Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 431 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
431
Dung lượng
20,87 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI / MINISTRY OF TRANSPORT ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH / HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TRANSPORT VIỆN XÂY DỰNG / INSTITUTE OF CONSTRUCTION ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ THIẾT KẾ CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC, NHỊP GIẢN ĐƠN, TIẾT DIỆN T CĂNG SAU TECHNICAL DESIGN OF POST-TENSIONED CONCRETE BRIDGE WITH SINGLE SPAN T-BEAMS POST TENSIONING TẬP BẢN VẼ / DRAWINGS NGÀNH / BRANCH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CHUYỂN NGÀNH / MAJOR : XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN / TEACHER : TH.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU SINH VIÊN THỰC HIỆN / STUDENT : THIỀU HỮU PHƯƠNG MÃ SỐ SINH VIÊN / STUDENT ID : 1851110121 LỚP / CLASS : CD18B THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2023 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, kinh tế nước ta đà phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân ngày nâng cao Nhu cầu lại sử dụng cơng trình giao thông đời sống sinh hoạt nghành công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế dịch vụ tăng không ngừng Đây hội thách thức cho ngành cầu đường với việc phát triển hệ thống, tuyến giao thông phục vụ cho việc kích thích phát triển kinh tế Đồ án tốt nghiệp học phần quan trọng trình học tập sinh viên Đồ án tốt nghiệp là học phần cuối cùng, cột mốc đáng nhớ trình học Đại học, kết cố gắng suốt năm học tập rèn luyện Trường Đồ án tốt nghiệp học phần mang tính chất đánh giá tổng kết cơng tác học tập suốt khóa học sinh viên Thời điểm này, bước chuyển giao kiến thức lý thuyết, bắt đầu tiếp cận với kiến thức thực tế làm quen với công việc sau Sau thời gian học tập xong trường Được dẫn nhiệt tình thầy (cơ) Viện Xây Dựng Em tích lũy vốn kiến thức định Bằng cố gắng nỗ lực thân đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy Ths.Nguyễn Đình Mậu, em hồn thành đồ án thời hạn Do thời gian làm đồ án có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy hội đồng bạn sinh viên để em có hội hồn thiện nửa I II LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, nỗ lực thân với bảo dạy dỗ tận tình thầy Trường nói chung Thầy (Cơ) Viện Xây Dựng nói riêng, em tích luỹ nhiều kiến thức bổ ích để trang bị cho công việc kỹ sư tương lai Trong trình làm đồ án, với thời gian thực 12 tuần (từ 23/02/2023 đến 31/05/2023), em hân hạnh nhận hướng dẫn nhiệt tình Thầy (Cô) Bộ môn Cầu Đường, đặc biệt giúp đỡ trực tiếp Thầy – Th.s.Nguyễn Đình Mậu; em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do thời gian tiến hành làm đồ án trình độ lý thuyết kinh nghiệm thực tế cịn có hạn nên tập đồ án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy Bộ mơn bảo để em hồn thiện đồ án kiến thức chun mơn Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy Th.s Nguyễn Đình Mậu tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày…… tháng 06 năm 2023 Sinh viên thực THIỀU HỮU PHƯƠNG III MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH xv DANH MỤC BẢNG BIỂU xviii DANH MỤC VIẾT TẮT xxvi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN xxviii PHẦN 