CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1 1 Khái niệm xuất khẩu Theo điều 28, mục 1, chương II Luật thương mại năm 2005 của Việt Nam Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ[.]
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm xuất Theo điều 28, mục 1, chương II Luật thương mại năm 2005 Việt Nam: - Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Khu vực hải quan riêng bao gồm khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp khu vực kinh tế khác thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ có quan hệ mua bán trao đổi hang hóa khu với nội địa quan hệ xuất khẩu, nhập 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động xuất Mục đích hoạt động xuất khai thác lợi quốc gia phân công lao đông quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Xuât thúc đẩy trình phân phối lưu thơng hàng hóa q trình tái sản xuất mở rộng nhằm liên kết sản xuất tiêu dùng nước với nước khác 1.3 Vai trò hoạt động xuất - Xuất phương tiện tạo nguồn vốn cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta 1.4 Quy định WTO Quy định WTO tập hợp nhiều quy định xếp theo hệ thống định Cụ thể, hệ thống quy định WTO chia làm nhóm, bao gồm: - Nhóm Hiệp định chung (Hiệp định đa biên) - Nhóm Biểu cam kết riêng - Nhóm Hiệp định nhiều bên 1.4.1 Nhóm Hiệp định chung Cho đến nay, WTO có tổng cộng 16 Hiệp định chung, tập hợp nguyên tắc thương mại có hiệu lực áp dụng bắt buộc tất thành viên WTO, tập trung vào lĩnh vực - Thương mại hàng hóa (Hiệp định GATT Hiệp định bổ sung) - Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS Phụ lục) - Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) 1.4.2 Các Biểu cam kết mở cửa thị trường thành viên Các bảng cam kết mở cửa thị trường tập hợp cam kết giảm thuế quan lộ trình mở cửa loại dịch vụ thành viên Mỗi thành viên WTO có bảng cam kết riêng, với mức cam kết lộ trình thực riêng (là kết đàm phán với thành viên khác WTO) 1.4.3 Các Hiệp định nhiều bên Hiện Hiệp định hiệu lực: 1.5 1.5.1 1.5.2 Hiệp định thương mại máy bay dân dụng Hiệp định mua sắm phủ Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại hàng hóa Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết ràng buộc toàn biểu thuế toàn Biểu thuế nhập hành Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức bình quân hành (thuế suất MFN năm 2005) biểu thuế (từ 17.4% xuống cịn 13.4%) Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị - điện tử Bao gồm loại cam kết chính: Cam kết mở cửa thị trường nơng sản Gia nhập WTO, Việt Nam đưa cam kết mở cửa thị trường nông sản thuộc nhóm sau: - Cam kết thuế quan: Việt Nam đưa cam kết mức thuế nhập tối đa phép áp dụng (gọi mức cam kết) 100% số dịng thuế hàng nơng sản - Cam kết biện pháp phi thuế quan: Việt Nam đưa cam kết liên quan đến biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp quản lý chuyên ngành nông nghiệp (xem thêm Phần Các biện pháp bảo hộ nông nghiệp phi thuế) - Quyền đàm phán ban đầu (INR): Trong trình thực cam kết, số trường hợp định khơng lường trước được, Việt Nam tăng thuế cao mức cam kết Trong trường hợp đó, Việt Nam phải đàm phán trước với nước dành Quyền đàm phán ban đầu (tên nước ghi bên cạnh dòng sản phẩm Biểu cam kết) Những nước đề nghị INR nông sản Việt nam chủ yếu Mỹ, Úc, New Zealand, Braxin Văn thức: Biểu cam kết cắt giảm thuế hàng nông sản Cam kết hạn ngạch thuế quan Biểu cam kết trợ cấp nông nghiệp Tóm tắt số Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực Nông nghiệp: Giới thiệu chung Cam kết mở cửa thị trường nông sản Cam kết Trợ cấp Nông nghiệp Cam kết Biện pháp Bảo hộ nơng nghiệp phi thuế Cam kết WTO nhóm Lương thực Cam kết WTO nhóm Rau Cam kết WTO nhóm Cây cơng nghiệp Cam kết WTO sản phẩm chăn nuôi Cam kết mở cửa thị trường hàng phi nông sản Đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam gia nhập WTO tập trung vào vấn đề thuế nhập biện pháp phi thuế Về thuế nhập khẩu, Việt Nam đàm phán với nước đối tác WTO vấn đề: Ràng buộc tất dòng thuế Biểu thuế nhập (tức Việt Nam đưa cam kết mức thuế nhập tối đa áp dụng tất mặt hàng hóa nhập vào Việt Nam) Chỉ dùng thuế nhập làm công cụ để bảo hộ Cắt giảm thuế nhập khẩu, mặt hàng có thuế suất áp dụng cao (hay gọi thuế suất đỉnh) mặt hàng mà nước thành viên WTO khác có lợi ích thương mại lớn Tham gia hiệp định tự hoá theo ngành WTO để cắt giảm tồn thuế áp dụng cho ngành xuống mức 0% (Hiệp định công nghệ thông tin, Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng, thiết bị y tế) hài hoà thuế suất mức thấp (Hiệp định hoá chất, Hiệp định hàng dệt may) Văn thức: Biểu cam kết cắt giảm thuế hàng phi nông sản Cam kết Hạn ngạch thuế quan Lộ trình xóa bỏ thuế nhập sản phẩm công nghệ thông tin ITA Phu luc B – Lộ trình xóa bỏ thuế nhập sản phẩm ITA Tóm tắt số Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực hàng phi nông sản: Giới thiệu chung Cam kết Thuế quan hàng hóa nhập Cam Kết Thuế Nội Địa Đối Với Hàng Hóa Nhập Khẩu Cam kết Các Biện pháp Hạn chế số lượng Xuất – Nhập Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành dệt may Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành điện tử Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành giấy Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành Ơ tơ Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành thép Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIÊT NAM 2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO Đến Việt Nam tham gia ký kết gần 12 nghìn điều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 nước, có quan hệ thương mại với 220 nước vùng lãnh thổ, ký kết 88 Hiệp định thương mại song phương, Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự (FTA) với 15 nước, 54 Hiệp định tránh đánh thuế lần 61 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương Cùng với việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam tiếp tục hội nhập thương mại khu vực sâu rộng khung khổ FTA khu vực Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo điều kiện quan trọng để hạn chế tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu Thị trường xuất trở nên đa dạng hơn, thúc đẩy đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường trọng điểm, xuất tăng hầu hết thị trường có biểu chuyển hướng thương mại tác động FTA tham gia 2.1.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất Thực đường lối Đổi Chiến lược xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006-2010, chiến lược xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2011- 2020, định hướng tới năm 2030, hoạt động xuất nhập nước ta đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, phát triển đất nước.Đặc biệt, với việc gia nhập WTO năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam có gia tăng đáng kể Điều thể rõ qua bảng Bảng 2.1: Trí giá xuất hàng hóa tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam giai đoạn 2004- 2014 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Trị giá xuất khẩu(tỷ USD) 26.50 32.44 39.83 48.56 62.69 57.10 72.24 96.91 114.53 132.03 150.19 Tốc độ tăng/giảm xuất 31.4 22.4 22.8 21.9 29.1 -8.9 26.5 34.2 18.2 15.3 13.7 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Kim ngạch xuất hàng hóa nước at có gia tăng đáng kể kể từ sau gia nhập WTO Sau năm thành viên WTO, thương mại hàng hóa Việt Nam năm 2014 đạt 298,24 tỷ USD, tăng 12,9%, tương ứng tăng 34,17 tỷ USD so với năm 2013;cao gấp 2,6 lần so với kết thực nắm 2007,trong xuất đạt kim ngạch 150,19 tỷ USD, tăng 13,7% Và theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan,tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước quý I/2015 đạt 75 tỷ USD, tăng 14,3% so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch xuất 36,3 tỷ USD, tăng 8,8% Từ nước thâm hụt cán cân thương mại, năm gần cán cân thương mại đạt trạng thái cân năm 2012 2013;thặng dư năm 2014 Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao từ trước đến Biểu đồ 2.1: Diễn biến kim ngạch xuất khẩu,nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2004- 2014 http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=795&Category=Ph %C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB %B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất Một tác động gián tiếp Tổ chức Thương mại giới thay đổi tích cực cấu xuất Cơ cấu hàng hóa có chuyển dịch cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa,tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường.Điều thể rõ qua bảng đây: Bảng 2.2: Cơ cấu trị giá xuất hàng hoá theo bảng phân loại tiêu chuẩn ngoại thương giai đoạn 2005-2012(đơn vị :%) 2005 2008 2009 2010 2011 2012 Hàng thô sơ chế 49,7 44,2 39,0 34,8 34,8 30,7 Lương thực, thực phẩm động vật sống 19,5 19,4 20,2 18,6 18,0 16,4 Đồ uống thuốc 0,5 0,3 0,4 0,4 0,4 0,4 Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu 3,8 4,0 3,4 4,7 4,9 3,7 Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan 25,8 20,3 14,9 11,0 11,3 9,9 Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật 0,1 0,2 0,1 0,1 0,2 0,3 Hàng chế biến tinh chế 50,3 55,2 59,6 65,1 65,1 69,2 Hoá chất sản phẩm liên quan 1,6 2,3 2,2 2,6 3,0 3,3 Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu 6,7 10,2 9,2 11,7 11,2 10,7 Máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng 9,7 11,7 13,0 15,9 19,4 26,8 Hàng chế biến khác 32,3 31,0 35,2 34,9 31,5 28,4 Hàng hố khơng thuộc nhóm 0,0 0,6 1,4 0,1 0,1 0,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong giai đoạn 2005- 2012,tỷ trọng nhóm hàng chế biến qua tinh chế tăng 18,9 điểm phần trăm năm qua, từ 50,3% năm 2005 lên 69,2% năm 2012, nhóm hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu có xu hướng tăng tỷ trọng từ 6,7% vào năm 2005 lên 10,7% vào năm 2012, tỷ trọng nhóm mặt hàng máy móc,phương tiện vân tải phụ tùng tăng từ 9,7% năm 2005 lên 26,8% năm 2012.Trong đó,tỷ trọng nhóm hàng thơ sơ chế giảm từ 49,7% xuống cịn 30,7% thời gian tương ứng, Nếu năm 2001, có mặt hàng xuất chủ lực đạt kim ngạch 1tỷ USD (gồm dầu thô, dệt may, giầy dép, thuỷ sản), với tổng giá trị 8,4 tỷ USD, chiếm 56% kim ngạch xuất Đến năm 2010, có 21 mặt hàng nhóm mặt hàng xuất chủ lực có trị giá tỷ USD Bước sang năm 2011, số lên tới 23 nhóm mặt hàng đó, có nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD, tổng kim ngạch xuất hàng hóa nhóm hàng tỷ USD đạt 85, tỷ USD, chiếm 87,9 % tổng kim ngạch xuất nước Đến năm 2013, xuất hàng hóa đối mặt với nhiều khó khăn giá lượng nhiều mặt hàng xuất giảm như: nhóm mặt hàng nơng sản, nhóm hàng nhiên liệu khống sản( than đá, dầu thơ, xăng dầu).Tuy nhiên, xuất nước tăng 15,3% mặt tương đối nhờ vào tăng trưởng nhóm hàng cơng nghiệp, chế biến(điện tử, máy vi tính, sản phẩm điện tử lịnh kiện;hàng dệt may; hàng giày dép).Và năm 2014, nhóm mặt hàng chế biến đứng vị trí cao kim ngạch xuất hàng hóa.Dưới biểu đồ kim ngạch xuất 10 nhóm mặt hàng Việt Nam năm 2014 Biều đồ 2.2 : Kim ngạch xuất khẩ 10 mặt hàng Việt Nam năm 2014 Hàng thủy sản: năm 2014, xuất thủy sản Việt Nam đạt 7,84 tỷ USD, tăng 17,1%, tương ứng tăng 1,14 tỷ USD so với năm trước Xuất hàng thuỷ sản năm có mức tăng kim ngạch kỷ lục có tốc độ tăng cao so với năm trước vòng năm trở lại đây.Xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường năm 2014 đạt tốc độ mức tăng cao Hàng rau quả: hàng rau Việt Nam xuất tháng 12 đạt 139 triệu USD, tăng 28,5% so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất nhóm hàng năm 2014 lên 1,49 tỷ USD, tăng 38,9% (tương ứng tăng 418 triệu USD).Hàng rau Việt Nam xuất chủ yếu sang Trung Quốc với 436 triệu USD, tăng 44,1% so với kỳ năm trước chiếm 29,2% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước Cà phê: lượng cà phê xuất tháng 12/2014 115 nghìn tấn, trị giá đạt 255 triệu USD, tăng 37,3% lượng tăng 32,9% trị giá so với tháng trước Trong năm 2014, lượng cà phê xuất nước ta đạt 1,7 triệu trị giá đạt 3,56 tỷ USD, tăng 30,1% lượng tăng 30,9% trị giá so với năm 2013 (tương ứng tăng 840 triệu USD) Gạo: tháng 12/2014 kim ngạch xuất gạo đạt 319 nghìn tấn, trị giá 150 triệu USD, giảm 32,6% lượng 36,3% trị giá so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2014, lượng xuất nhóm hàng 6,38 triệu tấn, giảm 3,2% trị giá đạt 2,96 tỷ USD, tăng 1,1% so với kỳ năm trước Cao su: tháng 12/2014, lượng cao su xuất đạt 117 nghìn tấn, trị giá đạt 172 triệu USD, tăng 8,5% lượng tăng 7,7% trị giá so với tháng trước Tính đến hết tháng 12 năm 2014, lượng xuất mặt hàng nước đạt 1,06 triệu tấn, giảm 0,7% lượng trị giá đạt 1,78 tỷ USD, giảm 28,4% so với năm 2013 (tương ứng giảm 706 triệu USD).Trung Quốc Malaixia hai đối tác nhập cao su Việt Nam năm qua Than đá: xuất than đá Việt Nam tháng 616 nghìn tấn, tăng mạnh 60,5% so với tháng trước.Trong năm 2014, lượng xuất than đá nước 7,28 triệu tấn, giảm 43,1% với trị giá 556 triệu USD,giảm39,1% so với năm trước Dầu thơ: tháng lượng xuất 867 nghìn tấn, tăng 23,5%, trị giá 414 triệu USD, giảm 4,7% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2014, lượng dầu thô xuất nước đạt 9,3 triệu tấn, tăng 10,5% kim ngạch đạt 7,23 tỷ USD, giảm nhẹ 0,1% so với kỳ năm trước Hàng dệt may: xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2014 đạt 20,95 tỷ USD, tăng 16,8% (tương ứng tăng 3,02 tỷ USD) so với năm 2013 Giày dép loại: kim ngạch xuất tháng đạt 1,09 tỷ USD, tăng 13,8% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2014, xuất nhóm hàng giày dép đạt 10,34 tỷ USD, tăng 23,1% (tương ứng tăng 1,947 tỷ USD) so với năm 2013 Điện thoại loại & linh kiện: xuất nhóm hàng tháng 11 đạt 1,63 tỷ USD, giảm 34,8% so với tháng trước Tính đến hết tháng 12/2014, tổng kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 23,60 tỷ USD, tăng 11,1% (tương ứng tăng 2,36 tỷ USD) so với năm 2013 2.1.3 Cơ cấu xuất theo thị trường Cùng với thay đổi cấu mặt hàng xuất khẩu, cấu thị trường xuất có thay đổi nhằm đa dạng hóa thị trưởng xuất khẩu, củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống, mở rộng thị trường xuất tiềm Xét theo châu lục: Nếu trước năm 2000-2006,thị trường châu Á thị trường xuất chủ lực Việt Nam, từ sau gia nhập WTO vào năm 2007,thị trường xuất Châu đa dạng mạnh mẽ mở rộng khắp châu lục giới Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường nhập hàng hóa Việt Nam theo khu vực giai đoạn 2006-2013(đơn vị:%) Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Đại Dương Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 49,9 19,6 22,7 1.5 9,6 45,1 20,5 24,2 1,3 8,0 31,5 19,9 22,6 2,0 7,2 44,2 21,5 22,7 3,4 4,1 46,7 20,2 22,7 4,0 3,94 51,8 20,8 21,0 3,6 2,8 53,7 20,6 20,6 2,2 3,0 51,9 21,8 21,3 2,2 2,8 Nguồn:Bộ Công Thương,Thống kê XNK hàng năm 2006- 2013 Giai đoạn 2006-2010, diễn biến thị trường xuất hàng hóa Việt Nam có số thay đổi như: Thị trường Châu Á có xu hướng giảm tỷ trọng xuống 46% tổng KNXKHH năm 2010.Châu Âu Châu Mỹ giữ thị phần tương đối ổn định khoảng 20-22% tổng KNXKHH Việt Nam.Ngoài hoạt động xuất mở rộng sang châu Phi Châu Đại Dương, nhiên tỷ trọng xuất châu lục thấp,và có diễn biến thất thường Trong giai đoạn 2011- 2013, xuất sang nước khu vực châu Á lại có xu hướng tăng tỷ trọng, khu vực châu Phi có xu hướng tăng, với tốc độ tăng thấp Trong đó, khu vực châu Đại Dương lại sụt giảm đáng kể so với giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO( năm 2013, tỷ trọng khu vực 2,8%, năm 2006, tỷ trọng cuả khu vực lên tới 9,6%).Khu vực châu Mỹ, châu Âu trì thị phần giai đoạn trước 20-22% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Xét theo số quốc gia, khối liên kết kinh tế: tính đến năm 2013, Việt Nam có trao đổi hàng hóa với gần 240 quốc gia vùng lãnh thổ Số thị trường đạt kim ngạch tỷ USD xuất tăng từ 25 thị trường năm 2012 lên 27 thị trường năm 2013 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa thị trường tỷ USD chiếm gần 90% kim ngạch xuất Bảng 2.4:Số lượng thị trường theo mức kim ngạch năm2013 Xuất Nhập Số thị Trị giá trường (Tỷ USD) Số thị trường Trị giá (Tỷ USD) Lớn tỷ USD 57,36 95,93 Từ tỷ USD- tỷ USD 23 60,60 10 19,91 Từ 500 triệu USD- tỷ USD 2,56 11 8,00 Mức kim ngạch Từ 100- 500 triệu USD 35 8,10 24 5,60 Từ 100 triệu USD 164 3,51 184 2,69 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong số thị trường tỷ USD, có thị trường xuất 10 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 38% tổng kim ngạch xuất khẩu) Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc thị trường nhập 10 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 52% tổng kim ngạch nhập khẩu) Trung Quốc, Hàn Quốc,Nhật Bản.Kết thúc năm 2013, số thị trường nhập siêu thị trường, số thị trường Việt Nam xuất siêu tăng lên 16 thị trường Hoa kỳ tiếp tục thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư thương mại lớn với 18,64 tỷ USD Thị trường Tiểu vương quốc Ảrập thống đạt thặng dư thương mại lớn thứ với 3,81 tỷ USD (do thị trường đầu mối xuất điện thoại loại & linh kiện tăng cao tới 1,92 tỷ USD so với năm 2012) Tiếp theo Anh: 3,13 tỷ USD, Hồng Kông: 3,06 tỷ USD, Campuchia: 2,42 tỷ USD, Hà Lan: 2,26 tỷ USD Khu vực ASEAN: Kể từ gia nhập ASEAN,và sau gia nhập WTO, xuất từ Việt Nam sang ASEAN không ngừng tăng lên năm qua Nếu năm 2006 , kim ngạch xuất sang ASEAN Việt Nam đạt 6.392 triệu USD đến năm 2013, số lên tới 18.415,1 triệu USD, gấp 2,8 lần năm 2006.Tuy nhiên, xuất từ Việt Nam sang thị trường ASEAN có chênh lệch đáng kể quốc gia thuộc khối Trong thị trường Ma-lai-xi-a chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 26,74% năm 2013, theo sau thị trường Thái Lan 16,86%, Cam-pu-chia 15,86%, Xin-ga-po 14,43%,… Ngược lại, thị trường Bru-nây chiếm khoảng 0,09% tiếp đến thị trường My-an-ma, khoảng 1,2% (năm 2013) Bảng 2.5: Kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường ASEAN giai đoạn 2006- 2013 Đơn vị: Triệu USD Năm ASEAN Brunây 2006 6.632,6 780,6 2007 8.110,3 1.153, 1.041,1 109,7 1.555,0 21,8 965,1 2008 10.337,7 1.531,6 751,2 160,3 2.030,4 32,6 1.824,7 2.713,8 1.288,5 2009 8.761,3 1.166,5 754,1 172,2 1.775,2 33,9 1.461,9 2.075,6 1.314,2 2010 10.364,7 14,2 1.563,8 200,0 2.093,1 49,5 1.706,4 2.121,3 1.182,8 7,7 CamIn-đôpu-chia nê-xi-a Lào Ma-lai- MyPhixi-a an-ma lip-pin Xinga-po 95,0 1.254,0 16,5 782,8 1.811,7 930,2 2.234,4 1.030,0 957,9 1.433, Thái Lan 2011 2012 2013 13.656,0 15,4 2.358, 2.519,0 286,6 2.770,8 82,5 1.535,3 2.149,3 1.938,3 17.426,5 16,9 2.357, 2.929,9 432,6 4.500,3 117,8 1.871,5 2.367,7 2.832,2 18.415,1 17,5 2.451, 2.920,7 423,0 4.922,0 227,8 1.693,6 2.655,8 3.103,2 Nguồn: Tổng cục thống kê tăng lên đáng kể giai đoạn 2007- 2013 Kim ngạch xuất năm 2013 Việt Nam sang EU so với năm 2007 kim ngạch xuất sang EU gấp 2.6 lần Bên cạnh đó, giai đoạn 2007-2013, tốc độ tăng xuất Việt Nam sang EU cao Đặc biệt năm 2011, tốc độ tăng xuất 45,3 % Nguyên nhân gia tăng đáng kể năm 2010, Việt Nam tiến hành kí kết Hiệp định PCA Việt Nam – EU, điều tạo nhiều hội cho thương mại Việt Nam – EU Hàng hóa Việt Nam xuất sang EU chủ yếu giày dép, dệt may, cà phê, hải sản, gạo (chủ yếu tái xuất nước thứ ba), cao su, than đá, điều nhân rau quả, điện thoại, thiết bị viễn thông Những mặt hàng thường xuyên chiếm tới 75% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU, riêng thiết bị viễn thơng, linh kiện điện thoại 50%, dệt may 10%, cà phê hải sản 15% Tuy nhiên, cấu mặt hàng xuất cúa Việt Nam có thay đổi Sau năm 2009 mặt hàng truyền thống dệt may, cà phê, thủy sản sản phẩm linh kiện điện tử, điện thoại thâm nhập tạo kim ngạch xuất lớn cho Việt Nam năm gần Trong năm 2014, EU trở thành thị trường nước quan trọng Việt Nam(EU đứng thứ hai sau Mỹ vượt qua với khoảng 500 triệu USD) EU nhập 18,6% kim ngạch xuất toàn cầu Việt Nam năm 2014 Thương mại hai chiều tăng 8,8%, chủ yếu tốc độ tăng trưởng ấn tượng hàng xuất Việt Nam vào EU tăng 14,7% năm (27,9 tỷ usd) EU đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam sau Trung Quốc (khơng tính thương mại nội khối ASEAN) Thị trường Trung Quốc: Đây đối tác thương mại lớn Việt Na m xuất Việt Nam sang thị trường đạt 13,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 10,0% tổng kim ngạch xuất nước tăng 7,0% so với năm 2012.Cơ cấu hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu nhóm hàng nơng - lâm - thủy sản, chiếm tỷ trọng 31,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc chiếm tỷ trọng 20,9% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước Tiếp theo nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, chiếm 15,9%; nhóm hàng dệt may, giày dép loại, chiếm gần 13,0%; nhóm hàng nhiên liệu khống sản, chiếm khoảng 10,0%; cịn lại nhóm hàng hóa khác Ngược lại, phần lớn nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất Việt Nam lại nhập từ Trung Quốc Thị trường Nhật Bản: Xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản năm 2013 đạt 13,7 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2012 Tuy nhiên, so sánh với tốc độ tăng trưởng xuất năm trước tốc độ tăng trưởng xuất năm 2013 Việt Nam thị trường không đáng kể (năm 2010 tăng 23%, năm 2011 tăng 40% năm 2012 tăng 21%).Tính đến hết năm 2013, nhóm hàng chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường hàng dệt may đạt 2,4 tỷ USD (tăng 20,7% so với năm 2012); dầu thô đạt 2,1 tỷ USD (giảm 16,4%); linh kiện ô tô đạt 1,8 tỷ USD (tăng 8,5%); máy móc thiết bị dụng cụ, phụ tùng đạt 1,2 tỷ USD (giảm 1,4%), v.v Thị trường Hàn Quốc:Trong năm 2011, 2012 năm 2013, Hàn Quốc thị trường xuất hàng hóa lớn thứ doanh nghiệp Việt Nam.Về tổng thể, năm 2013, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, cụ thể xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 6,6 tỷ USD, tăng 18,8% xuất so với năm 2012.Các nhóm hàng Việt Nam xuất sang Hàn Quốc chủ yếu sản phẩm dệt may đạt 1,6 tỷ USD (tăng 53,5% so với năm 2012); dầu thô đạt 725 triệu USD (giảm 9,3%); hàng thủy sản đạt 512 triệu USD (tăng 0,5%), v.v… Thị trường Hoa Kỳ: Kết thúc năm 2013, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường mà Việt Nam đạt thặng dư thương mại lớn với giá trị tuyệt đối gần 18,7 tỷ USD xuất đạt tốc độ tăng 21,4% so với năm 2012 với kim ngạch lên tới 23,9 tỷ USD (chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước), nhập 5,2 tỷ USD, tăng 8,3%.Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2013 hàng dệt may đạt 8,6 tỷ USD (tăng 15,5% so với năm 2012); giày dép loại đạt 2,6 tỷ USD (tăng 17,3%); sản phẩm gỗ đạt gần 2,0 tỷ USD (tăng 12,2%); máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện đạt 1,5 tỷ USD (tăng 57,6%); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 1,0 tỷ USD (tăng 7,1%), v.v Xuất nhóm hàng nơng sản, thủy sản Việt Nam sang thị trường năm 2013 đạt 2,6 tỷ USD (tăng 15,1%) Hầu hết mặt hàng thuộc nhóm xuất sang Hoa Kỳ tăng trưởng dương cụ thể thủy sản (tăng 25,3%), rau (tăng 29,1%), hạt điều (tăng 32,8%), chè tăng 31,5%), cao su (tăng 1,9%), v.v… trừ cà phê (giảm mạnh 34,2%) Theo số liệu Tổng cục Hải Quan, quý I/2015, thị trường Hoa Kỳ tiếp tục đối tác lớn Việt Nam xuất sang thị trường đạt 7,15 tỷ USD tăng 17% so với kỳ năm 2014; với EU 6,89 tỷ USD tăng 14,2%; ASEAN 4,53 tỷ USD giảm 3,3%; Trung Quốc 3,54 tỷ USD giảm 3,7%,… Biểu đồ 2.3: Diễn biễn xuất nhập khẩ hàng hóa phân theo thị trường quý I/ 2015 Nguồn: Tổng cục Hải Quan 2.1.4 Cơ cấu xuất hàng hóa phân theo thành phần kinh tế Từ sau gia nhập WTO cấu thành phần kinh tế nước ta có thay đổi rõ rệt thể chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia tập trung chủ yếu vào tái cấu trúc kinh tế có tái cấu trúc doanh nghiệp đặc biệt doạnh nghiệp nhà nước thơng qua hình thức cổ phần hóa,do cấu xuất hàng hóa phân theo thành phần kinh tế có thay đổi với việc giảm tỷ trọng xuất hàng hóa khu vực nhà nước tăng tỷ trọng xuất hàng hóa khu vực có vốn đầu tư nước ngoai Bảng 2.6: Xuất hàng hóa theo thành phần kinh tế giai đoạn 2006-2013 Đơn vị: % Khu vực 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 42,1 42,8 44,9 46,8 45,8 43,1 36,9 33,2 kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi(* ) 57,9 57,2 55,1 53,2 54,2 56,9 63,1 66,8 Nguồn: Tổng cụcThống kê 2.2 Đánh giá tác động việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2.2.1 Thành công Gia nhập WTO vào năm 2007 đánh dấu mốc quan trọng hoạt động xuất hàng hóa nước ta, góp phần hồn thành tiêu mà Đàng Nhà nước đề chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kì - Quy mơ, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: Tăng trưởng xuất góp phần tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động, nâng cao đời sống nhân dân Trong điều kiện xuất dịch vụ chưa phát triển nhiều, xuất hàng hố thành phần đóng góp tạo lập hạn chế thâm hụt cán cân toán vãng lai kinh tế.Thời kỳ chiến lược 2001 – 2010, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hố bình qn 17,3% /năm, nhanh tốc độ tăng trưởng GDP 2,4 lần (GDP tăng bình quân 7,21 % / năm) vượt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 (tăng trưởng xuất nhanh gấp lần nhịp độ tăng trưởng GDP) vượt tiêu tăng trưởng xuất hàng hoá đề chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001 – 2010 (tăng trưởng bình quân 15% / năm).Tuy tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sau gia nhập WTO không cao giai đoạn trước gia nhập, tốc độ tăng dược trì mức ổn định.Điều góp phần vượt mục tiêu đề ra.Trong giai đoạn 2011- 2014, tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa đạt mức cao so với mục tiêu đề chiến lược xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa đạt 1112%/năm giai đoạn 2011- 2015 tăng trưởng bình qn đạt 12%/năm.Tốc độ tăng trưởng có bước nhảy vọt năm 2011,đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% so với năm 2010 Đồng thời, mức tăng cao nhiều so với mục tiêu đặt ra(10%) Kim ngạch xuất khẩu: Xuất hàng hố góp phần yếu vào tăng trưởng GDP, trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm năm qua Trong phần tổng cầu đóng góp cho tăng trưởng GDP, trước năm 2005, mức đóng góp xuất hàng hoá số âm (năm 2005 – 58,1%), giai đoạn 2006 – 2008 đóng góp xuất hàng hố ln số dương (năm 2006 + 99,9 %, năm 2007 + 68,7 %, năm 2008 + 50,2 %) Trong điều kiện mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng trưởng đầu tư, xuất hàng hoá trở thành kênh dẫn quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Khoảng 55% tổng số dự án 50 % tổng số vốn FDI thu hút vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo xuất Tỷ trọng khu vực FDI tổng kim ngạch xuất tăng từ 45,2% năm 2001 lên 57,9% năm 2007 khoảng 66,8% năm 2013 -Cơ cấu thị trường xuất khẩu: Cơ cấu xuất có xu hướng chuyển dịch tích cực, gắn chuyển dịch cấu mặt hàng với cấu thị trường xuất khẩu, xây dựng nhóm hàng xuất chủ lực gặt hái thành công số khâu đột phá tăng trưởng xuất Cơ cấu mặt hàng có chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng nhóm ngành hàng cơng nghiệp, chế tạo; nhóm hàng nhóm mặt hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu.Cùng với đó, nhóm hàng có lợi tài nguyên, nhừng bị giới hạn nguồn cung nhóm hàng nhiên lieu, khống sản có xu hướng giảm dần tỷ trọng.Đối với nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản – nhóm hàng có lợi cạnh tranh dài hạn có giá trị gia tăng thấp, tập trung xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến Cơ cấu thị trường có chuyển dịch đáng kể, phù hợp với định hướng điều chỉnh chiến lược thị trường, hình thành cấu hợp lý.Tỷ trọng thị trường Chấu Á có xu hướng giảm, năm 2011, tỷ trọng thị trường chiếm 60,6%, đến giai đoạn 2006- 2010 trì mức 45,5%- 48%, giai đoạn 2011- 2013 trì mức 5153%.Bên cạnh đó, thị trường châu Mỹ , châu Âu trì thị phần xuất khẩu,goal việc đẩy mạnh xuất sang thị trường nước châu Phi đẩy mạnh.Qua đó, góp phần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng lệ thuộc vào thị trường Việc mở rộng thị trường xuất góp phần phát huy vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực.Việt Nam có vị ngày lớn xuất hàng hố tồn cầu Tỉ trọng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam tổng kim ngạch xuất hàng hoá giới tăng từ 0,24% năm 2001 lên 0,46% năm 2010 Trong giai đoạn này, nhóm hàng chế biến xuất Việt Nam chiếm 0,28 % thị phần tồn cầu, nhóm hàng thơ sơ chế chiếm 0,72 % (riêng điều nhân chiếm khoảng 50 %, hồ tiêu chiếm khoảng 45 %, cà phê chiếm 16 -18 %, cao su thiên nhiên – 10 %, chè uống chiếm – %, thuỷ sản chiếm – %, đồ gỗ chiếm – %, gạo chiếm 12 – 18 %) 2.2.2 Hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt đươc tồn số măt chủ yếu sau: Thứ nhất, chuyển dịch cấu thị trường XNK không đạt mong muốn Hoạt động xuất nhập tập trung lớn vào số thị trường truyền thống khiến cho rủi ro tính bất ổn thị trường cao Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa phát triển thị trường mới, thị trường xuất nhập hàng hóa Việt Nam tập trung chủ yếu vào khu vực châu Á với khoảng 45 - 50% tổng KNXKHH 77 - 80% tổng KNNKHH Nhất là, việc tập trung nhập lớn vào Trung Quốc nước ASEAN ảnh hưởng lâu dài đến việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam khơng tiếp cận công nghệ nguồn Hiện nay, khoảng 10% số lượng thị trường xuất lớn Việt Nam chiếm tới 80% KNXKHH nước, 90% số lượng thị trường chiếm chưa đến 20% KNXKHH chung Có nghĩa là, mức độ tập trung thị trường XKHH Việt Nam cao, đặt yêu cầu đa dạng hóa mạnh mẽ thị trường xuất thời gian tới Cơ cấu hàng hóa nhập có nhiều chuyển biến ,tuy nhiên nhiều bất cập, Thực tế cấu nhập nước ta cấu nhập nhóm hàng hóa máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu hàng tiêu dùng; khơng có nhập phát minh sáng chế dịch vụ Nước ta xuất dầu thơ, nơng hải sản, khó đủ vốn mua máy móc thiết bị đại, phải mua máy móc thiết bị cũ - xuất nguy biến nước ta thành "bãi thải công nghệ cũ"… Thứ hai,phát triển thị trường xuất nhập Việt Nam chủ yếu theo bề rộng ,khả phát triển thị trường theo chiều sâu hạn chế.Biểu rõ rệt vị giá tị gia tăng hàng hóa xuất Việt Nam thị trường chủ chốt giới thấp,dựa chủ yếu khai thác lợi so sánh Thứ ba, cịn có cân đối lớn xuất nhập hàng hóa hầu hết thị trường, đặc biệt tình trạng xuất siêu lớn thị trường phát triển Hoa Kỳ, EU nhập siêu khổng lồ thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc số thị trường ASEAN đặt vấn đề nghiêm trọng tình hình kinh tế vĩ mơ, tình trạng cơng nghệ theo tính hiệu bền vững kinh tế Như phân tích trên, Việt Nam đạt mức xuất siêu cao thị trường Hoa Kỳ EU, nhiên lại nhập siêu lớn từ Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan Thứ tư,đa số doanh nghiệp Việt Nam tỏ yếu tư chiến lược phát triển thị trương,chưa có kinh nghiệm thương trường,thậm chí cịn tỏ bỡ ngỡ với thị trường số nước.Do xuất mạnh nước ta có mức nhập siêu ngày tăng mặt hàng mà thị trường Việt Nam có sẵn nguyên liệu nghành thức ăn chăn nuôi,dù nước ta biết đến nước nông nghiệp trọng phát triển đầu tư cho chăn nuôi mặt hàng cịn nhập từ nước ngồi Thứ năm, hội nhập FTA chưa có chiến lược tổng thể lộ trình thống nhất, đồng với chiến lược phát triển XNK, chưa tận dụng hiệu hội điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu.Không thế, hàng hóa xuất Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật nước nhập có nguy phải chịu biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời thuế chống bán phá, thuế đối kháng, từ nước Thứ sáu, công tác quản lý Nhà nước XNK hàng hoá có nhiều cải tiến cịn số hạn chế, thụ động, tính đồng chưa cao 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế do: Bên cạnh nguyên nhân khách quan thay đổi mơi trường kinh doanh quốc tế, bất ổn trị, biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008-2009, nguyên nhân chủ quan khiến công tác phát triển thị trường XNKHH Việt Nam chưa đạt mong muốn phải kể tới: (1) Năng lực hạn chế Việt Nam xét phương diện quản lý vĩ mô, quản trị doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực thấp, tình trạng yếu lạc hậu kết cấu hạ tầng kinh tế nói chung xuất nhập nói riêng Hầu hết DN nước có tư tầm nhìn chiến lược có bị hạn chế; chưa có kinh nghiệm tiếp thị, quảng bá thương hiệu phát triển thị trường; kỹ quản trị doanh nghiệp yếu Đã thế,cái bệnh” phổ biến người Việt “sính” hàng ngoại góp phần làm cho doanh nghiệp nước thua thị trường nhà,nhận thấy không lĩnh vực hàng tiêu dùng, mà lĩnh vực chăn nuôi sản xuất thức ăn chăn ni nơng dân Việt Nam “chuộng” mác ngoại, cho dù giá đắt (2) Cơ cấu kinh tế Việt Nam lạc hậu chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn diễn chậm chạp khiến cho cấu trao đổi thương mại Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường xuất nhập khẩu.Nước at nay,tu thị trường xuất nhập dã mở rộng thị trường truyền thống trước khu vực Châu Á chiếm tỷ trọng lớn KNXNKHH (3) Việt Nam chưa có chiến lược sách phù hợp thực thi cho phát triển thị trường xuất nhập khẩu, tính chủ động, động, sáng tạo chuyên nghiệp phát triển thị trường xuất nhập chưa cao Ở nước ta, nhập hàng tiêu dùng thức chịu mức thuế cao nhiều cấm đoán, nên tình trạng bn lậu trở thành quốc nạn, kèm theo nạn tham nhũng Chính sách thương mại Việt Nam cịn nhiều bất cập ,chính sách bảo hộ mậu dịch áp dụng cách tràn lan tình trạng bảo hộ mậu dịch khơng giảm đáng kể mà gia tăng Khung thuế nhiều nhiều mặt hàng nhập chịu mức thuế cao; có 20% số dịng thuế áp dụng mức thuế 5% Việc hồn thuế cho hàng hố nhập để xuất có nhiều thủ tục phức tạp phiền hà hiệu lực Các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ mậu dịch áp dụng nhiều lĩnh vực, đặc biệt quản lý chuyên ngành Hàng rào bảo hộ mậu dịch cao tưởng có tác dụng ngăn chặn dòng hàng nhập khẩu, thực tế chúng tác động tiêu cực tới toàn hoạt động kinh tế đối ngoại Chính sách tiền tệ tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại yếu Tỷ giá đồng VN với USD đồng tiền khác nhiều lần điều chỉnh kể từ 1996, cao Đồng VN cao giá chưa thị trường đích thực xác định tác động xấu không tới xuất mà tới FDI du lịch Đồng tiền Việt Nam nay, chưa chuyển đổi tự CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất 3.1.1 Nâng cao lực quản lý -Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính, cải cách thể chế,thuận lợi hóa hoạt động xuất, nhập phù hợp với cam kết WTO hội nhập quốc tế khác -Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư, xóa bỏ rào cản doanh nghiệp; tạo mơi trường cạnh tranh cơng bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp -Đẩy mạnh hoạt động thuận lợi hóa hỗ trợ việc gia nhập thị trường, hoạt động thị trường rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp nhà nước, khai thác hiệu nguồn lực đất nước cho xuất khẩu, khuyến khích việc liên doanh, liên kết, sáp nhập, hợp doanh nghiệp xuất để hình thành tập đoàn xuất nhập mạnh Việt Nam - Nâng cao nhận thức đổi tư duy, đảm bảo trí cao cấp, ngành, địa phương phát triển XK, quản lý nhập sau gia nhập WTO tham gia hiệp định tự thương mại khác nhằm tạo cấu trúc xuất, nhập mang tính cạnh tranh đạt hiệu cao - Tiếp tục khai thác hiệu sóng đầu tư từ hiệu ứng gia nhập WTO vào ngành hàng xuất trọng điểm Việt Nam, ngành chế biến, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao có khả tăng trưởng xuất mạnh sản phẩm gỗ, khí nhỏ, dây cáp điện, sản phẩm nhựa, linh kiện điện tử vi tính, phần mềm 3.1.2 Đầu tư sở hạ tầng -Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đột phá chiến lược hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh, phát triển kết cấu hạ tầng xuất nhập bến cảng, sân bay, kho hàng, vận tải đa phương tiện, logistics, thông tin thị trường phát triển nguồn nhân lực xuất nhập -Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xuất khẩu, đồng thời khai thác hiệu hệ thống hạ tầng có phục vụ tốt cho XK đất nước; phát triển thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch thương mại 3.1.3 Chính sách tài chính, tín dụng, đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất