(Luận văn) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cây xanh đô thị thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh

81 1 0
(Luận văn) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cây xanh đô thị thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp NguyÔn anh tuÊn lu an n va gh tn to p ie Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại xanh đô thị thành phố b¾c ninh tØnh b¾c ninh d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp z m co l gm @ an Lu n va ac th Hà Nội, năm 2008 si Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học l©m nghiƯp Ngun anh tuÊn lu an n va gh tn to Nghiªn cøu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại xanh đô thị thành phố bắc ninh p ie tỉnh bắc ninh d oa nl w an lu Chuyên ngành: QLBV&TNR M· sè: 60 62 68 nf va z at nh oi lm ul Luận văn thạc sĩ khoa học l©m nghiƯp z @ Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: gm m co l PGS.TS NguyÔn ThÕ Nh· an Lu n va ac th Hà Nội, năm 2008 si Mở đầu Cây xanh có vai trò quan trọng người nói chung cộng đồng dân cư đô thị nói riêng Khi nói đô thị người ta không nói đến xanh, xanh coi phổi xanh trái đất, có tác dụng bảo vệ cải tạo môi trường, làm đẹp cảnh quan Cùng với trình Công nghịêp hóa Hiện đại hóa đất nước, đời sống người dân ngày cải thiện vật chất lẫn tinh thần, kèm theo xuất nhiều đô thị Điều làm cho không gian ồn lu ào, náo nhiệt, môi trường không khí, nước bị ô nhiễm Giải pháp tối ưu an nhà khoa học đưa sử dụng xanh vừa đạt hiệu va n vừa làm đẹp cảnh quan to tn Đô thị từ thuở sơ khai có mối quan hệ thuận hòa với yếu ie gh tố, cảnh quan thiên nhiên nhân tạo Cảnh quan thiên nhiên bao gồm p năm hợp phần: Địa hình, nước, thực vật (cây xanh), động vật không nl w khí Các yếu có trình phát sinh, phát triển liên hoàn, tác ®éng oa lÉn mét chØnh thÓ thèng nhÊt trái đất Thời kỳ đầu quy d mô dân cư đô thị ít, người chưa trọng đến việc bố trí, sử dụng an lu cảnh quan nhân tạo xanh, người đà biết sử dụng cảnh nf va quan thiên nhiên như: Thảm thực vật tự nhiên mà chiếm sè lm ul l­ỵng, diƯn tÝch rÊt lín so víi diện tích quy mô đô thị để tạo nên mối quan z at nh oi hệ khăng khít, thuận hòa người thiên nhiên Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghiệp đại, bùng nổ dân số phạm vi toàn giới đà tạo nên trình đô thị hóa z gm @ (ĐTH) nhanh, dẫn đến môi trường đô thị bị ô nhiễm Do đó, quy l hoạch đô thị thiếu mảng xanh, xanh có vị trí đặc biệt m co để thỏa mÃn yêu cầu hình thành cảnh quan đô thị mà giải hậu đô thị hóa gây lên như: Ô nhiễm môi trường nước, an Lu không khí, giao thông, dịch bệnh n va ac th si ViƯt Nam ®ang trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước, đà phát triển với tốc độ cao, đô thị đua mọc lên Hệ thống sở hạ tầng đô thị thiết kế quy hoạch lại rộng hơn, quy mô Bộ mặt đô thị đà có nhiều biến đổi, kéo theo hàng loạt vấn đề nảy sinh có tác động đến môi trường theo chiều hướng tiêu cực như: Ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nhiệt độ tăng cao, khí thải, Vấn đề đặt phải làm để môi trường sống xanh - đẹp, quản lý bảo vệ xanh đô thị để lu an xanh phát triển theo hướng tích cực mà không làm ảnh hưởng đến môi va trường xum quanh tốc độ phát triển xà hội n to tn vị trí địa lý thuận lợi, với tốc độ phát triển nhanh ie gh Thành phố Bắc Ninh đÃ, trung tâm kinh tế, văn hóa, p khoa học kỹ thuật tỉnh đầu mối giao thông quan trọng khu nl w vực phía Bắc Là thành phố trẻ không lớn diện tích đông oa mật độ dân số 4.406 người/km2/26,3 km2 (khu vực nội thành) Ngoài d có Công ty, Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất nằm rải rác địa lu nf va an bàn thành phố, hàng ngàn xe giới nơi khác chạy qua Gây ô nhiễm không khí, nguồn nước, tiếng ồn nguyên nhân gây hại đến sức lm ul khỏe dân cư đô thị, vượt nhiều tiêu cho phép Do đó, ngăn cản ô z at nh oi nhiễm môi trường việc làm cần thiết, để hạn chế tác động tiêu cực vai trò xanh đặc biệt quan trọng, có khả giữ bụi, hấp thu khí, ngăn cản tiếng ồn Ngoài ra, chúng có chức z gm @ kinh tế, xà hội, kiến trúc cảnh quan, giá trị khoa học Trong năm gần với phát triển chung thành l m co phố Công ty Môi trường Công trình đô thị Bắc Ninh Uỷ ban Nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ hệ thống an Lu xanh phạm vi thành phố, với mục tiêu phát triển bền vững n va ac th si thành phố xanh - đẹp Hệ thống xanh, mảng xanh đô thị đa dạng phát triển tốt, với 14.327 xanh loại, 66.706,90m2 thảm cỏ, 4.186 cảnh, 9.663,80m