1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dịch vụ logistics việt nam

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Việt Nam tiến hành đại hóa, tồn cầu hóa, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam, góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế Trong 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, Việt Nam có thành tựu định, ngành lu công nghiệp nặng xây dựng Những năm gần đây, Việt Nam có sách an thu hút vốn FDI đa dạng cho ngành khác nhau, đặc biệt ngành dịch n va vụ Logistics – ngành cịn có nhiều tiềm phát triển Việt Nam gh tn to Trên giới, dịch vụ logistics xuất từ sớm, ban đầu gắn liền với hoạt ie động quân sự, ngày Logisitics thời kỳ quản trị chuỗi cung ứng (SCM) với p đặc điểm bật phát triển quan hệ đối tác, kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất, nhà nl w cung cấp với người tiêu thụ bên liên quan Với tốc độ tăng trưởng bình quân d oa năm đạt 20%-25%, ngành dịch vụ Logistics trở thành ngành dịch vụ đầy an lu triển vọng Việt Nam, góp phần quan trọng vào hoạt động thương mại, vào việc phát va triển kinh tế đất nước Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vào ul nf ngày 11/01/2014, Việt Nam thức mở cửa cho doanh nghiệp 100% vốn nước oi lm tham gia thị trường logistics để cung ứng dịch vụ kho bãi dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước mà z at nh doanh nghiệp nước đầu tư sôi động Việt Nam, lĩnh vực cung cấp dịch vụ trọn gói với trình độ cơng nghệ đại, kỹ thuật quản lý tiên tiến, với bề dày z gm @ kinh nghiệm uy tín trăm năm nước ngồi Trong đó, hầu hết doanh nghiệp logistics nước ta kinh doanh theo hinh thức 1Pl, 2PL số 3PL l m co Nhiều doanh nghiệp dừng lại việc cung cấp sản phẩm dịch vụ bản, đơn lẻ vận chuyển, kho bãi, làm thủ tục hải quan,… mà thiếu hẳn dịch vụ mang lại an Lu giá trị gia tăng cao Vì lý đó, Việt Nam cần thu hút vốn đầu tư nước ac th n va ngành dịch vụ Logistics để phát triển, để thúc đẩy phát triển tính cạnh si tranh doanh nghiệp nước Trên phương diện đó, em chọn đề tài “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành dịch vụ Logistics Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm số mục đích sau: - Hệ thống sở lý luận đầu tư trực tiếp nước tác động FDI đến ngành dịch vụ Logistics Việt Nam lu an - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngành dịch vụ Logistics va n - Đánh giá thực trạng thu hút FDI ngành Logistics gh tn to - Kiến nghị giải pháp khắc phục bất lợi thu hút sử dụng FDI phù hợp p ie với ngành dịch vụ Logistics nl w Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: nf va an lu Logistics Việt Nam d oa Đối tượng nghiên cứu: đầu tư trực tiếp nước FDI đến ngành dịch vụ đến năm 2018 oi lm ul +) Về thời gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề giai đoạn từ năm 2011 z at nh +) Về không gian: dự án công ty logistics sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước tai Việt Nam z @ gm Phƣơng pháp nghiên cứu m co l Kết hợp nhiều phương pháp như: tổng hợp, so sánh, phân tích, đối chiếu từ việc thu thập tài liệu từ giáo trình, website, viết, số liệu thống kê theo năm Tổng cục n ac th va - Phương pháp thu thập liệu: niên giám thống kê nước an Lu Thống kê Cục đầu tư nước si - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh: số liệu đưa vào xử lý phân tích, mơ tả để rút kết luận, đánh giá Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước ngành dịch vụ Logistics lu an Chương 2: Đầu tư trực tiếp nước vào ngành dịch vụ Logistic Việt Nam va n Chương 3: Giải pháp nhằm thu hút đầu tư nước vào dịch vụ Logistics to Việt p ie gh tn Nam d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTIC 1.1 Ngành dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm Logistics ngành quan trọng nằm chuỗi hoạt động thương mại lu quốc gia, đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế Trên Thế an giới, Logistics xuất từ lâu trước liên quan đến quân phải giao nhận n va vũ khí lương thực Đến năm 1950, Logistics có khái niệm liên quan đến to tn kinh doanh nhu cầu cung cấp, vận chuyển hàng hóa giới tăng cao cần có ie gh chuyên gia ngành Logistics dịch vụ trung gian cung cấp dịch vụ cho p người bán người mua, vận chuyển hàng hóa từ nơi giao đưa đến nơi nhận Từ trước w đến nay, có nhiều khái niệm Logistics chưa có định nghĩa oa nl đầy đủ Khái niệm Logistics đưa tùy theo góc độ tổ chức d nghiên cứu Đây vài khái niệm Logistics: an lu va Liên Hợp Quốc đưa định nghĩa Logistics sau: “Logistics hoạt động quản ul nf lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm cho oi lm tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng.” z at nh Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ-1988 định nghĩa sau: “Logistics trình liên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu z chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ @ gm điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách m co l hàng.” Ủy ban Quản lý logistics Hoa Kỳ đưa định nghĩa là: “Logistics trình an Lu lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm sốt việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán n va ac th si thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng.” Theo điều 233 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 có định nghĩa dịch vụ Logistics sau: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hạng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa lu an thuận với khách hàng để hưởng thù lao” n va 1.1.2 Phân loại to tn 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức gh  Logistics bên thứ (1PL – First party logistics): công ty cá nhân tự ie p tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân Logistics bên thứ (2PL – Second party logistics): nhà cung cấp vận nl w  oa chuyển dựa tài sản bao gồm vận chuyển từ khu vực cụ thể chuỗi d cung ứng, sử dụng tàu cho thuê riêng hãng hàng không mà họ ký hợp đồng Chúng lu ul Logistics bên thứ (3PL – Third party logistics): nhà sản xuất thuê hoạt oi lm  nf đích kinh doanh tốt va an chủ yếu sử dụng để vận chuyển quốc tế hàng hóa nặng bán buôn cho mục động vận chuyển logistics cho nhà cung cấp dịch vụ Logistics 3PL Họ z at nh chịu trách nhiệm cho hoạt động Vận chuyển, Kho bãi, Đóng gói, Quản lý hàng tồn kho, Hoạt động giao nhận hàng hóa, đến tay người nhận Họ đóng vai trị z gm @ cầu nối nhà sản xuất người nhận hoạt động chuỗi cung ứng Họ có dịch vụ riêng thuê bên thứ ba l Logistics bên thứ (4PL – Fourth party logistics): doanh nghiệp độc lập m co  cung cấp giải pháp chuỗi cung ứng đầy đủ dịch vụ cho khách hàng họ Cùng với việc an Lu cung cấp dịch vụ cho khách hàng họ, nhà cung cấp sử dụng dịch vụ ac th n va nội Các nhà cung cấp phát triển khả năng, tài nguyên cơng nghệ riêng họ si ngồi ra, họ làm nhà cung cấp bên thứ để đáp ứng nhu cầu phân phối nhiều bên  Logistics bên thứ (5PL – Fifth party logistics): 5PL thuật ngữ tương đối ngành Logistics phản ánh phát triển logistic đầy đủ thông qua nhiều nhà cung cấp th ngồi Điều quan trọng để thành cơng tích hợp hiệu hệ thống cơng nghệ thơng tin máy tính để đảm bảo khả hiển thị kiểm soát thời gian thực toàn chuỗi cung ứng, nhà cung cấp dịch vụ logistics cung cấp dịch vụ sở tảng thương mại điện tử lu an 1.1.2.2 Phân loại theo trình n va  Logistics đầu vào (inbound logistics): đề cập đến nhiệm vụ hoạt động tn to hậu cần nội mà doanh nghiệp cần hoàn thành để hoạt động, đảm bảo tối ưu vị Logistic đầu (outbound logistics): đề cập đến nhiệm vụ hoạt động liên p  ie gh trí, thời gian chi phí cho trình sản xuất w quan đến việc chuyển sản phẩm đến người dùng cuối Các nhiệm vụ bao gồm lưu trữ oa nl hàng tồn kho sản xuất, vận chuyển hàng hóa sản xuất đến điểm bán đôi khi, vận d chuyển xử lý liên quan để có số sản phẩm cho người dùng cuối lu Logistics ngược (reverse logistics): quy trình lập kế hoạch, thực kiểm an  nf va sốt dịng ngun liệu thơ hiệu quả, tiết kiệm chi phí, hàng tồn kho q trình, hàng oi lm ul hóa thành phẩm thơng tin liên quan từ điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ tái chế xử lý z at nh 1.1.3 Đặc điểm 1.1.3.1 Logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khía cạnh chính, z gm @ logistics sinh tồn, logistics hoạt động logistics hệ thống - Logistics sinh tồn nói tới nhu cầu người sống, l m co cung ứng nhu cầu cần thiết người cần gì, nào, đâu, Logistics sinh tồn chất tảng hoạt động logistics nói chung an Lu n va ac th si - Logistics hoạt động phát triển Logistics sinh tồn gắn liền với tồn q trình hệ thống sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Logistics hoạt động liên quan tới trình nhập vào, xuất lưu kho nguyên liệu đầu vào sử dụng sản xuất doanh nghiệp, thâm nhập vào kênh phân phối trước tiêu thụ, đến tay người tiêu dùng - Logistics hệ thống giúp ích cho việc trì hệ thống hoạt động Các yếu tố Logistics hệ thống bao gồm máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ, sở hạ tầng nhà xưởng, … Logistics sinh tồn, hoạt động hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ, tạo lu an sở hình thành hệ thống logistics hồn chỉnh n va 1.1.3.2 Logistics hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp tn to Logistics hỗ trợ toàn trình hoạt động doanh nghiệp, từ khâu nguyên ie gh liệu đầu vào đến sản phẩm xuất kho đến tay người tiêu dùng Một doanh nghiệp có p thể sử dụng yếu tố ngành dịch vụ Logistics sử dụng tất yếu nl w tố Logistics phụ thuộc vào yêu cầu ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh oa Logistics cịn hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp thơng qua vận chuyển lưu trữ nguyên d vật liệu đầu vào doanh nghiệp tiêu thu sản phẩm doanh nghiệp an lu ul nf nhận logistics va 1.1.3.3 Logistics phát triển hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao oi lm Cùng với trình phát triển, Logistics làm đa dạng hóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống Vận tải giao nhận truyền thống ban đầu ủy quyền từ z at nh khách hàng thực khâu riêng lẻ thuê tài, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng,… z Cho đến ngày nay, Logistics phát triển để hình thành dịch vụ cung cấp tồn q gm @ trình từ kho đến kho Nguời cung cấp dịch vụ truyền thống đóng vai trị đại l lý, đến chủ thể độc lập hoạt động vận tải giao nhận với khách m co hàng, chịu trách nhiệm với nghiệp vụ thân Ngày nay, người giao nhận trở thành người cung cấp dịch vụ Logistics, quản lý chuỗi hệ thống từ giao nhận đến an Lu vận tải, cung ứng nguyên vật liệu, cho thuê kho, bảo quản hàng hóa phân ac th n va phối hàng đến nơi nhận si 1.1.3.4 Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức Từ trước lâu, hàng hóa muốn xuất sang nước khác phải trải qua nhiều phương tiện vận tải khác thời gian mà số lượng hàng hóa cịn ít, rủi ro xảy đến q trình vận chuyển cao Người gửi hàng phải ký nhiều loại hợp đồng theo số lượng phương tiện vận tải sử dụng, quy trình thủ tục nhiều thời gian Cho đến năm 60-70 kỷ XX, ngành vận tải nổ cách mạng container đảm bảo độ an toàn tin cậy vận chuyển hàng hóa, tiền đề sở cho đời phát triển vận tải đa phương thức Khi vận tải đa phương lu thức đời, doanh nghiệp kinh doanh xuất phải ký hợp đồng thay an thức (MTO-Multimodal Transport Operator) MTO chịu trách nhiệm tổ chức thực n va cho nhiều hợp đồng trước với doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương to gh tn tồn việc vận chuyển hàng hóa từ nhận hàng giao hàng p ie chứng từ vận tải w 1.1.4 Vai trị oa nl 1.1.4.1 Là cơng cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global d Value Chain) cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho an lu hoạt động kinh tế nf va Khi thị trường toàn cầu ngày phát triển với tiến khoa học kỹ oi lm ul thuật, đặc biệt việc mở cửa thị trường nước chậm phát triển, Logistics coi công cụ liên kết lĩnh vực khác chiến lược kinh doanh z at nh Logistics tạo tiện dụng thời gian địa điểm cho hoạt động thương mại doanh nghiệp Logistics liên kết nghiệp vụ cung cấp, sản xuất, phân phối, mở z rộng thị trường cho doanh nghiệp @ l gm 1.1.4.2 Logistics có vai trị quan trọng việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuối m co đến tay khách hàng sử dụng an Lu Từ thập niên 70 kỷ XX, Thế giới xảy liên tiếp khủng hoảng lượng khiến doanh nghiệp bắt buộc phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt n va ac th si chi phí vận chuyển Khơng phải doanh nghiệp có đủ thừa vốn để giải vấn đề chi phí phát sinh lúc vận chuyển Chính lúc này, cách thức tối ưu hóa q trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển hàng hóa đặt lên hàng đầu Dịch vụ Logistics tối ưu hóa tồn q trình với giúp sức công nghệ thông tin, thương mại điện tử 1.1.4.3 Logistics hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải giải nhiều vấn lu an đề đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, số lượng hàng hóa, vấn đề n va đầu vận chuyển, tiêu thụ Ngành dịch vụ Logistics giải vấn tn to đề khó khăn doanh nghiệp bao gồm khâu Logistics gh cho phép doanh nghiệp kiểm sốt đưa định xác vấn đề nêu p ie để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh nl w doanh d điểm (just in time) oa 1.1.4.4 Logistics đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo yếu tố thời gian-địa lu va an Q trình tồn cầu hóa kinh tế khiến vận động hàng hóa phong phú phức nf tạp hơn, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ, đưa yêu cầu khó khăn dịch vụ oi lm ul Logistics Đồng thời, khơng doanh nghiệp muốn có hàng tồn kho, nên toán doanh nghiệp, phải làm để số lượng hàng tồn kho Chính z at nh vậy, cách giải giao hàng lúc, kịp thời để lại ấn tượng tốt cho khách hàng Muốn vậy, lưu thơng hàng hóa doanh nghiệp hoạt z @ động Logistics phải có liên kết chặt chẽ Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông l gm tin cho phép liên kết chặt chẽ từ trình cung ứng, sản xuất, lưu kho hàng hóa đến tiêu thụ giao nhận, làm cho trình hiệu hơn, nhanh chóng m co an Lu n va ac th si 1.2 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.2.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) khoản đầu tư thực công ty cá nhân quốc gia vào lợi ích kinh doanh quốc gia khác Thông thường, FDI diễn nhà đầu tư thiết lập hoạt động kinh doanh nước mua tài sản kinh doanh nước ngoài, bao gồm thiết lập quyền sở hữu kiểm sốt lợi ích cơng ty nước Đầu tư trực tiếp nước phân biệt với đầu tư danh mục đầu tư nhà đầu tư mua cổ phần cơng ty có trụ sở nước lu an ngồi va n Tổ chức Thương mại Thế giới WTO định nghĩa FDI sau: “Đầu tư trực tiếp tn to nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có gh tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương p ie diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn w trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh oa nl doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi công ty mẹ d tài sản gọi công ty hay chi nhánh công ty” lu va an Quỹ tiền tệ quốc tế đưa định nghĩa FDI sau: “ Đầu tư trực tiếp nước nf hoạt động mà chủ thể nước đưa vốn nước tự đứng oi lm ul để kinh doanh để hợp tác kinh doanh với tổ chức cá nhân nước ngoài, hoạt động đầu tư mua cổ phiếu công ty cổ phần với tỷ lệ sở hữu ≥10%” z at nh 1.2.2 Đặc điểm z Đầu tư trực tiếp nước ngồi thực nhiều cách khác nhau, bao gm @ gồm mở công ty công ty liên kết nước ngồi, có quyền lợi kiểm sốt l cơng ty nước ngồi có, cách sáp nhập liên doanh với m co cơng ty nước ngồi, tài sản hữu hình (tiền, máy móc trang thiết bị, nhà xưởng, tài nguyên, ), tài sản vơ hình (bằng phát minh, bí kỹ thuật, kiểu dáng công nghiệp, an Lu nhãn hiệu hàng hóa, ) n va ac th 10 si cận với cơng nghệ sản xuất đại, qua đó, nâng cao trình độ tay nghề, hình thành tác phong cơng nghiệp Thứ ba, đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động lớn đến kinh tế nước, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, không ngừng nâng cao đổi tìm tịi học hỏi phương thức quản trị doanh nghiệp phương thức kinh doanh; đồng thời nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đối với ngành dịch vụ Logistics, doanh nghiệp Việt Nam yếu so với nhà đầu tư nước ngồi cách quản trị công nghệ hơn, nhiên động lực để doanh nghiệp nước lu an phát triển, không ngừng cải thiện thân để phát triển Trên thực tế, Việt Nam n va có lợi sở hữu phần lớn kho bãi phục vụ dịch vụ logistics nắm bắt thị tn to trường, tâm lý khách hàng, địa lý, thời tiết, văn hóa người địa doanh nghiệp gh nước ngồi Bên cạnh đó, cảng biển Việt Nam đầu tư, xây dựng quy mô lớn, có p ie khả tiếp nhận tàu có tải trọng 100.000 tấn; có 70 đường bay quốc tế có lợi w để phát triển dịch vụ logistics Việt Nam lại giai đoạn nhập siêu nguyên Việt Nam phát triển d oa nl vật liệu máy móc thiết bị, tiềm tốt cho công ty logistics lu va an Thứ tƣ, hoạt động Logistics bắt đầu thu hút ý doanh nghiệp nf nước ngồi với lợi vơ lớn vị trí địa lý Quy mơ thị trường ngành dịch oi lm ul vụ Logistics nhỏ tốc độ tăng trưởng cao (năm 2018 tốc độ tăng trưởng 7,85%) Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập tăng trưởng nhanh chóng, năm 2018 kim 71,7% so với tổng kim ngạch z at nh ngạch xuất đạt 244,72 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm z gm @ 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân l 2.3.3.1 Quy trình thủ tục hải quan kéo dài m co Các quy định hải quan Việt Nam cứng nhắc rườm rà nước khu vực Các quy định thủ tục hải quan nước làm tăng chi phí vận hành an Lu nhiều cơng ty logistics khu vực theo nhận xét từ khảo sát công ty ac th 52 n va Logistics nước nước Ngoài ra, việc áp dụng quy định hải quan si có nhiều bất cập, khơng minh bạch cảng biển Có thể lấy ví dụ để xuất cần 21 ngày Việt Nam, Thái Lan Malaysia cần 14 ngày 11, dài so với nước khu vực Một điểm đáng khen Việt Nam dần đại hóa thủ tục hải quan Tháng 4/2014, Việt Nam mắt hệ thống hải quan điện tử (E - Customs) giải vấn đề tồn đọng trên, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, cịn tình trạng hàng hóa bị chậm trễ Nguyên nhân chủ yếu đến từ quy trình hải quan tay hiệu quả, bao gồm kiểm tra hàng hóa vốn làm nảy sinh nhiều bất đồng thiếu tính minh bạch quán lu an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu nf va Hình 2.2 - Thời gian hồn thành quy trình hải quan (Nguồn: World Bank) oi lm ul 2.3.3.2 Cơ sở hạ tầng chất lượng Các doanh nghiệp Logistics thường lấy lý sở hạ tầng vận tải chất lượng, z at nh thách thức lớn cho phát triển kinh doanh Việt Nam Cụ thể, sở logistics nhà kho trạm tập kết container không thuận tiện để sử dụng biệt z lập cách xa bến cảng hay sở sản xuất Quy hoạch tuyến đường không @ gm hợp lý, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn chậm trễ giao hàng làm gia tăng chi phí GTVT m co l Thường xuyên xảy tình trạng tắc nghẽn tuyến đường cao tốc nối đến cảng biển hay khu cơng nghiệp, trung tâm thành phố Tình trạng xảy thường an Lu xuyên dần nghiêm trọng tỉnh phía Bắc sở hạ tầng đầu tư phát triển khu vực miền Nam Tắc nghẽn giao thông làm ảnh hưởng đến trình n va ac th 53 si vận chuyển hàng hóa từ nhà máy đến tàu vận chuyển, gây trở ngại với việc vận chuyển hàng hóa nhập khẩu, dẫn đến chi phí lưu kho cao cho nhà sản xuất Các sở Logistics chưa đạt tiêu chuẩn nguồn cung ứng tiện ích, hệ thống quản lý nhà kho hiệu an ninh Cũng có số trung tâm đại xây dựng, chủ yếu cơng ty logistics có vốn nước ngồi đầu tư xây dựng, phần lớn sở cũ sử dụng Một điều đặc biệt, có nhiều khu trung tâm logistics Việt Nam lên kế hoạch phát triển công ty tư nhân thay lu an Chính phủ, giúp cho ngành logistics Việt nam hưởng lợi mang lại n va hệ thống logistics hiệu to Vấn đề bật ngành dịch vụ Logistics Việt Nam chi phí ie gh tn 2.3.3.3 Chi phí logistics cao p mức cao so với khu vực làm giảm thu hút vốn đầu tư nước Theo số liệu nl w Ngân hàng Thế giới, chi phí logistics Việt Nam khoảng 20.9% so với GDP; oa chi phí vận tải chiếm khoảng 59% Cùng với đó, chi phí xăng dầu chiếm khoảng 30 - d 35%, phí cầu đường (phí BOT) bình quân chiếm khoảng 10-15% Theo Bộ Giao thông lu va an Vận tải, chi phí vận chuyển container loại 40 feet đường từ Hà Nội TP nf Hồ Chí Minh khoảng 40 triệu đồng, cao gấp 9.7 lần so với vận chuyển đường biển oi lm ul cao 2.5 lần so với vận chuyển đường sắt Quãng đường từ Tp Hồ Chí Minh Cái Mép ngắn so với tuyến đường khác trình phải qua z at nh trạm thu phí, tính riêng phí qua trạm 800,000 đồng, giá cước vận tải khoảng triệu đồng Các chi phí chưa bao gồm chi phí khơng thức z @ khác phát sinh q trình vận chuyển hàng hố Theo ước lượng World Bank, tỷ l gm trọng chi phí khơng thức so với tổng chi phí nội địa mức lớn, chiếm đến 13.4% Tuy nhiên, chi phí logistics nội địa chiếm 22.59%, có nghĩa 77,41% chi phí m co cịn lại doanh nghiệp nước ngồi lợi Tùy vào tuyến hàng tỷ lệ an Lu khác nhìn chung nói, tỷ lệ mức trung bình 20% Tuy tổng giá trị thị trường logistics Việt Nam đạt từ 21-25% GDP, ngành n va ac th 54 si logistics đóng góp khoảng 2-3% vào GDP, điều xảy hạn chế chi phí EU 10 Nhật 11 Thái Lan 13 lu an Trung Quốc 19 n va 20.9 gh tn to Việt Nam 10 15 20 25 ie p Chi phí w oa nl Hình 2.3 - Chi phí Logistics số nƣớc giới (Nguồn: World Bank) d 2.3.3.4 Cơ chế sách ngành Logistics an lu Nhà nước ban hành quy định đầy đủ sách, nghị định, pháp luật nf va điều chỉnh hoạt động logistics Trong Luật Thương mại 2005 có quy định điều oi lm ul dịch vụ logistics, ngồi cịn có nhiều luật chun ngành khác Luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật Giao thông đường bộ, Luật Đường sắt ) quy định z at nh hoạt động Logistics Vào năm 2017, Chính phủ có ban hàn Nghị kinh doanh ngành Logistics, bao gồm đầu tư nước Bên cạnh đó, Chính phủ thơng z qua nhiều quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dịch vụ Logistics cho @ l gm thời kỳ 2020, tầm nhìn 2030 Tuy nhiên, chế sách pháp luật hành dịch vụ Logistics Việt Nam m co chưa chặt chẽ, nhiều sơ hở mà doanh nghiệp dùng để lách luật Hơn an Lu nữa, khơng thể mối liên kết ban ngành để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Logistics phát triển n va ac th 55 si Hầu hết chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển dịch vụ logistics phủ dừng cấp chiến lược, tầm nhìn dài hạn, mà chưa có quy hoạch chi tiết cho loại hình dịch vụ Có nhiều địa phương, thành phố lớn có nhiều tiềm để phát triển, lại nằm kinh tế trọng điểm, Hải Phòng, Hà Nội, Vũng Tàu hay Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên quy hoạch sở hạ tầng Nhà nước dịch vụ logistics chưa thực đầu tư trọng Có thể nhìn thấy có quy hoạch vị trí, quy mơ cảng, trung tâm logistics lại chưa đề cập quy hoạch hệ thống giao thông vận tải gắn kết phương thức vận tải với nhau, lu phát triển Dù khu vực có kinh tế phát triển, khu vực phía Nam an phần làm tăng chi phí logistics doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp dịch vụ n va bị tắc nghẽn, sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng Tất bất cập góp to gh tn logistics nói riêng p ie 2.3.3.5 Nguồn nhân lực thiếu hụt số lượng chất lượng w Nguồn nhân lực ngành dịch vụ Logistics yếu, nhiều người chưa qua đào tạo oa nl bản, chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt thiếu chuyên viên logistics có lực d ứng dụng triển khai doanh nghiệp lu va an Đội ngũ cán quản lý, điều hành thiếu kiến thức kinh nghiệm kinh doanh đặc nf biệt thiếu kiến thức ngành dịch vụ Logistics ; số đông chưa cập nhật kiến oi lm ul thức mới; phong cách lãnh đạo, quản lý chưa đáp ứng yêu cầu đề Vẫn tồn phong cách quản lý cũ, chưa cập nhật kịp để thích ứng với mơi trường z at nh Nhân viên văn phòng chủ yếu đào tạo từ người học chuyên ngành z ngành Logistics; cịn cơng nhân lao động trực tiếp chủ yếu người có trinh độ gm @ thấp, làm công việc nặng nhọc bốc vác, xếp dỡ, lái xe, kiểm đếm hàng kho bãi l Nghiệp vụ Logistics yếu, chưa xây dựng hệ thống quản lý mang tính chuyên m co ngành chuyên nghiêp, số trường đào tạo ỏi đội ngũ chuyên gia so với nhu cầu Với nguồn nhân lực yếu vậy, vừa thiếu số lượng lại an Lu yếu chất lượng, doanh nghiệp nước khó có hội để cạnh tranh bình đẳng n ac th 56 va với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 57 si CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀO DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển ngành Logistics Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển Ngành dịch vụ Logistics yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác, đặc biệt phát triển hoạt động thương mại nước xuất nhập khẩu, cung ứng phân phối hàng hóa, lưu thơng hàng hóa xuất nhập lu an va n Thúc đẩy phát triển kỹ quản trị logistics, quản trị chuỗi cung ứng tất to gh tn cấp quản lý, ngành, doanh nghiệp ngành dịch vụ Logistics ie Giảm chi phí logistics so cấu GDP Việt Nam (khoảng 25% so với GDP) có p ý nghĩa quan trọng góp phần thu hút đầu tư nước vào ngành Logistics thực oa nl w định hướng, mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước đề d Xây dựng chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững an lu Logistics, đặc biệt vận tải đa phương thức chất lượng cao, cải thiện phát triển hệ nf va thống giao thông đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, xuất nước ngoài, nâng oi lm ul cao lợi cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế với định hướng:  Thứ nhất, phát triển hợp lý phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường z at nh biển, đường thủy nội địa hàng khơng Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải, hỗ trợ doanh nghiệp z @ vận tải hành khách công cộng vận tải phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó l gm khăn  Thứ hai, phát triển mạnh dịch vụ vận tải biển, khai thác tốt tiềm phát triển m co cảng biển, đẩy mạnh phát triển tốt hoạt động Logistic hỗ trợ cho hoạt động hàng an Lu hải vùng biển, ven biển hải đảo n va ac th 58 si Phát triển hình thức dịch vụ trọn gói 3PL (intergrated 3PL) chiến lược cạnh tranh để phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam, đưa ngành ngang tầm với khu vực giới Bên cạnh cần kết hợp phát triển Logistic điện tử (E - Logistic) với thương mại điện tử quản trị chuỗi cung ứng hiệu Với dịch vụ khoa học công nghệ, tổ chức R&D cần nghiên cứu đánh giá tiềm lực quy mơ quốc gia để có sách phù hợp thời gian tới Với dịch vụ phân phối, đẩy mạnh phát triển tăng cường quản lý nhà nước đối lu với hệ thống phân phối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn tổ chức an phân phối đoạn vi toàn quốc đồng thời đảm bảo chiếm lĩnh địa bàn thị trường n va then chốt trọng yếu, có đủ nguồn lực để giải kịp thời biến động thị to gh tn trường p ie 3.1.2 Mục tiêu phát triển w - Cố gắng giảm chi phí logistics cịn 16 - 20% GDP oa nl - Tiếp tục trì tăng trưởng tốc độ tăng trưởng trung bình ngành dịch vụ d Logistics đạt15-20%, tổng giá trị thị trường Logistics dự đoán chiếm 10% GDP vào năm lu va an 2025 ul nf - Tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đến năm 2025 40% oi lm - Cơ cấu lại doanh nghiệp dịch vụ logistics: giảm số lượng doanh nghiệp, tăng chất lượng phục vụ đến năm 2025 nước khu vực (Thái Lan, z at nh Singapore) z - Có kế hoạch hình thành phát triển trung tâm Logistic chuyên dụng, @ gm trung tâm hạng I cấp quốc gia, hạng II cấp vùng, tiểu vùng hành lang kinh tế theo quy l hoạch nhà nước phát triển hệ thống trung tâm logistics nước đến năm m co 2020, định hướng đến năm 2030 Miền Bắc hình thành phát triển trung tâm logistics an Lu hạng I hạng II trung tâm Logistic chuyên dụng gắn liền với cảng hàng không tiểu vùng hành lang kinh tế Miền Trung Tây Nguyên hình thành phát triển n va ac th 59 si trung tâm logistics hạng I hạng II trung tâm logistics chuyên dụng Miền Nam hình thành và phát triển trung tâm logistics hạng I hạng II trung tâm chuyên dụng 3.1.3 Các chiến lược xác định trọng tâm ưu tiên phát triển ngành 3.1.3.1 Thực chiến lược ưu tiên Chiến lược giảm chi phí Logistics Việt Nam bao gồm hoạt động liên quan đến suất cảng, kho bãi điểm trung chuyển, thúc đẩy phát triển nhanh lu phương tiện vận tải hàng hóa có chi phí thấp, hạn chế chi phí an phát sinh lúc vận chuyển Xây dựng nâng cấp hệ thống đường bộ, đường sắt để n va tạo điều kiện tốt trình di chuyển Nhà nước cần có sách định Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực ngành Logistics đảm bảo nguồn nhân lực có ie gh tn to hướng để xây dựng sở hạ tầng cho giai đoạn phát triển p kỹ lực ngành, đầu tư vào ngành đào tạo Logistics nl w trường đại học nước Ngoài ra, cung cấp chương trình đào tạo chuyên oa gia Logistics, du học nước ứng dụng thực tiễn quản trị Logistics chuỗi d cung ứng để áp dụng với điều kiện phát triển Việt Nam phát triển ngành Logistics an lu va Chiến lược tái cấu trúc Logistics, doanh nghiệp Việt Nam doanh ul nf nghiệp vừa nhỏ kinh doanh theo hình thức 1PL, 2PL cần có oi lm kế hoạch phát triển nhà cung ứng dịch vụ 3PL, 4PL kể doanh nghiệp nước Đây coi bước đệm để phát triển thị trường dịch vụ Logistics Việt z at nh Nam z Thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử Logistics, đặc @ gm biệt quy trình hải quan thủ tục biên giới để đẩy nhanh thời gian, giảm chi phí triển cổng thơng tin thương mại điện tử EDI, E - Logistics m co l Logistics Cụ thể tiêu chuẩn hóa khai thác chứng từ, tiêu chuẩn công nghệ, phát an Lu n va ac th 60 si 3.1.3.2 Các chương trình trọng tâm logistics Phát triển trung tâm Logistics vùng kinh tế trọng điểm nước, phát triển khu công nghiệp Logistics miền Bắc nhằm cung cấp nhu cầu trung chuyển hàng hóa trạm đồng thời phục vụ bên hàng xuất nhập Phát triển khu công nghiệp logistics miền Nam (phục vụ vận tải container quốc tế thông qua cảng biển container quốc tế cảng hàng không quốc tế) Phát triển khu logistics với việc cải tạo cửa Lào Cai thúc đẩy trao đổi lu thương mại với Trung Quốc (tiếp theo Lạng Sơn, Mộc Bài, Lao Bảo… cho giai đoạn an 2030) va n Phát triển đa dạng trung tâm phân phối thành phố, đô thị lớn to gh tn nước nhằm phục vụ thị trường bán lẻ, trung tâm logistics gần khu công nghiệp p ie sản xuất, chế biến xuất w 3.2 Giải pháp thu hút đầu tƣ nƣớc vào ngành Logistics d động logistics: oa nl 3.2.1 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải làm tảng cho hoạt lu an Nâng cao kết cấu sở hạ tầng cách xây dựng cơng trình biển, xây dựng nf va thêm cảng nước sâu cảng khu vực để mở rộng thêm tuyến đường biển Mở oi lm ul thêm trung tâm Logistics nơi thuận tiện cho việc vận chuyển Bên cạnh đó, xây dựng sửa chữa tuyến đường sắt cũ, phục vụ cho vận chuyển thuận lợi z at nh Nâng cấp tuyến đường trọng yếu, nối liền vùng kinh tế trọng điểm nước Xây dựng thêm tuyến đường đường sắt với nước láng giềng mở z rộng thêm đường bay quốc tế với giới nhằm củng cố phát triển giao lưu quốc tế gm @ Một loại dịch vụ Logistics phát triển dịch vụ hàng hải, nên l m co phát triển cảng biển điều cần thiết Hiện nay, 98% vận tải container tập trung chủ yếu cảng Hải Phịng TP Hồ Chí Minh hàng hóa xuất nhập Tuy nhiên, an Lu cảng bị hạn chế độ sâu luồng lạch, tàu to cập bến nên ac th 61 n va cần xây dựng thêm cảng nước sâu Ngoài ra, cảng cần tiến hành nạo vét si cải thiện luồng lạch có để tăng cơng suất khai thác Áp dụng công nghệ kỹ thuật đại vào trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa phương tiện vận tải khác để đạt hiệu Hiện nay, hệ thống Logisitics Việt Nam lạc hậu so với Thế giới nên làm giảm hiệu đồng thời làm tăng chi phí Logistics Để khắc phục, cần nâng cấp hệ thống loại dịch vụ Đối với đường biển, cần tập trung nâng cấp hệ thống cảng đội tàu Đối với đường sắt, tập trung cải tạo nâng cấp tuyến đường có, xây dựng tuyến đường sắt mới, mở rộng tuyến đường sang nước láng giềng Còn lu an đường bộ, có nhiều tuyến đường xuống cấp cần sửa chữa nâng cấp chất lượng, n va tăng độ rộng mặt đường tuyến đường trải nhựa to Quá trình nhận thức, xây dựng kỹ quản trị, kỹ thực hành logistics cần ie gh tn 3.2.2 Giải pháp đào tạo, tăng chất lượng nguồn nhân lực: p thời gian cơng tác vận động, hướng nghiệp Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nl w nghiệp, trường, để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, cung cấp d nước ngồi oa nhân lực đáp ứng cho ngành Các hiệp hội ngành cần tranh thủ tài trợ, hợp tác đào tạo từ an lu va 3.2.3 Giải pháp mặt thể chế Nhà nước: ul nf Nhà nước cần lập Ủy ban quốc gia Logistics để liên kết, thống tổ oi lm chức, hiệp hội Logistics nước để quản lý, đầu tư trọng điểm hiệu z at nh Tái cấu trúc lại ngành Logistics, khuyến khích sử dụng phương pháp quản trị chuỗi cung ứng, quản trị Logistics doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động th z ngồi Logistics Chính phủ cần điều chỉnh bổ sung Luật, có Nghị định tạo điều @ gm kiện phát triển hoạt động Logistics giảm bớt thủ tục không cần thiết, rườm rà, l có sách phù hợp chủ động thu hút đầu tư nước vào ngành m co Logistics Tạo điều kiện để doanh nghiệp 3PL nước cắt bỏ hạn chế an Lu giúp doanh nghiệp 3PL, 4PL nước phát triển Việt Nam tốt n va ac th 62 si Nhà nước cần có cơng tác hỗ trợ, khuyến khích chuyên viên Logisitics học sâu hơn, mở rộng hơn, nước tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm nước khác ứng dụng với nước Đầu tư hệ thống giao dịch điện tử, giao dịch không giấy tờ điểm cửa khẩu, hải quan giúp thủ tục nhanh chóng minh bạch 3.2.4 Giải pháp phía hiệp hội ngành: Tăng cường liên kết hiệp hội thành viên, tổ chức hỗ trợ tư vấn cho lu doanh nghiệp giúp nâng cao tính chun nghiệp, có đạo đức kinh doanh an kết với thành chuỗi hoàn chỉnh để mở rộng hoạt động phát triển ngồi n va Khuyến khích liên hợp thành viên hiệp hội tạo gắn kết, liên to gh tn nước Thúc đẩy hoạt động liên kết, xúc tiến phát triển doanh nghiệp p ie nước, thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập ngành dịch vụ Logistics w Hiệp hội cầu nối Nhà nước doanh nghiệp, giúp hai bên hiểu d quát oa nl hơn, đồng thời nơi phát triển nghiên cứu tiêu đánh giá, thống kê số liệu tổng ngành oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 63 si KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động lớn kinh tế Việt Nam nói chunng ngành dịch vụ Logistics nói riêng FDI chiếm tỷ trọng lớn hoạt động thương mại nước vòng vài năm trở lại đây, doanh nghiệp FDI đóng góp lớn cho kinh tế nâng cao kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn vốn đầu tư phát triển Các ngành công nghiệp chế tạo, xây dưng, nông-lâm-ngư nghiệp,… lu an ngành thu hút lượng vốn FDI lớn Tuy không ngành dịch n va vụ Logistics Việt Nam có phát triển rõ rệt, dần trở thành ngành quan trọng tn to kinh tế dù bắt đầu muộn so với Thế giới, thu hút với số lượng gh ngành kia, có tiềm phát triển lớn, đặc biệt với thị trường p ie thương mại w Trên đường thực mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào oa nl ngành logistics, Việt Nam đạt số thành tựu định kinh tế nói d chung ngành dịch vụ Logistics nói riêng Những năm qua, ngành Logistics phát lu va an triển nhanh chóng, đóng góp nhiều vào hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động xuất nf nhập Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều hạn chế như: Cơ sở hạ tầng oi lm ul cho hoạt động logistics nghèo nàn thiếu đồng bộ, dẫn đến chi phí logistics Việt Nam cao nhiều so với nước khu vực, doanh nghiệp logistics nước z at nh quy mô nhỏ, hoạt động thiếu liên kết thiếu tính chuyên nghiệp nên khơng có đủ sức cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thiếu hụt nguồn nhân lực z logistics đào tạo bản, chuyên gia Logistics có trình độ quản lý Logistics cịn @ gm kém; sách pháp lý cịn nhiều lỏng lẻo, rườm rà gây khó khăn hoạt m co l động kinh doanh Nhiều quan chức năng, nhà quản lý, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ngành dịch vụ Logistics tương lai an Lu ngành mũi nhọn để phát triển thương mại n va ac th 64 si Để tiếp tục phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Nhà nước cần phải thực định hướng giải pháp đồng bộ, hồn thiện cơng tác quy hoạch, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, chuẩn bị nhân lực, tăng cường xúc tiến quản lý nhà nước thu hút FDI lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 65 si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 66 si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:17