Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
847,04 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP TRƢƠNG VĂN TUYẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THEO DÕI TÌNH HÌNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN ĐÔNG QUANG - CÔNG TY TNHH LỢN GIỐNG BẮC TRUNG BỘ Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HOÁ, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THEO DÕI TÌNH HÌNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI LỢN ĐÔNG QUANG - CÔNG TY TNHH LỢN GİỐNG BẮC TRUNG BỘ Ngƣời thực hiện: Trƣơng Văn Tuyến Lớp: Đại học Chăn ni - Thú y Khóa: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: Hoàng Văn Sơn THANH HỐ, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập nhƣ báo cáo thực tập tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tổ Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập hồn thành báo cáo Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trại lợn Đông Quang - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ, tồn thể chú, anh chị cơng nhân Cơng ty tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Hồng Văn Sơn giảng viên Bộ mơn Khoa học Vật nuôi khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt trình thực tập báo cáo thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè ngƣời động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Trƣơng Văn Tuyến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục sinh lý sinh sản lợn 2.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn 2.1.1.3 Sinh lý trình mang thai 13 2.1.1.4 Một số hiểu biết trình viêm 19 2.1.2 Một số hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 21 2.1.2.1 Các bệnh viêm tử cung thƣờng gặp lợn nái 21 2.1.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến viêm tử cung lợn nái hậu 25 2.1.2.3 Triệu chứng 28 2.1.2.4 Phòng bệnh chung 29 2.1.2.5 Điều trị 30 2.1.3 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 30 2.1.3.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 30 2.1.3.2 Thuốc sử dụng đề tài 31 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 32 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 32 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 33 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 34 2.3.1 Vị trí địa lý 34 2.3.2.Đặc điểm thời tiết khí hậu 34 ii 2.3.3 Cơ cấu tổ chức nhân nhiệm vụ Công ty 35 2.3.4 Quy mô chăn nuôi trại 36 2.3.5 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh trại 36 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 39 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 39 3.2 Phạm vi nghiên cứu 39 3.3 Nội dung nghiên cứu 39 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.4.1 Thời gian, địa điểm 39 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 39 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 39 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 40 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 40 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 40 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 42 4.1.1 Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn 42 4.1.2 Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ 43 4.1.3 Tỷ lệ viêm tử cung theo thể viêm 45 4.2 Kết thử nghiệm hai phác đồ điều trị 46 4.2.1 Một số tiêu điều trị bệnh 46 4.2.2 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung 51 5.1.2 Hiệu sử dụng hai loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi 51 5.2 Đề nghị: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.4: Lịch tiêm phịng vacxin cho đàn lợn ni Cơng ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ 38 Bảng 4.1: Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn 42 Bảng 4.2: Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ 43 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thể khác 45 Bảng 4.4: Bảng kết điều trị bệnh viêm tử cung lơ lợn thí nghiệm 47 Bảng 4.5: Một số tiêu hiệu điều trị 50 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn 43 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ 44 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ viêm tử cung theo thể viêm 46 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ khỏi tái phát bệnh viêm tử cung 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LMLM : Lở mồm long móng DTL : Dịch tả lợn TT : Thể trọng Fe : Sắt ml : Mililit mg : Miligam g : gam kg : kilogam NXB : Nhà xuất vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần nhu Cùng với việc phát triển chăn nuôi lợn thịt, chăn nuôi lợn nái sinh sản không ngừng tăng trƣởng, đƣợc biết nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô lớn để sản xuất giống, thực cách mạng giống lợn nƣớc ta góp phần vào việc nâng cao xuất, chất lƣợng hiệu chăn nuôi lợn năm vừa qua Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu cao bên cạnh việc đảm bảo tiêu chuẩn thức ăn, chuồng trại, kĩ thuật chăn nuôi T nuôi theo phƣơng thức công nghiệp với quy mô tập trung, nhóm bệnh sinh sản nhóm bệnh thƣờng gặp khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lợn nái Mặt khác, trình sinh sản hội để vi khuẩn có điều kiện xâm nhập vào thể gây số bệnh nhƣ nhiễm trùng sau đẻ, viêm tử cung, viêm vú Để góp phần vào việc phịng điều trị bệnh viêm tử cung lợn, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Theo dõi tình hình viêm tử cung đàn lợn nái thử nghiệm số phác đồ điều trị trại lợn Đông Quang - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn nái sinh sản nuôi trại lợn Đông Quang - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ - Đánh giá đƣợc kết phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm tử cung nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định đƣợc tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại lợn Đông Quang - Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ - Xác định đƣợc kết điều trị bệnh phác đồ rút đƣợc phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết việc đánh giá khách quan tỷ lệ lợn nái bị bệnh viêm tử cung nhóm lợn khác giúp tìm ngun nhân gây bệnh để có biện pháp phịng ngừa thích hợp 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thử nghiệm điều trị giúp sở lựa chọn đƣợc phác đồ điều trị bệnh hiệu cho bệnh viêm tử cung lợn nái thời điểm Lô điều trị theo phác đồ 1; Lô điều trị theo phác đồ Phác đồ điều trị Phác đồ Phác đồ Tên thuốc Cách dùng Liều lƣợng Tên thuốc Cách dùng Liều lƣợng Marbovitrryl 250 Tiêm bắp 1ml/10kgTT/ngày BioGenta.Amox Tiêm bắp 1ml/10kgTT/ngày Oxytocin Tiêm bắp 40UI/con/ngày Oxytocin Tiêm bắp 40UI/con/ngày - Liệu trình điều trị ngày Sau ngày chƣa khỏi kết luận khơng khỏi 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh (%) - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) - Tỷ lệ tái phát (%) - Thời gian điều trị/ca bệnh (ngày) - Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh - Chi phí/ca điều trị (VNĐ) 3.4.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu - Theo dõi têu khảo sát:Lập phiếu theo dõi tình hình viêm tử cung tồn đàn lợn nái nuôi trại Cập nhật số liệu theo dõi hàng ngày Tỷ lệ mắc bệnh: Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh(%) = X 100 Số theo dõi - Theo dõi tiêu điều trị: Theo dõi diễn biến bệnh thông qua biểu lâm sàng để có sở kết luận trạng thái bệnh tiến hành điều trị Đây sở quan trọng để ta kết luận đƣợc bệnh khỏi hay không Sau khỏi tiến hành theo dõi tiếp để xác định tỷ lệ tái phát Ghi chép đầy đủ thông tin vào sổ theo dõi điều trị để có sở tính tiêu khác nhƣ: thời gian điều trị, chi phí thuốc điều trị/ca Các tiêu đƣợc tính nhƣ sau: 40 + Tỷ lệ khỏi bệnh: Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = X 100 Tổng số điều trị + Tỷ lệ tái phát: Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = X 100 Tổng số điều trị khỏi + Thời gian điều trị trung bình: Tổng số ngày điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày) = Tổng số điều trị + Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh: Tổng lƣợng thuốc sử dụng Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh (ml) = Tổng số điều trị + Chi phí /ca điều trị: Tổng số thuốc điều trị Chi phí/ca điều trị (VNĐ) = X Giá thuốc Tổng số ca điều trị 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết thu đƣợc đƣợc xử lý phần mềm Microsoft Exell 41 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 4.1.1 Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn Bảng 4.1: Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn STT Nhóm Số Số kiểm tra mắc Số không mắc Tỉ lệ (%) Lợn sau phối 128 13 101 Mắc Khơng bệnh mắc bệnh 10,16a 89,84 Nhóm lợn sau đẻ 250 68 182 27,20b 72,80 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê 95% Theo bảng 4.1 Biểu đồ 4.1 ta thấy: Tình trạng viêm tử cung chủ yếu xảy nhóm lợn sau đẻ Nhóm lợn sau đẻ có tỷ lệ viêm tử cung 27,20% cao so với tỷ lệ viêm tử cung nhóm lợn trƣớc phối P = 0,00057 < 0,05 sai khác nhóm có ý nghĩa mặt thống kê sinh học với độ tin cậy 95% Nguyên nhân trình đẻ, máy sinh dục lợn bị tổn thƣơng nên dễ dàng bị vi khuẩn xâm nhập gây viêm Đốivới nhómlợn trƣớc phối mắc viêm tử cung thấp trƣớc phối bị viêm tử cung tái phát, sau điều trị nhƣng không khỏi bị tái phát lại sau chu kỳ động dục trở lại (18 - 21ngày) Nhóm trƣớc phối có tỷ lệ viêm tử cung thấp theo quy trình sản xuất cơng nghiệp cơng ty khả điều trị bệnh điều trị viêm tử cung lại chuồng đẻ đạt tỷ lệ cao, thuốc sử dụng cách hợp lý phát sớm bệnh nên điều trị đạt kết cao Kết điều tra phù hợp với kết luận F.Madec C.Neva (1995) [25] bệnh viêm tử cung thƣờng biểu lúc đẻ thời kỳ động dục, thời gian cổ tử cung mở nên dịch viêm chảy 42 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ viêm tử cung theo nhóm lợn 4.1.2 Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ Bảng 4.2: Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái đẻ (con) Viêm tử cung Số nái (con) Tỷ lệ (%) 30 10 33,33 35 14,29 30 10,00 39 12,82 35 10 28,57 31 13 41,94 30 13 43,33 20 45,00 Tổng 250 68 27,2 43 45 40 35 30 25 20 15 10 Tỷ lệ Viêm tử cung Lứa đẻ 33.33 Lứa đẻ 14.29 Lứa đẻ 10 Lứa đẻ 12.82 Lứa đẻ 28.57 Lứa đẻ 41.94 Lứa đẻ 43.33 Lứa đẻ 45 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ viêm tử cung theo lứa đẻ Kết bảng 4.2 cho thấy lứa đẻ thứ lợn bị mắc bệnh viêm tử cung sau sinh cao 33,33% lợn đẻ lứa đầu đƣờng tử cung hẹp nên dẫn đến cọ sát thai vào đƣờng tử cung gây xây xát, lợn đẻ lứa đầu thƣờng khó đẻ phải can thiệp sản khoa nên hay dẫn đến tổn thƣơng đƣờng âm đạo dẫn đến xâm nhập vi khuẩn vào gây viêm Theo Nguyễn Văn Thanh 2003 [16] tỉ lệ viêm tử cung lứa đầu lứa thứ lớn theo theo dõi đàn lợn sở tỉ lệ phù hợp với kết nghiên cứu Ở lứa thứ 2, 3, tỉ lệ viêm giảm xuống thấp ổn định Đây lứa đẻ lợn ổn định đƣờng sinh sản can thiệp sản khoa Không gây cho lợn tổn thƣơng Từ lứa 6, trở lợn lại có tỉ lệ mắc viêm tử cung tăng cao 40 - 45% qua lứa đẻ lợn bị tổn thƣơng lợn già thời gian đẻ kéo dài tạo điều kiện cho vi sinh vật sâm nhập vào tử cung gây bệnh Ngoài nguyên nhân tổn thƣơng đƣờng âm đạo cịn có số ngun nhân khác làm cho lợn nái bị mắc tỉ lệ viêm cao chế độ chăm sóc, phần ăn vệ sinh nguyên nhân ảnh hƣởng lớn đến viêm tử cung cao Chuồng trại không đƣợc vệ sinh nơi ẩn nấp vi khuẫn chúng 44 xâm nhập vào thể lợn qua niêm dịch sau đẻ Theo Nguyễn Văn Thanh (2003) [16], tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tƣơng đối cao, bệnh thƣờng tập chung nái đẻ lứa đầu đẻ nhiều lứa Vậy kết điều tra phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh 4.1.3 Tỷ lệ viêm tử cung theo thể viêm Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thể khác Thể viêm Số Số theo bị dõi bệnh 250 68 Tỷ lệ % Viêm nội mạc (con) 27,20 38 Tỷ lệ % Viêm (con) 15,20 21 Tỷ lệ % Viêm tƣơng mạc (con) Tỷ lệ % 8,40 3,60 Theo bảng 4.3 biểu đồ 4.3 ta thấy, thể viêm tỷ lệ bị viêm nội mạc tử cung có tỷ lệ mắc bệnh cao (15,20%), tiếp đến viêm tử cung với tỷ lệ mắc bệnh 8,40% thấp thể viêm tƣơng mạc với tỷ lệ mắc bệnh 3,60% Đây thể nặng nhất, mắc thể khả phải loại thải nái cao Để đạt đƣợc kết nhƣ kỹ thuật viên ln theo dõi phát sớm có biện pháp điều trị kịp thời Chuồng trại khô ráo, Lợn nái sau đẻ có can thiệp ngoại khoa đƣợc vệ sinh sát trùng nên tránh đƣợc tƣợng nhiễm trùng kế phát Đặc biệt, trại đƣợc quan tâm đạo Cơng ty nên việc thực tiêm phịng bệnh cho đàn nái nhƣ vác xin Tai xanh, dịch tả… Đúng quy trình nên nguy kế phát đƣợc hạn chế 45 16 14 12 10 Tỷ lệ bị bệnh (%) Viêm Viêm nội mạc 15.2 8.4 Viêm tương mạc 3.6 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ viêm tử cung theo thể viêm 4.2 Kết thử nghiệm hai phác đồ điều trị 4.2.1 Một số tiêu điều trị bệnh Chúng tiến hành điều trị bệnh viêm tử cung 30 lợn lợn mắc bệnh có trọng lƣợng khoảng 150kg/con theo hai phác đồ nhƣ sau: Hạng mục Lô Lơ Số lợn thí nghiệm 15 15 Kháng sinh Marbovitryl 250 Bio-Genta.Amox Liều lƣợng 1ml/10kgP/ngày/lần 1ml/10 kgP/ngày/lần Thời gian điều trị Thuốc hỗ trợ Oxytocin Oxytocin - Sau thời gian điều trị kết đƣợc thể qua bảng 4.4 biểu đồ 4.4 ta thấy: + Tỷ lệ khỏi bệnh: Chỉ tiêu đánh giá mức độ chẩn đoán bệnh cách dùng thuốc điều trị bệnh Trong trình nghiên cứu, điều trị thời gian sớm sau phát bệnh Theo kết điều trị bệnh đƣợc thể bảng 4.4 ta thấy: 46 Nhìn chung kết điều trị tƣơng đối cao, tiến hành điều trị hai lô tổng số 30 con, số khỏi bệnh 25 con, chiếm 83,33 %; số không khỏi con, chiếm 16,67 %; số tái phát con, chiếm 16,67% Tuy nhiên hiệu điều trị lô khác - Lô 1: Tỷ lệ khỏi 86,67%, tỷ lệ tái phát 15,38% - Lô 2: Tỷ lệ khỏi 80,00%, tỷ lệ tái phát 25,00% Với tỷ lệ cao nhƣ vậy, khẳng định loại thuốc Marbovitryl 250 Bio-Genta.Amox (cùng với việc bổ sung Oxytocin) thuốc đặc trị bệnh viêm tử cung Kết đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất Công ty TNHH lợn giống Bắc Trung Bộ Tuy nhiên để đem lại hiệu cao điều trị bệnh cần biết đƣợc loại ƣu hơn, đem lại giá trị kinh tế hơn: Khi điều trị bệnh thuốc Marbovitryl 250thì tỷ lệ khỏi (86,87%), thuốc Bio-Genta.Amox (80,00%) với P = 6242>α= 0,05 ta kết luận đƣợc tỷ lệ khỏi bênh thuốc Marbovitryl 250 Bio-Genta.Amox nhƣ mức ý nghĩa 95% Bảng 4.4: Bảng kết điều trị bệnh viêm tử cung lơ lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Lô Số điều trị (con) Khỏi bệnh Không khỏi Tái phát Số (con) Tỉ lệ (%) Số (con) Tỉ lệ (%) Số (con) Tỉ lệ (%) 15 13 86,67a 13,33a 15,38a 15 12 80,00a 20,00a 25,00a + Tỷ lệ tái phát: Đây tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi, tiêu phụ thuộc vào thể bệnh mà phản ánh hiệu lực thuốc, cơng tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dƣỡng lợn bệnh q trình điều trị có tốt hay không Tỷ lệ tái phát lô điều trị thuốc Marbovitryl 250là 15,38% lô điều trị thuốc Bio-Genta.Amox 25% Với P = 0,5482>α= 0,05 ta kết luận đƣợc tỷ lệ tái phát điều trị thuốc Marbovitryl 250 Bio-Genta.Amox nhƣ nhauở mức ý nghĩa 95% 47 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Lô Khỏi 86.67 Tái phát 13.58 Lô2 80 25 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ khỏi tái phát bệnh viêm tử cung 4.2.2 Một số tiêu hiệu điều trị bệnh Qua bảng số liệu ta thấy: - Thời gian điều trị: Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca bệnh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hiệu lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lƣợng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nhƣ nguy tử vong, khả loại thải tăng lên, làm giảm suất sinh sản chăn nuôi tăng nguy dịch bệnh + Lô 1: Điều trị Marbovitryl 250: 1ml/10kgP, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 5,40±0,32ngày có hệ số biến thiên 23% + Lô 2: Điều trị Bio-Genta.Amox: 1ml/10kgP, tiêm 1lần/ngày Kết thời gian điều trị trung bình lơ là: 6,07±0,34ngày có hệ số biến thiên là22% Nhƣ thời gian điều trị trung bình lơ nhiều lô 0,67 ngày Với TTN> T0,05 tƣơng đƣơng 2,073> 1,96 hai số trung bình sai khác 48 với mức độ tin cậy 95% Nhƣ thời gian điều trị hai phác đồ khác nhau, thời gian điều trị theo phác đồ thuốc BioGenta.Amoxdài so với phác đồ thuốc Marbovitryl 250 - Lƣợng thuốc sử dụng: Lƣợng thuốc sử dụng trung bình cho ca điều trị là: + Lô 1: Sử dụng Marbovitryl 250, lƣợng thuốc trung bình 81,00±4,81ml + Lơ 2: Sử dụng Bio-Genta.Amox, lƣợng thuốc trung bình 91,00±5,17ml Với TTN> T0,05 tƣơng đƣơng 2,073> 1,96 hai số trung bình khơng có sai khác mức độ tin cậy 95% Nhƣ lƣợng thuốc điều trị hai phác đồ khác - Chi phí thuốc cho ca điều trị: Đây đƣợc coi tiêu đánh giá hiệu kinh tế việc điều trị, phản ánh giá thành cần tiêu tốn để điều trị khỏi bệnh Trên thị trƣờng lọ thuốc Marbovitryl 250 100ml 125.000đồng/1 lọ tƣơng ứng với giá 1.250đồng/ml Bio-Genta.Amox 196.000 đồng/lọ 100ml tƣơng ứng với giá 1.960 đồng/ml Chi phí trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc Marbovitryl 250 là: 112.914±6.706đồng Chi phí trung bình cho ca điều trị lơ sử dụng thuốc BioGenta.Amox là: 191.646±10.875 đồng Điều cho thấy việc sử dụng Marbovitryl 250 có chi phí thấp Bio-Genta.Amox 78.550 đồng/ca Nhƣ vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hiệu thuốc Marbovitryl 250 Bio-Genta.Amox điều trị bệnh viêm tử cung ta thấy: Thuốc Marbovitryl 250 có kết điều trị khỏi bệnh thuốc BioGenta.Amox nhƣng lại có chi phí điều trị/ca thấp 78.550 đồng/ca số ngày điều trị ngắn 0,67 ngày Do đó, để tránh nguy phải loại thải đàn nái không khỏi bệnh ƣu tiên sử dụng thuốc Marbovitryl 250 điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi Công ty 49 Bảng 4.5: Một số tiêu hiệu điều trị Thời gian điều trị/ca (ngày) Chi phí thuốc kháng sinh/ca Số ml thuốc/ca Chi phí thuốc Oxytocin/ca Số ml thuốc/ca Tổng chi phí/ca Lơ M±mx SD Cv (%) M±mx SD Cv (%) Giá thuốc đ/ml M±mx SD Cv (%) Giá thuốc đ/ml M±mx SD Cv (%) 5,40±0,32a 1,28 23,00 81±4,81a 18,63 23,00 1.250 21,60±1,28a 4,97 23,00 540 112.914±6.706a 25.973 23,00 6,07±0,34b 1,33 22,00 91±5,17b 20,02 22,00 1960 24,27±1,38b 5,34 22,00 540 191.646±10.87b 42.118 22,00 Ghi chú: Các cột dọc có chữ khác sai số có ý nghĩa thống kê 95% 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm tử cung - Ở nhóm lợn sau đẻ có tỷ lệ mắc bệnh cao nhóm lợn sau phối - Lợn lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc bệnh cao (45%) tỷ lệ mắc bệnh thấp thuộc lợn nái lứa đẻ thứ (10%) - Thể viêm nội mạc tử cung thể thƣờng gặp (15,20%) viêm thể tƣơng mạc gặp (3,60%) 5.1.2 Hiệu sử dụng hai loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi - Thuốc Marbovitryl 250 có thời gian điều trị thuốc Bio-Genta.Amox 0,67ngày - Tỷ lệ tái phát, tỷ lệ khỏi bệnh hai thuốc nhƣ nhau, khác biệt mặt thống kê học - Chi phí điều trị ca thuốc Marbovitryl 250 thấp thuốc BioGenta.Amox 78.550đồng/ca Nhƣ vậy, sử dụng thuốc Marbovitryl 250 điều trị bệnh viêm tử cung có hiệu chi phí điều trị/ca thấp thời gian điều trị ngắn 5.2 Đề nghị Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chƣa nhiều nên kết theo dõi chƣa đƣợc đánh giá cách toàn diện tình hình bệnh sở nhƣ hiệu hai loại thuốc Vì vậy, chúng tơi có vài đề nghị nhƣ sau: - Đối với sở: + Phải trọng cơng tác vệ sinh phịng dịch khâu phát quang bờ bụi vệ sinh cống rãnh xung quanh khu chuồng, lƣu thông nƣớc ao trang trại + Tiếp tục theo dõi, tổng kết đánh giá tình hình bệnh viêm tử cung sở để từ đƣa biện pháp can thiệp kịp thời, khống chế bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại vệ kinh tế bệnh gây ra, thời điểm mẫn cảm với bệnh 51 + Tiếp tục thu nhập số liệu điều trị bệnh viêm tử cung Marbovitryl 250 Bio-Genta.Amox, từ tìm loại thuốc phù hợp, hiệu điều trị bệnh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu An (2000), Đại cương Sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái lợn con, lợn thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp – 2002 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TP HCM Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả sinh sản tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormonevà chế phẩm hormone điều trị vài tượng rối loạn sinh sản đàn bị Redshinhy NXB Nơng Nghiệp Trần Tiến Dũng (2004), Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tập số Phạm Hữu Doanh (1995) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ngoại nái chủng Tạp chí chăn ni sỐ Trịnh Bỉnh Dy (2000), Giáo trình sinh lý học nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp Giáo trình lý học NXB Nơng Nghiệp – 1997 10 Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn, Lƣơng Tất Nhợ, Nguyễn Thị Mùi, TS Vũ Văn Liết(2003) Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi: Kỹ thuật nuôi lợn nái nội địa nái lai nội địa nơng hộ.Theo tạp chí Kiến thức nơng nghiệp - Nông thôn 11 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chƣơng (2002) Giáo trình giải phẫu vật ni NXB Nơng Nghiệp 12 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình đề cương tóm tắt mơn bệnh lý học thú y ( chƣơng trình cao học thú y), Hà Nội 13 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 53 14 Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1999), Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc thể viêm tử cung Kết nghiên cứu khoa học khoa Chăn nuôi thú y 1996-1998 NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong ( 2000), Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Văn Thanh (1999) Một số tiêu sinh sản bệnh đường sinh dục thườn gặp đàn trâu tỉnh phía Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 18 Đặng Đình Tiến (1986) Giáo trìnhSản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông Nghiệp 19 Phạm Thị Xuân Vân (1982) Giải phẫu gia súc NXB Nông Nghiệp 20 Website: www.sciencedirect.com 21 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), Metritis - Mastitis Agalactiae, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp 166-167 22 McIntosh, G.B (1996), Mastitis metritis agalactiae syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp 1-4 54