(Luận văn) chất hài trong bút ký và tạp văn di li

110 0 0
(Luận văn) chất hài trong bút ký và tạp văn di li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu lu Phương pháp nghiên cứu an n va Đóng góp luận văn tn to Cấu trúc luận văn gh CHƯƠNG 1: CHẤT HÀI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VĂN p ie CHƯƠNG CỦA DI LI 10 w 1.1 Chất hài văn chương 10 oa nl 1.1.1 Chất hài hài 10 d 1.1.2 Vị trí chất hài sáng tác Di Li 14 lu nf va an 1.2 Di Li – tượng nguồn mạch văn chương Việt Nam 16 1.2.1 Nhà văn Di Li 16 lm ul 1.2.2 Di Li – tượng lạ làng văn 18 z at nh oi 1.3 Cảm quan thực hài hước sáng tác Di Li 21 CHƯƠNG 2: CHẤT HÀI TRONG BÚT KÍ VÀ TẠP VĂN DI LI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 30 z gm @ 2.1 Chất hài thể qua hệ thống đề tài 30 l 2.1.1 Đề tài hoài ức, kỉ niệm 30 m co 2.1.2 Đề tài văn hóa - xã hội 35 an Lu 2.1.3 Đề tài du lịch qua vùng đất 44 Chất hài thể qua hình tượng nhân vật 49 n va ac th si 2.2.1 Nhân vật trải nghiệm 50 2.2.2 Nhân vật cô đơn 54 2.2.3 Nhân vật cá tính, “góc cạnh” 58 2.3 Chất hài thể qua cảm quan nghệ thuật 62 2.3.1 Chất hài thể qua cảm quan nhân văn 62 2.3.2 Chất hài thể qua cảm quan triết luận 64 CHƯƠNG 3: CHẤT HÀI TRONG BÚT KÍ VÀ TẠP VĂN DI LI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 68 lu 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 68 an 3.3.1 Những tình bi hài 68 va n 3.1.2 Những tình nghịch dị 71 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng motip 75 ie gh tn to 3.2 Nghệ thuật xây dựng motip, biểu tượng 74 p 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng 84 oa nl w 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu 88 3.3.1.Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 88 d an lu 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu 94 nf va KẾT LUẬN 101 lm ul DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO z at nh oi QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cái hài tượng thẩm mỹ quan trọng sống người Mỗi nghệ thuật quốc gia có cách khám phá sâu sắc hài dân tộc Cái hài xuất văn học Việt Nam từ buổi sơ khai, thể qua nhiều dạng thức Tùy hoàn cảnh xã hội mà hài xuất nhiều hay văn chương Sau năm 1986, hoàn cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu, hài dường phát triển mạnh nhiều thể loại lu văn học Đây tượng đáng quan tâm, tìm hiểu an 1.2 Di Li nhà văn trẻ đầy tiềm văn học va n đại Việt Nam Chị bước vào nghiệp văn chương từ năm 2000 với truyện gh tn to ngắn đầu tay Hoa mộc trắng Đến năm 2006 tác giả dư luận ý hai ie truyện ngắn giải Cocktail Ma học trò, vài năm sau cô tiếng với p Trại hoa đỏ đỏ (đoạt Giải Ba thi viết tiểu thuyết, truyện ký 2007- nl w 2010 Bộ Công an phối hợp Hội Nhà văn tổ chức) Cô góp thêm cho d oa văn đàn giọng văn lạ, đại với chất ma mị Nhưng từ dạo bước an lu chân văn đàn đến nay, Di Li tác phẩm đặn chứng tỏ nf va sức viết dồi Bây giờ, Di Li có “gia tài” đáng kể phong phú thể lm ul loại bước đầu sáng tác gây ấn tượng mạnh lòng độc giả z at nh oi 1.3 Tạp văn, bút kí loại văn xi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, nghị luận, tự sự, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật Tạp văn thể đời sống thường chấm phá, khơng thiết địi hỏi có cốt truyện phức tạp, z nhân vật hoàn chỉnh thường có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu @ l gm mang dấu ấn cá nhân Điều quan trọng tạp văn cách bộc lộ co quan điểm, tình cảm ý nghĩ mang đậm sắc cá tính tác giả Chất hài m tạp văn bút kí Di Li đề tài thú vị chưa có nhiều an Lu thành tựu nghiên cứu thỏa đáng Với tạp văn, bút kí Di Li, chất hài trở n va ac th si thành nội dung phản ánh chứa đựng nhiều tầng sâu tư tưởng phương thức sáng tạo thể tài nhà văn Nghiên cứu Chất hài bút kí tạp văn Di Li để phát bí tạo nên hấp dẫn bạn đọc bút trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần có nhiều viết in tạp chí, báo internet sáng tác Di Li Xét phương diện nội dung nghệ thuật, sáng tác chị đặc sắc Nhưng nhìn chung lu viết dừng lại đánh giá, nhận xét số tác phẩm tiêu biểu thuộc thể an loại truyện ngắn, tiểu thuyết trinh thám – kinh dị bàn bạc số tạp va n văn mà chưa có nhìn bao quát chất hài tạp văn bút kí Di Li Để gh tn to hình dung cụ thể phần lịch sử nghiên cứu vấn đề chúng tơi phân chia ie nhóm ý kiến đây: p 2.1 Hướng tiếp cận nội dung nl w Di Li đến với nghề văn duyên tiền định, chị người đẹp d oa viết văn đẹp, nhà văn nữ với sức viết dồi Những sáng tác chị an lu xuất làng văn để lại ấn tượng mạnh lòng độc giả nf va chất văn ma mị, huyền chứa đầy bí ẩn Điều nói rõ lm ul “Khi Di Li xuất hiện” tác giả Bùi Việt Thắng: z at nh oi Tôi cho Di Li viết nhiều thể loại, có lẽ truyện ngắn hợp với sở trường sở đoản Di Li cả…Vậy truyện ngắn Di Li có đặc sắc? Nếu theo quan niệm thơng thường z @ ta thấy truyện ngắn bút trẻ khơng gắn với l gm gọi thực - thực nhìn thấy, kiểm tra, đối co chiếu, so sánh theo nguyên tắc phản ánh đời sống thân m vốn có chủ nghĩa thực Dường viết Di Li tuân an Lu thủ nguyên tắc - bịa đặt Đọc truyện ngắn Di Li n va ac th si thấy bút trẻ có sức tưởng tượng phong phú, mãnh liệt Những câu chuyện Di Li kể nhiều mang màu sắc ma mị, huyễn hoặc, thường li kì rắc rối Nhiều người cho Di Li giỏi bịa đặt, thân tác giả tự nhận khơng thích viết chuyện có thực Tác giả trẻ tạo cách viết riêng theo cách nói nhà lí luận khơng nệ thực [69] Sau có nhiều đánh giá, nhận xét sáng tác Di Li chị mắt tác phẩm Nhưng nói đến đánh giá tin cậy có tính quy mô ta lu phải nhắc đến buổi hội thảo ngày 26/6/2009 Hội Nhà văn tổ chức Buổi hội an thảo ghi nhận nhiều ý kiến giá trị nhà văn, nhà phê bình Nhà phê va n bình Văn Giá có ý kiến tập truyện ngày sa mạc, ông cho rằng: to gh tn Mối quan tâm lớn Di Li thực giới p ie thượng lưu thời đại Đọc Di Li có cảm giác người viết am tường đời sống, phải có số ưu định nl w xông vào vùng thực được” ông cho rằng: “Ở Việt d oa Nam trước chưa có nhà văn lại dành tâm an lu huyết để quan tâm tới vùng thực Di Li người nf va cơng phá vào Tơi cho Di Li người có cơng khai phá lm ul vùng gần bỏ trắng văn học [14] z at nh oi Cũng hội thảo này, nhà văn Phạm Ngọc Tiến cho Di Li tượng, văn chị lạ, đặc biệt chị biết cách làm lao động nghệ thuật nghiêm túc z Sau mắt liên tiếp tác phẩm thể loại truyện ngắn trinh thám @ l gm Di Li mắt tác phẩm thuộc thể loại tạp văn, hồi kí nhận co nhiều đánh giá, nhận xét tích cực Với Chuyện làng văn Đảo thiên m đường có số ý kiến khen ngợi Sau buổi họp báo mắt tác phẩm an Lu Chuyện làng văn nhà văn Di Li diễn chiều 27/6/2013 nhà báo Hà An n va ac th si đánh giá: “Viết chân dung khó, viết cho chân dung điều chưa dễ Ấy mà, qua hàng chục ký vấn Chuyện làng văn, Di Li gẩy thần khí 50 nhân vật thuộc giới văn chương” [1] Cũng nhà báo Hà Linh “Đảo thiên đường, chuyến để mang Di Li” nhận xét: Những chuyến Đảo thiên đường, dù ngắn ngày, tác giả mang đến cho người đọc thiên bút ký tỉ mỉ, chi tiết giàu thông tin… Không tài hoa, với tầm tri lu thức văn hóa, lịch sử, mỹ thuật, âm nhạc người ham an hiểu biết, Di Li nắm bắt nét gần đặc sắc va n miền đất xa lạ [38] to gh tn Ngoài báo Thể thao & Văn hóa ngày 8/3/2013 có giới thiệu ie tạp văn Di Li Adam & Eva luận bàn đàn ơng, đàn bà, có trích p số ý kiến đạo diễn Lê Hoàng, MC Thảo Vân, họa sĩ Thiết Cương, nhà nl w văn Phan Hồn Nhiên MC Thảo Vân cho thấy câu d oa chuyện mà Di Li kể thấy xót thương cho người có hồn cảnh giống an lu mình: “Tơi nhìn thấy tơi câu chuyện ấy, thương cho nf va người (mà tơi biết nhiều) có hồn cảnh giống tơi Di Li nói lm ul chuyện mà thấy, biết, hiểu, khơng z at nh oi nói được” Nhà văn Phan Hồn Nhiên đánh giá: “Kiến thức rộng, vốn sống dày dặn nhìn tinh nhạy đặt trang viết lúc nghiêm trang, lúc lại tươi trẻ, hóm hỉnh - mạnh riêng có Di Li - hẳn z lên trọn vẹn tập sách này” [54] Nhìn chung đánh giá cho @ co tác giả l gm tác phẩm Di Li ln có nhạy bén, tinh tế mang dấu ấn mạnh mẽ m Hay trang bìa Nhật kí mùa hạ, nhà văn Đồn Thạch an Lu Biền, Nguyễn Nhật Ánh có nhận định xác đáng văn Di Li n va ac th si Nhà văn Đồn Thạch Biền cho rằng: “Nhật kí mùa hạ đóa hoa loa kèn trắng muốt Hương thơm hoa dẫn dắt bạn trở sống lại thời thơ ấu, thuở xuân bạn Và bạn nhận “mùa hè” đẹp đời người” Còn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khẳng định Nhật kí mùa hạ Di li khiến nhà văn “bồi hồi đặt chân vào miền cỏ hoa tâm tưởng – vương quốc xa xăm thoang thoảng mùi long não ủ ngăn kéo kí ức, lại vừa gần kề sớm mai” [29] Bên cạnh ý kiến phê bình nước, cịn có nhận xét lu số nhà nghiên cứu nước Nhận xét The Black Diamond (tập hợp an số truyện ngắn Di Li dịch sang tiếng Anh), nhà văn Walter Mason va n (Australia), tác giả best-seller Destination Saigon nói rằng: to gh tn Những câu chuyện Di Li phản ánh hình ảnh Việt p ie Nam chưa biết đến hình dung người phương Tây Thế giới hư cấu cô cân vẻ tinh tế, gợi cảm, nl w quyến rũ đại bóng ma, nỗi ám ảnh d oa gợi lên người đọc đời sống đương đại đầy khắc an lu nghiệt Tôi bị mê câu chuyện tình yêu, nf va sống cho người muốn tìm hiểu Việt Nam lm ul kỷ 21 nên đọc Di Li [80] trường Đại học Utah bình luận: z at nh oi Còn Charles Waugh, nhà văn Mỹ đồng thời giáo sư văn học Di Li bắt mạch xã hội Việt Nam Với nhận thức z sắc bén truyền thống xưa cũ, câu chuyện cô @ l gm phản ánh cách tỉ mỉ diễn giới m phần hồi hộp [80] co phong cách viết điềm tĩnh, lạnh lùng, châm biếm không an Lu n va ac th si 2.2 Hướng tiếp cận nghệ thuật Phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có ý kiến thống thể loại Các tác giả thừa nhận tiểu thuyết trinh thám – kinh dị sở trường Di Li cho dù nhà văn chạm bút đến nhiều thể loại khác Trên Văn nghệ Công an, Di Li: Người đẹp viết đẹp, tác giả Nguyễn Văn Thọ cho Di Li người làm sống dậy thể tài trinh thám, kinh dị với khơng khí mới, đại Hay Tạp chí Văn học nghệ thuật tháng năm 2010 có đăng vấn nhà báo Mặc Lâm lu (phóng viên đài RFA) có nhận xét phần “giới thiệu”: “Di Li chọn an cho hướng xa với viết đồng trang lứa Di Li thử va n sức mảnh đất người dám đặt bút vào, truyện trinh thám kinh gh tn to dị” [28] Rồi nhà văn Võ Thị Xuân Hà nhận định Di Li người ie khai mở đề tài trinh thám – kinh dị sau nhiều năm đề tài bị lãng quên p Ngôn ngữ vốn phương tiện quan trọng việc tìm hiểu tác nl w phẩm văn học Khi tiếp xúc với tác phẩm Di Li, hầu hết người thấy d oa ngôn ngữ chị chuyển biến linh hoạt Ở thể loại, tác phẩm Di Li lại an lu mang dấu ấn ngôn ngữ khác Trong viết: Di Li từ Tầng thứ đến nf va Điệu Valse địa ngục, nhà báo quân đội Nguyễn Đình Xuân cho rằng: lm ul Di Li viết sâu sắc tự làm chủ ngịi bút khơng z at nh oi sa vào chi tiết, mô tả giết chóc hãi hùng Những truyện có hướng kinh dị truyện đẹp hình ảnh, khung cảnh nhân vật Di Li miêu tả đoạn văn hình ảnh z @ trau chuốt [79] l gm Đúng vậy, ngôn ngữ sáng tác Di Li đầy ma lực, ln thu hút co độc giả Chính thứ ngôn ngữ tạo nên tượng lạ mang tên Di Li m Về giọng điệu, hầu hết nhà văn dều cho Di Li có ngịi bút sắc an Lu lạnh, cịn chút hóm hỉnh, hài hước Nhà văn Phạm Ngọc n va ac th si Tiến chia sẻ: “Di Li viết lạnh, câu chữ khơng có chút rưng rưng Nhưng thân câu chuyện hấp dẫn” [37] hội thảo ngày 26/6/2009 Hay nhìn nhà thơ Lê Minh Quốc tác phẩm Di Li: Sự khôn ngoan Di Li chọn cách viết cà rỡn, tếu táo, lơn không phần nghiêm túc để dẫn dắt câu chuyện tâm lý âm dương, nắng mưa, nam nữ, Adam Eva từ chủ đề sang chủ đề khác, từ chuyện xọ chuyện cách nhộn nhạo, thân mật để phá lên tiếng cười vui vẻ [51] lu an Bên cạnh lời khen, tác giả hạn chế mà Di Li n va mắc phải Nhà văn Trần Thị Trường nhận xét: “Di Li kể nhiều quá, kể nhiều tn to tả Điều khiến độc giả đôi lúc cảm thấy mệt mỏi, đôi lúc không thư ie gh giãn” [37] p Như vậy, qua nghiên cứu, phê bình nêu trên, chúng tơi nhận thấy w tác giả có đóng góp định việc phát số đặc oa nl sắc sáng tác Di Li Nhưng nhìn chung viết vào tìm d hiểu văn bản, tập truyện ngắn tiểu thuyết dừng lại lu nf va an khía cạnh, mặt sáng tác mà chưa có cơng trình cụ thể sâu nghiên cứu chất hài tạp văn, bút kí Di Li Trên sở tiếp thu lm ul ý kiến tác giả trước, mạnh dạn bắt tay vào nghiên z at nh oi cứu vấn đề để góp thêm tiếng nói vẻ đẹp văn chương Di Li… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu z gm @ Luận văn tập trung tìm hiểu chất hài bút kí tạp văn Di Li m co 3.2 Phạm vi nghiên cứu l qua việc khảo sát tập bút kí tạp văn tiêu biểu tác giả an Lu Chúng quan tâm đến tất sáng tác Di Li, yêu cầu đề tài nên luận văn tập trung khảo sát, nghiên cứu chủ yếu tạp văn n va ac th si bút kí Di Li: Bút ký: - Nhật ký mùa hạ, NXB Văn học – 2011 - Cocktail thị thành, NXB Phụ nữ - 2011 - Đảo thiên đường, NXB Văn học – 2012 - Nụ Thành Rome, NXB Dân Trí – 2015 - Và tuyết rơi sổ, NXB Hội Nhà văn – 2017 Tạp văn: lu - Cocktail thị thành, NXB Phụ nữ - 2011 an - Adam & Eva, NXB Phụ nữ - 2013 va n - Thị thành kí, NXB Thế giới – 2015 to Phương pháp nghiên cứu ie gh tn - Đàn ông có điểm G, NXB Phụ nữ - 2017 p Phương pháp nghiên cứu tác gia văn học nl w Phương pháp chủ yếu giúp có nhìn bao quát đời tư, cá d oa tính, quan điểm sáng tác… nhà văn để từ soi chiếu vào tác phẩm an lu Phương pháp hệ thống - cấu trúc nf va Chúng tơi quan niệm tạp văn bút kí Di Li chỉnh thể nghệ lm ul thuật trọn vẹn mang tính hệ thống Vì nghiên cứu tơi đặt z at nh oi hệ thống chung theo hệ thống chung theo trật tự định Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp vận dụng để phận tích câu văn, đoạn văn, văn z có tính chất tiêu biểu điển hình để minh họa cho luận điểm luận văn l gm @ Phương pháp so sánh co Việc sử dụng phương pháp so sánh để khẳng định nét độc đáo, đặc sắc m tạp văn bút kí Di Li mối tương quan so sánh với tác giả, tác an Lu phẩm khác Sử dụng phương pháp chúng tơi có sở để tìm hiểu, lí giải, n va ac th si 94 rơi đền Tanah Lot, đêm lại dập dìu hàng trăm vũ trường sơi động bãi biển KuTa [31, tr.106] Tóm lại, ngơn ngữ giàu hình ảnh sáng tác Di Li góp phần làm bật hài hước tình huống, kiện người mà nhà văn muốn nhắc đến Nó tạo nên sức hút, gây ấn tượng mạnh bạn đọc Nhờ thứ ngôn ngữ ấy, người đọc thỏa mãn trí tưởng tượng phong phú góp phần tạo nên tương tác nhà văn, tác phẩm bạn đọc 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu lu Trong yếu tố phương thức nghệ thuật, giọng điệu yếu tố an quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Nó mang tính chất chủ quan va n cho phép người đọc nhận nét riêng tác giả Theo Từ điển thuật gh tn to ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: p ie Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn nl w quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách d oa cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca châm an lu biếm…giọng điệu phán ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm nf va thị hiếu tác giả, có vai trị lớn tạo nên phong cách tác lm ul dụng truyền cảm cho người đọc.Thiếu giọng định nhà văn z at nh oi chưa thể viết tác phẩm [18, tr.113] Đồng thời cịn mang tính chất thời đại: “Mỗi thời đại nhìn chung có giọng điệu riêng, thể cách chiếm lĩnh thực lí giải thực z riêng Gắn với điều quan điểm nghệ thuật thời đại ấy” [11, tr.104- @ m 3.3.2.1 Giọng hài hước, dí dỏm co qua giọng dí dỏm, hài hước giọng triết lí l gm 105] Ở chúng tơi tập trung tìm hiểu chất hài tác phẩm Di Li thể an Lu Hài hước hiểu kiểu giọng vui đùa, pha trò, cười cợt n va ac th si 95 châm biếm nhẹ nhàng chừng mực với tượng xã hội Giọng hài hước dí dỏm xuất phát từ đổi thay xã hội Nó điểm tựa có sở thực tiễn, điểm tựa tâm lí để người chống lại thói quen lí tưởng hóa, thi vị hóa, giản đơn dễ dãi Nhờ sắc điệu mà gam màu sống đại soi chiếu cách tinh tế, nhiều chiều Dịng sơng đời rõ mảng sáng tối, thể rõ trang văn Sau tiếng cười bạn đọc thấy trăn trở tác giả trước đời Xét phương diện cấu trúc câu, giọng hài hước thường bật lu câu có từ “hình tượng”, mang nhiều sắc thái biểu cảm Công thức chung an cho kiểu giọng đối nghịch hai vế câu, hai mệnh đề câu va n Nó có hai ý: trang trọng, nghiêm túc, bỡn cợt chân hay vế kể, gh tn to đánh giá khách quan đối lập với vế giải thích theo nhìn chủ quan tác ie giả Chẳng hạn Cô nàng nước lọc Di Li viết q trình đồng hóa người p phụ nữ thơng minh, quyến rũ thành người phụ nữ “nhạt nhẽo nước lọc”, nl w “ngây ngây thơ thơ hột cơm” đấng mày râu cách khách quan d oa sau lại có nhận xét chủ quan: an lu Nhưng bạn thành công việc biến nàng nf va thành người đàn bà ám hành tỏi mỡ cháy bạn có hài lm ul lịng hay khơng, hay giấc mơ đêm bí ẩn bạn lại mơ đến z at nh oi nàng bốc lửa, gợi tình, hiểu biết, động, tự tin, cá tính ngang ngạnh, bất trị ngựa vằn hoang dã [33, tr.55] Trong câu mang hai sắc thái biểu cảm khác nhau, z chúc mừng, mỉa mai, đan xen, hòa chung tạo nên câu văn hấp dẫn @ nhân vật nghịch dị - chân dung biếm họa co l gm Đặc biệt giọng hài hước thể rõ nét tác giả xây dựng nên m Các nhân vật Di Li xuất khơng có tên tuổi rõ ràng mà an Lu chung chung Trước hết ta phải nhắc đến chàng “đu đủ sữa”, n va ac th si 96 chàng trai không rượu, không thuốc lá, không tụ tập, không giáo tiếp, không giúp đỡ thiên hạ việc không đâu, đến ăn tối ln có mặt nhà Khi viết dạng nhân vật chị mã hóa tên nhân vật: “Anh X xa lạ với chất có cồn, nicotin, khơng ăn thịt chó mà lại cịn có tật say xe” [33, tr.39] Cái tên X không nhân vật Di Li nhắc đến mà đại diện cho nhiều chàng trai ngồi có chung sở thích, tính cách anh chàng X Chính nét tính cách làm giới nhân vật Di Li thêm phần phong phú Bên cạnh “chàng trai đu đủ sữa” ta bắt gặp chàng lu “hotboy ế vợ” Đó chàng trai sở hữu “bảng điểm cao lớp, chí an trường, không đàn đúm, không trưng diện, nếp sống giản dị” hay “đẹp trai, va n cao mét bảy, làm nơi danh tiếng, quan nhà nước mà cậu gh tn to chẳng cần đến nửa mối quan hệ, nộp đơn đấu tay đôi với trăm ứng ie cử viên mà hạng nhất, thu nhập tốt, gia đình tảng” [33, tr.198] p ế vợ Sự thật đằng sau chàng hotboy sống nhàn nhạt, sống nl w mà giống bóng, đẹp trai lại giống “hột cơm trịn d oa trịa”, an lành, an tồn, khơng độc hại nhạt nhẽo vơ vị an lu Có thể nói rằng, chất giọng hài hước, hóm hỉnh, Di Li làm bật nf va lên đáng cười, đáng chế giễu, đặc biệt người đằng sau lớp vỏ lm ul hào nhoáng danh giá bên Nhờ vào cười tự nhiên ấy, người z at nh oi đọc có hội nhìn nhận đời người góc Giọng văn hài hước đáp ứng nhu cầu giải tỏa người đại Tiếng cười tạp văn bút kí Di Li góp phần đáng kể vào q trình làm l gm @ 3.3.2.2 Giọng triết lí z thể loại văn học co Chúng ta hiểu khái quát triết lí suy tư đậm màu sắc chủ m quan vấn đề đời sống, thể nhìn sắc sảo cá tính minh an Lu triết nhân sinh Mỗi nhà văn ln có xu hướng phản ánh đời sống nhà văn tài n va ac th si 97 họ có xu hướng khái qt xã hội lớn, triết lí sống sâu sắc Là người vui vẻ, phóng khống sâu tâm hồn nữ nhà văn Di Li ẩn chứa tâm trạng sự, nặng với văn, với đời Di Li không ngừng suy nghĩ niềm vui, hạnh phúc Và để xây dựng lên giọng triết lí đóng góp mà Di Li đem lại Tác giả kế thừa, học hỏi chất triết lí từ người trước để nói lên trăn trở, suy nghĩ người đại với bao biến động xã hội Giọng điệu triết lí khơng phải nằm việc có nhiều triết lí, lí luận lu nhà văn muốn viết Nó có với người an tâm huyết với tác phẩm, người có vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn văn hóa va n trải dồi Chất triết lí tác phẩm khiến người đọc nhận gh tn to giọng văn mềm mại, nhẹ nhàng, thận trịng bình tĩnh Trong p ie tạp văn, bút kí Di Li giọng triết lí thể nhuần nhuyễn đưa giá trị tác phẩm lên tầm cao nl w Những câu chuyện Di Li khơng triết lí vấn đề lớn lao mà d oa chị triết lí vấn đề diễn ngày, tồn song song an lu với người Đó thói quen, sở thích đại đa số người Việt, nf va quyền sống bình đẳng phụ nữ, lời khuyên nhẹ nhàng cho lm ul chúng ta… Những triết lí Di Li đỗi đời thường, giản di không z at nh oi phải nhận điều Chẳng hạn quyền tự người phụ nữ thối thiểu hầu hết phụ nữ Việt không thực Di Li viết họ sau: “Rất nhiều bạn bè đồng nghiệp nữ z phải xin phép chồng việc đáng học, du @ l gm lich, công tác, chí tập thể thao đừng nói đến việc lớn co chuyển công tác (chuyển nghề) hay chuyển nhà” [32, tr.143] Chị m cho “đã có xin phép tất nhiên phải kèm với không cho phép” [32, an Lu tr.143] Quyền tự quyền người Người thực n va ac th si 98 quyền tự người tự do, sống Di Li khun người phụ nữ phải tự trước đòi hỏi quyền khác, trước hô vang hiệu nữ quyền Bên cạnh việc khuyên người phụ nữ nên thực quyền tự mình, chị cịn mong muốn người phụ nữ bớt hi sinh Chị cho nhiều người phụ nữ nghĩ hi sinh vẻ đẹp khiến người chồng yêu họ nhiều Nhưng thật, đức hi sinh chưa người đàn ông liệt kê vào đặc tính người phụ nữ lí tưởng mà họ mong muốn, mà có lu xếp xuống hàng thứ yếu Cuối chị lấy câu nói nhà an thơ Lê Minh Quốc để khuyên chị em phụ nữ: va n Chính người đàn bà phải có ý thức tự cá nhân song to gh tn hành người đàn ông trái đất Đừng mong đợi p ie thay đổi từ đấng râu hùm, hàm én, mày ngài Phải người phụ nữ “giải phóng thân phận mình” Đừng quên, nl w tự không với yếu đuối [32, tr.173] d oa Đây lời khuyên cho tất chúng ta, lời văn tác an lu liều thuốc làm bừng tỉnh bao người đắm vương nf va miện mang tên đức hi sinh Ngay vấn đề mà nhiều người ngại nói lm ul tình dục, Di Li bộc lộ quan niệm qua đoạn triết lý: z at nh oi “Người phụ nữ siêu nhân, người phụ nữ có bí giừơng ngủ khiến anh chồng trở nên ngơ ngác bảo nghe, dù rửa bát quét nhà, kèm học bài, hay chở mẹ bạn đám giỗ thay bạn” [65, tr.85] z Ở góc độ khác, giọng triết lí sáng tác Di Li thường kèm @ l gm với giọng giễu nhại, có nụ cười thấp thoáng sau vấn đề co sống khiến bạn đọc suy ngẫm Trong sáng tác mình, Di Li khơng đưa m lời khun, triết lí sống giọng hài hước pha triết lí mà cịn nói an Lu đến vấn nạn giới trẻ ngày nay, sốt thần tượng: n va ac th si 99 Cơn sốt thần tượng đơi trở nên q đà hình ảnh thần tượng ám vào đời sống thực fan hâm mộ đến mức fan không úp mặt ghế có thần tượng Bi Rain vừa ngồi mà nhất “sao y chính” hoạt động thần tượng, từ cách phục sức, nói đến yêu đương, chí cách chết” [34, tr.90] Đó nhìn thẳng thắn có chiều sâu suy nghiệm Những ảo tưởng, hư danh học địi khơng làm nên người, khơng dẫn đến tương lai cho đứa trẻ mà đẩy thiếu niên vào tương lu lai mờ mịt, khơng thể định hướng an Có chất triết lí giấu câu chuyện, khơng lên va n câu, chữ ta ghép mảnh cịn thiếu, hồn gh tn to thành tranh sống lúc triết lí cách rõ ràng ie Từ triết lí ấy, nhà văn thiể quan niệm số phận người p xã hội Cứ thế, người đọc tinh ý nhận phía sau câu chữ ln bao oa nl w hàm tư tưởng mà nhà văn muốn truyền đạt Nhìn chung giọng triết lí sáng tác Di Li thể thái d an lu độ nghiêm túc cách nhìn, cách đánh giá lịng đơn hậu nhà nf va văn dành cho đời Thơng qua câu chuyện nhân tình thái đầy lm ul phức tạp, Di Li rung hồi chuông báo động để tất chúng bừng tỉnh z at nh oi Với khả lồng ghép kiểu giọng điệu, tác giả tạo nên tác phẩm mang dư vị đặc biệt khiến người đọc khó quên Tiểu kết chương z Tóm lại, với việc tìm hiểu chất hài nhìn từ phương diện nội dung, @ l gm cịn tìm hiểu chất hài nhìn từ phương diện nghệ thuật Cụ thể chất co hài nghệ thuật xây dựng tình huống, chất hài nghệ thuật xây dựng m motip chất hài ngôn ngữ, giọng điệu Bằng nhìn hài hước, Di Li an Lu bộc lộ, truyền tải thơng điệp mà quan sát trải nghiệm n va ac th si 100 Chính chất hài tự nhiên giọng văn giúp cho chị có chỗ đứng vững chãi làng văn Sách chị bạn đọc săn tìm, chờ đọc, đọc cách thích thú lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 101 KẾT LUẬN Chất hài nhà văn nói riêng văn chương nói chung khơng phải tượng ngẫu nhiên, mà có sở xã hội thẩm mỹ Đầu kỷ XXI, cơng đổi tồn diện Việt Nam với kinh tế thị trường đem đến nhiều hội đồng thời mở nhiều thách thức cho bước đường phát triển đất nước Chính thay đổi giá trị đời sống, cọc cạch cấu trúc nhân cách người với bất tương xứng chất đời sống làm nảy nở hài Vắng bóng sau lu thời gian dài (khoảng từ 1945 đến 1986), trở lại có phần mạnh mẽ an tươi tiếng cười văn học Việt Nam đương đại Vì chất hài va n xuất sáng nữ nhà văn Di Li tn to Di Li ý thức rõ chất hài cách nhà văn thể bề mặt ie gh khác tác phẩm nơi mà lần đặt bút viết “một chuyến xa” p nhà văn để “tìm thấy tơi khác mình” tìm kiếm w chân trời cho nghệ thuật Điều nhiều chi phối việc đưa oa nl chất giễu nhại thủ pháp quan trọng để biểu tác phẩm d Về chất hài tạp văn, bút kí Di Li, tập trung vào hai vấn đề lu nf va an chính: Nội dung chất hài sáng tác Di Li nghệ thuật biểu chất hài Qua khảo sát sáng tác Di Li, nhận thấy tác giả lm ul nhà văn mạnh dạn “nghĩ mở nói thẳng” trần trụi z at nh oi sống Cùng với việc mở rộng bình diện khám phá thực đời sống, tác giả sâu khám phá chất bên người để khơi tồn tại, hạn chế: xấu, thói sùng ngoại, háo danh, thực dụng phần z gm @ tự nhiên người Khi nói điều này, chất hài dường co đồng cảm với băn khoăn l nhẹ nhàng nhàng tiếng cười qua lại lòng độc giả m Di Li thể tìm tịi cách tân nghệ thuật truyền thống với việc an Lu sáng tạo chuỗi tình bi hài, nghịch dị Di Li đưa đến n va ac th si 102 tình đời thường vặt vãnh lại bộc lộ yếu tố hài hước gợi cảm giác sống đại chân thực sinh động diễn trước mắt Đồng thời làm kiểu motip “hành trình” truyền thống, mang lại cảm giác lạ cho bạn đọc, kích thích đơi chân lên đường Giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Di Li có đổi Trong tạp văn, bút kí Di Li có xuất chất giọng hài hước, hóm hỉnh, triết lý vừa tách bạch gắn với đối tượng lại vừa đan quyện xuyên thấm vào tác phẩm Sự kết hợp tạo chất giọng mẻ, linh lu hoạt, uyển chuyển nhằm chuyển tải tốt thái độ tình cảm nhà văn an đối tượng miêu tả giúpchị khám phá sống người va n Ngôn ngữ nghệ thuật Di Li thực thứ ngôn ngữ đại, đa nghĩa gh tn to giầu hình ảnh Sử dụng ngơn ngữ để miêu tả thực ngổn ngang, bề bộn ie đời sống Tác giả cịn vận dụng ngơn ngữ cách linh hoạt để miêu tả p đời sống sinh hoạt thời, vừa tạo cảm giác vui vẻ, hài hước khơi gợi nl w nét cá tính nơi người cầm bút d oa Nghiên cứu chất hài tạp văn, bút kí Di Li nhận an lu thấy đặc điểm bật tiếng cười tiếng cười hài hước, dí dỏm, nhẹ nf va nhàng Chỉ giới hạn luận văn, có lẽ người viết chưa thể sâu tìm lm ul hiểu tất biểu chất hài tạp văn, bút kí Di Li Người z at nh oi viết xin đưa số kiến giải để nhìn nhận vấn đề Những sáng tạo Di Li cần thời gian kiểm chứng, chắn góp phần gợi mở cho lớp nhà văn sau đường sáng tạo nghệ thuật Chất hài tạp z văn, bút kí Di Li góp phần hồi sinh tiếng cười văn học Việt Nam đương @ m co văn học nước nhà hội nhập với văn học giới l gm đại, với nhiều nhà văn tiến khác, Di Li góp sức đưa an Lu n va ac th si 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà An (2012), Di Li kể Chuyện làng văn, Địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày 29/6/2012] [2] Lại Ngun Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Báo Văn nghệ, số 15, tr.11 [3] Lại Nguyên Ân (1990), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội [4] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1976, Luận án PTS.KH ngữ văn, NXB ĐHSP Hà Nội lu [5] Nguyễn Thị Bình (2011), “Cảm hứng trào lộng văn xi 1975”, Tạp an chí nghiên cứu văn học, số va n [6] Trương Chính, Phong Châu (sưu tầm tuyển chọn - 2004), Tiếng cười to tn dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ie gh [7] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB p Khoa học xã hội, Hà Nội nl w [8] Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, NXB Văn hóa Thơng oa tin, Hà Nội d [9] Nguyễn Tấn Đắc (1990), Vế bảng mục lục tra cứu tip motip truyện lu nf va an dân gian, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Điệp (2001), Vọng từ chữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội lm ul [11] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà z at nh oi Nội [12] Phan Cư Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử z lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội gm @ [13] Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội co [truy cập ngày 26/6/2009] l [14] Văn Giá (2009), Đọc ngày sa mạc, Địa chỉ: http://trannhuong.net, m [15] Trần Ngọc Hà (2010), Nhà văn “hot” Di Li: Đa đoan, nhàn hạ, Địa chỉ: an Lu http://antgct.cand.com.vn, [truy cập ngày 17/7/2010] n va ac th si 104 [16] Phạm Thị Ngọc Hà (2009), Nghệ thuật trào phúng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH – NV, Hà Nội [17] Trần Thị Thanh Hải (2012), Yếu tố trào lộng tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, Luận Văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH – NV, Hà Nội [18] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), Cái hài bi kịch người trí thức truyện ngắn Vũ điệu bô, http://sites.google.com, [truy cập ngày lu 13/2/2008] an [20] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội va n [21] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ to gh tn biên, 2003), Từ điển thuật ngữ văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội ie [22] Anh Hoa (2014), Nhà văn Di Li: Nếu khơng cẩn thận, văn hóa p bị nuốt mất, Địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn, [truy cập ngày nl w 4/2/2014] d oa [23] Tơ Hồi (1999), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Hội Nhà văn, an lu Hà Nội nf va [24] Cao Thị Hồng, “Thi pháp đại – dấu ấn phê bình sáng tạo lm ul thời kì đổi mới”, Tạp chí Khọc học & Cơng nghệ, (số 9), tr 33 -39 Chính trị Quốc gia, Hà Nội z at nh oi [25] Nguyễn Văn Huyên (chủ biên, 2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb [26] Sùng Thị Hương (2013), Đặc sắc tản văn Y Phương, Luận văn thạc sĩ z Ngữ văn, Trường ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên @ l gm [27] Lê Thị Hường, Tản văn nữ: Diện mạo triển vọng, Địa chỉ: co http://vannghequandoi.com.vn, [truy cập ngày 13/07/2015] m [28] Mặc Lâm (2010), Trò truyện Di Li, Địa chỉ: http://www.rfa.org, an Lu [truy cập ngày 8/2010] n va ac th si 105 [29] Di Li (2011), Nhật ký mùa hạ, NXB Văn học, Hà Nội [30] Di Li (2011), Cocktail thị thành, NXB Phụ nữ, Hà Nội [31] Di Li (2012), Đảo thiên đường, NXB Văn học, Ha Nội [32] Di Li (2013), Adam & Eva, NXB Phụ Nữ, Hà Nội [33] Di Li (2015), Gã Tây lấy vợ Việt, NXB Phụ Nữ, Hà Nội [34] Di Li (2015), Thị thành kí, NXB Thế Giới, Hà Nội [35] Di Li (2015), Nụ thành Rome, NXB Dân Trí, Hà Nội [36] Di Li (2017), Và tuyết rơi sổ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội lu [37] Hà Linh (2009), Nhiều khen chê tọa đàm tác phẩm Di Li, Địa an chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày 27/6/2009] va n [38] Hà Linh (2009), Đảo thiên đường – Những chuyến “đi để mang về” to tn Di Li, Địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày 13/11/2009] ie gh [39] Vũ Thị Thanh Loan (2009), Giọng điệu giễu nhại số tác phẩm p gần Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Châu Diên, Luận văn Thạc sĩ nl w KH Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội d oa [40] Phan Trọng Luận, (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG lu Hà Nội, Hà Nội nf va an [41] Phương Lựu (chủ biên 1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Phạm Ngọc Lưu (2012), Đặc điểm tạp văn Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ lm ul Ngữ văn, Đại học Vinh, Vinh học, Hà Nội z at nh oi [43] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn z [44] Min Min (2010), Di Li – Người đẹp kinh dị, Địa chỉ: http://yume.vn, gm @ [truy cập ngày 25/5/2010] l [45] Lê Trà My (2002), Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời kì đổi mới, m co Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Hải Phòng, Hải Phòng an Lu [46] Lê Trà My (Sư tầm tuyển chọn), Tản văn đại Việt Nam, NXB n va ac th si 106 [47] Vũ Tú Nam (2000), “Đọc tản văn Mai Văn Tạo”, Báo Văn Nghệ, tháng [48] Hoài Nam, “Chất hài hước, nghịch dị Mười lẻ đêm”, Báo người đại biểu nhân dân, ngày 25/4/2006 [49] Hoài Nam (2011), Vũ Bão tiếng cười triết luận, http://vanvn.net, [truy cập ngày 18/11/2011] [50] Nguyễn Thị Thanh Nga (2013), Yếu tố trào lộng văn xuôi Việt Nam đương đại qua số tác giả tiêu biểu, http://wwwqttc.edu.vn, [truy cập ngày 24/9/2013] lu an [51] Tăng Kim Ngân (1983), “Việc biên soạn từ điển tip motip n va ngành Folklore giới”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Nội ie gh tn to [52] Nguyễn Ánh Ngân (2003), Tạp văn Vũ Bằng, NXB Hội Nhà văn, Hà p [53] Lã Nguyên (2014), Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói, Địa w chỉ: http://nguvan.hnue.edu.vn, [truy cập ngày 13/6/2014] oa nl [54] Song Ngư (2013), Adam & Eva, Địa chỉ: http://giaitri.vnexpress.net, d [truy cập ngày 6/3/2013] lu nf va an [55] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, NXB Trẻ, TP Hổ Chí Minh lm ul [56] Trần Hoàng Nhân (2006), “Thời tản văn tạp bút”, Báo Người lao z at nh oi động, [truy cập ngày 13/08/2006] [57] Hoàng Nhân (2013), Nhà văn Di Li: Đàn bà khó hiểu, đàn ơng vậy, Địa : http://thethaovanhoa.vn, [truy cập ngày 8/3/2012] z gm @ [58] Mai Thị Nhung, (1999), Đặc điểm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP- ĐH Thái co l Nguyên, Thái Nguyên m [59] Hoàng Phê, (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH - Trung tâm Từ an Lu điển học, Hà Nội n va ac th si 107 [60] Khánh Phương (2009), Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 15/5/2009] [61] Nguyễn Hưng Quốc (2005), Giễu nhại ý niệm, Địa chỉ: http://www.tienve.org, [truy cập ngày 21/4/2005] [62] Trần Đình Sử, Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên, Địa chỉ: http://webvietvan.org.vn, [truy cập ngày 5/11/2013] [63] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TPHCM lu an [64] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Vụ Giáo va n viên xb, Hà Nội Phụ nữ, Hà nội ie gh tn to [65] Hoàng Anh Tú, Di Li, Tâm Phan (2017), Đàn ơng có điểm G, NXB p [66] Mai Anh Tuấn, “Thời tản văn”, Tạp chí Sơng Hương, Địa chỉ: w www.tapchisonghuong, [truy cập ngày 16/7/2015] oa nl [67] Nguyễn Huy Tưởng (1996), Tạp văn tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội d [68] Đỗ Ngọc Thạch (2011), Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam, Địa lu nf va an chỉ: http://bichkhe.org, [truy cập ngày 24/5/2011] [69] Bùi Việt Thắng (2014) Khi Di Li xuất hiện, Địa chỉ: http://phongdiep.net, lm ul [truy cập ngày 15/8/2014] z at nh oi [70] Phùng Gia Thế (2013), Tính chất các-na-van ngơn ngữ văn xi Việt Nam đương đại, Địa chỉ: http://phebinhvanhoc.com.vn, [truy cập ngày 18/1/2013] z gm @ [71] Trần Thị Thuận (2013), Yếu tố trinh thám kinh dị sáng tác Di Li, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐH Quy Nhơn, Bình Định l Hà Nội m co [72] Đỗ Lai Thuý (2011), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, an Lu [73] Hỏa Diệu Thúy (2013), Cái lạ truyện ngắn Hồ Anh Thái, n va ac th si 108 http://hoanhthai.vn, [truy cập ngày 17/3/2013] [74] Hoàng Trinh (1991), Văn học, sống nhà văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [75] Lô Thị Vân (2012), Tản văn Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Vinh [76] Phan Phú Yên (2012), Cô giáo chuyên viết truyện trinh thám, Địa chỉ: http://www.sggp.org.vn, [truy cập ngày 7/1/2012] [77] Đỗ Ngọc n, Truyện ngắn Việt Nam đại- góc nhìn, Địa chỉ: lu http://van.vn.net, [truy cập ngày 08/08/2016] an [78] Đặng Xuân Xuyến (2016), Vài cảm nhận nhà phê bình văn học Châu va n Thạch - Tản văn Vũ Thị Hương Mai, Địa chỉ: to gh tn http://dangxuanxuyen.blogspost.com.vn, [truy cập ngày 07/10/2016] p ie [79] Yume (2009), Di Li từ Tầng thứ đến Điệu Valse địa ngục, Địa chỉ: http://yume.vn, [truy cập ngày 2/3/2009] oa nl w [80] Charles Waugh, (2016), The Black Diamond - It's available, Địa chỉ: https://www.dilivn, [truy cập ngày 25/4/2016] d nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan