1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; xây dựng quy ước và quỹ bảo vệ phát triển rừng làm cơ sở cho thôn mường pồn 2 và cò chạy 2

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** ĐÀO THỊ HOA HỒNG lu an n va ie gh tn to p NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG LÀM CƠ SỞ CHO THÔN MƯỜNG PỒN VÀ CÒ CHẠY 2, XÃ MƯỜNG PỒN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu n va HÀ NỘI- 2009 ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** ĐÀO THỊ HOA HỒNG lu an n va ie gh tn to p NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG LÀM CƠ SỞ CHO THƠN MƯỜNG PỒN VÀ CỊ CHẠY 2, XÃ MƯỜNG PỒN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG d oa nl w oi lm ul nf va an lu Chuyên ngành: Lâm hoc Mã số: 60.62.60 z at nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI- 2009 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to PHẦN PHỤ LỤC d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, rừng cộng đồng tồn lâu đời, gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng, với việc thực sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp vài năm gần cộng đồng dân cư thực trở thành người chủ rừng từ nâng cao ý thức bảo vệ rừng để sử dụng hợp lý nhằm đóng góp cho việc nâng cao đời sống người dân nơi Cộng đồng dân cư thơn hiểu tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương Theo lu an định số 106/2006/QĐ – BNN việc ban hành Bản Hướng dẫn quản lý rừng va cộng đồng dân cư thơn khái niệm “Rừng cộng đồng” hiểu rừng n tn to Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâu dài vào Hình thức quản lý rừng cộng đồng nước ta hình thức p ie gh mục đích lâm nghiệp w quản lý rừng thu hút quan tâm cấp từ trung ương đến địa phương Quản oa nl lý rừng cộng đồng hiểu việc quản lý tài nguyên rừng thực d cộng đồng Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia quản lu an lý rừng chia sẻ lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, quản lý rừng cộng đồng nf va việc bảo vệ, xây dựng sử dụng rừng có tham gia điều hành cộng đồng, lm ul rừng có thuộc quyền sở hữu cộng đồng hay không Theo Luật Đất đai năm 2003, cộng đồng dân cư thôn đối z at nh oi tượng Nhà nước giao đất nông nghiệp vấn đề thảo luận nhiều cộng đồng dân cư thôn z giao đất giao rừng, cần phải có điều kiện định để giao đất giao @ gm rừng cho cộng đồng dân cư thôn Mặt khác, thực tế có nhiều địa phương l sau cộng đồng giao đất giao rừng nhiều năm mà khơng có biện m co pháp quản lý bảo vệ hay tác động để phát triển rừng hay sử dụng rừng cách an Lu hợp lý bền vững Do đó, nguồn tài nguyên rừng tiếp tục bị suy giảm chưa trở thành nguồn lực đóng góp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương n va ac th si Nguyên nhân chủ yếu tình trạng ngồi lý nội lực cộng đồng cịn hạn chế việc thiếu hướng dẫn quản lý rừng cho cộng đồng sau giao, không giúp họ lập Kế hoạch quản lý rừng, xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng thiết lập Quỹ bảo vệ phát triển tài nguyên rừng thơn cộng đồng dân cư thơn sau nhận đất lúng túng không thực mục tiêu giao rừng cho cộng đồng Nhà nước là: quản lý rừng bền vững tài nguyên rừng góp phần cải thiện sống cho người dân Từ thực tiễn cho thấy cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng gắn với đất lâm nghiệp giao rừng gắn với đất lâm lu an nghiệp, đồng thời việc quản lý rừng có tham gia cộng đồng địa phương n va sống gần rừng hình thức tổ chức quản lý rừng có tính khả thi mặt kinh tế - xã muốn quản lý tài nguyên rừng cộng đồng bền vững sau giao cho thơn gh tn to hội, bền vững sinh thái môi trường tiết kiệm chi phí cho nhà nước Vì vậy, p ie cần thiết phải trả lời ba câu hỏi là: Các nội dung quản lý rừng cộng đồng đâu thực nào? Trách nhiệm lợi ích thành viên nl w cộng đồng tham gia hoạt động quản lý rừng cộng đồng? Việc sử dụng d oa quản lý nguồn tài có liên quan tới hoạt động quản lý rừng cộng an lu đồng cho hợp lý? Tức cần thiết phải thực đầy đủ ba nội dung nf va sau: Lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng từ làm sở cho lm ul cộng đồng dân cư thôn quản lý tài nguyên rừng bền vững z at nh oi Để góp phần xây dựng tài liệu nhằm hướng dẫn hoạt động tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu lập Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; xây z dựng Quy ước Quỹ bảo vệ phát triển rừng, làm sở cho thơn Mường Pồn gm @ Cị Chạy 2, xã Mường