1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

9 bồi dương hsg 9

845 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Câu 3- mã đề 01 Nội dung Điểm Cảm nhận đoạn thơ đầu bài”Nói với con”của Y Phương 5.0 a Đảm bảo cấu trúc phần văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn 0.25 đề nghị luận; thân triển khai luận điểm: Kết kết luận vấn b Xác định vấn đề nghị luận: cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn thơ đầu bai thơ”Nói với con” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, biết trích dẫn phận tích dẫn chứng để luận điểm có sức thuyết phục Hs trình bày theo nhiều cách Đây phương án triển khai *Giới thiệu vấn đề nghị luận – đoạn trích thơ”Nói với con” (Y Phương, sinh năm 1948, người dân tộc Tày, nhà thơ tiếng thơ Việt Nam đại Thơ ông để lại tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi.”Nói với con”, viết năm 1980, tác phẩm thành công ông) * Xác định vị trí mạch cảm xúc, đánh giá sơ đoạn trích Bài thơ lời người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng từ bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Mạch cảm xúc triển khai theo hai đoạn: phần đầu nhà thơ nói với cội nguồn sinh dưỡng người gia đinh quê hương; phần thứ hai ời nói với sức sống bền bỉ, phẩm chất tốt đẹp người quê hương lời dặn lên đường vào đời Đoạn thơ trích phần đầu mạch cảm xúc ây * Phân tích: - Cha nói với gia đình hạnh phúc – cội nguồn con: + Bốn câu thơ lên hình ảnh bước chân chập chững thơ, khung cảnh vui vẻ, sum vầy, âu yếm, yêu thương Cả cha mẹ vui đùa với đứa Đúa trẻ ngập ngừng niềm yêu thương vừa muốn bước cha, vừa muốn bước tới mẹ Căn nhà tràn ngập tiếng nói, tiếng cười người lớn trẻ nhỏ Mỗi bước đượ cha mẹ đón nhận chăm chút Con lớn lên ngày tình thương nâng niu + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, điệp từ tạo nên khơng khí tươi vui, quấn qt Từng câu chữ đếu niềm tự hào, hạnh phúc tràn đầy - Cha nói với vẻ đẹp quê hương Cuộc sống lao động thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa quê hương nuôi dưỡng, giúp trưởng thành + Cuộc sống lao động cần cù vất vả mà tươi vui người quê hương người cha gợi qua hình ảnh: Đan lờ cài nan hóa/ vách nhà ken câu hát Chỉ sản xuất công cụ đánh bắt cá mà nan nứa, nan tre qua bàn tay người lao động tài hoa trở thành nan hoa, sản phẩm có tính thẩm mỹ Điều chứng tỏ người đồng tài hoa yêu Page1 0.25 4.0 0.5 0.5 0.5 0.5 đẹp + Miền quê, người quê có sinh hoạt văn hóa phong phú: vách nhà ken câu hát Với người Tày, vách nhà không tạo dựng tre, nứa, gỗ mà tạo nên câu hát Trai gái Tày thường đối đáp giao duyên câu sli, hát lượn qua vách nhà Tình bạn, tình đơi lứa tạo dựng tù cuoccj hát Có lẽ mà lời nói với nhà thơ dùng từ ngữ thiết tha, trìu mên:”u ơi” + Q hương cịn có thiên nhiên thơ mộng, tình nghĩa ni dưỡng người tâm hồn lối sống:”Rừng cho hoa/ đường cho lòng” Thiên nhiên ban tặng cho người cánh rừng hoa, đường nối dài tình yêu thương, sẻ chia Con đường tạo nên quan hệ láng giềng, bạn bè đôi lứa; đầu mối liên lạc nối làng, tạo nên tình cảm tronng sáng, cao đẹp Cha mẹ nhờ đường mà tìm thấy Điệp từ”cho” nhấn mạnh hào phóng thiên nhiên, nhấn mạnh nghĩa tình, ân huệ mà quê hương ban tặng Những đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Đó nơi để lớn lên sống êm đềm, hạnh phúc - Cha nói với hịa quyện tình nhà, tình lứa đơi tình q Nói với gia đình, quê hương, người cha gợi nhắc kỉ niệm đầu cho hạnh phúc: “Cha mẹ nhớ ngày cưới/ Ngày đẹp đơi” Kỉ niệm ấy, kiện khởi dựng nên gia đình hạnh phúc, nơi hội tụ tình cảm gia đình, bạn bè, đôi lứa.Khép lại khổ thơ thứ việc nhớ lại kỉ niệm ngày cưới, người cha muốn gửi đến đứa lời tâm tình ấm áp để cảm nhận vòng tay yêu thương cha mẹ, nghĩa tình sâu nặng quê hương làng Đó cội nguồn sinh dưỡng, nôi nuôi khôn lớn * Đánh giá: - Nội dung: Đoạn thơ thể tình cảm người cha dành cho conqua lời trị chuyện với tình cảm gia đình, nghĩa tình quê hương Bài thơ, có đoạn này, lời người cha tâm với lời tự dặn mình, nói với để tự nhắc nhở ln nhớ cội nguồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương - Nghệ thuật: Đoạn thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng hình ảnh vừa cụ thề, vừa khái quát, bình dị mà giàu chất thơ; kết cấu thơ tự nhiên, hợp lí; ngơn ngữ, giọngđiệu tha thiết gần gũi Khẳng định lại vấn đề nghị luận d Sáng tạo: khuyến khích viết có cách diễn đạt độc đáo, có khám phá triễn khai giải vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Câu 3- Mã đề 02 Nội dung Cảm nhận đoạn thơ thứ hai thơ”Nói với con”của Y Phương a Đảm bảo cấu trúc phần văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; thân triển khai luận điểm: Kết kết luận vấn Page2 0.5 0.5 0.25 0.25 Điểm 5.0 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn thơ thứ hai bai thơ”Nói với con” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, biết trích dẫn phận tích dẫn chứng để luận điểm có sức thuyết phục Hs trình bày theo nhiều cách Đây phương án triển khai *Giới thiệu vấn đề nghị luận – đoạn trích thơ”Nói với con” (Y Phương, sinh năm 1948, người dân tộc Tày, nhà thơ tiếng thơ Việt Nam đại Thơ ông để lại tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng cách tư giàu hình ảnh người miền núi.”Nói với con”, viết năm 1980, tác phẩm thành công ông) * Xác định vị trí mạch cảm xúc, đánh giá sơ đoạn trích Bài thơ lời người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng từ bộc lộ niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Mạch cảm xúc triển khai theo hai đoạn: phần đầu nhà thơ nói với cội nguồn sinh dưỡng người gia đinh quê hương; phần thứ hai ời nói với sức sống bền bỉ, phẩm chất tốt đẹp người quê hương lời dặn lên đường vào đời Đoạn thơ trích phần đầu mạch cảm xúc ây * Phân tích: - Người cha bắt đầu lời nói với phẩm chất tốt đẹp của”người đồng mình”bằng câu thơ thể cảm thơng thấu hiểu q hương gian khó:”Người đồng thương ơi”.”Thương” nghĩ nhũng nhọc nhằn mà người quê hương nếm trải Nhưng vất vả, nhọc nhằn họ thể đức tính cao đẹp, truyền thống quý báu quê hương:”Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn”; họ người vất vả có đời sống nội tâm sâu sắc, giàu nghị lực Dường khó khăn, thử thách lớn, cao xa ý chí nghị lực người mạnh mẽ - Cha nói với tầm vọc tâm hồn, cốt cách, ý chí mong muốn xây dựng quê hương đáng trân trọng của”người đồng mình”“Người đồng thơ sơ da thịt….Cịn q hương làm phong tục” Đó vẻ đẹp thành sắc, truyền thống quê nhà +Người cha ca ngợi sử dụng cách nói tương phản hình thức bên ngồi giá trị bên Đó người mộc mạc vẻ bề lớn lao cốt cách nghị lực sống, sống khoáng đạt, cao thượng ân nghĩa + hình ảnh”tự đục đá kê cao quê hương” vừa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc Người đồng bàn tay khối óc, sức lao động làm đẹp giàu cho quê hương, Nhờ sắc văn hóa quê hương dân tộc khơng ngừng gìn giữ bồi đắp Q hương giàu truyền thơng văn hóa trở thành điểm tựa tinh thần nâng đỡ ý chí niềm tin người - Người cha hướng với niềm hi vọng tha thiết vào tương lai lời nhắn nhủ trìu mến đứa bắt đàu bước đầu tiên:”Con thô sơ da thịt….Nghe con” + Việc lặp lại ý thơ”tho sơ da thịt”,”Khong nhỏ bé”Nhằm khắc Page3 0.25 4.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 sâu phẩm chất cao đẹp người đồng Và điều người ch muốn mang theo, kế tục Cha hi vọng vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương + Hai chữ”nghe con”bao yêu thương người cha dành cho Lời người cha trìu mến mang theo triết lí giản dị mà sâu xa *Đánh giá: - Nội dung: Đoạn thơ thể tình cảm người cha dành cho qua lời tâm sức sống bền bỉ, phẩm chất tốt đẹp người quê hương lời dặn lên đường vào đời thơ, có đoạn này, lời người cha tâm với là lời tự dăn mình, nói với để tự nhắc nhở ln nhớ cội nguồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp quê hương - Nghệ thuật: Đoạn thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng hình ảnh vừa cụ thề, vừa khái quát, bình dị mà giàu chất thơ; kết cấu thơ tự nhiên, hợp lí; ngơn ngữ, giọngđiệu tha thiết gần gũi Khẳng định lại vấn đề nghị luận d Sáng tạo: khuyến khích viết có cách diễn đạt độc đáo, có khám phá triễn khai giải vấn đề e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm câu(mỗi đề) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Phầ Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Đoạn trích trên thuộc tác phẩm Bàn đọc sách tác giả Chu Quang Tiềm -Nội dung: Đọc sách cho Phương thức biểu đạt đoạn trích nghị luận Lời dẫn trực tiếp”Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lịng, ngẫm kĩ hay” Page4 Điể 3,0 0,5 0,5 1,0 0.5 0.5 0.25 0.25 10.0 II Đó lời dẫn trực tiếp nnó hắc lại ngun văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đặt dấu ngoặc kép Phương pháp mà em dùng để đọc sách hiệu là: - Xác định mục đích việc đọc sách - Tập trung vào việc đọc - Ghi chép, thống kê lại nội dung LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc rèn luyện lời ăn tiếng nói học sinh Giới thiệu vấn đề: Suy nghĩ ý nghĩa việc rèn luyện lời ăn tiếng nói học sinh Bàn luận vấn đề: Giải thích: - Lời ăn tiếng nói gì? Lời ăn tiếng nói cách nói giao tiếp ngày Nó bao gồm lời nói, thái độ, ngữ điệu văn hóa giao tiếp người - Biểu lời ăn, tiếng nói học sinh văn minh, lịch: + Nói năng, lịch sự, lễ phép, có đầu có + Biết nói lời cảm ơn nhận giúp đỡ + Biết nói lời xin lỗi làm việc sai + Khơng nói tục, chửi thề… Đó biểu thể nếp sống có văn hóa, lịch giao tiếp; tạo niềm vui hạnh phúc sống - Những thói hư, tật xấu lời ăn, tiếng nói học sinh nay: + Nói tục, chửi thề + Nói khơng đầu, khơng đi, khơng lễ phép + Khơng biết nói lời xin lỗi, cảm + Nói khơng tôn trọng người nghe… - Rèn luyện lời ăn tiếng nói nhã nhặn, lịch nào? + Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tơn trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lịng Biết xây dựng lời nói để có lối giao tiếp văn minh, lịch hiệu + Phê phán, lên án lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch Kết thúc vấn đề: Rèn luyện lời ăn tiếng nói tế nhị, lịch sự, tơn trọng trách nhiệm học sinh ngày 1,0 7,0 2,0 0,25 0,5 0,5 0,75 5,0 0,5 1,5 Page5 1,5 1,0 0,5 Đề 21 : I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hi vọng thứ tuyệt diệu Hi vọng cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… Hi vọng trì sống mà khơng có thay được… Hi vọng cho thể tiếp tục, cho can đảm để tiến lên phía trước, tự nhủ bỏ cuộc… Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt mà trái tim khơng chủ động điều đó… Hi vọng đặt đôi chân lên đường mà mắt khơng nhìn thấy … Hi vọng thúc giục hành động tinh thần không nhận biết phương hướng nữa… Hi vọng điều kỳ diệu, điều cần nuôi dưỡng ấp ủ đổi lại làm cho ln sống động… Và hi vọng tìm thấy chúng ta, thể mang ánh sáng vào nơi tăm tối nhất… Đừng hi vọng! (Trích, Ln mỉm cười với sống - NXB Trẻ) Câu Hình ảnh hi vọng tác giả miêu tả qua từ ngữ nào? Câu Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng gì? Câu Anh/chị có cho rằng: Hi vọng trì sống mà khơng có thay khơng ? Vì sao? Page6 Câu Thơng điệp mà Anh/chị tâm đắc văn gì? II LÀM VĂN Câu Dựa thông tin văn Đọc hiểu, Anh/chị viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa hi vọng sống HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU - Hình ảnh hi vọng tác giả miêu tả qua từ ngữ: tuyệt diệu cong, xoắn, khuất đi, tan vỡ… - Việc lặp lại hai từ hi vọng có tác dụng: Làm cho văn thêm tính hài hồ, cân đối, nhịp nhàng, sinh động, hấp dẫn; Tăng tính liên kết câu văn bản; Nhấn mạnh vai trò quan trọng hi vọng sống người Hi vọng điều kỳ diệu, điểm tựa để đưa người vượt qua khó khăn thử thách hướng đến điều tốt đẹp phía trước - Đồng ý với ý kiến: Hi vọng trì sống mà khơng có thay - Vì sống nhiều khó khăn thử thách, nhờ hi vọng mà ta có lượng để trì sống Hi vọng tạo niềm tin, ý chí, động lực, lịng can đảm; Hi vọng giúp người sống lạc quan, yêu đời, chiến thắng nghịch cảnh - Thông điệp tâm đắc nhất: Đừng hy vọng! Vì hi vọng lượng động lực sống Hãy nuôi hi vọng II ngày, tạo động lực hành động ngày để sống lạc quan LÀM VĂN Viết 01 đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn ý nghĩa “hi vọng” sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Page7 Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa hi vọng sống c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa hi vọng sống Có thể theo hướng sau: - Hi vọng chìa khóa thành cơng người - Hi vọng mang đến cho sống nhiều ý nghĩa - Hi vọng tạo cho người động lực để sống, để tồn Nó tạo cho người niềm tin, lạc quan hướng đến giới tương lai d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề nghị luận Đề 22 : I ĐỌC HIỂU I TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết q trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài tác giả Một tác phẩm văn học sản phẩm cá nhân tập thể sáng tạo Những người sáng tác tác phẩm văn học gọi nhà văn Nội dung tác phẩm văn học thông thường mô thực sống đời thường Cũng có sản phẩm sáng tạo, trí tưởng tượng giới khơng thực mà tác giả muốn tạo nên Những nhân vật tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ nhân vật có thật, nhân vật hư cấu tác giả Nội dung hình thức tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm thực sống phản ánh cảm nhận, suy ngẫm đánh giá nhà văn Đó hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan chủ quan xuyên thấm vào Trước hết, tác phẩm văn học cung cấp cho người đọc biểu phong Page8 phú, nhiều vẻ độc dáo đời sống mà tính loại hình chúng tạo thành đề tài tác phẩm Vấn đề quan trọng lên từ đề tài, buộc tác giả phải bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá chủ đề Ý kiến tác giả trước vấn đề nêu tác phẩm tư tưởng Thái độ đánh giá, nhiệt tình bảo vệ tư tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo hay cảm hứng tư tưởng Quan niệm giới người dùng làm hệ quy chiếu để tác giả xác định đề tài, chủ đề, lý giải giới tác phẩm có cội nguồn sâu xa giới quan Cuối cùng, tương quan biểu đời sống cảm thụ chủ quan tạo nên nội dung thẩm mỹ hình tượng Nội dung tác phẩm kết khám phá, phát khái quát nhà văn Sự lược quy nội dung vào phạm trù xã hội học làm nghèo nàn nội dung tác phẩm a Các khái niệm nội dung tác phẩm văn học - Đề tài lãnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả - Chủ đề vấn đề nêu văn + Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống + Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có văn ngắn chủ đề đặt lại lớn lao (ví dụ Sơng núi nước Nam Lí Thường kiệt có 28 chữ tuyên ngơn khẳng định chủ quyền) + Mỗi văn có nhiều chủ đề tùy quy mơ, ý định tác giả - Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học - Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn b Các khái niệm thuộc hình thức tác phẩm văn học - Ngôn từ yếu tố đầu tiên, vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học Ngôn từ diện từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh, giọng điệu văn nhà văn chọn lọc hàm súc, đa nghĩa mang dấu ấn tác giả - Kết cấu xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hồn chỉnh, có ý nghĩa + Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn Page9 + Có nhiều cách kết cấu kết cấu hoành tráng sử thi, đầy yếu tố bất ngờ truyện trinh thám, kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tùy bút, tạp văn… - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung văn bản, có chất thơ, tiểu thuyết, kịch… thể loại có cải biến, đổi theo thời đại mang sắc thái riêng tác giả - Cần lưu ý, hình thức "hình thức túy" mà hình thức "mang tính nội dung” Vì vậy, q trình tìm hiểu phân tích tác phẩm, cầm ý mối quan hệ hữu cơ, logic hai mặt nội dung hình thức tác phẩm cách thống nhất, toàn vẹn Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học - Nội dung có giá trị nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng người tới chân thiện - mĩ tự dân chủ - Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung, hình thức cần mẻ, hấp dẫn, có giá trị cao - Nội dung hình thức khơng thể tách rời mà thống chặt chẽ tác phẩm văn học, nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hình thức hồn mĩ II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC Văn chương phải bắt nguồn từ sống Grandi khẳng định: “Khơng có nghệ thuật khơng thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai đằ ví văn học sống thần Ăng-Tê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vồ bền “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp người lầm than”, “Nó ca ngợi tình thương, lịng bác ái, cơng bình, làm người gần người hơn” (Nam Cao) Page10

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w