bồn hoa bồn cảnh, 24.868,30m đường viền, tỷ lệ xanh sử dụng công cộng 1,12m2/người, thấp so với thành phố lớn như: Huế 10,2 m2/người, Đà Lạt 7,5 m2/ng­êi, Nha Trang 4,7 m2/ng­êi, TP Hå ChÝ Minh 5,0 m2/người (Lưu Đình Hải, 2006) [6], nhiều đô thị vùng trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên tỷ lệ thấp như: Thị xà Bắc Kạn 0,03, T.X Hòa Bình 0,27, T.X Cao b»ng 1,02; T.X Kon Tum 0,03; Plei Ku 0,18 (Ngun Hång TiÕn, lu an 2006)[20] va Theo b¸o c¸o Công ty Môi trường, năm gần n tn to tượng sâu hại xanh phát triển mạnh, loài như: Sữa, ie gh Nhội, Bằng Lăng, Bàng, Tếch nhiều loài khác, sâu hại p làm xấu cảnh quan ảnh hưởng đến khả phòng hộ chúng Công ty Môi trường đà phải tốn nhiều công sức, tiền để phòng diệt w oa nl trừ, mang lại cảnh quan, vẻ đẹp giá trị đích thực chúng d Do đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp để luận cứ, góp phần quản lý lu nf va an bảo vệ xanh đô thị khu vực nội thành, xác định thành phần sâu hại làm ảnh hưởng đến xanh đô thị đưa biện pháp lm ul phòng trừ, góp phần cải thiện môi trường vốn bị ô nhiễm Đó lý z at nh oi hình thành đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại xanh đô thị thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh" z m co l gm @ an Lu n va ac th si Ch­¬ng Tỉng quan vÊn ®Ị nghiªn cøu 1.1 Trªn thÕ giíi Trªn thÕ giíi đà có nhiều tác giả nghiên cứu sâu hại trồng nói chung, sâu hại xanh đô thị nói riêng, nhiều tác giả đà tìm loài sâu hại, mô tả đặc điểm hình thái, sinh vật học đưa biện pháp phòng trừ Sau số nghiên cứu: Theo sở liệu Nông lâm kết hợp Trung tâm nông lâm kết lu an hợp quốc tế Sữa có loài hại với tên khoa học: Parotis marginata n va gây hại vườn ươm rừng non Thân: Phần cứng bị mối, mọt hại, tn to phần mềm bị mọt phấn (Lyctidae) Theo Cục Nông nghiệp Florida rệp sáp Vinsonia stellifera (Westwood) gh p ie thuộc họ Coccidae hại nhiều loài cảnh, có Sữa, phân bố khắp w thÕ giíi oa nl Theo G Mathew (2002), “S©u hại địa vườn ươm d tỉnh Kerala, ấn độ, loài thuộc chi Lagerstroemia (trong có Bằng lăng) có lu nf va an loài sâu bệnh chủ yếu sau: Rệp ống (rệp muội) hại con, mật độ cao thường gây bệnh bồ hóng Ngoài bệnh bồ hóng, có bệnh phấn trắng lm ul Cây Bằng lăng ấn Độ (Lagerstroemia indica) bị bệnh phấn trắng z at nh oi nấm Erysiphe lagerstroemia gây Bệnh đặc biệt nặng nơi ẩm, bị cớm, không thông thoáng Nấm bệnh phát triển mạnh đêm có độ ẩm cao, ngày khô, dịu mát, thường mùa xuân Do đặc điểm nên biện pháp phòng trừ z gm @ đề xuất trồng nơi có nhiều ánh nắng, tỉa bớt chồi, tỉa thưa cành, chọn giống kháng bệnh, loại bỏ cành bị bệnh Ngoài bị bệnh l co đốm (Cercospora Leaf Spot) có khí hậu ấm ẩm Phòng bệnh đốm lá: m Chọn giống chống chịu bệnh điều chỉnh mật độ để tạo độ thông thoáng an Lu n va ac th si Theo trang Web http://hgic.clemson.edu/factsheets/hgic2002.htm, sâu hại nhóm Bằng lăng gồm rệp (Tinocallis kahawaluokalani) hại lá, cành non Bọ cánh cứng ăn Nhật Bản (Popillia japonica) trưởng thành sâu non ăn hại hoa Phòng trừ rệp: Chọn giống chống chịu bảo vệ phát triển thiên địch như: bọ rùa, ruồi, ong, nấm Phun xịt nước thật mạnh để rửa bỏ rệp Thuốc trừ rệp bao gồm pyrethrins, thuốc thảo mộc chế từ xoan, permethrin, cyfluthrin, malathion lu Phòng trừ bọ cánh cứng: áp dụng biện pháp tổng hợp (IPM): bắt sâu an trưởng thành, đặt bẫy trưởng thành cách khoảng 15m (50feet), sư dơng va n chÕ phÈm vi khn Bacillus popilliae Thuốc trừ bọ sử dụng tn to Carbaryl (Sevin 50WP) hay thuốc thảo mộc bào chế từ c©y xoan ie gh Choldumrongkul, S.; Thai-ngam, R.; Hutacharern, C (Royal Forest p Department, Bangkok (Thailand-1997) bµi “Economic importance nl w insect pest of Hopea odorata Roxb.: Damage and Distribution pattern of stem d oa boring termite under different shade tree species” cho biÕt Sao ®en (Hopea an lu odorata) th­êng bÞ mèi Microcerotermes crassus Snyder (Termitidae- nf va Isoptera) hại năm tuổi Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bị hại vào tháng nặng tháng 5, đặc biệt Sao đen bị hại nhiều rừng trồng tán lm ul Keo tai tượng hay Muồng trồng với mật độ 4x4m z at nh oi Theo David Boyd (2006), sâu hại Bằng lăng gồm số loài bọ cánh cứng ăn thuộc chi Altica, có trưởng thành hại lá, nhiều xuất hàng đàn z lớn Trên loài thuộc chi Ficus (Đa, sanh, si.) thường có bọ trĩ @ gm (Gynaikothrips uzeli) gây tượng cụp Côn trùng ăn thịt bọ trĩ có bọ xít l Montandoniola moraguesi, ong ký sinh bä trÜ lµ loµi: Thripastichus gentilei Butterfly Bush1 Fact Sheet ST-126, 11 1993: Loµi Cassia an Lu bicapsularis m co Theo Edward F Gilman and Dennis G Watson2, Cassia bicapsularis cã mét số loài sâu hại sau đây: Lá hoa thường bị sâu non gây n va ac th si hại (không nêu rõ loài gì), loài dễ thu bắt tay Một số loài bị rệp c«ng, vÝ dơ rƯp Coccus longulus th­êng sèng céng sinh víi kiÕn Pheidole megacephaly NÕu lo¹i bá kiÕn sÏ cã mét sè loµi ký sinh tiÕp cËn tỉ rƯp, vÝ dụ loài Metaphycus stanleyi, Eupelmus sp, Cheiloneurus carinatus Tremblaya minor Trên Muồng đen Cassia siamea có loài rệp sáp Stigmacoccus aster gây hại Theo FAO (2005) cuèn Incidence of Insect and Pests, loµi xÐn tãc Celosterna scabrator Fabricius loài sâu hại Acacia nilotica, A catechu, lu Cassia siamea, Casuarina equisetifolia, Eucalyptus spp Tectona grandis, an Prosopis juliflora Đặc biệt gây hại nặng với trồng nơi không thích hợp va n Theo tác giả P Haldar, K P Bhandar S Nath (Journal of gh tn to Orthoptera Research, No.4, 1995): Observation on Food Preferences of an Indian Grasshopper Acrida exaltata (Walker) (Orthoptera: Acrididae: ie p Acridinae): Loài có ăn Muồng ®en Kenya nl w Theo Floice Adoyo, John Bwire Mukalama, Musa Enyola, d oa (2001), Indigenous Cowpea Production and Protection Practices in Benin, nf va sâu đục an lu thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) có loài sâu hại bọ xít, bọ trĩ, Theo báo cáo FAO (2007), Tếch Sữa có loài sâu hại z at nh oi lm ul nguy hiểm là: Sâu Eutectona machaeralis Walker, 1859 thuộc họ Ngài sáng (Pyralidae), Cánh vẩy gây hại tếch, ăn trụi lá, chúng thường phát z dịch vào năm có khí hậu khác thường @ gm Loµi Hyblaea puera (Cramer, 1777) thuéc hä Hyblaeidae, bé Cánh vẩy co l ăn Tếch, Sữa Chúng thường cắt lại, ăn hại vào ban ®ªm Theo KSS, Nair Center for International Forestry Research (CiFor), 2000, m an Lu Indonesia loài chi alstonia, có Sữa không phát n va ac th si thấy sâu hại, có loài mọt thuộc họ Scolytidae Platypodidae hại gỗ khai thác Tóm lại, nghiên cứu đối tượng sinh vật hại khác nhau, loài trồng nước đa dạng, tùy theo đặc điểm loài gây hại điều kiện môi trường nơi mà có loài gây hại khác 1.2 Trong nước Năm 1983, tác giả Lê Nam Hùng đà đưa biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu xanh ăn Bồ đề (Pentonia sp) sau: Phương pháp dự báo ngắn hạn dài hạn; Xác định số dịch ngưỡng kinh tế; Biện pháp lu an giới vòng dính; Sử dụng biện pháp sinh học bảo vệ kiến, Ong ký sinh, va n dïng chÕ phÈm BT (Bacilus thuringiensis) ; Các biện pháp canh tác: Xứ lý đất gh tn to để diệt nhộng, trồng hỗn giao [7] Phạm Ngọc Anh (1963) nghiên cứu tập tính qua đông Sâu róm ie p thông đuôi ngựa (Dendrolimus punctatus Walker) đà đưa giải pháp giám nl w sát, kết hợp biện pháp giới để phòng trừ sâu hại [1] d oa Nguyễn Công Thuật (1996) tài liệu Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh an lu hại trồng nghiên cứu ứng dụng IPM hiểu tùy theo điều kiện nf va sinh thái mà áp dụng biện pháp khác để quản lý dịch hại cách hợp lý, bền vững [19] lm ul Năm 1990, Lê Nam Hùng báo cáo khoa học có trình bày biện z at nh oi pháp phòng trừ tổng hợp Sâu róm thông Bọ đầu dài (Alcides sp.) đục nõn Điều [8] z Đối với Ong ăn mỡ (Bộ Lâm nghiệp, 1980) [2], Sâu nâu ăn keo tai @ co l quy trình phòng trừ gm tượng (Nguyễn Thế NhÃ, 2001) [13] đà xác định loài sâu hại có m Trần Văn MÃo Nguyễn Thế Nhà (2001) đà nghiên cứu loài sâu an Lu hại có liên quan đến cảnh, hoa đà đưa biện pháp phòng trừ n va ac th si cho loài cây, loài sâu hại cụ thể Căn vào đặc điểm sinh học loài chủ yếu, số biện pháp pháp phòng trừ theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp đà đưa [10] Sâu hại nhóm bóng mát như: Bàng, Bằng lăng, Phượng vĩ, Hoa sữa, Sao đen đà xác định đưa biện pháp phòng trừ cho loài sau: Sâu róm (Trabala vishnou) họ Lasiocampidae gây hại loài như: Bằng lăng, Bàng, Sao đen Phòng trừ: Dùng Dipterex lu Khi m­a, cã ®é Èm cao cã thĨ dïng chÕ phÈm Beauveria bassiana an (Boverin) va n Bä nÑt (Latoia (Parasa) lepida) họ Limacodidae gây hại loài chủ gh tn to yếu như: Sao đen, Bằng lăng Phòng trừ: Bắt sâu non sâu sống tập trung: Ngắt lá, cắt bỏ ie p phận có sâu nl w Dïng Dipterex hc Dimilin 0,05% an lu (Boverin) d oa Khi m­a, cã ®é Èm cao cã thĨ dïng chÕ phÈm Beauveria bassiana nf va S©u kèn (Cryptothelea (Clania) variegata) họ Psychidae, gây hại chủ yếu loài như: Bằng lăng, Sao đen, Móng bò, Bàng lm ul Phòng trừ: - Mùa đông gom rụng có kén đốt z at nh oi - Dùng thuốc Dipterex, Ofatox 0.1% để phun - Bảo vệ thiên địch: Kiến, chim, ong ký sinh z Nhện hại sữa (Tetranychus trunctatus) họ Tetranychoidae, gây hại l Phòng trừ: gm @ chủ yếu Sữa m co - Dùng bình phun cao áp phun nước rửa - Mùa khô hạn kịp thời t­íi n­íc an Lu - Phun thuèc Tetrasul, Chlorbensis 0,01% ®Ĩ phßng trõ n va ac th si 65 BiƯn pháp có hiệu cao phạm vi hẹp vườn ươm, công viên xanh, đường phố * Ngăn chặn (Phương pháp sử dụng nơi xa khu dân cư sinh sống) Dùng phương tiện để ngăn chặn giết sâu hại Lợi dụng đặc tính số loài pha sâu non qua đông lớp thảm mục, mùa xuân leo lên ăn hại sâu non ăn hại vào nhộng lại bò theo thân xuống đất để hóa nhộng Để ngăn chặn tiêu diệt loài sâu hại người ta thường đặt vòng dính hay vòng độc thân lu an - Vòng dính làm hỗn hợp sau: va Dầu thực vật 10 gam, hắc ín gam, sáp ong 1,5 gam, nhùa th«ng n tn to 1,25 gam, tÊt chất trộn đun lên sau cho thêm ie gh dầu gai để nhựa lâu khô Vòng dính đặt xung quanh thân độ p cao cách gốc 1,3m, có độ rộng từ 10cm Khi sâu bò qua dính vào không w oa nl - Vòng độc dùng mỡ lau xe trộn với thuốc sữa 20% lindan d quấn cỏ xum quanh thân rắc thuốc bột Dipterex Cách đặt lu nf va an vòng độc giống vòng dính, sâu bò qua bị nhiễm độc mà chết Trường hợp dùng cho loài Sao đen, loài có nhiều lm ul Bọ xít vân đen vàng Ve sầu cánh trong, hai loài chúng bò z at nh oi bò lại theo thân cây, chúng pha sâu non + Ưu điểm: Phương pháp phù hợp với xanh đô thị trực tiếp giết sâu hại phạm vi hẹp đạt hiệu cao Biện pháp đơn giản dễ z gm @ áp dụng không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, không tiêu diệt sâu có ích + Nhược điểm: Chi phí cao số biện pháp có tác dụng l m co thời gian định, diệt sâu không triệt để an Lu n va ac th si 66 4.7.1.4 Phương pháp sinh học Là biện pháp lợi dụng thiên địch sâu hại sản phẩm hoạt động sinh vật vào việc phòng trừ sâu hại Phương pháp có hướng là: - Tác động lên điều kiện môi trường làm tăng số lượng thiên địch kéo dài thời gian hoạt động chúng kích thích cho phát triển sớm hoạt động mạnh - Làm thay đổi thành phần loài thiên địch cách gây nuôi thả chúng lu an - Thu thập sản phẩm sinh vật tiết nh­ nh­ chÊt dÉn dơ, chÊt va xua ®i… điều chế tổng hợp thành chất tương tự tạo chế n tn to phẩm cần thiết để tiêu diệt sâu hại * Sử dụng loại dà cầm dà thú p ie gh Các biện pháp sử dụng là: Trong phạm vi hẹp thành phố Băc Ninh, sử nl w oa dụng nhiều loài động vật, loài lưỡng cư ăn côn trùng Các loài lưỡng cư d như: Cóc, nhái, loài bò sát thằn lằn, thạch sùng chúng ăn lu nf va an nhiều loài sâu hại đặc biệt chim như: chim bạc má, chim sẻ, chim sâu, chim chìa vôi có tới 95% thức ăn loài chim sâu hại Ví dụ: lm ul đôi chim bạc má thời kỳ nuôi ngày mang vỊ tỉ tõ 250 – 300 z at nh oi sâu non ăn sồi [9] Cho nên, để sử dụng chúng trước mắt cần phải có biện pháp bảo vệ tạo điều kiện cho chúng phát triển, ngăn cấm việc săn bắt bừa bÃi z gm @ * Sử dụng loài côn trùng ký sinh ăn thịt Hiện người ta đà biết sử dụng nhiều loài côn trùng ký sinh l m nhiều loài côn trùng ký sinh ăn thịt co ăn thịt thuộc nhiều bộ, họ khác loài sâu hại có an Lu n va ac th si 67 - Các loài ký sinh có nhiều loài thuộc họ Trichogrammatidae, Scelionidae, Ichneumonidae, Braconidae, Tachinidae - Các loài côn trùng ăn thịt đáng kể loài hành trùng như: bọ rùa, chuồn chuồn, bọ ngựa, kiến, bọ xít ăn sâu * Sư dơng vi sinh vËt g©y bƯnh cho sâu hại Có thể sử dụng nhiều loài nấm, vi rút gây bệnh nấm cứng trắng (Beauveria bassiana Vuill), vi khuẩn (Bacillus thuringiensis), vi rút đa giác thuộc giống Baculovirut Những bệnh nấm vi khuẩn gây thường thông qua truyền lu an nhiễm làm giảm số lượng nhiều quần thể sâu hại Để sử dụng cách va n có hiệu người ta chủ động nuôi cấy chúng phòng thí tn to nghiệm tạo chế phẩm phun lên trực tiếp có sâu bón p ie gh xuống đất vườn ươm + Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cho người sinh vật có ích, dùng đâu, vào giai đọan sinh trưởng nl w oa d + Nhược điểm: Biện pháp thường phát huy chậm không triệt lu nf va an để, chịu ảnh hưởng lớn đến điều kiện ngoại cảnh thành phần mật độ loài quần xà sinh vật Kỹ thuật gây nuôi nhân giống sử dụng lm ul điều kiện sản xuất gặp nhiều khó khăn z at nh oi 4.7.1.5 Phương pháp hóa học Phương pháp hóa học dùng biện pháp sử dụng chất độc hóa học thông qua tiếp xúc xâm nhập vào thể làm đảo lộn z gm @ hoạt động sống bình thường làm cho sâu hại chết Có nhiều phương pháp sư dơng thc hãa häc kh¸c nh­ phun l co trực tiếp, xông hơi, bón thuốc vào đất làm bả độc m Khi lựa chọn sử dụng phương pháp hóa học phải tuân theo nguyên an Lu tắc sau: Đúng thuốc, phương pháp lúc n va ac th si 68 - Đúng thuốc: Bởi thuốc trừ sâu có nhiều loại khác nhau, loại thuốc có tác dụng diệt loài sâu hại khác Vì vậy, sử dụng cần ý phải chọn thuốc - Đúng phương pháp: Có nghĩa pha chế nồng độ, liều lượng dùng cách Nếu nồng độ liều lượng thấp sâu hại không chết, nồng độ liều lượng cao gây hại cho trồng, gây ô nhiễm môi trường lÃng phí thuốc Mỗi loài thuốc có cách dùng khác nhau: có loại dùng để xông hơi, có loại dùng ®Ĩ phun n­íc, cã lo¹i phun bét, cã lo¹i bãn xuống đất Vì vậy, phải bón cách có tác lu an dụng diệt sâu va n - Đúng lúc: Phải lựa chọn loại thuốc phù hợp với pha biến tn to thái sâu Thuốc tiếp xóc cã hiƯu lùc cao dïng ë pha s©u non, sư p ie gh dơng thc phun cÇn chó ý ®Õn thêi ®iĨm phun thc * Chän thêi ®iÓm phun thuèc: nl w Thêi ®iÓm phun thuèc xanh đô thị quan trọng, bëi oa v× thc hãa häc sư dơng rÊt gần với người gia súc, thông d thường tính độc loại thuốc xông tăng nhiệt ®é cao, giã ¶nh lu nf va an h­ëng nhiỊu đến phân tán thuốc Vì vậy, phun thuốc cần ý đến đặc điểm Cây xanh đường phố lúc phun lm ul mà chọn thời điểm thích hợp Để tránh hạn chế ảnh hưởng z at nh oi thc hãa häc ®èi víi ng­êi, gia sóc sèng hai bên đường hoạt động diễn đường phố Thời điểm phun tốt vào khoảng 3-4 sáng, chọn hôm trời không mưa, lặng gió z gm @ * Một số loại thuốc trõ s©u th­êng dïng HiƯn nay, chóng ta cã rÊt nhiều loại thuốc hóa học để lựa chọn, tùy l co thuộc vào loài sâu, khả gây hại chúng mà lựa chọn cho thích hợp m Dựa vào khả xâm nhập thuốc hay hình thức tác dụng chia an Lu thành nhãm sau: n va ac th si 69 - Thuèc xông loại thuốc để điều kiện thời tiết bình thường có khả bay hơi, có khả xâm nhập vào thể sâu hại qua đường hô hấp gây độc cho sâu hại như: CH3Br, Cloropicrin, Shelltox -Thuốc tiếp xúc loại thuốc dïng cho tiÕp xóc trùc tiÕp qua da, thuèc ngÊm qua da gây độc cho thể sâu hại như: Lindan, Dipterex, Fenvalerate, Isoprocarb, Sepen α, Vibasu 10H - Thuèc vị độc loại thuốc gây độc cho sâu hại qua đường tiêu lu hóa với thức ăn nh­: PbAsO3, Ca AsO3 an - Thuèc néi hÊp lµ loại thuốc dùng nồng độ bình thường phun va lên tưới xuống đất thân, rễ, hút vào thân, vận n tn to chuyển theo nhựa Chúng không gây độc cho gây độc cho + Ưu điểm: Phương pháp hóa học diệt sâu nhanh triệt để, dễ p ie gh loài có miệng chích hút Các loại thuốc như: Bi58, Bassa áp dụng sản xuất, sử dụng phạm vi hẹp nhiều địa điểm w oa nl khác d + Nhược điểm gây ô nhiễm môi trường, độc hại cho người gia sóc, lu nf va an ph¸ nhanh chãng sâu sắc cân sinh học tự nhiên sử dụng thuốc diệt trừ sâu hại diệt loài thiên địch, loài lm ul sâu hại có ích Nếu dùng loại thuốc nhiều năm nơi làm tăng z at nh oi tính kháng thuốc sâu có khả di truyền cho hệ sau Vì vậy, sử dụng diệt trừ sâu hại xanh đô thị cÇn hÕt søc chó ý sư dơng thc, liỊu lượng thời điểm phun Chọn loại thuốc có z gm @ tÝnh chän läc cao, an toµn víi người gia súc thuốc vi sinh Có khả lôi diệt sâu chỗ chất dÉn dơ sinh dơc Cã hiƯu lùc diƯt l sâu chất Adiridin, Etylen imin để diệt sản sâu hại an Lu 4.7.1.6 Phương pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) m co sâu cao dựa phá hủy chọn lọc trình trao đổi chất sinh lý n va ac th si 70 Phương pháp phòng trừ tổng hợp kết hợp phương pháp đà nêu Tuy nhiên, để phòng trừ loại sâu hại dùng loại phương pháp đó, mà phải dùng nhiều biện pháp khác nhau, tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác diệt trừ sâu hại bảo vệ trồng Theo tài liệu FAO (1972) thuật ngữ IPM nhà côn trùng học đưa để phối hợp biện pháp hóa học với biện pháp sinh học Cũng theo tài liệu này: Quản lý tổng hợp hệ thống quản lý dịch hại lu tùy theo điều kiện môi trường đặc điểm quần thể loài gây hại mà an sử dụng kỹ thuật biện pháp thích hợp áp dụng, nhằm giữ mật độ va n sinh vật hại mức gây hại kinh tế [19] to gh tn Trong công tác quản lý phòng trừ sâu hại xanh đô thị việc sử dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp cần thiết, an toàn ie p cho người, loài động vật côn trùng có ích khác mà đảm bảo cho nl w môi trường sinh thái nơi đô thị, vốn bị ô nhiễm trình hoạt động d oa người hoạt động đô thị hóa gây an lu Các biện pháp phối hợp sử dụng xanh đô thị là: nf va - Chọn loài trồng hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, có khả kháng bệnh cao lm ul - Đối với xanh đô thị việc sử dụng phương pháp vật lý quan z at nh oi trọng phương