Nguyên liệu củ sắn tươi thu hoạch, tối đa trong vòng 3 ngày (72 giờ), phải được đưa vào sản xuất chế biến, củ được đưa vào băng chuyền, vào phễu nạp liệu theo nguyên tắc nguyên liệu nhập trước đưa vào trước vì khi để đống quá lâu sắn sẽ bị thối màu do hợp chất Polyphenol có trong củ sắn bị oxy hóa bởi oxy trong không khí. Phễu nạp liệu có hệ thống sàng rung nhằm loại bỏ đất cát, cặn bã và các tạp chất khác. Sau đó củ được chạy qua băng tải, ngay đầu băng tải được bố trí công nhân để lượm đất đá, và tạp chất lớn nhằm hạn chế hư hỏng cho máy rửa củ ở công đoạn tiếp theo, băng tải đưa sắn đến lồng bóc vỏ khô có dạng hình trống quay nhờ động cơ. Sắn được làm sạch một phần đất đá và bóc đi vỏ gỗ bên ngoài nhờ tác dụng của lực ma sát giữa nguyên liệu và lồng thiết bị, giữa nguyên liệu với nguyên liệu. Vỏ gỗ của sắn được bóc ra khoảng 4550%, sắn sau khi ra khỏi lồng quay thì đổ vào bể rửa ướt. Tại bể rửa ướt sắn được các cánh khuấy của máy rửa ướt đảo trộn và chuyển dần về cuối máy. Tại đây sắn được làm sạch nhờ tác dụng khuấy đảo của các mái chèo và nước. Nước rửa được lấy từ nguồn nước mủ từ ngoài vào. Sắn được đảo trộn nhờ đó mà những vỏ lụa còn lại và những tạp chất được tách triệt để. Chất thải của máy rửa củ ướt được rơi xuống buồng chứa và được tháo ra qua c
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTError! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tên chủ dự án đầu tư Tên dự án đầu tư Chương II 11 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 11 Sự phù hợp dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 11 Sự phù hợp dự án đầu tư khả chịu tải môi trường 11 Chương III 13 KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 13 Chương IV 36 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 36 Chương V 38 Chương VI 41 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 41 Chương VII 42 KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 42 Chương VII 43 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 43 PHỤ LỤC 45 Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tên chủ dự án đầu tư Công ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hưng - Địa liên hệ: Thôn Tân Sơn, xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Phương tiện liên lạc với chủ dự án: Điện thoại: 043 993 1899; Fax: 0203 879 323 - Người đại diện theo pháp luật: Trần Sỹ Trọng - Giấy Đăng ký kinh doanh số 5300226328 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Lào Cai cấp ngày 14/02/2006, thay đổi lần ngày 03/05/2018 Tên dự án đầu tư - Tên dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn - Địa điểm thực dự án: Thôn Tân Sơn, xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Hình 1: Vị trí nhà máy sắn Tân An Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Dự án Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 12121000092 cấp ngày 16/05/2008; - Dự án Giai đoạn I UBND tỉnh Lào Đánh giá tác động môi trường Quyết định số 18/12/2006 Giai đoạn II UBND tỉnh Lào Đánh giá tác động môi trường Quyết định số 15/12/2008 Cai phê duyệt báo cáo 3651/QĐ-UBND ngày Cai phê duyệt báo cáo 3806/QĐ-UBND ngày - Được Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai cấp Xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ Mơi trường Giấy xác nhận số 478/GXN-STNMT cấp ngày 15/03/2018 - Quy mô dự án đầu tư: Dự án sản xuất tinh bột sắn với công suất 250 sản phẩm/ngày;Tổng mức vốn đầu tư: 242.818.281.095 đồng Căn khoản 3, điều 9, tiêu chí phân loại Luật đầu tư công số 39/2019/QH14, dự án thuộc nhóm B; Dự án thuộc mục số 3, Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ, dự án nhóm I; Căn điểm c, khoản 3, điều 41, Luật Bảo vệ môi trường 2020, đơn vị cấp giấy phép môi trường UBND tỉnh Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất sở 3.1 Công suất hoạt động sở Nhà máy đầu tư xây dựng chia làm 02 giai đoạn: - Giai đoạn I: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Lào Cai hoạt động với quy mô công suất 125 sản phẩm/ngày (hoạt động 01 dây truyền) Hoạt động từ năm 2006 tới năm 2008 - Giai đoạn II: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất Lào Cai hoạt động với quy mô công suất 250 sản phẩm/ngày (hoạt động 02 dây truyền) Hoạt động từ năm 2008 tới - Thời gian sản xuất năm khoảng 168 ngày Với công xuất 250 sản phẩm/ngày tương đương khoảng 37.500 – 42.000 thành phẩm/năm 3.2 Công nghệ sản xuất sở Công ty TNHH MTV CBNSTP Hiếu Hưng lựa chọn dây chuyền công nghệ chế biến tinh bột sắn Trung Quốc, Đức, Thái Lan Công nghệ hoạt động dạng tách phân rã trích ly ly tâm phun vận hành theo nguyên tắc liên tục, khép kín tự động đảm bảo tiêu chuẩn tiết kiệm lượng, vệ sinh cơng nghiệp, an tồn lao động vệ sinh mơi trường Phương pháp tạo sản phẩm đạt chất lượng thương phẩm loại thị trường nước quốc tế Một số yếu tố quan trọng để tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường nước quốc tế Về phương pháp tiêu tốn nhiên liệu lượng, giá thành sản phẩm hợp lý, đủ sức cạnh tranh giá bán thị trường đảm bảo sản Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai xuất có hiệu kinh tế cao Kho nguyên liệu sắn củ Băng tải Lồng tách đất, bóc vỏ Chất thải rắn phát sinh công đoạn bao gồm: vỏ lụa củ sắn; Lồng rửa Băng tải Máy nghiền Loại bỏ nước khỏi bột nhão Băng tải Cô đặc Chất thải phát sinh công đoạn bao gồm: bã sắn; nước thải từ máy chiết ly tâm C3 (tách mủ) Bã sợi Trích ly tâm rút nước Nước thải Chiết tách tinh bột Băng tải Sấy bột khí nóng Chất thải phát sinh công đoạn bao gồm: xỉ than; Khí CO2, NO2… Làm nguội rây đóng gói Tinh bột Hình 2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn Nhà máy xản xuất tinh bôt sắt Tân An Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Các công đoạn quy trình sản xuất, chế biến tinh bột sắn: (1) Cơng đoạn 1: Nạp liệu-bóc vỏ-rửa sạch: Ngun liệu củ sắn tươi thu hoạch, tối đa vòng ngày (72 giờ), phải đưa vào sản xuất chế biến, củ đưa vào băng chuyền, vào phễu nạp liệu theo nguyên tắc nguyên liệu nhập trước đưa vào trước để đống lâu sắn bị thối màu hợp chất Polyphenol có củ sắn bị oxy hóa oxy khơng khí Phễu nạp liệu có hệ thống sàng rung nhằm loại bỏ đất cát, cặn bã tạp chất khác Sau củ chạy qua băng tải, đầu băng tải bố trí cơng nhân để lượm đất đá, tạp chất lớn nhằm hạn chế hư hỏng cho máy rửa củ công đoạn tiếp theo, băng tải đưa sắn đến lồng bóc vỏ khơ có dạng hình trống quay nhờ động Sắn làm phần đất đá bóc vỏ gỗ bên ngồi nhờ tác dụng lực ma sát nguyên liệu lồng thiết bị, nguyên liệu với nguyên liệu Vỏ gỗ sắn bóc khoảng 45-50%, sắn sau khỏi lồng quay đổ vào bể rửa ướt Tại bể rửa ướt sắn cánh khuấy máy rửa ướt đảo trộn chuyển dần cuối máy Tại sắn làm nhờ tác dụng khuấy đảo mái chèo nước Nước rửa lấy từ nguồn nước mủ từ vào Sắn đảo trộn nhờ mà vỏ lụa lại tạp chất tách triệt để Chất thải máy rửa củ ướt rơi xuống buồng chứa tháo qua cửa xả Số lần thời gian lần xả phụ thuộc vào độ bẩn nguyên liệu Sắn sau bỏ rửa chuyển đến công đoạn (2) Công đoạn 2: Thái nhỏ nghiền: Củ sắn rửa băng chuyền chuyển đến hệ thống sàng lọc để loại bỏ tạp chất lần cuối sau cấp vàodao chặt, dao động dao tĩnh chặt nhỏ, mẩu sắn nhỏ khe hở dao tĩnh dao động rơi xuống thùng phân phối Dao chặt có tác dụng làm giảm kích thước củ sắn xuống cịn 0,5-1cm nhằm giảm tải cho máy mài Sắn sau băm đổ xuống thùng phân phối, thùng phân phối có cánh khuấy để đưa sắn qua vít định lượng xuống máy mài Dưới tác động lưỡi dao hình cưa gắn trục nằm ngang có thêm nước, sắn mài mịn tinh bột tách triệt để Sau mài sắn biến thành hỗn hợp bã + bột + nướcđược chứa thùng bơm có cấu tạo cánh hở bơm theo đường ống lên phận ly tâm Quá trình mài mục đích phá vỡ xé nhỏ cấu trúc tế bào chứa tinh bột, giải phóng thành tinh bột, protein, lipid, hợp chất khác có cấu trúc tế bào nâng cao hiệu suất thu hồi tinh bột Đồng thời cơng đoạn làm tăng tinh bột hịa tan nước tách bã (3) Công đoạn 3: Tách chiết suất sữa bột bã: Dung dịch sữa sau khỏi máy nghiền có độ nhớt cao, bơm vào cụm tách bã qua đường dẫn phía nắp máy Tại máy ly tâm hoạt động mô tơ bã lớn loại bỏ Nhờ chuyển động dạng ly tâm cánh khuấy cộng thêm nước mà bã dịch chuyển từ đáy lên phía máy ly tâm văng xung quanh thành vỏ sau dẫn ngồi Nước cung cấp Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai cho q trình trích ly có tác dụng làm loãng hỗn hợp, làm tăng hiệu suất giảm thời gian tách bã Tại thu dịch sữa thơ Q trình trích ly nhằm loại bỏ gần hồn tồn xơ, bã mủ dịch sữa thơ cịn sót lại q trình tách bã Dung dịch sữa thơ (nước, tinh bột, tạp chất xơ chất hòa tan, cát sạn ) thu q trình trích ly bơm lấy từ thùng chứa đưa lên hệ thống lắng thủy lực để tách tạp chất khơng hịa tan như: bã lớn, cát, sạn… Sau dung dịch sữa thô chuyển đến hệ thống máy phun, dung dịch sữa chảy vào máy nhờ hoạt động quay ly tâm mà xơ, bã lớn tạp chất khác dẫn lên theo hông máy ngồi theo đường dẫn bã Cịn dịch thu sữa non dẫn theo đường ống thùng chứa Bã khơng có dịch sữa Tại dịch sữa khuấy đảo liên tục nhờ hệ thống khuấy đảo gắn thùng với mục đích chống vón cục trộn dịch sữa trước qua công đoạn Bã thu từ hệ thống tách bã qua băng tải chuyển đến dây chuyền sấy bã sắn với công suất 3,5 SP/giờ Bã sau sấy khơ, đóng bao bán làm thức ăn chăn nuôi gia súc Dung dịch sữa sau tách bã hệ thống bơm ly tâm đưa qua máy phân ly Tác dụng máy phân ly tách thành phần tinh bột protein, xơ, dịch bào… Hệ thống phân ly gồm máy chia làm phần: Phân ly thô phân ly tinh - Phân ly thô: Nhằm mục đích loại bỏ hết tạp chất mủ, protein, nhựa củ khỏi dung dịch sữa non tạo nên sữa già Đồng thời cô đặc dung dịch sữa non - Phân ly tinh: Đây công đoạn cuối việc làm dịch sữa làm trắng phần dịch sữa trước đưa vào công đoạn tách nước Ở loại bỏ gần hoàn toàn thành phần mủ, protein tạp chất khác Đầu tiên dịch sữa qua hệ thống lắng cyclon sau qua bình lọc để lọc thành phần xơ, bã cịn xót lại Sau qua hệ thống lắng dịch sữa đưa vào máy phân ly thô, sau khỏi máy phân ly thơ dịch sữa đưa vào máy phân ly tinh Trong q trình phân ly có bổ sung thêm nước để trình phân ly diễn nhanh Trong trình phân ly dịch sữa nặng xuống tạp chất nhẹ lên phía Sản phẩm sau trình phân ly thu nước tinh bột (4) Cơng đoạn 4: Trích ly trích ly rút nước: Sau ly tâm tách bã tách mủ dịch sữa tiếp tục tách nước Bột mịn tách từ sữa tinh bột phương pháp lọc chân không, ly tâm cô đặc Sau trình đặc sữa bột dung dịch bơm qua máy ly tâm tách nước để tách nước Dung dịch sữa nạp vào máy, sau sữa đầy đóng van bắt đầu q trình vắt khơ Động hoạt động chuyền chuyển động Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai cho thùng quay qua ly hợp chuyển động Khi thùng ly tâm quay tác dụng lực ly tâm tác dụng vật lý dịch sữa, hạt có kích thước nhỏ lỗ vải lọc văng ngồi cịn lại bột lớn giữ lại bề mặt vải lọc Nhờ mà nước tách khỏi bột đưa thùng chứa trích ly Đồng thời máy ly tâm quay với tốc độ lớn làm cho bột nóng lên phần nước bột ngồi làm giảm độ ẩm bột Tại nơi máng dẫn bột ta kiểm tra độ ẩm bột Thời gian làm bột khô khoảng 4-5 phút, lúc bột khô trắng chưa đánh tơi đánh tơi phận vít tải đồng thời đưa sang máy sấy (5) Cơng đoạn 5: Sấy đóng gói: Bột sau ly tâm có độ ẩm 32-35%, đưa đến thùng phân phối bột ẩm Thùng phân phối bột có tác dụng nơi chứa bột ẩm sau phân phối định lượng cho q trình sấy Trong thùng sấy có lắp cánh khuấy để chống tượng vón cục kết dính hoạt động liên tục Hệ thống sấy gồm lò sấy, đầu đốt, tháp sấy, cyclon thu hồi bột, quạt hút đẩy, máy vẩy bột, vít tải Bột di chuyển nhờ sức hút đẩy khơng khí Lị cung cấp nhiệt từ việc đốt than hệ thống cung cấp nhiên liệuhệ thống xử lý nước thải sinh khí gas Tác nhân sấy khơng khí sạch, khơng khí hút qua máy lọc khơng khí, sau qua máy trao đổi nhiệt Bột ẩm bị bốc nước đạt độ ẩm 10-12% Quá trình diễn vài giây để đảm bảo bột không bị vón cục, khơng bị cháy Làm nguội: Khơng khí nguội tự nhiên qua quạt, bột khô vào cyclon khí nguội mắc song song Dưới tác dụng lực gió hút bột lắng thành rơi xuống đáy cyclon Phần khơng khí mang số phần tử nhỏ nóng vào ống cyclon Nhiệt độ bột nguội dần Bột thu hồi đáy nón cyclon Tại có cấu tạo van quay hoạt động liên tục nên bột sau vít tải vận chuyển sang hệ thống rây thành phẩm để đóng bao Tại máng rây, bột sàng lại phần tử thô tạp chất thải Phần bột mịn rơi xuống phễu hứng vít tải đưa đến điểm giữa, vít tải phân phối sau đưa đến máy đóng bao Bao có quy cách 50kg, bột đóng qua bao nilon để tránh ẩm, bên ngồi bọc bao PP dệt Hiện nhà máy sử dụng may đầu bao máy cầm tay hệ thống đóng bao tự động 3.3 Sản phẩm sở: - Tinh bột sắn xuất với khối lượng 250 sản phẩm/ngày, khoảng 37.500 – 42.000 thành phẩm/năm Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước dự án đầu tư 4.1.Nhu cầu nguyên liệu sắn củ Để có thành phẩm tinh bột sắn chất lượng cao cần 4.5 sắn củ Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai tươi nguyên liệu: ngày tiêu thụ 1125 nguyên liệu sắn năm 1125 x 168 ngày = 189.000 tấn/năm Lượng sắn nguyên liệu đơn vị người nông dân vùng nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy chế biến cách thường xuyên thông qua hợp đồng kinh tế với nhà máy theo thỏa thuận phù hợp với giá thị trường Khi thị trường có biến động, giá sắn xuống thấp nhà máy đảm bảo mua cho nơng dân với mức giá để nông dân không bị thua thiệt Khối lượng nguyên liệu nhập nhà máy điều tiết phù hợp với nhu cầu chế biến hàng ngày 4.2 Phương án cấp, thoát nước - Nhu cầu nước: + Dây chuyền sản xuất tinh bột sắn: 150 m3/h + Nước sinh hoạt nhu cầu khác: 20 m3/h - Phương án cấp nước: Nguồn nước lấy từ nguồn nước mặt sông Hồng Nguồn cung cấp nước tự nhiên ổn định, đảm bảo đủ cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt nhà máy Công suất trạm bơm kích thước đường ống thiết kế phù hợp với công suất đầu tư dây chuyền Công suất trạm bơm gồm máy x 100 m3/h Vận chuyển nước nơi xử lý đường ống có đường kính 120 mm Khu xử lý nước có cơng suất 150 m3/h, xử lý theo phương pháp lắng lọc: bể chứa nước dung tích hữu ích 4.600 m3 đài nước để đảm bảo áp lực đến nơi tiêu thụ nước Lượng nước sử dụng ngày đêm 3.750 m3 lượng nước sử dụng năm sản xuất 562.500 m3 Quy trình vận hành cơng trình khai thác: Nước khai thác trực tiếp qua hệ thống bơm điện đến khu lẳng lọc xử lý theo đường ống áp lực đến bể chứa nước sau máy bơm bơm chuyển đến khu sản xuất Do lưu lượng khai thác nhà máy không thường xuyên (168 ngày/365 ngày) nhỏ so với lưu lượng sông Hồng gần khơng ảnh hưởng tới chất lượng chế độ dịng chảy sơng Hồng Kết phân tích mẫu nước nước đập Khe Quất nước sông Hồng cho thấy nước mặt khu vực dự án chưa bị ô nhiễm Lượng bùn phát sinh hệ thống không đáng kể, phát sinh tiến hành vệ sinh bể (kết phân tích bùn phát sinh từ hệ thống xử lý nước khơng nguy hại) Thốt nước ngày Nhà máy thải lượng nước chứa hàm lượng hữu dẫn đến hệ thống bể xử lý nước thải theo hệ thống riêng để xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường, sau chảy kênh thoát nước dùng tái sử dụng phục vụ sản xuất 4.3 Phương án cấp điện - Nhu cầu điện năng: 8,75KWh/ 1tấn tinh bột mức tiêu thụ điện Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai năm sản xuất 8,75KW x 24h x250 x168 ngày = 8.820.000KW - Giải pháp cấp điện: Nhà máy đầu tư 02 tổ trạm biến thế: + Trạm 1: 1máy biến 1000KVA; máy biến 50 KVA; máy biến 1600KVA + Trạm 2: 3máy biến 1600KVA + Trạm 3: 3máy biến 1600KVA Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 10 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai STT Tên thiết bị 18 Quạt làm nguội 19 Đường ống thép inox, kết cấu thép nội bộ, khung giá đỡ,…nội hệ thống 20 Hệ đường ống gas đốt (nội cụm sấy) Hệ thống thoát nước (nội cụm ép bã) 21 Hệ thống điện động lực, điện điều khiển tự động hóa tồn cụm sấy bã Diễn giải thông số kỹ thuật quy cách công suất = 1,5kw Cánh + trục + thân máy = CT3 (Tổng công ty máy thiết bị cơng nghiệp thiết kế sản xuất có kèm theo giấy chứng nhận cân động.) Motor Enertech 100%, cơng suất 75kw Inox 430, sắt hình CT3 (đồng phù hợp) Các thiết bị sắt sơn chống gỉ sơn màu xám gi (tiêu chuẩn) Các thiết bị bảo vệ sơn màu vàng cam Các thiết bị quay vẽ chiều quay định Inox nhựa Bình Minh, có hệ thống an tồn hệ thống trì lửa dùng gas Ống nhựa Bình Minh trước vào cống thoát chung nhà xưởng Dây cáp điện Cadivi, thiết bị điện (aptomat, rơ le nhiệt, contactor) LG/LS, biến tần hiệu Hitachi, linh phụ kiện lắp ráp khác Việt Nam Máng điện loại sơn tĩnh điện Khung giá đỡ hệ thống điện: sắt hình CT3 2.2.3 Đối với chất thải rắn sinh hoạt Bố trí lắp đặt thùng chứa rác cố định khuôn viên nhà máy khu nhà xưởng sản xuất, khu nhà điều hành Tại khu nhà điều hành, nhà thường trực phòng đặt thùng rác khác nhằm phục vụ cho việc phân loại rác nguồn Tại nhà xưởng đặt 02 thùng rác góc nhà dung tích 150l Dọc tuyến đường nội đăt thùng rác với mật độ 10m/thùng Bố trí nhân lực thu gom rác thành lập tơt vệ sinh môi trường chuyên trách công tác thu gom, quét dọn khuôn viên công ty Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thường xuyên với khối lượng Cơng ty tiến hành thu gom tiến hành xử lý đốt Biện pháp quản lý chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh Nhà máy trình sản xuất gồm: dầu thải, giẻ lau dính dầu; thùng phuy đựng dầu thải, bịng đèn huỳnh quang; pin, ắc quy phát sinh với khối lượng khoảng 40 kg (môt năm nhà máy hoạt động 150 ngày theo vụ thu hoạch sắn) Chất thải nguy hại phát sinh thu gom triệt để, phân loại vào Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 31 Số lượng bộ hệ hệ Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai thùng chứa CTNH riêng biệt lưu giữ kho chứa CTNH (02 ngăn, kích thức kho x 6m) Đinh kỳ tháng Công ty ký hợp đồng chuyển giao, xử lý chất thải nguy hại cho đơn vị có chức xử lý chất thải nguy hại Nhà máy hợp đồng với Công ty TNHH môi trường phú minh VINA thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại phát sinh (tại hợp đồng số CTNH số 112HĐ/PM-TPHH 02/01/2022 biên bàn giao chất thải ngày 10/02/2022) Biện pháp kiểm sốt lượng phát thải khí gas sinh từ trình xử lý nước thải sản xuất - Tổng lượng khí sinh học thu hồi, dùng làm nhiên liệu đuốc đốt giám sát đồng hồ đo liên tục tự động điều chỉnh nhiệt độ áp suất Số liệu ghi lại từ đồng hồ đo ghi lại liên tục hệ thống tiếp nhận số liệu số hóa sở liệu - Hàm lượng metan khí đốt đo định kỳ với độ xác lên đến 95%, sử dụng máy phân tích khí Số liệu đo từ máy phân tích số hóa lưu vào sở liệu - Thể tích lượng nước thải xử lý xác định việc nhân lượng sản xuất tinh bột sắn với hệ số chuyển đổi thích hợp Số liệu sử dụng tính tốn cho thơng số kiểm tra lại với số liệu sản lượng tinh bột sắn hàng năm số liệu giám sát trạng định kỳ Hệ số chuyển đổi xác định hàng năm bên thứ ba độc lập - Biện pháp xác định hiệu suất trình thiêu đốt: Do giá trị mặc định 90% sử dụng, việc giám sát liên tục nhằm tuân thủ quy cách kỹ thuật nhà sản xuất thiết bị đuốc đốt (nhiệt độ, tỉ lệ dịng khí sinh học) thực Để làm điều này, đầu đo nhiệt lắp đặt thiết bị đuốc đốt Số liệu đo từ thiết bị số hóa vào sở liệu Nếu thời điểm thông số ghi nằm ngồi thơng số kỹ thuật cho phép nhà sản xuất, giá trị mặc định 50% áp dụng thời điểm Nếu thời điểm nào, thiết bị đuốc đốt không hoạt động, giá trị mặc định hiệu thiết bị đuốc đốt 0% sử dụng Tình trạng khơng vận hành trường hợp sau: Thiết bị đuốc đốt khơng cháy Khơng có số liệu ghi nhiệt độ lượng khí phát thải thiết bị đuốc đốt Biện pháp quản lý xử lý lượng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Lượng bùn sau xử lý bể lắng sinh học bơm tuần hồn hồ sục khí, sau thời gian lượng bùn phát sinh lớn bơm vào hồ chứa 200.000m³ Bùn pha loãng lưu chứa hồ từ 10 - 15 năm Do diện tích Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 32 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nhà máy không đủ để xây dựng sân phơi bùn hồ chứa bùn, thời gian tới để xử lý triệt để bùn thải hệ thống xử lý nước thải Công ty tiếp tục đầu tư máy ép bùn Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu cố mơi trường 7.1.Biện pháp phịng ngừa đảm bảo PCCC Đã Công an tỉnh Lào Cai cấp chứng nhận Thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy Giấy xác nhận số 143/TD – PCCC ngày 11/7/2017, số biện pháp thực phòng cháy chữa cháy: - Thực nội quy, quy định PCCC: Bảng nội quy PCCC, biển báo cấm lửa,… - Lắp đặt đèn chiếu sáng cố, bình chữa cháy xách tay cho nhà xưởng sản xuất - Thành lập lực lượng PCCC sở theo quy định - Hằng năm lập tổ chức thực tập PCCC để đảm bảo yêu cầu PCCC - Thiết kế hoàn chỉnh hệ thống PCCC, bao gồm hệ thống PCCC nhà Hệ thống PCCC thiết kế theo quy định, tiêu chuẩn hành - Định kỳ đo kiểm tra điện trở tiếp đất theo quy định 7.2.Biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất Trong quy trình sản xuất Cơng ty có sử dụng số loại hóa chất NaOH, vơi, chế phẩm E.M Cơng ty tiến hành lập biện pháp phịng ngừa, ứng phó với cố hóa chất nội như: - Lưu trữ nơi thống mát, có bình chữa cháy - Khi tiếp xúc phải mang đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động (mũ, mặt nạ phịng khí độc, kính, quần áo, găng tay, ) - Trong trường hợp tràn đổ, rò rỉ mức nhỏ: dùng cát khơ lấp nơi rị rỉ, trường hợp tràn đổ, rị rỉ diện rộng: Dùng cát, đất khơ lấp nơi rò rỉ Tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện kỹ sử dụng hóa chất an toàn biện pháp sơ cứu, cấp cứu trường hợp có tai nạn xảy 7.3 Biện pháp an tồn khí gas quản lý hệ thống xử lý nước thải nhà máy không hoạt động - Tách riêng biệt khu vực hàng rào xây dựng bao quanh khu vực hồ, có biển cảnh báo khu vực dễ cháy nổ, cách xa nguồn lửa thiết bị dễ gây cháy nổ, cấm hút thuốc cạnh hồ gas, cán chuyên trách đến gần Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 33 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai tiếp cận hồ - Hàng ngày kiểm tra thường xuyên hệ thống hồ gas, ống dẫn gas, thiết bị cung cấp sử dụng gas để đảm bảo an toàn - Các ống dẫn khí gas kiểm tra thường xuyên, tránh vỡ, van gas điều chỉnh có lệnh người quản lý - Khi xảy cố rách bạt, rị rỉ khí gas người phát phải báo cho người quản lý để nhanh chóng đưa biện pháp khắc phục thời gian nhanh - Trang bị bảo hộ, mặt nạ phòng độc cho người lao động xảy cố - Định kỳ tập huấn cho cán công nhân viên nhà máy, đặc biệt đội vận hành trực tiếp hệ thống đảm bảo an toàn vận hành cách ứng cứu xảy cố - Quản lý hệ thống xử lý nước thải giai đoạn nhà máy không hoạt động: Do nhà máy hoạt động theo vụ sắn (từ tháng 10 tới tháng năm sau) q trình hoạt động khơng liên tục, dẫn tới hệ thống xử lý nước thải có thời điểm dừng theo tình hình hoạt động nhà máy Sau kết thúc mùa vụ sản xuất, tồn khí gas sẵn có hồ dẫn vào hệ thống lị đốt hết hồn tồn Ngừng bơm nước vào hồ Bioga để vi sinh vật chế độ ngủ, bạt ngâm nước tháng trước vào mùa vụ sản xuất hồ bơm nước vào nuôi cấy vi sinh vật 7.4 Biện pháp phịng ngừa cố hỏng hóc hệ thống sấy bã sắn không tiến hành sấy bã sắn gây mùi - Trường hợp cố hỏng hóc máy móc không tiến hành sấy bã sắn, lượng bã thu hồ chứa bã ( hồ có diện tích 3.700m², thể tích chứa khoảng 29.600m³ Hồ lót bạt đáy sườn bạt HDPE ) bơm lên hệ thống sấy sau trình sản xuất - Bên cạnh để giảm thiểu mùi q trình lưu trữ bã sắn:Cơng ty thường xuyên nạo vét cống cải tạo bãi chứa bã thải để giảm tối đa tác động mùi; trùm bạt số cơng trình gây phát tán mùi nhiều 7.5 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động - Kiểm tra giám sát sức khỏe định kỳ cho cơng nhân viên: 01 lần/năm - Kiểm sốt yếu tố vi khí hậu điều kiện lao động - Trang bị thiết bị bảo hộ lao động: Nút tai, găng tay, giầy, ủng, quần áo, trang cho công nhân - Thành lập tổ vệ sinh môi trường an toàn lao động Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 34 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Tại khu vực sản xuất có bảng hướng dẫn, nội quy vận hành thiết bị, máy móc - Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, nhà xưởng, kho hàng hóa 7.6 Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng Việc vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm cần sử dụng đến phương tiện giao thông Các giải pháp an tồn giao thơng: - Bố trí thời gian vận chuyển nguyên vật liệu hàng hóa theo - Tránh vận chuyển vào cao điểm - Khi có contener vào phải có người hướng dẫn đường - Cổng vào cổng đùn để đảm bảo thơng thống vào cao điểm - Có nhà để xe phân khu cụ thể loại xe Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 35 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MƠI TRƯỜNG Cơng ty TNHH MTV CBNSTP Hiếu Hưng đề nghị cấp phép môi trường cho nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai với nội dung sau: Nội dung đề nghị cấp phép nước thải - Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sản xuất tinh bột sắn - Lưu lượng xả nước thải tối đa: 717,4 m3/ngày.đêm - Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn - Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất ô nhiễm theo dòng nước thải đảm bảo quy chuẩn QCVN 63:2017/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến tinh bột sắn Bản 3: Thông số giám sát nước thải Thông số STT Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) - 5,5 – pH Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 110 COD mg/l 100 BOD5 (20oC) mg/l 55 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 88 Tổng Xianua (CN-) mg/l 0,11 Tổng phốt (P) mg/l 22 Tổng Coliform MPN/100ml CFU/100ml 5000 - Vị trí xả nước thải: thơn Tân Sơn, xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai có toạ độ theo hệ toạ độ VN-2000 kinh tuyến 104o45’, múi chiếu 3o; X:2450881; Y:0460682 - Phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận: Nước thải sau xử lý bể lắng ly tâm thoát vào giếng thu nước dẫn tới cống thoát nước chung - Chế độ xả: gian đoạn, thời gian xả thải 01 ngày 10 giờ/ngày; Thời Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 36 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai gian xả thải năm 230 ngày (từ tháng 10 đến hết tháng năm sau) - Nguồn tiếp nhận nước thải: nước sông Hồng, thôn Tân Sơn, xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn - Nguồn phát sinh: Tiếng ồn phát sinh từ máy móc dây chuyển sản xuất - Giá trị giới hạn tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn Bản 4: Thông số giám sát tiếng ồn Stt Từ 6-21 (dBA) Từ 21-6 (dBA) Ghi 55 45 Khu vực đặc biệt 70 55 Khu vực thông thường Chủ đầu tư: Cổng ty TNHH MTV Chế biến nông sản thực phẩm Hiếu Hứng 37 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CỞ SỞ Kết quan trắc môi trường định kỳ nước thải - Thực Chương trình quan trắc giám sát môi trường định kỳ hàng năm: Thực theo Chương trình phê duyệt Giấy xác nhận hồn thành cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường số 478/GXN-STNMT ngày 15/3/2018 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai, với tần suất 03 tháng/lần - Vị trí lấy mẫu: nước thải sau xử lý hệ thống xử lý điểm xả thải sông Hồng Toạ độ: X: 2451445; Y: 0460996 - Kết đo đạc phân tích: Bảng 6: Kết quan trắc cơng trình xử lý nước thải lấy TT Thơng số Đơn vị Phương pháp/Thiêt bị QT Kết phân tích nước thải QCVN 63:2017/ BTNMT Cột B 03/2021 12/2021 03/2022 pH* - TCVN 6492:2011 7,04 6,94 6,77 5,5 - TSS* mg/l TCVN 6625:2000 47 28,5 55 100 BOD5* mg/l TCVN 6001-1-2008 33 64,6 32 50 COD* mg/l SMEWW 5220C:2012 82,7 62 66,7 250 Tổng N mg/l TCVN 6638:2000 28,2 29,1 22,9 80 Tổng P mg/l TCVN 6202:2008 2,87 2,06 0,82 20 Tổng Xianua** mg/l TCVN 6626:2000 0,043