Pồn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên quản lý rừng bền vững Vấn đề nghiên cứu triển khai địa bàn rừng cộng đồng l m với đất lâm nghiệp để quản lý co hai thôn Mường Pồn Cò Chạy huyện Điện Biên giao rừng gắn an Lu n va ac th si CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHẬN THỨC VỀ SỞ HỮU CÔNG CỘNG, LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Trên giới Trên giới trải qua thời gian dài việc nỗ lực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng người ta tới nhận định rằng: thành cơng thường gắn với mơ hình nhỏ độc đáo khơng phải mơ hình cơng thức lớn lao; với hành động phân cấp kiểm tra trung ương; lu với thiết kế thích hợp với địa phương khơng phải mơ hình an va khoa học kỹ thuật phức tạp; với tham gia tích cực người dân n tài trợ cho họ tài Việc quốc hữu hóa rừng tư nhân hóa rừng cơng gh tn to cộng cướp diện tích tài ngun rừng người dân nghèo địa phương, nguồn sống có nguồn sinh tồn họ [21,T3] p ie w Theo FAO, cộng đồng định nghĩa “những người sống oa nl chỗ, tổng thể” nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” lâm nghiệp cộng đồng định nghĩa “Là bao gồm d nf va nghiệp” an lu tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm lm ul Hình thức quản lý rừng cộng đồng xuất từ lâu q trình sản xuất nơng lâm nghiệp loài người Tuy nhiên thống trị chế độ thực dân z at nh oi người Châu Âu diễn diện rộng kéo dài kỷ 20 có ảnh hưởng tiêu cực hệ thống quản lý rừng cổ truyền nhiều địa z phương Chính sách thực dân đập tan hệ thống quản lý cổ truyền tài @ gm nguyên địa phương với nguồn kiến thức địa tài nguyên co l hệ sinh thái nơi Trong thời gian hậu thuộc địa, nhiều nhà quản lý sử dụng rừng chịu ảnh hưởng lực lượng từ bên ngồi góp phần khơng nhỏ m an Lu việc làm suy giảm tài nguyên rừng giới [21,T7] n va ac th si Một thực tế mà kết luận rằng, mà cộng đồng dân cư nhân tố tham gia thực quản lý rừng, họ không thấy trách nhiệm quyền hạn việc quản lý tài nguyên rừng tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi phủ quốc gia giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân, cộng đồng hưởng lợi từ rừng , vấn đề đói nghèo, suy thối tài ngun đẩy lùi cộng đồng địa phương nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy cho phát triển cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng lu an Tính đến thời điểm lâm nghiệp cộng đồng trải qua ba giai đoạn: n va Giai đoạn thứ phần lớn người bên xác định vấn đề đề tn to định để giải vấn đề Kết đạt khơng đáng khích lệ, gh quan tâm cộng đồng thường theo thời gian mà lắng xuống Rất cộng đồng p ie tiếp tục hoạt động sau người ngồi rút lui, tất nhiên tính bền w vững không đạt Giai đoạn thứ hai người xác định vấn đề oa nl đề phần lớn định, họ bắt đầu tham khảo ý kiến người d cộng đồng, thông qua vấn Kết người an lu bắt đầu nhận thức người cộng đồng có nhiều hiểu nf va biết thường có cách giải vấn đề phù hợp hiệu Giai đoạn thứ ba lm ul người người hỗ trợ thúc đẩy, người cộng đồng những tích cực xác định vấn đề đề giải pháp z at nh oi Cách làm mang lại kết đáng khuyến khích làm cho người dân cộng đồng tự nhận thức vấn đề chủ động việc đề giải z pháp mà họ thực @ gm Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía co l cạnh cải tiến sách, chế, cách tiếp cận, áp dụng công nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý dựa vào rừng cộng đồng Đây kinh m an Lu nghiệm tốt kế thừa vận dụng vào điều kiện cụ thể quốc gia n va ac th si Ở số nước Ấn Độ, Thái Lan đạt nhiều thành tựu công tác xây dựng chương trình đồng quản lý khu rừng bảo vệ Các cộng đồng dân cư có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng thường thành thạo đóng vai trị người bảo vệ tham gia quản lý khu bảo tồn Với đặc điểm độc đáo kinh tế, văn hóa thể chế truyền thống cộng đồng người dân địa phương quản lý sử dụng tài nguyên mang lại hiệu to lớn việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Khái niệm quản lý rừng bền vững hình thành từ đầu kỷ thứ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng với lu an tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế-xã hội quản lý rừng bền vững n va chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên tn to rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối quản lý rừng bền vững gh sở tiêu chuẩn, tiêu chí xác lập chặt chẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, p ie xã hội môi trường Quản lý rừng bền vững việc đóng góp công tác lâm w nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, mơi trường oa nl xã hội, cân nhu cầu với tương lai, xem d tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất, khu văn hóa nf va an lu việc cung cấp gỗ Theo định nghĩa tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) quản lý rừng bền lm ul vững trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều z at nh oi mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động z không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội [4] Theo Tiến trình @ gm Hensinki, quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức co l mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình tương m an Lu lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác [4] n va ac th si Tuy nhiên khái niệm quản lý rừng bền vững Uỷ ban Quốc Tế Môi Trường Phát Triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rãi là: “Quản lý bền vững việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hướng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai” Tuy có nhiều quan điểm khác vấn đề quản lý rừng bền vững, tựu chung có ý nghĩa sau: “Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi lu an trường tự nhiên xã hội” Tức đảm bảo bền vững kinh tế, xã hội môi n va trường to tn Bền vững kinh tế: Là đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, ie gh hiệu ngày cao Bền vững mặt xã hội đảm bảo kinh doanh rừng phải p tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương w oa nl Bền vững môi trường đảm bảo kinh doanh rừng trì khả phịng hộ d mơi trường trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác lu 1.1.1 Châu Á nf va an hại hệ sinh thái khác lm ul Rừng châu Á coi tài nguyên công cộng quan z at nh oi trọng nhất, quản lý rừng tập thể bàn tới phương thức quản lý rừng dựa sở nhóm Nó gồm tình nào, trách nhiệm quản lý giao z cho nhóm tập thể đặc biệt dòng họ, tộc đẳng cấp (quản lý gm @ thôn xã), làng cộng đồng… Quản lý rừng tập thể bàn tới cách xếp theo số nhóm người định nắm lấy số quyền đất rừng l m co với sản phẩm chúng Trách nhiệm quản lý rừng giao chung cho nhóm địa phương Như vậy, quản lý rừng tập thể cở sở dựa sở hữu an Lu công cộng quyền lợi giao cho tổ chức chung, thường gắn với n va ac th si nhóm nhỏ thơn dịng họ[21,T28] Quản lý rừng cộng đồng Châu Á thường quan tâm ý số nước như: - Tại Nepan việc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng có rừng tài sản khác thường gắn với thôn nhỏ hiu quạnh Khi tìm hiểu tính chất việc quản lý tài ngun rừng cấp thơn thấy chúng có nét chung chúng thường có hiệu lực, đặc biệt mặt bảo vệ Các tiêu quy chế tổ chức, phần dựa thống ý kiến người sử dụng phần quan trọng tất hệ thống quản lý rừng địa Và hệ thống quản lý rừng địa xây dựng từ năm 1950 Từ năm tới lu an Chính phủ Nepan có thay đổi mạnh mẽ thái độ rừng vùng n va đồi, chuyển biến sâu sắc nạn tàn phá rừng ngày rõ nét ảnh tn to hưởng tới đời sống nơng thơn ngày Đầu tiên việc thi hành luật bảo vệ gh phát triển rừng thông qua hệ thống pháp luật phủ, việc thất p ie bại Sau có nhiều thay đổi sách, luật lệ chuyển việc quản lý rừng cho w người sử dụng chúng thơn oa nl Arnold (1986) [21] trình bày tiến mà phủ Nepan đạt d tổ chức lâm nghiệp cộng đồng vùng đồi Nepan thông qua dự án phát lu nf va an triển lâm nghiệp cộng đồng qua báo cáo “Quản lý tập thể rừng vùng đồi Nepan: Dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng” Mục tiêu dự án tăng thêm nguồn lm ul cung cấp củi, thức ăn gia súc, cỏ gỗ thông qua việc trao trách nhiệm rộng z at nh oi quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng địa phương Tài liệu có nói tới sáng kiến Nepan đưa khn khổ có khả vận dụng để phát triển hệ quản lý rừng sản xuất địa phương thích hợp với nhu cầu nay, z khn khổ xây dựng truyền thống phương thức địa phương để quản @ gm lý rừng cộng đồng Số liệu điều tra cho thấy rừng nhiều ảnh hưởng tốt co l có quản lý tích cực người sử dụng địa phương Rừng cải thiện rõ có kiểm tra thu hoạch địa phương cộng đồng đề quy m an Lu định thời gian diện tích có hạn chế cơng cụ phép sử dụng, ngược lại rừng tiếp tục bị thối hóa có phủ đề kiểm tra theo thường lệ n va ac th si 111 Theo kết tính tốn biểu 4.24 lơ Huổi Co Mư có số dư so với mơ hình rừng mong muốn 12 cỡ đường kính từ 46-

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w