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN NƠI XÂY DỰNG CẦU: 1.1.1 ĐỊA CHẤT: 1.2 ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ NHÂN CƠNG: 1.2.1 Cơng tác chuẩn bị: 1.2.2 Nguồn cung cấp vật liệu: 1.2.3 Máy móc thiết bị nhân lực cho thi công: 1.2.4 An toàn lao động: 1.3 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH: 1.3.1 Phần khảo sát: 1.3.2 Phần thiết kế đường: 1.3.3 Phần thiết kế cầu: 10 1.3.4 Phần thi công nghiệm thu: 10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH 11 2.1 2.1.1 GIẢI PHÁP KẾT CẤU: 11 Nguyên tắc chung: 11 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: 11 2.2 2.2.1 2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật: 11 Vật liệu thiết kế: 12 2.3.1 Bê tông: 12 2.3.2 Cốt thép: 13 2.3.3 Cáp dự ứng lực: 14 2.3.4 Các hệ số cho tính tốn theo TCVN11823-2017: 15 2.3.5 Hệ số xung kích: 16 IV 2.3.6 Hệ số xe: 16 PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 17 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ LAN CAN 19 1.1 Thanh lan can 19 1.1.1 Tải trọng tác dụng lên lan can: 19 1.1.2 Nội lực lan can: 20 1.1.3 Sức kháng uốn lan can: 21 1.2 Cột lan can 21 1.2.1 Tải trọng tác dụng lên cột lan can: 21 1.2.2 Tải trọng cột lan can: 22 1.2.3 Kiểm Tra Khả Năng Chịu Lực Của Cột Lan Can: 23 1.3 Tính tốn bulơng neo: 24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ LỀ BỘ HÀNH 25 2.1 Kích thước lề hành 25 2.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN LỀ BỘ HÀNH: 25 2.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: 25 2.4 TÍNH CỐT THÉP: 26 2.5 KIỂM TRA NỨT Ở TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG: 27 2.6 BÓ VỈA 28 2.6.1 Xác định Mc (trên 1mm dài): 29 2.6.2 Xác định MwH: 30 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 33 3.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN: 33 3.2 Tính toán nội lực cho hẫng 33 3.2.1 Tải trọng tác dụng lên hẫng 33 3.2.2 Xác định nội lực 36 3.3 Tính tốn nội lực cho dầm 37 3.3.1 Tĩnh tải nội lực tĩnh tải tác dụng lên dầm 37 3.3.2 Hoạt tải nội lực hoạt tải tác dụng lên dầm 38 3.4 Tính tốn cốt thép cho mặt cầu 41 3.4.1 Thiết kế cho phần chịu mômen âm 42 3.4.2 Thiết kế cho phần chịu mômen dương 43 3.5 Kiểm tra nứt cho mặt cầu 44 V 3.5.1 Kiểm tra nứt với mômen âm 44 3.5.2 Kiểm tra nứt với mômen dương 46 Tính tốn cốt thép phân bố theo phương dọc cầu cho mặt cầu 47 3.6 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DẦM NGANG 48 4.1 SỐ LIỆU TÍNH TỐN: 48 4.2 Xác định nội lực dầm ngang 48 4.2.1 Theo phương dọc cầu 48 4.2.2 Phương ngang cầu 50 4.3 Tính tốn cốt thép cho dầm ngang 62 4.3.1 Tính tốn cốt thép cho dầm ngang chịu moment dương 62 4.3.2 Tính tốn cốt thép cho dầm ngang chịu moment âm 64 4.4 Kiểm tra nứt cho dầm ngang 65 4.4.1 Kiểm tra nứt cho dầm ngang chịu moment dương 65 4.4.2 Kiểm tra nứt cho dầm ngang chịu moment âm 66 Tính tốn cốt đai dầm ngang 68 4.5 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DẦM CHÍNH 71 5.1Số liệu thiết kế: 71 5.1.2 Số liệu tính tốn 71 5.1.2 Đặc trưng hình học tiết diện dầm 73 Nội lực tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ 76 5.2 5.2.1 Xác định trọng lượng thân dầm chủ 76 5.2.2 Xác định tải trọng mối nối ướt tác dụng lên dầm 77 5.2.3 Tải trọng lớp phủ DW lan can DC3 78 5.2.4 Tổ hợp tải trọng tác dụng lên dầm biên dầm 79 5.2.5 Xác định nội lực chưa nhân hệ số 79 5.2.6 Xác định nội lực có nhân hệ số 83 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC 89 5.3 5.3.1 Chọn cáp DƯL: 89 5.3.2 Tính sơ cáp : 89 5.3.3 Bố trí bán kính cong cho cáp 91 5.3.4 Tính trọng tâm nhóm cáp D.Ư.L 97 5.3.5 Đặc trưng hình học gia đoạn 97 5.4 MẤT MÁT ỨNG SUẤT 107 VI 5.4.1 Mất mát tức thời 107 5.4.2 Mất mát theo thời gian 112 5.4.3 Ứng suất gia tăng cáp dự ứng lực co ngót mối nối (fpSS ) 118 5.4.4 Mất mát ứng suất tổng cộng: 119 5.5 KIỂM TỐN DẦM CHÍNH 119 5.5.1 Kiểm tốn dầm giai đoạn truyền lực 119 5.5.2 Kiểm toán dầm TTGH SD 121 5.5.3 Kiểm toán cáp DƯL 123 5.5.4 Kiểm tốn dầm TTGH CD1 124 5.5.5 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu 127 TÍNH TỐN CỐT ĐAI CHO DẦM CHỦ 129 5.6 5.6.1 Chọn số liệu thiết kế 129 5.6.2 Tính tốn cho mặt cắt gối 129 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MỐ CẦU 134 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 134 Các thông số cao độ: 134 6.1.1 6.2 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC: 134 6.3 CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN: 136 6.4 TÍNH TỐN KHE CO GIÃN: 136 6.5 CHIỀU DÀI CẦU VÀ KHẨU ĐỘ CẦU: 137 6.6 TẢI TRỌNG: 138 6.6.1 Tải trọng kết cấu nhịp: 138 6.6.2 Tải trọng thành phần tác dụng lên mố: 140 6.6.3 Tải trọng theo phương ngang cầu: 143 6.7 TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 148 6.7.1 Xác định tổ hợp nội lực bất lợi theo phương dọc cầu: 149 6.7.2 Xác định tổ hợp nội lực bất lợi theo phương ngang cầu: 166 6.8 TỔNG HỢP CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 170 6.8.1 Phương dọc cầu: 170 6.8.2 Phương ngang cầu: 172 6.9 6.9.1 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỌC KHOAN NHỒI MỐ M1: 172 Địa chất khu vực: 172 VII 6.9.2 Nội lực tính tốn: 173 6.9.3 Các thông số cọc khoan nhồi: 173 6.9.4 Sức chịu tải cọc: 174 6.9.5 Tính tốn số lượng bố trí cọc: 178 6.9.6 Kiểm toán nội lực đầu cọc TTGH Cường độ: 179 6.9.7 Kiểm toán chuyển vị ngang đầu cọc: 187 6.9.8 Kiểm tốn cường độ đất vị trí mũi cọc: 188 6.9.9 Kiểm toán lún mố cầu: 193 6.9.10 6.10 Kiểm tra chọc thủng cọc: 194 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP MỐ M2: 195 6.10.1 Thiết kế cốt thép cho bệ mố: 195 6.10.2 Thiết kế cốt thép cho tường thân (mặt cắt 2-2): 199 6.10.3 Thiết kế cốt thép cho tường đỉnh mố (mặt cắt 3-3): 205 6.10.4 Thiết kế cốt thép cho tường cánh (mặt cắt 4-4): 207 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ TRỤ T1 212 7.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC: 212 7.2 CÁC KÍCH THƯỚC TRỤ 212 7.3 CÁC MẶT CẮT KIỂM TOÁN: 213 7.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ CẦU: 214 7.4.1 Tải trọng theo phương dọc cầu: 214 7.4.2 Tải trọng theo phương ngang cầu: 221 7.5 TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 229 7.5.1 Xác định tổ hợp nội lực bất lợi theo phương dọc cầu: 229 7.5.2 Xác định tổ hợp nội lực bất lợi theo phương ngang cầu: 248 7.6 TỔNG HỢP CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 269 7.6.1 Phương dọc cầu: 269 7.6.2 Theo phương ngang cầu: 271 7.7 XÓI TRỤ CẦU: 272 7.7.1 Đặc trưng thủy văn vị trí xây dựng cầu: 272 7.7.2 Tính xói trụ T1: 273 7.8 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỌC KHOAN NHỒI TRỤ T1: 278 7.8.1 Địa chất khu vực: 278 7.8.2 Nội lực tính tốn: 278 VIII 7.8.3 Các thông số cọc khoan nhồi: 278 7.8.4 Sức chịu tải cọc: 279 7.8.5 Tính tốn số lượng bố trí cọc: 284 7.8.6 Kiểm toán nội lực đầu cọc TTGH Cường độ: 285 7.8.7 Kiểm toán chuyển vị ngang đầu cọc: 292 7.8.8 Kiểm tốn cường độ đất vị trí mũi cọc: 294 7.8.9 Kiểm tra chọc thủng cọc: 298 7.9 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO TRỤ T1: 298 7.9.1 Thiết kế cốt thép cho bệ trụ: 298 7.9.2 Thiết kế bố trí cốt thép cho trụ đặc thân hẹp: 307 7.9.3 Thiết kế bố trí cốt thép cho xà mũ: 312 PHẦN 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 317 CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐO ĐẠC THI CÔNG 318 Nội dung tầm quan trọng công tác đo đạc: 318 1.1 1.1.1 Vai trị cơng tác đo đạc: 318 1.1.2 Nội dung công tác đo đạc: 318 1.1.3 Thiết lập hệ cọc mốc 318 Định vị tim mố, trụ cầu: 319 1.2 Phương pháp đo đạc định vị trực tiếp: 319 1.2.1 CHƯƠNG 2: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 321 2.1 Công tác chuẩn bị thi công cọc khoan nhồi: 321 2.1.1 Mặt cho thi công: 321 2.1.2 Công tác chuẩn bị vật liệu: 321 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị, máy móc phụ vụ cơng tác thi cơng cọc khoan nhồi: 322 2.1.4 Ống vách: 322 2.1.5 Công tác định vị cọc khoan nhồi: 326 2.1.6 Kiểm tra chất lượng thi công cọc khoan nhồi: 338 2.1.7 Kiểm tra cọc khoan nhồi sau thi công: 340 2.1.8 Các biện pháp an tồn vệ sinh thi cơng cọc khoan nhồi: 353 2.1.9 Các biên nghiệm thu trường: 354 2.1.10 Các cố biện pháp xử lý phòng ngừa: 358 CHƯỜNG 3: TÍNH TỐN THI CƠNG VỊNG VÂY-CỌC VÁN THÉP 360 3.1 THIẾT KẾ VÒNG VÂY CỌC VÁN THÉP NGĂN NƯỚC: 360 IX ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU Bảng 3-1 Sai số cho phép lắp ván khuôn Sai số cho phép Trị số Tim thân trụ so với vị trí thiết kế ±20 mm Đường tim mũ trụ với tim mố trụ thiết kế ±10 mm Kích thước tiết diện ngang ±20 mm Cao độ gối đá kê gối ±10 mm 4.1.4 Bố trí ván khn: Hình 3-4 Bố trí ván khuôn trụ SVTH: THIỀU HỮU PHƯƠNG MSSV: 1851110121 Trang: 395 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU Hình 3-4 Kích thước chi tiết ván khn: SVTH: THIỀU HỮU PHƯƠNG MSSV: 1851110121 Trang: 396 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP 5.1 Thi cơng kết cấu nhịp: 5.1.1 Công tác chuẩn bị: Thu dọn mặt sau giải tỏa, tháo dở cơng trình cũ để lại, chặt cây, đào gốc,… Khôi phụ cọc, chuẩn bị đường công vụ, xây dựng nhà xưởng, bãi đúc dầm, bệ đúc dầm, bố trí bãi tập kết vật liệu, mặt công trường, cung cấp điện nước,… 5.1.2 Công tác chế tạo dầm BTCT DUL (dầm T căng sau): 5.1.2.1 Chuẩn bị vật tư, thiết bị: - Cốt thép dự ứng lực: Sử dụng tao cáp 12,7 mm thép có độ chùng nhão thấp theo phụ lục nhà sản xuất VSL Diện tích tao cáp: Aps=100,2 mm2 Cường độ kéo danh định cáp DUL: fpu = 1860MPa Giới hạn chả thép DUL: fpy =0.9x1860= 1674MPa Modun đàn hồi thép DUL: Eps = 197000MPa 5.1.2.2 Trình tự thi cơng: Bước 1: Thi cơng bãi đúc dầm Bước 2: Thi công bệ đúc dầm, sản xuất ván khn, thí nghiệm thép thường, thép DUL, thiết kế thành phần bê tơng, kiểm định kích, đồng hồ đo,… Bước 3: Lắp ván khuôn đáy, cốt thép thường, ống gen, ván khuôn thành cốt thép cánh dầm Bước 4: Sản xuất, đổ bê tông bảo dưỡng bê tông dầm Bước 5: Luồn cáp, căng kéo dự ứng lực sàng dầm bãi chứa Bước 6: Bơm vữa vào bó cáp, bịt đầu dầm, yêu cầu kỹ thuật dầm vật liệu chế tạo theo thiết kế đươc duyệt Chuẩn bị cho công tác đúc dầm: Bãi đúc dầm phải san đắp phẳng, gia cố bãi lớp đá cuội dày 20cm Công tác ván khuôn: Ván khuôn đáy phải đặt gối đỡ, khoảng cách gối đỡ cách tối đa 1,5m Các gối đỡ tà vẹt thép hàn liên kết chắn với đáy khuôn Để chống sứt mẻ đầu dầm căng cáp, ván khuôn đáy đoạn hai đầu dầm (dài - >1,5m) phải chế tạo di động hạ thấp trước căng cáp SVTH: THIỀU HỮU PHƯƠNG MSSV: 1851110121 Trang: 397 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU Đối với ván khn thép phải thiết kế chế tạo đảm bảo độ cứng, ổn định tháo lắp dễ dàng Ván khuôn phải ghép kín, khít để khơng làm nước xi măng đổ đầm bê tông, đồng thời, bảo vệ bê tông đổ tác động thời tiết Ván khuôn thành nên phân thành mô đun dài – 6m liên kết với bu long chắn có gắn roong cao su Mặt ván khuôn phải phẳng nhẵn, không tạo vết sọc lồi lõm, rỗ bề mặt bê tông, chỗ nối ghép Khi bê tơng đạt 90% cường độ thiết kế, tháo ván khuôn chịu lực Công tác cốt thép: Cốt thép trước gia công trước đổ bê tông cần đảm bảo: Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vẩy sắt lớp gỉ Các thép bị bẹp, bị giảm tiết diện làm nguyên nhân khác, không vượt giới hạn cho phép 2% đường kính Nếu vượt giới hạn loại thép sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế lại Cốt thép phải kéo, uốn nắn thẳng Các mối nối cốt thép mặt cắt không vượt 50% số lượng cốt thép Các mối nối đặt so le phải cách tối thiểu 25 lần đường kính thép lớn Chiều dài đoạn nối chồng cốt thép theo quy trình quy định Các mối hàn thép chịu lực cần phải kiểm nghiệm chất lượng, cường độ mối nối không thấp cường độ thép Lắp đặt ống gen: Thành ống gen phải đảm bảo kín khít khơng để vữa xi măng chảy vào ống q trình đổ đầm bê tơng, bề dày tối thiểu 0,25mm Khi nối phải đảm bảo chắn, kín khít thơng suốt luồn bó cáp Cách nối ống gen đoạn ống gen lớn đường kính xốy vặn vào đầu nối tối thiểu 20cm, đoạn ống nối từ 40 – 60cm sau dùng keo chặt kín vết nối Việc lắp đặt ống gen tiến hành đồng thời với việc lắp đặt cốt thép thường Cao độ vị trí ống gen mặt cắt dầm phải tính tốn, xác định trước tạo thành khung cỡ để lắp đặt xác ống gen, khung cỡ cách tối đa 1,5m, đoạn ống gen khoảng cách khung cỡ phải giằng buộc vào khung cốt thép thường chắn SVTH: THIỀU HỮU PHƯƠNG MSSV: 1851110121 Trang: 398 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU Ống gen phải cố định chắn với khung thép thường khơng xê dịch q trình đổ đầm bê tông Công tác vận chuyển bê tơng: Trong q trình vận chuyển bê tơng, bồn xe chuyển trộn luôn quay để tránh phân tầng bê tông Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tơng hỗn hợp bê tơng đổ vào thùng treo không vượt 90 – 95% dung tích thùng Dùng máy bơm bê tơng để vận chuyển: thành phần độ sụt hỗn hợp phải thử nghiệm bơm thử nhằm đảm bảo chất lượng bê tông điều kiện thi công, đồng thời phù hợp với tính kĩ thuật thiết bị bơm Công tác đỗ bê tông: Bê tông đổ theo phương xiên góc 300, phân lớp theo nên chiều cao dầm hình dáng thay đổi mặt cắt dầm, bán kính tác động đầm dùi, đầm rung chiều dày trung bình tối đa lớp không 50cm Việc đổ bê tông phải tiến hành liên tục, không gián đoạn, có phải thời gian sơ ninh kết, thơng thường không 45 phút, phải đảm bảo yêu cầu vữa bê tông không phân tầng vào khuôn lượng vữa bê tông vừa đủ cho loại dầm dự ứng lực Khi đổ bê tông phải có loại đầm dùi, đầm bàn, bố trí đầm cạnh (đầm rung) gắn thành ván khuôn, có cơng nhân thực cơng tác đầm thủ cơng Lưu ý, đầm chặt vị trí góc cạnh tiết diện, bị trí đặt cáp dự ứng lực vị trí có cốt thép dày đặc Thời gian tối đa cho việc đổ đầm bê tông dầm 120 phút Không nên kéo dài thời gian đổ đầm bê tông Công tác bảo dưỡng bê tông: Sau đổ bê tông xong chờ bê tông se phải che phủ mặt hở dầm DUL tưới nước Nếu trời nóng có gió sau – phải che phủ bề mặt hở dầm DUL vật liệu giữ nước bao bố, vải ni lông,…Việc tưới nước bảo dưỡng bê tơng thực vịi phun ướt toàn tối thiểu lần ngày Khi thời tiết nóng kéo dài, số lần phun phải nhiều Dấu hiệu làm tốt công tác đảm bảo bề mặt bê tông Công tác căng cáp: Việc căng cáp dự ứng lực cho dầm thực bê tông dầm đạt tối thiểu 90% cường độ thiết kế, nên để bê tông đạt 100% cường độ thiết kế SVTH: THIỀU HỮU PHƯƠNG MSSV: 1851110121 Trang: 399 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU Thiết bị dùng cho cơng tác căng cáp (kích đồng hồ đo áp lực) phải kiểm định hiệu lực Phải tiến hành kiểm tra lại tất sợi cáp, neo, gông giằng,…trước đợt căng Mỗi sợi cáp bó cáp căng đến lực căng thiết kế ứng với lực căng loại dầm DUL suốt chiều dài sợi cáp Công tác chuẩn bị: + Làm ống gen tạo lỗ: Dùng vịi xịt nước có áp lực > 0,5 (KG/cm2), phun rửa lòng ống gen đầu nước thấy nước được, sau dùng ép có áp lực > 0,5 (KG/cm2) thổi nước dầu mỡ + Luồn cáp DUL: Cáp DUL luồn vào ống gen thủ cơng Chiều dài cáp thị (kể từ mặt neo cáp) tối thiểu 100cm để lắp đầu neo, nêm kích Trình tự căng kéo tiến hành theo bước cấp tải sau : Bước : Căng so dây : lực căng dây lực nhỏ, dấu hiệu việc so dây kim đồng hồ hết dao động bắt đầu tăng Đánh dấu để đo độ gián dài cáp Bước : Căng cáp theo cấp 20%Ptk, 40%Ptk, 60%Ptk, 80%Ptk, cấp dừng lại đo độ giãn dài cáp Bước : Căng cáp đến 100% Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút Bước : Căng đến 105%Ptk, dừng lại đo độ giãn dài cáp, nghỉ 10 phút Bơm vữa xi măng áp lực cao vào ống gen: Vữa bơm phải đảm bảo u cầu sau: Khơng có chất xâm thực làm gỉ cốt thép, đảm bảo độ lỏng, không bị lắng, co ngót cường độ 80% mác bê tông dầm Máy bơm vữa dùng loại chuyên dùng có áp lực 10 -15 (kg/cm2) Cắt cáp thừa hai đầu neo: Cáp cường độ cao thừa hai đầu neo phải cắt bỏ, vết cắt cách mặt neo khoảng 15 – 30mm cắt cáp máy cắt đĩa Trình tự bơm vữa: Lắp hai van vào đệm neo hai đầu bó cáp, van nối với ống dẫn vữa máy bơm, gọi cửa vào, van đầu bên gọi cửa hai van trạng thái mở Sau nối ống dẫn vữa với van cửa vào, bơm vữa liên tục Khi thấy vữa van cửa dòng vữa khơng có lẫn nước, bọt, dịng gọn đầy lỗ khóa van cửa lại, tắt máy bơm trì áp lực khoảng hai phút khóa van cửa vào lại kết thúc việc bơm vữa Khoảng bốn sau bơm vữa xong tháo van cửa vào cửa SVTH: THIỀU HỮU PHƯƠNG MSSV: 1851110121 Trang: 400 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH MẬU Đỗ bê tông bịt đầu dầm : + Làm tạo nhám mặt bê tông khu vực hốc neo, lắp đặt cốt thép, ván khuôn tiến hành đổ bê tông bịt đầu neo + Đổ đầm bê tông bịt đầu dầm: Bê tơng bịt đầu dầm có tỷ lệ cấp phối bê tông dầm Đầm bê tông đầm dùi có đường kính khoảng 45mm kết hợp với dùi thép búa gõ nhẹ vào ngồi ván khn + Công tác bảo dưỡng bê tông bịt đầu dầm tương tự bảo dưỡng bê tông dầm 5.2 Thi công lao dầm giá chân: 5.2.1 Đặc điểm phạm vi áp dụng: 5.2.1.1Đặc điểm: + Thời gian thi cơng nhanh, giảm chi phí xây dựng khơng phải làm hệ đà giáo trụ tạm + Không gây cản trở giao thơng thủy q trình thi cơng 5.2.1.2Phạm vi áp dụng: Thích hợp để lao lắp dầm có L>20m, trọng lượng