm nối văn học dân gian văn 19 học Tày, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H 21 Vi Hồng (1979), Sli - lượn dân ca trữ tình Tày Nùng, Nxb Văn hóa, H 22 Lê Thương Huyền (2011), “Thơ Lẩu” người Tày Hà Vị (Bạch Thông - lu an Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Thái Nguyên va Hà Thu Hương (2006), Quan hệ văn hóa Tày - Việt tiến trình lịch sử 23 n tn to tư tưởng văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3) Đỗ Hồng Kỳ (1997), Những biểu tơn giáo tín ngưỡng truyện ie gh 24 p thơ Nơm Tày, Nùng Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3) Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 26 Hà Vũ Khanh - Hoàng Hưng (1961), Nam Kim - Thị Đan - Ty Văn hóa Cao oa nl w 25 d Bằng xuất lu Đàm Thùy Linh, (năm 2009), Luận văn thạc sĩ, “Hát quan lang người Tày va an 27 u nf Thạch An, Cao Bằng tiếp cận góc độ văn học dân gian” Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb văn hóa, H 29 Hồng Ngọc La (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn ll 28 oi m z at nh hóa dân gian Tày, Sở VHTT Thái Nguyên z 30 Nguyễn Lộc (1984), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Khoa học xã hội, H gm @ 31 Dương Khâu Luông (2017), Lặng lẽ mùa hoa mạ, Thơ song ngữ Tày - Việt, l Nxb Văn hóa dân tộc, H m co 32 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H an Lu 33 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm truyện Kiều, Nxb Đại học sư phạm n va ac th 97 si 34 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa, H 35 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người, Nxb ĐH THCN, H 36 Lục Văn Pảo (1992), Truyện Nơm Tày, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3) 37 Lục Văn Pảo (1992), Lời dẫn Pụt Tày, Nxb Khoa học xã hội, H 38 Lê Trường Phát (1996), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số chuyên luận (LATS Ngữ văn: 5.04.01) Thư viện quốc gia Việt Nam 39 Lê Trường Phát (1997), Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học (số 7), H lu 40 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục H an 41 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển va n học, Hà Nội - Đà Nẵng thơ Tày truyện thơ Thái, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Thái Nguyên ie gh tn to 42 Triệu Thị Phượng (2009), Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện p 43 Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng (1993), Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, w Nxb Văn học dân tộc, H oa nl 44 Hoàng Quyết (1994), Nam Kim - Thị Đan, Nxb Văn hóa dân tộc, H d 45 Hồng Quyết, Triều Ân (1994), Truyện thơ Nơm Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, H lu va an 46 Trần Đình Sử, Lê Bán Hán, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H u nf ll 47 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, oi m Nxb Giáo dục, H z at nh 48 Hà Đình Thành (2003), Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu cấp Văn hóa dân gian Tày - Nùng Việt Nam, Thư viện Viện nghiên cứu văn hóa, H z 49 Phạm Thế Thành (2005), Bản sắc Tày thơ Nông Quốc Chấn, Luận văn @ gm thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Thái Nguyên m co l 50 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần 2), Nxb Giáo dục, H có sửa chữa bổ sung), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh an Lu 51 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, (in lần thứ n va ac th 98 si 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H 53 Đỗ Thị Hùng Thúy (2006), Tìm hiểu truyện thơ Tày Nhân Lăng phương diện thi pháp kết cấu cốt truyện nhân vật, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Thái Nguyên 54 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi - phê bình tiểu luận, Nxb Văn hóa dân tộc, H 55 Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn, Hồng Ngọc La (1991), Văn hóa dân gian Tày góc độ lịch sử, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ - M: B91 26 - 04 Lưu trữ thư viện ĐHSP Việt Bắc 56 Nguyễn Minh Tuân (2004), Về tác phẩm truyện thơ Tày - Nùng Lưu Đài Hán lu Xn, Tạp chí Hán Nơm (số 3) an pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, H n va 57 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi gh tn to 58 Nông Phúc Tước, Bế Sĩ Uông (sưu tầm) (2008), Trương Hản, Nxb Đại học p ie Thái Nguyên 59 Nông Phúc Tước, Bế Sĩ Uông (sưu tầm) (2013), Lưu Tương, Nxb Văn hóa nl w dân tộc, H d oa 60 Bế Sĩ Uông, Ma Trường Nguyên (1983), Tam Mậu Ngọ - Sở Văn hóa Bắc an lu Thái xuất u nf va 61 Đặng Nghiêm Vạn (1983), Xung quanh vấn đề nghiên cứu dân tộc miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, H ll z at nh khoa toàn thư Liên Xô” oi m 62 Nhà xuất thật (1956), Văn hóa gì, trích dịch bộ“Đại bách 63 Nhiều tác giả (1974), Bước đầu tìm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc, Sở Văn hóa z thơng tin Việt Bắc, H @ Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Viện Dân tộc học l 65 gm 64 Nhiều tác giả (1974), Từ điển Tày - Nùng - Việt, Nxb Khoa học xã hội m co xuất an Lu 66 Nhiều tác giả (1993), Văn hóa dân gian Cao Bằng, Hội Văn nghệ Cao xuất n va ac th 99 si 67 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, H 68 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, H 69 Nhiều tác giả (1981), Kỉ yếu hội thảo “Một số vấn đề lịch sử văn hoá dân tộc Việt Bắc”, Bảo tàng Việt Bắc xuất 70 Nhiều tác giả (2000), Sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Nxb văn hóa dân tộc, H 71 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, H 72 Nhiều tác giả (2003), Bách khoa tri thức phổ thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, H 73 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh lu an Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, H n va 74 Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam (2014), tập 16: xã hội, H p ie gh tn to Truyện thơ Nơm Tày (Trần Thu Hường, Hồng Phương Mai), Nxb Khoa học d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 100 si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:19

Xem thêm: