Nghiên cứu nâng cao chất lượng áo trục tàu thủy chế tạo từ hợp kim đồng bằng công nghệ hợp kim hóa và xử lý nhiệt

94 5 0
Nghiên cứu nâng cao chất lượng áo trục tàu thủy chế tạo từ hợp kim đồng bằng công nghệ hợp kim hóa và xử lý nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo PHẠM NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁO TRỤC TÀU THỦY CHẾ TẠO TỪ HỢP KIM ĐỒNG BẰNG CƠNG NGHỆ HỢP KIM HĨA VÀ XỬ LÝ NHIỆT LUẬN ÁN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP HCM - 11.2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo PHẠM NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁO TRỤC TÀU THỦY CHẾ TẠO TỪ HỢP KIM ĐỒNG BẰNG CƠNG NGHỆ HỢP KIM HĨA VÀ XỬ LÝ NHIỆT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DƯƠNG NAM TP.HCM –11.2018 LUẬN VĂN ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Dương Nam Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Sơn Trà Cán chấm nhận xét : TS Hoàng Anh Tuấn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thông vận tải Tp HCM ngày 30 tháng 11 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Lê Văn Vang PGS.TSKH Đỗ Đức Lưu TS Nguyễn Duy Trinh TS Nguyễn Sơn Trà TS Hoàng Anh Tuấn Chủ tịch Hội đồng; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, phản biện; Ủy viên Ủy viên, thư ký; Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÁY TÀU THỦY TS Lê Văn Vang TS Lê Văn Vang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN DƯƠNG NAM Ngoài nội dung tham khảo tài liệu liệt kê phần “Tài liệu tham khảo”, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Nguyễn Trọng Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn TS NGUYỄN DƯƠNG NAM, người tận tình hướng dẫn phương pháp nội dung nghiên cứu trình thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô Khoa Máy tàu thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình học tập trường Đại học Giao thơng Vận tải Tp Hồ Chí Minh q trình làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập trình làm luận văn Do thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô, chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Phân tích đặc điểm điều kiện làm việc áo trục tàu thủy 1.2 Điều kiện làm việc 1.3 Vật liệu chế tạo áo trục : 1.4 Các hư hỏng phổ biến : 1.5 Tổng quan đồng nhôm 11 1.6.Tình hình nghiên cứu giới 14 1.7.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 1.8.Vấn đề tồn mục tiêu nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 27 2.1 Cơ sở lý thuyết hợp kim Cu-Al trình hợp kim hóa Fe Ni 27 2.2 Cơ sở lý thuyết chuyển biến pha hệ hợp kim đồng 42 2.3 Xử lý nhiệt hợp kim đồng nhôm 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 57 3.1Thành phần hóa học mẫu nghiên cứu: 57 3.2.Phương pháp xác định cấu trúc pha 57 3.2.1.Chụp ảnh tổ chức tế vi kim tương 57 iv 3.2.2.Phương pháp phân tích rơnghen xác định: 58 3.2.3.Chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) EDX đường 60 3.3.Phương pháp xác định tính 61 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý nhiệt đến tổ chức tính hợp kim CuAl9Fe 61 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý nhiệt đến tổ chức tính hợp kim đồng có thêm Ni 71 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Trong xu phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành kỹ thuật vật liệu nói chung kỹ thuật luyện kim nói riêng có bước tiến lớn Song song với việc tạo loại vật liệu mới, việc củng cố, tối ưu hóa sản xuất sử mác vật liệu có ngày hồn thiện Hiện hợp kim sở sắt ứng dụng rộng rải vât liệu có nhiều ưu điểm tính cơng nghệ tốt, giá thành phải chăng, thay đổi tính khoảng rộng cách thay đổi phương pháp chế tạo, áp dụng cơng nghệ nhiệt luyện hợp kim hóa…Tuy nhiên số lĩnh vực, việc sử dụng gang, thép tỏ hiệu vai trò hợp kim màu trở nên quan trọng, chí khơng thể thay Chủng loại kim loại màu đa dạng số đó, khơng thể không nhắc đến đồng hợp kim đồng Đồng sử dụng lần từ 10000 năm trước Cho đến ngày nay, đồng hợp kim đồng ln nằm nhóm vật liệu kim loại thương mại chính, đứng sau gang thép nhôm Chúng sử dụng rộng rãi tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, khơng có từ tính, chống ăn mịn chịu mài mịn tốt, tương đối dễ gia cơng chế tạo, độ bền độ bền mỏi tốt…Hợp kim đồng vô phong phú thường nhắc đến với nhóm chính: đồng đỏ, đồng thau (Latơng) đồng (Brông) Theo định hướng tốt nghiệp, đề tài mà em nghiên cứu đồng nhôm cụ thể nghiên cứu nâng cao chất lượng áo trục tàu thủy chế từ hợp kim đồng nhơm cơng nghệ hợp kim hóa xử lý nhiệt Đồng nhôm hợp kim sở đồng với ngun tố hợp kim nhơm chiếm khoảng từ 4-12% Một lượng nhỏ hợp kim Ni, Mn, Si, Fe…sẽ bổ sung tạo nên loại đồng nhơm khác với tính chất khác để đáp ứng yêu cầu đa dạng độ bền, độ dẻo, độ cứng, tính ăn mịn, mài mịn, từ tính… Đồng nhơm sử dụng rộng rãi để chế tạo sản phẩm làm việc điều kiện chịu mài mòn lớn với tải trọng cao bạc lót, truyền, bơm áp lực, đế xu pap, bánh rang, chân van, chi tiết tàu biển… Đồng nhôm loại hợp kim đồng nhơm đúc làm việc điều kiện cần tính chịu mài mịn tải trọng lớn Bổ sung lượng thích hợp Fe Ni cải thiện đáng kể tính chất tính, tính đúc, tính gia cơng cho hợp kim Với đặc điểm luận văn tác giả tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Fe Ni trình xử lý nhiệt đến tổ chức tính chất hợp kim nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc bạc lót Luận văn hoàn thành giúp đỡ TS Nguyễn Dương Nam hỗ trợ làm thực nghiệm NCS.ThS Vũ Anh Tuấn Tuy có nhiều cố gắng với thời gian kinh nghiệm hạn chế nên dừng nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố Fe Ni trình xử lý nhiệt đến tổ chức tính mẫu; chưa đưa vào thực tiễn sản xuất; mong nhận đóng góp ý kiến thầy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phân tích đặc điểm điều kiện làm việc áo trục tàu thủy Đối với trục chân vịt bôi trơn nước tự nhiên trục chân vịt chi tiết làm việc trực tiếp với nước tàu, mơi trường dễ gây ăn mịn trục, đặc biệt với thép hợp kim bị ăn mịn điện hố 11 600 Hình 1.1 Bố trí hệ trục chân vịt bơi trơn nước biển Đồng thời bạc đỡ trục thường vật liệu mềm gỗ gai-ắc, cao su, textôlit làm việc tốt với vật liệu đồng điều kiện bôi trơn tự nhiên nước tự nhiên Do người ta cần phải có biện pháp bảo vệ trục Tại vị trí trục làm việc với ổ đỡ trục, chịu tải trọng lớn sinh ma sát làm việc lớn nên để bảo vệ trục tạo cặp ma sát tốt cổ trục ổ người ta thường bọc cổ trục chân vịt thép chi tiết gọi áo bọc trục 73 Phân tích ảnh sau đúc nhận thấy tổ chức bao gồm hai pha: pha sáng α (dạnh nhánh) kích thước nhỏ so với kích thước pha mẫu khơng có Ni, vùng tối pha (α+γ) cứng giịn; ngồi ảnh tổ chức cịn có pha hạt tối pha pha liên kim Fe Al Ni Al Hình 3.22: Tổ chức sau tơi Khi nung nóng giữ nhiệt 850 C hai hợp kim hình 3.21 tổ chức α + (α+γ) chuyển sang vùng hai pha (α+β), pha sáng α đƣợc thu hẹp lại, biên giới hạt sắc cạnh, xuất hình kim đan xen mặt cắt ngang để lại vạch theo hướng hay đa hướng, vạch tối mỏng β mactenxit (Cu3Al) vạch sáng dày α, chấm đen mịn 0 Ram 450 C – 2h Ram 350 C – 2h Ram 550 C – 2h Hình 3.23: Tổ chức tế vi mẫu sau ram (ảnh quang học) 74 Ram 350 C – 2h Ram 450 C – 2h Ram 550 C – 2h Hình 3.24: Tổ chức tế vi mẫu sau ram (ảnh BSE) Khi ram kết hình 3.23 hình 3.24 pha β mactenxit (Cu3Al) chuyển thành dạng pha β’; đồng thời có xuất pha α (dung dịch đặc giàu đồng) γ2, có điều đặc biệt hợp kim CuAl9Fe4Ni2 đan xen mactenxit song song ghép đôi trở nên sắc cạnh phân bố nền, lƣợng pha α tăng lên nhƣng mịn phân bố đồng so với đúc, tới khẳng định chấm đen bề mặt mẫu bẩn hay bị oxy hóa mà tiết pha liên kim nhỏ mịn phân tán tổ chức Ở hợp kim CuAl9Fe4Ni2, có bổ sung thêm Ni cho thấy vùng α đƣợc thu hẹp lại nhiều hơn, mịn phân tán hợp kim CuAl9Fe4 hòa tan Ni Cu Khi ram, tổ chức mactenxit tiết nhôm, sắt, niken dạng pha liên kim sở hợp chất điện tử Fe3Al, NiAl với tổ chức dung dịch rắn giàu đồng mạng fcc Khi có Ni, pha tiết tạo mầm bên giới mactenxit pha giàu sắt trƣớc pha liên kim NiAl, phần tử có độ cứng cao có kích thước nhỏ mịn nên khó gây nên tượng giịn mà đảm bảo độ cứng hợp kim Tăng nhiệt độ ram làm pha α lớn lên dẫn đến giảm độ cứng tính chống mài mịn hợp kim Ở nhiệt độ 350oC pha α có kích thước nhỏ mịn Hình 3.24 phân tích BSE Minh chứng cho kết quang học vệ phát triển pha α tăng kích thước pha liên kim 75 0 Ram 350 C – 1h Ram 350 C – 2h Ram 350 C – 3h Hình 3.25: Tổ chức tế vi mẫu thay đổi thời gian ram Kết phân tích ảnh tổ chức tế vi mẫu thay đổi thời gian ram cho thấy: tăng thời gian ram kích thước pha α tăng lên điều ảnh hưởng đến tính chi tiết Kết phân tích cho thấy 350oC thời gian 02h kích thước hạt nhỏ mịn phân tán Phân tích thành phần pha 350oC 02 h Area Spot Area 76 Hình 3.26: Phân tích pha hợp kim CuAl9Fe4Ni2 ram 350oC Đối với mẫu hợp kim CuAl9Fe4Ni2 có khác biệt rõ rệt so với hợp kim lại thể giai đoạn khơng có xuất pha giàu sắt Fe(δ) mà pha giàu đồng α pha β mactenxit (Cu3Al) Do Fe hồ tan nhơm, nên lượng nhơm cịn lại kết hợp Ni để tạo thành NiAl vào đồng tạo thành pha β mactenxit (Cu3Al) Vì kích thước q nhỏ nên X-ray ko thể phát kết luận sau ram cho ta thấy hầu hết peak pha β mactenxit (Cu3Al) cho với giá trị d khác Qua kết SEM ta nhận định rõ ràng hình thành pha (α + γ2) với tiết pha γ2 dạng nhỏ mịn, phân tán tiết Al, Ni, Fe tạo nên pha tiết Fe3Al, NiAl biên giới mactenxit Hợp kim CuAl9Fe4Ni2 pha giàu sắt Fe(δ), (Fe3Al) cịn có pha liên kim chứa Ni thể hình 3.25 chứng minh xuất kết tổ chức X-ray hoàn toàn phù hợp với tổ chức 77 Hình 3.26: Biểu đồ độ cứng mẫu CuAl9Fe4Ni2 Chế độ Độ hụt khối CuAl9Fe4Ni2 350 2h 0.1044g CuAl9Fe4Ni2 450 2h 0.1344g Phân tích biểu đồ độ cứng cho thấy: Sau giá trị độ cứng mẫu thấp Giá trị độ cứng cao đạt ram 350oC 01h kết phân tích tổ chức tế vi cho thấy tỷ phần pha α lớn Giá trị độ cứng mẫu ram nhiệt độ tăng thời gian lên 02 h có giảm tổ chức pha phân tán toàn tổ chức Nhưng tăng thời gian ram lên đến 05h giá trị độ cứng lại giảm so kích thước pha α tăng lên 78 Tương tự tăng nhiệt độ ram giữ nhiệt 02h cho thấy pha α nhỏ mịn khơng cịn phân tán mà tập trung tạo kích thước hạt lớn gây bất lợi cho khả chống mài mòn hợp kim Như ram 3500C xảy tiết pha hóa bền, xuất pha α có kích thước nhỏ mịn pha γ2 nhỏ mịn nên có khả hóa bền cho hợp kim - Kết phân tích độ hụt khối cho thấy mẫu HK có độ hụt khối thấp đặc biệt hợp kim có Ni, kết hồn tồn phù hợp với kết tổ chức tế vi độ cứng hợp kim 79 KẾT LUẬN Như mẫu hợp kim đồng nhôm BCuAl cho với có mặt Fe, Ni đặc biệt Ni, tiến hành xử lí nhiệt chế độ phù hợp cho hợp kim cải thiện tính chịu mài mịn tốt Xác định pha hóa bền góp phần nâng cao tính hợp kim pha liên kim pha γ2 Hợp kim 850 C, ram 350oC cho giá trị độ cứng cao (105HRB) độ hụt khối thấp (0.1044g) Qua nghiên cứu này, chi tiết chế tạo từ hợp kim đồng nhôm với ứng dụng chịu mài mịn, mơi trường áp suất cao thực tế hồn tồn nâng cao khả chịu mài mòn giải pháp xử lí nhiệt 80 KIẾN NGHỊ Phân tích kỹ trình chuyển biến pha hệ hợp kim Thử nghiệm điều kiện thực tế có kết hợp q trình ăn mịn từ nước biển dung dịch bôi trơn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Công Dưỡng; Vật liệu học; NXB NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000 [2] Nguyễn Khắc Xương; Vật liệu kim loại màu; NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 [3] Phạm Thị Minh Phương, Tạ Văn Thất (2000) Công nghệ nhiệt luyện Nhà xuất giáo dục [4] Lê Công Dưỡng (1973) Kim loại học vật lý Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Tiếng Anh [1] (1992) Properties and Selection ferrous Alloys and Special-Purpose Materials ASM metal handbook, volume 01 [2] (1991) alloys phase diagrame ASM metal handbook, volume 03 [3] (2004) Metallography and Microstructures ASM metal handbook, volume [4] (1991) Heat Treating ASM metal handbook, volume [5] T.N.Raju and V.Sampath; Influence of aluminium and iron contents on the transformation temperatures of Cu-Al-Fe shape memory alloys, Transactions of the Indian Insitute of Metals, Vol 64, Issues1&2, pp 165-168 82 [6] Mustafa Yasar, Yahya Altunpak, The effect of aging heat treatment on the sliding wear behavior of Cu-Al-Fe alloys, Materials and Design 30 (2009) 878884 [7] M.A Suarez, R Esquivel, J.Alcantara, H Dorantes, J.F Chavez; Effect of chemical composition on the microstructure and hardness of Al-Cu-Fe alloy; ScienceDirect, 2011, 917-923 [8] H Warlimont; Microstructure, crystal structure, and mechanical properties of martensite phases in copper alloys [9] I.R Bublel Yu.N Koval; Effect of Alloying on the Plasticity of Martensite Transformation in Cu-Al Alloys; ISSN 0031-918X, The Physics of Metals and Metallography, 2006, Vol 101, No 4, pp 393–396 [10] Marcelo Stipcich, Ricardo Romero; The effect of post-quench aging on stabilization of martensite in Cu-Zn-Al and Cu-Zn-Al-Ti-B shape memory alloys, Materials Science and Engineering A273–275 (1999) 581–585 [11] D Delpueyo, M.Grédilac, X.Banlandraud, C Badulescu; Investigation of martensitic microstructures in a monocrystalline Cu–Al–Be shape memory alloy with the grid method and infrared thermography, Mechanics of Materials 45 (2012) 34–51 [12] Y Sutou, N Koeda, T Omori, R Kainuma, K Ishida; Effects of ageing on bainitic and thermally induced martensitic transformations in ductile Cu–Al–Mnbased shape memory alloys, Acta Materialia 57 (2009) 5748–5758 [13] A Dorgan, Y Havvatoglu; Application of the infinitesimal deformation approach to the martensitic transformation observed in a Cu–Al–Ni alloy, Physica B 327 (2003) 20–26 83 [14] R.A.G Silva, A Cuniberti, M Stipcich, A.T Adorno; Effect of Ag addition on the martensitic phase of the Cu–10 wt.% Al alloy; Materials Science and Engineering A 456 (2007) 5–10 [15] Srikanth Vedantam, Rohan Abeyaratne; A Helmholtz free-energy function for a Cu–Al–Ni shapememory alloy, International Journal of Non-Linear Mechanics 40 (2005) 177 – 193 [16] Benoit Malard, Petr Sittner, Sophie Berveiller, Etienne Patoor; Advances in martensitic transformations in Cu-based shape memory alloys achieved by in situ neutron and synchrotron X-ray diffraction methods; C R Physique 13 (2012) 280–292 [17] Satoshi Kameoka, Toyokazu Tanabe, An Pang Tsai; Al-Cu-Fe quasicrystals for steam reforming of methanol: a new form of copper catalysts; Catalysis Today 93–95 (2004) 23–26 [18] R Romero, J.L Pelegrina; Change of entropy in the martensite transformation and its dependence in Cu-based shape memory alloys; Materials Science and Engineering A354 (2003) 243-250 [19] A.T Adorno, T,M, Carvallo, A.G Magdalena, C.M.A dos Santos, R.A.G Silva; Activation energy for the reverse eutectoid reaction in hypo-eutectoid Cu-Al alloys; Thermochimica Acta 531 (2012) 35– 41 [20] W.S Li, Z.P Wang, Y Lu, Y.H Jin, L.H Yuan, F Wang; Mechanical and tribological properties of a novel aluminum bronze materials for drawing dies; Wear 261 (2006) 155 – 163 [21] LI Wen-sheng, WANG Zhi-ping, LU Yang, GAO Yong, XU Jian-lin; Preparation, mechanical properties and wear behaviors of novel aluminum bronze for dies; Trans Nonferrous Met Soc China 16(2006) 607-612 84 [22] Mustafa Yasar; Investigation of wear behaviors of C95200-C95300 Cu-Al-Fe alloys; Industrial Lubrication and Tribology Volume 61 · Number · 2009 · 40–46 [23] Yuanyuan Li, Tungwai Leo Ngai, WeiXin; Mechanical friction and wear behaviors of a novel high-strength wear – resisting aluminum bronze; Wear 197 (1996) 130-136 [24] L.L.Gao, X.H Cheng; Microstructure and dry sliding wear behavior of Cu-10%Al-4%Fe alloy produced by equal channel angular extrusion; Wear 265 (2008) 986-991 [25] ),“High temperature oxidation studies of detonation-gunsprayed Cr3C2–NiCr coating on Fe- and Ni-based superalloys in air under cyclic condition at 900 °C” J Alloys Compd [26] Kowalsky K.A., Marantz D.R., et Al (1990), “HVOF Particle, Flame Diagnostics and Coating Characteristics”, Proc 3rd National Thermal Spray Conf., CA,PP 587-596 [27] Kroupa F., (1994), “Stresses in Coatings on Cylindric al Surfaces”, Report from Institute of Electric al Engineering of Academy of Science, Czech Republic, Vol 39, pp 243-274 [28] Lars-åke Nilsson, Peter Olsérius (2014), “New material for high velocity oxy fuel spraying, and products made therefrom”, United States Patent Application Publication [29] ASM HandBook, OH Vol 04: Heat treating, ASM International, Metals Park, 1997 [30] ASM HandBook, OH Vol 05: Surface Engineering, ASM International, Metals Park, 1997 85 [31] ASM HandBook, OH Vol 13A: Corrosion, Fundamentals, Testing, and Protection, ASM International, Metals Park, 1997 [32] Kaozuo Ishikawa, Tsuguo Suzuki, Shogo Tobe and Yoshiharu Kitamura Resistance of thermal – sprayed duplex coating composed of aluminum and 80Ni – 20Cr alloy against aqueous corrosion Journal of Thermal Spray Technology Vol.10(3), p 521 – 525, 2001 [33] Edward P Rowady Method of coating metallic surfacer with layers of nickel – chromium and aluminium US Patent 3,165,823, 1965 [34] 88- Conditions on the Quality of Fe – Al Intermetallic Protective Coatings in the Presence of NiAl and NiCr Interlayers Journal of Thermal Spray Technology, Volume 18(3), p 435 – 447, 2009 [35] Wei – Jen Cheng*, Chaur – Jeng Wang Characterization of intermetallic layer formation in aluminide/nickel duplex coating on mild steel Materials Characterization 69, p 63 – 70, 2012 [36] J.Jiang, A Fasth, P.Nylén, and W.B.Chol Microindentation and Inverse Analysis to Characterize Elastic – Plastic Properties for Thermal Sprayed Ti2AlC and NiCoCrAlY Journal of Thermal Spray Technology, Volume 18(2), p 194 – 200, 2009 [37] S.Saeidi, K.T.Voisey, and D.G.McCartney Mechanical Properties and Microstructure of VPS and HVOF CoNiCrAlY Coatings, Journal of Thermal Spray Technology, Volume 20(6), p 123 – 1243, 2011 [38] Guan-Jun Yang, Xu-Dong Xiang, Lu-Kuo Xing, Ding-Jun Li, ChangJiu Li, and Cheng-Xin Li Isothermal Oxidation Behavior of NiCoCrAlTaY Coating Deposited by High Velocity Air – Fuel Spraying Journal of Thermal Spray Technology, Volume 21 (3 – 4), p 391 – 399, 2012 86 [39] Hiroyuki Waki, Takeshi Kitamura, and Akira Kobayashi Effect of Thermal Treatment on High – Temperature Mechanical Properties Enhancement in LPPS, HVOF, and APS CoNiCrAlY Coatings Journal of Thermal Spray Technology, Volume 18(4), p 500 – 509, 2009 [40] Niraj Bala, Harpreet Singh, and Satya Prakash High Temperature Corrosion Behavior of Cold Spray Ni –20Cr Coating on Boiler Steel in Molten Salt Environment at 900oC Journal of Thermal Spray Technology, Volume 19 (1 – 2), p 110 – 118, 2010 [41] Harminder Singh, T.S Sidhu, S.B.S Kalsi, and J.Karthikeyan Hot Corrosion Behavior of Cold – Sprayed Ni – 20Cr Coating in an Incinerator Environment at 900oC Journal of Thermal Spray Technology, Volume 24(3), p 570 – 578, 2015 [42] G.Kaushal, H Singh, and S.Prakash Performance of Detonation Gun – Sprayed Ni – 20Cr Coating on ASTM A213 TP347H Steel in a Boiler Environment Journal of Thermal Spray Technology, Volume 21(5), p 975 – 986, 2012 [43] Sukhpal Singh Chatha, Hazoor S.Sidhu, and Buta S.Sidhu High – Temperature Behavior of a NiCr – Coated T91 Boiler Steel in the Platen Superheater of Coal – Fired Boiler Journal of Thermal Spray Technology, Volume 22(5) p 838 – 847, 2013 [44] Niraj Bala, Harpreet Singh, Satya Prakash, and J.Karthikeyan Investigations on the Behavior of HVOF and Cold Sprayed Ni –20Cr Coating on T22 Boiler Steel in Actual Boiler Environment Journal of Thermal Spray Technology, Volume 21 (1), p 144 – 158, 2012 [45] Maria Prudenziati and Magdalena Lassinantti Gualtieri Electrical Properties of Thermally Sprayed Ni – and Ni20Cr – Based Resistors Journal of Thermal Spray Technology, Volume 17(3), p 385 – 394, 2008 87 [46] J.Saaedi, T.W Coyle, H Arabi, S Mirdamadi, and J.Mostaghimi Effects of HVOF Process Parameters on the Properties of Ni – Cr Coatings Journal of Thermal Spray Technology, Volume 19(3), p 521 – 530, 2010 [47] Alfredo Valarezo and Sanjay Sampath An Integrated Assessment of Sprocess – Microstructure – Property Relationships for Thermal – Sprayed NiCr Coatings, Journal of Thermal Spray Technology, Volume 20 (6), p 1244 – 1258, 2011

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan