1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn khu neo tránh bão cho tàu cá ở khu vực quần đảo trường sa

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐÌNH QUYỀN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN KHU NEO TRÁNH BÃO CHO TÀU CÁ Ở KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HCM 08 - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐÌNH QUYỀN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN KHU NEO TRÁNH BÃO CHO TÀU CÁ Ở KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI MÃ SỐ: 60840106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG TP HCM 08 - 2018 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Phương Cán chấm nhận xét 1: TS Chu Xuân Nam Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thông vận tải Tp HCM ngày 03 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Thư TS Chu Xuân Nam PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng TS Nguyễn Phước Quý Phong PGS.TS Nguyễn Minh Đức Chủ tịch Hội đồng; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, thư ký; Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA HÀNG HẢI PGS.TS Nguyễn Văn Thư PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi; khơng có phần nội dung chép cách bất hợp pháp từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác Kết nghiên cứu, nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo hồn tồn xác trung thực Tác giả Nguyễn Đình Quyền ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Đào tạo sau đại học, khoa Hàng hải Trường đại học Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh, Khoa Hàng hải Trường Học viện Hải quân giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Thành phố HCM, Ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Đình Quyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LỰA CHỌN KHU NEO TRÁNH BÃO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan bão đặc điểm bão biển Đông 1.2.1 Sự hình thành bão 1.2.2 Đặc điểm bão biển Đông 1.3 Cơ sở lý thuyết lựa chọn khu neo tránh bão 1.3.1 Những yêu cầu khu neo đậu 1.3.2 Những tính tốn khu neo đậu 10 1.4 Tổng kết chương 13 Chương – ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 13 2.1 Vị trí địa lý 13 2.2 Đặc điểm địa hình, địa chất hệ động thực vật 17 2.2.1 Đặc điểm địa hình 17 2.2.2 Đặc điểm địa chất 19 2.2.3 Hệ động, thực vật 20 2.3 Đặc điểm Khí tượng – Thủy văn 20 2.3.1 Đặc điểm Khí tượng 20 2.3.2 Đặc điểm Thủy văn 25 iv 2.4 Khái quát tiềm kinh tế Quốc phòng – An ninh 29 2.4.1 Tiềm kinh tế 29 2.4.2 Quốc phòng – An ninh 30 2.5 Quy chế cho tàu thuyền hoạt động khai thác hải sản QĐTS 31 2.5.1 Quy chế chung 31 2.5.2 Quy định tàu thuyền Việt Nam 31 2.5.3 Quy định tàu thuyền nước hoạt động theo phương thức hợp tác liên doanh với Việt Nam 32 2.5.4 Quy đinh khu vực neo đậu tránh bão 33 2.5.5 Nghĩa vụ, quyền hạn tàu vào đảo 34 2.6 Tổng kết chương 35 Chương – ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN KHU NEO TRÁNH BÃO CHO TÀU CÁ Ở KHU VỰC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 36 3.1 Khu neo đảo Song Tử Tây 36 3.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 36 3.1.2 Thiết bị hàng hải cở bảo đảm 37 3.1.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 39 3.2 Khu neo đảo Đá Tây 42 3.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 42 3.2.2 Thiết bị hàng hải sở bảo đảm 43 3.2.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 46 3.3 Khu neo đảo Trường Sa Lớn 48 3.3.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 48 3.3.2 Thiết bị hàng hải sở bảo đảm 50 3.3.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 52 3.4 Khu neo đảo Sinh Tồn 53 3.4.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 53 3.4.2 Thiết bị hàng hải sở bảo đảm 54 v 3.4.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 56 3.5 Khu neo đậu đảo Phan Vinh 58 3.5.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 58 3.5.2 Thiết bị hàng hải sở bảo đảm 59 3.5.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 60 3.6 Làng chài đảo Núi Le 61 3.6.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 61 3.6.2 Thiết bị hàng hải sở đảm bảo 62 3.6.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 64 3.7 Làng chài đảo Tốc Tan 65 3.7.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 65 3.7.2 Thiết bị hàng hải sở bảo đảm 67 3.7.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu 68 3.8 Một số công tác đảm bảo an toàn cho tàu cá tránh bão 70 3.8.1 Khi có tin bão xa 70 3.8.2 Khi có tin bão gần khả có bão 71 3.8.3 Khi có tin bão khẩn cấp 72 3.8.4 Khi tàu khu neo đậu tránh bão 73 3.8.5 Tín hiệu báo bão ATNĐ khu vực QĐTS 73 3.9 Tổng kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu/ Chữ viết tắt ĐNA Đông Nam Á ATNĐ Áp thấp nhiệt đới NN PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCHQ Quân chủng Hải Quân QĐTS Quần đảo Trường Sa QĐHS Quần đảo Hồng Sa ĐB Hướng Đơng Bắc ĐN Hướng Đơng Nam TN Hướng Tây Nam TB Hướng Tây Bắc B – ĐB Hướng Bắc – Đông Bắc B – TB Hướng Bắc – Tây Bắc Đ – ĐB Hướng Đông – Đông Bắc Đ – ĐN Hướng Đông – Đông Nam N – ĐN Hướng Nam – Đông Nam N – TN Hướng Nam – Tây Nam T – TN Hướng Tây – Tây Nam T – TB Hướng Tây – Tây Bắc Giải thích vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Độ dài xích neo tương ứng với độ sâu 12 1.2 12 2.3 Bảng tính sẵn độ dài xích neo Bảng hướng gió thịnh hành tốc độ gió trung bình tháng Bảng trung bình số ngày xuất gió mạnh (cấp trở lên) theo tháng năm Bảng lượng mưa tháng năm 2.4 Bảng nhiệt độ khơng khí tháng năm 24 2.5 Bảng độ ẩm khơng khí tháng năm 24 2.6 Bảng số ngày giông trung bình tháng năm Bảng độ cao hướng sóng thịnh hành tháng Bảng tốc độ hướng dòng chảy thịnh hành tháng Tần số liên lạc số đài trực canh Quy định trang thiết bị an toàn hoạt động khai thác biển 25 2.1 2.2 2.7 2.8 3.1 3.2 20 23 23 26 26 71 72 66 Hình dáng bãi đá Tốc Tan hình bầu dục dẹt phía Tính từ đường đẳng sâu 10m trở vào, cụm bãi đá Tốc Tan có chiều dài theo hướng TB – ĐN khoảng 19 km, rộng khoảng km, diện tích khoảng 80km2 Thềm san hơ phía Bắc rộng phía Nam tạo thành vành đai liền, cịn thềm san hơ phía Nam thường bị đứt quãng luồng vào hẹp nông Khi thuỷ triều xuống thấp, vành đai san hô quanh bãi lên rõ rệt, thềm san hô phía Bắc có chỗ cao 0,1m – 0,3m mặt bãi có nhiều đá mồ cơi nhơ lên khỏi mặt nước Những ngày biển động, từ xa dễ dàng phát thấy bãi mắt thường nhờ có sóng biển đập vào bờ san hơ tung bọt trắng xố Hình 3.24 Đảo Tốc Tan nhìn từ cao Độ sâu hồ cụm bãi đá Tốc Tan tương đối sâu, giới hạn khoảng từ 15m – 18m, loại tàu có mớn nước đến 6,0m vào neo buộc lịng hồ Tốc Tan để tránh gió bão Nhưng hồ, phía TB có nhiều đá mồ cơi lập lờ mặt nước phía ĐN, nguy hiểm 67 cho tàu động qua Để tàu thuyền vào neo đậu lòng hồ, 02 luồng vào mở phía Bắc N – ĐN đảo 3.7.2 Thiết bị hàng hải sở bảo đảm Để quản lý hướng dẫn hoạt động hàng hải khu vực, QCHQ lắp đặt điểm A ,B C đảo Tốc Tan trạm đèn tín hiệu Các trạm đèn tín hiệu quản lý khai thác lực lượng đảo Trạm đèn điểm A vị trí  = 08046'47''N,  = 114003'08''E; đèn chớp đặc tính: Ch.tr (3).10s.14,7m, tầm hiệu lực hải lý Trạm đèn điểm B vị trí  = 08050'00''N,  = 113055'27''E; đèn chớp đặc tính: Ch.tr (2).8s.12,5m, tầm hiệu lực hải lý Trạm đèn điểm C vị trí  = 08039'49''N,  = 113059'35''E; đèn chớp đặc tính: Ch.tr (5).10s.14,7m, tầm hiệu lực hải lý Đèn tín hiệu lắp đỉnh nhà lâu bền (Hình 3.25) Hình 3.25 Điểm A đảo Tốc Tan Tại luồng phía Bắc có phao dấu, phao số số báo hiệu cửa 68 luồng, khoảng cách phao khoảng 1km, phao số đánh dấu bãi cạn bên trái luồng, vị trí phao dấu sau: Phao số có toạ độ φ= 08049'56"N; = 113056'25"E; Phao số có toạ độ φ= 08049'56"N; = 113056'54"E; Phao số có toạ độ φ = 08049'50"N; = 113056'39"E Hiện nay, đảo Tốc Tan làng chài xây dựng vị trí  = 08046'46''N,  = 114008'44''E, đặt quản lý Phân đội xây dựng làng chài đảo Tốc Tan thuộc Công ty TNHH MTV Hải sản Trường Sa Làng chài có chức giúp đỡ ngư dân neo đậu tàu thuyền an tồn lịng hồ; sửa chữa hỏng hóc thơng thường; cung cấp lương thực, nhiên liệu miễn phí nước ngọt, khám chữa bệnh Đặc biệt, làng chài có nơi nghỉ ngơi, lưu trú ngư dân vào neo đậu lòng hồ dài ngày 3.7.3 Hướng dẫn hàng hải vào khu neo đậu Các tàu hoạt động hồ Tốc Tan, vào đặc tính ánh sáng đèn báo hiệu hàng hải ngắm nhà lâu bền để xác định vị trí tàu Hướng dẫn vào luồng phía Bắc: Luồng rộng khoảng km, độ sâu từ 15m – 20m Đây luồng tàu thuyền vào hồ cần lưu ý tim luồng phía gần hồ có bãi cạn độ sâu 4,5m – 5,6m so với số "0" hải đồ, bãi cạn thả phao nhót đường kính 1m đánh dấu bãi cạn Khi thời tiết tốt quan sát thấy rõ bãi cạn Tàu thuyền vào hồ theo luồng phía Bắc theo HT = 18000 (đi gần cách với phao luồng bên phải theo hướng từ 20m – 30m tốt hơn, khơng nên theo tim luồng phía trước có bãi cạn nêu trên) Khi đến ngang phao đánh dấu bãi cạn phía trái (cách phao khoảng 30m) chuyển hướng HT = 23500 thẳng tới phao buộc tàu phía đầu Tây hồ Căn vào tình hình thực tế thả neo buộc phao bến phía đầu Tây đảo (Hình 3.26) 69 Hình 3.26 Hướng dẫn vào luồng vị trí neo đậu đảo Tốc Tan [3] Hướng dẫn vào luồng phía N – ĐN:Luồng có chiều rộng từ 500m – 600m, độ sâu từ 10m – 14m Từ biển, muốn vào phía Đơng hồ Tốc Tan, từ xa phải điều chỉnh hướng để đạt điều kiện HT = 6500 70 đường mũi lái tàu nhà lâu bền thềm san hơ phía Đơng phải tạo thành đường thẳng, vào tới thềm san hô tức tàu tim luồng Khi qua thềm san hô tàu vào tới lịng hồ Căn vào tình hình nhiệm vụ thả neo buộc phao bến, độ sâu lịng hồ phía Đơng từ 20m – 30m chất đáy cát san hơ nên bám neo tốt (Hình 3.26) Khi tàu thuyền vào lòng hồ, để hỗ trợ cần liên lạc với Phân đội quản lý làng chài Tốc Tan Thông tin liên lạc với làng chài qua SĐT: 01632.965.290, tần số sóng ngắn 12.250KHZ 7420KHZ, tần số sóng cực ngắn kênh A10 (máy liên lạc tàu cá) 3.8 Một số công tác đảm bảo an toàn cho tàu cá tránh bão 3.8.1 Khi có tin bão xa - Khi nhận tin bão xa (từ phương tiện thông tin đại chúng: Radio, Đài thông tin duyên hải…) chủ tàu, thuyền trưởng tàu cá phải thường xuyên theo dõi vị trí, hướng di chuyển bão để chủ động phòng tránh; - Kiểm tra lại việc chằng buộc không để vật tự dịch chuyển; - Hạ thấp trọng tâm tàu cách đưa vật nặng, cồng kềnh boong tàu xuống hầm tàu; - Kiểm tra tình trạng hoạt động máy chính, máy phụ, hệ thống lái, neo dây neo tàu, số lượng neo cần thiết tời neo; - Tăng cường biện pháp làm kín nước, như: Đóng chặt nắp hầm, cửa kín nước xuống khoang cá, cabin, buồng máy; chằng buộc chắn vật dụng lại bong, chằng buộc chắn chắn phủ bạt nắp hầm tránh nước biển lọt vào hầm tàu; - Quét dọn lỗ thoát nước boong tránh nước làm nghẹt lỗ thoát nước; 71 - Chuẩn bị sẵn sàng phượng tiện chống thủng, chống chìm, phương tiện cứu sinh Chằng buộc dây theo chiều dọc tàu để đảm bảo an toàn lại điều kiện sóng gió; - Tất thuyền viên phải mặc áo phao cứu sinh; - Sẵn sàng thu lưới cần thiết; - Chủ động đưa tàu thuyền trở nơi tránh trú bão an toàn 3.8.2 Khi có tin bão gần khả có bão - Thu lưới ngay, trường hợp khẩn cấp phải cắt bỏ lưới; - Tìm cách đưa tàu thuyền vào nơi neo đậu an toàn gần trước bão tới; - Thuyền trưởng phải xác định vị trí tàu so với vùng nguy hiểm mà bão gây ra; tùy thuộc vào tình hình cụ thể, kịp thời cho tàu di chuyển vào bờ tránh xa vùng bão có khả tới; - Chuẩn bị tốt dụng cụ để dầu giảm sóng dụng cụ chống thủng để sử dụng cần; Bảng 3.1 Tần số liên lạc số đài trực canh Tên quan chức TT 01 Đài thông tin Duyên hải 02 Bội đội Biên phòng Quân chủng Hải quân Lực lượng Cảnh sát biển 03 Tần số liên lạc (KHz) Ban ngày Ban đêm (6h – 18h) (18h – 6h) 2182; 6215; 7903; 7906; 2182; 6215; 7903; 7906; 8291; 12.290 8291; 12.290 9030 6820 7903 7903 Nguồn Cục hàng hải Việt Nam - Thường xuyên theo dõi hướng di chuyển, tốc độ di chuyển bão để định hướng tàu chạy thoát khỏi vùng nguy hiểm nơi trú đậu an toàn gần nhất; - Ưu tiên nguồn điện cho trang thiết bị thông tin, liên lạc; buộc chặt kéo căng ăng ten dây với máy liên lạc tầm xa; cố định ăng ten cần với máy 72 liên lạc tầm gần; - Giữ liên lạc với đài trực canh ven bờ (theo bảng 3.1) 3.8.3 Khi có tin bão khẩn cấp - Chủ tàu, thuyền trưởng tuyệt đối không cho tàu khơi trường hợp có tin bão khẩn cấp tin bão gần với tốc độ di chuyển 20km/h nơi bão ảnh hưởng trực tiếp; - Thuyền trưởng phải nắm vững theo dỏi thơng tin vị trí tâm bão, hướng bão, khoảng cách tâm bão tàu, tốc độ di chuyển; - Thuyền trưởng phải tìm cách đưa tàu khỏi vùng xoáy bão chạy vào nơi trú ẩn gần nhất; - Thuyền trưởng phải chuẩn bị ứng phó, phân cơng bố trí thuyền viên vào vị trí cụ thể; - Thuyền trưởng phải kiểm tra, xác định tất vật nặng, cồng kềnh boong tàu đưa xuống hầm tàu; Bảng 3.2 Quy định trang thiết bị an toàn hoạt động khai thác biển Loại tàu cá TT Tên trang thiết bị 01 Phao bè 02 Phao tròn 03 Phao áo cá nhân 04 05 Bình chữa cháy Dụng cụ khác Công suất lớn 90CV 01 02 (chở đủ thuyền viên) 04 Đủ số thuyền viên 01 dự phòng 02 Can , phi nhựa, thùng Công suất nhỏ 90CV 02 Đủ số thuyền viên 01 dự phòng 01 Can, phi nhựa, thùng Nguồn Bộ NN PTNT - Kiểm tra, xác định vật dụng boong chằng buộc chắn, nắp hầm chằng buộc chắn phủ bạt; - Chuẩn bị neo dây neo tàu trạng thái sẵn sàng sử dụng; - Các phương tiện cứu sinh có tàu phải trạng thái sẵn sàng sử dụng; 73 - Chủ tàu thuyền trưởng phải đảm bảo đầy đủ quy định trang thiết bị an toàn cho tàu cá hoạt động khai thác biển (theo bảng 3.2) Yêu cầu tất thuyền viên tàu phải mặc áo phao cứu sinh 3.8.4 Khi tàu khu neo đậu tránh bão - Liên lạc với Ban quản lý khu neo để hướng dẫn cụ thể vị trí neo buộc phao, cách thực neo đậu…; - Yêu cầu hỗ trợ cần thiết như: trang thiết bị phòng chống bão, nhu yếu phẩm, hỗ trợ y tế; - Thực đầy đủ hướng dẫn neo đậu Nếu diện tích khu neo rộng có tàu neo đậu, tốt nhầt nên neo tàu riêng biệt cho neo bám đáy, tàu quay trở hướng mà không va đập với vật khơng bị mắc cạn Sau đó, thả từ đến neo trước mũi tàu với chiều dài dây neo – lần độ sâu neo; - Nếu khu neo đậu có phao cọc bích buộc tàu, tàu buộc chặt dây neo mũi vào phao, cọc bích xơng dây neo khoảng độ dài 5m – 7m, sau thả thêm neo phía lái Sử dụng đệm chống va treo mạn tàu để tránh va đập tàu; - Kiểm tra lần cuối công tác phịng chống bão, rời tàu có lệnh Ban quản lý khu neo để đến nơi trú ẩn an tồn cho người 3.8.5 Tín hiệu báo bão ATNĐ khu vực QĐTS Thực pháp lệnh Quốc hội Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 21/3/1998 Thủ tướng phủ phịng chống bão lụt giảm nhẹ thiên tai QCHQ thiết lập điểm bắn pháo hiệu báo bão ATNĐ bãi Đá Tây bãi Đá Tốc Tan thuộc QĐTS Việc bắn pháo hiệu báo bão thực xuất khả bão ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đảo vùng có hoạt động an ninh, kinh tế Biển Đơng Tín hiệu bắn pháo hiệu gồm: phát pháo hiệu màu đỏ, chia làm lần, 74 lần bắn phát, lần bắn trước cách lần bắn sau phút, vào giờ: Từ 19h30 đến 20h00; từ 22h30 đến 23h00 từ 04h30 đến 05h00 ngày hôm sau Các tàu hoạt động khu vực phát thấy phát đạn tín hiệu màu đỏ vào trên, có nghĩa từ 12h – 24h tới có bão ATNĐ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực hoạt động Vì tàu phải tăng cường trực canh, quan sát; chọn vị trí phịng tránh bão thích hợp áp dụng biện pháp phòng tránh bão kịp thời để bảo đảm an toàn cho người phương tiện Liên lạc trực tiếp với điểm đảo kênh quy định, để nắm thông tin bão yêu cầu giúp đỡ cần Hiện nay, đảo :Trường Sa Lớn, Song Tử Tây, Nam Yết bãi Đá Tây, Uỷ Ban tìm kiếm cứu nạn Quốc gia thiết lập trạm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển, không Trang bị gồm có: xuồng cứu hộ, máy thơng tin liên lạc trực canh 24/24 giờ, cờ hiệu, súng bắn tín hiệu Các trạm tìm kiếm cứu hộ cứu nạn Quần đảo QCHQ phụ trách Tất tàu thuyền hoạt động QĐTS vùng biển lân cận liên lạc với Trung tâm trực tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn đảo để giúp đỡ Tần số liên lạc HF: 12.250 KHz 7.420 KHz Liên lạc VHF sử dụng tàu hoạt động cách đảo 20 hải lý, mở kênh 16 (kênh chính) kênh 20A, 21A (kênh phụ) 3.9 Tổng kết chương Trong chương này, tác giả phân tích cụ thể vị trí địa lý, đặc điểm địa hình,các thiết bị hàng hải sở bảo đảm khu neo tránh bão cho tàu cá hoạt động QĐTS Dựa vào kết phân tích để điểm thuận lợi khó khăn neo đậu Đây sở để có hướng dẫn hàng hải cho tàu thuyền vào khu neo tránh bão Những hướng dẫn bao gồm: vị trí neo đậu; hướng dẫn điều khiển tàu vào khu neo; cách thức neo đậu; hỗ trợ khắc phục hỏng hóc, bổ sung nhu yếu phẩm cần thiết, hỗ 75 trợ y tế… Trong phần cuối chương, tác giả đưa số công tác bảo đảm an toàn cho tàu cá tránh bão tín hiệu báo bão khu vực QĐTS Điều có ý nghĩa thiết thực nhằm giúp đỡ ngư dân có đầy đủ thơng tin khu neo tránh bão hoạt động QĐTS Bên cạnh đó, sở liệu cho hoạt động hàng hải khu vực có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Luận văn hoàn thành giải vấn đề cụ thể sau: - Tổng hợp sở lý thuyết u cầu lựa chọn khu neo, tính tốn cần thiết neo đậu như: độ sâu khu neo, bán kính an tồn khu neo độ dài xích neo - Trình bày đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, địa chất, khí tượng – hải dương, hệ động thực vật, tiềm kinh tế An ninh – quốc phòng QĐTS để giúp ngư dân có hiểu biết tổng quan ngư trường đánh bắt hải sản xa bờ - Đề xuất khu neo đậu tránh bão cho ngư dân QĐTS như: Đảo Song Tử Tây, Đảo Trường Sa Lớn, Đảo Đá Tây, Đảo Sinh Tồn, Đảo Phan Vinh, Đảo Núi Le, Đảo Tốc Tan - Phân tích cụ thể vị trí địa lý, địa hình, thiết bị hàng hải sở bảo đảm khu neo tránh bão - Đưa hướng dẫn hàng hải cho tàu thuyền vào khu neo tránh bão Những hướng dẫn bao gồm: vị trí neo đậu; hướng dẫn điều khiển tàu vào khu neo; cách thức neo đậu; hỗ trợ khắc phục hỏng hóc, bổ sung nhu yếu phẩm cần thiết, hỗ trợ y tế… KIẾN NGHỊ: Những thông tin khu neo tránh bão cho tàu cá QĐTS cần thiết cho ngư dân Tuy nhiên, số khu neo trình xây dựng nên chưa đầy đủ thiết bị bảo đảm an toàn hàng hải Đề nghị quan chức QCHQ, Bộ NN PTNT, Lực lượng Kiểm ngư Việt Nam ban hành tài liệu hướng dẫn neo đậu tránh bão QĐTS Đồng thời tổ chức tuyên truyền, giới thiệu cho ngư dân Trung 77 tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Đó sở để ngư dân hoạt động khai thác hải sản xa bờ đạt hiệu kinh tế cao Đặc biệt giúp ngư dân yên tâm bám biển dài ngày, yên tâm khai thác hải sản vùng biển xa bờ QĐTS QĐHS 78 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ - Bài báo: Nghiên cứu lựa chọn khu neo tránh bão cho tàu cá khu vực Quần đảo Trường Sa, Hội nghị khoa học Công nghệ giao thông vận tải lần thứ IV – 05/2018, Trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư lệnh Hải Quân (2009), Đặc điểm khí tượng hải dương vùng biển Việt Nam, Phòng bảo đảm hàng hải – BTL Hải quân [2] Bộ tư lệnh Hải quân (2004), Địa lý quân hải quân, Nhà xuất Quân đội [3] Bộ tư lệnh Hải quân (2009), Hướng dẫn hàng hải khu vực Quần đảo Trường Sa lân cận, Nhà xuất Quân đội [4] Bộ tư lệnh Hải quân (2014), Những điều cần biết hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực thềm lục địa phía Nam (DK1), Nhà xuất Thơng tin truyền thông [5] Bộ Tư lệnh Hải Quân (1993), Quy chế cho tàu thuyền hoạt động khai thác hải sản Quần đảo Trường Sa [6] Bộ luật hàng hải Việt Nam (2015) Luật số: 95/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực từ 01/07/2017 [7] Phạm Quyết Thắng (2010), Thực hành biển Tập 2, Học viện Hải quân, Nha Trang [8] Phan Thập (2011), Khí tượng hải dương – Môi trường biển, Học viện Hải quân, Nha Trang [9] Luật Biển Việt Nam (2012) Luật số: 18/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ 01/07/2013 [10] Nghị số 09 – NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 [11] Nguyễn Viết Thành (2007), Điều động tàu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 80 [12] Quyết định số 1976/QĐ – TTg ngày 12/11/2015 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [13] Tổng công ty bảo đảm hàng hải miền Nam, Hệ thống báo hiệu hàng http://www.vms-south.vn/hai-dang-luong-hang-hai/he-thong-hai-dang [14] Vũ Tự Lập (2004), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN