TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP KHOA: QUAN TRI KINH DOANH
ala
LUAN VAN TOT NGHIEP
TEN DE TAL
“MOT SO Y KIEN DE XUAT NHAM HA GIA THÀNH
KHAI THÁC NHỰA THONG CUA CONG TY SAN XUAT
VA KINH DOANH THONG HA TINH”
Giáð Viên hướng dân: Th.S TRẦN HOU DAO
Sinh viên thực hiện: 9ã Cong Cluường
Trang 2
Muc luc
Đặt vấn đề
Phần 1 Những vấn để cơ bản về chỉ phí sản xuất và gia thành:'sản phẩm
1.1 Chỉ phí sản xuất và phân loại chỉ phí sản xuất
1.1.1 Khái niệm về chỉ phí sản xuất
1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất
a Phân loại theo nội dung kinh tế của chỉ phí
b Phân loại theo mục đích và cơng dụng cụ thể của chi phí c Phân loại theo phương pháp phân bổ chỉ phí vào gía:thành d Phân loại theo mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với khối lượng
sản phẩm
1.2 Khái niệm giá thành, giá trị và giá cả sản phẩm 1.2.1 Giá thành sản phẩm
a Khái niệm giá thành sản phẩm
b Ý nghĩa của việc nghiên cứu chŸtiêu gía thành sản phẩm c Lập kế hoạch giá thành sản phẩm dịch vụ
1.2.2 Giá trị sản phẩm 1.2.3 Giá cả sản phẩm
1.2.4 Quan hệ giữa giá thành sản phẩm, chỉ phí sản xuất với giá trị và giá cả sản phẩm
a Quan hệ giữa giá thành và giá trị
b Quan hệ giữa giá thành và giá cả sản phẩm
c Quan hệ giữa giá thành và chi phi đ Quan hệ giữa chỉ phí và giá trị e quan hệ giữa chỉ phí Và giá cả
1.3 Phân loại øiá thành sản phẩm
1.3.4: Phandoai siá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá
thành
1.3:2 Phân loại giá thành theo phạm ví tính tốn
1.4Hạ giá thành sản phẩm, một số phương hướng và biện pháp để
Trang 3
1.4.1 Sự cần thiết phải hạ gía thành sản phẩm
1.4.2 ý nghĩa của việc hạ gía thành sản phẩm
1.4.3 Phương hướng và biện pháp chủ yếu để hạ gía thànH a Phương hướng hạ gía thành sản phẩm
b Các biện pháp chủ yếu để hạ gía thành sản phẩm
Phần 2 Tình hình đặc điểm chủ yếu của cơng ty sản xuất và kinh doanh thơng Hà Tĩnh
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty 2.2 Đặc điểm cơ bản của cơng ty
2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình
2.2.3 Đất đai
2.2.4 Khí hậu thuỷ văn
2.2.5 Giao thơng
2.3 Quy mơ cơ sở vật chất của cơng ty
2.3.1 Tình hình đất đai, tài nguyên của cơng ty
2.3.2 Cơ sở vật chất của cơng ty
2.4 Tình hình tổ chức quản lý của cơng tỷ
2.4.1 Cơ cấu lao động của cơng ty
2.4.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty
2.5 Quy trình cơng nghệ khai thác nhựa thơng
Phần 3 Đánh giá sản xuất kinh doanh và biến động gía thành khai thác nhựa thơng của cơng ty sảđ xuất và kinh doanh thơng Hà Tĩnh 3.1 Kết quả sản xuất kinh đoanh của cơng ty trong năm
(1998-2000)
3.1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu hiện vật
3.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu gía trị
3.2 Phân'tíeh biến động gía thành sản phẩm qua 3 năm
(1998-2000)
3.2:1 Phân tích biến động chỉ tiêu tổng gía thành sản xuất
3.2:2 Phân tích sự biến động của khối lượng sản phẩm và gía thành
đơn vị sản phẩm khai thác nhựa thơng qua 3 năm (1998-2000)
3.2.3 Phân tích biến đơng theo khoản mục gía thành đơn vị sản
Trang 4
phẩm
3.2.4 Phân tích biến động của các khoản mục chỉ phí trong gía
thành đơn vị sản phẩm
a Phân tích sự biến động của khoản mục chỉ phí nhân cơng trực
tiếp
b Phân tích sự biến động của khoản mục chi phí quản lý phân xưởng trong giá thành đơn vị sản phẩm khai thác nhựa thơng c Phân tích sự biến động của khoản mục chỉ phí quản lý doanh nghiệp trong giá thành đơn vị sản phẩm khai thác nhựa thơng d Phân tích sự biến động của khoản mục chi phí ngồi sản Xuất
trong giá thành đơn vị sản phẩm khai thác nhựa thơng
Phần 4 Một số ý kiến đề xuất nhằm hạ giá thành khai thác nhựa
thơng của cơng ty sản xuất và kinh doanh thơng Hà Tĩnh
4.1 Những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến giá thành khai thác nhựa thơng
4.1.1 Những nhân tố làm tăng giá thành khai.thác nhựa thơng
4.1.2 Những nhân tố làm giảm giá thành khai thác nhựa thơng 4.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hạ giá thành khai thác nhựa thơng
4.2.1 Tăng khối lượng khai thác nhựa thơng
Trang 5Luin wan tt nghiofe Khoa QDIKD, Khod 1997-2004
DAT VAN DE
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang được vận hành theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đặc trừng nỗi
bật của nĩ là tính cạnh tranh Do đĩ, để tổn tại và phát triển địi hỏi các
doanh nghiệp phải luơn tìm cho mình một phương án kinh doanh tốt nhất, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
Mục tiêu hàng đầu đối với các doanh nghiệp hoạt động sản suất kinh doanh ngày nay là lợi nhuận, mà để tăng lợi nhuận thì các doanh nghiệp
phải tìm cách tối thiểu hố chí phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Từ đĩ làm cơ sở xác định giá bán hợp ly, dam bảo khả năng tiêu thụ tốt nhất, tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trường
Cơng ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh là một cơng ty trực
thuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh, ngồi nhiệm vụ trồng rừng, chăm sĩc và quản lý
bảo vệ rừng thì nhiệm vụ sản suất kinh doanh chính của cơng ty là khai thác nhựa thơng Trong 2 năm trở lại đây cơng ty luơn làm ăn cĩ lãi, đời sống của người lao động khơng ngừng được nâng lên Nhưng bên cạnh đĩ cơng
ty cịn gặp nhiều khĩ khăn đø thời tiết, sâu bệnh gây ra, thị trường tiêu thụ
khơng ổn định nên sản lượng khai thác được qua các năm cĩ xu thế giảm
Trong khi giá bán khơng ngừng giảm, thì giá thành sản phẩm sản xuất ra ˆ của cơng ty vẫn cao nên cơng tác tiêu thụ gặp nhiều khĩ khăn, ảnh hưởng
xấu đến kết quả kinh doanh của cơng ty Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự nhất trí của khoa QTKD và thay giáo hướng dẫn em đã nghiên cứu để tài: “Một số.ý-kiến để xuất nhằm hạ giá thành khai thác nhựa thơng tại
Cơng ty sản:xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh”
Trang 6Luin wen tot nghiop Khoa DIKD Khod 1997-2004
*Mục tiêu của đề tài:
- Tìm hiểu tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành khai thác nhựa thơng
của cơng ty trong những năm qua
- Dé xuất một số ý kiến nhằm hạ giá thành sản phẩm khai thác
nhựa thơng của cơng ty * Nội dung nghiên cứu:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Phần 2: Tình hình đặc điểm chủ yếu của cơng ty sản xuất và kinh
doanh Thơng Hà Tĩnh
Phần 3: Đánh giá sản suất kinh doanh và biến động giá thành sản
phẩm khai thác nhựa Thơng của cơng ty/sản xuất và kinh doanh
Thong Ha Tinh
Phần 4: Một số ý kiến để xuất nhằm hạ giá thành khai thác nhựa thơng của cơng ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh
Nhân địp này cho phếp em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Thạc Sĩ Trần Hữu Dào, các thầy cơ giáo trong khoa QTKD đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em trong quá trình Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp này
Trang 7Luin viin lol nghisp Khoa DIKD Khod 1997-2004
Phan 1
NHUNG VAN ĐỀ CO BAN VỀ CHI PHI SAN XUAT VA GIA THANH SAN PHAM
1.1 Chỉ phí sản xuất và phân loại chỉ phí sản xuất:
1.1.1 Khái niệm về chỉ phí sẵn xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Để tiến hành các hoạt động sản suất-kinh doanh, doanh nghiệp cân phải cĩ 3 yếu tố cơ bản đĩ là:
- _ Tư liệu lao động như: Nhà xưởng, MMTB; phương tiện vận tải và
những tài sản cố định khác
- Đối tượng lao động như: Nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng
- Lao động con người
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là
quá trình doanh nghiệp phải chỉ ra những chỉ phí sản xuất tương ứng
Với những mục đích cụ thể khác nhau, người ta phân loại chỉ phí sản
xuất theo nhiều phương pháp khác nhau 1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất:
Do chi phí sản xuất của các doanh nghiệp gồm nhiều loại cĩ nhiều
nội dung kinh-tế khác nhau, mục đích, cơng dụng của từng loại trong quá trình sản suất kinh doanh cũng khác nhau Cho nên để phục vụ cho cơng tác
quản lý chỉ phí sản xuất về kế tốn chỉ phí sản xuất, thì với những mục đích
cụ thể khác nhẳ, người ta cĩ thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo
các xu:ế-khác nhau
Sau đây Tà một số phương pháp phân loại chỉ phí sản xuất chủ yếu:
3
Trang 8Luin wan (6ƒ 2,//⁄Ø/, Khoa DIKD Khu 1997-2004
a Phân loại theo nội dung kinh tế của chỉ phí:
Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất được phân loại chỉ căn
cứ vào nội dung kinh tế ban đầu mà khơng quan tâm đến cơng dụng cụ thể của chúng
Phương pháp này phân chia các chỉ phí sản xuất ra làm 8 yếu tố như
sau:
1- Nguyên liệu, vật liệu chính mua ngồi 2- Vật liệu phụ mua ngồi
3- Nhiên liệu mua ngồi 4- Năng lượng mua ngồi
5- Tiền lương chính và phụ
6- BHXH, BHYT, KPCĐ
7- Khấu hao TSCĐ
8- Các chỉ phí khác bằng tiền
Các yếu tố chỉ phí kể trên: được sử dụng khi lập dự tốn chỉ phí sản
xuất trong kỳ kế hoạch
b Phân loại theo mục đích và cơng dụng cụ thể của chỉ phí:
Phương pháp này phân loại chỉ phí trên cơ sở xem xét cơng dụng cụ
thể của chi phí mà khơng quan tâm đến nguồn gốc ban đầu của chi phí bỏ
Ta
Theo cách phân loại này, các chi phí sản xuất được chia ra làm 12
khoản mục chỉ phí sau:
1- Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất 2- Vật liệu phụ dùng vào sản xuất
3 Nhiên liệu dùng vào sản xuất
4 Năng lượns dùng vào sản xuất
- 5- Tiên lượng chính, phụ của cơng nhân sản xuất 6- BHXH của cơng nhân sản xuất
7= Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất
4
Trang 9Luin viin tet nghicp Khoa 2IKD, Klwi 1997-2001
8- Chỉ phí phân xưởng
9- Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 - Thiệt hại về sản phẩm hỏng
11 - Thiệt hại ngừng sản xuất 12 - Chỉ tiêu ngồi sản xuất
Việc phân loại chi phí thành những khoản mục này được sử dụng khi
tính giá thành sản phẩm,hàng hố và dịch vụ của doanh nghiệp
c Phân loại theo phương pháp phân bổ èhi phí vào giá thành: Theo cách phân loại này người ta chia chỉ phí sản xuất ra làm chi phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: Là những chỉ phí cĩ quan hệ trực tiếp đến từng
loại sản phẩm cụ thể và chúng được tính trực tiếp vào giá thành của từng loại sản phẩm cụ thể
- Chi phi gián tiếp: Bao gồm những chi phí cĩ quan hệ đến nhiều sản
phẩm, hoạt động khác nhau và chúng được tính vào giá thành sản phẩm bằng phương pháp phân bổ
d Phản loại theo mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với khối
lượng sản phẩm
Việc phân loại chỉ phí theo cách này là căn cứ để nhà quản lý ra
quyết định, theo phương pháp này người ta chia chi phí sản xuất thành chi
phí biến đổi và chỉ phí cố định
- Chi phí biến đổi: Là những chỉ phí mà tổng số của chúng tăng hoặc
giảm tỷ lệ thuận với sự biến động tăng hoặc giảm của sản lượng sản phẩm
sản xuất ra;
-.Chi phí cố định: Là những chỉ phí khơng thay đổi hoặc thay đổi khơng cùng tỷ lệ biến động của sản lượng sản phẩm sản xuất ra
Ngồi ra tuỳ †lleo yêu cầu của cơng tác quản lý, cĩ thể áp dụng một
số phương-pháp phân loại chỉ phí khác
Trang 10Luin viin bit nghiofe Khoa DIKD, Khod 1997-2004
Để hồn thành mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệp nhất thiết phải bỏ ra các chỉ phí nhất định để xác định giá thành sản phẩm, làm cơ sở xác định giá trị và
giá cả
1.2 Khái niệm giá thành, giá trị và giá cả sản phẩm
1.2.1 Giá thành sản phẩm
a Khái niệm về giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ những chỉ phí
doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ §ản phẩm
Cơng thức tổng quát biểu hiện giá thành sản phẩm là: Z=C+V
(Z= C + V +m, thơng thường m chiếm tỷ lệ khơng đáng kể như BHXH, tiền phạt, lãi ngân hàng)
Trong đĩ:
Z - Là giá thành sản phẩm
C- Là lao động quá khứ (lao động vật hố) V ~ Là lao động sống
Giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh chất lượng cơng tác của tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nĩ phần ánh tring độ tổ chức, quản lý sản xuất, lao động của doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm cồn phản ánh tình hình sử dụng TSCĐ và vốn lưu động của đoanh nghiệp: Giá thành là một trong những yếu tố quan trọng
để xác định giá cả
Trong.kinh doanh,:việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm cĩ ý nghĩa quan:trọđg đối Với việc nâng cao lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh của-doanh nghiệp
b ý nghĩa của việc nghiên cứu chỉ tiêu giá thành sản phẩm:
Trang 11Luain vien let nghiop Khoa DIKD Khod 1997-2004
- Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như ngành sản xuất Thể hiện trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất
- Giá thành vừa phản ánh sản xuất, lưu thơng, vừa phản ánh năng suất
lao động xã hội Tất cả những sự tiết kiệm hay lãnế phí lao động xã hội đều được phản ánh vào giá thành
- Giá thành đĩng vai trị là cơ sở của giá cả, cho nên hạ giá thành là cơ sở để hạ giá cả và tăng lợi nhuận
- Giá thành cịn là giới hạn của những chỉ phí khi tính tốn lựa chọn
các phương án sản xuất tối ưu trong phạm vi doanh nghiệp cũng như ngành
sản xuất
- Giá thành cịn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính
sách giá cả đối với từng loại sản phẩm
c Lập kế hoạch giá thành sản phẩm dịch vu:
Để quản trị giá thành, mỗi doanh nghiệp đều phải xác định kế hoạch
giá thành Nhiệm vụ chỉ yếu của xác định kế hoạch giá thành là phát hiện
và khai thác mới khả năng tiểm tầng để giảm bớt chi phí sản xuất, tiêu thụ
Để xác định giá thành kế hoạch theo khoản mục, trước hết phải xác
định giá thành đơn vị sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm thường được tính tốn, tập hợp theo các
khoản mục giá thành, tùy theo phạm vi tính tốn và phát sinh chi phí mà ta
cĩ thể chia ra các loại giá thành khác nhau để phục vụ cơng tác quản lý
- Giá thành phân xưởng: Bao gồm các chỉ phí trực tiếp, chi phí sử
dụng MMTB.và chi phí phân xưởng
` Giá thành.eơng xưởng: Bao gồm giá thành phân xưởng và chi phí
quản lý doanh nghiệp
- Giá thành tồn bộ: Bao gồm giá thành cơng xưởng và chi phí ngồi sản xuất:
Cách xác định giá thành đơn vị sản phẩm như sau:
7
Trang 12Luin viin let nghiép Khoa DIKD., Khot 1997-2004
Đối với khoản mục độc lập (khoản mục trực tiếp): Chi phí vật tư trực
tiếp, chỉ phí nhân cơng trực tiếp được tính bằng cách lấy định mức tiêu hao
cho đơn vị sản phẩm nhân với giá thành kế hoạch
Đối với những khoản mục chỉ phí tổng hợp (chi phí gián tiếp): Chỉ phí sản xuất chung, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp, trước
hết phải lập dự tốn chung sau đĩ lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm
1.2.2 Giá trị sản phẩm
Giá trị sản phẩm là lượng lao động xã hội kết tỉnh trong sản phẩm
bao gồm:
G=C+V+M
Trong đĩ:
G— Là giá trị sản phẩm
C- Là giá trị tư liệu sản xuất được chuyển vào giá trị tư liệu
sản phẩm
V - Là giá trị lao động sống mới sáng tạo ra cho người lao động
M- Là giá trị lao động sống mới sáng tạo ra cho xã hội
1.2.3 Giá cả sản phẩm
Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm, song
thực tế khơng thể xác định được giá trị sản phẩm một cách chính xác, cho
nên giá cả sản phẩm được.xác định giữa giá thành sản phẩm cộng thêm
phần tích lũy thích hợp: P=Z+M Trồng đố: P~ Là giá cả sản phẩm Z.> Là giá thành sản phẩm MI< Là tích lũy
Trang 13Luin ucon tot 22y/i/6/, Khoa DIKD Khod 1997-2004
Trong thực tế sản xuất giá thành sản phẩm, giá trị và giá cả sản phẩm
cĩ mối quan hệ với nhau, biểu hiện của các mối quan hệ này được thể hiện
trên quan hệ cung cầu
1.2.4 Quan hệ giữa giá thành sản phẩm, chỉ phí sản xuất Với giá trị và
giá cả sản phẩm
a Quan hệ giữa giá thành và giá trị:
* Giống nhau: Giá thành và giá trị sản phẩm đều là đại lượng phản
ánh hao phí lao động xã hội sản xuất ra sản phẩm (C + V) Giá thành là
biểu hiện tiền tệ của một bộ phận lớn trong giá trị sản phẩm (C + V)
* Khác nhau: Giá thành và giá trị sản phẩm khác nhau cả về mặt số lượng, chất lượng và xu thế biến động trong quá trình sản xuất
- Về mặt số lượng: Giá thành chỉ phản ánh một phần nhỏ giá trị lao
động sáng tạo cho xã hội (C + V) cịn một phần-nhỏ m thuộc M Cịn giá trị phản ánh tồn bộ hao phí lao động xã hội kết:tinh trong sản phẩm (C + V +
M)
- Vé mặt chất lượng: Bộ:phậạn (C + V) trong giá thành là những chi phí phản ánh trực tiếp thường xuyên cụ:thể gắn liền với sản phẩm nhất định, địa điểm, thời gian nhất định Được biếu hiện bằng tiền tê, nghĩa là biểu hiện thơng qua giá cả tứ liệu sản xuất và mức lương Mà giá cả tư liệu sản
xuất thường ít nhiều thốt li khỏi giá trị, cịn mức lương thì khơng những phụ thuộc vào mức hao phí lao động sống mà cịn phụ thuộc vào quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, phụ thuộc vào chính sách phân phối trong từng thời kỳ Bộ phận (C + V) trống quá trình phản ánh chỉ phí lao động xã hội
trong điều kiện bình quân của xã hội
-.Về sự biến động của giá thành và giá trị: Khi năng suất lao động xã
hội táng thì gid thành và giá trị giảm xuống, nhưng mức giảm của giá thành
bao-piờ cũng nhỏ hơn mức giảm của giá trị Bởi vì khi năng suất lao động
xã hội táng; hao:phí lao động sống bao giờ cũng giảm nhanh hơn lao động quá khứ Nhưng tổng số tiết kiệm lao động chỉ dược phản ánh vào giá
9
Trang 14Luin viin tot 4 Khoa DIKD Khod 1997-2004
thành, bộ phận lao động sống mới sáng tạo ra cho bản thân (V), cịn bộ phận tiết kiệm lao động sống sáng tạo ra cho xã hội (M) thì khơng được phản ánh vào giá thành Trong khi đĩ những về chỉ phí của lao động quá khứ cần bỏ thêm để tiết kiệm lao động sống thì lại được phản ánh vào: tồn bộ giá thành Do đĩ mức giảm giá thành bao giờ/cũng nhỏ hơn mức giảm
giá trị sản phẩm khi năng suất lao động xã hội tăng thêm
b Quan hệ giữa giá thành và giá cả sẵn phẩm:
* Giống nhau: (C + V) trong giá thành và (C + V) trong giá bán là một vì trên cơ sở xác định giá cả thì phải xác định được (C + V) Giá thành
là giới hạn nhỏ nhất của giá cả
* Khác nhau: Trong giá thành chỉ phản ánh mơt phần nhỏ giá trị lao động sáng tạo, cịn trong giá bán phản ánh tồn bộ giá trị lao động sáng tạo
Muốn làm tốt cơng tác quản lý và kế hoạch hố giá cả thì phải làm tốt cơng
tác quản lý và kế hoạch hố giá thành Ngược lại; giá cả cũng cĩ ảnh hưởng đến giá thành, khơng những giá eả là phương tiện để tính giá thành mà giá
cả cịn là một địn bẩy kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu hạ
giá thành
c Quan hệ giữa giá thành và chỉ phí:
* Giống nhau: Đều thể hiện bằng tiền của những chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Khác nhau: Giá thành-là chỉ phí bằng tiền chỉ ra để sản xuất và hồn thành sản phẩm và sản phẩm đĩ cĩ thể mang đi tiêu thụ hoặc nhập
kho chờ tiêu thụ Chi phí nĩ gồm cả sản phẩm dở dang và những hao hụt
sản phẩm ngồi định mức
đ-'Ouan hệ giữa chỉ phí và giá trị:
Giữa-chi phí và giá trị cĩ mối quan hệ tương đồng nhau Tuy nhiên
chữ phí là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống va lao động vật
hố mà doanh nghiệp bỏ ra, cịn giá trị là lượng lao động xã hội của người
sản xuất kết tinh trong sản phẩm hàng hố được đo bằng lượng thời gian lao động
10
Trang 15Luin adn tot nghiof Khoa DIKD Khod 1997-2004
xã hội cần thiết để sản xuất ra sản phẩm Qau đây chúng ta cĩ thể thấy chỉ
phí là đại lượng cụ thể, cịn giá trị mang tính trìu tượng Nếu đứng trên gĩc
độ kết cấu thì chỉ phí và giá trị nĩ đều kết tỉnh trong hàng hố
e Quan hệ giữa chỉ phí và giá cả:
Giữa chỉ phí và giá cả cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau Chi phí là cơ sở hình thành nên giá cả hàng hố Mọi sự biến động cửa chị phí nĩ đều ảnh hưởng đến giá cả Ngược lại, biến động của giá cả sẽ ảnh hưởng tới chỉ phí đầu vào, bởi vì khi một mặt hàng nào đĩ mà giá cả thay đổi thì sẽ kéo
theo mặt hàng khác cũng thay đổi, vì trong sản xuất quan hệ giữa sản phẩm
của mặt hàng này là nguồn nguyên liệu cho mặt hàng khác và ngược lại Đối với doanh nghiệp việc tính tốn chỉ phí sản xuất cho:phép doanh nghiệp
biết được mình phải sản xuất và bán với giá bao nhiêu thì mới bù đấp được chi phí hiện tại ban đầu của mình bỏ ra Trên cơ:sở đĩ doanh nghiệp cĩ thể
sản xuất ra ở mức độ nào thì đạt được điểm hồ vốn và đạt được lợi nhuận
tối đa
1.3 Phân loại giá thành sản phẩm
1.3.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại như sau:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành dự kiến phù hợp với những điều kiện sản xuất kế hoạch của đơn vị và cĩ tính tốn đến những biện pháp hạ
giá thành sản phẩm:
- Giá thành dự tốn (giá thành định mức): Là giá thành sản phẩm được tính tốn theo những tiêu chuẩn định sắn
~“Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính tốn trên cơ sở
các chỉ phí phát sinh thực tế trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 1.3.2 Phân loai giá thành theo phạm vỉ tính tốn:
11
Trang 16Luin wan tt ughiofe Khoa DIKD Khai 1997-2004
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại
sau:
- Giá thành phân xưởng: Bao gồm các chỉ phí trực tiếp và chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng hoặc đội sản xuất
- Giá thành cơng xưởng: Bao gồm giá thành phân xưởng với các chỉ phí quản lý doanh nghiệp
- Giá thành tồn bộ: Bao gồm giá thành cơng xưởng cộng thêm các chi phí ngồi sản xuất như tiêu thụ sản phẩm, thuế,
1.4 Hạ giá thành sản phẩm, một số phương hướng và biện pháp
để hạ giá thành sản phẩm
1.4.1 Sự cần thiết phải hạ giá thành sản phẩm:
Bất kỳ một doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kính doanh hoạt động đều
cĩ mục đích nhất định Mục tiêu quan trọng hàng đầu mà khơng một doanh nghiệp nào cĩ thể bỏ qua được đĩ là mục tiêu tăng lợi nhuận
Giá thành là một yếu tố quan trọng tác động đến lợi nhuận cho nên một trong những phương hướng chủ yếu để tăng lợi nhuận là hạ giá thành
sản phẩm Hạ giá thành sản phẩm cịn gitp cho doanh nghiệp tăng hiệu quả
sử dụng và bảo tồn vốn Đây là điều kiện hết sức quan trọng trong tình
hình thiếu vốn như hiện nay
Hạ giá thành sản phẩm là giảm chỉ phí cấu thành nên sản phẩm, cả lao động sống và lao động vật hố trong một đơn vị sản phẩm Nĩ tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước Như vậy giá thành khơng chỉ cĩ ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp, mà đối với tồn xã hội nĩ cũng cĩ một-vaI:trị quan trọng Phấn đấu tăng năng suất lao động, hạ giá thành
sản phẩm là một trong những điều kiện quyết định để tăng tích luỹ xã hội, tăng tốc độ và quy rơ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân
Vì vậy, hạ giá thành sản phẩm là sự cần thiết, tất yếu đối với mọi
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
12
Trang 17Luin udin tél 2,00%, Khoa DIKD Khoi 1997-2004
1.4.2 Ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm:
“Hạ giá thành sản phẩm” là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ giá
thành của kỳ sau nhỏ hơn giá thành kỳ trước của những.sản phẩm so sánh
được
Thực chất của việc hạ giá thành sản phẩm là làm giảm lượng tiêu hao
lao động sống và lao động vật hố kết tinh trong một đơn vị sản phẩm Tuy
nhiên hạ giá thành khơng cĩ nghĩa là giảm chất lượng sản phẩm, mà hạ giá
thành phải di đơi với việc giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm Cĩ như vậy sản phẩm sản xuất ra mới cĩ thể tiêu thụ tốt, doanh-nghiệp mới thu
được lợi nhuận cao và việc hạ giá thành sản phẩm mới cĩ ý nghĩa
Đối với nên kinh tế, hạ giá thành sản phẩm sẽ làm tăng tích luỹ cho nhà nước, tiết kiệm các nguồn lực xã hội và nâng cao thu nhập thưc tế cho
người lao động trong tồn xã hội
Với ý nghĩa to lớn như vậy thì việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
phải luơn được coi là mục tiêu hàng đầu, một nhiệm vụ thường xuyên của các doanh nghiệp
1.4.3 Phương hướng và biện pháp chủ yếu để hạ giá thành:
a Phương hướng hạ giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trong đĩ cĩ các yếu tố như: trình độ ứng dụng-khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, trình độ nâng cao năng suất lao động thơng qua việc sử dụng tiết kiệm vật tứ, tiền vốn, lao động Cho nên muốn phấn đấu hạ
giá thành sản phẩm phải nghiên cứu tính tốn và sử dụng tổng hợp các biện
pháp
Sấu đây là một số phương hướng chủ yếu để hạ giá thành :
-Tăns năng suất lao động: Tăng năng suất lao động sẽ dẫn đến giảm
chỉ phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm, đồng thời dẫn đến tăng
Trang 18Luin wiin tél nghiop Khoa DIKD Khai 1997-2001
khối lượng sản phẩm sản xuất ra, cho nên làm cho chỉ phí cố định cho một
đơn vị sản phẩm cĩ thể giảm xuống, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm
- Sử dụng cĩ hiệu quả tài sản cố định, tài sản lưu động: Sử dụng.cĩ hiệu quả TSCĐ sẽ dẫn đến giảm thấp các chỉ phí cố định trong một đơn vị
sản phẩm Cải tiến sử dụng TSLĐ, nhất là tiết kiệm tiêu dùng nguyên vật
liệu cho một đơn vị sản phẩm cũng dẫn đến hạ giá thành sản phẩm
- Cai tiến quản lý và phục vụ sản xuất: Cải tiến và phục Vụ sản xuất cĩ liên quan đến việc tổ chức quản lý và sử dụng các nguồn lực, tiết kiệm
các chi phí gián tiếp dẫn đến tiết kiệm chi phí sản xuất
b Các biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm:
* Tiết kiệm chỉ phí nguyên, nhiên; vật liệu:
Để tiết kiệm chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, năng lượng trong giá
thành sản phẩm cĩ thể áp dụng các hướng biện pháp sau: Cải tiến kết cấu
sản phẩm, cải tiến cơng nghệ sản xuất, sử dụng'tổng hợp nguyên vật liệu, tận dụng triệt để phế liệu, sử dụng vat liệu thay thế,
ảnh hưởng của biện pháp này đến việc hạ giá thành sản phẩm được tính theo cơng thức sau:
- PmnvL x Dmvl
100
Nzmi (%)
Trong đĩ:
Hznvl - Là tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu
DnvI - Là tỷ trọng chỉ phí nguyên, nhiên, vật liệu trong giá thành đơn
vị sản phẩm kỳ trước
-PnvL—Lš tỷ lệ tiết kiệm chỉ phí nguyên, nhiên, vật liệu cho một đơn vị sản phẩm
Chỉ tiêu này được xác định theo cơng thức sau:
_ (100+AG)x (100+ AM) _ - 100
Pml 100 (%)
14
Trang 19Luin wan tit nghiop Khoa DIKD Khoi 1997-2004
Trong đĩ:
AG: Là tỷ lệ tăng, giảm giá cả nguyên, nhiên, vật liệu của kỳ kế hoạch so với kỳ trước
AM : La ty 1é tăng, giảm mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu
cho một đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch so với kỳ trước
* Các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí tiền lương trong giá thành
đơn vị sản phẩm:
Để tiết kiệm chỉ phí tiền lương trong giá thành đơn vị sản phẩm, điều
quan trọng nhất là phải nâng cao năng suất lao động, đảm bảo tốc độ tăng
năng suất lao động phải cao hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
Để nâng cao năng suất lao động, cĩ thể áp dụng các hướng biện pháp sau: áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến cơng nghệ sản xuất, cải tiến
tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tăng cường kỹ thuật lao động, nâng cao
trình độ cho người lao động, áp dụng các biện pháp kích thích cơng nhân nâng cao năng suất lao động
ảnh hưởng của các biện pháp trên đến hạ giá thành đơn vị sản phẩm
được xác định theo cơng thức sau:
Maiy- PP (œ)
100
Trong đĩ:
Hzlg - Là tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chỉ phí tiền lương
Dlg — La tỷ trọng chỉ phí tiền lương trong giá thành đơn vị sản
phẩm năm trước
Pig La tỷ lệ tiết kiệm chi phi tiền lương cho một đơn vị sản phẩm đo tăng đăng suất lao động
I — 1004 Alg _ 10 — 10g (%)
100+ AW
Trong đĩ:
15
Trang 20Lutin wiin tit nghiop Khoa DIKD Khot 1997-2004
Alg: Là tỷ lệ tăng giảm tiền lương bình quân của cơng
nhân sản xuất kỳ kế hoạch so với kỳ trước
AW : Là tỷ lệ tăng năng suất lao động kỳ kế hoạch so với kỳ trước của cơng nhân sản xuất
* Tiết kiệm chỉ phí cố định trong giá thành sản phẩm:
Muốn tiết kiệm chỉ phí cố định trong giá thành sản phẩm, cần phải
tăng nhanh sản lượng sản phẩm sản xuất ra và tiết kiệm tối đa các khoản chỉ phí cố định
Do đặc điểm chỉ phí cố định khơng tăng hoặc tăng:chậm so với tốc độ tăng sản lượng sản phẩm, nên việc tăng quy mơ sản lượng sẽ làm cho chỉ
phí cố định tính cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống: Hiện tượng này gọi
là tiết kiệm tương đối chỉ phí cố định
Để nâng cao sản lượng sản phẩm cĩ thể áp đụng các biện pháp sau:
Mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ sử dụng MMTB và các nguồn tài nguyên, tỉnh giản bộ máy quản
lý,
Ảnh hưởng của biện pháp này được xác định theo cơng thức sau:
frm PeXPed (uy 100
Trong đĩ:
Hzcd - Là tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm do nâng cao sản
lượng tiết kiệm tương đối chỉ phí cố định
Ded —La'ty trong chi phí cố định trong giá thành đơn vị
san pham nam trước
Ped - Là tỷ lệ tiết kiệm tương đối chi phí cố định cho
một:đơn vị sẵn phẩm:
100+ACD
d= 100AQ = x 100-100 (5)
Trong đĩ?
16
Trang 21Lun vin tot nghigp Khoa DTKL Khod 1997-2004
ACD - Là tỷ lệ tăng, giảm chỉ phí cố định trong năm kế
hoạch so với năm trước (%)
AQ- La tỷ lệ tăng, giảm sản lượng/sản phẩm năm kế
hoạch so với năm trước (%)
Trên cơ sở kết quả tính tốn ảnh hưởng của các biện pháp đến việc hạ
giá thành sản phẩm, cĩ thể tổng hợp tỷ lệ hạ giá thành chung và tính mức
hạ giá thành do áp dụng tổng hợp các biện pháp trong năm kế hoạch của doanh nghiệp như sau
Tỷ lệ tăng hạ giá thành chung do áp dụng các biện pháp
Hzc = Hznvl + Hzlg + Hzcd (%)
Trong đĩ: Hzc - Là tỷ lệ hạ giá thành chung
Tính mức hạ giá thành sản phẩm tồn doanh nghiệp Maze = Hze x y (Qi, x Zi,,) (d6ng)
i=l
Trong đĩ:
Qi„ — Là khối lượng kế hoạch loại sản phẩm i
Zi„ — Là giá thành đơn vị sản phẩm lại ¡ trong năm trước
17
Trang 22Luin vin tit nghiop Khoa DIKD., Khod 1997-2004
Phan 2
TINH HINH DAC DIEM CHU YEU CUA CONG TY SAN XUAT
VA KINH DOANH THONG HA TINH
2.1 Lịch sử hình và phát triển của cơng ty
Tiền thân của Cơng ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh là trạm
Lâm nghiệp Hương Khê Do yêu cầu, nhiệm vụ của việc phát triển rừng đến
ngày 23/10/1972 theo quyết định số 103 của Uỷ ban hành chính Nghệ Tĩnh, nâng trạm lâm nghiệp Hương Khê lên thành Lâm trường trồng rừng Hương Khê Nhiệm vụ lúc này là phủ xanh đất trống, đổi núi trọc:
Đến ngày 20/10/1990, theo quyết định số 116 của UBND tỉnh Nghệ
Tĩnh, thành lập doanh nghiệp theo nghị định 388 đổi tên là Lâm trường
Hương Khê Nhiệm vụ là trồng rừng, quản lý và: bảo vệ rừng, chế biến lân sản, tiêu thụ sản phẩm nơng lâm kết hợp
Đến năm 1998, do yêu cầu sản xuất và:cơ chế thị trường, điều kiện
sản xuất địi hỏi cân phải tiêu thụ và xuất khẩu Vì vậy, Lâm trường được chuyển thành Cơng ty sản xuất và kinh doảnh Thơng Hà Tĩnh, theo quyết định số 963 ngày 8/8/1998 Nhiệm vụ lúc này là quản lý và bảo vệ rừng,
trồng rừng, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, tiêu thụ và xuất khẩu
Sự ra đời của Cơng ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh là một quyết sách đúng đắn của UBND tỉnh Hà Tĩnh, giúp Cơng ty mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ nghề
rừng Từ đĩ tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động và tạo
đà phát triển cho Cơng ty trong thời gian tới
2.2/ Đặc điển cơ bản của cơng ty 2.24 Vi tri dia ly:
Cơng tỷ sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh là một doanh nghiệp nhà nứớc, cĩ tổng/diện tích rừng và đất rừng 12.273,4 ha thuộc địa bàn
trung du,nằm về phía Tây Nam tỉnh Hà Tĩnh, cĩ toa độ địa lý:
18
Trang 23Luin wan tot nghiope Khoa DIKD, Khoi 1997-2004
18°15`- 18°42 vĩ độ Bắc
105°38` - 105959° kinh độ Đơng
Cách thị xã Hà Tĩnh 50 km vẻ phía Tây, cách thành phố Vinh và cảng Bến
Thuỷ 80 km
- Phía Bắc giáp danh giới huyện Hương Khê với huyện Đức Thọ
- Phía Nam giáp xã Gia Phố theo danh giới xã Hương Giang với xã Lộc Yên, đến danh giới huyện Hương Khê với huyện Cẩm Xuyên
- Phía Tây Nam giáp đường quốc lộ 15A theo rào ga đến xã Phúc
Đồng và xã Hồ Hải
- Phía Đơng giáp danh giới giữa huyện Hương Khê-với huyện Thạch
Hà
2.2.2 Địa hình:
Địa hình lịng chảo, bị cắt xẻ nhiều bao quanh là đồi núi, cĩ độ dốc
cao so với mặt biển là 220 m
Độ dốc lớn từ 25 -350, vùng đốc nhất'439, vùng thấp nhất là 20 —
25%
Địa hình khĩ khăn, phức tạp là -bất lợi lớn trong việc triển khai các
hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 2.2.3 Đất đai:
Bao gồm các loại đất sau;
- Đất Feralit đỏ vàng: Nhĩm đất này chiếm trên 50% diện tích, phân
bổ ở các tiểu khu 186,185,159,143, bề mặt bị xĩi mịn, độ dày tầng đất dưới
50 cm Nhĩm đất này chua, độ đốc lớn, phù hợp với cây thơng nhựa
- Đất ƑFeralit màu vàng xám: Nhốm đất này phát triển trên đá mẹ sa
phiến (hạch, chiếm 30% diện tích, tang dat dày 50 cm, bể mặt cịn mùn, chủ
yếu đùng cho khoanh-nuơi phục hồi rừng và phát triển gỗ lớn
- Đất dốc tụ dưới chân đổi: Nhĩm đất này tảng đất dày trên 1m, sử
dụng chủ yếu để trịng cây cơng nghiệp, cây đặc sản cĩ tán như cây rừng và
phát triển kinh tế nơng lâm nghiệp
19
Trang 24Luin win lit nghiop : of Khoa DIKD Khot 1997-2004
Qua đây cho thấy cơng ty cĩ một diện tích đất rất thích hợp cho việc
phát triển cây thơng nhựa Bên cạnh đĩ cịn cĩ thể đẩy mạnh cơng tác
khoanh nuơi phục hồi rừng trên đất Feralit màu vàng xám, phát triển cây
cơng nghiệp dưới chân đổi tạo thành mơ hình nơng lâm kết hợp, lấy ngắn
nuơi dài, tạo đà phát triển kinh tế cho các hộ dân sống gần rừng và từ đĩ cĩ điều kiện đẩy mạnh cơng tác xây dựng và bảo vệ rừng
2.2.4 Khí hậu thuỷ văn:
Cơng ty nằm trên địa bàn chịu ảnh hưởng trực tiếp của vùng núi đơng
Trường Sơn, mưa nhiều, cĩ bốn mùa phân biệt, nhiệt độ-bình quân 25C,
tháng cao nhất 38°C Mùa đơng chịu ảnh hưởng của giĩ:mùa đơng bắc,
nhiệt độ thấp nhất 8°C, nhiệt độ bình quân 16 - 20°C từ tháng 10 đến tháng
4 năm sau
Giĩ tây nam ảnh hưởng từ tháng 4 đến tháng:9, mưa nhiều, gây lũ lụt Biên độ nhiệt chênh lệch lớn ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, lượng
mưa hàng năm 2500 - 2700 mm, độ ẩm bình quân 85%
Tình hình khí hậu khắc nghiệt cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơng ty, đặc biệt là trồng rừng và khai thác nhựa
Vì vậy, cơng ty cần phải cĩ:kế hoạch bố trí sản xuất cho hợp lý, đối với những cơng việc mang tính chất thời vụ như trồng rừng, khai thác nhựa thì cần được yêu tiên và tiến hành bố trí xen kẻ các hoạt động sản xuất ít mang
tính thời vụ THời tiết thích hợp cho việc trồng rừng vào tháng 3 và đầu tháng 4, khai thác nhựa thơng từ tháng 3 đến tháng 11
2.2.5 Giao thơng:
Cong, ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh nằm trên địa bàn cĩ vị trí già thơng khá thuận lợi Đường bộ cĩ quốc lộ 15A đi qua nối liền với
quốc lộ 1A tại thị xã Hà Tĩnh Đường sắt Bắc - Nam đi qua 3 ga Thanh Luyên, Chu Lệ, Hương Phố Đường thuỷ cĩ sơng Ngàn Sâu đi qua nối liền
voi cane’ Ber Thuy:
20
Trang 25Luin wan (6ƒ nghiof Khoa DEKD, Khod 1997-2004
Giao thơng thuận lợi đã tạo lợi thế rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh, trao đổi hàng hố của cơng ty với bên ngồi Khi.eon đường Việt - Lào và đường mịn Hồ Chí Minh đi qua đây được hồn thành thì lợi thế về giao thơng trong quá trình trao đổi hàng hố, đi lại là hết sức thuận
lợi
2.3 Quy mơ cơ sở vật chất của cơng ty
2.3.1 Tình hình đất đai, tài nguyên của cơng ty:
Hiện nay cơng ty quản lý 12.273,4 ha rừng và đất rừng, diện tích
được từng loại được tổng hợp ở biểu sau:
Biểu 01: Cơ cấu đất đai tài nguyên của cơng ty
TT Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) 1 | Đất Lâm nghiệp 12.070,8 98,35 a | Dat c6 ring: 5:502,3 44.83 -_ Rừng tự nhiên 1.578,9 12,86 - Rừng trồng 3.923,4 31,97 b_ | Đất chưa cĩ rừng 6.568,5 53,52 c | Chức năng sản xuất 4.436,6 36,15 d | Chức năng phịng hộ 7.634,2 62,20
2 | Dat chuyén ding 36 0,29
3 | Dat khac ` 166,6 1,36 Cộng 12.273,4 100
Qua biểu.01 cho thấy diện tích đất lâm nghiệp của cơng ty tương đối
lớn chiếm:98;35% diện tích đất của cơng ty quản lý, đây là một lợi thế lớn
trong việc phát triển rừng Dat cĩ rừng của cơng ty mới chỉ chiếm 44,83%,
trong khi đĩ đất chưa cĩ rừng chiếm tới 53,52% Vì vậy, để làm tốt chức
năng phịng 'Hộ cũng như là sản xuất thì trong những năm tới cơng ty cần
21
Trang 26
Luin viin lit nghiop Khoa DIKD., Khai 1997-2001
đẩy mạnh cơng tác trồng rừng, chăm sĩc và bảo vệ rừng Ngồi diện tích được đầu tư thuộc chương trình 661 hàng năm của nhà nước thì cơng ty cân
phải đâù tư vốn để trồng rừng cũng như là chăm sĩc bảo vệ, cĩ như vậy thì
mới cĩ thể nhanh chĩng thu hẹp diện tích đất trống, nâng cao'chức nắng phịng hộ và sản xuất
2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty:
Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty được tổng hợp ở biểu sau:
Biểu 02: Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty
Số Nguyên giá | Giá trịcịn | Phintram
Loại tài sản Số lượng `
TT (đồng) lại (đồng) con lai (%)
I |Nhàcủa 2.%0n | 126849360 1,128.606.376 88,97
1 | Nhadvanhalmviéc AOn?| 227.718.220 143330976 62,94
2 | Nbakho+ Béchta On? 124112400 6861240 5528
3 | Nhàmáynhw Thơng 1750m| 916663000} 9166300 10
I | MMIB 145.170.000 2.939.000 48,36
1 | Maydién thoai 8 chiée 170000 140000 82,35
2 | Méydam thoai 2bộ| _ 17000000 5000 291 3 |Máyvifth+máym 1bd 31.090,000 21.639,000 69,60 4 | MayFax I chiée 1008000 608000 6032 5 | Méyphunthude 1Ochiée, 7000000 2072000 296 II | Hmyfavwnimyhdn 672290700| 5134Ø190| - 7632 1 | amđện+3kmdây I| 2200000| 2200000 100 2 | XeUoét I chiéc 125987 0 0 3 | XeIFA 1 chiéc 185.980.9440 160.980.9440 86,56 4 | Thyéamiy 1 chige 575000 3250000} %2 5 |XeBá 1 chế 247.961.000 128.861.000 51,97 IV | Vậkiếntrúc 59/7620 4592385 71,14 1 | Votntom 1ha 23.000.000 23,000,000 100 2 | Dadng lananghiep 35km| 567726200| 436238850} 7684 Cong 2.676.680.5500} 216387616 8084 22
Trang 27Luin vin lit nghicp Khoa DIKD Kod 1997-2004
Qua biểu 02 cho thấy giá cịn lại bình quân của tài sản là 80,84 %
Nhưng trên thực tế thì một số loại tài sản cĩ giá trị lớn khơng đưa vào tính khấu hao như trạm điện, vườn ươm là do chúng thuộc tài sản của chương
trình 661 nên được nhà nước hổ trợ, cịn nhà máy nhựa Thơng đến cuối năm
2000 mới nhận bàn giao, chưa đưa vào sản xuất nên chưa tính khấu hao Trên thực tế những tài sản đã đưa vào sản xuất lâu nay thì giá trị cồn lại khoảng từ 50 - 70% giá trị ban đầu Bên cạnh đĩ một số tài sản đã khấu hao hết hoặc gần hết như ơ tơ U ốt, máy phun thuốc, máy đầm thoại Vì vậy, cơng ty nên thanh lý và trang bị mới để nâng cao năng lực sản xuất của chúng
2.4 Tình hình tổ chức quản lý của cong ty
2.4.1 Cơ cấu lao động của cơng ty:
Tình hình lao độnh của cơng ty được tổng hợp ở biểu sau:
Qua biểu 03 cho thấy lực lượng lao động, giấn tiếp của cơng ty là rất
đơng 44 người, chiếm 30,34 % Lao động cĩ trình độ đại học, cao đẳng và
trung cấp cịn thấp, trong khí đĩ lực lượng lao động chủ yếu vẫn là lao động
phổ thơng và lao động lâu năm Việc bố-trí sắp xếp lao động cịn chưa hợp
lý, chẳng hạn như xí nghiệp-4 cĩ 15 người cĩ tới 3 người cĩ trình độ đại học trong khi xí nghiệp 1 và xí nghiệp 3 lao động đơng hơn lại khơng cĩ ai cĩ trình độ đại học Vì vậy, để hưạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả
thì trong thời gián tới cơng ty.cần phải cĩ kế hoạch sắp xếp lại lao động cho
hợp lý, thu hút thêm lao động cĩ tay nghề và trình độ vào sản xuất đồng thời cĩ giải pháp kiện tồn lại bộ máy quản lý, cĩ như vậy thì mới phát huy và nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh
23
Trang 28Luin vin tot 2z, Khoa 9U” ./Add 1997-2004
Biêu 03 Cơ cấu lao động của cơng ty
Giới tính Cơng việc Trình độ a pa Số lượn;
a ee (người) Nam | Nữ | T.Tiếp | G.Tiếp | ÐH | CP› `
TC thong 1 | Ban giém déc 3 3 0 0 3 2 1 0 2 | Phong té chitc ao 6 1 0 a 2 2 3 3 | Phong kế hoạch 17 17 0 13 4 1 1 15 -Tai phong 4 4 0 0 4 1 1 2 -Bảo vệ 8 8 0 8 0 0 |0 8 -Thiết kế 5 5 0 Š 0 0 0 4 | Phịng tài vụ 5 1 4 5 2 3 5 | Xinghiep 1 4I 23 | 18 | 37 4 0 |4 3 6 | Xínghiệp 2 25 15 10 21 4 1 5 19 7 | Xinghiep 3 17 10 | 7 14 3 0 | 3 14 8 | Xinghiép 4 15 u/| 4 11 4 3 | 1 1 9_| Xưởng chế biến 6 0 5 1 1 1 4 10 |Nhà máy nhựa 9 0 0 9 2 1 6 thơng Cộng 145 101 44 101 44 14 | 22 109 Tỷ trọng 100 | 69366 | 30,34) 696 | 3034 | 966 |1517| 7517 24
Trang 29Lugn „ăn lil nghiop Khoa DTKD Khod 1997-2001
2.4.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty:
Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty: Giám đốc P.Giám | P.Giám đốc đốc P.Tổ chức P.Tài vụ P.KH.Kỹ hành chính thuật † † i ; Ị ị | | Ỷ Các xí Xí nghiệp Nhà máy
nghiệp lâm chế biến nhựa
nghiệp gỗ thơng
Phân Phân Phân
trường xưởng xưởng
Tổ sản Tổ sản Tổ sản
xuất Xuất xuất
Chú thích:
rr Quan hệ chức năng
res Quan hé truc tuyén
+ + + Quan hệ qua lại (hợp tác)
25
Trang 30Luin vdin bit nghiép Khoa DIKD Khod 1997-2001
2.5 quy trình khai thác nhựa thơng
Quy trình cơng nghệ khai thác nhựa thơng được lên trong đà
sau đây: wy
Sơ đồ quy trình khai thác nhựa thơng: — 2 wy
“Ny
00
Giao rừng Thiết x Luỗng phát
t 2 › Chudin bi dung cụ, hiện trường © va © e
k & Khai thác nhựa
- Nhap kho va bảo quản sản Thu gom nhựa
Trang 31
Luin wiin tot 2//// ‹%‹¿ 922 ./¿ád 997-2007
- Trước khi khai thác cơng ty tiến hành giao rừng cho các hộ nhận khốn, số lượng giao do thoả thuận giữa hai bên
- Tiến hành thiết kế và xây dựng phương án khai thác trình sở nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn duyệt.Mỗi lơ khai thác cĩ từ 600-1000.cay
- Trước khi khai thác nhựa 10 ngày tiến hành luỗng phát, phát xung quanh gốc với đường kính 2 m và mở đường vận chuyển nhựa
- Dụng cụ đẻo gồm: Dao, cuốc, máng và bát hứng nhựa; tấm đựng
bat
- Thời gian khai thác nhựa được tiến hành từ tháng-3 đến tháng 11, đối với khai thác diệt thì dùng dao,khai thác nuơi dưỡng dùng quốc.Thơng
nhựa đưa vào khai thác tuổi từ 20-25 tuổi, đường kính khai thác 20-25 cm
Một năm khai thác cao 36 cm, 2 ngày đẻo một lần,phơi đẻo dài bằng lưỡi
quốc (6-7 cm), vết déo sâu 1 cm:
- Thu gom nhựa được tiến hành 5-7 ngày một lần
- Nhựa sau khi đưa về được chø vào các bể chứa để bảo quản
- Khâu cuối cùng của quy trình là tiêu thụ sản phẩm, hoặc đưa vào sản xuất nhưng trong những năm qua nhà máy nhựa của cơng ty chưa đi vào hoạt động nên nhựa khai thác ra được đẹm bán đi cho khách hàng
27
Trang 32Luin viin tél 22/22, Khoa DIKD, Khoi 1997-2004
Phan 3
ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM KHAI THÁC NHỰA THƠNH CỦA CƠNG
TY SAN XUAT VA KINH DOANH THONG HA TINH
3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty trong 3 năm từ năm
1998 đến năm 2000
3.1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu hiện vật:
Cơng ty sản xuất và kinh doanh Thơng Hà Tĩnh là một đơn vị sản xuất kinh doanh tổng hợp Bên cạnh việc trồng, chăm sĩc, bảo vệ và phát
triển vốn rừng hàng năm thì cơng ty cịn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh như khai thác nhựa thơng, tỉa thưa rừng, chế bến gỗ tận dụng từ
sản phẩm tỉa thưa và tiến hành tiêu thụ sản phẩm Đây là những hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho cơng ty Những năm gần đây việc sản xuất
kinh doanh của cơng ty gặp khơng ít những khĩ khăn, trổ ngại trong việc phát triển vốn rừng cũng như là tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại nguồn thu cho cơng ty Một mặt là do cơng ty thiếu vốn đâu
tư, điều kiện thời tiết bất lợi, sâu bệnh phát triển mạnh nên ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty đặc biệt là khai thác
nhựa Mặt khác do khủng hoảng của nền kinh tế khu vực đã ảnh hưởng trực
tiếp vào việc xuất khẩu, tiêu thụ hàng hố trong đĩ cĩ nhựa thơng Do đĩ việc tiêu thụ nhựa thơng trong năm 1999 và năm 2000 bị ách tắc, giá bán
nội địa thấp, sức mua hạn chế nên làm ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế tài chính của.cơng:ty:
Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu hiện vật của cơng ty được
tổng hộp Ở biểu 04:
28
Trang 33
Luin vin tet 2Ø,
Biểu 04 Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu hiện vật
b Nam 1998 Nam 1999 Nam 2000 TDPT
STT Hoạt động VT & tượng 5 ee `“ HN bế I Khâu lâm sinh ha
1 Trồng rừng ha 3152 2242 7113 2158 9625 82,74 2_ | Chăm sĩc rừng ha 6% 614 9388 | 8394 13671 11329 3 | Khoanh nuơi rừng | ha 800 1,000 12500 1300 13000 12748 4_ | Bảo vệ rừng ha 0 2234| 2446 | 122234| 10000 495,45 I | Khai thác lâm sản 1 Khai thác nhựa kg 823525 | 476300 S784 436.559 9166 728L 2_ | Tỉa thưa rừng ste 15124 64088 423,75, 6750 10532 211,26
II | Chế biến lâm sản 1 Gỗ thơng trịn ste 12814 36182 282,36 35755 %82 167,04 2_ | Gỗ thơng xẻ mỶ ‹ 217396 - 500498 | 2302 - 3 | G6 cot pha m? - 19,11 - 135,096 | 706,94 - 4 | Ván bĩc m? - 225,593 - 2163 95,92 -
Qua biểu 04 cho ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty qua các khâu trong 3 năm cĩ sự biến động khơng ổn định, cụ thể là:
Khâu lâm sinh: Nhìn chung các hoạt động đều tăng, riêng chỉ cĩ hoạt
động trồng rừng là cĩ chiều hướng giảm dân và tốc độ phát triển bình quân
trong 3.nãm qua chỉ đạt 82,74% Nguyên nhân là do cơng ty thiếu vốn đầu
tư để trồng rừng Diện tích khoanh nuơi và chăm sĩc rừng đều tăng, đạt tốc
độ phát triển bình quân tăng 27,48% đối với khoanh nuơi và tăng 13,29% đối với chăm sĩc là đo trong những năm qua cơng ty được nhà nước đầu tư
hỗ trợ vốn từ chương trình 661 Cơng tác bảo vệ rừng của cơng ty trong 3
năm qua là rất tốt, đạt tốc độ tăng bình quân là 395,45% Cụ thể năm 1998
29
Trang 34Luin van tit nghiof Khoa DIKD, Kho 1997-2004
mới chỉ bảo vệ 500 ha nhưng sang năm 1999 và năm 2000 diện tích bảo vệ đã là 12.273,4 ha, tức là cơng ty khơng chỉ bảo vệ rừng mà cịn bảo vệ cả điện tích đất rừng hiện cĩ của cơng ty Cĩ được kết quả trên là do trong những năm qua nhu cầu cấp bách của tình trạng rừng và đất rừng hiện nay nên cơng ty đã đầu tư bảo vệ tồn bộ diện tích rừng và đất rừng hiện cĩ Cụ
thể là các trạm bảo vệ rừng của cơng ty đã phối hợp với các địa phương, hạt kiểm lâm, cơng an Hương Khê xử lý các vụ vi phạm, thu hồi gỗ lậu nên đã
hạn chế tối đa tình trạng xâm lấn đất và phá rừng trái phép
Khâu khai thác lâm sản cĩ sự tăng giảm trái ngược nhau, cụ thể là: Khâu khai thác nhựa thơng trong 3 năm qua cĩ xu hướng giảm mạnh và
mức giảm bình quân là 27,19% Nguyên nhân là do từ cuối quý 4 năm 1998
bất đầu xuất hiện dịch sâu rĩm thơng nên đã để lại hậu quả nghiêm trọng cho 2600 ha rừng thơng Trong đĩ cĩ 700 ha bị ăn trụi hồn tồn khơng đủ tiêu chuẩn khai thác nhựa trong năm 1999 Cho nên diện tích khai thác nhựa bị thu hẹp đáng kể Bên cạnh a6 trong 2 năm 1999 và năm 2000 thời
tiết khắc nghiệt, mưa nắng thất thường Do đĩ kết quả khai thác nhựa thơng
khơng đạt so với kế hoạch đề ra Nhưng-nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty mới chỉ khai thác nhựa thơng ở những cây thuộc diện tỉa thưa, trích hết nhựa là chặt nên sản lượng nhựa giảm Trái ngược với khai thác nhựa thơng
thì sản phẩm tỉa thưa rừng qua các năm đều tăng, tốc độ tăng bình quân đạt
11,26% Nguyên nhân là do thực trạng rừng cuả cơng ty cĩ mật độ dày, khi
đưa vào khai thác nhựa tỉa thưa để nuơi dưỡng thơng kinh doanh, hết nhựa thì chặt nên lượng gỗ tăng lên mặt khác do thời tiết khắc nghiệt khơng thuận lợi cho việc khai thác nhựa cho nên cơng ty đã tập trung lao động vào
tỉa thưa, ì vậy năm: 1999 và năm 2000 đã tạo ra một khối lượng gỗ củi khá lớn
Khâu chế biến lâm sản trong 3 năm qua khơng ngừng tăng, nếu như
năm 1998 €ơfg.tÿ mới chỉ cĩ mình sản phẩm gỗ thơng trịn thì sang năm 1999 và năm 2000 cơng ty đã sản xuất thêm các mặt hàng như gỗ xẻ, ván
30
Trang 35Luin „5 (6ƒ nghiofe Khoa DIKD Khod 1997-2004
bĩc và gỗ cốt pha, các sản phẩm này khơng ngừng tăng qua các năm
Nguyên nhân là do xuất phát từ nhu cầu thị trường, cũng như là:với:phương
châm tận dụng sản phẩm trong tỉa thưa rừng trồng để bù đấp một phần chị phí cho sản xuất Cho nên bước vào nam 1999 cơng ty đã tập trung đầu tư
nâng cấp xưởng chế biến và đã đi vào hoạt động đạt hiệu quả cao, đã tận
dụng tối đa sản phẩm điều chế tỉa thưa rừng trồng, sản phẩm qua šơ chế mới
tiêu thụ được (vì sản phẩm trong tỉa thưa rừng trồng khơng qua sơ chế khĩ tiêu thụ, do chỉ phí vận chuyển lớn, hiệu quả thấp.nên khách hàng khơng
mua)
3.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu giá trị:
Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty được tổng hợp ở biểu 05:
Biểu 05.Kết quả sản xuất kinh doanh qua chỉ tiêu giá trị
D | Nam 1998 Nam 1999 Nam 2000 TDP
Chi tiéu v TĐPT TĐPT | TBQ
T | Sốlượng |.Sốlượng | LH | Sốlượng | LH | (%)
| (%) (%)
1.Vốn sản xuất đ | 6580000 | 71970600 | T11042 | 86@5IX@0 | 123 | 1525 aVốnkinhdoanh |d | 56896306 | %8&%4œ3“]' 10 | %8@3œ3 | 100 | 10 b Vốn đâu tư XDCB | đ | 5880980516 |'6573@351 | 1178 | 8005168 | 128 | 1715 c Vốn quỹ đ | 63056421 54389376 | 7992 | 45651268 | 8393 | 8190 2 Doanh thu thudn | d | 3@1977847)| 3497427700 | 9656 | 3058@200| 8746 | 9190 3 Tổng chỉ phí a | /3@s48@2 | 338470645 | 9152 | 3001601 | 8885 | 918 4 Lợi nhuận a | 36330235 |¬1271275 | ⁄@ | 515140 | 4572 | 12608
5.LN/D Thu % il 32 35261 1@ 5248 | 13608
6.LN/Vốn % “7 157 33419 059 3158 | 11207
Quá biểu 05-cho thấy qua 3 năm (1998-2000) các chỉ tiêu đánh giá đều cĩ sự biến động khơng ổn định, cụ thể như sau:
Vốn sản xuất của cơng ty cĩ xu thế biến đơng tăng lên qua các năm
Bình quân:qua'3 năm tăng 15,25% Nguyên nhân là do trong những năm
31
Trang 36Luin vin lit nghiép Khoa 2IKD, Khoi 1997-2004
qua cơng ty khơng ngừng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như đường xá, nhà cửa, mua xe vận tải, Cụ thể là: Năm 1999 đã đầu tư xây dựng.90 m° nhà ở
phân trường Hương Thọ và Động Dài, sữa chữa 200 m” nhà ở, xay dung 938 mỶ nhà kho và bể chứa, mở 6 km đường nội vùng, 3km đường vào phân
trường Đập Tráng và Khe Mai Năm 2000 mở 9,5 km đường nội vùng, sữa
chữa 105 m° nhà ở, xây dựng trang trai 20 ha, cơng trình thé thao 270 m2,
đường điện sinh hoạt ở xí nghiệp và phân trường.2 km
Doanh thu thuần cĩ xu hướng biến động giảm dân, với tốc độ giảm
bình quân là 8,1% Nguyên nhân là do sản lượng nhựa trong những năm
qua giảm và giá cả cũng giảm đáng kể Giá bán giảm là:do trong những
năm qua khủng hoảng của kinh tế khu vực vẫn cịn ảnh hưởng trực tiếp đến việc xuất khẩu, tiêu thụ hàng hố trong đĩ cĩ nhựa thơng Do đĩ việc tiêu thụ nhựa thơng trong năm 1999 và năm 2000 bị:ách tắc, giá bán nội địa thấp, sức mua hạn chế nên làm ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế tài chính của
cơng ty
Tổng chỉ phí qua các năm cĩ xu hướng biến động giảm dần, bình
quân 3 năm giảm 9,82% Nguyên nhân-là đo sản lượng khai thác giảm đi nên làm cho chỉ phí giảm Ta thấy chỉ phí trong những năm qua cĩ xu
hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao là do cơng ty đã đầu tư tiền để xử lý sâu bệnh, đặc biệt năm 1998 chỉ cho xử lý sâu bệnh là 327.000.000 đồng Bên
cạnh đĩ cơng tý cịn đầu tư xây dựng các cơng trình phục vụ phịng chống cháy rừng Cu thể năm 1999.thấu quang rừng 216,9 ha, tu sữa 34 km đường
ranh cần lửa, làm 1,4 km đường ranh mới, làm 6 cái chịi canh lửa, tu sữa 7
cái biển tường, làm 26.cái biển báo Năm 2000 tu sữa 38,7 km đường ranh
can lửa, lăm 10 ếi chịi canh lửa rừng, tu sữa 12 cái biển tường, 35 cái biển
báo, 42 cái biển cấm:
Vẻ lợi nhuận qua các năm cĩ sự biến động khơng ổn định và năm
1998¬cồn bị lỗ.Đguyên nhân là do trong năm 1998 cơng ty đã đầu tư
327.000.000 đồng cho sử lý sâu bệnh nên đã làm cho lợi nhuận năm đĩ
32
Trang 37Luin vin bot 2, Khoa QDIKD Khod 1997-2004
giảm Năm 1999 lợi nhuận đạt được cao hơn so với năm 2000 là do cơng ty
bán được nhựa với giá cao và doanh thu từ sản phẩm chế biến.gỗ cũng tăng
cao
Xét về hiệu quả đồng doanh thu so với lợi nhuận, cũng như sư với đồng vốn đưa vào sản xuất qua các năm tăng giảm khơng ổn định và bước
sang năm 2000 cĩ chiều hướng chững lại
Từ những phân tích trên cho thấy rằng việc tổ chức sản xuất kinh doanh của cơng ty cĩ chiều hướng phát triển đặc biệt là năm 1999, nhưng sang năm 2000 lại cĩ chiều hướng chững lại Cĩ thể nĩi nguyên nhân của
nĩ gồm nhiều nhân tố tác động từ phía khách quan như là: sâu bệnh, thời
tiết, thị trường hơn là chủ quan Qua đây cơng ty cần cĩ những biện pháp để
hạn chế nhằm duy trì nhịp độ phát triển cho cơng ty trong những năm tới
3.2 Phân (ích biến động giá thành sản phẩm qua 3 năm (1998-
2000)
3.2.1 Phân tích biến động chỉ tiêu tổng giá thành sản xuất:
Đối với các doanh nghiệp hơạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu
đặt lên hàng đầu là lợi nhuận Vì vậy, trong quá trình hạch tốn kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải chủ động tìm ra các phương án sản xuất tối ưu,
tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đĩ, việc thường xun phân tích:tình hình biến độnh giá thành sản phẩm là một yêu cầu cần thiết đối với cơng ty, để từ đĩ tìm ra được nguyên nhân
nhằm giúp cho việc đề xuất các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm sản
xuất
Tình hình biến động tổng giá thành sản phẩm sản xuất được tổng hợp ở biểu 06
33
Trang 38Luin wdire tt nghiofe Khoa DIKL, Kho 1997-2004
Biểu 06: Tổng giá thành sản xuất các sản phẩm
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Sản phẩm Í sø lượng | TT | Sối ong ố lượng TT | Số Số lượng | TT 4 BQ
@ |@| @ | (4) | c@ | (@)™ 1 Nhựa thơng 351272205 960 2099540 €2,52 1576913973 | 5328 - TDPTLH(%) - 5921 7582 67,00 2 SP ché bién 146.440.1565 40 1246930945 3148 1.382.616786"|" “46,72 - TĐPTLH(%) - 851,50 11088 30727 a Gỗ thơng trịn 1464401%5 40 3921928701 1780 4498159498 1520 -TÐPTLH(%) - 40439 75% 17526 b.Gỗ thơng xẻ - 2862104 871 4589537235 1551 -TDPTLH (%) - - 158,45 - c.Gỗ cốt pha - 232292842 0œ@ 1580788607 534 - TDPTLH(%) - 680,52 7 d Van bĩc - 341.846.6811 1028 315.768.240 1067 -TDPTLH(%) - - 9237 - Tổng 36516216 | 100 3326885415 | 100 299507 | 100 -IĐPHH(%) = %2 88,96 8994
Qua biểu 06 cho thấy-trong 3 năm qua (1998-2000) sản phẩm sản
xuất kinh doanh chính của cơng ty là khai thác nhựa thơng Đây là sản
phẩm chiếm tý-ưọng cao trong tổng giá thành sản xuất và mang lại nguồn
thu chính cho cơng ty trong những năm qua
Các sản phẩm chế biến bao gồm: Gỗ thơng trịn, thơng xẻ, gỗ cốt pha
và ván bĩc-cĩ-tỶ trọng thấp trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất Năm
1998 đạt tỷ trọng 4%, sang năm 1999 là 37,48%, năm 2000 là 46,72%
34
Trang 39Luin uờu lt nghiéh : Gf Khoa DEKLD Khod 1997-2004
Khối lượng sản xuất nĩi chung là khơng ổn định nếu như năm 1998 mới chỉ cĩ sản phẩm gỗ thơng trịn thì sang năm 1999 và năm 2000 cĩ.thêm nhiều
sản phẩm như gỗ cốt pha, thơng xẻ, ván bĩc và sản xuất bắt đầu đi vào ổn định, phát triển.Vì vậy, mà do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên
trong để tài này em chỉ nghiên cứu sự biến động giá thành của sản phẩm
sản xuất kinh doanh chính hiện nay của cơng ty,/đĩ là sản phẩm khai thác
nhựa thơng
Sự biến động của tổng giá thành sản xuất nhựa thơng của cơng ty
được tổng hợp ở biểu 06
Tổng giá thành nhựa thơng trong 3 năm qua cĩ xu:hướng giảm dần
Bình quân 3 năm tổng giá thành sản xuất của sản.phẩm này giảm 33%
Nguyên nhân là do nạn sâu rĩm thơng nên diện tích khai thác bị thu hẹp lại, bên cạnh đĩ thời tiết nắng hạn kéo dài, thơng khai thác chủ yếu thuộc diện tỉa thưa để nuơi dưỡng thơng kính doanh nên khỉ trích là trích diệt, do đĩ khối lượng nhựa khai thác được qua các năm giảm đi, kéo theo tổng giá thành sản xuất cũng giảm theo: Mặt khác ta thấy tỷ trọng của sản phẩm nhựa thơng qua các năm cũng giảm dần, nếu như năm 1998 chiếm 96%
trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm thì sang năm 1999 chỉ cịn 62,52%
va năm 2000 là 53,28% Nguyên nhân là do trong năm 1999 và năm 2000
sản phẩm gỗ chế biến tăng lên đấng kể so với năm 1998 nên tỷ lệ phân bổ chỉ phí cố định cho sản phẩm chế biến từ gỗ cũng tăng lên Ngồi ra cịn do cơng ty đã tiết kiệm được chỉ phí cố định trong sản xuất nên tổng giá thành
sản xuất nhựa thơng cĩ xu hướng giảm đi, nhưng cũng khơng thể loại trừ
nguyên nhận chính là đo khối lượng sản xuất giảm đi nhiều qua các năm
Để thấy rõ bởn nguyên nhân làm cho tổng giá thành sản xuất nhựa
thơng biến động qua-các năm Em sẽ đi phân tích sự biến động của hai yếu tố cấu thành tổng giá thành sản xuất, đĩ là khối lượng sản phẩm sản xuất và
giá thành đơn Sị sản phẩm trong 3 năm qua
35
Trang 40Luin viin bit nghiép Khoa DIKD Khu 1997-2001
3.2.2 Phân tích sự biến động của khối lượng sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm khai thác nhựa thơng qua 3 năm (1998-2000)
Khối lượng sản phẩm sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm qua`3
năm được tổng hợp ở biểu 07
Biểu 07: Tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm nhựa thơng
„ Năm TBPTBQ
STT) Chiticu | DVT Nam 1999, | Nam2000
1998 (%) 1 |Snbgsngẩn | kg 823525 476300 446550 -TDPILH % - S784 91,66 7281 2 GidthinhDVSP lđ 4265471 4369 3612144 -TDPILH % - 10238 82,72 92,03 3 Tổng giá thành đ 3512722005 | 207995440 | 1576913073 -TDPILH % - 5921 7582 67,00
Qua biéu 07 cho thấy chỉ tiếu tổng mức giá thành và khối lượng sản phẩm
đều cĩ xu hướng biến động giảm, nguyên nhân của nĩ đã được nghiên cứu
ở phần 3.1.1 và 3:2.1
Qua bảng số liệu trên cho thấy giá thành đơn vị sản phẩm khai thác nhựa thơng biến động khơng ổn định qua các năm Năm 1999 so với năm 1998,tang-2;38! Năm 2000 so với năm 1999 giảm 17,28% Bình quân 3
năm giả 7,97% Nguyên nhân là do tốc độ giảm bình quân tổng mức giá
thành là 33.lớn hơn tốc độ giảm bình quân khối lượng sản xuất là 27,19%, Điều này cho thấy trong quá trình sản xuất cơng ty đã phần nào tiết kiệm được chỉ phí sản xuất Kết hợp với việc phân tích biến động khối
36