Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thuỷ sản, Dệt may, Giấy và bột giấy
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đối với ngành Chế biến thuỷ sản, Dệt may, Giấy và bột giấy Hà Nội, 2011 BAN BIÊN TẬP TS. Nguyễn Thế Đồng GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ PGS.TS. Cao Thế Hà TS. Đặng Văn Lợi ThS. Nguyễn Thị Thiên Phương ThS. Đỗ Thanh Bái TS. Nguyễn Phạm Hà TS. Nguyễn Thị Phương Loan ThS. Phạm Thị Kiều Oanh Tài liệu này có mục đích là xây dựng hướng dẫn quy trình đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải và giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải đã được đánh giá thực tế tại 3 ngành (Chế biến Thủy sản, Dệt may, Giấy và bột giấy) dựa trên quan điểm của các chuyên gia về sự đồng thuận, công bằng, khách quan để đánh giá công nghệ xử lý nước thải theo quy trình kỹ thuật đánh giá công nghệ xử lý nước thải. Các công nghệ xử lý nước thải trong Tài liệu này chỉ mang tính chất giới thiệu tham khảo. Tài liệu này không có ý định là một nguồn quảng cáo cho các nhà sản xuất, chế tạo, cung cấp công nghệ xử lý nước thải. Các số liệu, kết quả phân tích trình bày trong Tài liệu là chính xác, tin cậy và có giá trị tại thời điểm tiến hành phân tích, đánh giá. i MỤC LỤC Mục lục i Danh sách chữ viết tắt iii Danh sách hình v Danh sách bảng vii Lời nói đầu Chương 1 Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải 1 Chương 2 Ngành công nghiệp Chế biến Thủy sản 13 2.1 Giới thiệu chung 15 2.2 Quy trình công nghệ chế biến thuỷ sản 16 2.3 Lưu lượng và thành phần nước thải 19 2.4 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 20 2.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải của ngành Chế biến Thủy sản 20 2.4.2 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 21 2.5 Một số công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản được đánh giá phù hợp 26 2.5.1 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến thủy sản 01 (Công ty CBTS 01), công suất 3.600 m 3 /ngày đêm 27 2.5.2 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến thủy sản 02 (Công ty CBTS 02), công suất 1.200 m 3 /ngày đêm 34 2.5.3 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến thủy sản 03 (Công ty CBTS 03), công suất 400 m 3 /ngày đêm 43 Chương 3 Ngành Công nghiệp Dệt may 53 3.1 Giới thiệu chung 55 3.2 Quy trình công nghệ sản xuất 55 3.3 Lưu lượng và thành phần nước thải 57 3.4 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 58 3.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải của ngành Dệt may 58 3.4.2 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 58 ii 3.5 Một số công nghệ xử lý nước thải ngành Dệt may được đánh giá phù hợp 66 3.5.1 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt may 01 (Công ty DM 01), công suất 5.000 m 3 /ngày đêm 67 3.5.2 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt may 02 (Công ty DM 02), công suất 2.500 m 3 /ngàyđêm 75 3.5.3 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty dệt may 03 (Công ty DM 03), công suất 1.000 m 3 /ngày đêm 82 Chương 4 Ngành công nghiệp Sản xuất Giấy và bột giấy 91 4.1 Giới thiệu chung 93 4.2 Quy trình công nghệ sản xuất 94 4.3 Lưu lượng và thành phần nước thải 96 4.4 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 97 4.4.1 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải giấy và bột giấy 97 4.4.2 Công nghệ xử lý nước thải phù hợp đề xuất 98 4.5 Một số công nghệ xử lý nước thải ngành công nghiệp Sản xuất Giấy và bột giấy được đánh giá phù hợp 102 4.5.1 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty chế biến giấy và bột giấy 01 (Công ty SXG&BG01), công suất 3.200 m 3 /ngày đêm 103 4.5.2 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty sản xuất giấy và bột giấy 02 (Công ty SXG&BG 02), công suất 720 m 3 /ngày đêm 115 4.5.3 Hệ thống xử lý nước thải của Công ty sản xuất giấy và bột giấy 03 (Công ty SXG&BG 03), công suất 550 m 3 /ngày đêm 124 Tài liệu tham khảo 131 Phụ lục 133 Phụ lục 1. Mẫu Hồ sơ thuyết minh công nghệ 133 Phụ lục 2. Nội dung và kế hoạch đánh giá hiện trường 135 Phụ lục 3. Báo cáo kết quả đánh giá hiện trường 136 iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa CBTS Chế biến Thủy sản COD Nhu cầu oxy hóa học ĐL Đài Loan DM Dệt may DO Oxy hòa tan ĐV Đơn vị EGSB Expanded granular sludge bed HK Hồng Kông IC Internal circulation INEST Viện Khoa học và Công nghệ môi trường KCN Khu công nghiệp KPH Không phát hiện KT Kích thước MLTN Mạng lưới thoát nước MTK Máy thổi khí PA Phương án PAC Poly aluminium chloride QCVN Quy chuẩn Việt Nam SCR Song chắn rác SCRT Song chắn rác thô SCRM Song chắn rác mịn SL Số lượng SXG&BG Sản xuất Giấy và bột giấy SS Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam THB Tuần hoàn bùn TNHH Trách nhiệm hữu hạn T lưu Thời gian lưu TSS Tổng chất rắn lơ lửng UASB Upflow anaerobic sludge blanket VEA Tổng cục Môi trường VN Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng DAF Dissolved air floatation v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải 12 Hình 2.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (từ năm 2008 – 2011) 15 Hình 2.2 Quy trình tổng quát chế biến cá tra và basa fillet đông lạnh 17 Hình 2.3 Quy trình tổng quát chế biến surimi 18 Hình 2.4 Quy trình tổng quát chế biến tôm đông lạnh 19 Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng công nghệ sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính lơ lửng 20 Hình 2.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng quá trình hoá lý kết hợp sinh học hiếu khí 20 Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng quá trình sinh học kỵ khí kết hợp hiếu khí 21 Hình 2.8 Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản được khuyến khích áp dụng 25 Hình 2.9 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 01 28 Hình 2.10 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 02 36 Hình 2.11 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty CBTS 03 45 Hình 2.12 Hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của Công ty CBTS 02, công suất 1.200 m 3 /ngàyđêm 51 Hình 3.1 Các công đoạn chính và phát sinh dòng thải của ngành Dệt may . 55 Hình 3.2 Quy trình công nghệ nhuộm và hoàn tất 56 Hình 3.3 Công nghệ xử lý nước thải đối với nguồn nguyên liệu là polyester và hỗn hợp cotton/polyester được khuyến khích áp dụng 62 Hình 3.4 Công nghệ xử lý nước thải đối với nguồn nguyên liệu là cotton được khuyến khích áp dụng 65 Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty DM 01 69 Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty DM 02 76 Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của Công ty DM 03 83 Hình 3.8 Hệ thống xử lý nước thải dệt may của Công ty DM 02, công suất 2.500 m 3 /ngàyđêm 90 Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ Kraft, các nguồn nước thải và tác nhân gây ô nhiễm 94 vi Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất giấy từ bột giấy và giấy tái chế 95 Hình 4.3 Công nghệ xử lý nước thải giấy và bột giấy được khuyến khích áp dụng 101 Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty SXBG&BG 01 105 Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty SXG&BG 02 116 Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của công ty SXG&BG 03 125 Hình 4.7 Hệ thống xử lý nước thả sản xuất giấy và bột giấy của Công ty SXG&BG 01, công suất 3.200 m 3 /ngàyđêm 130 [...]... cuốn Tài liệu này Ban biên tập cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các nhà máy đã hỗ trợ chúng tôi trong quá trình thực hiện đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải Trong quá trình biên so n, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, Ban biên tập rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để Tài liệu được tiếp tục hoàn thiện hơn nữa./ Ban biên tập Chương 1 Hướng dẫn đánh giá sự phù hợp... nghệ xử lý/ tái chế/ tái sử dụng,… tiếp theo đó các yếu tố ảnh hưởng bao gồm hiệu quả, chi phí, các yếu tố xã hội và thể chế cũng được quan tâm trong việc lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp (Singhirunnusorn & Stenstrom, 2009) Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra những quan điểm khác nhau đối với đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải Theo Alaerts và cộng sự (1990), một hệ thống xử lý chất... Nhóm tiêu chí về môi trường xét đến khả năng bền vững về mặt môi trường như khả năng tái sử dụng nước thải để tưới tiêu, khả năng tái sử dụng sản phẩm thứ cấp như khí thải (biogas) và bùn thải hữu cơ (biosolids) Tại các nước đang phát triển, nước thải và các sản phẩm thứ cấp sau quá trình xử lý được xem như những nguồn tài nguyên Nước thải sau quá trình xử lý phù hợp có thể sử dụng để tưới tiêu trong nông... lý sinh học kỵ khí, mùi hôi từ quá trình xử lý sinh học kỵ khí lẫn hiếu khí (Alaerts và cộng sự, 1990), hơi nước mang mầm bệnh phát tán ra môi trường xung quanh và các phát thải thứ cấp (CO2, CO, NOx, SOx) từ các thiết bị sử dụng nhiên liệu trong hệ thống Ngoài ra, các yếu tố như tiêu thụ hoá chất nhu cầu năng lượng sử dụng trong quá trình vận hành và diện tích không gian sử dụng của hệ thống cũng được... kê vào nhóm tiêu chí này 4 Nhóm tiêu chí về kinh tế liên quan đến vốn đầu tư xây dựng công trình, chi phí vận hành và chi phí bảo trì - bảo dưỡng công trình Chi phí xây dựng công trình được sử dụng để so sánh nhiều phương án xây dựng trong cùng một khu vực với điều kiện kinh tế tương tự nhau (Alaerts và cộng sự, 1990) Chi phí xây dựng bao gồm chi phí nguyên vật liệu xây dựng, công lao động, vận chuyển... kiện không có ở Việt Nam (phải nhập khẩu) Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lưu lượng nước thải đầu vào Hiệu quả xử lý không (hoặc ít) bị ảnh hưởng khi nồng độ hoặc lưu lượng thay đổi (+/-) 15% so với thiết kế Hệ thống chỉ có khả năng xử lý đúng với lưu lượng và nồng độ đã thiết kế Thời gian xây dựng hệ thống (từ xây dựng đến khi chính thức đưa vào sử dụng) Thời gian xây dựng, lắp đặt và vận... áp dụng chủ yếu là công nghệ sinh học hiếu khí bùn hoạt tính lơ lửng Một số sơ đồ dây chuyên công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản được trình bày trong Hình 2.5, 2.6 và 2.7 Nước thải Ngăn thu gom Song chắn rác Bể khử trùng Bể lắng Nguồn tiếp nhận Bể chứa bùn Bể điều hòa Bể bùn hoạt tính hiếu khí Tuần hoàn bùn Bùn thải Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản áp dụng công nghệ . Phương án PAC Poly aluminium chloride QCVN Quy chuẩn Việt Nam SCR Song chắn rác SCRT Song chắn rác thô SCRM Song chắn rác mịn SL Số lượng SXG&BG Sản xuất Giấy và bột giấy SS. Upflow anaerobic sludge blanket VEA Tổng cục Môi trường VN Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng DAF Dissolved air floatation v DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử. trong quá trình thực hiện đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải. Trong quá trình biên so n, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, Ban biên tập rất mong nhận được những ý kiến