1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cầu dầm bê tông cốt thép dự ứng lực, nhịp giản đơn tiết diện i căng trước tmcau huynhxuanvu cd17

430 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM VIỆN XÂY DỰNG - - THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC, NHỊP GIẢN ĐƠN, TIẾT DIỆN I CĂNG TRƯỚC Ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Chun ngành: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : Th.S PHẠM ĐỆ : HUỲNH XUÂN VŨ : 17510900142 : CD17 TP Hồ Chí Minh, Ngày 11 Tháng 05 năm 2023 i LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập xong trường Được dẫn nhiệt tình Thầy (Cơ) khoa cơng trình giao thơng Em tích lũy vốn kiến thức định Được đồng ý Viện Xây Dựng Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TP.HCM em đăng ký giao đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Cầu Đường Bằng cố gắng nỗ lực thân đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy Th.S Phạm Đệ, em hoàn thành đồ án thời hạn Do thời gian làm đồ án có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy hội đồng bạn sinh viên để em có hội hồn thiện ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy (Cô) Viện Xây Dựng Em xin chân thành gửi cảm ơn tới thầy Th.S Phạm Đệ, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Sau xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên nhóm ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Huỳnh Xuân Vũ iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN XÂY DỰNG BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh ngày…… tháng 06 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn ThS PHẠM ĐỆ iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN XÂY DỰNG BỘ MÔN CẦU ĐƯỜNG - - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh ngày…… tháng 06 năm 2023 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ẢNH xiv DANH MỤC BẢNG BIỂU xviii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xxii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN xxiv PHẦN 1: TỔNG QUAN Chương 1: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỰ NHIÊN NƠI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH: 1.1.1 Khí tượng - thủy văn: 1.1.2 Địa chất khu vực (mã địa chất 20): 1.1.3 Thủy văn: 1.2 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH: 1.2.1 Phần khảo sát: 1.2.2 Phần thiết kế : 1.2.3 Phần thi công nghiệm thu: 1.3 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT: 18 1.4 VẬT LIỆU THIẾT KẾ: 19 1.4.1 Bê tông: 19 1.4.2 Cốt thép thường: 19 1.4.3 Cáp dự ứng lực: 20 PHẦN 2: KẾT CẤU PHẦN TRÊN 21 Chương 1: THIẾT KẾ LAN CAN VÀ LỀ BỘ HÀNH 22 1.1 SỐ LIỆU THIẾU KẾ: 22 1.2 LAN CAN: 22 1.2.1 Thanh lan can: 22 vi 1.2.2 Cột lan can: 26 1.3 LỀ BỘ HÀNH: 32 1.3.1 Tính nội lực cho lề hành: 32 1.3.2 Tính cốt thép cho lề hành: 33 1.3.3 Kiểm tra điều kiện nứt TTGH sử dụng: 35 1.3.4 Kiểm tốn bó vỉa chịu tải trọng va xe: 37 1.3.5 Kiểm tra khả chống trượt bó vỉa khỏi mặt cầu: 41 Chương 2: THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 44 2.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ: 44 2.1.1 Các tham số mặt cầu: 44 2.1.2 Các tham số đặc trưng vật liệu mặt cầu: 44 2.2 TÍNH TỐN CHO BẢN HẪNG: 45 2.2.1 Tải trọng tác dụng lên hẫng: 45 2.2.2 Tổ hợp tải trọng tính tốn nội lực cho hẫng: 47 2.2.3 Tính cốt thép cho hẫng: 48 2.2.4 Kiểm tra nứt cho hẫng: 50 2.3 TÍNH TỐN CHO BẢN DẦM: 52 2.3.1 Tải trọng tác dụng lên dầm: 52 2.3.2 Tổ hợp tải trọng tính tốn nội lực cho dầm: 52 2.3.3 Tính tốn cốt thép cho dầm: 56 2.3.4 Tính tốn cốt thép phân bố theo phương dọc cầu cho mặt cầu: 63 Chương 3: THIẾT KẾ DẦM NGANG 64 3.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ: 64 3.1.1 Các tham số dầm ngang: 64 3.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DẦM NGANG: 64 3.2.1 Theo phương dọc cầu: 64 3.2.2 Theo phương ngang cầu: 67 3.3 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO DẦM NGANG: 78 vii 3.3.1 Tính tốn cốt thép cho dầm ngang chịu momen âm: 78 3.3.2 Tính tốn cốt thép cho dầm ngang chịu momen dương: 81 3.4 TÍNH TỐN CỐT ĐAI CHO DẦM NGANG: 85 Chương 4: THIẾT KẾ DẦM CHÍNH 88 4.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ: 88 4.1.1 Kích thước chi tiết dầm chính: 88 4.2 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN DẦM CHÍNH (KHI CHƯA CĨ CÁP DUL): 90 4.2.1 Giai đoạn 1: tiết diện chưa liên hợp 91 4.2.2 Giai đoạn 2: tiết diện liên hợp 92 4.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM CHỦ: 95 4.3.1 Tải trọng tác dụng lên dầm trong: 95 4.3.2 Tải trọng tác dụng lên dầm biên: 96 4.4 TỔNG HỢP NỘI LỰC DẦM CHÍNH TÁC CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG: 98 4.4.1 Xác định hệ số phân bố ngang: 98 4.4.2 Nội lực tĩnh tải hoạt tải gây ra: 103 4.5 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CÁP DUL: 113 4.5.1 Tính tốn sơ cáp: 113 4.5.2 Bố trí cáp dự ứng lực: 114 4.6 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VÀ TÍNH TỐN MẤT MÁT ỨNG SUẤT DẦM CHỦ: 114 4.6.1 Đặc trưng hình học (đã có cáp DUL): 114 4.6.2 Xác định lại hệ số phân bố ngang sau tiết diện có cáp dự ứng lực: 119 4.6.3 Tổng hợp nội lực: 120 4.6.4 Tính tốn mát ứng suất: 122 Mặt cắt 123 I-I 123 II-II 123 viii III-III 123 IV-IV 123 f ES (Mpa) 123 Mặt cắt 130 I-I 130 II-II 130 III-III 130 IV-IV 130 Kid 130 f pSR (Mpa) 130 4.7 KIỂM TOÁN: 135 4.7.1 Kiểm toán ứng suất cáp dự ứng lực: 135 4.7.2 Kiểm toán giai đoạn truyền lực: 135 4.7.3 kiểm toán trạng thái giới hạn sử dụng: 137 4.7.4 Kiểm toán trạng thái giới hạn cường độ: 138 4.7.5 Kiểm toán hàm lượng cốt thép tối thiểu: 140 4.7.6 Kiểm toán lực cắt: 142 PHẦN 3: KẾT CẤU PHẦN DƯỚI 150 Chương 1: THIẾT KẾ MỐ M1 151 1.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC MỐ: 151 1.2 CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN: 151 1.3 TẢI TRỌNG THÀNH PHẦN TÁC DỤNG LÊN MỐ CẦU: 152 1.3.1 Tải trọng theo phương dọc cầu: 152 1.3.2 Tải trọng theo phương ngang cầu: 160 1.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 164 1.4.1 Xác định tổ hợp nội lực bất lợi theo phương dọc cầu: 165 1.4.2 Xác định tổ hợp nội lực bất lợi theo phương ngang cầu: 165 1.5 TỔNG HỢP CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG BẤT LỢI NHẤT: 165 ix 1.5.1 Phương dọc cầu: 165 1.5.2 Phương ngang cầu: 168 1.6 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỌC KHOAN NHỒI MỐ M1: 168 1.6.1 Nội lực tính tốn: 168 1.6.2 Các thông số cọc khoan nhồi: 168 1.6.3 Sức chịu tải cọc: 169 1.6.4 Tính tốn số lượng bố trí cọc: 174 1.6.5 Kiểm toán nội lực đầu cọc TTGH Cường độ: 175 1.6.6 Kiểm toán chuyển vị ngang đầu cọc: 184 1.6.7 Kiểm toán cường độ đất vị trí mũi cọc: 186 1.6.8 Kiểm toán lún mố cầu: 191 1.6.9 Kiểm tra chọc thủng cọc: 193 1.7 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP MỐ M1: 194 1.7.1 Thiết kế cốt thép cho bệ mố: 194 1.7.2 Thiết kế cốt thép cho tường thân (mặt cắt 2-2): 198 1.7.3 Thiết kế cốt thép cho tường đỉnh mố (mặt cắt 3-3): 204 1.7.4 Thiết kế cốt thép cho tường cánh (mặt cắt 4-4): 207 1.8 THIẾT KẾ BẢN QUÁ ĐỘ CHO MỐ M2 208 1.8.1 Số liệu thiết kế: 208 1.8.2 Xác định tải trọng: 209 1.8.3 Tính tốn nội lực tổ hợp tải trọng: 209 1.8.4 Tính tốn cốt thép cho độ: 211 Chương 2: THIẾT KẾ TRỤ CẦU T1 214 2.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC TRỤ: 214 2.2 CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN: 215 2.3 TẢI TRỌNG THÀNH PHẦN TÁC DỤNG LÊN TRỤ CẦU: 216 2.3.1 Tải trọng theo phương dọc cầu: 216 2.3.2 Tải trọng theo phương ngang cầu: 224 x ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ bình thường sau đổ trời nắng ta phải tiến hành che phủ bề mặt để tránh trường hợp trắng bề mặt bê tông ảnh hưởng tới cường độ nhiệt độ 15oC trở lên ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm khoảng tưới lần ban đêm lần ngày sau ngày tưới lần Tưới nước dùng cách phun không tưới trực tiếp lên bề mặt bê tông đông kết - Nước dùng cho bảo dưỡng phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nước dùng trộn bê tơng q trình bảo dưỡng khơng để bê tông trắng mặt SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 392 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN TỔ CHỨC THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP 6.1 Quy mô tổ chức kỹ thuật công trình 6.1.1 Quy mơ cơng trình Cầu BTCT vĩnh cửu 6.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật Áp dụng hệ thống khung tiêu chuẩn Bộ GTVT phê duyệt Quyết định số 2529/QĐ-BGTVT ngày 14/8/2007 việc xây dựng công trình 6.1.3 Tải trọng Hoạt tải thiết kế HL93 (kN) theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 11823 : 2017 6.1.4 Tĩnh không thông thuyền Sông cấp VI nên tĩnh không thông thuyền (13x3) m 6.1.5 Khổ cầu Hiện thiết kế có quy mơ mặt cắt ngang sau : - Chiều rộng phần xe chạy lề hành : - Lan can : x 0,25 = 0,5m - Tổng cộng : 14,5m 11.5 + 2x1,25 = 14m 6.2 Giải pháp thiết kế 6.2.1 Vị trí cầu Vị trí cầu xác định tim tuyến tim dịng chảy sơng Tim tuyến vng góc với tim dòng chảy 6.2.2 Sơ đồ cầu chiều dài cầu Sơ đồ kết cấu nhịp sau : x 18 (m) Chiều dài cầu L= 55.4 (m) tính đến mép sau tường ngực mố SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 393 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ 6.2.3 Mố trụ cầu Mố cầu ta chọn mố nặng chữ U Dạng mặt cắt thân trụ: trụ giật cấp 6.3 Kết cấu nhịp 6.3.1 Dầm chủ Dầm BTCT DƯL 50 MPa căng trước với độ nhịp 18 (m), chiều cao dầm 0,7(m), khoảng cách tim dầm 1.85 (m) 6.3.2 Mặt cầu Mặt cầu cấu tạo từ lớp : + Bản mặt cầu BTCT 30Mpa + Lớp mui luyện tạo dốc 2% chiều dày trung bình 40 mm + Trên mặt cầu phủ lớp phòng nước dày 10 mm + Lớp bê tông ASPHALT dày 50 mm 6.3.3 Lan can Gồm phần 1: Gờ lan can BTCT 30MPa 2: Thép khung Kích thước hình học sau SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 394 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ 6.3.4 Hệ thống thoát nước mặt cầu Các cửa thu nước mặt cầu bố trí dọc theo bó vỉa cách khoảng (m) xả trực tiếp thông qua ống nhựa 100 (mm) 6.3.5 Khe co giãn Khe co giãn cao su rộng 100 mm 6.4 Kết cấu phần 6.4.1 Kết cấu mố Gồm có mố - Kết cấu mố dạng tường chắn BTCT 20 Mpa đổ chỗ - Mỗi mố gồm cọc khoan nhồi 20Mpa đường kính cọc 1.2m, chiều dài cọc 47 m (chưa bao gồm phần đập đầu cọc phần cọc ngàm vào bệ) - Tim bệ mố theo phương ngang cầu đặt vng góc với tim dọc cầu - Sau mố đặt độ dài 6m BTCT 20MPa suốt chiều rộng phần xe chạy - Mái taluy tứ nón phạm vi 15m đường đầu cầu gia cố đá hộc xây vữa 10Mpa, chân khay taluy đá hộc xây vữa 10Mpa - Vật liệu đắp tứ nón đầu mố loại với vật liệu đắp đường 6.4.2 Kết cấu trụ Cầu gồm trụ - Kết cấu trụ dạng trụ đặc thân hẹp BTCT 20Mpa đổ chỗ SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 395 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ - Móng trụ gồm cọc khoan nhồi 20Mpa đường kính cọc 1.2m, chiều dài 50 m (chưa bao gồm phần đập đầu cọc phần cọc ngàm vào bệ) 6.5 Số liệu trình tự thi cơng Phương pháp thi công hệ dầm giản đơn, lao lắp theo phương pháp dùng giá lao dầm - Số nhịp : nhịp - Chiều dài cọc nằm đất tinh từ đáy bệ L = 47.8m - Số lớp địa chất thiết kế cho trụ nhịp - Thông số địa chất gồm có lớp địa chất 6.6 Thơng số móng mực nước thi cơng 6.6.1 Kích thước móng ta chọn khoảng cách từ tim tới tim 3600 mm 6.6.2 Kích thước trụ Chiều dài A=14500mm Chiều rộng B= 6000mm Chiều dày H=2000mm 6.6.3 Chọn mực nước thi công khổ thông thuyền chiều dài nhịp, khổ cầu Mực nước thi công ta chọn (MNTC=MNTT = +23,16m) tính từ mặt đất sau sói 6.7 Sơ lược bước thi cơng 6.7.1 Cơng tác định vị hố móng Cơng tác đo đạc * Mục đích Nhằm đảm bảo vị trí, kích thước tồn cơng trình phận kết cấu thực suốt thời gian thi công SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 396 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ * Nội dung - Xác định lại kiểm tra thực địa mốc cao độ mốc đỉnh - Cắm lại mốc thực địa để định vị tim cầu, đường trục trụ mố đường dẫn đầu cầu - Kiểm tra lại hình dạng kích thước cấu kiện chế tạo cơng trường - Định vị cơng trình phụ tạm phục vụ thi công - Xác định tim trụ cầu phương pháp giao hội phương ngắm từ mốc cố định mạng lưới * Tầm quan trọng - Công tác đo đạc phải trước bước ảnh hưởng đến: + Tiến độ thi cơng + Chất lượng cơng trình + Tính kinh tế + An tồn + Mơi trường ➔ Mục tiêu thi công 6.7.2 Công tác chuẩn bị mặt bằng, bố trí cơng trường, an tồn lao động - Bố trí mặt hợp lý để cơng việc thi công tiến hành thuận lợi - Khảo sát địa hình hai bên bờ sơng, hướng gió thổi dự tính thời gian thi cơng để lập vị trí kế hoạch tập kết vật liệu (Dựa vào biểu đồ hoa gió) - Chuẩn bị mặt bằng, bãi tập kết vật liệu như: Xi măng, đá, cát, sắt thép… - Xây dựng hệ thống hệ thống công cộng Như đường tạm, nước sinh hoạt cho công nhân, điện chiếu sáng - Do cơng trình thi cơng có tính chất tập trung xây dựng thời gian tương đối dài Do tổ chức xây dựng lán trại, nhà nghỉ chỗ ăn, sinh hoạt cho công nhân viên, cách cố định SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 397 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ - Về mặt an tồn lao động có bảo hiểm an tồn lao động cho cơng nhân, với trang thiết bị thi công cao 6.8 Trình tự thi cơng kết cấu nhịp 6.8.1 Cơng tác chuẩn bị Thu dọn mặt sau giải tỏa, tháo dỡ cơng trình cũ để lại, chặt cây, đào gốc… Khôi phục cọc, chuẩn bị đường công vụ, xây dựng nhà xưởng, bãi đúc dầm, bệ đúc dầm, bố trí bãi tập kết vật liệu, mặt cơng trường, cung cấp điện nước… 6.8.2 Công tác chế tạo dầm BTCT a Công tác ván khuôn - Tiêu chuẩn áp dụng: + TCVN 9343-2012 Tiêu chuẩn lắp ghép coppha + TCVN 4453:1995 kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối – Qui phạm thi cơng nghiệm thu - Ván khuôn đáp ứng yêu cầu sau: + Ổn định, khơng biến hình chịu tải trọng lượng áp lực ngang vữa bê tông đổ tải trọng khác q trình thi cơng nhằm đảm bảo đường bao kết cấu thiết kế + Phải ghép kín tránh khơng cho vữa chảy + Mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn, không tạo vết sọc lồi lõm, rỗ bề mặt bê tông chỗ nối ghép + Độ võng phận chịu uốn ván khuôn không vượt 1/400 chiều dài tính tốn phận bố trí bề mặt ngồi 1/250 chiều dài tính tốn phận khác + Cố định, liên kết ván khn phải chắn, an tồn SVTH: HU`ỲNH XN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 398 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ + Phải dùng nhiều lần cho phận kết cấu kích thước + Để đảm bảo yêu cầu nêu trên, toàn ván khuôn dầm phải gia công thép + Ván khn thành tháo cường độ bê tông đạt 25daN/cm2 Khi bê tông đạt 90% cường độ thiết kế tháo ván khuôn chịu lực b Công tác cốt thép - Cốt thép thường gia cơng bố trí theo vẽ thiết kế - Các mối nối cốt thép mặt cắt không vượt 50% số lượng cốt thép Các mối nối đặt so le phải cách tối thiểu 25 lần đường kính thép lớn Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép theo qui trình qui định - Các mối hàn thép chịu lực cần phải kiểm nghiệm chất lượng, cường độ mối nối không thấp cường độ thép - Cốt thép gia công uốn nguội - Chiều dày lớp bảo vệ cần bảo đảm cách kê miếng đệm vữa xi măng có chiều dày lớp bê tông bảo vệ c Công tác đổ bê tông - Bê tông cung cấp từ trạm trộn đặt công trường, kiểm tra độ sụt cho mẻ đổ, thành phần cấp phối, khối lượng bê tông lấy mẫu thử tùy theo khối lượng bê tông đổ - Bê tông đổ theo phương xiên góc 30o, phân lớp theo bề dày lớp khoảng 20cm từ lên - Việc đổ bê tông phải tiến hành liên tục, khơng gián đoạn, có phải thời gian sơ ninh kết, thông thường không 45 phút - Nhiệt độ môi trường đổ bê tông không 30oC SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 399 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ - Khi đổ bê tơng phải có loại đầm dùi, đầm bàn, bố trí đầm cạnh (đầm rung) gắn thành ván khn Lưu ý đầm chặt vị trí vị trí góc cạnh tiết diện, vị trí đặt cáp dự ứng lực, vị trí có cốt thép dày đặc - Bảo dưỡng bê tông: bê tông sau đổ xong, se vữa phải nhanh chóng phủ đậy tưới nước bảo dưỡng liên tục thời gian ngày Nước để bảo dưỡng bê tông phải loại nước đổ bê tông d Công tác căng cáp dự ứng lực - Khi bê tơng dầm đạt 90% cường độ thiết kế 28 ngày, tiến hành căng kéo cáp dự ứng lực - Công tác chuẩn bị: + Làm ống gen tạo lỗ: Dùng vịi xói nước có áp lực > 0.5(kg/cm2) phun rửa lòng ống gen đầu nước thấy nước được, sau dùng ép có áp lực > 0.5(kg/cm2) thổi nước dầu mỡ + Luồn cáp DƯL: Cáp DƯL luồn vào ống gen thủ công Chiều dài cáp thò (kể từ mặt neo cáp) tối thiểu 100cm để lắp đầu neo, nêm kích + Chuẩn bị kích hệ thống định vị kích; + Đánh dấu mốc để theo dõi độ vồng ngược dầm trình căng cáp DƯL - Căng cáp dự ứng lực: + Khi căng cáp theo mặt cắt ngang dầm, cần tiến hành đối xứng để tránh tượng xoắn vặn dầm + Việc căng kéo thực hai kích đặt hai đầu đoạn dầm thực đầu một, nghiêm cấm việc thực căng kéo đồng thời hai kích - Trình tự căng kéo tiến hành theo bước cấp tải sau: SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 400 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ + Bước 1: Căng so dây: lực căng so dây lực nhỏ, dấu hiệu việc so dây kim đồng hồ hết dao động bắt đầu tăng Đánh dấu để đo độ giãn dài cáp + Bước 2: Căng cáp theo cấp 20%Ptk, 50%Ptk, 80%Ptk, 100%Ptk, 105%Ptk cấp tăng dừng lại – 10 phút đo độ giãn dài cáp + Bước 3: Căng đến 100%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút + Bước 4: Căng đến 105%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút + Bước 5: Hồi kích 100%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, đóng neo cáp, hồi kích Việc hồi kích phải tiến hành từ từ, tránh tình trạng hồi kích nhanh gây giãn cáp, dẫn đến mát ứng suất thép cường độ cao Chỉ đóng neo lực căng cáp đạt ổn định (Ptk – lực căng thiết kế, Ptk=136KN cho tao 12.7mm) e Bơm vữa ống gen bảo vệ cáp - Vữa bơm lấp lòng ống gen gồm: xi măng nước có kết hợp với phụ gia trương nở; độ linh động vữa sau chế tạo không lớn 12-14 giây Cường độ vữa R28= 40Mpa - Máy bơm vữa dùng loại chuyên dùng có áp lực 10-15 (kg/cm2) - Lắp van vào đệm neo hai đầu bó cáp Van nối với ống dẫn vữa máy bơm gọi cửa vào, van đầu bên gọi cửa Hai van trạng thái mở Sau nối ống vữa với cửa vào, vữa bơm liên tục vào ống vữa cửa khóa van cửa lại, lúc máy bơm tiếp tục bơm vữa đầu vào, thời gian bơm trạng thái khoảng phút đến áp lực máy bơm đạt (6-7 Kg/cm2) tắt máy bơm tiếp tục trì áp lực khoảng phút khóa van cửa vào lại, kết thúc cơng tác bơm vữa bó cáp - Trên mặt cắt ngang, ống cáp bơm vữa từ ống đặt thấp đến ống đặt cao để tránh cho vữa bơm lỗ trước chảy vào lỗ chưa bơm gây tắc ống SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 401 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ - Trường hợp ống bơm vữa bị tắc, dừng bơm xói rửa ống gen máy bơm nước áp lực cao vữa hoàn toàn tiến hành lại công tác bơm vữa g Đổ bê tông bịt đầu neo - Làm tạo nhám mặt bê tông khu vực hốc neo, lắp đặt cốt thép, ván khuôn tiến hành đổ bê tông bịt đầu neo (bê tơng bịt đầu neo có dùng phụ gia trương nở mác với bê tông dầm) 6.8.3 Thi công lao lắp kết cấu nhịp phương pháp dùng giá ba chân a Đặc điểm phạm vi áp dụng - Đặc điểm: + Thời gian thi công nhanh, giảm chi phí xây dựng khơng phải làm hệ đà giáo trụ tạm + Không gây cản trở giao thơng đường thủy q trình thi cơng - Phạm vi áp dụng: + Thích hợp để lao lắp cầu có số nhịp lớn, chiều cao trọng lượng lớn, thích hợp với dầm có L >20m, trọng lượng  60 T Tính tốn giá ba chân lao dầm - Duyệt tính ổn định lao dầm: tổ hợp lao cầu cần phải ổn định không bị lật di chuyển lao lắp dầm bê tông cốt thép DƯL - Duyệt cường độ biên giàn: Các biên giàn chịu lực bất lợi trường hợp sau: + Trường hợp 1: Tổ hợp lao cầu di chuyển nhịp chân trước chưa kê lên trụ Tổ hợp lao cầu dầm mút thừa + Trường hợp 2: Dùng tổ hợp lao cầu lao nhịp 1, giàn nhịp bất lợi dầm bê tông cốt thép DƯL SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 402 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ - Tính tốn chân tổ hợp lao cầu: Mỗi chân tổ hợp lao cầu gồm cột, chân chân sau h1, chân trước cao h2 b Trình tự thi công - Bước 1: Lắp đặt ray giá ba chân mặt đường sau mố - Bước 2: Di chuyển giá vị trí lắp ráp (tới kéo giá nhịp lắp, cho chân (3) tựa trụ cầu) - Bước 3: Chuyển dầm cần lắp đến sát mố (chuyển đường gng, xe tơ phương tiện khác) ` - Bước 4: Di chuyển dầm vị trí kết cấu nhịp: chuyển dầm tới móc treo xà ngang giá nhấc dầm lên, di chuyển xe rùa thứ nhất, đưa dầm vị trí xe rùa thứ thả móc treo xuống nhấc dầm lên đưa vị trí kết cấu nhịp - Bước 5: Sàng ngang dầm hạ xuống gối (hạ xuống gối cố định trước) - Bước 6: Liên kết dầm, đặt ray lên nhịp lắp chuyển giá lắp nhịp c Chuẩn bị lắp giá chân - Cấu kiện phận giá lao chở tới công trường nên phải lắp ráp thành thiết bị đắp đầu cầu thẳng với đường di chuyển vị trí đứng làm việc kết cấu nhịp Kết cấu giá lao giàn chủ nên việc lắp ráp tiến hành theo biện pháp lắp ráp kết cấu thép - Khi lắp đắp biện pháp phù hợp lắp chông nề sau lắp xong giàn chủ gồm khoang ngồi dùng thiết bị cần trục nâng toàn giàn đặt lên trụ sau đủ chân hạ giá lao xuống đường ray di chuyển lắp chân chống kích bên ngồi d Thi công kết cấu nhịp - Vận chuyển dầm từ bãi tập kết đứng chân giá dùng giá ba chân cẩu đưa dầm nhịp cần lắp sàn ngang đưa dầm đặt xuống vị trí gối SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 403 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ - Dầm bê tông vận chuyển từ bãi dầm vị trí đứng chân giá lao cẩu xe rùa chạy đường ray riêng nằm nhánh đường di chuyển - Khi vận chuyển dầm lưu ý giằng chống để dầm không bị lệch kéo xe chạy tới kích phía sau kéo phải có nối xe lại với để chúng chuyển động không làm cho dầm bị kéo xe bị kẹt - Đưa đầu dầm khỏi chân chống thứ hai điểm móc cẩu thẳng với vị trí đứng xe cẩu dầm phía ngồi Xe cẩu phía ngồi móc vào đầu dầm nâng lên để giải phóng xe goong từ đưa dầm ngồi nhịp tư đầu treo đầu kê xe goong phía sau - Khi điểm móc cuối dầm vượt qua chân chống thẳng với vị trí đứng xe cẩu dầm thứ xe móc lấy dầu dầm hai xe cẩu đưa đầm tới vị trí gối Hình 28: Vận chuyển dầm vị trí móc cẩu Hình 29: Hạ dầm SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 404 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ Hình 30: Đặt dầm xuống gối - Khi lao dầm xe cẩu cho dầm vị trí trùng với đường tim gối, đưa dầm thẳng với tim gối sàng ngang dầm đến vị trí gối - Kết cấu mở rộng trụ để đặt đường di chuyển ngang chế tạo dầm đặc có chống xiên vào thân trụ kết hợp với bu lông neo vào mặt xà mũ SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 405 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ GVHD: Th.S PHẠM ĐỆ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 11815-2017 Thiết kế công trình phụ trợ thi cơng cầu [2] Nguyễn Văn Hiển Bài giảng thi cơng cầu [3] Nguyễn Đình Mậu Bài giảng thi công cầu [4] Mai Lựu – Lê Hồng Lam Cầu bê tông cốt thép NXB Giao Thông Vận Tải [5] TCVN 9396-2012 Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu cọc khoan nhồi [6] Catalogue cọc ván thép NIPPON STEEL [7] Steel sheet piling General Catalogue edition 2006-2 [8] Đoàn Định Kiến- Hoàng Kim Vũ –Nguyễn Song Hà.Thiết kế kết cấu thép theo quy phạm Hoa Kì AISC 360-10 NXB Xây Dựng [9] Trần Văn Phúc- Lê Hoàng Vũ Thiết kế liên kết kết cấu thép theo tiêu chuẩn Mỹ AISC/LRFD 360-16 NXB Xây Dựng [10] Trần Ngọc Dân Kí hiệu hàn vẽ thiết kế … -HẾT - SVTH: HU`ỲNH XUÂN VŨ MSSV:1751090142 Trang: 406

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:29

Xem thêm: