Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
279,32 KB
Nội dung
Học viện Ngân hàng BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại Việt Nam Họ tên: Nguyễn Trọng Tiến Lớp : TTQTB-K9 1 Lý thuyết chung nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiên cứu nghiệp vụ ngân hàng thương mại thực chất việc xác định nội dung khoản mục thuộc bảng tổng kết tài sản Đó bảng báo cáo tài tổng hợp, trình bày dạng cân đối, phản ánh tổng quát tình hình sử dụng vốn nguồn vốn ngân hàng thương mại thời kỳ định Bảng tổng kết tài sản gồm hai phần, tài sản nợ tài sản có Tài sản nợ phản ánh nguồn vốn hoạt động ngân hàng thương mại, bao gồm khoản ngân hàng nợ thị trường vốn ngân hàng Các khoản vốn nợ thị trường biểu thông qua khoản vốn mà dân chúng gửi vào khoản vốn ngân hàng vay chủ thể kinh tế các nhân, hộ gia đình, tổ chức tài trung gian… Tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn ngân hàng thương mại hay khoản thị trường nợ ngân hàng Mỗi khoản ngân hàng cho vay hay đầu tư vào chứng khốn ghi vào bên có bảng tổng kết tài sản, làm tăng tài sản có ngân hàng Tính chất quan trọng bảng cân đối tài sản tổng số tiền bên tài sản nợ phải tổng số tiền bên tài sản có 1.1 Nghiệp vụ thuộc tài sản nợ 1.1.1 Vốn tiền gửi: Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn loại tiền gửi mà khách hàng rút lúc Khách hàng yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản để chi trả cho người hưởng tiền hàng hóa, cung ứng dịch vụ Đồng thời khách hàng yêu cầu chuyển số tiền hưởng vào tài khoản Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi mà khách hàng phép rút sau thời gian định từ vài ba tháng đến vài năm Mục đích người gửi tiền lấy lãi ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn vay Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào người thời hạn gửi tiền thỏa thuận ngân hàng khách hàng sở xem xét an toàn ngân hàng quan hệ cung cầu vốn vào thời điểm Tuy nhiên, để thu hút khách hàng, ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với khoản phạt đáng kể Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm tiền để dành dân cư gửi vào nhằm mục đích hưởng lãi 1.1.2 Vốn vay Phát hành chứng từ có giá: Ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thường nhằm mục đích định, ví dụ phát hành kỳ phiếu để có tiền cho vay khác phục hậu bão lụt, vay thu mua nông sản…Việc huy động vốn phát hành dạng kỳ phiếu huy động theo hai phương thức: phát hành theo mệnh giá phát hành hình thức chiết khấu Vay ngân hàng Trung ương: Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại chủ yếu hai hình thức: Thứ tái cấp vốn mà chủ yếu hình thức tái chiết khấu chứng từ có giá Thứ hai cho vay chấp hay ứng trước Hình thức tái cấp vốn Ngân hàng nước Việt nam thực theo ba cách: +Cho vay lai theo hồ sơ tín dụng +Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác +Cho vay có đảm bảo cầm cố thương phiếu giấy tờ ngắn hạn khác Khoản vay liên quan đến lượng tiền trung ương, đến việc thực sách tiền tệ ngân hàng trung ương Vay ngân hàng tổ chức tín dụng Một mục đích quan trọng loại vay đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng thời hạn ngắn Trong trình hoạt động, có ngày cho vay nhiều có nhu cầu lớn nghĩa vụ tài dẫn tới thiếu hụt dự trữ Ngân hàng trung ương Trong có vài ngân hàng thương mại khác tình trạng dư thừa vốn Hành vi vay lẫn ngân hàng nhằm cân lượng vốn khả dụng hệ thống ngân hàng Các nguồn vốn vay khác: * Tiền vay từ công ty mẹ ngân hàng * Phát hành hợp đồng mua lại: thỏa thuận vay tiền từ công ty Hợp đồng mua lại hay giấy thỏa thuận mua lại hợp đồng bán chứng khoán đối tượng kinh doanh chứng khoán tương đối thừa tiền mặt như: cơng ty tài chính, quỹ tiết kiệm, quỹ tín dụng, quỹ hưu trí… Vay nước ngồi Các ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn hoạt động từ việc phát hành phiếu nợ để vay tiền nước 1.1.3 Vốn ngân hàng Vốn tự có: * Vốn điều lệ: Là vốn mà ngân hàng thương mại phải có để hoạt động ghi văn pháp quy * Các quỹ dự trữ trích từ lợi nhuận rịng hàng năm bổ sung vào vốn tự có: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng bù đắp rủi ro *Vốn coi vốn tự có gồm phần lợi nhuận chưa chia, quỹ khác chưa sử dụng coi nguồn vốn tự có NHTM 1.2 Nghiệp vụ thuộc tài sản có: 1.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ: Tiền mặt tồn quỹ: gồm tiền giấy tiền kim loại có kho ngân hàng Tiền gửi ngân hàng khác: nhiều ngân hàng nhỏ gửi tiền ngân hàng lớn để đổi lấy dịch vụ khác toán ngân hàng, giao dịch ngoại tệ… Tiền gửi ngân hàng trung ương: gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi toán 1.2.2 Nghiệp vụ cho vay: Là nghiệp vụ cung ứng vốn ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng… cở sở điều kiện vay vốn ngân hàng - Chiết khấu thương phiếu - Cho vay ứng trước - Cho vay vượt chi - Tín dụng ủy thác thu hay bao tốn - Cho vay thuê mua - Tín dụng chữ ký (gồm tín dụng chấp nhận tín dụng bảo lãnh) - Tín dụng tiêu dùng 1.2.3 Nghiệp vụ đầu tư Đầu tư vào chứng khốn hình thức phổ biến nghiệp vụ tài sản có NHTM (cổ phiếu, trái phiếu cơng ty, trái phiếu phủ, tín phiếu…) Ở Việt Nam, theo luật tổ chức tín dụng, ngồi việc đầu tư vào trái khốn, tổ chức tín dụng dùng vốn để điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác 1.2.4 Những tài sản có khác Đó vốn vật nhà làm việc máy tính trang thiết bị khác ngân hàng sở hữu 1.2.5 Các dịch vụ ngân hàng khác Các ngân hàng thương mại với chức vốn có thực dịch vụ toán, kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ ủy thác đại lý theo yêu cầu cầu khách hàng… Theo Tổ chức tín dụng Việt nam, dịch vụ mà ngân hàng thực bao gồm: Dịch vụ bao toán Kinh doanh ngoại hối vàng thị trường Thực nghiệp vụ ủy thác đại lý Cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khách hàng Các nghiệp vụ hệ thống ngân hàng Việt nam 2.1 Thực trạng trình huy động vốn cho vay hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam 2.1.1 Quá trình huy động vốn 2.1.1.1Vốn tiền gửi Đây nguồn huy động vốn chiếm tỷ trọng cao tổng số nguồn vốn ngân hàng thương mại Huy động vốn hình thức ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ gửi tiền gửi phong phú Các ngân hàng thương mại cạnh tranh mạnh việc huy động vốn hình thức tiền gửi Ngày 16/01/2008, Thống đốc NHNN ban hành định số 187/2008/QĐ-NHNH ngày 16/01/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ dự trự bắt buộc tổ chức tín dụng Theo đó, Ngân hàng nhà nước yêu cầu mở rộng diện loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc gồm loại tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn Điều chỉnh tăng 1% tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại tiền gửi Cụ thể: tiền VND khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%, tiền gửi ngoại tệ khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 4% lên 5% Khi ngân hàng Nhà nước ban hành quy định dự trữ bắt buộc, chạy đua lãi suất ngân hàng bắt đầu diễn Lãi suất huy động vốn VND số ngân hang cổ phần vào thời điểm lên tới 0.85%/tháng hay 10.20% cho kỳ hạn 12 tháng, lên tới 0.80%/tháng hay 9.6%/năm cho kỳ hạn 12 tháng, Một số ngân hành NHTM CP Sài Gòn lên tới 9.72%/năm, teckcombank lên tới 9.6%/năm Một số ngân hàng thương mại việc tăng lãi suất cịn đưa số hình thức huy động vốn hấp dẫn khác như: quay sổ số dự thưởng với giá trị giải thưởng vật lên tới hàng trăm tỷ đồng, triển khai hình thức giử tiền với lãi suất linh hoạt, khách hàng rút tiền lúc có nhu cầu hưởng lãi suất có kỳ hạn, lãi suất lũy tiến theo số tiền gửi… Lãi suất tiếp tục tăng ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất lên 14%/năm Thời điểm lãi suất kỳ hạn 13 tháng lên tới 19.2%/ năm (Seabank), 17.8% (Teckcombank, Oceanbank) Ngày 4/11 ngân hàng nhà nước quy định giảm mức lãi suất xuống 12% , lãi suất tiền gửi ngân hàng giảm xuống, giảm bớt phần căng thẳng chạy đua lãi suất Đến ngày 20/11 Ngân hàng lại cắt giảm lãi suất xuống 11% năm mức lãi suất huy động ngân hàng bắt đầu giảm xuống 2.1.1.2 Vốn vay Đây hình thức huy động vốn chiếm tỷ trọng không cao tổng số tài sản nợ ngân hàng thương mại, có ý nghĩa quan trọng Huy động vốn hình thức chủ yếu vay ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Đặc biệt giai đoạn ngân hàng nhà nước tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại phai vay lẫn để giải vấn đề khoản Vào 20/2/2008 lãi suất liên ngân hàng lên tới 43% số đáng sợ Đến thời điểm lãi suất giảm xuống nhiều dần vào ổn định 2.1.1.3 Vốn ngân hàng Vốn tự có ngân hàng thương mại Việt nam so với ngân hàng nước phát triển thấp Nhưng vào năm gần tỷ lệ gia tăng vốn tự có hệ thống ngân hàng thương mại nhanh Dưới phân tích tỷ lệ gia tăng vốn tự có Dựa số liệu thống kê quan quản lý, ta có bảng số liệu tổng hợp sau quy mơ vốn tự có tổng tài sản có hệ thống ngân hàng thương mại VN trước nhập WTO sau: Q4/2003 Q4/2004 Q4/2005 Q2/2006 Vốn tự có 26 32 43 49 Tổng tài sản 539.42 672.27 841.488 944.123 Đơn vị: nghìn tỷ đồng Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau: Nguồn : www.div.gov.vn Như nhìn trực quan vào biểu đồ ta thấy từ năm 2003 đến năm 2006, hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam có tăng trưởng ổn định quy mô vốn tự có (Từ 26000 tỷ đồng năm 2003 tăng thành 49000 tỷ đồng vào quý 2/2006) Năm 2006 vốn điều lệ hệ thống ngân hàng tăng 44% so với năm 2005, năm 2007 tăng 54% so với 2006, khối NHTM nhà nước tăng 59%, vượt xa số 2% năm 2006 so với 2005) Các chi nhánh ngân hàng nước ngồi có tăng trưởng nhanh quy mơ vốn, tài sản có năm 2007, đưa thị phần tín dụng huy động năm 2007 tăng khoảng 0,4% so với năm 2006, thời điểm trước năm 2006 thị phần khối không thay đổi Sau biểu đồ tình hình tăng vốn tự có số ngân hàng tiêu biểu năm 2007 Các số liệu bảng thống kê từ báo cáo tài ngân hàng cơng bố! Nghìn tỷ đồng Tăng trưởng vốn tự có ngân hàng năm 2007 14 12 10 vốn tự có Dec-06 vốn tự có Dec-07 Ngân hàng Từ biểu đồ trên, ta thấy số ngân hàng năm 2006 có ngân hàng Vietcombank có số vốn tự có 10 nghìn tỷ đồng (11.12 nghìn tỷ) đến năm 2007 có ngân hàng có số vốn tự có 10 nghìn tỷ đồng là: Agribank (10.45 nghìn tỷ), Vietcombank(12.98 nghìn tỷ), BIDV(11.63 nghìn tỷ) Vietinbank(10.2 nghìn tỷ) 2.1.2 Quá trình sử dụng vốn 2.1.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ Các ngân hàng luôn phải để số lượng tiền giấy tiền kim loại kho định Số lượng tiền mặt tồn quỹ ngân hàng thường chiếm khoảng 5% đến 10% Nhà nước quy định tỷ lệ dự trự bắt buộc ngân hàng thương mại 8% Có nghĩa ngân hàng thương mại phải gửi ngân hàng nhà nước 8% tổng số vốn 2.1.2.2 Nghiệp vụ cho vay Hiện nay, ngân hàng thương mại cung cấp nhiều dịch vụ cho vay tới người tiêu dùng Bạn vay để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng…ví dụ vay trả góp để phục vụ q trình sản xuất kinh doanh, mua nhà, mua ôtô, hay để mua sắm hàng hóa (vay thấu chi) Các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp phong phú ngày đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Số lượng người vay ngày nhiều, điều thể tốc độ tăng trưởng tín dụng nước ta năm gần lớn Dưới số thơng tin tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại năm trở lại Biểu đồ dư nợ tín dụng từ năm 2001 đến 2007 Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng nước ta lớn, 20% năm Nhất vào năm 2007 lên tới gần 40% Đến năm 2008 tốc độ tăng trưởng tín dụng giảm hẳn, ngân hàng nhà nước tăng tỷ lệ dự trự bắt buộc Dưới biểu đồ tốc độ tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2008 Nhìn vào biều đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại giảm xuống thấp vào tháng năm 2008 Nguyên nhân việc giảm tốc độ tăng trưởng: Thứ nhất: căng thẳng vốn khả dụng khoản Từ đầu năm, hoạt động ngân hàng thương mại bắt đầu xuất hiện tượng khan tiền VND Hiện tượng trở thành vấn đề lớn từ tháng 2, nhiều ngân hàng đồng loạt hạn chế (thậm chí ngừng hẳn có thời hạn) cho vay khó khăn khoản căng thẳng vốn khả dụng Thứ hai: rào cản lãi suất cao Từ tháng 4, lãi suất huy động ngân hàng bắt đầu bước vào đua nóng sốt lịch sử Lãi suất cho vay đầu điều chỉnh tăng theo cân đối Nhưng mức lãi suất 24% - 25% VND trở thành thách thức lớn khả sinh lời doanh nghiệp vay vốn, hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn người dân Hiện lãi suất cho vay thực theo chế mức tối đa 21%/năm chi phí lớn Thứ ba: hạn chế giải ngân “điểm nóng” Đó khó khăn từ thị trường chứng khoán bất động sản Hai thị trường bước vào kỳ sụt giảm mạnh khoản khó khăn từ đầu năm, dẫn tới thận trọng hạn chế cho vay ngân hàng thương mại Trong năm 2007, hai lĩnh vực trọng điểm giải ngân nhiều nhà băng Tỷ trọng cho vay đầu tư chứng khoán phổ biến từ 10% – 15% tổng dư nợ, cá biệt có trường hợp lên tới 40%; với lĩnh vực bất động sản bình qn khoảng 15% Cịn nay, tỷ trọng cho vay đầu tư chứng khoán nhiều ngân hàng khoảng từ – 3%; với bất động sản khoảng 10%, số thành viên quanh 3% Thứ tư: hạn mức 30% Nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước “chốt” mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm mức 30% Theo đó, ngân hàng thương mại khơng cịn khả đẩy tín dụng tăng trưởng nóng năm 2007 (lên tới 51,39%) Tốc độ tăng trưởng tín dụng nước ta cao chất lượng tín dụng cịn Nhiều ngân hàng mải mục đích kiếm lợi nhuận dễ dàng phê chuẩn khoản cho vay khơng đảm bảo khă hồn trả gây rủi ro tiềm ấn cho khủng hoảng tài Nhất giai đoạn đau năm 2008 khủng hoảng tài mĩ gián tiếp tác động đến hệ thống tài nước ta, hệ thống ngân hàng nước ta dơi vào tình trạng lao đao Trong thời gian gần đây, hệ thống ngân hàng thương mại bắt đầu vào ổn định 2.1.2.3 Các tài sản có khác Cùng với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh, ngân hàng không ngừng đầu tư thiết bị máy móc phương tiện đại Vào sở giao dich ngân hàng thương mại bạn thấy thiết bị văng phịng trang bị đại Số lượng chi nhánh, sở giao dich mọc lên nhiều nơi Rất nhiều ngân hàng xây dựng trụ sở đẹp đại hà nôi thành phố Hồ Chí Minh(Vietcombank, Teckcombank, ) Các ngân hàng khơng ngừng cạnh tranh cung cấp dịch vụ tới khách hàng, hệ thống máy rút tiền rộng rại, mọc lên khắp nơi đô thị lớn (nhất thành phố Hồ Chí Minh Hà nội Nhìn chung hệ thống sở vật chất ngân hàng không ngừng nâng cấp cải tiến Nhưng so với nước giới lạc hậu số lượng địa điểm giao dịch thấp 2.2 Một số giải pháp nâng cao khả huy động sử dụng vốn NHTMVN 2.2.1 Gải pháp nâng cao hiệu trình huy động vốn 2.2.1.1 Giải pháp ngân hàng thương mại Một điều sống ngân hàng lòng tin khách hàng Vì ngân hàng phải khơng ngừng tạo niềm tin cho dân chúng chiến lược marketing hợp lý Mở rộng thêm mạng lưới dịch vụ 1 gửi rút tiền băng thẻ để tận dụng tối đa lượng tiền nhàn dỗi công chúng Phối kết hợp biện pháp tăng vốn (phát hành cổ phiếu, trái phiếu ) cách hiệu quả, phù hợp với tình hình ngân hàng giai đoạn nhằm phát huy tối đa ưu điểm biện pháp hạn chế nhược điểm biện pháp Sau lần tăng vốn cần sử dụng cách hiệu nguồn vốn bổ xung, kết hợp với việc cải cách ngân hàng theo hướng nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, mở rộng quy mơ lực cạnh tranh cho ngân hàng làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng dẫn đến tăng thêm vốn từ lợi nhuận giữ lại Các ngân hàng thương mại cần củng cố hoàn thiện mạng lưới chi nhánh (thế mạnh NHTM VN), liền với sách chăm sóc khách hàng tăng cường công tác tiếp thị 2.2.1.2 Gải pháp ngân hàng nhà nước Quản lý thật tốt thị trường chứng khốn kênh huy động vốn hiệu cho doanh nghiệp nói chung cho ngân hàng TMCP nói riêng Thị trường chứng khoán phát triển thuận lợi cho NHTMCP phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn tự có nâng cao lực tài Việc cho phép nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần ngân hàng thương mại nước (tối đa 30%) góp phần tăng nhanh vốn điều lệ NHTMCP VN Đẩy nhanh trình cấu lại hệ thống NHTM VN, cải cách ngân hàng theo hướng nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, mở rộng quy mơ lực cạnh tranh cho NHTM VN Hình thành tập đồn tài chính-ngân hàng đủ lớn, mạnh dạn xếp lại NHTMCP theo hướng lý, giải thể ngân hàng yếu kém, sáp nhập ngân hàng nhỏ không đủ vốn pháp định vào ngân hàng lớn (vốn pháp định NHTM đô thị cần điều chỉnh 200 tỷ đồng) Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng theo hướng hội nhập Hai luật ngân hàng cần khẩn trương hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tất nhằm tạo chế thơng thống, môi trường pháp lý ổn định, chặt chẽ cho ngân hàng cạnh tranh công bằng, phát triển 2.2.2 Giải pháp đối nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro trình huy động vốn 2.2.2.1 Giải pháp ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cần thống nhận thức cần thiết tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống quản lý rủi ro Sẵn sàng phối hợp san sẻ thông tin, sử dụng cơng cụ, tiêu chí xác định đo lường rủi ro cách khoa học ngân hàng thương mại nước phát triển áp dụng Hệ thống thơng tin khách hàng, hệ thống phịng ngừa rủi ro hệ thống ngân hàng cần nâng cấp để hoạt động hiệu hơn, trở thành nguồn thông tin thống nhất, chuẩn xác mà cần cac ngân hàng thương mại khai thác dễ dàng Muốn NHTM phải đẩy nhanh tốc độ đại hố cơng nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị trang thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin Không ngừng nâng cao công tác tuyển chọn đào tạo cán Cần tránh đào tạo nghiệp vụ chung chung mà trọng vào đào tạo tập trung chuyên sâu lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể Đặc biệt quan tâm đến loại hình dịch vụ ngân hàng đại có xu hướng phát triển mạnh thời gian tới Mục tiêu việc đào tạo làm cho cán tác nghiệp không am tường khai thác, phục vụ khách hàng mà cịn có khả phát hiện, ngăn ngừa hạn chế rủi ro lĩnh vực phụ trách Ngân hàng nhà nước tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại thông qua việc cập phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện chế tài nghiêm túc ngân hàng thương mại không tuân thủ quy định Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ 2.2.2.2 Giải pháp đối ngân hàng nhà nước Năng cao lực quản lý điều hành Từng bước đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ ngân hàng nhà nước nhằm cao hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài Ngân hàng nhà nước tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại thông qua việc cập phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện chế tài nghiêm túc ngân hàng thương mại không tuân thủ quy định Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ 3 Kết luân Hệ thống ngân hàng thương mại nước ta giai đoạn bùng nổ Quá trình huy động vốn sử dụng vốn ngày tăng lên Nhất tốc dộ tăng trưởng tín dụng cao đến chóng mặt vào năm 2007 Đồng thời dịch vụ ngân hàng cung cấp tới người tiêu dùng ngày đại phong phú Thời gian gân xuất nhiều dịch vụ mới, trả lương vào tài khoản, dùng thẻ ghi nợ để toán tiền cá siêu thị…Mặc dù so với ngân hàng giới, ngân hàng thương mại nước ta nhiều yếu kếm Hoạt động ngân hàng nhỏ lẻ chưa đáp ứng hết nhu cầu vốn lớn nước Mạng lưới thẻ phát triển tồn nhiều vấn đề, máy rút tiền không đảm bảo chất lượng…Các ngân hàng vãn chưa thực tạo lòng tin người dân Nhưng tin vào tương lai không xa ngân hàng thương mại nước ta vươn lên tầm cỡ quốc tế, không hoạt động nước mà mở chi nhánh giới The end /