pháp đơn giản, rễ áp dụng vùng có phạm vi hẹp, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, không tiêu diƯt s©u cã Ých z - Cã thĨ sư dơng biện pháp bắt giết trực tiếp vào đầu mùa xuân gm @ sâu hại bắt đầu phát triển m co thời giám sát sâu hại l - Sử dụng bẫy pheromon để thu thập diệt sâu hại giống đực, đồng an Lu - Sử dụng côn trùng ăn thịt ký sinh phương pháp sinh häc n va ac th si 71 - BiƯn ph¸p canh tác đóng vai trò quan trọng việc hạn chế xâm nhập phát triển sâu hại như: tưới tiêu, bón phân, cắt tỉa, quét vôi vào thân mùa mưa đến - Có thể sử dụng xà phòng thuốc trừ sâu thảo mộc công tác diệt trừ sâu hại, hạn chế ảnh hưởng độc hại người môi trường sinh thái - Việc trồng xen loài với cần thiết, vừa tạo nên cảnh quan đẹp vừa hạn chế bùng phát loài sâu hẹp thực - Đối với thuốc bảo vệ thực vật, cần biết lợi dụng loại thuốc hợp lu an lý IPM thùc sù cã hiƯu qu¶ sử dụng thuốc phương pháp, đặc biệt va liều cho đối tượng sinh vật hại, cho ¶nh h­ëng Ýt nhÊt tíi n tn to người môi trường nơi đô thị Việc sử dụng thuốc hóa học đối ie gh với xanh đô thị phức tạp, làm ảnh hưởng đến sức khỏe p người, diệt loài côn trùng có ích Chỉ sử dụng thấy quần thể sâu hại có số lượng lớn có khả gây hại cao, làm ảnh hưởng lớn đến w oa nl trồng mà biện pháp phòng trừ khác không đem lại hiệu d + Ưu điểm phương pháp phòng trừ tổng hợp là: lu nhiễm môi trường nf va an - Không làm ảnh hưởng đến sức khỏe người không gây ô z at nh oi cã tÝnh khoa häc cao lm ul - Đảm bảo cho trồng an toàn mặt sâu hại, có tác dụng lâu dài, + Nhược điểm: Sử dụng phương pháp tốn kém, nhiều thời gian, thường phát huy chậm không triệt để Việc tổ chức thực hịên z môn cao l gm @ phương pháp phức tạp tỷ mỉ, đòi hỏi cần phải có trình độ chuyên m co Tóm lại, việc sử dụng IPM đối tượng sinh vật hại khác loài trồng đa dạng, tùy theo đặc điểm loài gây hại điều kiện môi an Lu trường, điều kiện xà hội Các nội dung IPM cã nhiỊu ®iĨm gièng n va ac th si 72 cách tiếp cận giải vấn đề sâu hại, là: Trên sở nắm đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại, nghiên cứu thư nghiƯm c¸c biƯn ph¸p kh¸c nhau, chó ý tíi biện pháp an toàn với môi trường sống, sau tiến hành thiết lập hệ thống linh hoạt xử lý lâu dài vấn đề sâu hại 4.7.2 Phương pháp phòng trừ số loài sâu hại Trong khu vực nghiên cứu tổng số 32 loài sâu hại điều tra được, số loài có mật độ đông, khả gây hại lớn cho xanh đường phố Chúng đề xuất số giải pháp phòng trừ nh­ sau: S©u kÌn nhá (Acanthopsyche reimeri) Hä Psychidae lu an Thường hại loài như: Bằng lăng, Bàng, Phượng vĩ va n * Biện pháp phòng trừ tn to - Có thể sử dụng nhân lực để hái túi để xử lý ie gh - Bẫy đèn bắt ngài (bướm đêm), dùng đèn chiếu sáng có công p suất cao để lợi dụng tính xu quang chúng, việc tiến hành nơi xa đèn cao áp nl w oa - Dïng chÕ phÈm vi sinh Bacillus thuringiensis (BT) phßng trừ, thuốc d dùng để diệt loại sâu hại trồng cho kết cao, làm cho lu nf va an s©u non nhiƠm khn råi lây lan chết - Có thể dùng thuốc Dipterex, Neguron, Tugon để phòng trừ hiệu quả, lm ul nên phun vào buổi chiều tối sáng sớm héi tiÕp xóc thc nhiỊu h¬n z at nh oi Nhện (Tetranychus trunctatus) Họ Tetranychoidae Nhện hại loài như: Sữa, Sao đen, Bằng lăng * Biện pháp phòng trừ z gm @ - Dùng bình phun cao áp phun nước rửa nơi chóng Èn lÊp l - NÕu nỈng dïng thc Tetrasul, Chlorbensis 0,01% để phòng trừ m co - Mùa khô hạn chúng thường gây hại với cường độ cao kịp thời tưới nước Sâu sữa (Cerace xanthocosma) Họ Tortricidae an Lu * Biện pháp phòng trõ n va ac th si 73 - Lo¹i bá, thu gom cành khô rụng đốt để diệt mầm bệnh, tiêu diệt nhộng qua đông - Thu hái bị cuốn, diệt sâu non nhộng - Có thể dùng thuốc Ofatox 0,1% để phun + Bảo vệ thiên địch: - Ong kén Apanteles ruficus ký sinh sâu non - Ong cự chấm đen Xanthopimpla punctata ký sinh sâu non + nhộng - Ong đùi to Brachymeria euploeae ký sinh nhộng sâu non lu - Nhện, bọ ngựa, bọ xít ăn sâu chúng ăn thịt hút dưỡng chất an sâu non, chúng làm kìm hÃm phát triển sâu va n S©u rãm (Trabala vishnou) Hä Lasiocampidae to Cã thĨ dïng phương pháp bắt, giết sâu non, thu gom nhộng tiêu hủy cỏ ie gh tn * Biện pháp phòng trừ p thể dùng đèn chiếu sáng để bắt sâu trưởng thành d oa để phun nl w - Nếu chúng có mật độ cao, khả gây hại lín th× dïng thc Dipterex (Boverin) nf va an lu Khi m­a, cã ®é Èm cao cã thĨ dïng chÕ phẩm Beauveria bassiana Sâu kèn trắng (Chalioides kondonis) họ Psychidae lm ul * Biện pháp phòng trừ z at nh oi - Có thể sử dụng nhân lực để hái túi để xử lý - Bẫy đèn bắt ngài (bướm đêm), dùng đèn chiếu sáng có công z suất cao để lợi dụng tính xu quang chúng, việc tiến hành gm @ nơi xa đèn cao áp l - Dùng chÕ phÈm vi sinh Bacillus thuringiensis (BT) phßng trõ, thuèc an Lu sâu non nhiễm khuẩn lây lan chết m co dùng để diệt loại sâu hại trồng cho kết cao, làm cho n va ac th si 74 - Cã thÓ dùng thuốc Dipterex, Neguron, Tugon để phòng trừ hiệu quả, nên phun vào buổi chiều tối sáng sớm c¬ héi tiÕp xóc thc nhiỊu h¬n Bä nĐt (Latoia (Parasa) lepida) họ Limacodidae * Biện pháp phòng trừ - Bắt sâu non sâu sống tập trung: Ngắt lá, cắt bỏ phận có sâu - Dùng Dipterex Dimilin 0,05% - Khi mưa, có độ ẩm cao cã thÓ dïng chÕ phÈm Beauveria bassiana (Boverin) lu Bä nĐt säc tr¾ng (Thosea sinensis) hä Limacodidae an * Biện pháp phòng trừ va n - Dựa vào tập tính qua đông, tiến hành cày bừa đất, thu gom cỏ tn to đốt - Các phương pháp khác giống phòng trừ bọ nẹt p ie gh - Có tính xu quang mạnh, khoảng 21 tiến hành bắt bẫy đèn nl w Sâu rãm (Euproctis similis) hä Lymantriidae d oa * BiƯn ph¸p phòng trừ an lu - Bắt sâu non qua đông thân - Nắm đặc điểm lứa để hái trứng đốt nf va - Bẫy đèn để bắt sâu trưởng thành lm ul - Điều tra sâu non qua đông có 50% sâu non hoạt động z at nh oi tiÕn hµnh phun thuèc - Thuèc dïng: Dipterex 0,15, Phoxim 0,1% để phun z Bọ xít vân đen vàng (Erthesina fullo) họ Pentatomidae gm @ * Biện pháp phòng trừ m co Rogon 0,1%, ý bảo vệ thiên địch l Thời kỳ qua đông nhặt đốt rụng, giai đoạn sâu non phun thuốc - Tháng 6-7 bắt sâu non an Lu 10 Ve sầu cánh (Cryptotympana atrata) hä Cicadidae n va ac th si 75 - Lỵi dơng tÝnh xu quang cã thĨ bÉy đèn để bắt - Tháng 8-9 chúng đẻ trứng cần thu hái đốt 4.8 Phương pháp quản lý sâu hại Các loài sâu hại có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường, phần lớn chúng có quan hệ chặt chẽ với xanh, xanh cung cấp nguồn thức ăn, yếu tố quan trọng phát triển sâu hại Trước thị xà Bắc Ninh chưa công nhận thành phố, trồng, chăm sóc, quản lý xanh đô thị chưa trọng quan tâm đầu tư nhiều Công tác trồng xanh mang tính nhỏ lẻ, chưa lu an đồng bộ, mang tính tự phát, hộ gia đình tự trồng để lấy bóng mát va n chưa ý đến trồng gì, khả phòng hộ Do đó, tn to khu phố cũ nhiều loài không phù hợp với yêu cầu đề Trong ie gh năm gần đầu tư tỉnh, Công ty Môi trường Công p trình đô thị Bắc Ninh chịu trách nhiệm trực tiếp trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ xanh đô thị Giờ mặt thành phố mở mang với hàng w oa nl xanh nghĩa chúng Tuy nhiên, công tác quản lý lỏng lẻo, d tượng chặt bẻ cành phổ biến, sâu hại phát triển mạnh làm lu nf va an xấu cảnh quan giảm khả phòng hộ chúng Căn vào thực trạng tình hình sâu hại công tác quản lý bảo vệ lm ul Công ty đà nêu Công ty môi trường cần đưa số z at nh oi nguyên tắc quản lý bảo vệ xanh đô thị sau: Cần đánh giá xác đầy đủ thực trạng công tác quản lý bảo vệ xanh đô thị có, đặc biệt công tác phòng trừ sâu hại z gm @ Cần xác định rõ trách nhiệm phòng ban, tổ chức, nhân cấp có thẩm quyền, việc quản lý phòng trừ côn co l trùng gây hại nói chung sâu hại nói riêng m Cần có sách thưởng phạt cụ thể cho cá nhân, tập an Lu thể có công công tác quản lý phát kịp thời sâu bệnh hại xảy n va ac th si 76 4.8.1 Các giải pháp chung - Phối hợp với phòng ban chức Công ty việc điều hành đạo công tác quản lý phòng trừ sâu hại Cần đầu tư mua sắm trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác phòng trừ sâu hại - Xắp xếp đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn, lực công tác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý phòng trừ sâu hại - Cần tuyên truyền nghiêm cấm người dân hai bên đường không bẻ cành, chặt cây, đóng đinh để treo biển quảng cáo làm xấu cảnh lu an quan, ảnh hưởng đến khả phát triển va - Cần tăng cường công tác điều tra dự báo sâu hại khu vực n tn to thành phố Cụ thể bước điều tra giám sát là: ie gh + Thường xuyên điều tra giám sát sâu hại để biết trạng p loài sâu hại khu vực, đặc biệt loài có mật độ đông, khả gây hại cao như: Sâu kèn nhỏ, sâu róm, bọ nẹt, nhện sâu sữa w d sinh oa nl + Lùa chän c¸c biƯn ph¸p kü tht nh­: thu bắt sâu, cắt tỉa cành, vệ lu nf va an 4.8.2 Các giải pháp cụ thể Bước đầu nghiên cứu tìm 32 loài sâu hại, loài có mật lm ul độ đông, khả gây hại lớn diện rộng như: Sâu kèn nhỏ, Sâu z at nh oi Sữa, Bọ xít vân đen vàng, Nhện lá, Sâu róm, Bọ nẹt Các loài cần điều tra giám sát thường xuyên cần xử lý chóng míi xt hiƯn thĨ lµ: z gm @ - Đối với loài sâu kèn: Tháng 3-4 chúng xuất sử dụng nhân lực để bắt giết, lợi dụng tính xu quang để bắt sâu trưởng thành Dùng l co chế phẩm vi sinh Bacillus thuringiensis (BT) phßng trõ, cã thĨ dïng thc m hóa học Dipterex, Neguron, Tugon để phòng trừ, nên phun vào buổi chiều tối an Lu sáng sớm c¬ héi tiÕp xóc thc nhiỊu h¬n n va ac th si 77 - Đối với loài bọ nẹt, sâu róm: dùng phương pháp bắt, giết sâu non, nắm đặc điểm lứa để hái trứng đốt đi, lợi dụng tính xu quang loài để bắt sâu trưởng thành Nếu mật độ cao dùng thc chÕ phÈm vi sinh Beauveria bassiana (BT) hc thc hãa häc Dipterex 0,15, Phoxim 0,1% ®Ĩ diƯt trõ - Đối với sâu sữa: Loại bỏ, thu gom cành khô rụng đốt để diệt mầm bệnh Thu hái bị cuốn, diệt sâu non nhộng qua đông Có thể dùng thuốc Ofatox 0,1% để phun - Loài bọ xít vân đen vàng: Từ tháng 4-7 giai đoạn sâu non lu an phát triển mạnh, chúng chưa có cánh, thường bò Thời kỳ va dùng bả độc quanh thân cây, mùa đông nhặt đốt rụng, giai đoạn s©u n tn to non phun thc Rogon 0,1%, chó ý bảo vệ thiên địch ie gh - Loài Ve sầu cánh trong: Tháng 6-7 bắt sâu non, lợi dụng tính xu p quang bẫy đèn để bắt, tháng 8-9 chúng đẻ trứng cần thu hái đốt - Đối với loài nhện lá: Dùng bình phun cao áp phun nước rửa w oa nl nơi chúng ẩn lấp Nếu nặng dùng thuốc Tetrasul, Chlorbensis 0,01% để phòng d trừ Mùa khô hạn từ tháng 10 tháng 02 năm sau, chúng thường gây lu nf va an hại với cường ®é cao kÞp thêi t­íi n­íc z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 78 Ch­¬ng KÕt luận kiến nghị Kết luận Sau thời gian nghiên cứu từ ngày 26/3/2008 đến ngày 5/7/2008 90 tiêu chuẩn thuộc tuyến phạm vi thành phố, với loài trồng Bằng lăng, Sữa Sao đen Ngoài ra, điều tra thu thập thêm loài tuyến khu vực nghiên cứu Chúng đà thu số kết sau: lu Đà điều tra 14 loài xanh thuộc 11 họ trồng khu vực an va nghiên cứu Trong đó, lăng có số lượng loài cao chiếm n 29,49% tổng số trồng, tiếp đến trứng cá chiếm 17,78%, gh tn to bàng chiếm 1,2% tổng số Trong khu vực nghiên cứu đà xác định 32 loài sâu hại, ie p thuộc 19 họ, bộ, lớp Các xếp sau: Bé Hemiptera nl w gåm hä, loµi, chiÕm 15,63% tỉng sè loµi; bé Homoptera gåm hä, d oa loµi, chiÕm 6,25%; Bé Coleoptera gåm hä, loµi, chiÕm 9,38%; Bé an lu Lepidoptera gåm 10 hä, 20 loµi, chiÕm 62,50%; Bé Tetranychoidea gåm nf va họ, loài, chiếm 6,25 % Điều tra 10 loài sâu hại, thuộc họ bắt gặp nhiều loài cây, loài, thuộc họ bắt gặp loài Đà tìm lm ul 10 loài sâu hại (loài thường gặp) xuất loài trồng z at nh oi là: Bằng lăng, Sao đen Sữa, mô tả đặc điểm hình thái sinh vật học loài, đưa biện pháp phòng trừ cụ thể z Các loài sâu hại có phân bố khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm @ gm tuyến, thời gian điều tra, theo năm trồng loài trồng Trong l loài trồng điều tra tổng số 14 loài trồng khu vực m co nghiên cứu, loài có thành phần mật độ sâu cao Bằng lăng (13 an Lu loài sâu), chiếm 40,62%, tiếp đến Sao đen phát 11 loài, chiếm 34,38%, Sữa phát loài, chiếm 12,50% tổng số loài sâu hại điều n va ac th si 79 tra khu vực nghiên cứu Số loài thu tăng dần theo đợt điều tra, tăng mạnh vào cuối tháng đầu tháng (27 loài, chiếm 84,38%) Nhìn chung, mật độ sâu có su tăng dần theo năm trồng, loài có năm trồng thường có mật độ sâu nhiều Qua điều tra đánh giá mức độ hại loài cho thấy loài Bằng lăng có số hại cao (36,22%), sau đến Sữa (22,99%), cuối Sao đen (14,38%) Năm trồng ảnh hưởng đến khả bị hại, loài có năm tuổi thường mức bị hại nhiều hơn, điều phản ánh rõ nét loài Bằng lăng Sữa lu an Trên loài trồng đà xác định loài va sâu hại chính, mô tả đặc điểm hình thái, tập tính sinh học 10 loài sâu n tn to hại ie gh Dựa vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài sâu hại p chính, đặc biệt phân bố quan hệ dinh dưỡng chúng phân tích thực trạng quản lý bảo vệ, công tác quy hoạch xanh w oa nl thành phố, đề tài đưa số giải pháp để quản lý kiểm soát sâu hại d xanh khu vực thành phố nf va an lu Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá 10 loài sâu hại đặc điểm lm ul sinh học, sinh thái tập tính chúng, đánh giá mức độ gây hại z at nh oi Tìm hiểu loài thiên địch - Cần có mô hình thử nghiệm công tác phòng trừ sâu hại - Cần có kế hoạch theo dõi giám sát loài sâu hại, thời điểm phát dịch z gm @ đưa lịch phòng trừ cụ thể cho loài - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hại xanh đô thị thời điểm khác l m co năm, để phản ánh cách đầy đủ công tác phòng trừ sâu hại an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan