1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. Tên chủ dự án đầu tư HỘ KINH DOANH LÊ THỊ THUỲ TRANG Địa chỉ trụ sở hộ kinh doanh: Số 08 Phan Đình Phùng, khu phố 3, thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Bà Lê Thị Thuỳ Trang. Điện thoại: 0886567969. Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 43B8000487 ngày 25082020 do Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Sơn cấp lần đầu và đăng ký thay đổi lần thứ 01 ngày 14032022. 1.2. Tên dự án đầu tư TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT Địa điểm thực hiện dự án: thôn Triệu Phong 1, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án “Trang trại chăn nuôi vịt” được thực hiện tại thôn Triệu Phong 1, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận có tổng mức đầu tư 22.822.496.680 tỷ đồng thuộc dự án đầu tư nhóm C được quy định tại khoản 3, Điều 10 Luật đầu tư công số 392019QH13. 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 1.3.1. Công suất dự án Dự án trang trại chăn nuôi vịt siêu nạc với quy mô 270.000 connăm

MỤC LỤC MỤC LỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 1.1 Tên chủ dự án đầu tư 10 1.2 Tên dự án đầu tư 10 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm dự án đầu tư 10 1.3.1 Công suất dự án 10 1.3.2 Công nghệ chăn nuôi 10 1.3.3 Sản phẩm 12 1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước sở 12 1.4.1 Nhu cầu giống 13 1.4.2 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi 13 1.4.3 Nhu cầu vỏ trấu lót sàn 13 1.4.4 Nhu cầu hoá chất sử dụng 13 1.4.4 Nhu cầu điện 14 1.4.5 Nhu cầu nước cấp 14 1.5 Các thông tin khác liên quan đến sở 17 1.5.1 Vị trí địa lý, tọa độ 17 1.5.2 Các hạng mục công trình dự án 18 1.5.2.1 Các hạng mục cơng trình 19 1.5.2.2 Các hạng mục cơng trình phụ trợ 21 1.5.2.3 Các hạng mục cơng trình bảo vệ môi trường 22 1.5.3 Tổ chức quản lý thực dự án 23 CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 24 2.1 Sự phù hợp dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 24 2.2 Sự phù hợp dự án đầu tư khả chịu tải môi trường 24 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 25 3.1 Dữ liệu trạng môi trường tài nguyên sinh vật 25 3.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường 25 3.1.1.1 Đặc điểm thuỷ văn 25 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 25 3.1.2 Dữ liệu tài nguyên sinh vật 31 3.2 Mô tả môi trường tiếp nhận nước thải dự án 31 3.3 Hiện trạng thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí nơi thực dự án31 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 35 4.1 Đánh giá tác động đề xuất cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 35 4.2 Đánh giá tác động đề xuất biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường giai đoạn dự án vào vận hành 35 4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 35 4.2.1.1 Tác động liên quan đến chất thải 36 4.2.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 48 4.2.2 Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực 50 4.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu liên quan đến chất thải 50 4.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải 60 4.3 Tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường 62 4.3.1 Danh mục, kế hoạch kinh phí thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường dự án đầu tư 62 4.3.2 Tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường 63 4.4 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo 63 4.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá 63 4.4.2 Độ tin cậy của đánh giá 64 4.4.2.1 Độ tin cậy đánh giá tác động khí thải 64 4.4.2.2 Độ tin cậy đánh giá tác động nước thải 64 4.4.2.3 Độ tin cậy đánh giá tác động chất thải rắn 64 4.4.2.4 Tác động đến kinh tế - xã hội 64 4.4.2.5 Các rủi ro, cố môi trường có khả xảy 64 CHƯƠNG V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 65 CHƯƠNG VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 66 6.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải 66 6.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải (khơng có) 66 6.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung (khơng có) 66 CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 67 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư 67 7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 67 7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu xử lý cơng trình, thiết bị xử lý 67 7.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục định kỳ) theo quy định pháp luật 68 7.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 68 7.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 69 7.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định pháp luật có liên quan theo đề xuất Chủ trang trại69 7.3 Kinh phí thực quan trắc môi trường năm 69 CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 70 PHỤ LỤC BÁO CÁO 71 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTSH Chất thải sinh hoạt CTNH Chất thải nguy hại KTXH Kinh tế - Xã hội Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ PCCC Phòng cháy chữa cháy QL Quốc lộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng lượng chất rắn lơ lửng UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y Tế giới STT Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi cho lứa 13 Bảng Danh mục thuốc, vacxin, hoá chất sử dụng dự án 14 Bảng Định mức nước cho vịt uống theo độ tuổi 15 Bảng Định mức lượng nước vệ sinh chuồng sau đợt nuôi 16 Bảng Nhu cầu sử dụng nước Dự án hàng ngày 16 Bảng Tọa độ ranh giới khu vực thực Dự án 17 Bảng Danh mục cơng trình trang trại 18 Bảng Tiến độ thực dự án 23 Bảng Phân phối tổng lượng mưa hàng tháng qua năm trạm quan trắc Phan Rang (mm) 26 Bảng Phân phối lượng mưa trung bình nhiều năm trạm 27 Bảng 3 Bảng lượng mưa ngày lớn khu vực 28 Bảng Bảng lượng mưa lũ Phan Rang năm 2010 (mm) 28 Bảng Diễn biến nhiệt độ hàng tháng qua năm trạm quan trắc Phan Rang (ºC) 29 Bảng Độ ẩm tương đối hàng tháng qua năm trạm quan trắc Phan Rang rtb (%) 29 Bảng Số nắng trung bình hàng tháng qua năm trạm quan trắc Phan Rang (giờ) 30 Bảng Kết đo đạc chất lượng khơng khí 32 Bảng Kết phân tích chất lượng nước ngầm 33 Bảng 10 Kết phân tích chất lượng đất 34 Bảng Nguồn phát sinh chất thải tác động môi trường trình hoạt động trang trại 35 Bảng Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm sinh từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) giai đoạn hoạt động 36 Bảng Nồng độ ô nhiễm nước thải chăn nuôi vịt Dự án 37 Bảng 4 Số lượng phương tiện vận chuyển vào trang trại 39 Bảng Khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trang trại 39 Bảng Hệ số nhiễm khí thải tiêu thụ nhiên liệu 39 Bảng Tải lượng khí thải từ hoạt động giao thông vận chuyển 39 Bảng Hệ số ô nhiễm tải lượng khí thải đốt củi 41 Bảng Nồng độ chất ô nhiễm đốt củi 41 Bảng 10 Tải lượng chất nhiễm từ khí thải 01 máy phát điện 42 Bảng 11 Nồng độ chất nhiễm khí thải máy phát điện dự phòng 42 Bảng 12 Khối lượng chất thải rắn không nguy hại phát sinh theo ngày 46 Bảng 13 Khối lượng chất thải rắn không nguy hại phát sinh khác 46 Bảng 14 Khối lượng CTNH phát sinh 47 Bảng 15 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi dự án 55 Bảng 16 Thông số kỹ thuật hệ thống làm mát 59 Bảng 17 Danh cơng trình bảo vệ mơi trường kinh phí thực 62 Bảng Thời gian dự kiến thực vận hành thử nghiệm 67 Bảng Kế hoạch đo đạc, lấy phân tích mẫu chất thải giai đoạn vận hành ổn định 67 Bảng Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ 68 Bảng Tổng hợp chi phí quan trắc giám sát mơi trường định kỳ dự án 69 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ cơng nghệ chăn ni vịt dự án 11 Hình Sơ đồ trình lên men yếm khí chất hữu chất thải chăn ni 43 Hình Sơ đồ bể tự hoại ngăn 52 Hình Quy trình thu gom xử lý nước thải chăn nuôi dự án 52 Hình 4 Cấu tạo hầm biogas 53 Hình Cấu tạo hồ sinh học 54 Hình Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện 57 Hình Nguyên lý hoạt động làm mát cooling pad 58 CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư HỘ KINH DOANH LÊ THỊ THUỲ TRANG - Địa trụ sở hộ kinh doanh: Số 08 Phan Đình Phùng, khu phố 3, thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận - Người đại diện theo pháp luật chủ sở: Bà Lê Thị Thuỳ Trang - Điện thoại: 0886567969 - Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 43B8000487 ngày 25/08/2020 Uỷ ban nhân dân huyện Ninh Sơn cấp lần đầu đăng ký thay đổi lần thứ 01 ngày 14/03/2022 1.2 Tên dự án đầu tư TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT - Địa điểm thực dự án: thôn Triệu Phong 1, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận - Quy mô dự án (phân loại theo tiêu chí quy định pháp luật đầu tư cơng): Dự án “Trang trại chăn nuôi vịt” thực thôn Triệu Phong 1, xã Quảng Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận có tổng mức đầu tư 22.822.496.680 tỷ đồng thuộc dự án đầu tư nhóm C quy định khoản 3, Điều 10 Luật đầu tư công số 39/2019/QH13 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm dự án đầu tư 1.3.1 Công suất dự án - Dự án trang trại chăn nuôi vịt siêu nạc với quy mô 270.000 con/năm 1.3.2 Công nghệ chăn nuôi Công nghệ chăn nuôi dự án công nghệ chăn ni chuồng kín áp dụng Cơng ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam Với điều kiện chăn ni kín, nhiệt độ chuồng ln nằm khoản 23-27ºC giúp suất chăn nuôi đạt tối đa hạn chế nhu cầu thức ăn, nước uống cho vịt 10 Enrofloxacin + vitamin, Vacxin IB (H120) Vịt giống H5N1 H5N2 Úm vịt Thức ăn, nước uống, thuốc sát trùng, thuốc thú y, vacxin Thức ăn thừa, phân, mùi hơi, vỏ thuốc, bao bì loại, xác vịt chết, nước thải vệ sinh sàn Chăm sóc, quản lý Đạt Vệ sinh chuồng trại Mùi hôi, tiếng ồn, vỏ thuốc, bao bì loại Nghi mắc bệnh Xuất chuồng Ni cách ly Phân vịt, vỏ trấu thải, nước vệ sinh sàn Phân vịt, vỏ trấu thải, nước vệ sinh sàn Thuốc bổ, thức ăn, nước uống Hình 1 Sơ đồ công nghệ chăn nuôi vịt dự án Thuyết minh quy trình: Chuẩn bị chuồng trại: Khu chuồng trại có kích thước dài x rộng x chiều cao = 120x60x4,2 (m) xây BTCT, tường xây gạch, mái lợp tôn với độ dốc i=0,2% tạo độ nghiêng, đảm bảo nước mưa thoát dễ dàng Nền xây bê tơng có độ dốc thích hợp để đảm bảo vệ sinh dễ dàng thu gom phân, giảm thiểu tối đa nhiễm, đảm bảo an tồn dịch bệnh Mỗi dãy chuồng lắp đặt hệ thống làm mát, quạt thơng gió đảm bảo nhiệt độ chuồng ln giữ khoảng 23-27ºC 11 Trước thả vịt giống, Chủ trang trại rải lớp lót trấu với độ dày 10cm phun sát trùng toàn chuồng Vịt giống Vịt giống ngày tuổi (có khối lượng 0,2 - 0,3kg) nhập từ Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam đảm bảo chất lượng số lượng Toàn vịt vận chuyển xe tải chuyên dụng, che chắn để hạn chế tác động đến mơi trường khơng khí q trình vận chuyển Cách úm vịt Vịt sau nhập trang trại nuôi điều kiện đảm bảo nhiệt độ, nguồn nước thức ăn Trại vịt xây dựng thành 02 dãy chuồng trại, toàn vịt giống nhập 03 ngày Chăm sóc, quản lý, phịng bệnh Vịt chăm sóc ni dưỡng với thiết bị tự động bán tự động, đảm bảo thức ăn nước uống cung cấp không bị rơi vãi gây mùi hao phí ngun liệu đầu vào Đồng thời với kỹ thuật chăn nuôi chuồng kín nhiệt độ thấp hạn chế q trình di chuyển, tiêu thụ thức ăn, nước uống vịt dễ dàng kiểm soát dịch bệnh so với kỹ thuật chăn ni thơng thường Trong q trình ni phát vịt mắc bệnh báo cho thú y Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam đến kiểm tra tiến hành xử lý theo quy định Xuất chuồng Vịt nuôi sau 45-60 ngày (đạt khối lượng khoảng 2,5 – kg/con) xuất chuồng vòng 03 ngày Vịt xuất chuồng đưa lên xe tải vận chuyển đến điểm xuất bán Chuồng nuôi vệ sinh lau chùi trần, vách, phun rửa, xử lý chất thải Trước nhập giống mới, chuồng khử trùng đóng kín vịng 24h 1.3.3 Sản phẩm Sản phẩm: vịt siêu nạc quy mô 270.000 con/năm tương đương 45.000 con/lứa (một năm nuôi lứa) 1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước sở Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho trang trại chăn nuôi chủ yếu gồm nhiều nguyên phụ liệu, chủ yếu thức ăn thuốc phịng bệnh Tất nguyên phụ liệu nuôi vịt Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam cung cấp 12 chất thải khơng nguy hại sẽ bố trí 03 thùng chứa 70 lít đờng thời ký hợp đồng với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển xử lý  Thu gom bao bì thức ăn hồn trả lại cho Cơng ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam sau sử dụng  Thu gom phân vịt cho vào túi rác tự phân huỷ lưu giữ khu chứa phân thải diện tích m², pallet gỗ, phủ bạt HDPE Đảm bảo vận chuyển cho đơn vị thu mua thời gian ngắn  Bố trí nhà đốt xác để xử lý vịt chết giẫm đạp (vịt chết không dịch bệnh)  Ký hợp đồng với đơn vị có chức đến thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định Chất thải nguy hại  Ći trang trại, Chủ trang trại bố trí kho chứa chất thải có diện tích 22,5 m2 Trong đó diện tích khu vực chứa chất thải rắn nguy hại là 12,5 m2 Chủ trang trại sẽ bố trí 03 thùng chứa chất thải nguy hại 70 lít, có dán nhãn chất thải nguy hại, có dán nhãn cảnh báo, nắp đậy kín  Kho chứa chất thải với kết cấu bê tông, cột bê tông cốt thép, tường xây tơ, mái lợp tole Mặt sàn đảm bảo kín khít tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngồi vào; đảm bảo khoảng cách không 10m với thiết bị đốt, dễ cháy nổ;  Ký hợp đồng với đơn vị có chức định kỳ thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định Riêng đối với các loại vỏ chai vắc xin, kháng sinh, sẽ được thu gom lưu trữ tại khu vực riêng và định kỳ được đơn vị cung cấp (Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam) thu gom  Vịt chết dịch bệnh: thông báo cho quan quản lý địa phương và Công ty Cổ phần Chăn ni C.P Việt Nam để có biện pháp xử lý thích hợp theo quy định 4.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải a Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung Để giảm thiểu tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động Dự án Chủ trang trại thực hiện biện pháp sau:  Thời gian vệ sinh chuồng trại tránh vào nghỉ trưa sau 21h tối  Các xe vận chuyển thức ăn phải tắt máy trình chờ bốc dở, hạn chế bóp cịi khu vực gần Trại chăn ni  Bố trí xuất chuồng vịt hợp lý tránh nghỉ trưa gây ảnh hưởng đến người dân  Trồng thêm xanh khu vực dự án để giảm bớt tiếng ồn b Biện pháp giảm thiểu tác động dự án đến KTXH 60 Để giảm thiểu tác động tình trạng tập trung công nhân đông, Chủ trang trại áp dụng biện pháp sau:  Ưu tiên lực lượng lao động địa phương có đầy đủ điều kiện yêu cầu  Thường xuyên giám sát, quản lý cơng nhân để có hướng giải thích hợp xảy mâu thuẫn  Kết hợp với quyền địa phương để quản lý công nhân làm việc trại c Biện pháp giảm thiểu tác động đến mạch nước ngầm Trong trình sử dụng nước lắp đồng hồ đo lưu lượng nước, tránh lãng phí thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp nước nhằm phát kịp thời cố rò rỉ, bể ống nước d Biện pháp giảm thiểu rủi ro, cố Biện pháp xử lý có dịch bệnh xảy  Khi dịch bệnh xảy ra, Chủ trang trại sẽ thông báo cho cán thú y địa phương Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam để đưa biện pháp xử lý kịp thời  Kế hoạch xử lý dịch bệnh xảy được thực hiện theo trình tự sau: + Phun sát trùng, tiêu độc tồn khu vực chăn ni liên tục 2-3 lần tuần đầu Riêng chuồng nuôi phải để nguyên trạng, phun thuốc sát trùng ủ 5-7 ngày + Quét dọn, thu gom tiêu hủy phân + Rửa chuồng trại dụng cụ chăn nuôi phải thu gom + Không di chuyển vịt vùng dịch đến nơi khác bán chưa cho phép quan chức + Đối với đàn vịt chưa bị bệnh, cần phải tăng cường thuốc tiêm phòng nhằm đối kháng lại mầm bệnh lây lan Biện pháp phòng tránh chung vùng chưa có dịch Trong quá trình chăn ni, cơng nhân cần tuân thủ các quy định sau:  Hạn chế tiếp xúc với gia cầm, trừ trường hợp bắt buộc  Người chăn nuôi phải sử dụng trang bị bảo hộ lao động làm việc Sau làm việc phải tắm rửa, để quần áo, dầy dép khu vực riêng  Tuân thủ tốt nội quy phòng dịch, điều trị bệnh kịp thời Biện pháp phòng tránh vùng dịch Khi dịch bệnh xảy ra, trình thu gom gia cầm chết cần tuân thủ các quy định sau:  Mặc quần áo bảo hộ liền bộ, dài tay, không thấm nước  Đeo găng tay cao su loại dầy khử trùng 61  Đeo trang; đeo kính bảo hộ; đội mũ bảo hộ; ủng cao su  Những người tiếp xúc với gia cầm bệnh cần rửa tay xà phòng Những người tiếp xúc với gia cầm bệnh, thấy có biểu ho, sốt phải đến sở y tế gần để khám Biện pháp ứng phó, phịng chống cháy nổ Để phịng ngừa các sự cố cháy nổ xảy ra, Chủ trang trại sẽ áp dụng các biện pháp quản lý sau:  Kiểm tra thiết bị, đảm bảo tình trạng an tồn điện  Cấm sử dụng vật liệu gây cháy gần hầm biogas  Đối với khí CH4 từ hầm biogas dùng làm nhiên liệu nấu ăn Chủ trang trại lắp đường ống dẫn khí khơng qua nơi gần nguồn nhiệt, xa dụng cụ bắt lửa để tránh gây cháy nổ Biện pháp phòng ngừa cố rò rỉ, tràn đổ hoá chất  Với khối lượng hóa chất sử dụng tại dự án tương đối ít và không chứa các thành phần nguy hại nên tác động từ việc tràn đổ hóa chất không gây tác động lớn Tuy nhiên, để phịng ngựa cớ rò rỉ, tràn đổ hóa chất, Chủ trang trại sẽ áp dụng các biện pháp quản lý sau:  Không sử dụng dụng cụ tạo lửa gần nơi chứa hóa chất  Phương tiện lưu chứa phải tuân thủ theo quy định về hóa chất  Thường xuyên kiểm tra độ kín các bao, thùng chứa hóa chất để phát hiện kịp thời trường hợp bị rò rỉ  Trong quá trình vận chuyển hóa chất cần nhẹ nhành, tránh va đập  Bố trí rãnh thu gom nước rị rỉ quanh khu lưu chứa phân lẫn trấu thải dẫn hầm biogas để xử lý 4.3 Tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường 4.3.1 Danh mục, kế hoạch kinh phí thực cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường dự án đầu tư Bảng 17 Danh cơng trình bảo vệ mơi trường kinh phí thực Cái Số lượng 24 Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) 4.200.000 100.800.000 HT 01 34.914.000 34.914.000 Bể Bể Hồ Hồ 01 01 01 01 40.000.000 88.200.000 40.140.000 20.000.000 STT Hạng mục Đơn vị Quạt thơng gió Hệ thống nước thải Bể tự hoại Hầm biogas Hồ chứa sinh học Hồ chứa nước 62 40.000.000 88.200.000 40.140.000 20.000.000 Ghi chú Đã xây dựng, bố trí và q trình hoàn thiện Sẽ bớ trí trước STT 10 11 12 13 14 Hạng mục Đơn vị Số lượng Thùng thu gom rác sinh hoạt loại Thùng 25 lít Thùng chứa chất thải không nguy Thùng hại loại 70 lít Kho chứa chất Kho thải Thùng thu gom rác nguy hại loại Thùng 70 lít Nhà đốt xác vịt Nhà chết Cây xanh Pallet gỗ Cái Túi phân huỷ sinh Túi học Tổng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi chú dự án vào hoạt động 06 70.000 420.000 03 70.000 210.000 01 57.400.000 57.400.000 03 01 150.000 450.000 25.200.000 25.200.000 06 200.000 454.500.000 1.200.000 12 12.000 144.000 863.578.000 4.3.2 Tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ môi trường Tổng số công nhân làm việc dự án thức vào hoạt động khoảng người Trong đó:  Quản lý trại: 01 (Chủ trang trại)  Công nhân: 04 (Thuê nhân công địa phương)  Bảo vệ: 01 (Thuê nhân công địa phương) Với nhu cầu lao động trên, Chủ trang trại Bà Lê Thị Thuỳ Trang chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý 4.4 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo 4.4.1 Mức độ chi tiết của các đánh giá Báo cáo nhận dạng tác động Dự án xây dựng sở xem xét hoạt động Dự án môi trường tiếp nhận tương ứng với đặc trưng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội khu vực Nếu thực dự án xuất tác động tới chất lượng môi trường khơng khí, mơi trường đất, nước, ồn, rung, tác động tới giao thông, tác động tập trung công nhân vấn đề kiểm soát quản lý chất thải, cố rủi ro Mức độ chi tiết đánh giá thể tính tốn nguồn thải dựa số liệu phương tiện, máy móc, vật liệu sử dụng, cơng nghệ 63 áp dụng, nhân lực thực Dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức quy định văn pháp lý Nhà nước Việt Nam, tổ chức quốc tế 4.4.2 Độ tin cậy của đánh giá 4.4.2.1 Độ tin cậy đánh giá tác động khí thải a Đối với phương tiện vận chuyển vào trang trại Báo cáo đã định lượng được thành phần gây tác động và đới tượng chịu tác đợng Việc tính tốn dựa vào số lượng phương tiện, nhiên liệu sử dụng và công thức thực nghiệm nên có độ tin cậy trung bình b Đới với quá trình chăn ni Báo cáo đã xác định được thành phần và tính chất của nguồn gây tác động, từ đó định lượng cụ thể mức đợ phát sinh chất nhiễm Việc tính tốn tải lượng nguồn gây tác động dựa các công thức thực nghiệm và số liệu tham khảo từ các cơng trình tương tự nên có đợ tin cậy cao 4.4.2.2 Độ tin cậy đánh giá tác động nước thải a Nước thải sinh hoạt Báo cáo định lượng cụ thể tải lượng, lưu lượng, nồng độ có nước thải sinh hoạt dựa định mức sử dụng theo Quy chuẩn và số lượng lao động tại dự án Từ đó áp dụng công thức thực nghiệm để tính toán sớ liệu nên có đợ tin cậy trung bình b Nước thải chăn nuôi Báo cáo đã xác định được lưu lượng, thành phần và tính chất của nguồn gây tác động, từ đó định lượng cụ thể mức độ phát sinh chất ô nhiễm Việc tính toán tải lượng nguồn gây tác động dựa các công thức thực nghiệm và số liệu tham khảo từ các dự án tương tự nên có độ tin cậy cao 4.4.2.3 Độ tin cậy đánh giá tác động chất thải rắn Báo cáo xác định được thành phần, khối lượng và tính chất các loại chất thải phát sinh dựa quy mô hoạt động số liệu tham khảo từ các dự án tương tự và cân bằng vật chất nên có độ tin cậy cao Đánh giá tác động chất thải rắn chỉ là định tính tác động dựa vào quy mô hoạt động, nhu cầu lao động của trang trại nên có độ tin cậy trung bình 4.4.2.4 Tác động đến kinh tế - xã hội Đánh giá dừng lại mức nhận xét dựa vào công tác thực địa, thống kê cơng trình văn hóa, tơn giáo xung quanh trang trại nên có độ tin cậy trung bình 4.4.2.5 Các rủi ro, cố mơi trường có khả xảy Đã liệt kê rủi ro, cố môi trường tai nạn xảy trình trang trại vào hoạt động nhiên đánh giá chỉ là đính tính dựa vào công nghệ hoạt động nên có độ tin cậy trung bình 64 CHƯƠNG V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC Dự án Trang trại chăn nuôi vịt Hộ kinh doanh Lê Thị Thuỳ Trang dự án chăn nuôi gia cầm Khơng thuộc loại hình dự án khai thác khống sản khơng thuộc đối tượng cải tạo, phục hồi mơi trường, bồi hồn đa dạng sinh học 65 CHƯƠNG VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 6.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải  Nước thải phát sinh dự án phát sinh từ 02 nguồn: + Nước thải sinh hoạt thu gom xử lý bẳng bể tự hoại ngăn với lưu lượng khoảng 0,6 m3/ngày Nước thải sau bể tự hoại đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT tự thấm rút vào đất + Nước thải chăn nuôi với tổng lưu lượng 7,68 m3/ngày thu gom xử lý hầm biogas kết hợp hồ sinh học sau dẫn bể chứa nước phục vụ cho mục đích tưới cây, rửa đường Nước thải sau hồ sinh học đảm bảo đạt QCVN 62MT:2016/BTNMT, cột B  Vị trí, phương thức xả nước thải nguồn tiếp nhận nước thải: thấm rút vào đất tái sử dụng Do dự án không xin cấp giấp phép nước thải 6.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải (khơng có) 6.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung (không có) 66 CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CƠNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 7.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư 7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm Thời gian vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án cụ thể sau: Bảng Thời gian dự kiến thực vận hành thử nghiệm STT Các hạng mục cơng trình vận hành thử nghiệm Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Công suất dự kiến đạt Bể tự hoại ngăn 07/07/2022 30/07/2022 100% Cơng trình xử lý nước thải chăn 07/07/2022 30/07/2022 ni 100% 7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu xử lý cơng trình, thiết bị xử lý - Thời gian thực hiện: 03 ngày liên tiếp giai đoạn vận hành ổn định - Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần Bảng Kế hoạch đo đạc, lấy phân tích mẫu chất thải giai đoạn vận hành ổn định STT I II Thời gian lấy mẫu Bể tự hoại 07/07/2022 08/07/2022 Vị trí lấy mẫu Chỉ tiêu phân tích Tần suất - Lấy mẫu đơn, thời gian tần suất lấy mẫu cam kết thực theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quy pH, BOD5, TSS, Tổng chất định Tại 02 vị trí: rắn hịa tan, Sunfua (tính - Tần suất lấy mẫu - Đầu vào theo H2S), amoni (tính đánh giá hiệu của bể tự theo N), Nitrat (tính theo tồn hệ thống: 03 hoại N), Dầu mỡ động thực vật, 09/07/2022 ngày liên tiếp, - Đầu Tổng chất hoạt động ngày/đợt bể tự hoại bề mặt, Phosphat (Tính Quy chuẩn so sánh: theo P), Tổng coliforms cột B, QCVN 14:2008/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Cơng trình xử lý nước thải chăn ni 07/07/2022 Tại 02 vị trí: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, - Lấy mẫu đơn, thời - 01 điểm BOD5, COD, TSS, tổng 08/07/2022 67 hồ sinh học nitơ, tổng Coliform, Coli - 01 điểm phân, Salmonella hồ chứa 09/07/2022 gian tần suất lấy mẫu cam kết thực theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định - Tần suất lấy mẫu đánh giá hiệu toàn hệ thống: 03 ngày liên tiếp, ngày/đợt - Quy chuẩn so sánh: QCVN 62MT:2016/BTNMT, cột B; QCVN 0115:2010/BTNMT  Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực kế hoạch vận hành - Đơn vị quan trắc: Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh - Địa chỉ: 528/5A Vườn Lài, Khu phố 2, Phường An Phú Đông, Quận 12, Tp.HCM - Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường: VIMCERTS 241 7.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục định kỳ) theo quy định pháp luật 7.2.1 Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ Bảng Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ STT Loại mẫu Khí thải Nước thải Tần suất lấy mẫu Thơng số giám sát Vị trí lấy mẫu Quy chuẩn giám sát tháng/lần Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi, CO2, SO2, NO2, CO, NH3, H2S - Khu vực bên dãy chuồng số 1; - Khu vực bên dãy chuồng số 2; - Khu vực hầm biogas -QCVN 05:2013/BTNMT, -QCVN 26:2010/BTNMT; -QCVN 06:2010/BTNMT tháng/lần Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, tổng ni tơ, tổng Coliform, Coli phân, Salmonella -QCVN 62MT:2016/BTNMT, - Hồ chứa nước cột B; -QCVN 0115:2010/BTNMT 68 7.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải Tại dự án không lắp đặt trạm quan trắc tự động chất thải khơng đánh giá hạng mục 7.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định pháp luật có liên quan theo đề xuất Chủ trang trại Ngồi chương trình giám sát định kỳ theo quy định nêu trên, Chủ trang trại giám sát công tác biện pháp giảm thiểu tác động đến dân cư; giám sát việc vệ sinh tuyến đường 7.3 Kinh phí thực quan trắc mơi trường năm Chi phí quan trắc môi trường định kỳ năm Dự án sau: Bảng Tổng hợp chi phí quan trắc giám sát môi trường định kỳ dự án STT Thông số Số lượng mẫu Tần suất giám sát (lần/năm) Chi phí/mẫu (VNĐ) Chi phí/năm (VNĐ) Khí thải Nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, bụi, CO2, SO2, NO2, CO, NH3, H2S 06 02 1.200.000 14.400.000 Nước thải Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, tổng ni tơ, tổng Coliform, Coli phân, Salmonella 01 04 1.200.000 4.800.000 Loại mẫu Tổng 19.200.000 69 CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Hộ kinh doanh Lê Thị Thuỳ Trang cam kết thực đầy đủ nghiêm túc biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường, thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động trang trại vào hoạt động trình bày Báo cáo này; đồng thời cam kết thực tất biện pháp, quy định chung bảo vệ mơi trường có liên quan đến q trình triển khai, thực dự án Trong số vấn đề cụ thể sau: - Cam kết thực xây dựng cơng trình khống chế, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiến độ nhằm đạt hiệu xử lý chất ô nhiễm phát sinh từ dự án - Cam kết thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực dự án gây - Cam kết tuân thủ nghiêm Luật bảo vệ môi trường, văn pháp luật quy định, quy chuẩn hành có liên quan tới dự án - Thực tốt công tác giám sát môi trường (số lượng tần suất giám sát) Đồng thời, Chủ trang trại cam kết tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam - Cam kết thực đầy đủ biện pháp khả thi nhằm đảm bảo hoạt động dự án không ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực xung quanh, đặc biệt dân cư khu vực xung quanh dự án - Cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam để xảy vấn đề môi trường hoạt động dự án gây 70 PHỤ LỤC BÁO CÁO 1- Phụ lục 1: Các văn pháp lý kèm theo 2- Phụ lục 2: Các kết phân tích mẫu mơi trường 3- Phụ lục 3: Các vẽ kèm theo 71 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ KÈM THEO 72 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MƠI TRƯỜNG 73 PHỤ LỤC CÁC BẢN VẼ KÈM THEO 74

Ngày đăng: 18/07/2023, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w